GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế đang đặt ra nhiệm vụ đổi mới chính sách kinh tế xã hội, hoàn thiện đồng bộ hệ thống thị trường, trong đó có thị trường lao động, tạo ra cơ sở thuận lợi cho sự vận hành hiệu quả nền kinh tế. Thị trường lao động cụ thể trong đề tài này là Thành phố Hồ Chí Minh là Thành phố đông dân nhất, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục quan trọng của Việt Nam.Và được xem là một trong những đô thị quan trọng của vùng Đông Nam Á.
Thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Mục tiêu nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Nguồn số liệu: Kết cấu: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG I Một số khái niệm: Khái niệm thị trường: Khái niệm thị trường lao động: Các yếu tố ảnh hưởng đến cung cầu thành thị trường lao động II.Các đặc điểm thị trường lao động III.Các điều kiện hình thành phát triển thị trường lao động: CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I Giới thiệu sơ Thành phố Hồ Chí Minh: Vài nét tình hình thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh: Sơ lược thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh II THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: Quan hệ cung - cầu lao động Thành phố Hồ Chí Minh: Các kết thị trường : Mối quan hệ lạm phát thất nghiệp Các sách thị trường lao động Các quan giao dịch hình thức giao dịch thị trường lao động III MẶT TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: Tích cực: Hạn chế: Nhóm: Nguyễn Thị Ngọc Lan – Nguyễn Thị Thành Ngân Trang Thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: Phương hướng: Mục tiêu Giải pháp: Giải pháp đầu tư phát triển sản xuất, tạo việc làm: − Trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp: − Trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp kinh tế nơng thơn: Giải pháp tín dụng: Giải pháp lao động qua đào tạo: − Đối với lao động có trình độ từ trung học trở lên: − Đối với công nhân kỹ thuật: Giải pháp thu hút nguồn nhân lực: PHẦN NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ Nhận xét: Một số kiến nghị: Nhóm: Nguyễn Thị Ngọc Lan – Nguyễn Thị Thành Ngân Trang Thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn LỜI NÓI ĐẦU Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước hội nhập quốc tế đặt nhiệm vụ đổi sách kinh tế- xã hội, hồn thiện đồng hệ thống thị trường, có thị trường lao động, tạo sở thuận lợi cho vận hành hiệu kinh tế Thị trường lao động cụ thể đề tài Thành phố Hồ Chí Minh - Thành phố đơng dân nhất, đồng thời trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục quan trọng Việt Nam.Và xem đô thị quan trọng vùng Đông Nam Á Thành phố Hồ Chí Minh có hội lớn để phát triển thị trường lao động ngày lớn mạnh, thách thức mà thành phố phải đối mặt Tuy nhiên, hội, tiền đề cho phát triển kinh tế ngày lớn mạnh Tuy gặp nhiều khó khăn chắn nhân tố tác động mạnh mẽ đến thị trường lao động, hội việc làm, tính cạnh tranh việc khai thác sử dụng nguồn lao động, đặc biệt lao động chất xám, kỹ thuật cao Mảng đề tài “Thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh” với mục đích giúp cho người sử dụng lao động, người lao động … biết rõ định hướng thực trạng thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh Trong đề tài nhóm chúng em sử dụng nguồn tài liệu, tham khảo số liệu cụ thể như: giáo trình Thị trường lao động (trường ĐH Lao Động- Xã Hội), tài liệu tham khảo mạng thông tin điện tử Đề tài gồm có chương xoay quanh vấn đề liên quan đến thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh, nhóm thực gồm có hai thành viên: Nguyễn Thị Ngọc Lan Nguyễn Thị Thành Ngân Lớp ĐHLT08 –NL2 Đây lần nghiên cứu đề tài nhằm đáp ứng cho việc kết thúc môn Thị trường lao động Trong nội dung chắn có khiếm khuyết, mong góp ý quý thầy cô môn, để chúng em thực tốt Nhóm xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Ngọc Tuấn môn, khoa Quản lý lao động giúp đỡ cung cấp kiến thức kỹ để nhóm em hồn thành tốt đề tài PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Năm 2010, nguồn nhân lực Thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh có 4,9 triệu người, chiếm tỷ lệ 66,21% dân số thành phố Tổng số lao động làm việc khu vực kinh tế có 3,5 triệu người, tổng số người đến tuổi lao động hàng năm bao gồm người thành phố người từ tỉnh, thành phố khác chuyển đến có nhu cầu đào tạo nghề tìm việc làm có 300.000 người Tỷ lệ lao động thất nghiệp thành phố mức 5,10 % - 5,20% Thị trường lao động thành phố Nhóm: Nguyễn Thị Ngọc Lan – Nguyễn Thị Thành Ngân Trang Thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn Hồ Chí Minh có 50.000 doanh nghiệp, doanh nghiệp nước chiếm 92%, tổ chức kinh doanh cá thể có 340.000 sở, hoạt động lĩnh vực thương mại – dịch vụ chiếm 87% Với nhu cầu nhân lực ngày cao số lượng chất lượng trình độ chuyên môn kỹ thuật, năm 2010 giai đoạn 2011 – 2015 dự kiến tốc độ tăng trưởng bình quân chỗ làm việc từ 3% - 5%, cho thấy thành phố có nhu cầu cung nhân lực 280.000 - 300.000 chỗ làm việc/năm Tuy nhiên thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh tồn nhiều nghịch lý, nhiều người thất nghiệp việc làm có nhiều doanh nghiệp tuyển dụng lao động có nghề lao động phổ thơng không tuyển lao động, kể lao động qua đào tạo nghề khó tìm việc làm thích hợp Vấn đề đào tạo, kỹ nghề, dự báo nhu cầu nhân lực, thông tin thị trường lao động, cung ứng lao động, nhu cầu tuyển dụng, sử dụng lao động yêu cầu người lao động, sở đào tạo nghề, tổ chức giới thiệu việc làm, doanh nghiệp quan quản lý lao động phải tích cực hồn thiện Để hiểu thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh nhận định rõ nguyên nhân tồn tại thị trường Hồ chí Minh đưa phương pháp để cải thiện, nâng cao chất lượng thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh nhóm chúng em xin chọn mảng đề tài “Thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2010-2020” Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích đánh giá thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh để thực nhằm mục đích tìm hiểu nâng cao hiệu thị trường lao động nói chung thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu: -Đối tượng nghiên cứu: tình hình hoạt động thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động thị trường Thành phố Hồ Chí Minh -Phạm vi nghiên cứu: Tồn Thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu: - Thu thập số liệu thống kê - Tìm hiểu thị trường lao động thành phố gồm: thông tin thị trường lao động, người lao động, doanh nghiệp có liên quan đến thị trường - Phân tích, đánh giá: Nguồn số liệu: - Lấy số liệu giáo trình mơn thị trường lao động trường “Đại Học Lao Động Xã Hội – CS2” - Các trang thông tin liên quan tới thị trường trang báo điện tử Kết cấu: Gồm: phần - Phần mở đầu Nhóm: Nguyễn Thị Ngọc Lan – Nguyễn Thị Thành Ngân Trang Thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn - Phần nội dung: chương *Chương 1: Khái quát thị trường lao động *Chương 2: Thực trạng thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh *Chương 3: Các nhận định biện pháp ổn định cho thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh - Phần nhận xét kiến nghị PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG I Một số khái niệm: Khái niệm thị trường: • Theo Adam Smit: “ Thị trường không gian trao đổi, người mua người bán gặp thoả thuận trao đổi hàng hóa dịch vụ đó” • Theo David Begg: “ Thị trường tập hợp thỏa thuận, người mua người bán trao đổi loại hàng hóa dịch vụ đó” Khái niệm thị trường lao động: • Theo Leo Maglen (ABD): “ Thị trường lao động hệ thống trao đổi người có việc làm người tìm việc (cung lao động) với người sử dụng lao động tìm kiếm lao động để sử dụng cầu lao động) • Theo ILO: “Thị trường lao động thị trường dịch vụ lao động mua bán thông qua trình thỏa thuận để xác định mức độ làm việc người lao động mức độ tiền cơng” • Theo“ Đại từ điển kinh tế thị trường (1988): thị trường lao động nơi mua bán sức lao động diễn người lao động người sử dụng lao động.” • Định nghĩa khái quát thị trường lao động Việt Nam: thị trường lao động nơi mà người có nhu cầu tìm việc làm người có nhu cầu sử dụng lao động trao đổi với mua bán dịch vụ lao động thông qua hình thức xác định giá (tiền lương – tiền công) điều kiện thỏa thuận khác ( thời gian làm việc, điều kiện lao động, bảo hiểm xã hội…) sở hợp đồng lao động văn miệng thông qua dạng hợp đồng hay thỏa thuận khác.” Các yếu tố ảnh hưởng đến cung – cầu thành thị trường lao động: Thị trường lao động cấu thành ba yếu tố cung sức lao động, cầu sức lao động giá sức lao động Hoạt động thị trường lao động chịu chi phối quy luật cung - cầu quy luật giá trị giống thị trường hàng hóa thơng thường khác Trạng thái hoạt động yếu tố cấu thành định cấu Nhóm: Nguyễn Thị Ngọc Lan – Nguyễn Thị Thành Ngân Trang Thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn đặc điểm thị trường lao động Trong đó, bên cung cầu hai chủ thể thị trường lao động, có quan hệ ràng buộc với nhau, dựa vào để tồn 3.1 Cung sức lao động Cung sức lao động tổng thể nguồn sức lao động người lao động tự nguyện đem tham dự vào trình tái sản xuất xã hội, tức tổng số nhân độ tuổi lao động, có lực lao động số nhân không nằm độ tuổi lao động có tham gia thực tế vào trình tái sản xuất xã hội Khi nói đến cung thị trường lao động người ta thường phân biệt rõ thành hai phạm trù: cung thực tế cung tiềm Cung thực tế lao động bao gồm tất người đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động có nhu cầu muốn lao động Cung tiềm lao động bao gồm người độ tuổi lao động làm việc, người thất nghiệp không tự nguyện, người độ tuổi lao động có khả lao động học, làm công việc nội trợ, khơng có nhu cầu làm việc (thất nghiệp tự nguyện) Cung lao động chịu ảnh hưởng nhân tố như: quy mô tốc độ tăng dân số; định chế pháp lý lao động; tình trạng thể chất người lao động; vấn đề đào tạo nghề nghiệp; tỷ lệ tham gia lực lượng lao động vào thị trường lao động 3.2 Cầu sức lao động Cầu sức lao động nhu cầu sức lao động quốc gia, địa phương, ngành thời gian định Nhu cầu thể qua khả thuê mướn lao động thị trường Cầu sức lao động phụ thuộc chủ yếu vào tốc độ tăng trưởng kinh tế lực sản xuất Tương tự cung lao động, cầu sức lao động phân thành hai loại cầu: cầu thực tế cầu tiềm Cầu thực tế lao động nhu cầu thực tế lao động cần sử dụng thời điểm định, thể qua số lượng số việc làm trống số chổ làm việc Cầu tiềm lao động nhu cầu lao động tổng số chổ làm việc có sau tính đến yếu tố ảnh hưởng đến khả tạo việc làm tương lai vốn, công nghệ … Cầu lao động bao gồm hai mặt, là: cầu số lượng cầu chất lượng Xét từ góc độ số lượng, điều kiện suất lao động khơng đổi cầu lao động tỷ lệ thuận với quy mô sản xuất Trái lại, trường hợp quy mô sản xuất không đổi cầu lao động tỷ lệ nghịch với suất lao động Xét từ góc độ chất lượng, việc nâng cao suất lao động, đại hóa cơng nghệ sản xuất, mở rộng quy mô theo chiều ngang lẫn chiều sâu,… doanh nghiệp gắn liền với việc nâng cao chất lượng lao động 3.3 Giá sức lao động: Giá biểu tiền giá trị hàng hoá sức lao động dạng tiền lương hay tiền cơng Giá hàng hố sức lao động chịu ảnh hưởng quy Nhóm: Nguyễn Thị Ngọc Lan – Nguyễn Thị Thành Ngân Trang Thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn luật chung thị trường Khi cung sức lao động vượt cầu, giá sức lao động thấp giá trị sức lao động Ngược lại, cung sức lao động không đáp ứng đủ cầu, giá sức lao động tăng lên II / CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Hàng hoá thị trường lao động loại hàng hoá đặc biệt Hàng hoá sức lao động gắn chặt với người có sức lao động (khơng thể tách rời người lao động) số lượng chất lượng Hàng hố sức lao động dù trao đổi thị trường hay chưa đòi hỏi phải thường xuyên cung cấp điều kiện vật chất tinh thần để tồn khơng ngừng phát triển Việc trì, phát triển mối quan hệ lao động trình tiêu dùng hàng hóa sức lao động cần thiết, nhằm nâng cao suất hiệu q trình lao động Thước đo giá trị hàng hóa sức lao động hàng hóa thơng thường có khác Đối với hàng hố thơng thường, giá trị giá trị sử dụng giảm dần trình sử dụng, hàng hố sức lao động giá trị giá trị sử dụng ngày bổ sung, nâng cao với trình sử dụng Hàng hóa sức lao động sử dụng tạo giá trị lớn so với giá trị thân Tính khơng đồng hàng hoá sức lao động thị trường lao động Các loại hàng hoá, dịch vụ đặc biệt hàng hố cơng nghiệp thường chuẩn hố cao, đảm bảo tính đồng mẫu mã, chất lượng Hàng hố sức lao động khơng đồng Mỗi người lao động có đặc trưng riêng sức lao động Giá sức lao động thị trường lao động quan hệ cung cầu lao động xác định Sự hoạt động qui luật cung - cầu lao động thị trường lao động xác định giá sức lao động Nó biểu thông qua trạng thái quan hệ thoả thuận người lao động người sử dụng lao động tiền lương, tiền cơng Ngồi ra, vấn đề khác liên quan đến quan hệ lao động trường thoả thuận về: việc làm, thời gian làm việc, bảo hiểm xã hội, môi trường lao động điều kiện làm việc khác Giá khơng phải tín hiệu để điều chỉnh quan hệ cung - cầu lao động: Chính phủ điều tiết thị trường lao động bằng: Tiền lương tối thiểu chung toàn quốc, tiền lương tối thiểu ngành, tiền lương tối thiểu vùng Các tiêu chuẩn lao động Nhóm: Nguyễn Thị Ngọc Lan – Nguyễn Thị Thành Ngân Trang Thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn Các chuẩn mực quan hệ lao động Thị trường lao động hoạt động đa dạng với nhiều phân lớp khác : Căn vào tiêu thức, thị trường lao động chia thành phận Trên thị trường lao động vùng này, vùng khác khu vực này, khu vực khác, mức độ hoạt động qui luật cung - cầu lao động khác nhau, sôi động sôi động Sự giới hạn địa lý theo vùng, khu vực thị trường lao động đặt vấn đề phải nghiên cứu dòng di chuyển mối liên kết cung - cầu lao động vùng, khu vực Khi liên kết thị trường lao động bị chia cắt, tạo phân mảng (phân đoạn) thị trường lao động 6.Vị yếu người lao động đàm phán thị trường lao động: Ở nước phát triển, thơng thường người tìm việc làm nhiệu việc sẵn có Người lao động tìm việc khơng có khơng đủ tý liệu sản xuất, người sử dụng lao động có nhiều khả chờ đợi lựa chọn Đối với loại lao động khan thị trường lao động lao động lành nghề cao, lao động địi hỏi khả đặc biệt vị người lao động đạt cân với người sử dụng lao động Trong trình mua, bán sức lao động xây dựng mối quan hệ lao động tích cực Trên cõ sở qui định pháp luật lao động, doanh nghiệp, cõ quan xây dựng, ban hành qui định nội hýớng vào trì, phát triển mối quan hệ lao động mang tính thân thiện, xây dựng, có tác dụng kích thích nâng cao suất lao động hiệu sản xuất - kinh doanh Các quy định quan trọng qui định tiền lương, tiền thưởng, thời gian làm việc, chế độ phúc lợi, bảo hiểm xã hội, môi trường lao động, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Thị trường được lao động pháp luật nhà nước Thị trường lao động dù hồn hảo hay khơng chịu tác động pháp luật Các quy định pháp luật tác động trực tiếp đến thị trường lao động Bộ luật Lao động, Luật Giáo dục đào tạo; sách dân số, đầu tư, hội nhập quốc tế III CÁC ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Người Có kinh tế hàng hoá Khi kinh tế hàng hoá đạt tới trình độ phát triển cao, có hàng hoá sức lao động Quan hệ hàng hoá - tiền tệ thúc đẩy hình thành thị trường lao động thống nhiều quốc gia hình thành thị trường lao động quốc tế Nhóm: Nguyễn Thị Ngọc Lan – Nguyễn Thị Thành Ngân Trang Thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn Mức độ phát triển hàng hoá sức lao động thị trường lao động tùy thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội, xã hội phát triển hàng hố sức lao động hồn thiện số lượng chất lượng 2.Sức lao động phải hàng hoá Bản thân sức lao động ph ải có giá trị kinh tế định, có khả tạo giá trị gia tăng Người lao động đý ợc tự thân thể độc lập nhân cách, chủ sở hữu sức lao động mình, tự sử dụng lao động Người lao động khơng có khơng có đủ tư liệu sản xuất, phải bán sức lao động để sống Trên thị trường lao động có nhu cầu sức lao động (hiện tương lai) mà lao động sẵn có sẵn bán Người sử dụng lao động tự mua ngýời lao động tự bán sức lao động Người sử dụng lao động phải có quyền tự mua sức lao động theo nhu cầu, yêu cầu số lượng, chất lượng, cõ cấu lao động để đảm bảo cho chỗ làm việc cõ sở sản xuất, kinh doanh Người lao động phải có tồn quyền sở hữu sức lao động Quyền bán hay khơng bán sức lao động cho người sử dụng lao động phải hoàn toàn thân người lao động tự định 4.Có mơi trường pháp lý bình đẳng, thuận lợi Nhà nước cần phải tạo mơi trường pháp lý bình đẳng khu vực kinh tế thơng qua hệ thống pháp luật, sách, quy định pháp luật liên quan đến phát triển thị trường lao động Nhà nước phải ban hành hoàn thiện thể chế, quy định trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi hai chủ thể người sử dụng lao động người lao động, hình thành phát huy vai trị cõ chế ba bên nhà nước, chủ sử dụng lao động, đại diện người lao động 5.Hội nhập với thị trường lao động quốc tế Tác động nâng cao tính linh hoạt, hiệu yếu tố cung, cầu lao động thúc đẩy phát triển thị trường lao động nước CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I Giới thiệu sơ thành phố Hồ Chí Minh: Nhóm: Nguyễn Thị Ngọc Lan – Nguyễn Thị Thành Ngân Trang Thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn Sau 1975, Chính quyền Việt Nam Cộng hịa bị xóa bỏ Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng Hòa miền Nam Việt Nam - nằm đạo Đảng Cộng sản Việt Nam - quản lý miền Nam Đầu năm 1976, Đảng Ủy ban Nhân dân thành phố bắt đầu hoạt động Ngày tháng năm 1976, Quốc hội nước Việt Nam thống định đổi tên nước thành Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, đồng thời đổi tên Sài Gòn thành "Thành phố Hồ Chí Minh", theo tên cuối chủ tịch nước đầu tiên, Hồ Chí Minh Với tổng diện tích 1.295,5 km², Thành phố Hồ Chí Minh trở thành đô thị lớn Việt Nam 11 quận nội thành Sài Gòn trước chia lại thành quận Bốn quận Gị Vấp, Phú Nhuận, Bình Thạnh, Tân Bình thành lập Khu vực ngoại thành gồm huyện: Thủ Đức, Hóc Mơn, Củ Chi, Bình Chánh, Nhà Bè Năm 1978, thành phố nhận thêm huyện Duyên Hải tỉnh Đồng Nai Năm 1979, đơn vị hành sở phân chia lại, tồn thành phố có 261 phường, 86 xã Sau đợt điều chỉnh vào năm 1989, thành phố 182 phường 100 xã, thị trấn Đến năm 1997, phân chia hành thành phố lại thay đổi, gồm 17 quận, huyện với 303 phường xã, thị trấn Hiện nay, Thành phố Hồ Chí Minh gồm 19 quận nội thành huyện ngoại thành với 322 phường, xã thị trấn Vài nét đặc điểm Thành phố Hồ Chí Minh: Hành Thành phố Hồ Chí Minh thành phố trực thuộc Trung ương Việt Nam Về mặt hành chính, thành phố chia thành 19 quận huyện Tồn thành phố có 322 đơn vị hành cấp xã, phường, bao gồm: 259 phường, 58 xã thị trấn Với tổng diện tích 2.095,01 km², theo kết thức điều tra dân số ngày 01/04/2009 dân số thành phố 7.162.864 người, mật độ 3.419 người/km² Lượng dân cư tập trung chủ yếu nội thành, gồm 5.881.511 người, mật độ lên tới 11.906 người/km² Trong huyện ngoại thành có 1.281.353 người, đạt 801 người/km² Nếu so với Hà Nội (trước mở rộng năm 2008), khoảng 3,4 triệu người vào năm 2007, Thành phố Hồ Chí Minh có quy mơ dân số lớn nhiều Về hành chính, Hội đồng Nhân dân thành phố, với đại biểu bầu cử trực tiếp nhiệm kỳ năm, có quyền định kế hoạch phát triển dài hạn kinh tế, văn hóa, giáo dục thành phố Đứng đầu Hội đồng Nhân dân gồm Chủ tịch, Phó chủ tịch Uỷ viên thường trực Hội đồng Nhân dân chịu giám sát hướng dẫn hoạt động Ủy ban Thường vụ Quốc hội, chịu hướng dẫn kiểm tra Chính phủ việc thực văn quan nhà nước cấp theo quy định Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Hội đồng Nhân dân thành phố bầu nên Ủy ban Nhân dân, quan trực tiếp chịu trách nhiệm quản lý hoạt động trị, an ninh, kinh tế văn hóa địa bàn Nhóm: Nguyễn Thị Ngọc Lan – Nguyễn Thị Thành Ngân Trang 10 Thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn - Tiền lương khu vực dân cư bầu cử thống nhất, chức vụ có mức lương, tái cử có phụ cấp thâm niên tái cử Mức lương tối thiểu điều chỉnh theo biến động giá thị trường, cụ thể: mức tiền lương tối thiểu áp dụng chung từ 01/01/1993 120.000 đồng/tháng/người; từ 01/07/1997 144.000 đồng/tháng; từ 01/01/2000 180.000 đồng/tháng; từ 01/01/2001 210.000 đồng/tháng; từ 01/01/2002 290.000 đồng/tháng Theo Nghị định số 118/2005/NĐ-CP ngày 15/09/2005 Chính phủ 350.000 đồng/tháng (từ ngày 01/10/2005) từ 01/10/2006 theo Nghị định 94/2006/NĐ-CP 450.000 đồng/tháng Dự kiến giai đoạn 2008 – 2012 điều chỉnh từ 450.000 đồng lên 990.000 đồng/tháng (từ ngày 01/01/2008 điều chỉnh từ 450.000đồng lên 540.000 đồng/tháng theo Nghị định 166/2007/NĐ-CP ngày 16/11/2007 quy định mức lương tối thiểu chung) bb) Về tiền lương tối thiểu doanh nghiệp Đối với loại hình doanh nghiệp, tiền lương tối thiểu quy định khác Chính sách tiền lương doanh nghiệp quy định Bộ luật Lao động văn luật như: Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động tiền lương; Nghị định số 205/2004/NĐ-CP, Nghị định số 206/2004/NĐ-CP, Nghị định số 207/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 Chính phủ, Nghị định 94/2006/NĐ-CP ngày 07/09/2006, Nghị định 03/2006/NĐ-CP ngày 06/01/2006 Chính phủ, Nghị định 167/2007/NĐ-CP ngày 16/11/2007, Nghị định 168/2007/NĐ-CP ngày 16/11/2007 Thông tư hướng dẫn Bộ Lao động – Thương binh Xã hội… Cụ thể: - Đối với doanh nghiệp nhà nước, áp dụng mức thấp tiền lương tối thiểu chung cao lần mức lương tối thiểu chung, cụ thể từ 450.000 đến 1.350.000 đồng/tháng theo Nghị định 94/2006/NĐ-CP ngày 07/09/2006 Chính phủ - Đối với doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp hợp tác xã có thuê lao động, doanh nghiệp gia đình có th lao động 450.000 đồng/tháng (từ ngày 01/10/2006) - Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước trả thấp 710.000 đồng đến 870.000 đồng/tháng, tùy theo khu vực, lãnh thổ Nhà nước quy định (Nghị định 03/2006/NĐ-CP ngày 06/01/2006 Chính phủ)[6- tr4-5] Như vậy, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi mức lương tối thiểu quy định cao Và theo Nghị định 168/2007/NĐ-CP ngày 16/11/2007, quy định mức lương tối thiểu vùng dùng để trả công người lao động làm công việc đơn giản điều kiện lao động bình thường cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế cá nhân người nước Việt Nam (gọi chung Nhóm: Nguyễn Thị Ngọc Lan – Nguyễn Thị Thành Ngân Trang 30 Thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn doanh nghiệp) thực từ ngày 01/01/2008 theo vùng sau: Mức 1.000.000 đồng/tháng áp dụng doanh nghiệp hoạt động địa bàn quận thuộc thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Mức 900.000 đồng/tháng áp dụng doanh nghiệp hoạt động địa bàn huyện thuộc thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh; quận thuộc thành phố Hải Phòng; thành phố Hạ Long thuộc tỉnh Quảng Ninh; thành phố Biên Hoà, thị xã Long Khánh, huyện Nhơn Trạch, Long Thành, Vĩnh Cửu Tràng Bom thuộc tỉnh Đồng Nai; thị xã Thủ Dầu Một, huyện: Thuận An, Dĩ An, Bến Cát Tân Uyên thuộc tỉnh Bình Dương; thành phố Vũng Tàu thuộc tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu Mức 800.000 đồng/tháng áp dụng doanh nghiệp hoạt động địa bàn lại Và theo Nghị định 167/2007/NĐ-CP ngày 16/11/2007 quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân tổ chức khác Việt Nam thuê mướn lao động Với mức lương tối thiểu vùng để trả công người lao động làm công việc đơn giản điều kiện lao động bình thường doanh nghiệp quy định Điều Nghị định thực từ ngày 01/01/2008 theo vùng sau: Mức 620.000 đồng/tháng áp dụng doanh nghiệp hoạt động địa bàn quận thuộc thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Mức 580.000 đồng/tháng áp dụng doanh nghiệp hoạt động địa bàn huyện thuộc thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh; quận thuộc thành phố Hải Phòng; thành phố Hạ Long thuộc tỉnh Quảng Ninh; thành phố Biên Hoà, thị xã Long Khánh, huyện Nhơn Trạch, Long Thành, Vĩnh Cửu Tràng Bom thuộc tỉnh Đồng Nai; thị xã Thủ Dầu Một, huyện: Thuận An, Dĩ An, Bến Cát Tân Uyên thuộc tỉnh Bình Dương; thành phố Vũng Tàu thuộc tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu Mức 540.000 đồng/tháng áp dụng doanh nghiệp hoạt động địa bàn cịn lại Như vậy, sách tiền lương doanh nghiệp có điều chỉnh để đáp ứng với biến động thị trường, nhằm đảm bảo sống tối thiểu cho người lao động tác động yếu tố số giá sinh hoạt, điều kiện lao động… B Những hạn chế, bất cập sách tiền lương, tiền cơng thời gian qua - Tiền lương chưa phản ánh giá sức lao động, chưa thực gắn với mối quan hệ cung cầu lao động thị trường, tốc độ tăng tiền lương nhỏ tốc độ tăng suất lao động Mức lương tối thiểu thấp chưa theo kịp với yêu cầu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất sức lao động phát triển kinh tế – xã hội - Chính sách tiền lương chưa đảm bảo cho người lao động, đặc biệt cán bộ, công chức, viên chức sống tiền lương mức trung bình xã hội; chưa khuyến khích thu hút người tài, người làm việc giỏi Mức lương trung bình cơng chức cịn thấp so với mức thu nhập trung bình lao động xã hội Do Nhóm: Nguyễn Thị Ngọc Lan – Nguyễn Thị Thành Ngân Trang 31 Thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn gây nên biến động, dịch chuyển lao động lớn tỉ lệ lao động bỏ việc, nghỉ việc ngày tăng - Hệ thống tiền lương nhiều thang, bảng lương khoảng cách bậc lương nhỏ, tiền lương danh nghĩa tăng tiền lương thực tế lại giảm sút Đối với mức lương, bậc lương loại cán bộ, công chức số chức danh hệ thống trị (Đảng, Nhà nước, Mặt trận đoàn thể) bộc lộ bất hợp lý - Chế độ tiền lương chủ yếu dựa hệ thống phân phối theo việc, gắn cứng tiền lương với hệ số lương tối thiểu dù có trình độ khác nhau, nên khơng tạo động lực làm việc hiệu Đồng thời chưa có phân biệt tiền lương tối thiểu cán công chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước với tiền lương tối thiểu lao động khu vực hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo tác động cản trở, chênh lệch thu nhập đơn vị có nguồn thu khơng có nguồn thu Các chế độ phụ cấp, bảo hiểm xã hội, an tồn… cịn chưa coi trọng - Có chênh lệch lớn mặt tiền lương, thu nhập vùng, khu vực thành thị nông thôn, đồng miền núi, lao động có kĩ thuật, có tay nghề với lao động phổ thông tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm địa phương khác Sự phân hoá giàu nghèo vùng, thành thị nông thôn tầng lớp dân cư tăng nhanh; khoảng cách chênh lệch thu nhập, mức sống tầng lớp nhân dân, vùng có xu hướng dỗng ra, nơng thơn thành thị Tỷ lệ nghèo vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số cao nhiều mức bình qn nước Chúng ta thấy, với cố gắng nỗ lực cơng xố đói giảm nghèo Đảng, Nhà nước tồn xã hội đến cuối năm 2006, tỷ lệ nghèo nước khoảng 18,1%, giảm 3% so với năm 2005, đó: Tây Bắc 37,36%; Đơng Bắc 28,33%; Đồng sông Hồng 11,64%; Khu cũ 27,51%; Duyên hải miền Trung 19,06%; Tây Nguyên 25,85%; Đông Nam Bộ 7,44%; Đồng sông Cửu Long 15,58% - Trong doanh nghiệp nhà nước, chế phân phối tiền lương chưa thực theo ngun tắc thị trường, cịn mang nặng tính bình quân Mức độ chênh lệch tiền lương, thu nhập loại lao động không lớn, chưa khuyến khích người có trình độ chun mơn cao vào khu vực nhà nước Các doanh nghiệp ngồi nhà nước có tình trạng ép mức tiền cơng người lao động, không thực công tác bảo hiểm xã hội… C Một số giải pháp tiếp tục hồn thiện sách tiền lương, tiền cơng Một là, hồn thiện sách tiền lương, tiền công theo hướng thị trường Tiền lương phải coi giá sức lao động, hình thành theo quy luật thị trường, dựa cung- cầu sức lao động, chất lượng, cường độ lao động mức độ cạnh tranh việc làm Thực tốt, phấn đấu rút ngắn lộ trình điều chỉnh tiền lương trợ cấp xã hội Nhóm: Nguyễn Thị Ngọc Lan – Nguyễn Thị Thành Ngân Trang 32 Thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn giai đoạn 2008- 2012 đôi với kiểm soát lạm phát để đảm bảo thu nhập thực tế ngày tăng cho người hưởng lương Hai là, cần có chế độ, sách tiền lương phụ cấp cán bộ, công chức sở cho phù hợp phát triển kinh tế thị trường Các khoản lương, thưởng, phụ cấp người lao động phải đảm bảo trở thành công cụ hữu hiệu để điều tiết quan hệ lao động, phản ánh giá trị sức lao động Đó nguồn thu nhập để ni sống người lao động gia đình họ, từ tạo động lực khuyến khích họ làm việc có hiệu Mức lương tối thiểu phải đảm bảo nhu cầu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất sức lao động vận động thị trường sức lao động Ba là, tăng cường phối hợp chế bên ban hành sách tiền lương, hình thành chế thỏa thuận tiền lương Tăng cường tham gia đại diện người lao động người sử dụng lao động vào hoạch định sách, kế hoạch phát triển thị trường sức lao động Cải thiện điều kiện liên quan đến phát triển thị trường sức lao động thông lệ luật pháp quốc tế, môi trường hợp tác đại diện người lao động (tổ chức cơng đồn) đại diện người sử dụng lao động (Phịng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam) chế bên Sự tham gia đối tác xã hội khác hiệp hội nghề nghiệp, tổ chức trị – xã hội… Bốn là, cần quy định nguyên tắc xây dựng thang lương, bảng lương để người lao động người sử dụng lao động có sở xác định tiền lương, đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, tra để đảm bảo quyền lợi người lao động Năm là, hồn thiện mơi trường pháp lý, gắn cải cách tiền lương với cải cách kinh tế, tạo gắn kết đồng loại thị trường để thúc đẩy phát triển lành mạnh Đẩy mạnh hoạt động tư pháp, củng cố quan bảo vệ luật pháp, thực nghiêm túc công tác điều tra, tra xét xử nghiêm minh, tạo môi trường lành mạnh cho phát triển kinh tê – xã hội Sáu là, tăng cường quản lý giám sát Nhà nước thị trường sức lao động Nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động quan quản lý nhà nước hoạt động thị trường Xử lý tốt trường hợp tranh chấp, bảo đảm lợi ích đáng người lao động người sử dụng lao động Bảy là, tạo cung lao động đáp ứng thị trường số lượng, chất lượng cấu ngành nghề, đặc biệt tỷ lệ lao động qua đào tạo Tăng cầu lao động thông qua phát triển kinh doanh sản xuất dịch vụ thành phần kinh tế c Thất nghiệp: Nhóm: Nguyễn Thị Ngọc Lan – Nguyễn Thị Thành Ngân Trang 33 Thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn Ba tháng cuối năm 2010, TP HCM cần 80.000 lao động, đó, số người đăng ký hưởng trợ cấp thất nghiệp tháng đầu năm không ngừng tăng vượt số 30.000 người Vì lại có nghịch lý vậy? Theo ông Trần Anh Tuấn - Phó Giám đốc Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực thông tin thị trường lao động TP HCM, tháng cuối năm 2010, TP HCM cần khoảng 80.000 lao động, 30.000 lao động thời vụ Nhu cầu lao động có trình độ đại học, cao đẳng trở lên chiếm khoảng 30%; trung cấp, công nhân kỹ thuật chiếm 30%; sơ cấp nghề, lao động phổ thông chiếm 40% Theo ông Tuấn, nhu cầu tuyển dụng nhân lực là thời điểm cuối năm, doanh nghiệp tuyển dụng lao động để tập trung sản xuất hàng hóa phục vụ cho dịp lễ, Tết Dù lao động khan số lao động thất nghiệp không ngừng gia tăng Cụ thể, tháng đầu năm 2010 TP HCM có 30.000 lao động xét hưởng trợ cấp thất nghiệp Vì lại có nghịch lý trên? Do thu nhập thấp, không đủ trang trải sống hay người lao động chê việc? Theo ông Tuấn, thực tế tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm có lao động có tay nghề lao động phổ thông Đối với lao động có tay nghề cao, thiếu công tác đào tạo chưa hiệu quả, chưa chuyên sâu Sinh viên trường yếu kỹ làm việc ngoại ngữ nên chưa đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng Cịn lao động phổ thơng mức lương trả cho họ cịn thấp, khơng đáp ứng nhu cầu sinh hoạt ngày, khiến họ không muốn vào làm việc cho nhà máy, xí nghiệp Trong đó, làm việc tự do, thu nhập họ cao Một nghịch lý khác nguồn cung lao động có trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp chiếm tỷ lệ 62%, doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng cao sơ cấp nghề nguồn cung đáp ứng 8%; công nhân kỹ thuật lành nghề 2,6% Chính cảnh "thừa thầy, thiếu thợ" dẫn đến bất cập khác nguồn nhân lực qua đào tạo có trình độ cao lại khó xin việc lao động phổ thơng Phân tích tình trạng lao động thất nghiệp gia tăng, ơng Cao Văn Sang, Giám đốc BHXH TP HCM nhận định, số lượng thất nghiệp ảo Bởi lao động có mức tiền lương tham gia BHXH triệu đồng sau 12 tháng, số tiền phải đóng cho bảo hiểm thất nghiệp (1%/tháng) 120.000 đồng Thế nhưng, sau năm, lao động chấm dứt HĐLĐ, đăng ký thất nghiệp hưởng 1,8 triệu đồng (gấp 18 lần) Như vậy, có khả khơng người khơng thật thất nghiệp lợi dụng sách để trục lợi Nhóm: Nguyễn Thị Ngọc Lan – Nguyễn Thị Thành Ngân Trang 34 Thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn Bên cạnh đó, theo phân tích Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực thông tin thị trường lao động TP HCM cho thấy, mức lương yêu cầu người lao động thường cao khoảng 30 - 40% khả mức lương rao tuyển doanh nghiệp Cụ thể, 50% người lao động tìm việc làm bậc đại học có kinh nghiệm từ năm trở lên, có trình độ chun môn kỹ thuật, tay nghề yêu cầu thu nhập triệu đồng/tháng hầu hết DN lại trả mức lương trung bình khoảng triệu đồng/tháng Trong người bán hàng rong, bán vé số khơng cần cấp, tay nghề kiếm 100.000 đồng/ngày Đây nguyên nhân dẫn đến việc cung - cầu lao động chưa thể gặp Một thực tế không riêng TP HCM mà nhiều địa phương gặp phải tình trạng "thừa thầy, thiếu thợ" Một chủ doanh nghiệp đề nghị: Hãy đào tạo mà nhà tuyển dụng cần, đừng đào tạo mà nhà trường có Cần có "bắt tay" nhà trường doanh nghiệp để tìm đầu cho nguồn nhân lực đào tạo, giúp nhà tuyển dụng tránh tình trạng "khát" lao động Phiên giao dịch việc làm TP HCM tháng 9/2010 có 46 doanh nghiệp, có 11 doanh nghiệp tham gia tuyển dụng trực tiếp sàn 35 doanh nghiệp đăng tuyển lao động cổng thông tin việc làm www.vieclamvietnam.gov.vn website www.vieclamhcm.net với tổng nhu cầu tuyển dụng 4.500 lao động, tuyển 950 người Trong đó, khu chế xuất Tân Thuận, nhu cầu tuyển dụng lao động phổ thơng khoảng 8.000 người Có DN rao tuyển 1.000 lao động Theo Trung tâm giới thiệu việc làm Hepza, nay, số lượng đầu việc chờ lao động nhiều, tập trung ngành khí, may mặc, lắp ráp điện tử Mối quan hệ lạm phát thất nghiệp: Chúng ta biết để kiềm chế lạm phát Nhà nước thực sách tiền tệ thắt chặt, tức giảm mức cung tiền tăng lãi suất , phải chấp nhận tỷ lệ thất nghiệp tăng lên Nhưng thực tế , lý thuyết phù hợp thời gian ngắn Trong dài hạn , tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên phụ thuộc vào thuộc tính thị trường lao động tỷ lệ lạm phát phụ thuộc trước hết vào gia tăng cung tiền , lạm phát thất nghiệp không liên quan nhiều đến Lúc sách tác động tới Tổng cầu ảnh hưởng tới biến danh nghĩa ( mức giá, tỷ lệ lạm phát), mà khơng có ý nghĩa với biến thực tế ( sản lượng , tỷ lệ thất nghiệp) Năm 2005, lực lượng lao động VN có việc làm 43,46 triệu người, chiếm 97,9% lực lượng lao động nước.Tỉ lệ tăng trưởng việc làm 2,67%; cấu việc làm tiếp tục chuyển dịch tích cực: Lao động khu vực dịch vụ chiếm 25,33%; công nghiệp xây dựng chiếm 17,88%; nông nghiệp chiếm 56,79%… - Lao động qua đào tạo chiếm khoảng 25%, 19% qua đào tạo nghề Theo đánh giá chung, thực trạng xu phát triển lao động-việc giai đoạn 2001-2005 nước ta có nhiều chuyển biến tích cực đào tạo, giải việc làm, giảm tỷ lệ thất Nhóm: Nguyễn Thị Ngọc Lan – Nguyễn Thị Thành Ngân Trang 35 Thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn nghiệp khu vực thành thị, tăng tỷ lệ thời gian lao động sử dụng khu vực nông thôn, tiếp tục chuyển dịch cấu lao động … Thực tế DN khu công nghiệp phải cắt giảm lao động suy giảm kinh tế tất lao động rơi vào tình trạng thất nghiệp mà phần lớn họ q tìm việc làm mới, khơng phù hợp có thu nhập, dù thấp Chính phủ có giải pháp chống suy giảm kinh tế, trì tăng trưởng bảo đảm an sinh xã hội; giải pháp kích cầu đầu tư, tiêu dùng , hồn thiện bảo hiểm thất nghiệp để hỗ trợ lao động tìm việc, nâng cao chất lượng lao động, cắt giảm thuế tiêu thụ, , trọng đầu tư cho giáo dục, đào tạo nghề cho bà vùng nông thôn, mở rộng xuất lao động, hạn chế tăng dân số để thúc đẩy sản xuất phát triển trở lại ,tạo việc làm cho người lao động Chính sách thị trường lao động : Chính sách thị trường lao động bao gồm sách thể chế sách q trình Các thị trường lao động ln địi hỏi thể chế điều kiện cụ thể hợp đồng lao động đặt cách cơng theo khn mẫu mang tính vật chất như: ràng buộc trách nhiệm người lao động, tư liệu sản xuất điều kiện làm việc, tiền lương quyền lợi khác lợi ích sản xuất mang lại cho người sử dụng lao động… Mối quan hệ người sử dụng lao động người lao động chịu tác động từ quyền sở hữu tư liệu sản xuất, từ luật doanh nghiệp, từ quy định chế độ làm việc thẩm cấp thẩm quyền sách thị trường lao động Nhằm ngăn chặn xuất xoá bỏ cân đối cấu thị trường lao động, người ta ưu tiên sử dụng công cụ định hướng cân cung cầu lao động Công cụ thuộc sách q trình với xu hướng chỗ làm việc có ln chiếm giữ người lao động phù hợp đạt hiệu (phân bố tối ưu yếu tố lao động) Chính sách thị trường lao động cịn chia theo tính chất hoạt động gồm sách chủ động sách bị động nhằm thích ứng cách có hiệu cung cầu lao động đảm bảo đời sống người lao động bị thất nghiệp, tạo điều kiện cho họ sớm tái hoà nhập vào thị trường lao động Các công cụ tác động đến cầu lao động cung sức lao động gồm: - Chính sách giữ chỗ làm việc; - Khuyến khích vai trị tác động đối tác tham gia trình lao động (Giới chủ Cơng đồn) đến thị trường lao động; Chính sách thị trường lao động đặc biệt quan tâm đến nhóm “ người lao động yếu thế” xã hội Họ người bị tổn thương sức khoẻ, tinh thần có thương tật nên khó tìm việc làm; người lớn tuổi, phụ nữ tuổi 45 trở lên; niên chưa đào tạo nghề nghiệp… Các khả cải thiện hội nhận việc làm cho họ là: - Chi trả tiền trợ cấp đào tạo cho người sử dụng lao động để họ đào tạo doanh nghiệp người khiếm khuyết thể xác tinh thần; Nhóm: Nguyễn Thị Ngọc Lan – Nguyễn Thị Thành Ngân Trang 36 Thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn - Chi trả khuyến khích nghề nghiệp cho doanh nghiệp họ nhận người tàn tật vào làm việc; - Khuyến khích tạo việc làm thích hợp cho người thất nghiệp dài hạn; - Trợ cấp Nhà nước chi phí tiền lương giúp cho doanh nghiệp giữ lại làm việc người lớn tuổi chưa đủ tuổi nghỉ hưu… Các quan giao dịch hình thức giao dịch thị trường lao động: Hệ thống giao dịch thị trường lao động đa dạng hình thức, phong phú hoạt động làm tốt nhiệm vụ kết nối người lao động người sử dụng lao động Hệ thống bao gồm giao dịch gián tiếp (thông qua tổ chức môi giới bao gồm giao dịch thức phi thức) giao dịch trực tiếp Giao dịch gián tiếp thức (các tổ chức giới thiệu việc làm, hội chợ việc làm sàn giao dịch việc làm): Tính đến tháng 7/2006 có 170 trung tâm giới thiệu việc làm thành lập hàng ngàn doanh nghiệp hoạt động giới thiệu việc làm, cung ứng lao động Từ 1990 – 2005, trung tâm tư vấn cho triệu lượt người, giới thiệu việc làm cung ứng lao động cho khoảng 2,5 triệu lao động, dạy nghề ngắn hạn gắn với tạo việc làm cho khoảng 1,8 triệu lao động Tuy nhiên, hoạt động trung tâm giới thiệu việc làm hạn chế khả tư vấn, giới thiệu việc làm thu thập thông tin cung – cầu thị trường, nặng dạy nghề dịch vụ thu phí Hàng năm, nước tổ chức 40 hội chợ việc làm cấp tỉnh, hàng trăm phiên chợ, sàn giao dịch việc làm trung tâm giới thiệu việc làm, trường học, doanh nghiệp… với hàng vạn lao động tham gia, số lao động vấn chỗ chiếm 60%, khoảng 25-39% số lao động tuyển dụng Tuy vậy, hội chợ tập trung đô thị lại chưa thường xuyên nên chưa sát với nơi có nhiều lao động Giao dịch phi thức thơng qua doanh nghiệp, báo chí, đồn thể có tác động tích cực đến thị trường lao động Hình thức phổ biến tỉnh có cung lao động lớn, nhu cầu việc làm nhiều thành phố lớn tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm có nhiều khu cơng nghiệp, khu chế xuất Song, cịn tồn hoạt động dạng mơi giới tìm việc làm thu tiền trái phép, kể lừa đảo gây hậu quả, tác động xấu đến thị trường, tổn hại đến người lao động Giao dịch trực tiếp người lao động người sử dụng lao động: Thực tế thông tin cung cấp thông qua khâu trung gian kênh thức phi thức không đầy đủ tin cậy, giao dịch thị trường lao động chủ yếu hình thức trực tiếp người lao động người sử dụng lao động (chiếm 80% số người tìm việc làm) III Mặt tích cực - hạn chế thị trường lao động tại TP HCM Mặt tích cực: Luật, sách nhằm hỗ trợ cho người lao động doanh nghiệp phát triển đồng có nhiều hoạt động tích cực nhằm mở rộng thị trường lao động ngày Nhóm: Nguyễn Thị Ngọc Lan – Nguyễn Thị Thành Ngân Trang 37 Thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn lớn mạnh cụ thể thị trường lao động Thành Phố Hồ Chí Minh có điểm tích cực sau: Tình hình kinh tế - xã hội thành phố tháng đầu năm 2010 phục hồi nhanh tăng trưởng hầu hết lĩnh vực Thành phố Hồ Chí Minh có hội hội lớn để phát triển thị trường lao động ngày lớn mạnh Hồ Chí Minh năm 2010 phát triển mạnh cấu ngành nghề cấu nguồn nhân lực Nhiều doanh nghiệp thường xuyên có nhu cầu tuyển dụng lao động kể lao động quản lý, có chun mơn kỹ thuật lao động phổ thơng để đào tạo gắn bố trí việc làm doanh nghiệp Trong tháng đầu năm 2010, 130.000 người tìm việc làm ổn định thành phố, đạt 70,27% nhu cầu nhân lực Thực tốt công tác đào tạo nghề giải việc làm; chăm lo đời sống vật chất tinh thần công nhân, người lao động; có sách hỗ trợ thiết thực người lao động bị việc doanh nghiệp Thực tốt việc hỗ trợ, chăm lo đời sống diện sách, hộ nghèo Thành Phố tạo nhiều hội cho nguồn lao động từ vùng nơng thơn đổ tìm việc làm Đa số lao động nghề thành phố Hồ Chí Minh tuyển dụng huấn luyện xí nghiệp, nên kỹ lao động trình độ chun mơn vừa đủ đáp ứng với yêu cầu sản xuất đặt vị trí sử dụng lao động 10 Tuổi đời trung bình lực lượng lao động nghề sở sản xuất thành phố Hồ Chí Minh trẻ, hầu hết độ tuổi 30 Nên đội ngũ chăm lo tốt đời sống vật chất, văn hóa tinh thần giáo dục tốt đảm bảo nguồn nhân lực chất lượng cao ổn định lâu dài……………… Mặt hạn chế Bên cạnh mặt tích cực đạt thời gian qua ,thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh cịn có nhiều bất cập Mỗi năm, TPHCM cần khoảng 280 – 300 ngàn lao cho ngành kinh tế Tình trạng thiếu hụt lao động đặt nhiều năm qua, chưa Thành lại phải đối mặt với thiếu hụt lao động nghiêm trọng Tình trạng thiếu hụt nhân lực tỉ lệ thất nghiệp gia tăng cung cầu lao động không thỏa mãn điều kiện nhau.“Qua kết khảo sát thu nhập bình qn cơng nhân có tay nghề khoảng 1,5-1,8 triệu đồng/người/tháng Trong đó, người bán thuốc ven đường, bán hàng rong, bán vé số hay người phục vụ quán cà phê không cần cấp, tay nghề kiếm 150.000 đồng/ngày việc doanh nghiệp thiếu lao động điều dễ hiểu” Nhóm: Nguyễn Thị Ngọc Lan – Nguyễn Thị Thành Ngân Trang 38 Thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn Việc sở đào tạo doanh nghiệp chưa kết nối cung-cầu dẫn đến người học trường thấp nghiệp, doanh nghiệp “kêu” thiếu lao động Điều dẫn đến lãng phí nhân lực, tài lực, vật lực cho xã hội người học Doanh nghiệp gian nan tìm lao động người lao động vất vả tìm việc Mức lương doanh nghiệp trả thấp, không đủ hấp dẫn người lao động CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: Phương hướng: Để giải toán lao động từ tới năm 2020, Bộ LĐTBXH trình làng đề án "Phát triển thị trường lao động VN giai đoạn 2011 - 2020" Đây coi chìa khoá quan trọng để định hướng phát triển lao động năm tới Đề án chia mục tiêu thành hai giai đoạn: từ 2011 - 2015, trình tăng trưởng tập trung vào chuyển dịch cấu lao động mở rộng việc làm Việc làm ngành nơng nghiệp giảm xuống cịn 40% vào năm 2015; đạt cấu kỹ lực lượng lao động mức 60% lao động qua đào tạo 40% lao động qua đào tạo nghề vào năm; tỷ lệ thất nghiệp đô thị 5% Thời kỳ 2015 -2020 xác định có q trình thay đổi chất chuyển đổi việc làm, hướng tới việc làm có suất hiệu cao ngành sản xuất, chế tạo, dịch vụ Năm 2020, mục tiêu giảm việc làm nơng nghiệp xuống cịn 30%, tỷ lệ thất nghiệp 4% Đề án đưa mục tiêu tới năm 2020, giảm việc làm nơng nghiệp xuống cịn 30%, tỷ lệ thất nghiệp 4% Tuy nhiên, theo quan điểm số chuyên gia mục tiêu khó khả thi thực tế VN có 70% lao động khu vực phi thức Trong vịng 10 năm chưa thể đạt mục tiêu giảm số lao động khu vực 40% Vấn đề không đưa mục tiêu mang tính dự báo mà phải có kế hoạch, chiến lược cụ thể để đạt mục tiêu đề Hiện có 70% lao động khu vực phi thức, phải đào tạo để đạt mục tiêu 2020 số lao động khu vực 40%? Xuất hay nhập ? Ơng Võ Trí Thành - Viện phó Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ương (CIEM), cho rằng, hội nhập quốc tế, dịch chuyển lao động tự khối ASEAN phát triển, lao động nước ASEAN khác có quyền vào VN làm việc ngược lại Đây xem xu hướng lao động năm tới Nếu tiếp tục đẩy mạnh xuất lao động trọng vào đẳng cấp, chất lượng lao động để quốc tế thừa nhận Ngược lại, xác định nước nhập lao động phải có quy định, mục đích tiếp nhận rõ ràng, cụ thể: tiếp nhận lao động mà kinh tế cần lao động mà nước thừa Nhóm: Nguyễn Thị Ngọc Lan – Nguyễn Thị Thành Ngân Trang 39 Thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn Ở góc độ đại diện giới sử dụng lao động, ông Phùng Quang Huy - Giám đốc Văn phòng giới sử dụng lao động trực thuộc VCCI cho rằng, lâu dài theo quan điểm người sử dụng lao động, cần phải tạo việc làm mảnh đất VN phải đặt mục tiêu lộ trình cụ thể, 2020 2025 cho việc ngừng XK lao động Trong kế hoạch 10 năm 20 năm phát triển không nên đặt XK lao động mục tiêu cứu cánh, tạo nguồn thu đóng góp ngoại tệ cho đất nước Thay vào nên tạo việc làm cho người lao động nước Ơng Huy phân tích, giai đoạn khó khăn trước chọn giải pháp XK lao động, giai đoạn tương lai, với kinh tế phát triển, vấn đề cơng nghệ, quản lý lao động khơng cịn biên giới trước Do đó, học hỏi kỹ năng, trình độ chun mơn, tác phong công nghiệp cho người lao động VN từ nhà đầu tư VN nơi đầu tư vào "Một kinh tế mạnh XK lao động Thay XK lao động, nên tạo việc làm cho người lao động VN, đồng thời trải thảm đỏ mời nhà mơi giới đưa lao động nước ngồi vào làm việc VN" - ông Huy nhấn mạnh XK hay NK lao động vấn đề gây nhiều tranh cãi, tuỳ giai đoạn mà có sách cụ thể Tuy nhiên, theo ý kiến nhiều chuyên gia, yếu tố chuyển dịch lao động quan trọng việc xây dựng, phát triển thị trường lao động Cùng với quy định cung cầu, tiền lương, quan hệ lao động, chuyển dịch lao động coi vấn đề mấu chốt Hiện cần phải có "nhạc trưởng" cho vấn đề nguồn nhân lực, định hướng thị trường lao động cho VN năm tới Đây thực "chìa khố" cho toán lao động thời gian tới Mục tiêu – Giải pháp: ** Giải pháp đầu tư phát triển sản xuất tạo việc làm: + Trong lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp: Tập trung kinh phí sớm hồn chỉnh sở hạ tầng khu cơng nghiệp, có sách thu hút vốn đầu tư để tạo môi trường thuận lợi cho việc gọi vốn đầu tư nước ngồi Trong ưu tiên ngành cơng nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu, công nghiệp sản xuất hàng hóa có giá trị, cơng nghệ cao… Từng bước giảm dần ngành có hàm lượng lao động cao sang ngành có hàm lượng lao động thấp hơn, giảm dần đầu tư vào ngành có điều kiện lao động nặng nhọc, đơn điệu thao tác, giới tính, thu nhập thấp nhành may, trọng ngành có chất lượng việc làm tốt, thu nhập trunh bình trở lên Phát triển cơng nghiệp nhằm giải việc làm người vào tuổi lao động thu hút phận lao động nông nghiệp, thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động + Trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp kinh tế nơng thơn: Hỗ trợ tài chính, kỹ thuật để nơng dân có điều kiện đầu tư máy móc phục nơng nghiệp bước thực giới hóa, nâng cao suất lao động nơng nghiệp Đây giải pháp quan trọng thúc đẩy nhanh chuyển dịch cấu lao động Đầu tư, khuyến khích đầu tư phát triển cơng nghiệp-tiểu thủ cơng nghiệp có qui mơ vừa nhỏ nơng thôn phát triển dịch vụ đa dạng Chú trọng phát triển làng Nhóm: Nguyễn Thị Ngọc Lan – Nguyễn Thị Thành Ngân Trang 40 Thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn nghề, đặc biệt làng nghề truyền thống qua hỗ trợ nhà nước vốn đầu tư, kỹ thuật, tìm kiếm thị trường… nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động nông thôn, tạo thêm việc làm, tận dụng thời gian nhàn rỗi tăng thêm thu nhập cho người lao động ** Giải pháp tín dụng: Có thể nói ngày nhu cầu mua sắm, du lịch, ẩm thực, chăm sóc sức khỏe… nhu cầu thiết yếu đời sống người dân ngày cải thiện Trong đó, việc sử dụng thẻ tín dụng củng nhiều người quan tâm tiện ích bật mua trước trả sau, hưởng đến 45 ngày lãi suất, an toàn so với tiền mặt Một tính ưu việt sử dụng thẻ tín dụng giúp bạn quản lý tài hiệu Với tối đa 45 ngày khơng lãi suất, bạn an tâm mua sắm mà khơng phải lo lắng túi có đủ tiền hay khơng cần mua sắm đồ đạc mà chưa đến kỳ lãnh lương Sử dụng thẻ tín dụng để toán cho lần chiêu đãi khách trở nên tế nhị, sành điệu cho bạn Đối với số người thường cơng tác việc đặt phịng khách sạn tốn cho chi tiêu hữu hiệu hầu hết khách sạn quan với việc cà thẻ giúp bạn bớt lo âu lỡ qn tạm ứng cơng tác phí Ngồi ra, sử dụng thẻ tín dụng an tồn tiện lợi mang theo tiền mặt Bạn mua sắm qua mạng điện thoại Hình thức tốn thẻ tín dụng tiện lợi trực tuyến máy ATM ** Giải pháp lao động qua đào tạo: + Đối với lao động có trình độ từ trung học trở lên: Cần đầu tư nâng cao chất lượng sở đào tạo có đội ngũ giáo viên Ngồi việc đào tạo mới, phải đào tạo lại số lao động đào tạo để cập nhật kiến thức đáp ứng yêu cầu công nghệ thời kỳ + Đối với công nhân kỹ thuật: Liên kết với trường trung học chuyên nghiệp có dạy nghề địa bàn tỉnh đào tạo số nghề mà tỉnh có nhu cầu Khuyến khích thành phần kinh tế khác, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia đào tạo khuyến khích hình thức tự học nghề nhân dân, thực xã hội hóa, nhằm nâng cao tối đa lực đào tạo nghề tỉnh Trong đó, trường dạy nghề có vai trị chủ lực việc đào tạo công nhân kỹ thuật với hình thức quy cần ưu tiên, tập trung vốn đầu tư Các trung tâm dạy nghề, trung tâm dịch vụ việc làm sở có dạy nghề khác chủ yếu đào tạo ngắn hạn đáp ứng nhu cầu công nhân đứng máy cho doanh nghiệp Ngoài việc đầu tư thiết bị, cần trọng đào tạo nâng chất lượng giáo viên dạy nghề xây dựng, cập nhật chương trình dạy nghề theo yêu cầu sản xuất học sinh, cần có tổ chức phân luồng học sinh tốt nghiệp trung học sở để học sinh khơng có điều kiện tiếp tục học phổ thơng trung học học nghề **Giải pháp thu hút nguồn nhân lực: Nhóm: Nguyễn Thị Ngọc Lan – Nguyễn Thị Thành Ngân Trang 41 Thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn Thực số sách ưu đãi tiền lương, nhà hình thức đãi ngộ khác để tạo nên lợi so sánh thu hút lao động chuyên môn kỹ thuật đối vớ tỉnh lân cận Chú trọng với lao động người Tiền Giang Đầu tư ngân sách cho quan nhà nước khuyến khích doanh nghiệp địa bàn tỉnh sử dụng nguồn vốn tự có đầu tư ứng trước cho học sinh học trường để sau tốt nghiệp quan, doanh nghiệp làm việc Tuyển chọn số cán ngành quản lý nhà nước, nghiệp cấp tỉnh có chun mơn cao, qua đào tạo bản, có kinh nghiệm quản lý, có tâm huyết nhiều năm gắn bó với nghề để bồi dưỡng đào tạo nâng cao trình độ đại học, trở thành chuyên gia giỏi, cán đầu đàn ngành Đồng thời tập hợp lực lượng thành tổ chức chịu điều hành trực tiếp Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh việc định lý, điều hành… Đối với lực lượng cần có chế độ tiền lương đặc biệt để an tâm làm việc lâu dài Thu hút lực lượng có trình độ chun mơn kỹ thuật cao nhân tố tạo sức bậc vế kinh tế từ trở thành động lực, đầu máy thú hút nguồn nhân lực nói chung Việc đề bạt, bổ nhiệm cần trọng đến trình độ chun mơn, lực công tác… không thâm niên Cần chuẩn hóa tiêu chuẩn đề bạt bổ nhiệm, việc đề bạt bổ nhiệm trước hết phải hội đủ điều kiện, trọng chun mơn, hạn chế dần tình trạng sau bổ nhiệm tiếp tục đào tạo chuyên môn PHẦN NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ Nhận xét: Thành Phố Hồ Chí Minh xem vùng đất hưởng nhiều ưu đãi hấp dẫn thu hút nhân lực.Tuy nhiên qua số liệu thu thập thấy hưởng nhiều ưu đãi so với tỉnh thành phố khác Thành Phố Hồ Chí Minh phải đối mặt với toán nan giải thị trường lao động thiếu hụt lao động Được xem vùng tâm điểm thu hút nhiều lao động từ vùng miền đến tham gia lao động thực tế thành phố Hồ Chí Minh vùng tâm điểm thiếu hụt lao động cụ thể thị trường lao động tồn nhiều nghịch lý, nhiều người thất nghiệp việc làm có nhiều doanh nghiệp tuyển dụng lao động có nghề lao động phổ thông không tuyển lao động, kể lao động qua đào tạo nghề khó tìm việc làm thích hợp Mặc dù, Doanh Nghiệp Thành phố phải tìm lời giải cho tốn thiếu lao động phổ thơng cách tuyển lao động kèm nhiều ưu đãi thu nhập hấp dẫn, xây nhà ở, nhà trẻ cho công nhân Thế trước mắt, tình trạng thiếu lao động chưa khắc phục Tại sao ? Có thể thấy : Do lao động nơng thôn chiếm phần lớn nên lao động qua đào tạo cịn hạn chế, gây khó khăn cho việc tuyển dụng lao động qua đào tạo doanh nghiệp • Công nhân bước chạy từ đồng ruộng vào nhà máy, không đào tạo bản, công nhân công nghiệp theo nghĩa nên ý thức kỷ luật Nhóm: Nguyễn Thị Ngọc Lan – Nguyễn Thị Thành Ngân Trang 42 Thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn lao động Vì thế, họ dễ có tư tưởng “đứng núi trông núi nọ”, nên sau đào tạo xong, làm việc 2, tháng lại nghĩ việc, dẫn đến tình trạng thiếu lao động ln thường trực Tuy nhiên Thành phố Hồ Chí minh đạt thành tích đáng kể : Thành Phố Hồ Chí Minh thị trường lao động phát triển mạnh mẽ, Thành phố có hàng ngàn trung tâm dịch vụ, giới thiệu việc làm, giúp doanh nghiệp có thêm kênh tuyển chọn lao động Do mở cửa hội nhập thị trường lao động quốc tế, số lượng lao động làm việc nước ngoài, tỷ trọng lao động có chun mơn cao, tăng nhanh Thành Phố Hồ Chí Minh giải việc làm cho 126.854 lượt lao động Với 21.761 người lao động đăng ký thất nghiệp, xét trợ cấp thất nghiệp cho 10.239 người tổng số 15.042 người lao động đăng ký nộp hồ sơ Nhìn chung, thị trường lao động Thành Phố Hồ Chí Minh có tính ổn định Các doanh nghiệp thực trọng tuyển dụng nguồn lao động có tay nghề trình độ cao Nhu cầu tuyển dụng lao động phổ thông tương đối ổn định chủ yếu tuyển dụng cho nhu cầu việc làm thời vụ, việc làm bán thời gian Thành phố Hồ Chí Minh hưởng lợi mặt kinh tế nên thu hút nhiều nguồn lao động từ phía, nắm bắt lợi thành phố Hồ Chí Minh trở thành Trung Tâm phồn vinh phát triển trở thành thành thành phố công nghiệp nước Một số kiến nghị: Trong giai đoạn 2010-2015 theo dự báo Bộ LĐTBXH, lao động có việc làm tăng từ 48,015 triệu người năm 2009 lên 56,950 triệu người vào năm 2020 Trong dài hạn, cấu lao động phát triển theo hướng giảm dần ngành sản xuất nông nghiệp, gia tăng ngành dịch vụ công nghiệp Tuy nhiên tỷ lệ thất nghiệp chưa giảm, cầu lao động giản đơn cao Thành phố Hồ Chí Minh kiến nghị Bộ Lao động Thương binh Xã hội giao quyền quản lý hoạt động lĩnh vực xuất lao động cho địa phương để chủ động thực số việc như: Quy định trách nhiệm doanh nghiệp phải báo cáo tình hình hoạt động, thông báo đến quan quản lý lao động cấp tỉnh, thành phố hợp đồng cung ứng lao động thị trường Đối với chương trình làm việc Hàn Quốc, lãnh đạo thành phố đề nghị cơng khai rõ ràng tiêu chí đánh giá hồ sơ thủ tục; nhanh chóng giải trường hợp người lao động hoàn tất thủ tục đăng ký lao động đồng thời phải có kế hoạch cơng bố tiêu lao động làm việc Hàn Quốc hàng năm để địa phương chủ động việc chuẩn bị nguồn lao động./ * Đối với nhà trường, sở đào tạo: Cần tăng cường tiếp cận thông tin nhu cầu nhân lực xã hội cấu, trình độ nghề, ngành nghề, quy mơ, số lượng Đây trách nhiệm tổ chức dự báo nhu cầu nhân lực, thông tin thị trường lao động, giới thiệu việc làm góp phần với nhà trường, sở đào tạo Nắm thông tin người học, nhu cầu việc làm, điều kiện Nhóm: Nguyễn Thị Ngọc Lan – Nguyễn Thị Thành Ngân Trang 43 Thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn khả học, tư vấn, hỗ trợ đào tạo; Gắn bó với doanh nghiệp, xã hội trình đào tạo mời doanh nghiệp tham gia đào tạo, hỗ trợ thực tập, nội dung đào tạo, phối hợp đào tạo theo kế hoạch Mở rộng thông tin cho xã hội, doanh nghiệp, người lao động hoạt động đào tạo nhà trường, sở đào tạo Đồng thời, phát triển mạnh hoạt động quan hệ doanh nghiệp kế hoạch thực tập cho sinh viên, học sinh ; thường xuyên tổ chức hoạt động thông tin thị trường lao động; ngày hội nghề nghiệp – việc làm, hoạt động giới thiệu việc làm cho học viên bán thời gian, làm thời vụ * Đối với doanh nghiệp, sở sản xuất – kinh doanh: Chú trọng xây dựng kế hoạch nhân lực trung hạn dài hạn cấu ngành nghề, quy mô, chất lượng thông tin nhu cầu xã hội Xây dựng sách tiền lương khen thưởng thu hút nhân lực phù hợp thực tế đời sống xã hội giá trí sức lao động, đặc biệt lực lượng lao động kỹ thuật, lao động phổ thông Tăng cường quan hệ với nhà trường, sở đào tạo để đặt yêu cầu hợp đồng nhân lực Đồng hành với nhà trường, sở đào tạo trình đào tạo Phối hợp với nhà trường, sở đào tạo tổ chức đào tạo có chương trình đào tạo, bồi dưỡng tiếp tục người học nghề vào làm doanh nghiệp theo đặc điểm doanh nghiệp Phối hợp với nhà trường, sở đào tạo hoạt động thông tin thị trường lao động, ngày hội việc làm, hỗ trợ học tập * Đối với người lao động (học viên, sinh viên): Tìm hiểu thị trường lao động, doanh nghiệp, nhà trường, sở đào tạo để biết nhu cầu việc làm, điều kiện làm việc, ngành nghề đào tạo Chọn nghề, việc làm, ngành nghề, bậc học phù hợp lực, sở trường, điều kiện học tập Tự rèn luyện kỹ nghề, ngoại ngữ; Xác định nghề nghiệp yêu cầu học tập suốt đời Xây dựng giá trị lực hành nghề Đồng thời để tạo gắn kết đào tạo – việc làm theo nhu cầu xã hội yêu cầu hiệu quản lý nhà nước; lực hoạt động hữu hiệu tổ chức giới thiệu việc làm đoàn thể, tổ chức xã hội./ Nhóm: Nguyễn Thị Ngọc Lan – Nguyễn Thị Thành Ngân Trang 44 .. .Thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: Phương hướng: Mục tiêu Giải pháp: Giải pháp. .. ĐỘNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (TPHCM) Phân tích thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh năm 2010 nhận định thị trường lao động thành phố hồ chí minh năm 2011 – 2020 sau: Nguồn lao động tiếp... thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh nhận định rõ nguyên nhân tồn tại thị trường Hồ chí Minh đưa phương pháp để cải thiện, nâng cao chất lượng thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh nhóm