1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp nâng cao hiệu quả huy động phân bổ và sử dụng vốn của nền kinh tế thông qua thị trường bảo hiểm việt nam

93 250 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 45,43 MB

Nội dung

Trang 1

Fie

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

VIÊN KHOA HỌC TÀI CHÍNH VIÊN +

Chuyên đê nghiên cứu chuyên sâu

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIEU QUA HUY DONG, PHAN BO VA sU DUNG VON CUA NEN KINH TE THONG QUA THI

Trang 2

Học viện Tài chính CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

'VIỆNĐ KHOA HỌC TÀI CHÍNH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 28 tháng 05 năm 2003

QUYẾT ĐỊNH CỦA VIỆN TRƯỞNG VIỆN KHOA HỌC TÀI CHÍNH

V/y thành lập Hội đồng khoa học chuyên ngành

để đánh giá chuyên đề nghiên cứu cấp cơ sở

'VIỆN TRƯỞNG VIỆN KHOA HỌC TÀI CHÍNH

- Căn cứ Quyết định số 382/QÐ ngày 20/2/1980 của Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước (nay là Bộ Khoa học công nghệ và Môi trường) quy định về thể thức đánh giá và nghiệm thu các công trình nghiên cứu khoa học và công nghệ;

- Căn cứ kế hoạch nghiên cứu khoa học năm 2002 của Viện Khoa học

Tài chính;

- Căn cứ Quy định số 49/2001/QĐ/NCTC ngày 21 tháng 3 năm 2001 của Viện trưởng Viện Nghiên cứu tài chính (nay là Viện Khoa học Tài chính - Học viện Tài chính) về tổ chức nghiên cứu theo lĩnh vực và nghiên cứu chuyên dé;

- Xét đề nghị của Thường trực Hội đồng Khoa học Viện Khoa học Tài

chính, Học viện Tài chính

QUYẾT ĐỊNH

Điều 1: Thành lập Hội đồng Khoa học chuyên ngành để đánh giá chuyên đề

nghiên cứu cấp cơ sở: “Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng các nguồn vốn thông qua thị trường bảo hiểm Việt Nam” do Bà Vũ Thị Thuý Ngà và bà Nguyễn Thị Hải Bình - Nghiên cứu viên phòng Nghiên cứu Thị trường tài chính, Viện Khoa học Tài chính - Học viện Tài chính làm chủ nhiệm

Điều 2: Chỉ định các thành viên sau đây vào Hội đồng đánh giá chuyên đề

ó viện trưởng Viện Khoa học Tài

Trang 3

Vụ TCðÈ.lÔng Nguyễn Văn Sáu - Phó vụ trưởng Vụ Tài chính ngân hàng, Bộ

Tài chính - Nhận xét 1 :

3 Ông Bạch Đức Hiển - TS - Phó trưởng khoa Tài chính doanh nghiệp, Học viện Tài chính - Nhận xét 2

4 Ông Bùi Đường Nghiêu - Ths - Trưởng phòng Nghiên cứư Tài chính

công, Viện Khoa học Tài chính, Học viện Tài chính - Thành viên

5 Ông Trân Nguyên Nam - Ths - Phó trưởng phòng Nghiên cứu Thị

trường tài chính, Viện Khoa học Tài chính, Học viện Tài chính - Thư ký Hội đồng

Điều 3: Thường trực Hội đồng Khoa học Viện Khoa học Tài chính và các

đồng chí có tên ở Điều 2 chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./

Trang 4

Vu TCNH

Kính gửi: Học viện tài chính

V/v nhận xét đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở

Sau khi nghiên cứu đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động, phân

bổ và sử dụng vốn của nên kinh tế thông qua thị trường bảo hiểm Việt Nam”,

Vụ TCNH có ý kiến như sau:

1 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:

Hoạt động kinh doanh bảo hiểm gắn liên với hoạt động đầu tư, vì vậy

khi đầu tư còn hạn chế như hiện nay, việc nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu

quả huy động, phân bổ và sử dụng vốn của nền kinh tế thông qua các doanh

nghiệp bảo hiểm là có ý nghĩa

2 Bố cục của đề tài:

Việc xây dựng đề tài thành ba phan lý luận, thực trạng và giải pháp là hợp lý

3 Kết quả đạt được, đóng góp mới và giá trị của những đóng góp đó: - Đây là để tài đầu tiên nghiên cứu về huy động, phân bổ và sử dụng vốn

của nên kinh tế thông qua các doanh nghiệp bảo hiểm

- Để tài đã thể hiện sự dày công nghiên cứu, sưu tập tài liệu, thông tin của các nghiên cứu viên Qua đó dé tai da tổng hợp một số thông tin, số liệu về tình hình thị trường bảo hiểm, kinh nghiệm của nước ngoài cũng như thực tiễn

của thị trường bảo hiểm Việt Nam để làm cơ sở cho việc phân tích, đánh giá thực trạng huy động, phân bổ và sử dụng vốn của các doanh nghiệp bảo hiểm

Việt Nam

- Đề tài đã đưa ra một số giải pháp nhất định vẻ nâng cao hiệu quả huy

động, phân bổ và sử dụng vốn qua thị trường bảo hiểm Nhìn chung các giải

pháp đưa ra tương đối đa dạng

Trang 5

BẢN NHÂN XT Cát 3

4 Một số thiếu sót:

- Phần I: cần viết gọn hơn, có một số khái niệm không cần thiết ví dụ như khái niệm bảo hiểm sinh kỳ, tử kỳ, hỗn hợp, trả tiền định kỳ, định nghĩa

trùng về “kinh doanh bảo hiểm”

Các thuật ngữ mang tính chuyên ngành như đối tượng bảo hiểm, dự

phòng kỹ thuật, cần được sử dụng theo quy định chung

~ Phần II: Một số phân tích còn mang nặng tính lý thuyết ví dụ như phân

tích về tác động bất thuận và thiếu cơ sở thực tế của các quy định pháp luật

hiện hành vẻ đầu tư hay đánh giá về việc các doanh nghiệp bảo hiểm chưa có sự tách biệt rõ ràng các loại nguồn vốn để đầu tư Bởi vì trên thực tế không

có doanh nghiệp bảo hiểm nào lại tập trung toàn bộ trứng vào một giỏ, tự bản

thân mỗi doanh nghiệp đều biết phân tán rủi ro và tính toán đầu tư hiệu quả,

trừ trường hợp bất khả kháng do lý do bên ngoài hoặc các quy định hiện nay

không quy định và hướng dẫn hạch toán cụ thể từng nguồn vốn để đầu tư thì doanh nghiệp không thể làm được

- Phin III: Các giải pháp còn chung chung, nặng về vấn đề quản lý nhà

nước Việc nâng cao hiệu quả huy động, phân bổ và sử dụng vốn chủ yếu do nỗ lực của doanh nghiệp bảo hiểm, vì vậy cần chú trọng hơn các giải pháp từ phía doanh nghiệp

5 Đánh giá chung:

Nhìn chung đề tài đã đạt được những thành công nhất định (mặc dù còn

có một số thiếu sót nêu trên) Để nghị Hội đồng nghiệm thu./

Ngayfo thang 6 năm 2003

ome

—<- es ted

Trang 6

'BẢN NHẬN XÉT CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CUU KHOA HỌC

Đề lài: "GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG, PHÂN BỔ VÀ SỬ DỤNG VỐN CỦA NỀN KINH TẾ THONG THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM" Người thực hiện: ~ Nguyễn Thị Hải Bình - Vũ Thị Thúy Ngà Người nhận xét TS BẠCH ĐỨC HIỂN I Y NGHIA KHOA HOC VA THUC TIEN CUA DE TAI

Sự phát triển nên kinh tế thị trường thúc đẩy sự ra đời và phát triển của thị trường bảo hiểm Mặt khác, sự phát triển của thị trường bảo hiểm góp phần

quan trọng vào việc tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế Ở Việt Nam, thị

trường bảo hiểm mới được hình thành và phát triển trong một thời gian ngắn,

do vậy, thị trường bảo hiểm còn nhỏ hẹp, phạm vi hoạt động kinh doanh của

doanh nghiệp bảo hiểm còn nhiều hạn chế, nhất là trong lĩnh vực phân bổ và

sử dụng vốn, với một thị trường còn nhiều tiềm năng và trong điều kiện hội

nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam nhanh

chóng vươn lên nâng cao khả năng cạnh tranh Chính vì vậy, mà đề tài mà các

tác giả lựa chọn "Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động, phân bổ và sử

dụng vốn của nên kinh tế thông qua thị trường bảo hiểm Việt Nam" theo chúng tôi là có ý nghĩa về mặt khoa học và về mặt thực tiễn

I BO CỤC CỦA ĐỀ TÀI

Nội dung của đề tài được trình bày trong 82 trang không kể lời nói đàu và kết luận và chia thành 3 chương:

- Chương I: Một số lý luận cơ bản về sử dụng, phân bổ và huy động

vốn trên thị trường bảo hiểm, với 30 trang (từ trang 6 - trang 35)

- Chương II: Thực trạng huy động, phân bổ và sử dụng vốn của các

doanh nghiệp bảo hiểm ở Việt Nam, với 37 trang (từ trang 36 - trang 72)

Trang 7

“HI NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

Xem xét nội dung của đề tài, theo chúng tôi dé tai đã đạt được những kết quả chủ yếu sau:

Một là, Đã hệ thống hóa một số vấn để lý luận cơ bản về bảo hiểm và

thị trường bảo hiểm với cách tiếp cận đi từ xem xét khái niệm về thị trường, bảo hiểm, trên cơ sở đó xem xét vai trò, chức năng và cấu trúc của thị trường

Cách tiếp cận như vậy là hợp lý Một điểm đáng chú ý nữa là đã góp phần làm

rõ thêm 5 yếu tố tác động đến việc quyết định phân bổ và sử dụng vốn đầu tư

là: của cải hay tiểm lực kinh tế hiện có của người đâu tư, lợi suất kỳ vọng, mức độ rủi ro, tính thanh khoản và chỉ phí thông tin

Hai là, đã xem xét tình hình và xu hướng đầu tư tài chính của Công ty

bảo hiểm ở một số nước, từ đó đã rút ra được những kinh nghiệm xem xét vận dụng vào Việt Nam Những tình hình và số liệu khảo sát được xem xét có hệ thống chúng tôi cho rằng đó là tài liệu tốt có giá trị về mặt khoa học Những ý kiến rút ra về kinh nghiệm là bổ ích và thiế thực

Ba là, với số liệu và tình hình phong phú đã đánh giá khá sát thực thực

trạng huy động, phân bổ và sử dụng vốn của các doanh nghiệp bảo hiểm ở

Viet Nam trên các góc độ xem xét về quy định pháp lý hay cơ chế chính sách

và năng lực thực tế hoạt động của các doanh nghiệp bảo hiểm Trên cơ sở đó rút ra 6 điểm còn tồn tại về cơ cấu chính sách và trình độ quản lý của doanh nghiệp bảo hiểm Và điều có ý nghĩa hơn là các tác giả đã phân tích và nêu ra

khá xác đáng những nguyên nhân chủ yếu của sự tồn tại bao hàm những nguyên nhân có tính khách quan như thu nhập quốc dân còn thấp, thị trường tài chính nói chung chưa phát triển, tổ chức bộ máy cơ quan quản lý Nhà nước

về kinh doanh bảo hiểm còn bất cập và những nguyên nhân từ bản thân các doanh nghiệp bảo hiểm

Bốn là, đề tài đã đưa ra một hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả

huy động và phân bổ, sử dụng vốn của các doanh nghiệp bảo hiểm ở Việt

Nam Hệ thống các giải pháp nêu ra là khá đồng bộ trên hai diện chủ yếu: Thứ

nhất là về hoàn thiện môi trường, hoạt động cho kinh doanh bảo hiểm bao

hàm về môi trường pháp lý và cơ chế chính sách quản lý của Nhà nước Thứ

hai, là các giải pháp về nâng cao năng lực và phương thức hoạt động của

doanh nghiệp bảo hiểm Trong đó, những giải pháp nâng cao hiệu quả phân bổ

Trang 8

+ 1V NHỮNG ĐIỂM CÒN HẠN CHẾ

U8 MU AU Bên cạnh kết quả đạt được theo chúng tôi dé tài còn một điểm hạn chế

sau:

~ Trong chương I, một số nội dung để cập tính chất lý luận còn hạn chế, chưa thật sắc, nên chú trọng tính khoa học hơn là "đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp" Trong chương này theo chúng tôi các tác giả nên đi sâu phân tích sâu

thêm đặc điểm của hoạt động kinh doanh bảo hiểm và vấn đề đa dạng hóa đầu

tư (để từ đó xem xét vấn đề danh mục đầu tư của doanh nghiệp bảo hiểm) thì

sẽ làm tăng thêm tính khoa học của chương I

- Về một số giải pháp nâng cao hiệu quả của phân bổ và sử dụng vốn

của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam nêu ra trong đề tài (từ trang 79 đến

trang 84) cần xem xét thêm một số vấn đề sau:

+ Cân đề cập thêm giải pháp về xây dựng và bồi dưỡng nâng cao trình

độ đâu tư chuyên nghiệp cho một đội ngũ trong doanh nghiệp bảo hiểm để thực hiện có hiệu quả phương án phân bổ và sử dụng vốn

+ Trong giải pháp tối ưu hóa danh mục vốn đầu tư nêu trang 80 nên

xem lại cách đề cập hai phương án đầu tư Cũng trong trang này một vấn đề

được nêu ra là " tất cả các tài sản tài chính đều mang tính lỏng cao Như vay, yếu tố quyết định sự lựa chọn tài sản đầu tư là có lợi suất sinh lợi và rủi ro” theo chúng tôi đề cập như vậy là chưa chính xác

- Nên xem xét và sửa lại một số để mục trong chương I cho phù hợp

hơn như trang 10, trang 23

Đánh giá chung: Tuy còn một số điểm hạn chế như đã nêu trên, nhưng nhìn chung để tài đã đạt được những mục tiêu để ra, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn, chúng tôi đề nghị Hội đồng nghiệm thu kết quả nghiên cứu để tài của các tác giả

Hà Nội, ngày 18 tháng 6 năm 2003

NGƯỜI NHẬN XÉT

Trang 9

LOI MG DAU

CHUONG | MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ SỬ DỤNG, PHAN BO VA HUY ĐỘNG VỐN TRÊN

THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM

1 MỘT SỐLÝLUẬNCƠ BẢN VỀTHỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM

Ll Khai niém thi trường, bảo hiểm

[2 Vai trò, chức năng của thị trường bảo hiểm trong việc huy động, phân bổ và sử

dụng vốn của nền kinh tế :

13 Cấu trúc thị trường bảo hiểm

14 Quỹ dự phòng kỹ thuật .l5

L5 Môi trường pháp lý đối với hoạt động kin 16 AI HIỆU QUÁ HUY ĐỘNG, PHÂN BỔ VÀ SỬDỤNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP ĐẢO HIỂM 18

IL1 Lợi ích của việc đầu tư vốn tại các doanh nghiệp bảo hiểm ig

112 Nguyen téc dau tưtài chính của các DNBH 19

IL3 _ Quy định vẻ danh mục đâu tư của DNBH 20

IL4 Nguyên tắc phân bổ và sử dụng von dau tu 22

1M KINHNGHIỆM ĐẦU TƯ VỐN CỦA CÁC CÔNG TY BẢO HIỂM Ở MỘT SỐ NƯỚC CÓ NỀN 26 26 30 3) i “10

IIL3_ Những kinh nghiệm xem xét vận dụng vào Việt Nam

|G, PHAN BO VA SU DUNG VON CUA CAC DOANH

CHUONG II, THỰC TRẠNG HUY

NGHIỆP BẢO HIỂM Ở VIỆT NAM

THUC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM Ở VIỆT NAM

II Các quy định pháp lý về huy động vốn trong các DNBH IIL2 Đánh giá hiệu quả huy động vốn của các DNBH 1V THỰC TRẠNG PHÂN BỔ VÀ SỬDỤNG VỐN CỦA CÁC DNBH

IV.1 Quy định pháp lý vẻ phân bổ và sử dụng vốn trong các DNBH

1V.2 _ Đánh giá hiệu quả phân bổ và sử dụng vốn của các DNBH

V MỘT SỐ TỔN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN CHUNG V.] _ Một số điểm còn tồn tại V.2 Một số nguyên nhân

CHUONG I GIAI PHAP NHAM NANG CAO HIEU QUA HUY BONG, PHAN BO VA SU DUNG VON CUA CAC DOANH NGHIEP BAO HIEM VIET NAM

1 NHỮNG THÁCH THỨC CỦA NÊN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỐI VỚI SỰ TỒN TẠI VÀ PHÁT

TRIEN CUA CAC DNBH VIỆT NAM I

1U MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUÁ HUY ĐỘNG VON CUA CAC DNBH

VIET NA TF

TL1 Hồn thiện mơi trường pháp lý FT TTTHPHTEIE TH

Trang 10

12 Déi méi va tang cudng hoat dong ciia hệ thống cơ quan quản lý nhà nước vé

kinh doanh bao hiém:

1.3 Mởrộng phạm vi thị trường bảo hiểm

I4 Pháttriển và đa ¡dạng hoá các loại hình dịch vu I5 Tự do hoá giá cả dịch vụ bảo hiểm

II6 -_ Tăng cường khả năng tiếp cận của các doanh nghiệp đối với các loại hìnl vụ 78 MM MGT SO CIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA PHAN BO VA SU'DUNG VON CUA TAC DNBH VIỆT NAM HLI Tối wu hoa danh muc von đầu tư,

nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ trong các DNBH

Trang 11

LỜI MỞ ĐẦU

1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA CHUYÊN ĐỀ

Nâng cao hiệu quả huy động, phân bổ và sử dụng vốn của các doanh nghiệp hoạt

động trong nền kinh tế là một trong những hướng giải pháp quan trọng hàng đầu để thực

hiện các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội ở Việt Nam trong những năm qua Nhà nước

đã thi hành nhiều biện pháp chính sách cụ thể theo hướng trên, trong đó có các chính

sách phát triển thị trường bảo hiểm

Mặc dù đã đạt được một số thành công, nhưng cho đến nay những đóng góp của

thị trường bảo hiểm ở Việt Nam trong việc nâng cao hiệu quả huy động, phân bổ và sử dung vốn của các doanh nghiệp bảo hiểm trong nền kinh tế vẫn còn khiêm tốn Điều này

phần nào được thể hiện qua quy mô của thị trường bảo hiểm ở Việt Nam

Tuy nhiên, néiu nhàn ra các nước khác trên thế giới, có thể nhận thấy rằng tiềm năng của thị trường bảo hiểm trong việc nâng cao hiệu quả huy động, phân bổ và sử dụng

vốn của nên kinh tế quốc dân là rất lớn Bởi vậy, trong khi rất nhiều tiêm năng của thị

trường bảo hiểm ở Việt Nam còn chưa được khai thác triệt để, việc nghiên cứu để tiếp tục

phát triển thị trường bảo hiểm ở Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả huy động, phân bổ và sử dụng vốn của nên kinh tế quốc dân, qua đó thực thiện các mục tiêu phát triển kinh rễ

xã hội là một vấn đề cấp thiết

1I ĐỐI TƯỢNG, PHAM VI NGHIEN CUU

Đối tượng nghiên cứu của chuyên để là vấn đề hiệu quả trong hoạt động huy động, phân bổ và sử dụng vốn thông qua thị trường bảo hiểm Việt Nam Tuy nhiên, do nội đụng của phạm trà hiệu quả huy động, phân bổ và sử dụng vốn là rất rộng, phức tạp và chịu sự tác động của tổng hợp nhiều nhân tố, do vậy chúng tôi chủ trương giới hạn phạm vỉ nghiên cứu trong các vấn để lớn sau

- Cơ sở lý luận vẻ bảo hiểm, thị trường bảo hiểm, vai trò và chức năng trong huy động; phân bổ và sử dụng vốn

Trang 12

CHUONG |

MOT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ SỬ DỤNG, PHÂN BỔ VÀ HUY ĐỘNG VỐN TRÊN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM

1 MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM

11 KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM

Hoạt động bảo hiểm được hiểu là hoạt động của các tổ chức tài chính trung

gian thực hiện việc huy động vốn bằng cách bán ra các hợp đồng bảo hiểm đồng

thời sử dụng nguồn vốn thu được vào các hoạt động đầu tư và bảo vệ tài chính cho những người có hợp đồng trong trường hợp gặp các rủi ro ký kết trong hợp đồng

bảo hiểm

Theo cách phân ngành vẻ dịch vụ của Tổ chức Thương Mại Thế giới thì Dịch vụ bảo hiểm và liên quan đến bảo hiểm bao gồm: Bảo hiểm nhân thọ, tai nạn, và sức khỏe; Bảo hiểm phi nhân thọ; Tái bảo hiểm và nhượng tái bảo hiểm; Dịch vụ hỗ trợ bảo hiểm (bao gồm các dịch vụ môi giới và đại lý)

Sở đĩ bảo hiểm được xếp vào ngành dịch vụ vì nói một cách đơn giản nhất,

người bán bảo hiểm không bán một sản phẩm hữu hình như xà phòng, giầy dép,

lúa, ngô, khoai, mà theo các thuật ngữ thương mại quốc tế, sản phẩm của các công

ty bảo hiểm được phân loại là một hoạt động "vô hình” Người sở hữu đơn bảo

hiểm được cấp một văn bản, đơn bảo hiểm làm bằng chứng cho việc đã xác lập một hợp đồng bảo hiểm giữa người tham gia bảo hiểm và công ty bảo hiểm Cam kết trong hợp đồng là cam kết thanh toán bằng tiển (hoặc hàng hóa trong một số

trường hợp) theo giá trị tương đương với tổn thất (trong bảo hiểm phi nhân thọ) hoặc một số tiền cụ thể nào đó (trong bảo hiểm nhân thọ) Trong quỹ dự trữ hoặc

tài sản của công ty bảo hiểm không có một khoản đặc biệt nào mà chỉ được dùng,

để thực hiện trách nhiệm bảo hiểm cho một người được bảo hiểm cụ thể trong

trường hợp xảy ra rủi ro, tổn thất được bảo hiểm theo đơn bảo hiểm đã cấp Trong

Trang 13

hiém Vé kHa nang luon sén sang thuc hiện các cam kết theo hợp đồng khi rủi ro đượờ bo hiểm xảy ra Như vậy, để hiểu rõ hơn vẻ lĩnh vực này, nhất là đảm bảo

tính hợp hiến, hợp pháp ở nước ta, chúng tôi xin giới thiệu một số khái niệm cụ thể

sau":

1.1 Kinh doanh bảo hiểm là hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm

mục đích sinh lợi, theo đó doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro của người được

bảo hiểm, trên cơ sở bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo

hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm

1.2 Kinh doanh tái bảo hiểm là hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lợi, và tự bảo vệ mình trước những rủi ro, theo đó doanh nghiệp bảo

hiểm nhận một khoản phí bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm khác để cam kết

bồi thường cho các trách nhiệm đã nhận bảo hiểm

Hoạt động đại lý bảo hiểm là hoạt động giới thiệu, chào bán bảo hiểm, thu xếp việc giao kết hợp đồng bảo hiểm và các công việc khác nhằm thực hiện hợp đồng bảo hiểm theo ủy quyền của doanh nghiệp bảo hiểm

1.3 Hoạt động môi giới bảo hiểm là việc cung cấp thông tin, tư vấn cho bên

mua bảo hiểm vẻ sản phẩm bảo hiểm, điểu kiện bảo hiểm, mức phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm và các công việc liên quan đến việc đàm phán, thu xếp và thực hiện hợp đồng bảo hiểm theo yêu cầu của bên mua bảo hiểm

1.4 Phí bảo hiểm là khoản tiền mà bên mua bảo hiểm phải đóng cho doanh

nghiệp bảo hiểm theo thời hạn và phương thức do các bên thỏa thuận trong hợp

đồng bảo hiểm

1.5 Bảo hiểm nhân thọ là loại nghiệp vụ bảo hiểm cho trường hợp người được bảo hiểm sống hoặc chết

Trang 14

+ :16p Bảo hiểm sinh kỳ là nghiệp vụ bảo hiểm cho trường hợp người được bảo

hiểm sống đến một thời hạn nhất định, theo đó doanh nghiệp bảo hiểm phải tr tiền

bảo hiểm cho người thụ hưởng, nếu người được bảo hiểm vẫn sống đến thời hạn được thỏa thuận trong hợp đồng bảo hiểm

1.7 Bảo hiểm tử kỳ là nghiệp vụ bảo hiểm cho trường hợp người được bảo

hiểm chết trong một thời hạn nhất định, theo đó doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng, nếu người được bảo hiểm chết trong thời hạn được thỏa thuận trong hợp đồng bảo hiểm

1.9 Bảo hiểm hỗn hợp là nghiệp vụ bảo hiểm kết hợp bảo hiểm sinh kỳ và bảo hiểm tử kỳ

1.10 Bảo hiểm trọn đời là nghiệp vụ bảo hiểm cho trường hợp người được bảo hiểm chết vào bất kỳ thời điểm nào trong suốt cuộc đời của người đó

1.11 Bảo hiểm trả tiền định kỳ là nghiệp vụ bảo hiểm cho trường hợp người được bảo hiểm sống đến một thời hạn nhất định; sau thời hạn đó doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm định kỳ cho người thụ hưởng theo thỏa thuận trong hợp đồng bảo hiểm

1.12 Bảo hiểm phi nhân thọ là loại nghiệp vụ bảo hiểm tài sản, trách nhiệm

dân sự và các nghiệp vụ bảo hiểm khác không thuộc bảo hiểm nhân thọ

Hiện nay, ở Việt Nam các mô hình bảo hiểm được phân thành 3 loại chính:

- Bảo hiểm xã hội - Bảo hiểm y tế

- Bảo hiểm thương mại

Nói chung, tất cả các mô hình bảo hiểm đều hướng tới mục tiêu là thực hiện

đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, góp phần thúc đẩy các hoạt động kinh tế- văn hóa-xã hội Đối với các mô hình bảo hiểm bắt buộc và bảo hiểm mang

Trang 15

liên quan về điều kiện bảo hiểm, mức phí bảo hiểm, số tiền bảo hiểm tối thiểu mà các tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm và các doanh nghiệp bảo hiểm phải có

nghĩa vụ thực hiện Đây là các loại bảo hiểm nhằm đảm bảo quyền lợi tối thiểu cho người lao động được trả lương, trong những trường hợp ốm đau bệnh tật, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, hưu trí và bảo hiểm bắt buộc đối với một số đối tượng nhằm nâng cao mức đảm bảo xã hội Tính chất bắt buộc không chỉ có

hiệu lực đối với các đối tượng bảo hiểm mà còn có hiệu lực đối với các tổ chức bảo

hiểm

Thi trường dịch vụ bảo hiểm được hiểu là thị trường bảo hiểm "thương mại”, bao gồm các mô hình bảo hiểm không bát buộc với đối tượng bảo hiểm là Tài sản-

“rách nhiệm-Con người Những nhu câu vẻ bảo hiểm tự nguyện thông thường ở mức cao hơn và phần lớn được đáp ứng bởi các tổ chức bảo hiểm thương mại

Theo Luật Kinh doanh Bảo hiểm, số 24/2000/QH10 ban hành ngày 09 tháng 12 năm 2000, khái niệm "Kinh doanh bảo hiểm" được định nghĩa là "hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lợi, theo đó doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro của người dược bảo hiểm, trên cơ sở bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho người thu hưởng hoặc bôi thường cho người được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm"

Trên khía cạnh thị trường tài chính thì thị trường dịch vụ bảo hiểm là một

kênh huy động vốn hết sức quan trọng trong nên kinh tế Nói chung, tại những nước có thị trường bảo hiểm phát triển, các công ty bảo hiểm là các chủ thể tích

cực tham gia vào thị trường tài chính Ví dụ như ở Pháp, trong năm 1998, giá trị

đầu tư của các công ty bảo hiểm lên đến 4.267,5 tỷ Franc, tương đương trên 20% tổng giá trị đầu tư trong nước; các công ty bảo hiểm nhân thọ tại Đài Loan đầu tư

vào nền kinh tế trong năm 1995 lên đến 39 tỷ USD, chiếm 15,2% tổng thu nhập

quốc dân; đối với Mỹ, các công ty bảo hiểm nhân thọ thường huy động được lượng

vốn chỉ đứng sau các ngân hàng thương mại The› thống kê, tổng doanh thu phí

Trang 16

12 - - VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CUA THI TRUONG BẢO HIỂM TRONG VIỆC

'HUY ĐỘNG, PHÂN BỔ VÀ SỬ DỤNG VỐN CỦA NỀN KINH TẾ

Bảo hiểm ra đời và tồn tại có thể nói rằng là để đáp ứng những hậu quả tài

chính của một số rủi ro nhất định, đem lại cảm giác yên tâm cho những cá nhân

hay tổ chức sử dụng dịch vụ bảo hiểm Điều này không những quan trọng đối với

những cá nhân khi họ bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm xe cộ, nhà cửa và tài sản của

mình, mà còn có tâm quan trọng trong hoạt động của các doanh nghiệp trong lĩnh

vực công nghiệp và thương mại

Mua bảo hiểm cho phép chủ doanh nghiệp ít nhất cũng là chuyển giao một

số rủi ro trong kinh doanh sang công ty bảo hiểm Bảo hiểm cũng có vai trò giống,

như một động lực thúc đẩy hoạt động của các ngành kinh doanh đang tồn tại Điều

này được thực hiện thông qua việc cung cấp vốn đầu tư cho sản xuất, kinh doanh từ các quỹ mà đáng ra phải được giữ lại làm dự phòng cho những tổn thất trong tương,

lai Bảo hiểm không chỉ quan tâm đến việc giảm bớt tần số mức độ nghiêm trọng, của tổn thất của doanh nghiệp, tránh cho doanh nghiệp không bị rơi vào phá sản

mà còn góp phần làm giảm bớt lãng phí kinh tế sau mỗi một tổn thất

© mot chừng mực nhất định, sự tồn tại của thị trường bảo hiểm với nhiều loại hình bảo hiểm (đặc biệt là bảo hiểm nhân thọ) đã tạo ra một hình thức tiết kiệm linh hoạt, tác động đến tư duy của các cá nhân, chủ hộ gia đình, chủ doanh nghiệp Họ phải suy nghĩ, tính toán và dần đà sẽ có được một ý thức, thói quen về

việc giành ra một phần thu nhập để có được một tương lai an toàn hơn

Tiết kiệm của những người tham gia bảo hiểm liên quan chặt chế đến việc

tập trung vốn của các tổ chức bảo hiểm Với những đặc điểm vẻ phạm vi hoạt động, sự phong phú, đa dạng trong các loại hình nghiệp vụ bảo hiểm, khả năng tập trung vốn của các tổ chức bảo hiểm rất dồi đào Thông qua hoạt động bảo hiểm,

một khối lượng tiền vốn lớn nằm phân tán, rải rác đã được tập trung về một loại tụ

điểm tài chính, hình thành nên những quỹ tiền tệ khá lớn

Các doanh nghiệp bảo hiểm nhìn chung, với cơ chế chuyển giao phân tán rủi ro, đáp ứng một loại nhu cầu thiết yếu của xã hội, với phạm vi hoạt động rộng,

Trang 17

hiểu loại sẵn phẩm bảo hiểm, đặc biệt có cả những loại sản phẩm bảo hiểm được

pháp luật Nhà nước cho phép tiến hành dưới hình thức bắt buộc, nên có khả năng

huy động vốn rất lớn Gom góp những khoản tiền nhỏ dưới dạng phí bảo hiểm từ

số lượng lớn các tổ chức và cá nhân tham gia bảo hiểm là đặc trưng của quá trình huy động vốn của các doanh nghiệp bảo hiểm

Với đặc điểm trong kinh doanh bảo hiểm là “Phí nộp trước, việc bồi thường,

trả tiền bảo hiểm chỉ được thực hiện sau đó một thời gian khi xảy ra sự kiện bảo

hiểm” Do vậy, lượng vốn mà các tổ chức bảo hiểm đã gom góp được phân lớn là

có thời gian tạm thời nhàn rỗi Vì thế, mọi tổ chức bảo hiểm đều phải tính toán để

đâu tư linh hoạt số vốn đó Dù rằng những tổ chức bảo hiểm sinh ra không phải

nhằm mục đích kinh doanh tiền tệ, nhưng trong nền kinh tế thị trường, tổ chức bảo

hiểm chỉ có thể “kinh doanh rủi ro” trên cơ sở thực hiện song song công việc đầu tư tài chính

Doanh nghiệp bảo hiểm, với tư cách pháp lý như một loại định chế trung

gian tài chính đã tạo nên một loại tụ điểm tài chính Hình thành quỹ tiền tệ qua

việc thu phí bảo hiểm, qua đó để các tác nhân thiếu vốn trong xã hội có thể tiếp

cận để giải quyết nhu cầu vẻ vốn của mình

Thực tế ở nhiều quốc gia phát triển, các tổ chức bảo hiểm hoạt động rất

mạnh trên thị trường bất động sản, thị trường, chứng khoán, đặc biệt là thị trường

vốn Như một loại trung gian tài chính, các tổ chức bảo hiểm thu hút vốn, cung ứng

vốn, góp phần đáp ứng các nhu cầu vẻ vốn, thúc đẩy tăng nhanh sự luân chuyển

vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong nền kinh tế

Bên cạnh những vấn đề cốt yếu nói trên, vai trò của bảo hiểm còn thể hiện ở nhiều mặt khác như là: tác động đến sự phát triển của các ngành kinh tế, khu vực

kinh tế đặc biệt (Tĩnh vực sản xuất nông nghiệp; khu vực kinh tế đối ngoại); góp

phần vào sự đảm bảo xã hội; tăng thu cho Ngân sách Nhà nước, tăng tích lũy tiền

tệ cho nền kinh tế quốc dân Như vậy, có thể nói hoạt động bảo hiểm có ý nghĩa to

lớn trong việc phát triển ổn định nền kinh tế quốc dân và xã hội nói chung

13 CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM

Trang 18

13.1 Các nhà cung cấp

Đó là các loại công ty bảo hiểm, công ty tái bảo hiểm và các quỹ trợ cấp các dịch vụ bảo hiểm và dịch vụ liên quan đến bảo hiểm nhằm mục đích chính là phân

tán và chia sẻ rủi ro trong nền kinh tế, bên cạnh đó là huy động vốn qua nhí bảo hiểm, hoặc là tiền đóng góp của người làm công và các ông chủ, sau đó đầu tư lại

số vốn này cho nền kinh tế thông qua thị trường tài chính hoặc đầu tư trực tiếp dưới

hình thức góp vốn

Các loại tổ chức hoạt động kinh doanh bảo hiểm với tư cách là các công ty

bảo hiểm và trung gian bảo hiểm có thể được phân loại như sau:

- Doanh nghiệp một chủ sở hữu: thông thường đây là các doanh nghiệp nhỏ do một

người tự bỏ vốn kinh doanh được hưởng toàn bộ lợi nhuận (sau thuê), đồng thời

phải tự mình quyết định mọi vấn đẻ cũng như gánh chịu mọi tổn thất Nhược điểm

của loại hình doanh nghiệp này là khả năng tăng vốn rất hạn chế, trong khi sự

chuyên môn hóa lại thấp

- Công ty hợp doanh: Trong công ty hợp doanh, mỗi người đóng góp một số vốn

nhất định và có một số ảnh hưởng đối với việc điều hành hoạt động kinh doanh

Các thành viên có thể chuyên trách vẻ các lĩnh vực quản lý khác nhau theo mong

muốn của họ, cùng chia sẻ lợi nhuận và gánh chịu thua lỗ Hình thức này thường

phổ biến trong các hãng môi giới bảo hiểm

- Công ty trách nhiệm hữu hạn: Đây là công ty gọi vốn từ cổ đông, họ bầu ra Hội đồng quản trị với nhiệm vụ điều hành công ty và chịu trách nhiệm trước các cổ

đông Khi có tình huống xấu xảy ra, công ty chỉ chịu trách nhiệm “hữu hạn”, và

khi công ty bị phá sản, các cổ phiếu trở nên mất giá trị, thì tổn thất lớn nhất là

thuộc về các cổ đông

- Các tổ chức tương hỗ: Tổ chức tương hỗ là người sử dụng dịch vụ của tổ chức

cũng đồng thời là các thành viên và chủ sở hữu của tổ chức đó Một công ty bảo

hiểm nhân thọ tương hỗ là công ty thuộc sở hữu của những người có đơn bảo hiểm,

các thành viên bầu ra Hội đồng quản trị để quản lý và điều hành tổ chức Những

Trang 19

thành viên của các tổ chức này đôi khi cũng nhận được lợi ích đáng kể nhờ phí bảo

hiểm thấp hơn hoặc mức tiền thưởng cao hơn

- Các doanh nghiệp Nhà nước: Các doanh nghiệp bảo hiểm thuộc loại hình này, thường do Chính phủ bổ nhiệm hoặc chỉ định Ban giám đốc, giám đốc, để điều hành và quản lý doanh nghiệp theo các tiêu chuẩn quy định trong văn bản thành lập doanh nghiệp

- Các công ty bảo hiểm trực thuộc: Bảo hiểm trực thuộc là phương thức chuyển giao rủi ro ngày càng phổ biến hơn trong những năm gần đây đối với các công ty lớn có tầm cỡ quốc tế hoặc quốc gia Công ty mẹ thành lập một công ty con để tiến

hành bảo hiểm một số rủi ro có thể được bảo hiểm, đôi khi cả các rủi ro không, thể

được bảo hiểm Trong thực tế, động cơ thúc đẩy các công ty thành lập một công ty

bảo hiểm trực thuộc là do thị trường bảo hiểm nói chung khong sẵn sàng bảo hiểm

cho những rủi ro đặc biệt hoặc bảo hiểm toàn bộ cho một loại rủi ro Các công ty

bảo hiểm trực thuộc còn thu được những lợi ích đầy đủ từ việc áp dụng các phương

pháp quản lý rủi ro của tập đồn bằng cách thanh tốn phí bảo hiểm dựa trên kinh

nghiệm của chính bản thân công ty; Tránh được các chỉ phí quản lý công ty bảo hiểm trực tiếp; đạt được mức phí bảo hiểm cho tổn thất toàn bộ thấp hơn bằng cách

mua tái bảo hiểm với tư cách là một công ty bảo hiểm và do đó chỉ phí sẽ thấp hơn

so với việc tái bảo hiểm của một công ty bảo hiểm thông thường hoặc công ty bảo hiểm trực tiếp Vi vậy, các công ty bảo hiểm trực thuộc có thể tiếp cận thị trường,

tái bảo hiểm với chỉ phí thấp hơn và với phân rủi ro đã giữ lại, công ty bảo hiểm

trực thuộc vẫn duy trì được các ưu thế cho tập đồn thơng qua việc tự bảo hiểm cho

phần rủi ro giữ lại Các khoản phí bảo hiểm được trả cho các công ty bảo hiểm trực

thuộc thông thường được phép tránh thuế thu nhập công ty (ở Mỹ, các nhà chức

trách thuế không cho phép trả những loại phí bảo hiểm như vậy nếu như công ty

trực thuộc không nhận bảo hiểm cho những rủi ro từ bên ngồi cơng ty mẹ)

- Các

tương hỗ ở chỗ công ty tương hỗ chấp nhận kinh doanh với công chúng nói chung,

ôi bồi thường tương hỗ: Các hội bồi thường tương hỗ khác với các công ty

trong khi các hội bỏi thường chỉ chấp nhận kinh doanh với thành viên của một

ngành nghề cụ thể nào đó Hội bồi thường tương hỗ được hợp thành trên cơ sở các hội kinh doanh và là quỹ chung do các thành viên thuộc một ngành cụ thể đóng

Trang 20

góp và cũng là nơi tiếp nhận khiếu nại của các thành viên khi cần thiết Hội bồi thường tương hỗ được thành lập khi những thành viên của một ngành nghề cụ thể cảm thấy chỉ phí của việc bảo hiểm thương mại quá cao so với số bồi thường cụ thể

đã phát sinh hoặc thị trường bảo hiểm thương mại không đáp ứng được nhu cầu bảo hiểm nhất định

1.3.2 Các đối tương có nhu cầu sử dung dịch vu

Khách hàng thị trường dịch vụ bảo hiểm bao gồm: các doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp Nhà nước, các tầng lớp dân cư tham gia vào các dịch vụ bảo

hiểm, các cơ quan Chính phủ

Đối tượng bảo hiểm là đối tượng ở trong tình trạng chịu sự đe dọa của rủi

ro Vì mục đích đảm bảo an toàn, phục hồi, tái tạo lại đối tượng bảo hiểm mà hợp đồng bảo hiểm đã ký kết Đối tượng sử dụng các dịch vụ bảo hiểm có nhiều loại,

có thể xếp vào 3 nhóm theo phân loại hợp đồng bảo hiểm:

" Tài sản

» _ Trách nhiệm dân sự

= _ Tính mạng, sức khỏe, khả năng lao động của con người

Điểm đáng lưu ý khi thiết lập hợp đồng bảo hiểm là giữa đối tượng bảo

hiểm và người tham gia bảo hiểm phải có mối liên hệ nhất định được pháp luật

công nhận Đó là quyền bảo hiểm hợp pháp Nếu đối tượng bảo hiểm là tài sản thì người tham gia bảo hiểm có thể là chủ sở hữu tài sản hoặc người được giao quyền

chiếm hữu, sử dụng tài sản Phức tạp nhất khi đối tượng sử dụng dịch vụ bảo hiểm

là bảo hiểm tính mạng con người Pháp luật các nước công nhận mọi cá nhân đều

Trang 21

13.3 Các trung gian bảo hiểm

ne

Trang gian bảo hiểm bao gồm hai loại chính: Môi giới và dai lý

Môi giới là một cá nhân hoặc một công ty (trong trường hợp quy mô lớn, các công ty môi giới thường là các công ty đa quốc gia) mà toàn bộ thời øian làm

việc của họ là thu xếp bảo hiểm với các công ty bảo hiểm Người được bảo hiểm có

thể nhận được sự tư vấn độc lập từ một người hoặc một công ty môi giới về một

loạt các vấn để bảo hiểm mà không phải trả phí trực tiếp Ngồi ra, mơi giới còn có

thể giải quyết một số khiếu nại nhất định, soạn thảo các điều kiện hợp đồng, tiến

hành giám định rủi ro, cung cấp các dịch vụ quản lý rủi ro

Theo quan điểm của các công ty bảo hiểm thì những cuộc đàm phán với các công ty môi giới diễn ra dàng hơn và nhanh chóng hơn, nhờ vậy tiết kiệm được thời gian và chỉ phí

Đại lý là một người được trả tiền để làm việc cho một công ty bảo hiểm bán các “sản phẩm” của công ty cho người mua Đại lý có thể là một cá nhân, đại diện

cho công ty bảo hiểm phục vụ một nhóm khách hàng trên cơ sở hoạt động chuyên

trách và bán chuyên trách Hoặc đại lý có thể là một ngân hàng, một luật sư hoặc

một vài ngành chuyên môn, hoạt động như một người cung cấp dịch vụ bảo hiểm

và đôi khi là một dịch vụ bổ sung cho các khách hàng của họ

Giá cả các loại dịch vụ bảo hiểm là một vấn đề rất quan trọng, có tác động lớn đến sự phát triển của thị trường cũng như các chủ thể cung cấp dịch vụ bảo hiểm Biểu hiện cụ thể của các loại giá cả dịch vụ bảo hiểm trên thị trường bảo hiểm hiện nay là phí bảo hiểm

Phí bảo hiểm do người được bảo hiểm đóng, chính là sự đóng góp của người

được bảo hiểm vào quỹ chung để chia sẻ rủi ro Phí bảo hiểm phải công bằng và

phải phản ánh được mức độ nguy cơ rủi ro mà người được bảo hiểm mang đến cho quỹ chung của công ty bảo hiểm Nói cách khác, phí bảo hiểm phải đủ để:

Trang 22

ys phone t

- Béi thudng céc khiéu nai du tinh trong suét thoi gian bao hiém

- Uéc tinh vé khiéu nai chua giải quyết

- Cung c&p mot khoan du phong

= Ba dip phi hoat dong kinh doanh: bao gồm lương nhân viên, chỉ phí văn phòng,

chỉ phí quảng cáo, chỉ hoa hồng =

- Loinhuan

- Lam phat

- Lai suat

-_ Cạnh tranh

Thông thường, phí bảo hiểm được tính bằng cách áp dụng tỷ lệ phí bảo hiểm vào cơ sở phí bảo hiểm Tỷ lệ phí bảo hiểm ở đây có thể là tỷ lệ % hoặc phần nghìn áp dụng trên một con số được gọi là cơ sở phí bảo hiểm

14 QUỸ DỰPHÒNG KỸ THUẬT

Chu trình sản xuất nghịch đảo của dịch vụ bảo hiểm dẫn đến việc các

DNBH phải dự trữ các khoản phí bảo hiểm thu được từ các hợp đồng bảo hiểm để bảo đảm thực hiện các cam kết trong tương lai với NĐBH Khoản dự trữ phí bảo hiểm này được tồn tại dưới dạng các quỹ dự phòng kỹ thuật Cũng như phí bảo

hiểm, mục đích chính của các khoản dự phòng kỹ thuật là để thực hiện các cam kết bồi thường và chỉ trả tiền bảo hiểm của DNBH Nhưng tính chất vận hành đặc thù

của các hợp đồng bảo hiểm đã tạo ra sự nhàn rỗi cho các khoản dự trữ này Chúng trở thành nguồn vốn quan trọng và có quy mô lớn nhất trong DNBH Các Quỹ dự phòng kỹ thuật chủ yếu bao gồm: Dự phòng phí, dự phòng bồi thường và dự phòng

giao động lớn

-_ Dự phòng phí còn được gọi là dự phòng rủi ro chưa phát sinh hoặc dự phòng,

phí chưa được hưởng, là khoản dự phòng nhằm bảo đảm thanh toán cho những rủi ro và các chỉ phí liên quan dự kiến có thể xảy ra trong khoảng thời gian từ

ngày kết thúc năm tài chính đến ngày kết thúc thời hạn của các hợp đồng bảo

Trang 23

lì MHỂ!đã nối ở trên; để đầm bảo thị trường hoạt động lành mạnh, hiệu quả theo:cáe: quỹ tác, thể lệ thống nhất, quyền lợi của tất các đối tượng tham gia thị

trường đều được đảm bảo, cần thiết phải có người đứng ra tổ chức và quản lý thị trường Trong đó Nhà nước là chủ thể chính, quan trọng nhất, đảm nhiệm chức

năng tổ chức và quản lý thị trường bảo hiểm; một số chủ thể khác là các tổ chức tự định chế có thể tham gia tổ chức và quản lý thị trường trên một số phương diện nhất định theo sự cho phép của pháp luật Công tác tổ chức và quản lý thị trường, bảo hiểm của Nhà nước dựa trên việc thực hiện hai nhiệm vụ cơ bản, bao gồm: Xây dựng hệ thống khung pháp luật đảm bảo nguyên tác hoạt động của thị trường; Xây

dựng cơ chế và hệ thống cơ quan Nhà nước triển khai thực hiện các nghiệp vụ cụ thể về quản lý Nhà nước đối với thị trường trên cơ sở hệ thống khung pháp luật đã

được ban hành

Hệ thống khung pháp luật do Nhà nước thiết lập nhằm quy định các nguyên

tắc hoạt động cơ bản của thị trường bảo hiểm Đây là căn cứ cơ bản để các đối tượng tham gia vào thị trường bảo hiểm thực hiện các giao dịch mua và bán các sản

phẩm dịch vụ bảo hiểm, Chính phủ tổ chức thực hiện chức năng quản lý Nhà nước

đối với các hoạt động của thị trường, xử lý các tranh chấp xảy ra giữa các bên phát

sinh trong quá trình hoạt động

'Yêu cầu cơ bản đối với hệ thống khung pháp luật là phải thống nhất, ổn định, rõ ràng minh bạch, phải kết hợp vận dụng các tiêu chuẩn chung đã được thừa nhận trên phạm vi quốc tế Trong điều kiện quá trình toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ và sự tham gia của mỗi quốc gia vào quá trình này là một tất yếu khách quan, do đó việc chuẩn bị các điều kiện cẩn thiết để chủ động tham gia vào quá trình này là hoàn toàn đúng đắn

Trên cơ sở hệ thống pháp luật đã được ban hành, cần phải tổ chức một hệ

thống các cơ quan quản lý Nhà nước để điều hành và quản lý thị trường bảo hiểm

theo hệ thống pháp luật này Trong hệ thống cơ quan quản lý Nhà nước đối với thị

trường bảo hiểm, Chính phủ là cơ quản lý Nhà nước cao nhất, thống nhất quản lý

và điều hành mọi hoạt động của thị trường Tuy nhiên, để đảm bảo thực hiện được

nhiệm vụ của mình, Chính phủ lại phân công quyền hạn và trách nhiệm cụ thể cho

từng cơ quan thuộc và trực thuộc Chính phủ chịu trách nhiệm quản lý và điều hành thị trường bảo hiểm theo từng khía cạnh nhất định trên cơ sở nhiệm vụ được giao

Trang 24

Ihenh (HIEU'QUA HUY BONG, PHAN BO VA SU DỤNG VON CUA

DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM

Hiệu quả huy động, phân bổ và sử dụng vốn của DNBH được đánh giá

thông quả kết quả hoạt động của DNBH trong thời gian hoạt động Tuy nhiên, do

đặc thù của ngành nghề kinh doanh bảo hiểm đòi hỏi phải để cập nhiều đến tính

năng an toàn khi sử dụng vốn Do đó, đánh giá hiệu quả huy động, phân bổ và sử dụng vốn của DNBH được xác định thông qua việc đánh giá hiệu quả lợi suất đầu

tư vốn và hiệu quả phân bổ, sử dụng vốn đầu tư

I1 LỢI ÍCH CỦA VIỆC ĐẦU TƯ VỐN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP BẢO

HIỂM

Trong nền kinh tế thị trường, đầu tư nguồn vốn là sự cần thiết và có tầm quan trọng đặc biệt, không chỉ đối với sự tồn tại và phát triển của một DNBH, bởi

nó không chỉ mang lại lợi ích cho chính các DNBH mà còn mang lại lợi ích cho sự

phát triển của nền kinh tế

Đối với các DNBH phi nhân thọ, mục đích của thiết lập các quỹ dự phòng kỹ thuật đối với DNBH khơng phải hồn tồn nhằm vào việc đầu tư kiếm lời, mà để đảm bảo duy trì khả năng thanh toán thường xuyên cho DNBH Tuy nhiên, được xác định là một nguồn vốn nhàn rỗi nên các quỹ dự phòng sẽ được DNBH thực hiện việc đâu tư vào các lĩnh vực khác nhau để kiếm lời

Thu nhập từ hoạt động đầu tư Quỹ dự phòng sẽ giúp DNBH tăng cường khả

năng thanh toán, bảo vệ tốt nhất quyền lợi của những người được bảo hiểm Mặt

khác cho phép DNBH bù đắp được các khoản chỉ phí bồi thường, chỉ phí quản lí

lớn, bình ổn được kết quả kinh doanh của mình Điểu này tạo điều kiện cho các

DNBH có cơ hội để giảm phí bảo hiểm hoặc không tăng phí bảo hiểm trong các chu kỳ sau Như vậy, DNBH sẽ có điều kiện để tăng cường khả năng cạnh tranh của mình, tăng năng lực ký kết hợp đồng bảo hiểm

Trang 25

tiänh föiff tiền bảo hiểm trong tương lai đài Do tính chất của hợp đồng bảo hiểm

nhân thổ là một hợp đồng tiết kiệm, DNBH cam kết sẽ trả cho người được bảo hiểm các khoản tiền với lãi suất đã dự kiến khi tính phí bảo hiểm (gọi là lãi suất kỹ

thuật) Nếu DNBH không đầu tư nguồn phí bảo hiểm thu được với kết quả bằng

hoặc cao hơn lãi suất kỹ thuật thì DNBH sẽ bị lỗ Điều này rất nguy hiểm cho DNBH, vì trên thực tế sự phá sản DNBH nhân thọ ở nhiều nước cũng do nguyên

nhân này

Như vậy, DNBH theo yêu cầu kỹ thuật, bắt buộc phải đầu tư các quỹ dự

phòng kỹ thuật và hiệu quả đạt được phải ít nhất ngang bằng với lãi suất mà DNBH

đã cam kết thực hiện cho người được bảo hiểm nếu kết quả đầu tư tốt hơn mong

đợi, DNBH sẽ có điều kiện để đảm bảo thực hiện đây đủ các cam kết, đồng thời có

thể chia lại cho NĐBH một phần kết quả phụ trội thông qua các điều khoản lãi chỉ thêm trên HĐBH Điều này sẽ làm tăng tính hấp dẫn cho các sản phẩm bảo hiểm

của DN

II2_ NGUYÊN TẮC ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CỦA CÁC DNBH

Các nguyên tắc mà luật pháp về bảo hiểm ở rất nhiều nước đặt ra đối với hoạt động đâu tư vốn của DNBH là an toàn, sinh lợi và tính thanh khoản cao

Luật kinh doanh bảo hiểm Việt Nam ban hành ngày 22/12/2000 cũng đã

quy định rõ nguyên tắc sử dụng vốn của DNBH tại Điều 98 Khoản I là "việc đầu tư vốn của DNBH phải đảm bảo an toàn, hiệu quả và đáp ứng được yêu câu chỉ trả

thường xuyên cho các cam kết theo hợp đồng bảo hiểm”

+ Nguyên tắc đảm bảo an toàn yêu cầu DNBH phải đầu tư vốn một cách chắc chắn để DNBH luôn luôn thực hiện được cam kết với NĐBH khi xảy ra các sự kiện bảo hiểm Điều này đòi hỏi việc quản lý, sử dụng quỹ dự phòng phải luôn được đặt trong điều kiện an toàn nhất để bảo hiểm luôn trở thành công cụ dự phòng đảm bảo toàn diện hiệu quả các hoạt động kinh tế xã hội Đây là nguyên tắc cơ bản hàng đầu mà DNBH cần phải thực thi, vì vậy khi tham gia đầu tư tài chính DNBH phải đâu tư vào những công cụ an toàn nhất

Trang 26

® Nguyên tắc sinh lợi, tức là các đầu tư của DNBH phải mang lại lợi nhuận Đây

cũng là yêu cầu tất yếu của hoạt động đầu tư, bởi vì suy cho cùng, mọi sự đầu tư vốn cũng nhằm tối đa hóa lợi nhuận Với mức phí thu được của người tham gia, DNBH đã nắm giữ được một nguồn tài chính dồi dào Do còn phải thực

hiện cam kết chia lãi cho người tham gia bảo hiểm, DNBH phải thực hiện các

hoạt động đầu tư trên nhiều lĩnh vực nhằm tối đa hóa lời nhuận để tăng khả năng đến bù, giảm phí đối với người tham gia, làm cho dịch vụ bảo hiểm ngày

càng hấp dẫn hơn Tuy nhiên, trong việc đầu tư, việc thực hiện nguyên tắc này lại phần nào mâu thuẫn với nguyên tắc trên

Nguyên tắc thanh khoản cao, đòi hỏi DNBH có thể thanh toán tiền chỉ trả cho NDBH 6 bất kỳ thời điểm nào Muốn như vậy, các DNBH phải đầu tư vào các tài sản có khả năng chuyển đổi thành tiền mặt một cách dễ dàng Hay nói cách

khác, chúng là những tài sản có tính lỏng cao

Những nguyên tắc trên chỉ có thể thực hiện có hiệu quả khi gắn liền với mơi

trường hồn cảnh kinh tế xã hội nhất định Với vai trò quản lý nhà nước về các

hoạt động bảo hiểm, Nhà nước ban hành các quy chế nhằm cụ thể hóa các nguyên

tắc bằng cách quy định danh mục dau tu, tỷ lệ tối đa cho từng khoản đầu tư Việc

đưa ra danh mục đầu tư phải đảm bảo sự dung hòa giữa lợi ích người tham gia,

DNBH và của quốc gia

113 QUY ĐỊNH VỀ DANH MỤC ĐẦU TƯ CỦA DNBH

DNBH sẽ đầu tư các quỹ dự phòng kỹ thuật vào các tài sản khác nhau Nói chung các tài sản được DNBH đầu tư là những tài sản mang lại thu nhập bằng tiền

Tuy nhiên, không phải DNBH có thể đầu tư vào mọi loại tài sản mà chỉ những tài

sản đầu tư nào có đặc tính sinh lợi đáp ứng được những nguyên tắc theo luật định,

cho phép DNBH thực hiện tốt nhất các cam kết của mình với NĐBH

Trang 27

& thờ Ítứng khốn và những giấy tờ có nguồn gốc chứng khoán Đây là hình

` Ngt MấUỬ từ chủ yếu của các doanh nghiệp bảo hiểm Ở nhiều nước tỷ lệ này có

thé fen đến 80% tròng tổng vốn đầu tư doanh nghiệp bảo hiểm Tuy nhiên,

chứng khoán chỉ là những giấy tờ có giá chứ không phải là tài sản thực, quá

trình lưu thông của nó được vận hành đặc biệt, để đảm bảo an toàn doanh

nghiệp bảo hiểm chỉ được đầu tư vào những chứng khoán đã được đăng ky tren

thị trường chứng khoán

+ Trái phiếu là hình thức đầu tư chủ yếu, trong đó trái phiếu Chính phủ phải được ưu tiên hàng đầu, vì tính an toàn cao và lại có lãi Vì vậy không có giới hạn trong

hình thức đâu tư này Tại nhiều nước, do cần khuyến khích ưu tiên tài trợ cho khu

vực nhà nước, họ đã áp dụng miễn thuế lợi tức cho khoản thu nhập từ đầu tư trái

phiếu Trái phiếu doanh nghiệp, do tính an toàn tương đối cao nên cũng được các

DNBH quan tâm Tuy nhiên phải khống chế tối đa khi đầu tư vào trái phiếu của doanh nghiệp để đảm bảo an toàn

+ Cổ phiếu là hình thức đâu tư lớn thứ hai sau trái phiếu chính phủ, được doanh nghiệp quan tâm bởi tính sinh lợi của nó Tuy nhiên, để tiếp cận đến thị trường này đòi hỏi phải có nhiều biện pháp ở tắm vĩ m, đồng thời phải thực hiện đầu tư nhiều loại cổ phiếu khác nhau nhằm phân tán rủi ro, đạt được sự an toàn trong đầu tư ~_ Đâu tư kinh đoanh bất động sản: Đầu tư loại hình này là hướng tới lợi ích trong

tương lai, gắn liền với chính sách quy hoạch phát triển, ồn định mới có thể

giảm thiểu được những rủi ro của nó Tuy nhiên ở nước ta do chính sách quản

lý đất, tài nguyên và cơ chế quản lý chưa phù hợp, việc đầu tư vào thị trường

này chưa được định hướng rõ ràng

- Cho vay: DNBH cé thể cho các chủ thể vay, nhưng các khoản vay này phải được đảm bảo chắc chắn bằng tài sản thế chấp hay cầm cố hoặc phải có sự bảo lãnh của ngân hàng hoặc là những doanh nghiệp này phải có vốn tự có lớn

- Tién giti tai các tổ chức tín dụng để thanh toán thường xuyên cho khách hàng

'Việc nghiên cứu, so sánh cơ cấu đâu tư của doanh nghiệp bảo hiểm châu Âu và của doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam cho thấy, cơ cấu đầu tư của DNBH nước

ta còn có sự khác biệt lớn so với các DNBH hoạt động trên các thị trường tài chính

Trang 28

ẩn định; Với, cơ cấu đầu tư như vậy, thị trường bảo hiểm tuy có sự tăng trưởng

nhanh nhưng tính ổn định và an toàn chưa cao khiến cho bảo hiểm chưa thể phát

huy được vai trò của mình trong nền kinh tế là công cụ dự phòng chắc chắn cho

mọi hoạt động kinh tế xã hội và là trung gian tài chính chủ yếu cung cấp vốn cho

thị trường tài chính và nền kinh tế

114 NGUYÊN TẮC PHÂN BỔ VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ

Khi lựa chọn tài sản đầu tư, DNBH cũng như nhà đầu tư thường cân nhắc 5 yếu tố trọng điểm: của cải, hay tiềm lực kinh tế hiện có của người đầu tư, lợi suất

kỳ vọng trên một tài sản so với lợi tức mong đợi trên những tài sản khác, mức độ rủi ro đi liển với lợi tức mong đợi của một tài sản so với lợi tức mong đợi trên

những tài sản khác, tính lỏng của một tài sản so với những tài sản khác và chỉ phí

của việc thu lượm thông tin vẻ một tài sản so với chỉ phi thong tin đi liên với những

tài sản khác

11.4.1 Của cải

Quy mô của danh mục tài sản khi của cải tăng lên, tức là người đầu tư có thêm tiền để mua tài sản, do vậy lượng câu của tài sản sẽ tăng lên Lượng cầu về tài sản là tổng số giá trị về một loại tài sản nào đó mà người đầu tư muốn có và có khả

năng bỏ vốn Nhưng sự tăng lên về lượng cầu của mỗi loại tài sản là khác nhau Mức độ đáp ứng khác nhau của các tài sản đối với những thay đổi về của cải được đo theo khái niệm "Độ co giãn của lượng cầu theo của cải"

Độ co giãn của lượng cầu theo của cải = Tỷ lệ % thay đổi vẻ lượng cầu/ Tỷ lệ phân trăm thay đổi vẻ của cải

Độ co dãn của lượng cầu theo của cải đo lường khi mọi thứ không thay đổi,

lượng cầu về một tài sản thay đổi bao nhiêu phần trăm, tương ứng với mỗi phần thay đổi về tài sản

Các tài sản cớ thể được chia làm 2 loại tùy theo giá trị độ co giãn: Tài sản

Trang 29

lúạñ:?"Ehi:gfữ những thứ khác không thay đỏi, nếu của cải tăng lên làm tăng lượng

cầu về một tài sản và sự tăng trưởng cầu này lớn hơn nếu tài sản đó mang tính chất

cao cấp hơn tích chất cần thiết"

Đối với các DNBH, khi nguồn vốn tăng lên, theo công thức trên thì tỷ lệ vốn đầu tư vào các loại chứng khoán sẽ tăng cao hơn so với tỷ lệ vốn đầu tư vào các loại tiền gửi Điều này còn có thể khẳng định dựa trên một nghiên cứu của 2 ông Baumol và Tobin- các nhà kinh tế học nổi tiếng của Mỹ vẻ nhu cầu cần tiền

trong giao dịch Khi lượng tiền trong két lớn đến một mức nào đó thì nó có thể đầu

tư để kiếm lợi Nếu lãi suất tăng lên, số tiền mặt được gửi để tiến hành các giao dịch sẽ giảm xuống

11.4.2 Loi suất kỳ vong

Một yếu tố quyết định lượng cầu tài sản là lợi suất kỳ vọng của những tài sản khác nhau Lợi suất kỳ vọng trên một tài sản đầu tư là hiệu suất sinh lời mà người đầu tư mong muốn và dự kiến có thể đạt được khi quyết định bỏ vốn đầu tư Trong cùng một môi trường đầu tư, người đầu tư sẽ lựa chọn loại tài sản nào có lợi

suất kỳ vọng cao hơn

Lợi suất kỳ vọng được xác định bằng công thức:

E(R) = Ÿ`Pi.Ri

ia

Với E(R) là lợi suất kỳ vọng, Pi là xác suất của các trường hợp lợi suất thực hiện, Ri là lợi suất thực hiện

Khi những tài sản là tương tự nhau, sự tăng lên của lợi suất kỳ vọng của tài sản so với những tài sản thay thế sẽ dẫn đến tăng lượng cầu về tài sản đó

Đối với DNBH, tiêu chuẩn này hết sức quan trọng, đặc biệt là đối với các DNBH nhân thọ với yêu cầu của đầu tư vốn phải đạt được lãi suất kỹ thuật DNBH chỉ có thể đầu tư vốn vào các loại tài sản nào cho có hiệu suất sinh lợi cao nhất khi

các yếu tố khác tương tự nhau

Trang 30

HA3 Mite do rii ro

Rủi ro của tài sản đâu tư là yếu tố không thể không xét đến trong việc lựa

chon tài sản đầu tư, bởi vì quỹ dự phòng kỹ thuật là khoản nợ mà DNBH bắt buộc

phải sử dụng các nguyên tắc an tồn

Khi mọi thứ khác khơng thay đổi, nếu mức độ rủi ro của một tài sản tăng lên so với mức độ rủi ro của một tài sản thay thế, thì lượng cầu của nó sẽ giảm

Rủi ro thông thường có tương quan thuận với lợi suất kỳ vọng Các DNBH

sẽ phải lựa chọn các tài sản có mức độ rủi ro thấp chứ không thể ưu tiên chọn loại

tài sản có lợi suất kỳ vọng cao

11.4.4 Tinh thanh khoản

Tinh thanh khoản tức là khả năng chuyển sang tiền mặt nhanh hay chậm mà

không chịu các phí tổn

Tính thanh khoản lớn sẽ giúp người đầu tư ổn định chỉ tiêu và rút vốn cho những trường hợp cân thiết Tính lỏng của các tài sản là khác nhau Tiền mặt là tài sản có tính lỏng nhất Các loại chứng khoán như trái phiếu, cổ phiếu có tính lỏng

cao vì có thể đễ dàng bán đi với chỉ phí giao dịch thấp Bất động sản và các tài sản

khác như cổ vật là các tài sản có tính lỏng thấp

Nếu các nhân tố khác không thay đổi, khi tính thanh khoản của một tài sản tăng lên so với các tài sản thay thế sẽ dẫn tới lượng cầu tài sản đó tăng

Nhu vay các DNBH cũng không thể không tính đến tiêu chuẩn này trong sự

lựa chọn tài sản đầu tư để đảm bảo thanh toán cho cam kết bảo hiểm vào bất kỳ

thời điểm nào

1I.4.5 Chỉ phí thông tin

Trang 31

phiếu của các tổ chức tài chính mạnh, tiền gửi ngân hàng, các khoản cho vay đối

với chử hợp đồng bảo hiểm nhân thọ Ngược lại, cổ phiếu, trái phiếu một công ty,

khoản cho vay các cá nhân và tổ chức đòi hỏi chỉ phí thông tin rất lớn

Chỉ phí thông tin tăng lên sẽ làm lợi suất kỳ vọng giảm xuống Nếu các

nhân tố khác không thay déi, chi phi thong tin cao hơn của một tài sản so với các

tài sản thay thế khác làm giảm lượng cầu tài sản đó

Các yếu tố Lượng cầu về tài sản Lý do

Của cải Tăng Người đầu tư có nhiều tiền hơn

để lựa chọn

Lợi suất kỳ vọng Tăng Người đầu tư thu được nhiều

lợi nhuận hơn

Mức độ rủi ro Giảm Người đầu tư không ưa rủi ro

“Tính thanh khoản Tăng Tài sản dễ dàng chuyển thành

tiền mặt để ổn định chỉ tiêu

Chi phi thông tin Giam Người đầu tư mất nhiều tiền để thu lượm và phân tích dữ liệu về tài sản và lợi tức của nó

Xem xét 5 nguyên tắc phân bổ và sử dụng vốn đâu tư có thể kết luận rằng: tài chính sẽ phải tôn trọng tất cả những nguyên tắc này trong việc đầu tư vốn Nhưng những nguyên tắc quan trọng nhất quyết định thái độ đầu tư của các tài chính là lợi suất kỳ vọng, rủi ro và tính lỏng Tuy nhiên, nguyên tắc thanh khoản của tài sản đầu tư không phải là được đặt ra với toàn bộ các DNBH mà chỉ thực sự

quan trọng đối với các DNBH phi nhân thọ, xuất phát từ 2 lý do sau:

Thứ nhất: Đối với các nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ, thời hạn thanh toán cho các cam kết bảo hiểm là dài hạn và có thể là rất dài (trong các hợp đồng bảo hiểm

niêm kim nhân thọ) Do vậy, các tài sản đầu tư không thật sự nhất thiết phải là

những tài sản có khả năng bán nhanh

Thứ hai: Sự phát triển không ngừng của hoạt động kinh doanh bảo hiểm làm tăng quy mô nguồn phí bảo hiểm Nguồn phí này có thể đảm bảo cho việc thanh toán ngay cho những chỉ tiêu của DNBH

Trang 32

Lý thuyết lựa chọn tài sản đầu tư đã chỉ ra những tiêu chuẩn cho việc đầu tư

vào các loại tài sản cụ thể để mang lại hiệu quả cao nhất cho người đầu tư Tuy

nhiên, đối với DNBH, việc đâu tư vốn còn phải tuân theo những tiêu chuẩn về mặt

pháp lý, đó là nguyên tắc sử dụng vốn và danh mục đầu tư vốn như đã trình bày ở

phần trên ie

II KINH NGHIEM ĐẦU TƯ VỐN CỦA CÁC CÔNG TY BẢO HIỂM Ở MỘT SỐ NƯỚC CÓ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG PHÁT TRIỂN

Hiệu quả đa dạng hóa vốn đâu tư đã được một số nhà kinh tế học kiểm

nghiệm trên một số thị trường chứng khoán ở các nước phát triển vào những năm

của thập kỷ 70 Đó là nghiến cứu của Evans và archer (1968), Wagner và Lau (1971) trên thị trường Mỹ và Pogue và Solnik (1974) trên thị trường Pháp, Solnik

(1974) nghiên cứu trong giai đoạn từ 1966-1971 trên một số thị trường lớn ở châu Âu: Anh, CHLB Đức, Pháp, Thụy Sỹ, Italia, Bỉ và Hà Lan

Thực tế qua các nghiên cứu ở hầu hết các thị trường đã cho thấy nếu các nhà đâu tư tăng số lượng các chứng khoán đến từ 30 chứng khoán thì rủi ro đặc trưng tiểm tàng giảm được đến khoảng 98% đến 99

Tuy nhiên, để có cách nhìn toàn diện và hoàn thiện hơn về các định chế

pháp lý, cũng như quan điểm và giải pháp sử dụng vốn, chúng tôi tập trung khảo sát tình hình và xu hướng đâu tư tài chính của các công ty bảo hiểm ở một số nước phát triển:

II1 CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LÝ

Những quy định pháp lý vẻ đầu tư tài chính ở các nước không hoàn toàn giống nhau Nhưng xét vẻ tổng thể, các quy định này có những đặc điểm chung

Sau:

Thứ nhất: Bắt buộc các công ty bảo hiểm phải thiết lập đây đủ các quỹ dự phòng kỹ thuật để đảm bảo tôn trọng cam kết của công ty bảo hiểm đối với NĐbảo

Trang 33

Git t BT st

:Thứ hai: Bắt buộc các công ty bảo hiểm phải thể hiện rõ các quỹ dự phòng kỹ thuật trên báo cáo tài chính là một khoản mục riêng bên Nguồn vốn của bảng

Téng kết tài sản Nguồn vốn này phải được tương thích bằng một danh mục tài sản

đầu tư bên Tài sản Có của bảng Tổng kết tài sản

Thứ ba: Thể chế hóa các nguyên tắc đầu tư tài chính các quỹ dự phòng kỹ thuật là: an toàn, sinh lợi, tính thanh khoản và đa dạng hóa

Thứ tư: Quy định tỷ lệ tối đa và tối thiểu cho từng loại tài sản đầu tư đối với việc phân bổ các quỹ dự phòng của các công ty bảo hiểm

Tùy vào đặc điểm kinh tế, tài chính và xã hội, mỗi nước có quy định vẻ

nguyên tắc phân bổ tài sản đầu tư theo các tỷ lệ khác nhau Chúng ta có thể dẫn ra

2 nước đại diện cho các nước trong khối EC là Pháp và Đức: + Theo luật bảo hiểm của Cộng hòa Pháp

Theo luật bảo hiểm của Cộng hòa Pháp, có 5 nhóm quy định vé đầu tư các quỹ dự phòng kỹ thuật của DNBH:

Thứ nhất: Nguyên tắc đâu tư, được quy định rõ là việc đâu tư của các công ty bảo hiểm phải đảm bảo các nguyên tắc: an toàn, sinh lợi và khả năng thanh toán

thường xuyên

Thứ hai: Danh mục các tài sản đầu tư mà các DNBH được phép đầu tư từ

quỹ dự phòng kỹ thuật do Bộ Luật bảo hiểm ấn định, bao gồm: danh sách các giá

trị động sản và các tài sản Có khác bảo đảm cho các cam kết của hợp đồng bảo

hiểm Danh mục này bao gồm 5 loại chủ yếu là trái phiếu, cổ phiếu, bất động sản,

cho vay và tiền gửi Những tài sản nào không thuộc 5 loại này và không thỏa mãn

các nguyên tắc trên là những tài sản chỉ được đầu tư bằng nguồn vốn chủ sở hữu

của DNBH

Thứ ba: Phân chia giá trị tài sản đầu tư

Trang 34

Giá trị kế toán của mỗi loại tài sản đầu tư được chấp nhận để bảo đảm cho

các cai kết bảo hiểm không được vượt quá tỷ lệ giá trị quỹ dự phòng kỹ thuật:

65% đối với cổ phiếu, 40% đối với bất động sản và 10% đối với cho vay, đầu tư vào trái phiếu và tiền gửi vào các tổ chức nhận tiền gửi là không hạn chế về tỷ lệ bỏ

vốn

Thứ tư: Thực hiện phân tán trong từng loại tài sản đầu tư

Luật bảo hiểm quy định các DNBH phải phân chia rủi ro đầu tư: không

được đâu tư quá 5% dự phòng kỹ thuật vào một tài sản đầu tư của một chủ thể nào đó Chẳng hạn, không được mua quá 5% cổ phân của một công ty phát hành DNBH không được đầu tư quá 10% quỹ dự phòng kỹ thuật vào một bất động sản Đối với cổ phiếu không được niêm yết, DNBH chỉ được đầu tư tối đa 0,5% quỹ dự

phòng

Thứ năm: Sự tương thích về đồng tiền sử dụng

Các cam kết bảo hiểm bằng một loại tiền tệ phải được bảo đảm bắng các tài

sản đâu tư được ghi nhận hoặc có thể quy đổi bằng chính loại tiền tệ đó Trong trường hợp có sự mềm dẻo trong nguyên tắc này phải được thông báo cho cơ quan

quản lý Nhà nước về bảo hiểm

s* Theo luật Giám sát các DNBH của CHLB Đức

Những khía cạnh chính của các quy định về đầu tư quỹ dự phòng kỹ thuật

trong công ty bảo hiểm là:

Thứ nhất: Các quỹ dự phòng kỹ thuật của một DNBH phải được đầu tư theo cách thức bảo đảm an toàn và lợi nhuận tối đa, trong khi vẫn phải luôn duy trì được tính thanh khoản thông qua việc đa dạng hóa và phân tán đầy đủ danh mục đầu tư có tính đến loại hình nghiệp vụ và cơ cấu DNBH

Thứ hai: Danh mục tài sản đầu tư được phép của DNBH bao gồm:

Trang 35

~ ÈÊ tông ụ nợ được thế chấp bằng lầu biển hoặc tàu đang nóng

(098 \@ée tiấï phiếu vô đánh đáng phát hành tại một số nước thành viên EU được

thấp nhận trao đổi chính thức trên thị trường chứng khoán

Các trái phiếu thế chấp, các trái phiếu địa phương

Các trái phiếu phát hành tại một nước không phải là thành viên EU được chấp nhận trao đổi trên thị trường chứng khoán tại các n]e[s EU a

Chứng chỉ Nợ của Nhà nước Liên bang và các bang

Cổ phiếu

Cho vay

Tiền gửi tại các tổ chức tín dụng

Bất động sản

Các khoản trả trước hoặc cho vay theo đơn bảo hiểm của DNBH đối với chủ hợp đồng bảo hiểm nhân thọ

Tài sản đầu tư của các quỹ đặc biệt Dau tư khác

Thứ ba: Sự tương thích: Tương tự nguyên tắc tương thích về đồng tiền của

Luật bảo hiểm Pháp

Thứ tư: Phân bồ vốn đầu tư:

Tỷ lệ đầu tư vốn vào danh mục đầu tư như sau:

Tỷ lệ của các khoản đầu tư vào cổ phiếu và các quỹ chứng khốn đặc biệt khơng vượt q 30% quỹ dự phòng kỹ thuật

Tỷ lệ đầu tư vào bất động sản khong quá 25% giá trị dự phòng kỹ thuật Tỷ lệ trái phiếu vô danh, trái phiếu thế chấp, trái phiếu địa phương không

vượt quá 2,5% quỹ dự phòng kỹ thuật Nếu đầu tư kết hợp trái phiếu và cổ phiếu, tỷ

lệ các khoản đầu tư không vượt quá 10% giá trị của mỗi loại quỹ dự phòng kỹ

thuật

Thứ năm; Phân tán rủi ro

Toàn bộ các khoản đầu tư do cùng một người phát hành (con nợ) không vượt quá 2% giá trị quỹ dự phòng và 25% giá trị nguồn vốn chủ sở hữu của DNBH đối với một bất động sản hoặc quyền về bất động sản tương tự hoặc các quyền lợi dự phần trong một doanh nghiệp

Trang 36

a:

6i, han phdp ly ma luat phdp các nước đưa ra là tối quan trọng trong việc quấn lý Nhà nước đối với hoạt động đầu tư của các công ty bảo hiểm

nhằm gián tiếp bảo vệ người tham gia bảo hiểm Các công ty bảo hiểm chỉ được

phép đẫu tư các quỹ dự phòng kỹ thuật trong phạm vi các giới hạn pháp lý này

III2 CẤU TRÚC ĐẦU TƯ TRÊN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM -

Một bức tranh khá rõ nét về cơ cấu đầu tư của các công ty bảo hiểm của các

nước mà chúng ta đang tham khảo được thể hiện qua bảng biểu dưới đây:

Bảng 1: Cấu trúc đầu tư tài chính của các công ty bảo hiểm của một số nước

Trang 38

vaio Nhu vậy có thể thấy, những lĩnh vực đầu tư chủ yếu của các công ty bảo

hiểm ở các ước kể trên chủ yếu được đầu tư vào các tài sản chính là cổ phiếu và

trái phiếu

Trong cấu trúc đầu tư của các công ty bảo hiểm châu Âu thì giá trị các

khoản vốn đầu tư vào chứng khoán chiếm trên 85% ở các năm quan sát Chỉ có ở CHLB Đức, Hà Lan và Bỉ vốn đầu tư của các công ty bảo hiểm vào cho vay tăng

lên, cụ thể: CHLB Đức là 55%; Bỉ là 17%, Hà Lan là 48% Trong lĩnh vực chứng

khoán thì trái phiếu là loại tài sản đầu tư chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số vốn

đầu tư, ngoại trừ các công ty bảo hiểm của Anh (chỉ đầu tư khoảng trên 35% quỹ

dự phòng kỹ thuật vào trái phiếu Lượng vốn đầu tư vào tiền gửi tiết kiệm tại ngân

hàng và các khoản đầu tư khác chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ- từ khoảng 1% đến 3,6% giá trị vốn đầu tư của các công ty bảo hiểm Đối với bất động sản, các công

ty bảo hiểm cũng đầu tư vào một lượng vốn bình quân khoảng 7,8%, trong đó

những nước thấp là Đan Mạch, Bi, Đức, Hà Lan, Anh trừ hai nước là Italia và

Thụy Sỹ giá trị khoản đầu tư này của các công ty bảo hiểm vượt quá 10% vào các

năm 1994, 1995 và 1997

Trở lại cấu trúc đầu tư của các công ty bảo hiểm Nhật Bản, cũng giống như

các công ty bảo hiểm châu Âu, các lĩnh vực đầu tư ít bỏ vốn nhất của các công ty

bảo hiểm phi nhân thọ Nhật Bản là các bất động sản và các đầu tư khác Các lĩnh vực chủ yếu của họ là chứng khoán, cho vay và gửi tiền tiết kiệm Tỷ trọng vốn đầu tư vào các lĩnh vực tương đối đồng đều, cao nhất là trái phiếu (trên 30%) và thấp nhất là tiền gửi cũng đến 16% Sở dĩ đầu tư vào trái phiếu ở Nhật Bản không lớn

như các công ty bảo hiểm ở châu Âu vì nguồn vốn đầu tư của các công ty bảo hiểm

phi nhân thọ là nguồn vốn ngắn hạn, loại đầu tư thích hợp nhất là đầu tư ngắn hạn như cho vay, gửi tiền, mua và bán chứng khoán Điều này lý giải cho việc các công ty bảo hiểm phi nhân thọ Nhật Bản đầu tư vào cho vay và gửi tiền với những tỷ lệ vốn đâu tư khá lớn

Quan sát tổng thể về cấu trúc đầu tư vốn của các công ty bảo hiểm ở các phát triển, có thể nhận thấy các xu hướng chính là:

Thứ nhất, vốn đầu tư bất động sản và tiền gửi vào các tổ chức tín dụng của các công ty bảo hiểm của các nước phát triển có xu hướng giảm mạnh, trong cấu

Trang 39

strúc:đẩu:tư của 'các công' ty bảo hiểm có thể nhận thấy danh mục này ngày các

‹ehếm một tỷ trọng nhỏ

Thứ hai, vốn đầu tư cổ phiếu và trái phiếu công ty đang có xu hướng tăng

lên ở tất cả các nước Trong mọi giai đoạn, vốn đầu tư vào trái phiếu chiếm tỷ

trọng cao nhất trong cơ cấu đầu tư của các công ty bảo hiểm ở đa số các nước

I3 NHỮNG KINH NGHIỆM XEM XÉT VẬN DỤNG VÀO VIỆT NAM

Qua khảo sát môi trường pháp lý và tình hình đầu tư nguồn vốn này của các

công ty bảo hiểm ở một số nước có nền kinh tế thị trường phát triển, có thể rút ra một số kinh nghiệm cho việc vận dụng vào Việt Nam trong phát triển thị trường

bảo hiểm trong xu thế mở cửa và hội nhập bao gồm:

Thứ nhất: Các công ty bảo hiểm chỉ nên tập trung chủ yếu đầu tư vốn vào các tài sản chính, vì chỉ những tài sản này mới đáp ứng được yêu câu về khả năng

thanh toán thường xuyên cho các khiếu nại bảo hiểm

Thứ hai: Trong điều kiện thị trường bất động sản có mức độ rủi ro cao và

chưa hoàn thiện như ở nước ta, đâu tư của các công ty bảo hiểm nên hạn chế tối đa

vốn đâu tư vào lĩnh vực này Chúng ta có thể thấy ở các nước châu Âu những năm

trước đây, các công ty bảo hiểm đã chiếm một vị trí rất lớn trên thị trường bất động

sản, chẳng hạn như Thụy Sỹ, Italia và Pháp tỷ lệ đầu tư bất động sản chiếm trên dưới 10% tổng vốn đầu tư Nhưng cuộc khủng hoảng bất động sản ở những năm

đầu thập kỷ 90 đã khiến cho các công ty bảo hiểm phải thận trọng hơn khi đầu tư vào thị trường này Cho đến nay thì ở hầu hết các nước, các công ty bảo hiểm đã

đầu tư một lượng vốn hết sức nhỏ vào việc mua và nắm giữ các bất động sản Đây

có thể là một bài học không thể xem nhẹ đối với các DNBH của chúng ta vì thị trường bất động sản của Việt Nam chưa hình thành rõ nét và tiềm ẩn nhiều rủi ro

Thứ ba: Vẻ phương diện luật pháp, để đảm bảo an toàn cho giá trị các quỹ dự phòng kỹ thuật, qua đó gián tiếp bảo vệ quyền lợi của NĐBH, cân thiết phải thể

chế hóa các nguyên tắc đầu tư, danh mục tài sản được phép đầu tư Vẻ tỷ lệ đầu tư

vốn tối đa không chỉ quy định tỷ lệ tối đa vào mỗi danh mục mà cần phải quy định

tỷ lệ tối đa vào mỗi tài sản cụ thể như các nước châu Âu Ưu tiên danh mục đầu tư

Trang 40

nào phải tùy thuộc vào tình hình phát triển kinh tế và môi trường thể chế của đất nước

Nghiên cứu về quy định pháp lý và kinh nghiệm thực tiễn của các công ty bảo hiểm ở các nước phát triển, chúng ta không thể máy móc áp dụng vào Việt

Nam nhất là không thể sao chép các con số cụ thể trong các quy định pháp lý do

môi trường kinh tế và thể chế ở nước ta là rất khác xa so với các nước trên Tuy

nhiên, cần coi đó là các cơ sở tham chiếu quan trọng cho việc ban hành các định chế pháp lý ở nước ta cũng như cho việc xác định quan điểm đâu tư cho các DNBH

Ngày đăng: 11/11/2015, 18:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w