1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn quản trị kinh doanh Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý và sử dụng vốn tại công ty TNHH thương mại Đại Lộc

64 346 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 310,5 KB

Nội dung

Quy mô của vốn và trình độ quản lý , sử dụng nó là một nhân tố có ảnhhưởng quyết định đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.. Ngoài phần mở đầu và kết luận , chuyên đề tổng hợ

Trang 1

Lời mở đầu

Trong nền kinh tế thị trường , sù tồn tại và phát triển của các doanh nghiệpphụ thuộc vào rất nhiều nhân tố như môi trường kinh doanh , trình độ quản lýcủa các nhà doanh nghiệp đặc biệt là trình độ quản lý tài chính

Vốn là yếu tố không thể thiếu của mọi quá trình sản xuất kinh doanh Do vậyquản lý vốn trở thành một trong những nội dung quan trọng của quản trị tàichính Quy mô của vốn và trình độ quản lý , sử dụng nó là một nhân tố có ảnhhưởng quyết định đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Ngày nay trong cơ chế thị trường các doanh nghiệp phải đặc biệt coi trọngvấn đề chất lượng và hiệu quả Khi nhà nước đó xoỏ bỏ vật cản là chế độ baocấp , mỗi doanh nghiệp được quyền tự do kinh doanh , phải coi hiệu quả sửdụng vốn là vấn đề trọng tâm hàng đầu vỡ nú là yếu tố đưa doanh nghiệp đếnthành công hay thất bại , có đạt được mục tiêu kinh doanh và có bảo toàn đượcvốn hay không Nói cách khác hiệu quả sử dụng vốn quyết định sự tồn tại vàphát triển của doanh nghiệp

Là một Công ty thuương maị, công ty Đại Léc cũng đứng trước những đòi hỏiphải luôn xem xét vấn đề quản lý và sử dụng vốn để làm sao nâng cao được hiệuquả công tác quản lý và sử dụng vốn , tránh thất thoát vốn , bảo toàn và pháttriển được vốn nhằm đảm bảo cho công ty luôn vững mạnh trong nền kinh tế thịtrường

Nhận thức được vai trò to lớn của vốn , đồng thời xuất phát từ thực tế công ty

TNHH thương mại Đại Léc em quyết định chọn đề tài “ Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý và sử dụng vốn tại công ty TNHH thương mại Đại Lộc” làm đề tài nghiên cứu với mục đích đưa ra những giải pháp và kiến

nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn tại công ty

Trang 2

Ngoài phần mở đầu và kết luận , chuyên đề tổng hợp được chia thành bachương :

Chương 1 : Vốn và sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong nền

kinh tế thị trường tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

Chương 2 : Phân tích thực trạng công tác quản lý vốn và hiệu quả sử dụng

vốn tại công ty TNHH thương mại Đại Léc

Chương 3 : Mét sỗ giải pháp nhằm nõng cao hiệu quả quản lý và sử dụng

vốn tại Công ty TNHH thương mại Đại Léc

CHƯƠNG 1

Trang 3

VỐN VÀ SỰ CẦN THIẾT NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TẠI CÁC DOANH

NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY

I.VỐN VÀ VAI TRÒ CỦA VỐN ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

1 Khái niệm vốn

Vốn là yếu tố không thể thiếu của mọi quá trình sản xuất kinh doanh

Vậy vốn là gỡ Cỏc nhà kinh tế học đã đưa ra nhiều khái niệm khác nhau vềvốn dưới các giác độ khác nhau

Theo quan điển của Marx , dưới giác độ các yếu tố sản xuất vốn được kháiquát hoá thành phạm trù tư bản trong đó nó đem laị giá trị thặng dư và là “ mộtđầu vào của quá trình sản xuất “ Địn0000h nghĩa của Marx có một tầm kháiquát lớn vỡ nú bao hàm đầy đủ cả bản chất và vai trò của vốn Bản chất của vốn

là giá trị cho dù nó có thể được biểu hiên dưới nhiều hình thái khác nhau , vaitrò của vốn là đem lại giá trị thặng dư Tuy nhiên do hạn chế về trình độ kinh tếlúc bấy giê , Marx đã chỉ bó hẹp khái niệm về vốn trong khu vực sản xuất vậtchất và cho rằng chỉ có sản xuất vật chất mới tạo ra gớa trị thặng dư cho nềnkinh tế

Theo David Begg - tác giả cuốn “ kinh tế học “ , vốn bao gồm vốn hiện vật vàvốn tài chính của doanh nghiệp Vốn hiện vật là giá trị hàng hoỏ đó sản xuất ra

để sản xuất ra các hàng hoỏ khỏc , vốn tài chính là tiền và các giấy tờ có giá củadoanh nghiệp Nh vậy , tác giả đã đồng nhất vốn với tài sản của doanh ngiệp

Do có nhiều quan điểm về vốn nên rất có một định nghĩa chính xác và hoànchỉnh về vốn Tuy nhiên có thể hiểu một cách khái quát về vốn nh sau :

Trang 4

“ Vốn là giá trị mang lại giá trị thặng dư thông qua hoạt động sản xuất kinh doanh “

Trong phạm vi doanh nghiệp , vốn là một trong những điều kiện cơ bản kếthợp với sức lao động và các yếu tố khác làm đầu vào cho quá trình sản xuất kinhdoanh Sù tham gia của vốn không chỉ bó hẹp trong từng quá trình sản xuấtriêng biệt mà trong toàn bộ quá trình sản xuất và tái sản xuất liên tục

Nh vậy , vốn là gớa trị của toàn bộ tài sản của doanh nghiệp đầu tư vào sảnxuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời

Tuỳ mục đích nghiên cứu mà vồn kinh doanh của doanh nghiệp được xem xéttrên những giác độ khác nhau Để phục vụ cho công tác quản lý và sử dụngvốn , vốn kinh doanh của doanh nghiệp được xem xét theo giác độ luân chuyểncủa vốn Theo đó , vốn của doanh nghiệp vốn của doanh nghiệp được chia làmhai loại là vốn cố định và vốn lưu động

2 Phân loại Vốn

Đứng trên góc đọ nghiên cứu khac nhau, người ta có thể phân loại Vốn theonhiều tiờt thức khác nhau tùy thuộc vào mục đích và loại nhỡnh của từng doanhnghiệp

2.1 Phân loại theo nguồn hình thành

2.1.1 Vốn chủ sở hữu

a Vốn pháp định : Là vốn tối thiểu phải có để thành lập doanh nghiệp dopháp luật quy định đối với từng ngành nghề Đối với các DNNN, nguồnvốn này do ngân sách Nhà nước cấp hoặc có nguồn gục từ ngân sách Nhànước như các khoản chênh lệch tăng giá trị tài sản, tiền vốn trong doanhnghiệp, khoản phải nép nhưng được để lại doanh nghiệp

Trang 5

b Vốn tự bổ xung: Là số vốn chủ yếu do doanh nghiệp được lấy một phần từlợi nhuận để lại doanh nghiệp, nó được thực hiện dưới hình thức lấy mộtphần từ quỹ đàu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính Ngoài ra đối với cácDNNN còn được để lại toàn bộ kháu hao cơ bản tài sản cố định để đàu tư,thay thế, đổi mới tài sản cố định Đay là nguồn tự tài trợ cho nhu cầu Vốncủa doanh nghiệp.

2.1.2 Vốn huy động của doanh nghiệp

Đối với doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trường vốn chủ sởhữu có vai trò quan trọng nhưng chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn

Để đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải tăngcường huy động các Nguồn vốn khác dưới hình thứ vay nợ, liên doanh liên kết,phát hành trái phiếu và các hình thức khác

a Vốn vay:

Các doanh nghiệp có thể vay vốn từ ngân hàng, từ các tổ chức tín dụng, các

cá nhân, các đơn vị kinh tê để lập hoặc thêm nguồn vốn

b Vốn liên doanh liên kết

Doanh nghiệp có thể liên doanh liên kết, hợp tác với các doanhnghiệp khác để huy động vốn thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh Vốn liêndoanh liên kết có thẻ bằng tiền hoặc có thể ằng máy móc, thiết bị nếu hợp đồngliên doanh quy định góp vốn bằng máy móc

c Vốn tín dụng thương mại

Tín dụng thương mại là khoản mua chịu từ người cung cấp hoặcứng trước khách hàng mà doanh nghiệp tạm thời chiếm dụng Tín dụng thươngmại luôn gắn với một luồng hàng hóa, dịch vụ cụ thể, gắn với một quan hệ thanhtoán cụ thể nờn nú chịu tác động của cơ chế thanh toán, của chính sách tín dụng

Trang 6

thưong mại thường có thương mại có thời hạn ngắn nhưng nếu doanh nghiệpbiết quản lý một cách khoa học nó có thể đáp ứng được phần nào nhu cầu vốnlưu động cho doanh nghiệp.

d.Vốn tín dụng thuê mua

Trong cơ chê thị trường phương thứ tín dụng thuê mua được thực hiệngiữa một doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng máy móc, thiết bị với một doanhnhiệp thực hiện chưc năng thuê mua diễn ra khá phổ biến đây là phương thứ tàitrợ thông qua hợp đồng thuê giữa người thuê và người cho thuê Người thuêđược sử dụng tài sản và phải trả tiền thuê cho người thuê theo kỳ hạn mà cả haibên thỏa thuận, người cho thuê là Người sở hữu tài sản và nhận được tiền chothuê tài sản Phân loại vốn theo nguồn hình thành là cơ cở để doanh nghiệp lùachọn nguồn tài trợ phù hơpự tùy theo loại hình sở hữu, ngành nghề kinh doanh,quy mô, trình độ quản lý, trình độ khoa học kỹ thuật cũng như chiến lược pháttriển và chiến lược đầu tư của doanh nghiệp Bên cạnh đó, viẹc phân loại vốntheo nguồn hình thành cũng giúp doanh nghiệp quản lý và sử dụng vốn một cáchhiệu quả

2.2 Phân loại vốn theo phương thức chu chuyển

2.2.1 Vốn cố định

Để tiến hành sản xuất kinh doanh , bên cạnh sức lao động là yếu tố cơ bảndoanh nghiệp còn cần có tư liệu lao động ( TLLĐ ) và đối tượng lao động( ĐTLĐ ) TLLĐ được chia thành hai bộ phận : các TLLĐ có giá trị lớn và cóthời gian sử dụng qua nhiều kỳ sản xuất kinh doanh gọi là tài sản cố định( TSCĐ ) , phần còn lại là các TLLĐ thuộc tài sản lưu động ( TSLĐ )

Nh vậy , cơ sở để nhận biết các TLLĐ là TSCĐ phải dùa vào hai tiêu chuẩn

về giá trị và thời gian sử dụng được quy định trong chế độ quản lý tài chính hiện

Trang 7

hành của nhà nước Hai tiêu chuẩn này ( đặc biệt là tiêu chuẩn về mặt giá trị )thường thay đổi theo từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế

Theo quy định tài chính hiện hành , những TLLĐ được coi là TSCĐ khi đồngthời thoả mãn hai tiêu chuẩn sau :

+ Tiêu chuẩn về thời gian : có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên

+Tiêu chuẩn về giá trị : tài sản có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên

TSCĐ cố định của doanh nghiệp của doanh nghiệp có đặc điểm :

+Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh

+Trong quá trình sử dụng TSCĐ bị hao mòn dần : giá trị của nó được chuyểndịch từng phần vào giá trị sản phẩm và hình thái vật chất ban đầu của nó vẫnđược giữ nguyên trong suốt thời gian sử dông

2.2.2 Vốn lưu động

Vốn lưu động là bộ phận thứ hai có vai trò quan trọng đặc biệt trong toàn bộvốn sản xuất kinh doanh Nó là giá trị của TSLĐ được đầu tư vào sản xuất kinhdoanh

TSLĐ khác với TSCĐ ở tính chất tái sản xuất và mức độ chuyển dịch giá trịcủa chúng vào giá trị sản phẩm TSLĐ có đặc điểm là chỉ tham gia một lần vàoquá trình sản xuất do đó toàn bộ giá trị của nó được chuyển dịch một lần vào giátrị sản phẩm Do chỉ tham gia mụt lần vào vào quá trình kinh doanh nên TSLĐ

có tốc độ chu chuyển nhanh hơn TSCĐ - thông thường thời hạn tối đa là mộtnăm Vì vậy , trong mỗi vòng quay khối lượng vốn lưu động không cần nhiều

nh khối lượng vốn cố định

Một đặc điểm khác là TSLĐ phải trải qua nhiều khâu , nhiều giai đoạn ởnhiều bộ phận quản lý khác nhau Do đó việc bảo đảm đầy đủ và cân đối các bộ

Trang 8

phận vốn có ý nghĩa rất quan trọng đối với quá trình thường xuyên liên tục củahoạt động sản xuất kinh doanh TSLĐ có quan hệ chặt chẽ với đầu vào ( khâuthu mua và vận chuyển nguyờn nhiờn vật liệu ) , với đầu ra ( khâu tiêu thụ sảnphẩm ) và với viờc liên doanh liên kết ở cả hai khâu

Để quản lý và sử dụng có hiệu quả vốn lưu động mà hình thái hiện vậtcủa nó là TSLĐ , ta phải biết nó gồm những bộ phận gì tức là phải phân loạiTSLĐ Có nhiều tiêu thức phân loại TSLĐ phụ thuộc vào các mục đích nghiêncứu khác nhau

3 Quản lý vốn trong doanh nghiệp

3.1 Quản lý vốn cố định

Hình thái vật chất của vốn cố định là tài sản cố định Quản lý vốn cố địnhcũng chính là quản lý tài sản cố định Nã bao gồm việc trích khấu hao TSCĐ vàduản lý quỹ khấu hao

3.1.1 Hao mòn và khấu hao TSCĐ

Một đặc điểm quan trọng của TSCĐ là trong quá trình sử dụng nó bị hao mòndần Hao mòn là sự giảm dần giá trị của TSCĐ Có hai loại hao mòn TSCĐ làhao mòn hữu hình và hao mòn vô hình

Do TSCĐ bị hao mòn nên trong mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh người ta tínhchuyển một lượng giá trị tương đương với phần hao mòn vào giá thành sảnphẩm , khi sản phẩm được tiêu thụ bộ phận này được trích lại thành một quỹnhằm để tái sản xuất TSCĐ Cụng viờc đú gọi là trích khấu hao Nh vậy , đốivới nhà quản lý tài chính cần phải xem xét tính toán mức trích khấu hao sao chophù hợp với thực trạng kinh doanh của doanh nghiệp

3.1.2 Trích khấu hao TSCĐ

Trang 9

Phương pháp trích khấu hao thông thường được sử dụng ở các doanh nghiệp

là phương pháp khấu hao bình quân theo thời gian Theo phương pháp này , sèkhấu hao hàng năm đươc tính bằng công thức :

Mk = NG/ T

Trong đó :Mk :số khấu hao hàng năm

NG : nguyờn giá TSCĐ

t: thời gian sử dụng định mức của TSCĐ

Nguyên giá của TSCĐ được xác định nh sau :

NG = NGB – D + C1

Trong đó :NGB : giá mua ghi trờn hoỏ đơn

D : chiết khấu mua hàng

C1 : chi phí vận chuyển , lắp đặt và chạy thử lần đầu

Trong phương pháp tính khấu hao bình quân theo năm thì số khấu hao hàngnăm được tính bằng số tương đối là tỷ lệ khấu hao Tỷ lệ khấu hao hàng nămđược tính bằng công thức :

Tk = Mk / NG * 100 %

1

Hay Tk = *100 %

T

Ngoài phương pháp tính khấu hao bình quân theo năm , trong các trường hợp

cụ thể chẳng hạn như TSCĐ được đầu tư bằng vốn vay ngân hàng hoặc TSCĐ

Trang 10

nhanh chóng bị hao mòn vô hình … thì có thể áp dụng phương pháp khấu haonhanh hay khấu hao luỹ thoái

Phương pháp khấu hao nhanh bao gồm phương pháp khấu hao theo tổng sốcác thứ tự năm và phương pháp khấu hao theo kết số dư giảm dần

Theo phương pháp khấu hao theo tổng số các thứ từ năm , mức khấu haohàng năm được tính theo công thức

(t) : tỷ lệ khấu hao năm t

NG : nguyên giá của TSCĐ

Tỷ lệ khấu hao năm t được tính theo công thức :

Trang 11

Mk

(t) = Tk * GTCL (t-1)

Trong đó :

GTCL

(t-1) : là giá trị còn lại của TSCĐ năm t-1

Tỷ lệ khấu hao Tk được tính như sau :

3.1.3 Quản lý số khấu hao luỹ kế của TSCĐ

Thông thường các doanh nghiệp sử dụng toàn bộ số khấu hao luỹ kế củaTSCĐ để tái đầu tư , thay thế , đổi mới TSCĐ Tuy nhiên , khi chưa có nhu cầutái tạo lại TSCĐ , doanh nghiệp có quyềm sử dụng linh hoạt số khấu hao luỹ kếphục vụ cho yêu cầu kinh doanh của mình

Trong các tổng công ty nhà nước , việc huy động số khấu hao luỹ kế củaTSCĐ của các đơn vị thành viên phải tuân theo đỳng cỏc quy định của chế độquản lý tài chính hiện hành của nhà nước

Quản lý quá trình mua sắm , sửa chữa , nhượng bán và thanh lý TSCĐ đượcthựu hiện thông qua nghiên cứu dự án đầu tư của doang nghiệp

Trang 12

3.2 Quản lý vốn lưu động

Giá trị các loai TSLĐ của doanh nghiệp kinh doanh , sản xuất thường chiếm

tỷ trọng lớn trong tổng giá trị tài sản Vì vậy , quản lý sử dụng hợp lý TSLĐ cóảnh hưởng rất quan trọng đối với việc hoàn thành nhiệm vô chung của doanhnghiệp

3.2.1 Quản lý tiền mặt

a Lý do phải giữ tiền mặt và lợi thế của việc giữ đủ tiền mặt

Tiền mặt được hiểu là tiền tồn quỹ , tiền trên tài khoản thanh toán của ngânhàng và tiền đang chuyển Nã được sử dụng để trả lương , mua TSCĐ , trả tiềnthuế , trả nợ … Tiền mặt bản thân nó là loại tài sản không sinh lãi , vì vậy trongquản lý tiền mặt thì việc tối thiểu hoá lượng tiền mặt phải giữ là muc tiêu quantrọng nhất Tuy nhiên , việc giữ tiền mặt trong kinh doanh cũng là vấn đề cầnthiết , điều đó xuất phát từ những lý do sau :

+ Đảm bảo giao dịch kinh doanh hàng ngày Những giao dịch này thường làthanh toán cho khách hàng và thu tiền từ khách hàng tạo nên số dư giao dịch + Bù đắp cho ngân hàng về việc ngân hàng cung cấp các dịch vụ cho doanhnghiệp Sè dư tiền mặt loại này gọi là số dư bù đắp

+ Đáp ứng nhu cầu dự phòng trong trường hợp biến động không lường trướcđược của các luồng tiền vào và ra Loại tiền này tạo nên số dư dự phòng

+ Hưởng lợi thế trong thương lượng mua hàng Loại tiền này tạo nên số dưđầu cơ

b Quản lý tiền mặt

Trang 13

Quản lý tiền mặt đề cập đến việc quản lý tiền giây và tiền gửi ngân hàng Sùquản lý này liên quan chặt chẽ đến việc quản lý các loại tài sản gần với tiền mặtnhư các loại chứng khoán có khả năng thanh khoản cao

Các loại chứng khoán có khả năng thanh khoản cao giữ vai trò như một bướcđệm cho tiền mặt Vì nếu dư tiền mặt doang nghiệp có thể đầu tư vào chứngkhoán có khả năng thanh khoản cao, đến khi cần thiết có thể chuyển đổi chúngsang tiền mặt mà Ýt tốn kém chi phí Như vậy , trong quản trị tài chính người ta

sử dụng chứng khoán có khả năng thanh khoản cao để duy trì tiền mặt ở mức độmong muốn

3.2.2 Quản lý dự trữ

Trong quá trình luân chuyển của vốn lưu động phục vụ cho sản xuất kinhdoanh thì việc tồn tại vật tư hàng hoá dự trữ , tồn kho là những bước đệm cầnthiết cho quá trình hoạt động bình thường của doanh nghiệp Hàng hoá tồn kho

có ba loại : nguyên vật liệu thô phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh sảnphẩm dở dang và thành phẩm Nhưng thông thường trong quản lý , vấn đề chủyếu được đề cập đến là nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất kinhdoanh Đối với doanh nghiệp thương mại , mức dự trữ nguyên vật liệu cũng cónghĩa là dự trữ hàng hoá để bán Trong nền kinh tế thị trường , không thể tiếnhành sản xuất đến đâu mua hàng đến đấy mà cần phải có nguyên vật liệu dự trữ Nguyên vật liệu dự trữ không tạo ra lợi nhuận nhưng nú cú vai trò rất lớn choquá trình sản xuất kinh doanh tiến hành được bình thường Do vậy nếu doanhnghiệp dự trữ quá lớn sẽ tốn kém chi phí ứ đọng vốn , còn nếu dự trữ Ýt sẽ làmcho quá trình sản xút kinh doanh bị gián đoạn gây ra hàng loạt các hậu quả tiếptheo

a Mô hình dự trữ theo phương pháp cổ điển hay mô hình đặt hàng hiệu quả nhất ( mô hình EOQ )

Trang 14

Mô hình này được dựa trờn giả định là những lần cung cấp hàng hoá bằngnhau

Khi doanh nghiệp tiến hành dự trữ hàng hoá sẽ kéo theo hàng loạt các chi phínhư chi phí bốc xếp hàng hoá , chi phí bảo quản , chi phí bảo hiểm , chi phí đặthàng …Nhưng tựu chung lại , có hai loại chi phí chính :

Chi phí lưu kho : là những chi phí liên quan đến việc tồn trữ hàng hóa

Nếu gọi số lượng mỗi lần cung ứng hàng hoá là Q thì dự trữ trung bình sẽ làQ/2

Gọi C1 là chi phí lưu kho đơn vị hàng hoỏ thỡ tổng chi phí lưu khừe là C1*Q/

2

Chi phí đặt hàng ( chi phí hợp đồng ) : chi phí này thường ổn định không

phụ thuộc vào số lượng hàng hoá được mua

Nếu gọi D là toàn bộ lượng hàng hoá cần sử dụng trong một đợn vị thời gian (năm , quý , thỏng ) thỡ số lượng lần cung ứng hàng hoá sẽ là D/Q

Gọi C2 là chi phí mỗi lần đặt hàng thì tổng chi phí đặt hàng sẽ là C2*D/QTổng chi phí đặt hàng tăng nếu số lượng mỗi lần cung ứng giảm

Gọi TC là tổng chi phí tồn trữ hàng hoá , sẽ có :

Trang 15

b Phương pháp cung cấp đúng lúc hay dự trữ bằng 0

Theo phương pháp này , các doanh nghiệp phải duy trì mức tồn kho tối thiểunhưng với điều kiện các nhà cung cấp phải giao hàng kịp thời cho doanh nghiệpđảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được liên tục Sửdụng phương pháp này sẽ giảm tới mức thấp nhất chi phí cho dù trữ , chẳng hạnnhư chi phí lưu kho , đồng thời giúp doanh nghiệp không phải đầu tư nhiều vàotồn kho ( gây ra ứ đọng vốn ) và có thể tận dụng ngân quỹ nhàn rỗi ( do khôngphải đầu tư vào tồn kho ) để đầu tư vào các tài sản khác có khả năng đem lại lợinhuận cho doanh nghiệp

Điều kiện áp dụng phương pháp cung cấp đỳng lúc :

Thứ nhất : doanh nghiệp có mối quan hệ lâu dài tốt đẹp với các nhà

cung cấp

Thứ hai : chi phí để doanh nghiệp có được hàng hoá đúng lúc phải

thấp hơn tương đối so với chi phí mà doanh nghiệp sẽ phải bỏ ra để dự trữ tồnkho , đồng thời doanh nghiệp phải đảm bảo ngân quỹ nhàn rỗi sẽ được đầu tưmột cách đúng đắn nghĩa là doanh nghiệp phải có cơ hội đầu tư mới

3.2.3 Quản lý khoản phải thu

Khi doanh nghiệp cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho khách hàng thì hoặc làdoanh nghiệp sẽ thu được tiền ngay hoặc sẽ thu được tiền sau một thời gian nhấtđịnh Cỏc hoỏ đơn chưa trả tiền được gọi là tín dụng thương mại Các khoản tíndụng thương mại này tạo thành các khoản phải thu của doanh nghiệp Quản lýkhoản phải thu là một trong những nhiệm vụ quan trọng của quản lý vốn lưuđộng

a Các điều khoản bán hàng

Trang 16

Khi doanh nghiệp đưa ra một chính sách tín dụng thương mại thì sẽ phảiquyết định điều khoản bán hàng cụ thể Vớ dụ : điều khoản bán hàng quy định “2/10 , 30 ’’ , điều này có nghĩa là khách hàng sẽ phải thanh toán khoản nợ trong

30 ngày , nếu thanh toán trong 10 ngày sẽ được hưởng chiết khõỳ tiền mặt 2%trên doanh số bán chịu mà doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng

b Phân tích tín dụng thương mại

Trước khi quyết định cấp tín dụng thương mại cho khách hàng , doanh nghiệpphải phân tích khả năng tín dụng của khách hàng Trước hết , doanh nghiệpphải thu thập thông tin liên quan đến khả năng tín dụng của khách hàng thôngqua các nguồn cơ bản nh :

 Các báo cáo tài chính của khách hàng

 Các giao dịch trong quá khứ của khách hàng

 Tiếp nhận thông tin từ ngân hàng của khách hàng

 Tình hình thanh toán của ngõnh hàng đối với ngững doanh nghiệpkhác

Sau khi thu thập thông tin về khách hàng từ các nguồn khác nhau , doanhnghiệp phải tiến hành phân tích các thông tin này để đánh giá khả năng trả tiềncủa khách hàng Việc phân tích dựa trờn nhiều phương pháp nhưng một trongnhững cách chung nhất chấm điểm tiún dụng dựa trờn năm yếu tè :

c Theo dõi khoản phải thu

Để quản lý các khoản phải thu , nhà quản lý phải biết cách theo dõi các khoảnphải thu , trờn cú sở đó có thể thay đổi chính sách tín dụng thương mại kịp thời Thông thường , người ta dùa vào các chỉ tiêu , phương pháp và mô hình sau : Các khoản phải thu

Kú thu tiÒn b×nh qu©n =

Trang 17

Dự kiếntiêu thụ bình quân ngày

Nếu kỳ thu tiền bình quân tăng lên mà doanh số bán và lợi nhuận không tăngthì có nghĩa là vốn cuả doanh nghiệp bị ứ đọng ở khâu thanh toán Khi đó , nhàquản lý phải có biện pháp can thiệp kịp thời

- Sắp xếp tuổi của các khoản phải thu

Theo phương pháp này , nhà quản lý sắp xếp các khoản phải thu theo độ dàithời gian để theo dõi và có biện pháp giải quyết thu nợ khi đến hạn

- Xác định số dư khoản phải thu

Theo phương pháp này , khoản phải thu sẽ hoàn toàn không chịu ảnh hưởngbởi yếu tố thay đổi theo mùa vụ của doanh số bán Sử dụng phương pháp này ,doanh nghiệp hoàn toàn có thể thấy được nợ tồn đọng khách hàng nợ doanhnghiệp

4 Vai trò của vốn

Vốn có vai trò rất quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh được thểhiện trên những mặt chủ yếu sau :

Thứ nhất , vốn có vai trò quyết định trong việc thành lập , hoạt động và phát

triển của từng loại hình doanh nghiệp theo luật định Nã là điều kiện tiên quyếtquan trọng nhất cho sù ra đời , tồn tại và phát triển của doanh nghiệp

Thứ hai , vốn là một trong những điều kiện quan trọng nhất để xếp doanh

nghiệp vào loại quy mô , quy mô trung bình và quy mô nhá Từ đó , nhà nước

có những biện pháp quản lý phù hợp với từng doanh nghiệp ứng với từng quy

mô đó

Trang 18

Thứ ba , đối với doanh nghiệp vốn là một trong những điều kiện để sử dụng

những tiềm năng hiện có và tương lai về sức lao động , về các yếu tố đầu vào vàmáy móc , thiết bị , nhà xưởng …, để mở rộng và phát triển thị trường , mở rộnglĩnh vực và phạm vi kinh doanh là điều kiện để doanh nghiệp phát triển

Vốn thực chất là nguồn của cải của xã hội được tích luỹ , tập trung lại Nã làmột điều kiện quan trọng , mét nguồn khả năng để đẩy mạnh hoạt động sản xuấtkinh doanh Đặc biệt trong cơ chế mới , trong điều kiện mở rộng quyền tự chủ ,

tù chịu trách nhiệm của doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh Việc có vốn

và tích luỹ tập trung được vốn nhiều hay Ýt vào doanh nghiệp có vai trò cực kỳquan trọng trong việc đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên , vốnchỉ phát huy vai trò khi biết quản lý sử dụng chúng đúng hướng , hợp lý , tiếtkiệm và có hiệu quả , làm sao bảo toàn và phát triển được vốn

Vì vậy , vấn đề quản lý và sử dụng vốn để đảm bảo cho qỳa trỡnh sản xuấtkinh doanh tiến hành bình thường với hiệu quả kinh tế cao nhất đồng thời vẫngiữ gìn được tài sản và bảo toàn được vốn nhất là trong cơ chế thị trường đầybiến động phức tạp là một trách nhiệm nặng nề đối với doanh nghiệp

II HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TRONG DOANH NGHIỆP

độ chi phí các nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất nhằm đạt kết quả caonhất trong quá trình kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất

Trang 19

Yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là phải đạt kết quảtối đa với chi phí tối thiểu hay chính xác hơn là đạt kết quả tụớ đa với chi phínhất định hoặc ngược lại đạt kết quả nhất định với chi phí tối thiểu

Vốn với tư cách là một yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh Đểđạt được mục tiêu của mình doanh nghiệp phải khai thác sử dụng vốn sao cho cóhiệu quả cao nhất

Hiệu quả sử dụng vốn là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ , năng lựckhai thác và sử dụng vốn của doanh nghiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanhnhằm mục đích tối đa hoá lợi Ých và tối thiểu hoá chi phí

2 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn

Để đỏnh gớa chính xác , có cơ sở khoa học hiệu quả sử dụng vốn của doanhnghiệp , cần phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu tổng hợp và các chỉ tiêu chi tiết Các chỉ tiêu đó phải phản ánh được sức sản xuất , suất hao phí còng nh sức sinhlợi của từng yếu tè , từng loại vốn và phải thống nhất với công thức đánh giáhiệu quả chung

Hiệu quả sử dụng vốn = Lợi nhuận / Vốn đầu tư (*) Công thức (*) phản ánh sức sinh lợi của vốn đầu tư

Hiệu quả sử dụng vốn lại có thể tính bằng cách so sánh nghịch đảo

Hiệu quả sử dụng vốn = Vốn đầu tư / Lợi nhuận (**)

Công thức (**) phản ánh suất hao phí của vốn đầu tư Tức là để tạo ra mộtđơn vị lợi nhuận thì hết mấy đơn vị vốn ở đầu vào

Để phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp người ta khôngchỉ tính kết quả đạt đựơc mà phải phân tích việc sử dụng từng yếu tố ở từngkhâu ảnh hưởng nh thế nào đến hiệu quả Do đó phải sử dụng hệ thống các chỉ

Trang 20

tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng các yếu tố đầu vào , các chỉ tiêu về cơ cấu , vềmức độ an toàn tài chính … của doanh nghiệp trong nhiều kỳ

Công thức chung tính hiệu suất nh sau :

Kết quả chung gian

Hiệu suất =

Các yếu tố đầu vào

Kết quả chung gian được đo bắng các chỉ tiêu như giá trị tổng sản lượng ,tổng doanh thu thuần

Các yếu tố đầu vào có thể là vốn đầu tư , giá trị tổng tài sản , TSCĐ , TSLĐ

2.1 Hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp

Hiệu quả sử dụng vốn , TSCĐ được tính bằng nhiều chỉ tiêu , nhưng phổ biến

là các chỉ tiêu sau :

- Hiệu suất sử dụng TSCĐ

Chỉ tiêu này cho biết một đơn vị TSCĐ trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đơn vịdoanh thu , chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSCĐ càng cao Doanh thu thuần trong kỳ

Hiệu suất sử dụng TSCĐ trong 1 kỳ =

Trang 21

Doanh thu thuần trong kỳ Doanhthu thuần trong kỳ

Hiệu suất sử dụng VCĐ trong 1 kỳ =

VCĐ sử dụng bình quân trong 1 kỳ

VCĐ sử dụng bình quân trong 1 kỳ là bình quân số học của VCĐ có ở đầu kỳ

và cuối kỳ VCĐ đầu ( hoặc cuối kỳ ) là hiệu số của nguyờn gớa TSCĐ có ởđầu ( hoặc cuối kỳ ) và khấu hao luỹ kế đầu ( hoặc cuối kỳ )

Khấu hao luỹ kế đầu kỳ là khấu hao luỹ kế ở cuụi kỳ trước chuyển sang Khấu hao luỹ kế cuối kỳ = Khấu hao luỹ kế đầu kỳ + khấu hao tăng trong kỳ –khấu hao giảm trong kỳ

- Hàm lượng vốn , TSCĐ

Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra một đơn vị doanh thu cần sử dụng bao nhiêuđơn vị vốn ,TSCĐ Chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ hiệu suất sử dụng vốn ,TSCĐ càng cao

Vốn ( hoặc TSCĐ ) sử dụng bình quân trong kỳ Hàm lượng vốn , TSCĐ =

Doanh thu thuần trong 1 kỳ

sử dụng TSCĐ , khụng tớnh các khoản lãi do các hoạt đụng khỏc toạ ra nh hoạtđộng tài chính , hoạt động bất thường

Trang 22

2.2 Hiệu quả sử dụng vốn lưư động của doanh nghiệp

Hiệu quả sử dụng TSLĐ được phản ánh qua các chỉ tiêu

- Hiệu suất sử dụng TSLĐ ( vòng quay TSLĐ )

Chỉ tiờu này cho biết mỗi đơn vị TSLĐ sử dụng trong kỳ đem lại bao nhiêuđơn vị doanh thu thuần Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng TSLĐcàng cao

Tổng số doanh thu thuần

Lợi nhuận sau thuế

Hiệu quả sử dụng TSLĐ trong kỳ =

TSLĐ sử dụng bỡnh quân trong kỳ

- Mức đảm nhiệm TSLĐ

Chỉ tiêu này cho biết để đạt được mỗi đơn vị doanh thu , doanh nghiệp phải

sử dụng bao nhiêu % đơn vị TSLĐ Chỉ tiêu này càng thấp hiệu quả kinh tếcàng cao

Lợi nhuận sau thuế

Trang 23

Giá vốn hàng bán

Vòng quay dự trữ , tồn kho =

Tồn kho bình quân trong kỳ

- Kỳ thu tiền bình quân

Chỉ tiêu này cho biết số ngày cần thiết để thu được các khoản phải thu , chỉtiêu này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSLĐ càng cao

Tổng số ngày trong kỳ

Kỳ thu tiền bình quân =

Vòng quay khoản phải thu trong kỳ

Doanh thu bán hàng trong kỳ

Vòng quay khoản phải thu trong kỳ =

Các khoản phải thu bình quân

3 Hiệu quả sử dụng vốn chung

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay

(1) Hệ số sinh lời tổng tài sản =

Tổng tài sản

Lợi nhuận sau thuế

(2) Hệ số doanh lợi =

Tổng tài sản

Doanh thu thuần

(3) Hiệu suất sử dụng tổng tài sản =

Tổng tài sản

Trang 24

Chương 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CễNG TÁC QUẢN LÝ VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG

+Tên giao dịch: Dai Loc Trading Co Ltd

Sau gần 04 năm thành lập và hoạt động, với tổng số vốn đầu tư ban đầu3.000.000.000 VNĐ, hiện nay Công ty luôn đạt doanh thu bình quân hàng nămkhoảng 500.000.000 VND

2 Lĩnh vực kinh doanh của công ty.

Công ty TNHH Thương mại đại Léc kinh doanh trong các lĩnh vực chủ yếusau:

+ Kinh doanh thiết bị văn phòng phẩm;

+ Sửa chữa và thay thế thiết bị văn phòng;

* Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty:

Trang 25

Là mét Doanh nghiệp ngoài quốc doanh, quy mô nhỏ, thị trường chínhcủa Công ty TNHH thưong mại Đại Léc là thị trường nội địa với đối tượngkhách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế và các cá nhân có nhu cầu về hàng vănphòng phẩm

Công ty luôn hoạt động với một mục tiờu: " luụn làm hài lòng kháchhàng và với giá cả hợp lý nhất" Sau gần 04 năm hoạt động đã bước đầu khẳngđịnh được uy tín còng nh hiệu quả trong kinh doanh

II.MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ

SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY TNHH THƯƯƠNG MẠI ĐẠI LẫC

1 Bộ máy quản lý của công ty

Bộ máy quản lý của Công ty TNHH Thương mại Đại Léc được cơ cấutính giảm, linh hoạt nhưng vẫn đảm bảo tính hiệu quả phục vụ nhu cầu của hoạtđộng quản lý và kinh doanh của Công ty

Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty gồm:

Ban giám đốc: 06 người - gồm: 01 Giám đốc và 01 Phó Giám đốc, Ban

Giám đốc có chức năng quản lý, lãnh đạo và chịu trách nhiệm về mọi hoạt độngcủa công ty

Cỏc phòng ban:

- Phòng Tài chính - Kế toán: 03 người - trong đó có: 01 Kế toán trưởng,

01 kế toán viên và 01 thủ quỹ Có chức năng theo dõi tình hình tài chính củadoanh nghiệp, hoạch toán, kế toán, thu chi, tình hình quay vòng vốn,

- Phòng Hành chính - Tổ chức: 3 người - đảm nhiệm chức năng hành

chính và quản lý nhân sự của Công ty

- Phòng Kinh doanh: gồm 10 người trong đó 01 Trưởng phòng và 9 cán

bộ kinh doanh

Trang 26

- Phũng marketing : gồm 8 người trong đú 01 trưởng phũng và 7 cỏn bộ

marketing

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN Lí CễNG TY TNHH

THƯƠNG MẠI ĐẠI LẫC

Đứng trước bao khú khăn của một cụng ty non trẻ mới thành lập, nhưngđiều đú đó khụng làm cho cỏc cỏn bộ, cụng nhõn của cụng ty khụng nản chớ màtrỏi lại càng làm tăng thờm ý chớ quyết tõm vượt qua thử thỏch nhằm đạt đến mộtmục tiờu đặt ra ngay từ những ngày đầu thành lập cụng ty: đưa Cụng ty TNHHThương mại Đại lộc trở thành một cụng ty cú uy tớn trong thi trường cung cấphàng văn phũng phẩm của thị trường nước ta

Để đạt được mục tiờu đú, kể từ khi thành lập với nguồn vốn tự cú, cụng ty

đú cỳ những thay đổi rất quan trọng về:

phòng tài chính - kế toán

giám đốc

Phòng hành chính tổ chức

Văn phòng trng bày và

giới thiệu sản phẩm

phòng kinh doanh Phòng

Marketing

Trang 27

- Chức năng kinh doanh: Công ty TNHH Thương mại Đại Léc đã thựchiện chức năng kinh doanh “ cung cấp những sản phẩm chất lượng cao”.

- Quản lý hành chính : chuyên môn hoá về công tác quản lý với việc phân công

cụ thể cán bộ phụ trách, quản lý và chịu trách nhiệm bộ phận văn phòng, giámđốc là người điều phối sự hoạt động của hai bộ phận này, tinh giảm đến mức cóthể những cán bộ quản lý, - Quản lý hành chính : chuyên môn hoá về côngtác quản lý với việc phân công cụ thể cán bộ phụ trách, quản lý và chịu tráchnhiệm bộ phận văn phòng, giám đốc là người điều phối sự hoạt động của hai bộphận này, tinh giảm đến mức có thể những cán bộ quản lý,

- Công ty cũng đa dạng hoá những hoạt động của mình nhằm tăng nguồnthu như mở rộng phạm vi hoat động, khai thác những thị trường mới

2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty

2.1 Chức năng:

Là một công ty TNHH hai thành viên trở lên, Công ty TNHH Thương mạiĐại Léc hoạt động kinh doanh trong các lĩnh vực đã được cấp giấy phép nhằmmang lại lợi nhuận cho bản thân công ty, đạt hiệu quả cao nhất cả về mặt xã hội( dưới hình thức là tiền thuế nép vào ngân sách nhà nước, đảm bảo an toàn về

mặt môi trường, tạo việc làm cho người lao động )

2.2 Nhiệm vụ:

Để mang lại hiệu quả kinh doanh trong quá trình hoạt động của mình, Công tyTNHH Thương mại Đại Léc hướng tới những nhiệm vụ cơ bản sau : Để manglại hiệu quả kinh doanh trong quá trình hoạt động của mình, Công ty TNHHThương mại Đại Lộc hướng tới những nhiệm vụ cơ bản sau :

- mua bán hàng văn phòng phẩm : đây là lĩnh vực hoạt động chính củacông ty, là ưu tiên hàng đầu trong chiến lược phát triển của công ty tại thời điểmhiện tại còng nh tương lai Tại thời điểm hiện tại công ty đang tiến hành nângcao khả năng cạnh tranh mình bằng cách cung cấp ra thi trường những sanphẩm chất lượng cao, mẫu mã đẹp, giá cả hợp lý Song song với đú, cụng ty vẫntiếp tục tận dụng tất cả những khả năng có thể nhằm nâng cao trình độ quản lý

Trang 28

của cán bộ công nhân cũng như năng lực kinh doanh của mình bằng hàng loạtnhững hợp đồng với các bạn hàng khác

+ Ngày 20 tháng 6 năm 2001 tiến hành mua bán với cac cơ sở đại lý

50000 quyển vở học sinh cùng với 10000 lọ mưc viết , và một số những đồ dùnghọc sinh khác đạt mức lãi trước thuế là 18.245.400 đồng

+ Ngày 24 tháng 7 năm 2002 tiến hành mua bán 20000 bót viết và 1000chiếc máy tính học sinh cho các đại lý và cửa hàng đạt doanh thu 49.000.000đồng

Ta có thể thấy rằng những hoạt động này phù hợp với khả năng thực tếcủa công ty trong tình hình hiện nay

Với đặc điểm là một công ty mới thành lập, năng lực kinh doanh còn hạnchế, quan hệ với thị trường khách hàng nhằm tiêu thụ sản phẩm đầu ra còn Ýt,những thành công kể trên của công ty là đáng khích lệ Thế nhưng đây khôngphải là những kết quả mà công ty mong đợi trong thời kì hoạt động tiếp theo,xây dùng cho mình một thương hiệu riêng, tự thiết kế và quảng bá cho sản phẩmcủa mình, mở rộng thị trường ở trong nước và đưa sản phẩm ra tiêu thụ cả ởnhững thị trường nứoc ngoài

- Nhằm nâng cao năng lực quản lý và kinh doanh công ty còn tiến hànhcác hoạt động mở rông thị trường Thế nhưng đây không phải là những hoạtđộng chủ yếu của công ty, mà thực chất đây là những hoạt động có tính chất tiếpcận thị trường, mở rộng các mối quan hệ, quảng bá cho tên tuổi và uy tín củacông ty, bởi vậy trong những hoạt động này, lợi nhuận không phải là mục tiêucao nhất và duy nhất mà công ty hướng tới

Một hồ sơ chất lượng riêng Trong hồ sơ đó bao gồm tất cả các vấn đề có liên quan đến sản phẩm: từ tình hình mua, xuất đến các thông số kĩ thuật của sảnphẩm làm từ nguyên vật liệu đó

III.PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN Lí VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI ĐẠI LẫC

1 Nguồn vốn của công ty

Trang 29

1.1 Cơ cấu nguồn vốn

Để đảm bảo có đủ tài sản cho hoạt động kinh doanh , doanh nghiệp cần phảitập trung các biện pháp tài chính cần thiết cho việc huy động , hình thành nguồnvốn Nguồn vốn của doanh nghiệp được hình thành trước hết từ nguồn vốn củabản thân chủ sở hữu ( vốn góp ban đầu và bổ xung trong quá trình kinh doanh ) Sau nữa được hình thành từ nguồn vốn vay và nợ hợp pháp ( vay ngắn hạn ,trung hạn , dài hạn ,nợ người cung cấp , nợ công nhân viên chức … ) Cuốicùng nguồn vốn được hình thành từ những nguồn bất hợp pháp ( nợ quá hạn ,vay quá hạn , chiếm dụng bất hợp pháp của người mua , người bán , của côngnhân viên chức … ) Việc xem xét phõn tớch cơ cấu vốn của doanh nghiệp là rấtquan trọng Qua đó , ta thấy được nguồn vốn của doanh nghiệp được hình thành

từ những nguồn nào , tỷ trọng của từng loại trong tổng nguồn giúp doanh nghiệpchủ động hơn trong việc huy động vốn đáp ứng nhu cầu trong hoạt động kinhdoanh

Cơ cấu nguồn vốn của công ty TNHH thương mại Đại Léc được thể hiện quabảng dưới đây

Bảng 1 : Cơ cấu nguồn vốn của Công ty TNHH thương mại Đại Léc

Đơn vị : đồng

Lượng % Lượng % Lượng % Tổng nguồn

vốn

3.166.000.00 0

Trang 30

B Nguồn vốn

CSH

1.794.000.00 0

Nh vậy cơ cấu vốn của công ty là cân đối bảo đảm khả năng độc lập về tài chính Năm 2003 , tổng nguồn vốn của công ty tăng lên gần 4 tỷ đồng so với năm

2002 tăng gần 1 tỷ đồng ( tương đương 19,87 % ) , nguyên nhân là sự tăng lêncủa cả nợ phải trả và và nguồn vốn chủ sở hữu Trong đó , nợ phải trả tăng lênhơn 500 triệu đồng ( tương đương 44,53% ) , nguồn vốn chủ sở hữu tăng chậmkhoảng 100 triệu đồng ( tương đương 1,003 % ) Điều này làm thay đổi cơ cấunguồn vốn của công ty : tỷ trọng nợ phải trả tăng lên chiếm tới 52,25 % tổngnguồn vốn , tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu giảm chỉ còn chiếm 47,75 % tổngnguồn vốn

Nợ phải trả của công ty chủ yếu là nợ ngắn hạn xuất phát trong công tácthanh toán với nhà nước , với khách hàng và với công nhân viên Trong đó ,nguồn vốn chiếm dụng trong hoạt động thanh toán với người bán là chủ yếu ( đó

là các khoản tiền lương phải trả cho người lao động và khoản phải trả cho cácđơn vị bán hàng xuất khẩu cho công ty ) , bên cạnh đó công ty còng vay ngắnhạn ngân hàng để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động

1.2 Cơ cấu tài sản

Trang 31

Để đánh giá tính hợp lý trong việc quản lý và sử dụng vốn cần phân tích cơcấu tài sản của công ty từ đó rót ra tỷ trọng đàu tư của từng bộ phận để có biệnpháp hợp lý trong việc nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn Cơ cấu tàisản của Công ty TNHH thương mại Đại Léc được phản ánh qua bảng dưới đây :

Bảng 2 : Cơ cấu tài sản của Công ty TNHH thương mại Đại Léc

Đơn vị : đồng

Lượng % Lượng % Lượng % Tổng tài sản 3.166.000.00

Trang 32

chuyển chậm Công ty cần nghiên cứu nhu cầu trang bị TSCĐ phục vụ tốt hoạtđộng kinh doanh mà không ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn

Tổng tài sản của công ty tăng nhanh trong năm 2003 , tăng gần 1 tỷ đồng( tương đương 19,87 % ) Trong đó cả TSLĐ và TSCĐ đều tăng nhưng mứctăng của TSCĐ nhiều hơn làm ảnh hưởng đến cơ cấu tài sản trong năm 2003 : tỷtrọng TSCĐ tăng lên trong tổng tài sản , tỷ trọng TSLĐ cóng tăng lên Công tynờn cú biện pháp sử dụng hợp lý và có hiệu quả TSCĐ để không ảnh hưởng đếnhiệu quả sử dụng vốn chung

Về TSLĐ của công ty chủ yếu là vốn bằng tiền và các khoản phải thu ( chiếmtrên dưới 50% tổng tài sản ) , còn lại là đầu tư tài chính ngắn hạn , hàng tồn kho

và TSLĐ khác Trong năm 2002 , vốn bằng tiền của công ty là 812.319.000đồng ( chiếm 44,83% ) tổng tài sản điều này chứng tỏ công ty chưa có cơ hộiđầu tư nên lượng vốn nhàn rỗi tương đối lớn Công ty cần nghiên cứu các dòngthu chi tiền mặt trong năm để xác định lượng dự trữ tiền mặt tối ưu từ đó linhhoạt sử dụng ngân quỹ nhàn rỗi nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Trong năm 2003 , vốn bằng tiền tăng nhẹ 500 triệu đồng chiếm 45,64% tổngtài sản Ngược lại khoản phải thu tăng nhẹ ( tương đương 24,83 % ) làm cho tỷtrọng khoản phải thu chiếm tới 30,58 % tổng tài sản Nh vậy , vốn của công ty

bị chiếm dụng rất lớn làm ảnh hưởng đến khả năng thanh toán tức thời và làmgiảm số vòng quay của vốn dẫn đến làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của công

ty Công ty cần nghiên cứu chính sách bán hàng để có biện pháp quản lý khoảnphải thu

2 Đánh giá tình hình quản lý vốn tại Công ty TNHH thương mại Đại Léc

2.1 Tổng quan chung về tình hình quản lý vốn lưu động

Là mét doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cung ứng nhân lực quốc tế vàthưong mại nên vốn lưu động của công ty chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng vốn

Ngày đăng: 10/06/2015, 18:42

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w