1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁT TRIỂN, QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC VỐN TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI

113 503 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 891,73 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ XUÂN DỰ NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁT TRIỂN, QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC VỐN TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI Chuyên ngành: Khoa học thư viện Mã số: 60 32 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƯ VIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN THỊ QUÝ HÀ NỘI - 2008 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài nhận nhiều giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Tôi xin cảm ơn thầy, cô giáo, Khoa Sau đại học - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội giúp có kiến thức để áp dụng vào trình viết luận văn, áp dụng vào thực tế công việc sau Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn, PGS.TS Trần Thị Quý định hướng nghiên cứu khoa học quan trọng tận tình giúp đỡ cô trình hoàn thiện luận văn Xin cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Thông tin Khoa học Xã hội, đồng nghiệp Phòng Công tác Bạn đọc, Phòng Bổ sung trao đổi Viện Thông tin Khoa học xã hội cung cấp tư liệu tạo điều kiện thời gian cho hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè cổ vũ, động viên suốt trình viết luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 5  Tính cấp thiết đề tài 5  Tình hình nghiên cứu: 7  Đối tượng phạm vi nghiên cứu 7  Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 8  Phương pháp nghiên cứu 8  Bố cục luận văn: 9  CHƯƠNG 1.VỐN TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI TRƯỚC NHIỆM VỤ CHÍNH TRỊ CỦA VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI 10  1.1 Khái quát Viện Thông tin Khoa học Xã hội 10  1.1.1 Chức nhiệm vụ Viện 10  1.1.2 Đội ngũ cán bộ, cấu tổ chức 11  1.1.3 Cơ sở vật chất 12  1.1.4 Nguồn lực thông tin 13  1.2 Đặc điểm nhu cầu tin người dùng tin Viện Thông tin Khoa học Xã hội 16  1.2.1 Đặc điểm người dùng tin 17  1.2.2 Đặc điểm nhu cầu tin người dùng tin 30  1.3 Vai trò vốn tài liệu tiếng nước Viện Thông tin Khoa học Xã hội 32  CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN, QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC VỐN TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI 35  2.1 Đặc điểm vốn tài liệu tiếng nước Viện Thông tin Khoa học Xã hội 35  2.1.1 Đặc điểm hình thức tài liệu tiếng nước Viện 35  2.1.2 Đặc điểm nội dung tài liệu tiếng nước Viện 41  2.1.3 Đặc điểm ngôn ngữ vốn tài liệu tiếng nước Viện 42  2.2 Công tác phát triển vốn tài liệu tiếng nước Viện Thông tin Khoa học Xã hội45  2.2.1 Chính sách bổ sung vốn tài liệu tiếng nước Viện 45  2.2.2 Nguồn kinh phí bổ sung vốn tài liệu tiếng nước Viện 46  2.3 Công tác quản lý khai thác vốn tài liệu tiếng nước Viện Thông tin Khoa học Xã hội 59  2.3.1 Công tác quản lý khai thác tài liệu tiếng nước truyền thống 59  2.3.2 Công tác quản lý khai thác tài liệu tiếng nước điện tử 61  2.4 Mức độ đáp ứng nhu cầu tài liệu tiếng nước Viện Thông tin Khoa học Xã hội 64  2.4.1 Mức độ đáp ứng nhu cầu loại hình tài liệu: 64  2.4.2 Mức độ đáp ứng nhu cầu ngôn ngữ tài liệu: 64  2.4.3 Mức độ đáp ứng nhu cầu môn loại tài liệu: 65  2.4.4 Mức độ đáp ứng nhu cầu hệ thống tra cứu: 67  2.4.5 Mức độ đáp ứng nhu cầu hình thức phục vụ 67  2.5 Nhận xét đánh giá chất lượng vốn tài liệu tiếng nước Viện Thông tin Khoa học xã hội 69  2.5.1 Những điểm mạnh 69  2.5.2 Những mặt hạn chế 69  CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁT TRIỂN, QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC VỐN TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI 71  3.1 Tăng cường phát triển vốn tài liệu tiếng nước Viện 71  3.1.1 Hoàn thiện sách phát triển vốn tài liệu tiếng nước 71  3.1.2 Tăng cường phối hợp bổ sung, hợp tác, chia sẻ thông tin 75  3.1.3 Tăng cường kinh phí phát triển vốn tài liệu tiếng nước 83  3.1.4 Nâng cao chất lượng tài liệu tiếng nước bổ sung 84  3.1.5 Tiến hành lý tài liệu 86  3.2 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin việc phát triển vốn tài liệu nước 90  3.2.1 Số hóa tài liệu giấy: 91  3.2.2 Xây dựng CSDL thư mục trích báo, tạp chí vốn tài liệu tiếng nước 92  3.3 Hoàn thiện hệ thống tra cứu vốn tài liệu tiếng nước Viện 93  3.4 Nâng cao lực trình độ ngoại ngữ cho cán bổ sung cán xử lý nghiệp vụ tài liệu tiếng nước 94  3.5 Đào tạo người sử dụng tài liệu tiếng nước 96  KẾT LUẬN 99  TÀI LIỆU THAM KHẢO 101  Chú thích 108  BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ PHIẾU ĐIỀU TRA 109  MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế kỷ XXI kỷ thông tin với kinh tế trí thức Thông tin ngày giữ vai trò quan trọng có ý nghĩa định trực tiếp đến tồn phát triển quốc gia Quốc gia giàu có nguồn lực thông tin, chắn quốc gia có đột phá vươn tới thành công phát triển kinh tế - xã hội Chính vậy, hoạt động thông tin nhân tố quan trọng chiến lược phát triển quốc gia giới Vậy làm để nắm bắt nhanh chóng nguồn tin, quản lý khai thác có hiệu phục vụ thiết thực cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước vấn đề đặt có tính cấp thiết nhà quản lý, nhà chuyên môn lĩnh vực thông tin - thư viện giới nói chung Việt Nam nói riêng Bởi lẽ, đứng trước mâu thuẫn cần có lời giải là: mặt, phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin viễn thông dẫn tới bùng nổ thông tin diễn ngày mạnh mẽ làm cho số lượng thông tin/tài liệu xã hội không ngừng gia tăng theo cấp số mũ, nguồn tin phát triển đa dạng, phong phú chuyển tải, cung cấp thông tin phục vụ cho người dùng tin nhanh chóng, cập nhật Đây lợi ích khoa học công nghệ thông tin viễn thông mang lại, giúp cho người dùng tin nói chung nhà khoa học nói riêng hoạt động nghiên cứu khoa học Nhưng mặt khác, phát triển nhanh chóng đa dạng nguồn tài liệu dẫn tới tình trạng làm người dùng tin bị nhiễu tin, khó xác định đâu nguồn tin đáng tin cậy, đâu nguồn tin có chất lượng… Công phát triển đất nước đòi hỏi phải có đội ngũ tri thức có khả nắm bắt vận dụng sáng tạo thành tựu khoa học, kỹ thuật công nghệ đại giới vào điều kiện thực tiễn cụ thể Việt Nam Để nắm bắt thành tựu khoa học, kỹ thuật công nghệ đại giới, bên cạnh việc trọng đào tạo cán có trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ cao, có lực, có phẩm chất đáp ứng yêu cầu đất nước việc nghiên cứu tài liệu tiếng nước đặc biệt tài liệu nước phát triển biện pháp hữu hiệu Điều có nghĩa bên cạnh việc trọng thu thập phát triển, tổ chức khai thác nguồn thông tin tiếng Việt, người làm công tác thông tin khoa học cần phải trọng nghiên cứu thu thập phát triển, quản lý khai thác nguồn tài liệu tiếng nước Để đáp ứng tốt nhu cầu thông tin người dùng tin, quan thông tin thư viện nói chung Viện Thông tin Khoa học Xã hội nói riêng nghiên cứu bổ sung tài liệu có nhu cầu cao, thật có ích, đáp ứng nhu cầu tin đa dạng phong phú người dùng tin Viện Thông tin Khoa học Xã hội thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam quan thông tin - thư viện đầu ngành khoa học xã hội Là quan thông tin - thư viện có lịch sử đời, phát triển cung cấp thông tin khoa học xã hội nhân văn lâu đời lớn Việt Nam Viện Thông tin Khoa học Xã hội đơn vị may mắn tiếp thu vốn sách báo Học Viện Viễn Đông Bác Cổ chuyển giao lại năm 1957 Chính mà nguồn thông tin quý hiếm, đa dạng phong phú, viết nhiều thứ tiếng khác nhau, không tiếng Việt mà có tiếng Anh, Pháp, La tinh, Trung Quốc,… xuất không Việt Nam, Pháp mà nhiều nước khác giới Bên cạnh nguồn tài liệu tiếng nước bổ sung nguồn kinh phí nhà nước cấp hàng năm Trong năm qua, với chức nhiệm vụ giai đoạn cách mạng đất nước, Viện Thông tin Khoa học Xã hội không ngừng trọng phát triển vốn tài liệu việc quản lý khai thác nguồn tài liệu này, đặc biệt nguồn tài liệu tiếng nước nhằm thỏa mãn tốt nhu cầu thông tin người dùng tin Viện Tuy nhiên, trước yêu cầu nhiệm vụ nay, việc phát triển, quản lý khai thác nguồn tài liệu tiếng nước bộc lộ nhiều khiếm khuyết, cần phải đổi hoàn thiện Trước yêu cầu đó, lựa chọn vấn đề: “Nâng cao hiệu phát triển, quản lý khai thác vốn tài liệu tiếng nước Viện Thông tin Khoa học Xã hội” làm đề tài luận văn thạc sĩ khoa học Thư viện Tình hình nghiên cứu: Trong năm gần đây, có số đề tài nghiên cứu đến khâu riêng biệt hoạt động thông tin - thư viện Viện Thông tin Khoa học Xã hội như: “Công tác bổ sung tài liệu tiếng Việt Viện Thông tin Khoa học Xã hội” tác giả Bùi Thị Thái, “Tăng cường nguồn lực thông tin Viện Thông tin Khoa học Xã hội thời kỳ Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nước” tác giả Phạm Bích Thuỷ, “Bảo quản di sản thư tịch cổ Viện Thông tin Khoa học Xã hội” tác giả Nguyễn Thị Thuý Bình, đề tài cấp Bộ “thực trạng biện pháp nâng cao hiệu quản lý, khai thác nguồn tin khoa học nội sinh Viện Khoa học Xã hội Việt Nam” thạc sĩ Trần Mạnh Tuấn… chưa có đề tài đề cập đến nguồn tài liệu tiếng nước Viện Thông tin Khoa học Xã hội Vì vậy, đề tài hoàn toàn Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: công tác phát triển, quản lý khai thác vốn tài liệu tiếng nước Viện Thông tin Khoa học Xã hội - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu, khảo sát thực trạng công tác phát triển, quản lý khai thác vốn tài liệu tiếng nước Viện Thông tin Khoa học Xã hội thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (bao gồm tài liệu tác giả Việt Nam nước viết xuất tiếng nước ngoài) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: - Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu, khảo sát thực trạng công tác phát triển, quản lý khai thác vốn tài liệu tiếng nước Viện Thông tin Khoa học Xã hội, từ có đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu khai thác nguồn tài liệu tiếng nước đáp ứng nhu cầu tin đa dạng người dùng tin Viện Thông tin Khoa học Xã hội - Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích nghiên cứu, luận văn giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu chức năng, nhiệm vụ, điều kiện sở vật chất nguồn nhân lực Viện Thông tin Khoa học xã hội - Nghiên cứu vai trò vốn tài liệu tiếng nước Viện Thông tin Khoa học Xã hội - Nghiên cứu, khảo sát, phân tích thực trạng công tác phát triển, quản lý khai thác vốn tài liệu tiếng nước Viện Thông tin Khoa học Xã hội - Đánh giá mặt ưu điểm, hạn chế, tìm nguyên nhân, đề xuất giải pháp hoàn thiện nâng cao chất lượng, giá trị sử dụng, khai thác nguồn tài liệu tiếng nước Viện Thông tin Khoa học Xã hội nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu thông tin đa dạng ngày biến đổi nhanh chóng người dùng tin Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Luận văn thực sở nắm vững phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử nắm vững quan điểm Đảng Nhà nước công tác sách báo thư viện để triển khai nghiên cứu hoạt động phát triển, quản lý khai thác vốn tài liệu sách nước Viện Thông tin Khoa học Xã hội - Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Luận văn thực phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp nghiên cứu, điều tra thực tế quan sát trực tiếp - Phương pháp vấn trực tiếp chuyên gia người dùng tin Viện - Phương pháp điều tra phiếu hỏi - Phương pháp thống kê, so sánh, phân tích hệ thống hoá tư liệu, số liệu Đóng góp luận văn - Kết nghiên cứu kiến nghị giải pháp mang tính khách quan khoa học giúp nhà quản lý Viện Khoa học Xã hội Việt Nam nói chung Viện Thông tin Khoa học Xã hội nói riêng đạo, thực đầu tư có hiệu cho hoạt động thông tin nguồn vốn tài liệu tiếng nước Viện - Giúp nhà chuyên môn hoàn thiện quy trình xây dựng, phát triển vốn tài liệu quản lý tổ chức khai thác nguồn tài liệu tiếng nước Viện Thông tin Khoa học Xã hội ngày thỏa mãn tối đa nhu cầu thông tin không ngừng biến đổi người dùng tin Viện Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn chia làm chương Chương 1: Vốn tài liệu tiếng nước trước nhiệm vụ trị Viện Thông tin Khoa học Xã hội Chương 2: Thực trạng công tác phát triển, quản lý khai thác vốn tài liệu tiếng nước Viện Thông tin Khoa học Xã hội Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu phát triển, quản lý khai thác vốn tài liệu tiếng nước Viện Thông tin Khoa học Xã hội CHƯƠNG VỐN TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI TRƯỚC NHIỆM VỤ CHÍNH TRỊ CỦA VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI 1.1 Khái quát Viện Thông tin Khoa học Xã hội 1.1.1 Chức nhiệm vụ Viện Viện Thông tin Khoa học Xã hội (Institute of Social Science Information - ISSI) trực thuộc Uỷ ban Khoa học xã hội (nay Viện Khoa học Xã hội Việt Nam) thành lập theo Quyết định số 93/CP ngày 08/5/1975 Hội đồng Chính phủ, sở thống hai tổ chức có Thư viện Khoa học Xã hội Ban Thông tin Khoa học Xã hội; khẳng định lại Nghị định số 23/CP ngày 23/5/1993 Chính phủ Năm 2003, Viện trở thành hội viên thức Liên đoàn quốc tế hiệp hội tổ chức thư viện (International Federation of Library Association and Institution: IFLA), với mã số thành viên VN - 1002 Trải qua 30 năm, tư tưởng chiến lược ban đầu Viện bước thực cụ thể hoá cho phù hợp với phát triển Viện đất nước Tháng năm 2005, theo Quyết định số 352/2005/QĐ-KHXH ngày 25 tháng năm 2005 Chủ tịch Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, chức Viện lần khẳng định là: Thông tin khoa học cho cấp lãnh đạo Đảng Nhà nước, quan hoạch định sách, tổ chức nghiên cứu đào tạo, doanh nghiệp… vấn đề xu hướng phát triển giới, khu vực Việt Nam, khoa học xã hội giới Việt Nam 10 KẾT LUẬN Viện Thông tin Khoa học Xã hội với 30 năm xây dựng trưởng thành đạt thành tựu khoa học đáng kể với việc kế thừa nguồn tư liệu Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp việc bổ sung vốn tài liệu nói chung vốn tài liệu tiếng nước nói riêng Cùng với phát triển chất lượng nguồn lực thông tin tài liệu tiếng nước ngoài, sở vật chất của Viện trình độ đội ngũ cán không ngừng nâng cao, nhằm phát huy vai trò thư viện đầu ngành, thư viện trung tâm nước khoa học xã hội Viện bước cải tạo, mở rộng, nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ thông tin vào hoạt động Viện xây dựng cho hệ thống CSDL, khai thác CSDL khác thông qua mạng Internet nhằm tạo điểu kiện cho người dùng tin có điều kiện thuận lợi để tra cứu, khai thác thông tin phương tiện đại cách thuận tiện, nhanh chóng, xác góp phần thỏa mãn cao nhu cầu tin ngày đa dạng phức tạp người dùng tin Trước nhu cầu tin ngày cao phức tạp người dùng tin; trước đòi hỏi đất nước giai đoạn nay, Viện Thông tin Khoa học Xã hội không ngừng phát triển nguồn lực thông tin nói chung nguồn lực thông tin tiếng nước nói riêng có kế hoạch đào tạo người dùng tin, giúp họ biết cách tiếp cận khai thác cách tối ưu tài liệu mà Viện có Ngoài ra, Viện có phối kết hợp với thư viện trung tâm thông tin lớn nước để tăng thêm tiềm lực thông tin chung tài liệu nói chung tài liệu tiếng nước nói riêng, tránh bổ sung trùng lặp, lãng phí ngân sách Nhà nước, tiết kiệm diện tích, kho 99 tàng chi phí khác việc bổ sung đến bảo quản đưa phục vụ người dùng tin Để hoàn thiện nâng cao hiệu phát triển, quản lý khai thác vốn tài liệu tiếng nước Viện Thông tin KHXH cần phải được: - Các cấp, ngành có liên quan nên tăng ngân sách để Viện bổ sung khai thác thêm tài liệu tiếng nước cho kho tài liệu tiếng nước Viện đáp ứng nhu cầu nghiên cứu ngày đa dạng, phong phú, vượt khỏi phạm vi nghiên cứu nguồn tin nước - Các quan có trách nhiệm nước cần phối hợp với Viện Thông tin KHXH công tác thu thập tài liệu tiếng nước nói Việt Nam tài liệu tiếng nước người Việt Nam viết - Viện Thông tin KHXH cần phối hợp với thư viện trung tâm thông tin cách mạnh mẽ chặt chẽ công tác bổ sung tài liệu tiếng nước - Viện Thông tin KHXH cần có biện pháp để thu thập nhiều tài liệu điện tử khoa học xã hội tiếng nước - Viện Thông tin KHXH cần trọng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ mặt cho cán bộ, đặc biệt cán bổ sung xử lý nghiệp vụ tài liệu tiếng nước để tăng nhanh chất lượng công tác bổ sung vốn tài liệu tiếng nước ngoài, đẩy mạnh hiệu hoạt động giai đoạn để đảm bảo hòa nhập với thư viện nước quốc tế 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Bùi (1996), “Vài suy nghĩ công tác bổ sung sách nay”, Tập san Thư viện, (2), tr 12-15 Các báo cáo tổng kết hàng năm Viện Thông tin Khoa học Xã hội từ 2001-2007 Trịnh Kim Chi (2000), “Vấn đề chia sẻ nguồn lực”, Tập san Thư viện, (1), tr 13-15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Chính trị Quốc gia, Hà Nội Dự thảo quy chế hoạt động Consortium thư viện Việt Nam(2004), Hà Nội, tr Định Thị Đức (1996), “Công tác bổ sung sách báo Thư viện Hà Nội năm tháng qua vấn đề đặt ra”, Tập san Thư viện, (4), tr 17-20 Phạm Mỹ Dung (2004), “Tăng cường nguồn lực thông tin Thư viện Quốc gia Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Xuân Dũng (1994), “Một số vấn đề xây dựng sách tạo nguồn tư liệu khoa học Viện Thông tin Khoa học Xã hội” Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Trần Anh Dũng (1996), “Xây dựng vốn tài liệu nước Thư viện Quốc gia Việt Nam”, Tập san Thư viện, (3), tr 3-6 10 Evan E.G Phát triển vốn tài liệu thư viện trung tâm thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Http://www.issi.gov.vn 101 12 Hoàng Xuân Hải (2002), “Xây dựng vốn tài liệu Thư viện Quân đội”, Tập san Thư viện, (4), tr 31-34 13 Nguyễn Hữu Hùng (1995), “Vấn đề phát triển nguồn lực thông tin bối cảnh công nghệ thông tin mới”, Thông tin Tư liệu, (2), tr 11-14 14 Nguyễn Hữu Hùng (1998), “Phát triển hoạt động thông tin thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa”, Thông tin Tư liệu, (4), tr 2-7 15 Nguyễn Hữu Hùng (2000), “Tổ chức quản lý hoạt động thông tin khoa học công nghệ trước thềm kỷ XXI”, Thông tin Tư liệu (1), tr 712 16 Nguyễn Hữu Hùng (2005), “Phát triển thông tin khoa học công nghệ để trở thành nguồn lực”, Thông tin Tư liệu, (1), tr 2-7 17 Nguyễn Viết Nghĩa (1999), “Một số vấn đề xung quanh việc thu thập khai thác tài liệu “xám””, Thông tin Tư liệu, (4), tr 10-14 18 Nguyễn Viết Nghĩa (2001), “Phương pháp luận xây dựng sách phát triển nguồn tin”, Thông tin Tư liệu, (1), tr 12-17 19 Pháp lệnh Thư viện (2001), Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Phan Huy Quế (1998), “Đào tạo huấn luyện người dùng tin bối cảnh hoạt động thông tin nay”, Thông tin tư liệu, (3), Tr 10-12 21 Trần Thị Quý (2003), Liên thông chia sẻ nguồn lực thông tin - yếu tố quan trọng để quan thông tin thư viện Việt Nam phát triển bền vững, Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Trần Thị Quý, Đỗ Văn Hùng (2007), Tự động hóa hoạt động thông tin - thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Phạm Văn Rính (2001), “Bổ sung tài liệu”, Tập san Thư viện, (2), tr 44-47 24 Vũ Văn Sơn (1994), “Một số quan niệm sách phát triển nguồn tư liệu”, Thông tin Tư liệu, (3), tr.1- 102 25 Vũ Văn Sơn (1995), “Chính sách chia sẻ nguồn lực thông tin thời kỳ áp dụng công nghệ thông tin mới”, Thông tin Tư liệu, (2), tr 7-10 26 Đoàn Phan Tân (2001), Tin học công tác thông tin - thư viện, Đại học Quốc gia, H; 102 27 Bùi Loan Thùy, Phạm Tấn Hạ (2004), “Các biện pháp phát triển nghiệp thư viện - thông tin thời kỳ công nghiệp hóa - đại hóa đất nước”, Tập san Thư viện, (1), tr 37-44 28 Vương Văn Toàn (2005) Xây dựng phát triển thư viện khoa học xã hội thành thư viện quốc gia khoa học xã hội, Báo cáo Hội nghị Công tác thông tin - thư viện Cửa Lò 29 Về công tác thư viện - Các văn pháp quy hành (2002), Bộ Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 30 Viện Thông tin Khoa học Xã hội (2005), Viện Thông tin Khoa học xã hội 30 năm xây dựng phát triển(1975-2005), Hà Nội 31 Lê Văn Viết (2000), “Phác thảo sơ sách nguồn lực thông tin”, Tập san Thư viện, (Số 3), tr 6-9 32 Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, Văn hóa Thông tin, Hà Nội 33 Đặng Hữu Việt (1999), “Nâng cao trình độ cán thư viện, đáp ứng yêu cầu phát triển thời kỳ mới”, Tập san Thư viện, (3), tr 7-9 103 MẪU BẢNG HỎI Nhằm nâng cao chất lượng đáp ứng tốt hiệu phục vụ nguồn tài liệu tiếng nước Viện Thông tin Khoa học Xã hội, mong quý vị trả lời câu hỏi sau đây: (Ghi chú: đánh dấu  vào ô  tương ứng ghi ý kiến vào dòng để trống) Ngôn ngữ tài liệu tiếng nước quý vị thường sử dụng?  Anh  Pháp  Nga  Trung  Đức  Nhật  Hán Nôm  Ngôn ngữ khác (xin kể tên): Quý vị thường quan tâm tới tài liệu tiếng nước thuộc lĩnh vực đây?  Văn học  Tâm lý học  Văn hóa  Ngôn ngữ học  Khảo cổ học  Luật học  Triết học  Quan hệ quốc tế  Khoa học quản lý  Sử học  Chính trị  Thông tin -Thư viện  Xã hội học  Kinh tế Các lĩnh vực khác (Xin ghi cụ thể) Các loại hình tài liệu tiếng nước quý vị thường sử dụng?  Sách  Báo, Tạp chí  Tài liệu tra cứu  Cơ sở liệu  CD - ROM  Vi phim vi phiếu  Internet  Tài liệu khác (Xin ghi cụ thể)…………………… Thời gian xuất tài liệu tiếng nước quý vị thường sử dụng?  Trước 1945  Từ 1975 - 1986  Từ 1945 - 1954  Từ 1986 đến  Từ 1954 - 1975 104 5.Quý vị có thường xuyên truy cập Internet không?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không Mục đích truy cập?  Tìm tài liệu chuyên ngành  Đọc báo, tạp chí điện tử  Giải trí  Gửi thư điện tử Quý vị sử dụng phương tiện tra cứu Thư viện để tra tìm tài liệu tiếng nước đánh giá chất lượng sử dụng phương tiện đó? Phương tiện tra cứu Tốt Trung bình Chưa tốt Hệ thống mục lục Thư mục (chuyên đề, Thông báo sách Tra cứu qua máy tính Tra cứu kho mở/ tự chọn Tra cứu Internet Quý vị sử dụng hình thức phục vụ đánh giá quý vị mức độ hiệu hình thức phục vụ thư viện? Hình thức phục vụ Tốt Trung bình Chưa tốt Đọc chỗ Sao chụp tài liệu Tra cứu thông tin Chỉ dẫn địa lưu trữ tài liệu thư viện khác Mượn tài liệu liên thư viện Quý vị đánh giá mức độ thỏa mãn nhu cầu tin nguồn tài liệu tiếng nước Viện Thông tin Khoa học xã hội?  Đáp ứng tốt  Đáp ứng phần  Chưa đáp ứng 10 Quý vị cho biết mức độ cần thiết nguồn tài liệu tiếng nước chuyên môn mình?  Rất quan trọng  Quan trọng 105  Không quan trọng  Có 11 Mục đích quý vị sử dụng tài liệu tiếng nước Thư viện?  Phục vụ chuyên môn  Củng cố ngoại ngữ  Phục vụ học tập  Mục đích khác……………… 12 Mỗi ngày quý vị thường dành thời gian để đọc tài liệu tiếng nước ngoài?  <  -  -  >  - 13 Thư viện nên tăng cường bổ sung thêm loại hình tài liệu để phù hợp với nhu cầu tin quý vị?  Sách  Tài liệu tra cứu  Báo, Tạp chí  CD - ROM  Cơ sở liệu Loại hình khác (Ghi cụ thể)……………… ………………………………….……… 14 Mức độ đầy đủ nguồn tài liệu tiếng nước Thư viện đáp ứng nhu cầu tin quý vị?  Đầy đủ  Chưa đầy đủ  Thiếu nhiều 15 Mức độ phù hợp nội dung nguồn tài liệu tiếng nước Thư viện với nội dung nhu cầu tin quý vị?  Phù hợp  Chưa phù hợp  Hoàn toàn không phù hợp 16 Theo quý vị Thư viện cần bổ sung thêm tài liệu tiếng nước ngành/ chuyên ngành khoa học xã hội nhân văn nào? …………………………………………………… …….….……………………… … … ………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………….…………………………… 17 Quý vị cho biết số thông tin thân? - Giới tính  Nam  Nữ 106 - Tuổi -  Từ 20 đến 35 tuổi  Từ 35 - 50 tuổi  Từ 51 đến 60 tuổi  Trên 60 tuổi Trình độ (Học hàm, học vị):  Sinh viên  Cử nhân  Thạc sĩ  Tiến sĩ, Tiến sĩ Khoa học  Giáo sư, Phó giáo sư - Nghề nghiệp  Sinh viên  Nghiên cứu sinh  Cán nghiên cứu  Học viên cao học  Cán quản lý  Giáo viên  Khác…………………… Xin trân trọng cám ơn! 107 Sơ đồ cấu tổ chức Viện Thông tin Khoa học Xã hội Hội đồng Khoa học Lãnh đạo Viện TT KHXH Thông tin TT trị vấn đề chiến lược phát triển Thông tin Kinh tế TT Nhà nước Pháp luật TT Lịch sử dân tộc tôn giáo TT văn hoá Phát triển TT Xã hội người TT toàn cầu khu vực TT Ngữ Văn Nghiệp vụ thư viện Chú thích Đường lãnh đạo Thư viện Đường tư vấn Bổ sung - Trao đổi Phân loại - Biên mục Bảo quản Công tác bạn đọc Báo - Tạp chí Xây dựng CSDL Nghiệp vụ TT-TV Tin học hoá Phổ biến tin Tòa soạn Tạp chí TT Các phòng 108 nghiệp Phòng In Biên tập trị Quản lý hoạt động TT - TV Hành tổng hợp BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ PHIẾU ĐIỀU TRA       Ngôn ngữ tài liệu tiếng nước quý vị thường sử dụng? - Anh 110 - Pháp 47 - Nga 13 - Đức - Nhật Hán nôm 18 Ngôn ngữ khác Quý vị thường quan tâm tới tài liệu tiếng nước thuộc lĩnh vực đây? Văn học 15 Ngôn ngữ học 14 Triết học 18 Sử học 16 Xã hội học 20 Tâm lý học 17 Khảo cổ học Quan hệ quốc tế 13 Chính trị 15 Kinh tế 27 Văn hóa 21 Luật học 13 Khoa học quản lý 18 Thông tin - thư viện Các lĩnh vực khác 20 Các loại hình tài liệu tiếng nước quý vị thường sử dụng? 109 Sách 107 Báo, tạp chí 93 Tài liệu tra cứu 69 CSDL 62 CD-ROM 14 Vi phim, vi phiếu Internet 68 Tài liệu khác 19 Thời gian xuất tài liệu tiếng nước quý vị thường sử dụng? Trước 1945 64 Từ 1945 - 1954 22 Từ 1954 - 1975 19 Từ 1975 - 1986 35 Từ 1986 đến 57 Quý vị có thường xuyên truy cập Internet không? Thường xuyên 75 Thỉnh thoảng 43 Không Mục đích truy cập? Tìm tài liệu chuyên ngành 97 Đọc báo, tạp chí điện tử 118 Gửi thư điện tử 83 Giải trí 37 Quý vị sử dụng phương tiện tra cứu Thư viện để tra tìm tài liệu tiếng nước đánh giá chất lượng sử dụng phương tiện đó? Hệ thống mục lục: 78 Tốt: 35 Trung bình: 38 Chưa tốt: Thư mục (chuyên đề, thông báo sách mới): 45 Tốt: 13 Trung bình: 28 Chưa tốt: Trung bình: 41 Chưa tốt: Tra cứu qua máy tính: 98 Tốt: 54 110 Tra cứu kho mở/ tự chọn: 63 Tốt: 32 Trung bình: 27 Chưa tốt: Trung bình: 23 Chưa tốt: 17 Tra cứu Internet: 71 Tốt: 31 Quý vị sử dụng hình thức phục vụ đánh giá quý vị mức độ hiệu hình thức phục vụ thư viện? Đọc chỗ: 102 Tốt: 63 Trung bình: 39 Chưa tốt: Trung bình: 40 Chưa tốt: 14 Trung bình: 37 Chưa tốt: 13 Sao chụp tài liệu: 79 Tốt: 25 Tra cứu thông tin: 97 Tốt: 47 Chỉ dẫn địa lưu trữ tài liệu thư viện khác: 68 Tốt: 33 Trung bình: 30 Chưa tốt: Mượn tài liệu liên thư viện: 35 Tốt: 11 Trung bình: 15 Chưa tốt: 9 Quý vị đánh giá mức độ thỏa mãn nhu cầu tin nguồn tài liệu tiếng nước Viện Thông tin Khoa học xã hội? Đáp ứng tốt 67 Đáp ứng phần 51 Chưa đáp ứng 10 Quý vị cho biết mức độ cần thiết nguồn tài liệu tiếng nước chuyên môn mình? Rất quan trọng 55 Quan trọng 63 Không quan trọng 11 Mục đích quý vị sử dụng tài liệu tiếng nước thư viện Phục vụ chuyên môn 49 Phục vụ học tập 43 Củng cố ngoại ngữ 58 Mục đích khác:… 17 12 Mỗi ngày quý vị dành thời gian để đọc tài liệu tiếng nước ngoài? 111 < 13 - 58 - 30 - 12 > 13 Thư viện nên tăng cường bổ sung thêm loại hình tài liệu để phù hợp với nhu cầu tin quý vị? Sách 73 Báo, Tạp chí 69 Cơ sở liệu 94 Tài liệu tra cứu 52 CD – ROM 61 Loại hình khác 48 14 Mức độ đầy đủ nguồn tài liệu tiếng nước Thư viện đáp ứng nhu cầu tin quý vị? Đầy đủ 69 Chưa đầy đủ 49 Thiếu nhiều 15 Mức độ phù hợp nội dung nguồn tài liệu tiếng nước Thư viện với nội dung nhu cầu tin quý vị? Phù hợp 62 Chưa phù hợp 55 Hoàn toàn không phù hợp 16 Theo quý vị Thư viện cần bổ sung thêm tài liệu tiếng nước ngành/ chuyên ngành khoa học xã hội nhân văn nào? 17 Quý vị cho biết số thông tin thân? - Giới tính Nam 63 Nữ 57 112 - Tuổi Từ 20 -35 tuổi 65 Từ 35 - 50 tuổi 26 Từ 51 đến 60 tuổi 22 Trên 60 tuổi - Trình độ (Học hàm, học vị) Sinh viên 20 Cử nhân 43 Thạc sĩ 35 Tiến sĩ, Tiến sĩ Khoa học 15 Giáo sư, Phó giáo sư - Nghề nghiệp Sinh viên 20 Học viên cao học 27 Nghiên cứu sinh 15 Cán nghiên cứu 41 Cán quản lý Giáo viên 10 Khác (Cán hưu trí)     113

Ngày đăng: 16/07/2016, 18:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Văn Bùi (1996), “Vài suy nghĩ về công tác bổ sung sách hiện nay”, Tập san Thư viện, (2), tr. 12-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài suy nghĩ về công tác bổ sung sách hiện nay”, "Tập san Thư viện
Tác giả: Lê Văn Bùi
Năm: 1996
3. Trịnh Kim Chi (2000), “Vấn đề chia sẻ nguồn lực”, Tập san Thư viện, (1), tr. 13-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề chia sẻ nguồn lực”, "Tập san Thư viện
Tác giả: Trịnh Kim Chi
Năm: 2000
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2001
6. Định Thị Đức (1996), “Công tác bổ sung sách báo của Thư viện Hà Nội những năm tháng đã qua và những vấn đề đặt ra”, Tập san Thư viện, (4), tr. 17-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác bổ sung sách báo của Thư viện Hà Nội những năm tháng đã qua và những vấn đề đặt ra”, "Tập san Thư viện
Tác giả: Định Thị Đức
Năm: 1996
7. Phạm Mỹ Dung (2004), “Tăng cường nguồn lực thông tin tại Thư viện Quốc gia Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường nguồn lực thông tin tại Thư viện Quốc gia Việt Nam
Tác giả: Phạm Mỹ Dung
Năm: 2004
8. Nguyễn Xuân Dũng (1994), “Một số vấn đề xây dựng chính sách tạo nguồn tư liệu khoa học ở Viện Thông tin Khoa học Xã hội”. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề xây dựng chính sách tạo nguồn tư liệu khoa học ở Viện Thông tin Khoa học Xã hội
Tác giả: Nguyễn Xuân Dũng
Năm: 1994
9. Trần Anh Dũng (1996), “Xây dựng vốn tài liệu nước ngoài ở Thư viện Quốc gia Việt Nam”, Tập san Thư viện, (3), tr. 3-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng vốn tài liệu nước ngoài ở Thư viện Quốc gia Việt Nam”, "Tập san Thư viện
Tác giả: Trần Anh Dũng
Năm: 1996
10. Evan E.G. Phát triển vốn tài liệu ở thư viện và trung tâm thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển vốn tài liệu ở thư viện và trung tâm thông tin
12. Hoàng Xuân Hải (2002), “Xây dựng vốn tài liệu ở Thư viện Quân đội”, Tập san Thư viện, (4), tr. 31-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng vốn tài liệu ở Thư viện Quân đội”, "Tập san Thư viện
Tác giả: Hoàng Xuân Hải
Năm: 2002
13. Nguyễn Hữu Hùng (1995), “Vấn đề phát triển nguồn lực thông tin trong bối cảnh công nghệ thông tin mới”, Thông tin và Tư liệu, (2), tr. 11-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề phát triển nguồn lực thông tin trong bối cảnh công nghệ thông tin mới”, "Thông tin và Tư liệu
Tác giả: Nguyễn Hữu Hùng
Năm: 1995
14. Nguyễn Hữu Hùng (1998), “Phát triển hoạt động thông tin trong thời kỳ công nghiệp hóa và hiện đại hóa”, Thông tin và Tư liệu, (4), tr. 2-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển hoạt động thông tin trong thời kỳ công nghiệp hóa và hiện đại hóa”, "Thông tin và Tư liệu
Tác giả: Nguyễn Hữu Hùng
Năm: 1998
15. Nguyễn Hữu Hùng (2000), “Tổ chức quản lý và hoạt động thông tin khoa học và công nghệ trước thềm thế kỷ XXI”, Thông tin và Tư liệu (1), tr. 7- 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức quản lý và hoạt động thông tin khoa học và công nghệ trước thềm thế kỷ XXI”, "Thông tin và Tư liệu
Tác giả: Nguyễn Hữu Hùng
Năm: 2000
16. Nguyễn Hữu Hùng (2005), “Phát triển thông tin khoa học và công nghệ để trở thành nguồn lực”, Thông tin và Tư liệu, (1), tr. 2-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển thông tin khoa học và công nghệ để trở thành nguồn lực”, "Thông tin và Tư liệu
Tác giả: Nguyễn Hữu Hùng
Năm: 2005
17. Nguyễn Viết Nghĩa (1999), “Một số vấn đề xung quanh việc thu thập và khai thác tài liệu “xám””, Thông tin và Tư liệu, (4), tr. 10-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề xung quanh việc thu thập và khai thác tài liệu “xám””, "Thông tin và Tư liệu
Tác giả: Nguyễn Viết Nghĩa
Năm: 1999
18. Nguyễn Viết Nghĩa (2001), “Phương pháp luận xây dựng chính sách phát triển nguồn tin”, Thông tin và Tư liệu, (1), tr. 12-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận xây dựng chính sách phát triển nguồn tin”, "Thông tin và Tư liệu
Tác giả: Nguyễn Viết Nghĩa
Năm: 2001
20. Phan Huy Quế (1998), “Đào tạo huấn luyện người dùng tin trong bối cảnh hoạt động thông tin hiện nay”, Thông tin và tư liệu, (3), Tr. 10-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo huấn luyện người dùng tin trong bối cảnh hoạt động thông tin hiện nay”, "Thông tin và tư liệu
Tác giả: Phan Huy Quế
Năm: 1998
21. Trần Thị Quý (2003), Liên thông chia sẻ nguồn lực thông tin - yếu tố quan trọng để các cơ quan thông tin thư viện Việt Nam phát triển bền vững, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liên thông chia sẻ nguồn lực thông tin - yếu tố quan trọng để các cơ quan thông tin thư viện Việt Nam phát triển bền vững
Tác giả: Trần Thị Quý
Năm: 2003
22. Trần Thị Quý, Đỗ Văn Hùng (2007), Tự động hóa trong hoạt động thông tin - thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự động hóa trong hoạt động thông tin - thư viện
Tác giả: Trần Thị Quý, Đỗ Văn Hùng
Năm: 2007
23. Phạm Văn Rính (2001), “Bổ sung tài liệu”, Tập san Thư viện, (2), tr. 44-47 24. Vũ Văn Sơn (1994), “Một số quan niệm về chính sách phát triển nguồn tưliệu”, Thông tin và Tư liệu, (3), tr.1- 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bổ sung tài liệu”, "Tập san Thư viện", (2), tr. 44-47 24. Vũ Văn Sơn (1994), “Một số quan niệm về chính sách phát triển nguồn tư liệu”, "Thông tin và Tư liệu
Tác giả: Phạm Văn Rính (2001), “Bổ sung tài liệu”, Tập san Thư viện, (2), tr. 44-47 24. Vũ Văn Sơn
Năm: 1994
25. Vũ Văn Sơn (1995), “Chính sách chia sẻ nguồn lực thông tin trong thời kỳ áp dụng công nghệ thông tin mới”, Thông tin và Tư liệu, (2), tr. 7-10 26. Đoàn Phan Tân (2001), Tin học trong công tác thông tin - thư viện, Đại họcQuốc gia, H; 102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách chia sẻ nguồn lực thông tin trong thời kỳ áp dụng công nghệ thông tin mới”, "Thông tin và Tư liệu", (2), tr. 7-10 26. Đoàn Phan Tân (2001), "Tin học trong công tác thông tin - thư viện
Tác giả: Vũ Văn Sơn (1995), “Chính sách chia sẻ nguồn lực thông tin trong thời kỳ áp dụng công nghệ thông tin mới”, Thông tin và Tư liệu, (2), tr. 7-10 26. Đoàn Phan Tân
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w