1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác Kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh

121 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hệ thống hóa cơ sở lý thuyết của KTSTQ và hiệu quả công tác KTSTQ; Phân tích thực trạng hoạt động KTSTQ và hiệu quả công tác KTSTQ tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh và rút ra nhưng điểm mạnh, điểm yếu, nguyên nhân của hoạt động KTSTQ tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh thời gian qua. Đề xuất phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu quả công tác KTSTQ tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh trong thời gian tới.

1 MỤC LỤC   MỤC LỤC                                                                                                                1                                                                                                                               7      LỜI CAM ĐOAN                                                                                                     4  LỜI CẢM ƠN                                                                                                          5  DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT                                                                        6  DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU                                                    7  LỜI MỞ ĐẦU                                                                                                          8  CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ CÔNG TÁC                      13  KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN                                                                         13  1.1. Một số vấn đề cơ bản về Kiểm tra sau thông quan                                          13   1.1.1. Khái niệm, đặc điểm kiểm tra sau thông quan                                                        13 ­ Kiểm tra sau thơng quan góp phần thực hiện nhiệm vụ chung, cùng với các đơn vị    chức năng khác thuộc ngành Hải quan.                                                                             13 ­ Kiểm tra sau thông quan là một trong những hoạt động nghiệp vụ  của cơ  quan    Hải quan.                                                                                                                           13  ­ Kiểm tra sau thơng quan được tiến hành sau khi hàng hố đã thơng quan.                      13 ­ Kiểm tra sau thơng quan được tiến hành nhằm xác định việc khai Hải quan có tn    thủ các u cầu của Luật Hải quan hay các qui định liên quan khơng.                              13 ­ Kiểm tra sau thông quan được tiến hành trên cơ  sở  mọi thông tin liên quan bao    gồm các dữ liệu điện tử được các cá nhân/tổ chức liên quan cung cấp.                           13 ­ Kiểm tra sau thơng quan khơng chỉ áp dụng với đối tượng khai Hải quan mà cịn    áp dụng với các cá nhân/tổ chức tham gia vào thương mại quốc tế                                 14 ­ Kiểm tra sau thông quan được thực hiện với sự cộng tác chặt chẽ giữa cơ quan    Hải quan và doanh nghiệp.                                                                                                14   1.1.2. Đối tượng, phạm vi kiểm tra sau thông quan                                                          14  1.1.3. Mục tiêu và lợi ích của KTSTQ                                                                                15   1.1.4. Vai trị của kiểm tra sau thơng quan                                                                        16  1.1.5. Nội dung kiểm tra sau thông quan                                                                            18  1.2. Phương pháp và Quy trình kiểm tra sau thơng quan                                          19  1.2.1.Phương pháp kiểm tra sau thông quan                                                                      19  1.2.2. Quy trình Kiểm tra sau thơng quan                                                                           24  1.3. Hiệu quả công tác kiểm tra sau thông quan                                                         30  a. Nhóm chỉ số về khả năng hồn thành các chỉ tiêu được giao                                         31 ­ Chỉ  tiêu về  số  thu trong cơng tác KTSTQ so với chỉ  tiêu được giao: bằng số  thu   trong cơng tác KTSTQ thực tế thực hiện/ số thu trong cơng tác KTSTQ được giao chỉ   tiêu trong năm; Nhóm chỉ tiêu này thể hiện khả năng hồn thành các chỉ tiêu được    giao trong năm;                                                                                                                  31 b. Nhóm chỉ tiêu về việc phân bổ, trình độ nguồn nhân lực: Nhóm chỉ tiêu này thể   hiện mức độ hợp lý của việc phân bổ nguồn nhân lực cho lực lượng KTSTQ về số   lượng và chất lượng. Về  số  lượng, mục tiêu chung của ngành Hải quan thì lực   lượng cán bộ  cơng chức làm cơng tác KTSTQ được bố  trí là 10% trên tổng số   CBCC tồn ngành; Về chất lượng, việc bố trí những cán bộ có trình độ chun mơn   tốt, được đào tạo bài bản, chun sâu có  ảnh rất lớn đến kết quả  của cơng tác    KTSTQ;                                                                                                                              31  c. Nhóm chỉ tiêu thể hiện hiệu quả cơng tác KTSTQ                                                          31 CHƯƠNG   2:   THỰC   TRẠNG   HIỆU   QUẢ   CÔNG   TÁC   KIỂM   TRA   SAU THÔNG QUAN TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH QUẢNG NINH           38       2.1. Tổng quan về Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh                                                   38  2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh                      38 2.1.2. Tình hình Xuất nhập khẩu hàng hóa qua địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn từ    2014 ­ 2017                                                                                                                        42 2.2. Thực trạng hiệu quả  công tác kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải   quan tỉnh Quảng Ninh                                                                                                    45  2.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của lực lượng Kiểm tra sau thông quan                             45 Đến tháng 04/2018, Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh thực hiện đề  án  Mơ hình thơng quan tập trung, theo đó các Tổ, Đội thuộc các Chi cục   Hải quan được cũng được thay đổi theo. Theo Quyết định số 387/QĐ­ HQQN ngày 06/04/2018 của Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh thì Chi  cục Kiểm tra sau thơng quan bao gồm 02 đội: 1) Đội Tham mưu ­   Tổng hợp (Thực hiện thu thập, phân tích, xử  lý thơng tin phục vụ  kiểm tra sau thơng quan; cơng tác tổng hợp báo cáo; văn thư  lưu trữ;  thơng tin liên lạc, báo chí, tun truyền; cải cách hành chính, cơng nghệ  thơng tin và hiện đại hóa hải quan; phối kết hợp và hợp tác quốc tế;  quản trị, hậu cần; tổ  chức cán bộ, kiểm tra nội bộ; xử  lý vi phạm   hành chính và quản lý thuế; quản lý doanh nghiệp  ưu tiên; ); 2) Đội  Kiểm tra sau thơng quan (Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ Kiểm tra sau    thông quan );                                                                                                          46 Kể từ khi Luật Hải quan 2014 và các văn bản hướng dẫn có hiệu lực   thì việc thực hiện nhiệm vụ  KTSTQ khơng chỉ  do Chi cục KTSTQ  thực hiện và cịn có sự tham gia của cả các Chi cục Hải quan khác tại   cửa khẩu. Lực lượng kiểm tra sau thơng quan tại các Chi cục Hải  quan cửa khẩu sẽ  thực hiện kiểm tra sau thơng quan tại trụ  sở  cơ  quan hải quan đối với những lơ hàng luồng xanh phát sinh tại Chi cục,   những lơ hàng ít có tính chất phức tạp Cơ cấu tổ chức của lực lượng   KTSTQ tại Cục Hải quan Quảng Ninh được trình bày cụ thể trong sơ   đồ dưới đây:                                                                                                            46                                                                                                                             46       2.2.2. Cơ sở pháp lý của kiểm tra sau thông quan                                                              47  2.2.3. Kết quả công tác kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh                                                                                                                                    48      2.2.3.1. Khái quát một số kết quả đạt được trong công tác kiểm tra sau thông quan    tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh                                                                                    48 2.2.4. Phân tích một số  vụ  việc điển hình của trong cơng tác kiểm tra sau thơng    quan tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh từ năm 2015 ­ 2017                                            62 Doanh nghiệp đã thừa nhận kết quả  KTSTQ, các sai sót vi phạm và chấp hành   nghiêm túc các quyết định ấn định thuế, xử phạt vi phạm hành chính của Cục Hải   quan tỉnh Quảng Ninh, nộp đủ  số  tiền thuế  cịn thiếu, tiền chậm nộp thuế, tiền    phạt vi phạm hành chính vào ngân sách nhà nước.                                                            72 2.3. Phân tích một số tiêu chí phản ánh hiệu quả cơng tác kiểm tra sau thơng    quan                                                                                                                                  72   2.3.1. Nhóm chỉ số về khả năng hồn thành các chỉ tiêu được giao                                   72 Biểu đồ 2.7: Chỉ tiêu số doanh nghiệp được KTSTQ tại trụ sở người khai hải quan    so với chỉ tiêu được giao                                                                                                    72                                                                                                                                   73        * Chỉ tiêu về số số thu trong công tác KTSTQ so với chỉ tiêu được giao:                          73  Trên biểu đồ  thể  hiện trong khi năm 2015 Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh khơng   thể hồn thành chỉ tiêu này thì đến năm 2016, 2017 chỉ tiêu này đều đã được hồn   thành xuất sắc (năm 2016 đạt 228,5% và năm 2017 đạt 163% so với chỉ tiêu được    giao).                                                                                                                                 73   2.3.2. Nhóm chỉ tiêu về việc phân bổ trình độ nguồn nhân lực                                         73 Số lượng cán bộ công chức tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh trong 03 năm gần   đây là 478 người, trong số  đó, lực lượng cán bộ  cơng chức làm cơng tác KTSTQ   ln giữ   ổn định   mức từ  8.1% đến 10.8%, trong khi mục tiêu chung của tồn   ngành hải quan là 10%. Trong số các CBCC làm cơng tác KTSTQ thì tỷ lệ cán bộ có   trình độ Thạc sỹ và Đại học ln chiếm từ 88% đến 91%, tuy nhiên trong số này số   lượng các cán bộ  chun sâu và có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực KTSTQ là   khơng nhiều. Việc phân bổ nguồn nhân lực hợp lý, cũng như trình độ cán bộ KTSTQ    sẽ quyết định kết quả KTSTQ.                                                                                          73  2.3.3. Nhóm chỉ tiêu thể hiện hiệu quả cơng tác KTSTQ                                                    74 ­ Nhìn vào bảng số liệu trên cho thấy hiệu suất sử dụng nguồn lực trong cơng tác   KTSTQ ln ở mức cao và >1. Muốn cải thiện và duy trì chỉ số này, khơng cịn cách   nào khác mà buộc phải tập trung đào tào nguồn nhân lực, tăng khả năng thu thập   thơng tin, đánh giá rủi ro nhằm tăng khả  năng phát hiện các sai phạm trong q   trình KTSTQ.Tức là số  thu trong cơng tác KTSTQ ln đảm bảo mức chi trả  cho   nguồn lực đầu tư vào cơng tác này. Tuy nhiên, chỉ số hiệu suất này phụ thuộc rất    nhiều vào số thu từ công tác KTSTQ hàng năm.                                                                 75 ­ Trong 03 năm trở lại đây, có thể thấy chỉ tiêu về số thu bình qn hàng năm của   mỗi CBCC làm cơng tác KTSTQ ln ở mức từ 450 triệu/ người trở lên. Đây là con   số chưa thật sự cao, những cũng đã thể hiện phần nào mức độ phân bổ nguồn nhân    lực, cũng như hiệu quả làm việc của từng CBCC là tương đối tốt.                                  76  * Chỉ tiêu về tỷ lệ phát hiện vi phạm:                                                                               76 2.4. Đánh giá hiệu quả  công tác kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải Quan    tỉnh Quảng Ninh                                                                                                             77  2.4.1. Ưu điểm                                                                                                                   77  2.4.2. Khó khăn, hạn chế và nguyên nhân                                                                          80 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC KIỂM  TRA SAU THÔNG QUAN TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH QUẢNG NINH                                                                                                                            84      3.1. Định hướng phát triển công tác kiểm tra sau thông quan của Cục hải    quan Tỉnh Quảng Ninh                                                                                                  84  3.1.1. Mục tiêu hướng tới của toàn ngành hải quan                                                          84  3.1.2. Mục tiêu hướng tới của Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh                                         85 3.2. Kinh nghiệm quản lý sau thơng quan của một số nước trên thế  giới và   bài học cho Hải quan Việt Nam nói chung, Hải quan Quảng Ninh nói riêng                                                                                                                                    86      3.3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả  công tác kiểm tra sau thông quan    tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh                                                                              92 3.3.1. Hồn thiện cơ cấu tổ chức, nâng cao năng lực, trình độ của cơng chức kiểm    tra sau thơng quan                                                                                                              92 3.3.2. Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật; Hồn thiện hệ thống thơng tin, cơ   sở dữ liệu phục vụ cơng tác thu thập thơng tin trong hoạt động kiểm tra sau thơng    quan                                                                                                                                   98 3.3.3. Nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật của đối tượng chịu sự kiểm tra sau thông    quan                                                                                                                                 100  3.3.4. Đẩy mạnh áp dụng quản lý rủi ro trong kiểm tra sau thông quan                          101  Quan tâm đầu tư  và trang bị  đúng mức đến hệ  thống thông tin và cơ  sở  dữ  liệu   phục vụ  KTSTQ mà trọng tâm là thơng tin liên quan đến các đối tượng KTSTQ,   thơng tin liên quan đến hàng hóa XNK và các thơng tin khác liên quan đến hoạt động   KTSTQ. Các thơng tin này phải được cập nhật thường xun và có hệ thống từ các   đơn vị  trong ngành Hải quan, trong ngành Tài chính, từ  các cơ  quan quản lý nhà    nước, tổ chức, cá nhân trong nước và thơng tin từ nước ngồi.                                       101  Tiếp tục xây dựng và hồn thiện các phần mềm chương trình quản lý, phục vụ cho   u cầu quản lý và hoạt động KTSTQ. Tập trung đánh giá, phân loại mức độ tn   thủ pháp luật doanh nghiệp; xác định và kiểm tra đối với những doanh nghiệp, loại   hình và mặt hàng trọng điểm (rủi ro cao), trong đó chú trọng kiểm tra về giá, định   mức hàng gia cơng và sản xuất ­ xuất khẩu, mã số hàng hố, xuất xứ, các ưu đãi về   thuế khác. Tiến tới xây dựng hệ thống lựa chọn đối tượng kiểm tra tự động, dựa   trên hệ thống cơ sở dữ liệu và cơng nghệ thơng tin tiên tiến; tăng cường ứng dụng    kỹ thuật quản lý rủi ro trong mơ hình nghiệp vụ KTSTQ.                                                101  Ngành Hải quan đang từng bước thực hiện việc chuyển công tác quản lý theo từng   tờ  khai, mặt hàng sang quản lý theo q trình chấp hành pháp luật Hải quan của   doanh nghiệp. Về lâu dài, ngành Hải quan cần phải có một hệ thống dữ liệu thơng   tin riêng, thống nhất, khơng những chỉ quản lý về nhân thân doanh nghiệp XNK mà   cịn phải nắm bắt được đầy đủ các thơng tin về hàng hóa XNK (đối với hàng hóa   nhập khẩu kể từ khi được đưa lên tàu, hành trình chun chở cho đến khi cập cảng   và mạng lưới tiêu thụ hàng hóa đó, đối với hàng hóa xuất khẩu từ trong q trình   sản xuất đến q trình giao dịch, trao đổi mua bán xuất qua cầu tầu ra nước ngồi)   Để thực hiện được, khâu quan trọng nhất là cần phối hợp xây dựng cơ sở dữ liệu    với các đơn vị quản lý khác.                                                                                             102  Kỹ thuật quản lý rủi ro được áp dụng trong cả quy trình nghiệp vụ KTSTQ và cả   trong việc quản lý, tổ chức thực hiện. Cơng chức KTSTQ có năng lực, được đào tạo   và có kinh nghiệm phù hợp là tiền đề  cho phép lực lượng KTSTQ xác định được    những rủi ro bản chất trong những tình huống nhất định.                                               102 3.3.5. Tăng cường quan hệ phối hợp, hợp tác trao đổi thơng tin với các đơn vị trong    và ngồi ngành                                                                                                                 102 3.3.5.1. Tăng cường cơng tác phối hợp với các đơn vị trong và ngồi ngành cả chiều    sâu và chiều rộng                                                                                                            102   3.3.5.2. Tăng cường hợp tác quốc tế                                                                              103  3.3.6. Một số giải pháp khác                                                                                            104  KẾT LUẬN                                                                                                            105  DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO                                                             106 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, các số liệu, kết   nêu trong luận văn là trung thực xuất phát từ  tình hình thực tế  của đơn tơi   đang cơng tác Tác giả luận văn Phạm Duy Hưng LỜI CẢM ƠN Trong   khoảng   thời   gian   02   năm   vừa   qua,       may   mắn     tham   gia  Chương trình đào tạo trình độ  Thạc sĩ điều hành cao cấp EMBA   chun ngành  Quản trị kinh doanh do trường Đại học ngoại thương tổ chức. Tơi xin gửi lời cảm  ơn chân thành đến các q thầy cơ trong Ban Lãnh đạo nhà trường, các q thầy cơ  trong khoa Quản trị kinh doanh, các q thầy cơ cơng tác tại Cơ sở Quảng Ninh đã   rất tận tình, cởi mở hướng dẫn, truyền đạt cho tơi những kiến thức rất bổ ích trong  các bài học cũng như trong cuộc sống Qua đây, tơi cũng cảm  ơn cơ Nguyễn Thúy Anh ­ Tiến sĩ, Giảng viên khoa   Quản trị kinh doanh đã hướng dẫn và giúp đỡ tơi hồn thành tốt bài Luận văn này.  Tuy đã hết sức cố  gắng nhưng với sự  hiểu biết cịn hạn chế  so với lượng  kiến thức rộng lớn nên bài báo cáo khơng tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy, tơi rất mong  được sự  nhận xét đóng góp ý kiến từ  q thầy cơ và các anh chị  để  bài báo cáo  được hồn thiện DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT 1. KTSTQ: Kiểm tra sau thơng quan; 2. NSNN: Ngân sách Nhà nước; 3. XNK: Xuất nhập khẩu; 4. CBCC: Cán bộ cơng chức; 5. QLRR: Quản lý rủi ro: 6. CNTT: Cơng nghệ thơng tin; 7. CBL: Chống bn lậu; 8. DN: Doanh nghiệp 94 * Mỗi cán bộ, cơng chức làm cơng tác KTSTQ cần phải ln tự  mình trau   dồi, nâng cao năng lực kiến thức và kỹ năng cơ bản: Nắm vững và thực hiện đúng pháp luật hải quan, các quy định và quy trình   thủ tục hải quan. Cán bộ, cơng chức KTSTQ phải nắm chắc Luật Hải quan, các   luật thuế  và các văn bản hướng dẫn, đặc biệt phải nắm chắc các quy định cụ  thể  về: ngun tắc xác định trị  giá, quy tắc xuất xứ, phân loại và mã hố hàng   hố, v.v… nhằm phát hiện những gian lận và sai sót trong việc khai báo khi làm  thủ tục hải quan Hiểu biết quy trình tiến hành một hoạt động kinh doanh thương mại quốc   tế. Theo Hiệp định trị giá GATT, trị giá hải quan phải dựa trên những tiêu chí cơ  bản và hợp lý phù hợp với thơng lệ  thương mại. Do đó, cán bộ  KTSTQ cần  thơng thạo thơng lệ thương mại trong kinh doanh thương mại quốc tế Vận dụng thành thạo kỹ  thuật và ngun tắc kế  tốn. Để  tiến hành các  bước cơng việc kiểm tra rà sốt chứng từ, sổ  kế  tốn, báo cáo tài chính, cán bộ  KTSTQ cần được trang bị đầy đủ kiến thức về kế tốn Sử  dụng các chuẩn mực và quy trình thủ  tục kiểm tốn. Vì KTSTQ thực  chất là sử dụng kỹ năng kiểm tốn, vì vậy cán bộ, cơng chức KTSTQ phải thơng   thạo về kỹ năng kiểm tốn Áp dụng các kỹ  năng cơng nghệ  thơng tin. Hiện nay, tất cả các hoạt động   trong giao dịch quốc tế như hạch tốn kế  tốn, kiểm kê, bán hàng, định giá, thư  điện tử, v.v… đều được thực hiện thơng qua hệ thống máy vi tính. Theo đó, cán    hải quan cũng cần phải có đủ  khả  năng kiểm tra trên hệ  thống máy vi tính   của doanh nghiệp Thành thạo ngoại ngữ. Vì ngơn ngữ  chủ  yếu trong thương mại quốc tế  hiện nay là tiếng Anh và một số  ngoại ngữ  thông dụng như  tiếng Pháp, tiếng  Trung quốc, một số  tiếng của nước láng giềng nên yêu cầu về  ngoại ngữ  là  không thể thiếu được đối với mỗi cán bộ, công chức KTSTQ nhằm giúp họ hiểu  được nội dung các thư  tín thương mại và các chứng từ  khác liên quan đến giao   dịch nhập khẩu 95 Cơng chức KTSTQ phải nhiệt tình, chịu khó, phải xác định KTSTQ là một  trong những cơng việc khó khăn và vất vả. Cán bộ, cơng chức KTSTQ cần hiểu  được tầm quan trọng của KTSTQ và phải có tâm huyết với cơng việc này * Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ KTSTQ: Một trong những ngun nhân của hoạt động KTSTQ chưa đạt được hiệu   quả cao đó là trình độ của cán bộ, cơng chức KTSTQ. Thực tế cho thấy nếu cán    KTSTQ khơng có chun mơn sâu, khơng nắm được các kỹ  năng cơ  bản sẽ  khơng thể tiến hành một cuộc KTSTQ có hiệu quả. Chính vì vậy, hiện nay cơng  tác đào tạo chun mơn nghiệp vụ cho cán bộ KTSTQ là hết sức cần  thiết Để  đào tạo cán bộ  KTSTQ trong ngành hải quan cần nghiên cứu một cách  có hệ thống từ việc phân tích nhu cầu đào tạo (nhu cầu hàng năm, ngắn hạn, dài   hạn); xây dựng hệ thống đào tạo; thiết kế chương trình đào tạo; tổ chức đào tạo  và cơng tác đánh giá đào tạo. Tuy nhiên, trong phạm vi đề  tài này chỉ  xin được   nêu một số  nội dung cơ  bản có liên quan trực tiếp đến KTSTQ trong thời gian  tới: ­ Lựa chọn đối tượng đào tạo: Hiện nay trong tồn hệ  thống KTSTQ bao   gồm rất nhiều đối tượng khác nhau. Có nhiều cách phân loại đối tượng như:   theo trình độ  đào tạo các chun mơn chủ  yếu của ngành Hải quan (trị  giá hải  quan, phân loại hàng hố, xuất xứ hàng hố, thủ tục hải quan…); theo thời gian,   thâm niên cơng tác trong ngành Hải quan; theo trình độ các chun ngành khác (kế  tốn, kiểm tốn, cơng nghệ thơng tin, ngoại ngữ…). Tuy nhiên, việc xác định đối  tượng đào tạo đối với cán bộ, cơng chức KTSTQ cần kết hợp cả  việc đào tạo  theo chun mơn và đào tạo cán bộ mới tuyển dụng, cán bộ, cơng chức đang làm   cơng tác hiện nay ­ Kết hợp đào tạo tại chỗ và đào tạo tập trung, Đào tạo tại chỗ: là việc đào tạo do các cán bộ cấp trên, cán bộ  lâu năm có   nhiều kinh nghiệm đào tạo cho cán bộ  cấp dưới, cán bộ  mới được tuyển dụng  hoặc ít có kinh nghiệm. Việc đào tạo này thường được tổ  chức ngay tại bộ  phận, đội cơng tác của Chi cục 96 Mục tiêu của đào tạo tại chỗ  để  cung cấp kiến thức kỹ năng, hành vi ứng  xử  trong thực tiễn cơng việc hàng ngày. Tuy nhiên, nó cần phụ  thuộc vào năng  lực của từng cá nhân của cả  người trực tiếp hướng dẫn và người được hướng   dẫn. Việc đào tạo này có thể đáp ứng được nhu cầu đào tạo thực tiễn và cụ thể  của từng cán bộ, từng vấn đề cụ thể Phương pháp đào tạo là hướng dẫn, kèm cặp từng người, kết hợp giữa lý   thuyết và thực tế, cách làm này cần ít chi phí nhưng hiệu quả  cao, dễ làm trong   điều kiện hiện nay nhất là công việc nhiều trong khi lại thiếu cán bộ Hiệu quả mang lại sẽ cao, đồng thời dễ đánh giá hiệu quả công tác và tăng  cường hiểu biết lẫn nhau, giữa cấp trên với cấp dưới, giữa các đồng nghiệp với   Đào tạo tập trung: là việc đào tạo được tổ chức trong một khoảng thời gian   nhất định tại một địa điểm nhất định do cơ quan chức năng tiến hành hoặc do các  Cục Hải quan tỉnh, thành phố tự tiến hành đào tạo. Việc đào tạo này tách ra khỏi   cơng việc hàng ngày Mục tiêu của đào tạo tập trung để  cung cấp kiến thức kỹ  năng và hành vi   ứng xử tổng qt, chúng có tính mơ phạm, lý thuyết, lơgíc và có tính hệ thống, có  thể đáp ứng các nhu cầu đào tạo chung của nhiều người học Phương pháp: có thể đào tạo nhiều học viên cùng một lúc, học viên có thể  giành thời gian, sức lực và tập trung vào việc học tập ­ Nội dung đào tạo: Cần ưu tiên cho việc đào tạo các kiến thức kỹ năng về chun mơn như: + Kiến thức pháp luật về hải quan, về thuế và pháp luật khác có liên quan  đến hoạt động thương mại quốc tế, thanh tốn quốc tế + Kiến thức về kế tốn, kiểm tốn: thực hiện phổ cập kiến thức kế tốn cơ  bản. Với những cán bộ cơng chức có kiến thức vững sẽ được đào tạo kiểm tốn 97 + Kiến thức về cơng nghệ thơng tin, ngoại ngữ: trước mắt cần  ưu tiên cho  số cán bộ trực tiếp kiểm tra tại doanh nghiệp, về lâu dài phổ cập cho tất cả cán   bộ trong hệ thống + Cử cán bộ  tham dự các khóa đào tạo nghiệp vụ chun sâu, các buổi hội   thảo do cấp trên tổ  chức, giao lưu trao đổi kinh nghiệm với các Cục hải quan  tỉnh thành khác; tham mưu đề xuất cử cán bộ theo học một số lớp bên ngồi như:   Nghiệp vụ thanh tốn qua ngân hàng, Nghiệp vụ vận tải quốc tế… * Quan tâm hỗ  trợ  đến đời sống vật chất và tinh thần cho đội ngũ CBCC   làm cơng tác KTSTQ KTSTQ là một nghiệp vụ mới trong ngành Hải quan. Do tính chất cơng việc  có phần khơ khan, âm thầm, lại địi hỏi trình độ  nghiệp vụ  rất sâu, trách nhiệm  rất cao, khối lượng cơng việc lớn nên tâm lý chung của nhiều CBCC hải quan  khơng muốn làm cơng tác này. Mặt khác, trong ngành Hải quan có quy định về  chế độ ln chuyển định kỳ, nên nhiều cán bộ  giỏi nghiệp vụ khơng muốn ln  chuyển làm nghiệp vụ mới và phức tạp này. Vì vậy, vấn đề  chính sách đối với  cán bộ KTSTQ cần phải được xem xét giải quyết phù hợp, đủ để họ n tâm với   nhiệm vụ. Ngồi lương, cần có một khoản phụ  cấp cơng vụ  để  giúp đỡ, động  viên cho CBCC làm cơng tác kiểm tra sau thơng quan. Hiện nay, ngành Hải quan  đang thực hiện chế  độ  khốn kinh phí nên Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh nên   điều chỉnh ngân sách được cấp để  có có nguồn chi hợp pháp cho việc này mà  khơng phải đề  nghị  Nhà nước bổ  sung ngân sách. Để  động viên, khuyến khích   CBCC làm cơng tác KTSTQ cần thực hiện kịp thời việc khen thưởng cho các cán   bộ có thành tích, tâm huyết với nghề, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ. Ngồi hình  thức khen thưởng theo định kỳ, đối với lực lượng KTSTQ cần tăng cường hình   thức khen thưởng theo thành tích vụ việc, khen phải kèm thưởng. Tham mưu cho  Cục Hải quan tỉnh đề  nghị  với các cơ quan chức năng trích lại một phần nguồn   thu được qua cơng tác KTSTQ để  lực lượng KTSTQ có kinh phí phục vụ  cho   hoạt động nghiệp vụ như kinh phí mua tin, trang trải chi phí kiểm tra, chi thưởng  phối hợp kiểm tra  và để kịp thời khen thưởng đối với cá nhân, tập thể có thành   tích xuất sắc trong cơng tác KTSTQ 98 Quan tâm tới đời sống tinh thần của CBCC: thường xun tổ chức các hoạt   động quần chúng, tạo sân chơi lành mạnh cho CBCC như văn nghệ, thể thao, du  lịch  tạo sự  gắn kết, giao lưu giữa các đơn vị  cũng như  giữa CBCC với nhau.  Từ đó tạo dựng được bầu khơng khí thi đua sơi nổi trong đơn vị, hồn thành mọi   nhiệm vụ được giao 3.3.2. Đầu tư  xây dựng cơ  sở vật chất, kỹ  thuật; Hồn thiện hệ thống   thông tin, cơ sở dữ liệu phục vụ  công tác thu thập thông tin trong hoạt động   kiểm tra sau thông quan 3.3.2.1. Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất ­ kỹ thuật Xây dựng mới trụ sở cho Chi cục KTSTQ đảm bảo điều kiện làm việc (bao  gồm cả nơi tiếp và làm việc với doanh nghiệp), nhất là trong bối cảnh biên chế  đang được tăng cường trong giai đoạn hiện nay Trang bị  đầy đủ  các phương tiện làm việc (bàn, ghế  làm việc, tủ  tài liệu,   máy vi tính… cho cơng chức  KTSTQ), phương tiện đi lại (xe máy, xe ơ tơ…)  phục vụ  cơng tác xác minh, điều tra. Đồng thời, đầu tư  trang thiết bị  trang thiết  bị như: máy ghi âm, máy ghi hình, máy tính xách tay, máy giám định tài liệu, bộ  dụng cụ kiểm hóa 3.3.2.2. Hồn thiện hệ thống thơng tin, cơ  sở dữ liệu phục vụ  cơng tác thu   thập thơng tin trong hoạt động kiểm tra sau thơng quan Quan tâm đầu tư và trang bị đúng mức đến hệ thống thơng tin và cơ  sở  dữ  liệu phục vụ KTSTQ mà trọng tâm là các thơng tin liên quan đến đối tượng chịu   sự KTSTQ, thơng tin liên quan đến hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và các thơng   tin khác liên quan đến hoạt động KTSTQ. Các thơng tin này phải được cập nhật  thường xun có hệ  thống từ  các đơn vị  trong ngành Hải quan, từ  các cơ  quan   quản lý Nhà nước, tổ  chức, cá nhân trong nước và ngồi nước. Trước mắt, cần  triển khai có hiệu quả một số cơng việc sau: ­   Xây   dựng     phần   mềm   hỗ   trợ   KTSTQ:   Đặc   điểm     hoạt   động  KTSTQ là khối lượng cơng việc, hồ  sơ của mỗi cuộc kiểm tra thường lớn, làm   99 thủ  cơng vừa tốn nhân lực, vừa chậm và khơng chính xác. Vì vậy, cần có các   phần mềm phục vụ  cho các cuộc kiểm tra. Nên xây dựng những phần mềm  chung cho các cuộc kiểm tra và những phần mềm riêng cho từng cuộc kiểm tra ­ Xây dựng cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp Hàng năm Chi cục đã xây dựng danh bạ  doanh nghiệp có hoạt động xuất  nhập khẩu để quản lý và làm cơ sở đề ra kế hoạch KTSTQ trong năm tiếp theo   Tuy nhiên, qua một thời gian sử dụng thấy giải pháp này chưa thực sự phát huy  tác dụng do tính khơng đầy đủ, khơng tập trung, khơng cập nhật của dữ  liệu.  Trong thời gian tới cần nghiên cứu xây dựng phần mềm này và tổ chức việc cập  nhật dữ liệu cho phù hợp u cầu đánh giá, phân loại được doanh nghiệp ­ Nâng cao năng lực thu thập, tổng hợp, phân tích, xử lý thơng tin của cơng   chức KTSTQ, đạt mức thu thập, tổng hợp, phân tích, xử  lý thơng tin trở  thành  hoạt động thường xun của đơn vị, thói quen hàng ngày và kỹ năng nghề nghiệp   của mọi cơng chức; ­ Tiếp tục hồn thiện nâng cấp cơ  sở  hạ  tầng cơng nghệ  thơng tin (mạng,   đường truyền,…) cung cấp đầy đủ  và kịp thời máy móc, trang thiết bị  cho các   đơn vị  trong hệ  thống KTSTQ, đảm bảo sự  kết nối thống nhất từ  Tổng cục   xuống tới Cục và các Chi cục Hải quan ­ Nâng cấp website phục vụ cho hoạt động KTSTQ. Đây là diễn đàn thông  tin khơng chỉ phục vụ  cho nội bộ ngành Hải quan trong việc cung cấp thơng tin   thường xun cho các cấp Hải quan, trao đổi kinh nghiệm, đào tạo trực tuyến,…  Nó cũng như  là đường dây nóng để  cung cấp kịp thời các hành vi vi phạm của  các DN cho Chi cục KTSTQ có thể phát hiện được các hành vi gian lận ­ Tiếp tục hồn thiện phần mềm hệ  thống thơng tin phục vụ  kiểm tra sau  thơng quan và QLRR vì đây là phần mềm được tích hợp với các cơ  sở  dữ  liệu   khác của ngành, được xây dựng riêng để phục vụ cho cơng tác kiểm tra sau thơng  quan. Việc đưa vào sử  dụng và tiếp tục cập nhật, sửa đổi phần mềm cho phù  hợp với thực tế cơng tác là rất quan trọng giúp cho lực lượng kiểm tra sau thơng   quan có một cơng cụ hữu ích khi thực hiện nhiệm vụ.  100 ­ Kiến nghị với Chính phủ  xây dựng hệ thống cơ  sở  dữ liệu kết nối đồng    giữa các ngành, cơ  quan trong nước có liên quan đến hoạt động của doanh   nghiệp   như:   Hải   quan,   Thuế,   Cơng   an,   Biên   phịng,   Ngân   hàng,   Cơng  thương, nhằm tạo thuận lợi trong việc thu thập thơng tin đối với các hoạt động   của doanh nghiệp, từ đó có thêm nhiều cơ sở phát hiện dấu hiệu sai phạm đồng   thời phục vụ  tối đa cho cơng tác quản lý rủi ro trong hoạt động kiểm tra sau  thơng quan. Bên cạnh đó, cần thường xun có cơ  chế  trao đổi, phối hợp cung   cấp thơng tin về với các nước mà có hoạt động xuất nhập khẩu thường xun,  có kim ngạch xuất nhập khẩu lớn với Việt Nam như: Mỹ, Trung Quốc, các nước  trong khối Liên minh Châu Âu (EU), các nước trong khối ASEAN 3.3.3. Nâng cao ý thức tn thủ  pháp luật của đối tượng chịu sự  kiểm   tra sau thơng quan Việc tun truyền phổ biến pháp luật hải quan nói chung và các quy định về  KTSTQ nói riêng cho đối tượng chịu KTSTQ có ý nghĩa rất quan trọng trong việc  nâng cao hiệu quả quản lý hải quan. Cần phải đổi mới cả về nội dung, hình thức   và phương pháp đối với từng đối tượng cụ thể Trước hết cần làm cho các đối tượng hiểu rõ vị  trí và vai trị của KTSTQ  trong việc tạo thuận lợi cho hoạt động XNK, giảm thời gian và chi phí cho doanh  nghiệp, nâng cao được sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp, đồng thời đảm bảo  quản lý chặt chẽ, tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng. Từ đó, các doanh nghiệp  có ý thức chấp hành pháp luật đồng thời có thái đọ hợp tác với cơ quan hải quan   Một trong những khó khăn lớn nhất với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hiện  nay là việc cập nhật các thơng tin, nội dung các văn bản có liên quan đến cính   sách về hải quan, chính sách thuế mà chính sách thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu  thường xun thay đổi, khối lượng thơng tin lớn nên để  khắc phục tình trạng   trên, Cục Hải quan Quảng Ninh nói chung, Chi cục Kiểm tra sau thơng quan nói  riêng cần tăng cường cơng tác tun truyền phổ  biến pháp luật về Hải quan nói  chung và các quy định về  KTSTQ nói riêng cho đối tượng chịu sự  kiểm tra sau   thơng quan. Đẩy mạnh sự  phối hợp chặt chẽ và thường xun với các cơ  quan  ngơn luận như  báo chí, phát thanh truyền hình  đồng thời thường xun cập  101 nhật thơng tin trên website của Cục Hải quan tỉnh. Thường xun tổ  chức các  cuộc hội đàm giữa doanh nghiệp và hải quan nhằm tháo gỡ  vướng mắc, khó  khăn của doanh nghiệp và đồng thời nâng cao kiến thức cho doanh nghiệp hiểu   biết và thực hiện nghiêm các quy định của pháp luật. Cần xây dựng một số cơ sở   liệu tổng hợp của pháp luật theo từng chủ  đề  có liên quan đến hải quan,   doanh nghiệp cơng bố  cơng khai để  các doanh nghiệp, tổ  chức, cá nhân nắm  được thơng tin đầy đủ về khn khổ pháp lý mà họ phải tn thủ. Khuyến khích   doanh nghiệp thực hiện các thủ tục hải quan mới Tăng cường tn truyền về nghiệp vụ KTSTQ, kết quả hoạt động KTSTQ   và đặc biệt là thơng báo cho người khai hải quan về các sai sót điển hình thường  xảy ra trong khai báo hải quan, do các cơng chức hải quan phát hiện   các khâu   thơng quan và sau thơng quan, khuyến khích họ phịng tránh các sai sót khi làm thủ  tục hải quan. Hệ thống hóa các sai sót điển hình thường gặp, thơng tin cho các   doanh nghiệp và các cơ  quan quản lý để  rút kinh nghiệm và phịng ngừa sai   phạm 3.3.4. Đẩy mạnh áp dụng quản lý rủi ro trong kiểm tra sau thơng quan Với nguồn lực chung cịn hạn chế hoạt động KTSTQ chỉ  có thể  thực hiện  với một số  doanh nghiệp trong tổng số các doanh nghiệp làm thủ  tục hải quan   trên địa bàn, vấn đề là làm sao để xác định được các mặt hàng, doanh nghiệp có   rủi ro cao để  tiến hành kiểm tra nhằm phát hiện được vi phạm. Đó chính là áp  dụng kỹ thuật quản lý rủi ro Quan tâm đầu tư và trang bị đúng mức đến hệ thống thơng tin và cơ  sở dữ  liệu phục vụ KTSTQ mà trọng tâm là thơng tin liên quan đến các đối tượng KTSTQ,   thơng tin liên quan đến hàng hóa XNK và các thơng tin khác liên quan đến hoạt động  KTSTQ. Các thơng tin này phải được cập nhật thường xun và có hệ thống từ các   đơn vị  trong ngành Hải quan, trong ngành Tài chính, từ  các cơ  quan quản lý nhà  nước, tổ chức, cá nhân trong nước và thơng tin từ nước ngồi.  Tiếp tục xây dựng và hồn thiện các phần mềm chương trình quản lý, phục  vụ cho u cầu quản lý và hoạt động KTSTQ. Tập trung đánh giá, phân loại mức độ  102 tn thủ pháp luật doanh nghiệp; xác định và kiểm tra đối với những doanh nghiệp,  loại hình và mặt hàng trọng điểm (rủi ro cao), trong đó chú trọng kiểm tra về giá,   định mức hàng gia cơng và sản xuất ­ xuất khẩu, mã số hàng hố, xuất xứ, các ưu   đãi về thuế khác. Tiến tới xây dựng hệ thống lựa chọn đối tượng kiểm tra tự động,  dựa trên hệ thống cơ sở dữ liệu và cơng nghệ thơng tin tiên tiến; tăng cường ứng   dụng kỹ thuật quản lý rủi ro trong mơ hình nghiệp vụ KTSTQ Ngành Hải quan đang từng bước thực hiện việc chuyển cơng tác quản lý   theo từng tờ  khai, mặt hàng sang quản lý theo q trình chấp hành pháp luật Hải   quan của doanh nghiệp. Về lâu dài, ngành Hải quan cần phải có một hệ thống dữ  liệu thơng tin riêng, thống nhất, khơng những chỉ quản lý về nhân thân doanh nghiệp   XNK mà cịn phải nắm bắt được đầy đủ các thơng tin về hàng hóa XNK (đối với   hàng hóa nhập khẩu kể từ khi được đưa lên tàu, hành trình chun chở cho đến khi   cập cảng và mạng lưới tiêu thụ hàng hóa đó, đối với hàng hóa xuất khẩu từ trong  q trình sản xuất đến q trình giao dịch, trao đổi mua bán xuất qua cầu tầu ra  nước ngồi). Để thực hiện được, khâu quan trọng nhất là cần phối hợp xây dựng cơ  sở dữ liệu với các đơn vị quản lý khác Kỹ thuật quản lý rủi ro được áp dụng trong cả quy trình nghiệp vụ KTSTQ   và cả trong việc quản lý, tổ chức thực hiện. Cơng chức KTSTQ có năng lực, được  đào tạo và có kinh nghiệm phù hợp là tiền đề cho phép lực lượng KTSTQ xác định  được những rủi ro bản chất trong những tình huống nhất định.  3.3.5. Tăng cường quan hệ phối hợp, hợp tác trao đổi thơng tin với các   đơn vị trong và ngồi ngành 3.3.5.1. Tăng cường cơng tác phối hợp với các đơn vị trong và ngồi ngành cả   chiều sâu và chiều rộng Để có thể làm tốt cơng tác KTSTQ của đơn vị cần có sự phối hợp chặt chẽ,   có hiệu quả giữa các Bộ, Ban, ngành có liên quan, giữa các đơn vị trong và ngồi   ngành Hải quan. Để làm được điều đó, Chi cục cần phải: ­ Tham mưu, đề xuất với Lãnh đạo Cục xây dựng, khai thác tối đa mối quan   hệ  tốt trên cơ  sở  pháp lý với các cơ  quan, các ngành, các lực lượng chức năng   103   ngành   Thuế,   Ngân   hàng,   Cơng   an,   Kiểm   tốn   Nhà   nước,   Cơ   quan   giám  định…bằng việc  đẩy mạnh ký kết các thỏa thuận liên ngành nhằm hỗ  trợ  trao   đổi thơng tin, tài liệu có liên quan đến cơng tác kiểm tra sau thơng quan. Hằng  năm phải tổng kết cơng tác phối hợp với các đơn vị bạn, nhằm phát hiện những  hạn chế, bất cập cịn tồn tại, phát huy những kết quả thuận lợi, lợi thế của việc  phối hợp để đạt kết quả cao nhất trong thực thi nhiệm vụ ­ Phối hợp với các đơn vị trong Cục, các Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh thành   phố trực thuộc Trung ương và Tổng Cục Hải Quan đẩy mạnh cơng tác phối hợp,   trao đổi, tham vấn các nguồn thơng tin cần thiết liên quan đến q trình xác minh,   thẩm định như mặt hàng, trị giá, thuế, mã số, quy cách để trong q trình kiểm   tra các tiêu chí nghi ngờ  có cơ  sở  để  xác định các hành vi vi phạm của các đối   tượng trong lĩnh vực xuất nhập khẩu ­ Tăng cường hợp tác với các cơ quan hải quan các nước trong khu vực cũng    các nước đã có q trình và kinh nghiệm thực hiện cơng tác kiểm tra sau  thơng quan, trên cơ sở nhằm trợ giúp xác minh những lơ hàng đã xuất nhập khẩu   có nghi vấn, để phục vụ cho cơng tác kiểm tra sau thơng quan được nhanh chóng,   kịp thời và chính xác 3.3.5.2. Tăng cường hợp tác quốc tế Hoạt động XNK, đầu tư  có liên quan trực tiếp đến yếu tố  nước ngồi.  Nhiều vụ  việc chỉ  có thể  xác định được vi phạm trên cơ  sở  tiến hành xác minh  tại nước ngồi nhờ vào sự trợ giúp của cơ quan Hải quan các nước trong khu vực   và trên thế  giới nếu đã có ký kết thoả  thuận hợp tác với Hải quan Việt Nam   Cơng tác này cần phải được triển khai nhanh chóng vừa phục vụ  cho việc đấu  tranh, kiểm tra các trường hợp phải xác minh   nước ngồi, vừa học hỏi kinh  nghiệm của Hải quan các nước theo định hướng sau:  + Hợp tác về trao đổi thơng tin + Hợp tác, tranh thủ sự hỗ trợ về đào tạo nhân lực cho cơng chức KTSTQ,   đặc biệt là các nước trong khu vực và các nước tiên tiến trên thế  giới đã có q  trình và kinh nghiệm thực hiện biện pháp KTSTQ 104 + Hợp tác tranh thủ  sự  trợ  giúp về  kỹ  thuật, nghiên cứu khoa học và cơng  nghệ trong hoạt động KTSTQ Trước mắt, hình thành được kênh thơng tin liên lạc thường xun giữa Cục   Hải quan tỉnh Quảng Ninh với Hải quan Nam Ninh – Trung Qu ốc   trong ph ối   hợp, trao đổi các thông tin liên quan đến hoạt động XNK của doanh nghiệp hai   nước, trợ giúp trong các hoạt động xác minh, thu thập thông tin bằng cách cử đầu  mối liên lạc. Đồng thời thông qua Tổng cục Hải quan để  đề  nghị  đại diện Hải  quan Việt nam tại Tổ chức Hải quan thế giới và tại đại sứ qn Việt Nam ở các   nước để giúp thẩm tra, xác minh các giao dịch có liên quan đến hoạt động XNK 3.3.6. Một số giải pháp khác ­ Hồn thiện Quy trình KTSTQ: Cần tiếp tục hồn chỉnh quy trình KTSTQ  theo chuẩn mực quốc tế, bao gồm các bước cơng việc được thực hiện một cách  logic, có cấu trúc và tổ chức chặt chẽ. KTSTQ áp dụng phương pháp quản lý rủi   ro trong các bước về  lựa chọn đối tượng kiểm tra, khảo sát trước khi kiểm tra,   kiểm tra tại doanh nghiệp và tập trung chủ yếu vào nghiệp vụ kiểm tra và rà sốt  sổ sách, chứng từ của đối tượng KTSTQ.  Cần tiếp tục hồn thiện quy trình và thống nhất áp dụng thực hiện KTSTQ   đối với các doanh nghiệp làm thủ  tục thơng quan hồ  sơ  điện tử  trên hệ  thống  VNACCS/VCIS. Để  thực hiện được giải pháp này, Bộ  Tài chính và Tổng  cục  Hải quan cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền tới cộng đồng doanh nghiệp để có  sự vào cuộc đồng bộ  của cả  cơ  quan quản lý và cộng đồng doanh nghiệp trong   việc đầu tư  cơ  sở  hạ  tầng kỹ  thuật, kết nối thông tin giữa cơ  quan quản lý và   doanh nghiệp. Trên cơ sở đó xây dựng quy trình nghiệp vụ chuẩn thống nhất áp   dụng trong hoạt động KTSTQ cũng như  phục vụ u cầu quản lý hải quan trên  địa bàn Cùng   với   việc   chuẩn   hố   quy   trình   KTSTQ,     chương   trình   quản   lý  nghiệp vụ khác tại khâu thơng quan cũng phải được hồn thiện và kết nối với  hệ  thống thơng tin KTSTQ.  105 ­  Xây dựng cẩm nang KTSTQ: Để sớm giúp cho đội ngũ cán bộ KTSTQ có  khả  năng đáp  ứng u cầu nghiệp vụ  và đảm bảo sự  thống nhất trong áp dụng  pháp luật và tác nghiệp nghiệp vụ  nên xây dựng một cẩm nang về  nghiệp vụ  KTSTQ và sẽ tiếp đáp các vấn đề nghiệp vụ. Câu hỏi là những tình huống thực   tế đã gặp hoặc có thể dự báo là sẽ gặp khi thực hiện kiểm tra. Trả lời là những   giải pháp, biện pháp, cách thức đã áp dụng có kết quả  trên thực tế. Tình huống  có thể    Việt Nam hoặc tình huống mà Hải quan nước khác đã gặp. Cẩm nang  sẽ tập trung nhiều vào các kỹ năng kiểm tra sổ sách, chứng từ kế tốn, kiểm tra   hệ thống các tài khoản hạch tốn Cẩm nang phải được các chun gia của ngành xây dựng, dựa trên ý kiến   đóng góp của các đơn vị, ban, ngành; đặc biệt là lực lượng, đội ngũ kiểm tra sau  thơng quan. Cần thiết có thể phối hợp với chun gia nước ngồi nhằm xây dựng  một cuốn cẩm nang có tầm nhìn xa, đáp ứng được các điều  kiện ngay cả khi hội  nhập, tồn cầu hố ­ Tổ chức thi đánh giá năng lực cán bộ cơng chức: Định kỳ (3­6 tháng/lần),   tổ chức các cuộc thi nghiệp vụ KTSTQ nhằm nâng cao tinh thần nghiên cứu, trau   dồi kiến thức của cán bộ, cơng chức. Mặt khác, cũng để  Ban Lãnh đạo đánh giá  được năng lực, trình độ  cũng như  những kiến thức, kỹ năng cịn hổng, từ  đó có   kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng thêm ­ Xây dựng chế  tài xử  lý đối với những doanh nghiệp cố  tình trốn tránh,  hoặc khơng cử người có đủ thẩm quyền làm việc với cơ quan hải quan, hoặc có   hành vi chống đối (khơng cung cấp đầy đủ, chính xác, kịp thời chứng từ, hồ sơ,   tài liệu) khi cơ quan hải quan u cầu giải trình vụ việc có nghi ngờ.   105 KẾT LUẬN Tuy Chi cục kiểm tra sau thơng quan ­ Cục Hải quan Tỉnh Quảng Ninh mới   thành lập từ tháng 7 năm 2006, nhưng bộ phận này đã ngày càng chứng tỏ được   vị trí quan trọng của nó trong xu hướng hiện đại hố hải quan, chuyển mạnh từ  “tiền kiểm” sang “hậu kiểm”. KTSTQ ngày càng có vai trị quan trọng trong việc   quản lý Nhà nước, đặc biệt trong thời kỳ đổi mới, phát triển và tăng cường các   mối quan hệ hợp tác như hiện nay Tuy nhiên, từ  những phân tích trên cho thấy được những khó khăn, thách  thức lớn đặt ra cho lực lượng kiểm tra sau thơng quan nói chung và cho Chi cục   KTSTQ ­ Cục Hải quan Tỉnh Quảng Ninh nói riêng. Hơn nữa, điều kiện làm việc   tại Chi cục thiếu thốn, chỗ làm việc, máy móc thiết bị  chưa đủ, cộng với kinh   nghiệm và kiến thức của CBCC trong lĩnh vực này chủ yếu là lực lượng trẻ, do   đó chưa có tính chun sâu, chủ yếu vừa làm, vừa học.  Mặc dù vậy, với tinh thần vượt khó, tập thể CBCC Chi cục KTSTQ ­ Cục   Hải quan Tỉnh Quảng Ninh đã và đang nỗ  lực cố  gắng hết sức mình thực hiện   KTSTQ theo đúng quy định của pháp luật và đã thu được những kết quả  bước  đầu rất tốt. Thành tích của Chi cục qua mỗi năm ngày càng tốt hơn, số thuế truy   thu ngày càng nhiều hơn, năm nào cũng vượt mức chỉ tiêu đề  ra. Điều đó chứng  tỏ Chi cục KTSTQ ngày càng lớn mạnh, bắt đầu chứng tỏ được nhiệm vụ và vai   trị quan trọng của mình đối với ngành và đất nước Hy vọng rằng trong tương lai, với sự quan tâm giúp đỡ, chỉ đạo kịp thời của   Lãnh đạo các cấp, cùng với sự  phấn  đấu của Chi cục KTSTQ  sẽ   đạt được   những thành tích to lớn hơn, góp phần vào việc xây dựng đơn vị ­ Cục Hải quan  Tỉnh Quảng Ninh trở  thành đơn vị  anh hùng. Làm sao cho KTSTQ xứng đáng là  biện pháp nghiệp vụ trụ cột của ngành Hải quan hiện đại trong cơng tác quản lý  Nhà nước về Hải quan xu thế hội nhập 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Luật Hải quan số 54/2014/QH13 ngày 23/06/2014; 2. Luật Quản lý ngoại thương số 05/2017/QH14 ngày 12/06/2017; 4. Văn bản hợp nhất Luật Quản lý thuế số 03/VBHN­VPQH ngày 28/04/2016; 5. Luật Thuế xuất nhập khẩu số 107/2016/QH13 ngày 06/04/2016; 6. Nghị định số 08/2015/NĐ­CP ngày 21/01/2015 của Chính phủ  Quy định chi tiết  và biện pháp thi hành Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát và kiểm   sốt hải quan; Nghị  định 59/2018/NĐ­CP ngày 20/04/2018 của Chính phủ sửa đổi,  bổ sung một số Điều của Nghị định số 08/2015/NĐ­CP ngày 21/01/2015; 7. Nghị định 69/2018/NĐ­CP ngày 15/05/2018 của Chính phủ quy định chi tiết một  số Điều Luật quản lý ngoại thương;  8. Thơng tư  số  38/2015/TT­BTC ngày 25/03/2015 quy định về  thủ  tục Hải quan;  kiểm tra, giám sát Hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế  đối  với hàng hố xuất khẩu, nhập khẩu;  Thơng tư  39/2018/TT­BTC ngày 20/04/2018  sửa đổi, bổ sung một số điều Thơng tư số 38/2015/TT­BTC ngày 25/03/2015; 9. Quyết định số  1410/QĐ­TCHQ ngày 14/05/2015 của Tổng cục trưởng Tổng  cục Hải quan về việc ban hành Quy trình kiểm tra sau thơng quan 10. Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2015, 2016 và 2017 11. Hồ sơ Kiểm tra sau thơng quan của một số Doanh nghiệp 12. Kỷ yếu “10 năm Lực lượng Kiểm tra sau thơng quan Quảng Ninh hình thành  và phát triển (2003 – 2013)” Của Chi cục Kiểm tra sau thơng quan 13. Một số cơng trình nghiên cứu khoa học: ­ Cục Kiểm tra sau thơng quan (2006): Hồn thiện mơ hình kiểm tra sau thơng   quan của Hải quan Việt Nam 107 ­ Thạc sỹ Nguyễn Viết Hồng, Tổng cục Hải quan (2006): Hồn thiện mơ hình   kiểm tra sau thơng quan của Hải quan Việt Nam ­ Cục Kiểm tra sau thơng quan (2005): Các giải pháp nâng cao hiệu quả cơng   tác kiểm tra sau thơng quan đáp  ứng u cầu nhiệm vụ  kế  hoạch cải cách, phát   triển và hiện đại hóa Hải quan giai đoạn 2004 ­2006 ­ Thạc sỹ Nguyễn Viết Hồng, Tổng cục Hải quan (2005): Các giải pháp nâng   cao hiệu quả cơng tác kiểm tra sau thơng quan đáp ứng u cầu nhiệm vụ của kế   hoạch cải cách, phát triển và hiện đại hố Hải quan giai đoạn 2004 ­ 2006 ­ Cục Hải quan thành phố Hải Phịng ­ Cục Kiểm tra thu thuế xuất nhập khẩu  (2002): Cơ sở lý luận, thực tiễn, nội dung và tác nghiệp cụ thể nghiệp vụ kiểm tra   sau thơng quan ­ Luận án tiến sĩ của tác giả Nguyễn Thị Kim Oanh (2011): Kiểm tra sau thơng   quan ở Việt Nam trong bối cảnh tự do hóa thương mại ­ Luận án tiến sĩ của Phạm Thị Ngọc Bích (2014): Kiểm tra sau thơng quan   về trị  giá hải quan   Việt Nam đã nghiên cứu, đánh giá những hạn chế tồn tại   về một khía cạnh cụ  thể  của cơng tác kiểm tra sau thơng quan đó là trị  giá hải   quan.  ­ Hồng Trung Dũng (2017), "Kinh nghiệm quản lý kiểm tra sau thơng quan       số   nước       giới       học   cho   Hải   quan   Việt   Nam" ,  Tapchicongthuong.vn 14. Trang Web: https://www.customs.gov.vn/       http://www.quangninhcustoms.gov.vn/       http://tapchicongthuong.vn ... nhân của hoạt động KTSTQ? ?tại? ?Cục? ?Hải? ?quan? ?tỉnh? ?Quảng? ?Ninh? ?thời gian qua ­ Đề xuất phương hướng,? ?giải? ?pháp? ?nâng? ?cao? ?hiệu? ?quả? ?cơng? ?tác? ?KTSTQ? ?tại? ? Cục? ?Hải? ?quan? ?tỉnh? ?Quảng? ?Ninh? ?trong thời gian tới... tránh, trì hỗn hoặc khơng cung cấp đầy đủ hồ sơ, tài liệu có liên? ?quan? ?đến hàng   hóa XNK gây khó khăn cho cơ? ?quan? ?Hải? ?quan 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CƠNG TÁC KIỂM? ?TRA? ?SAU? ? THƠNG? ?QUAN? ?TẠI CỤC HẢI? ?QUAN? ?TỈNH QUẢNG? ?NINH 2.1. Tổng? ?quan? ?về? ?Cục? ?Hải? ?quan? ?tỉnh? ?Quảng? ?Ninh. .. kiểm? ?tra? ?sau? ?thơng? ?quan? ?của? ?Hải? ?quan? ?Việt Nam * Nhóm cơng trình nghiên cứu về? ?giải? ?pháp? ?nâng? ?cao? ?hiệu? ?quả? ?cơng? ?tác? ?kiểm? ? tra? ?sau? ?thơng? ?quan: ­? ?Cục? ?Kiểm? ?tra? ?sau? ?thơng? ?quan? ?(2005): Các? ?giải? ?pháp? ?nâng? ?cao? ?hiệu? ?quả? ?cơng

Ngày đăng: 31/12/2020, 09:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w