Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
82,57 KB
Nội dung
CÁCGIẢIPHÁPNHẰMNÂNGCAOHIỆUQUẢCÔNGTÁCQUẢNLÝVÀSỬDỤNGVỐNVỐNTẠINGÂNHÀNGPHỤCVỤNGƯỜINGHÈOHÀTÂY I/ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI . 1. Quan điểm xoá đói giảm nghèo của tỉnh. Để có thể thực hiện tốt các mục tiêu và phương hướng đề ra chúng ta cần có những quan điểm chỉ đạo sát sao. Tập hợp những quan điểm đó sẽ tạo thành một hệ quan điểm thống nhất cho các hoạt động xoá đói giảm nghèo của các đoàn thể. Những quan điểm đó là: 1.1. Xoá đói giảm nghèo vừa là nhiệm vụ cơ bản lâu dài vừa là mục tiêu trước mắt. Xoá đói giảm nghèo là vấn đề cơ bản vừa có tính chiến lược cơ bản lâu dài vừa là vấn đề cấp bách trước mắt, trong những năm tới phải tập trung ưu tiên cho các đối tượng ở nông thôn: Những ngườinghèo đói nhất là những người thuộc diện chính sách ưu đãi; những người ở vùng núi cao; đồng bào dân tộc ít người. Nhà nước cần có những chương trình quốc gia về việc làm và lập quỹ quốc gia về xoá đói giảm nghèo để hỗ trợ cho các đối tượng trên đồng thời phải tiến hành có trọng tâm, trọng điểm, phải hình thành hệ thống tổ chức từ trung ương đến cơ sở. Để thực hiện côngtác này mỗi giai đoạn lịch sử diện nghèo đói có giảm nhưng luôn tồn tại một số người sống dưới mức trung bình của cộng đồng. Bởi vậy nhà nước phải có chiến lược, kế hoạch lâu dài để giải quyết vấn đề này trên phạm vi toàn quốc. 1.2. Xoá đói giảm nghèo gắn liền với phát triển kinh tế đi đôi với giữ vững ổn định kinh tế chính trị. Như đã nói ở trên đói nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không đáp ứng nổi những nhu cầu sinh hoạt tối thiểu hay dưới mức trung bình. Rõ ràng đói nghèo không chỉ là một hiện tượng kinh tế mà còn là một hiện tượng xã hội. Nó tồn tại như là một cản trở đối với sự phát triển kinh tế của mỗi vùng, mỗi quốc gia. Đói nghèo ảnh hưởng tới toàn bộ xã hội, ảnh hưởng tới cácquan hệ xã hội đặc biệt là quan hệ của các tầng lớp dân cư sống dưới mức nghèo khổ. Đói nghèo dẫn tới các tệ nạn xã hội có tính chất lây lan. Nó làm cho xã hội mất ổn định, chính điều này ảnh hưởng tới chính trị, gây ra các hoạt động vàcác hậu quả tiêu cực đặc biệt là hiện tượng phân hoá giàu nghèo. 1.3. Xoá đói giảm nghèo đảm bảo sự kết hợp thống nhất kinh tế với xã hội, giữa chính sách kinh tế với chính sách xã hội. Xuất phát từ nhận thức: Đói nghèo không chỉ là một hiện tượng kinh tế mà còn là một hiện tượng xã hội, vì vậy để xoá đói giảm nghèo có hiệuquả đòi hỏi phải có sự liên kết hữu cơ cáctác động kinh tế với cáctác động xã hội. Xoá đói giảm nghèo không thể giải quyết được bằng quan hệ kinh tế thuần tuý hay quan điểm duy ý chí về mặt xã hội. Muốn trợ giúp cho ngườinghèo phát triển thì chúng ta không thể cứ bao cấp mãi cho họ để họ sống mà cái chính là phải giúp đỡ họ bằng vốn, kiến thức, nghề nghiệp, phải hướng dẫn họ cách thức sản xuất. Thực tế cho thấy nhiều hộ gia đình đã vay được vốn nhưng không biết cách sản xuất, sửdụng đồng vốn vay chỉ nhằm mục đích tiêu ding do đó mất hết khả năng chi trả và kết cục đói nghèo vẫn hoàn đói nghèo. Vì vậy đi đôi với đầu tư phát triển kinh tế chúng ta vẫn đặc biệt quan tâm tới vấn đề xã hội có như vậy mới xoá đói giảm nghèo một cách bền vững. 1.4. Xoá đói giảm nghèo dựa trên cơ sở khai thác mọi tiềm năng kinh tế trong nước và hợp tác kinh tế quốc tế. Để xoá đói giảm nghèo cần khai thác mọi tiềm năng trong nước trên cơ sở phát triển mạnh mẽ nền sản xuất hàng hoá nhiều thành phần, với những nền sản xuất kinh doanh dịch vụ đa dạng đan xen và hỗ trợ nhau, vừa hợp tác vừa cạnh tranh, hình thành trên một thị trường thống nhất và linh hoạt, không bị chia cắt bởi các yếu tố địa lývà hành chính. Ngoài việc phát huy mọi tiềm năng trong nước, trong dân, còn phải tranh thủ vàsửdụng có hiệuquảcác nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài vào các chương trình và dự án xoá đói giảm nghèo. Song phải phân định rõ trách nhiệm của Nhà nước vàcác cấp. Về cơ bản Nhà nước phải có chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế đúng đắn, phù hợp hướng vào mục tiêu: Tạo thêm công ăn việc làm; xoá đói giảm nghèo; đồng thời tạo ra các điều kiện cần thiết thông qua cơ chế chính sách, pháp luật để tạo hành lang pháp lý, môi trường cho dân, tạo nhiều việc làm đúngpháp luật và hỗ trợ một phần về tài chính, kỹ thuật, kiến thức quảnlý kinh tế. Từ đó tạo ra vốn ban đầu để người lao động tự nângcaohiệuquảsửdụng lao đông, xoá đói giảm nghèo, làm giàu chính đáng. 1.5. Xoá đói giảm nghèo phải phát huy cao độ tính tự lập tự chủ tự vươn lên vượt qua đói nghèo của người nghèo. Làm cho người nghèo, hộ nghèo có niềm tin vào triển vọng cuộc sống, có điều kiện và môi trường xã hội thuận tiện để phát triển, khả năng sẵn có bằng lao động hoặc được đào tạo bồi dưỡng để hình thành khả năng. Đó là cách tốt nhất để xoá đói giảm nghèo. Chỉ khi nào chuyển hoá được mọi nỗ lực của xã hội thành nỗ lực, cố gắng của bản thân người nghèo, hộ nghèo thì nền tảng xoá đói giảm nghèo mới được vững chắc. Phải giúp đỡ hộ nghèo vượt qua được những mặc cảm tự ti, thụ động, ỷ nại và trông chờ vào nhà nước, tự vươn lên giải quyết cuộc sống của mình. 1.6. Xoá đói giảm nghèo phải được sựquan tâm của Đảng và Nhà nước, các ngành, các cấp Nhanh chóng xoá đói giảm nghèo là trách nhiệm của Nhà nước, của các ngành, các cấp, các tổ chức xã hội và toàn thể nhân dân. Nhà nước có chính sách để hỗ trợ các tổ chức kinh tế, các đơn vị, các chủ doanh nghiệp, các hộ gia đình và mọi người ở mọi thành phần kinh tế chủ động tạo ra việc làm để xoá đói giảm nghèo, làm giàu chính đáng, đồng thời phải có các biện pháp cụ thể để kiểm soát thị trường lao động, giảm tỷ lệ người thiếu viếc làm ở nông thôn trong pham vi cho phép, không vượt quá điểm giới hạn thông quacáccông cụ điều tiết vĩ mô của nhà nước. 2. Mục tiêu xoá đói giảm nghèo của tỉnh: Việt Nam là một nước có dân số khá đông và có trên 70% làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, hơn nữa phải trải qua rất nhiều cuộc chiến tranh đặc biệt là chiến tranh chống thực dân Phápvà đế quốc Mỹ, nó đã tàn phá về kinh tế, con người ngay lúc đó và cả vế sau này. Chính vì thế Việt Nam hiện nay khá lạc hậu so với nhiều nước trên thế giới. Tỷ lệ nghèo đói cao, năm 1986 Việt Nam thực hiện cuộc cải cách kinh tế, cho đến nay chúng ta đã đạt được một số kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên mức sống trung bình của người dân vẫn ở mức thấp. Số hộ nghèo đói vẫn ở mức cao, đặc biệt ở nông thôn. Chính vì vậy Đảng và Nhà nước rất chú trọng tới việc xoá đói giảm nghèo. Chính phủ đã thành lập riêng một uỷ ban xoá đói giảm nghèo từ trung ương đến địa phương. Ban này có nhiệm vụgiải quyết những vấn đề có liên quan đến nghèo đói như hỗ trợ giúp đỡ đối tượng thuộc diện này về vốn, kỹ thuật để họ có thể tự tạo ra của cải vật chất đáp ứng được những nhu cầu cơ bản của họ. Xuất phát từ quan điểm trên trong những năm qua vẫn đề đói nghèo luôn là mục tiêu hàng đầu được chú ý. Trong giai đoạn 2001-2005 Đảng và Nhà nước ta đề ra mục tiêu là: + Không để tái đói kinh niên: Hiện nay ở một số vùng trong cả nước vẫn tồn tại tình trạng người dân sau khi thu hoạch mùa được chừng một đến hai tháng là hết lương thực, những tháng còn lại họ phải kiếm cái ăn bằng mọi cách. Điều này là một sự thật đáng buồn bởi vì Việt Nam là một nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới. Chính vì thế mục tiêu của Chính phủ là làm thế nào tạo ra một cơ cấu phát triển đồng đều trên cả nước để mọi người có thể hỗ trợ khi gặp những khó khăn về làm ăn. + Giảm tỷ lệ hộ nghèo cả nước xuống dưới 10% theo chuẩn mực mới; Bình quân giảm từ 1,5-2% một năm (tương ứng với 25-28 vạn hộ). Hiện nay theo chuẩn mực mới của Chính phủ thì tỷ lệ nghèo của Việt Nam là khoảng 17%. Đây là một con số khá lớn mà chúng ta không thể giải quyết trong một sớm một chiều được, nó đòi hỏi phải có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các ngành, các tổ chức một cách động bộ và có tổ chức. + Bảo đảm các xã nghèo có đủ cáccông trình hạ tầng cơ sở thiết yếu (thuỷ lợi nhỏ, trường học, chạm y tế, đường dân sinh, nước sinh hoạt, điện, chợ). Đây là điều kiện cơ bản để đánh giá một xã là nghèo hay không nghèo. Nếu một xã có cáccông trình hạ tầng cơ sở phát triển cũng có nghĩa là kinh tế ở vùng đó phát triển và ngược lại. Cho nên để giúp các xã nghèo có điều kiện phát triển đi lên thì việc đầu tiên là phải giúp họ xây dựng những công trình hạ tầng cơ sở. + Mỗi năm giải quyết việc làm cho 1.4-1.5 triệu lao động.Việc làm luôn là vẫn đề bức xúc với người nghèo, có việc làm ổn định có nghĩa là họ đã thoát ra khỏi tình trạng nghèo đói. Chính vì thế để mục tiêu xoá đói giảm nghèo được thực hiện nhanh chóng thì cũng cần phải tạo ra nhiều việc làm hơn nữa. + Đạt cơ cấu lao động nông nghiệp: 56%; công nghiệp và xây dựng: 21%, dịch vụ 23%. Theo truyền thống Việt Nam chủ yếu là lao động trong lĩnh vực nông nghiệp, nhưng trên thực tế giá trị tạo ra trong lĩnh vực này thấp hơn nhiều so với các ngành khác, hơn nữa trong kinh doanh thường gặp phải rủi ro. Cho nên để phát triển nhanh được chúng ta phải cân đối lại cơ cấu giữa các nghành sao cho hợp lý. + Giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị xuống dưới 6% vànâng tỷ lệ sửdụng thời gian lao động ở nông thôn lên 80%: Lao động ở nông thôn có đặc điểm là mang tính mùa vụ. Trung bình một năm họ chỉ tham gia vào sản xuất khoảng 4-5 tháng là chủ yếu, những tháng còn lại là thời gian rỗi. Vì thế thu nhập bình quân của họ trong cả năm thường thấp nên khó có thể vươn lên được. Để giảm bớt tỷ lệ nghèo thì cần phải tạo ra nhiều việc làm cho đối tượng này để họ sửdụng những thời gian nhàn dỗi một cách có hiệu quả. + Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 30% (trong đó đào tạo nghề là 22%). Lao động của chúng ta hiện nay phần lớn không được qua đào tạo chuyên môn, vì thế năng suất cũng như giá trị tạo ra là rất thấp. Mục tiêu của Đáng và Nhà nước trong những năm tới là tăng dần đào tạo nghề, tránh tình trạng đào tạo quá nhiều thầy như hiện nay, trong khi đó thợ lành nghề lại thiếu. 3. Mục tiêu của ngânhàngngânhàngphụcvụngườinghèoHà Tây. Ngânhàngphụcvụngườinghèo phấn đấu tổng nguồn vốn huy động đến ngày 31/12/2001 là 209 triệu đồng trong đó: - Vốn từ trung ương chuyển về là 183500 triệu đồng tăng 33500 triệu đồng so với năm 2001. - Vốn địa phương 25500 triệu đồng tăng 1000 triệu đồng so với năm 2001. - Dư nợ đến 31/12/2002 là 206 triệu đồng tăng 34500 triệu đồng so với năm 2001. - Nợ quá hạn chiếm 0,6% tổng dư nợ. - Bình quân một hộ dư nợ 2900 ngàn đồng . - Doanh thu lãi đạt 98% trở lên. - Số hộ thoát nghèo là 1500 hộ. So sánh thực hiện năm 2001 và kế hoạch trong năm 2002 Chỉ tiêu năm 2001 năm 2002 chênh lệch Tổng nguồn vốn ( triệu đồng ) 174724 209000 Vốn từ trung ương ( triệu đồng ) 150000 183500 33500 Vốn từ địa phương (triệu đồng) 24724 25500 1000 Nợ quá hạn (%) 0.7 0.6 34500 Dư nợ cuối năm (triệu đồng) 171307 206000 123 Dư nợ bình quân một hộ (ngàn đồng) 2777 2900 0.1 Hiệuquả hoạt động (%) 98 98 - Số hộ thoát nghèo (hộ) 1271 1500 229 Nguồn: ngânhàngphụcvụngườinghèohàTây II/ NHỮNG KINH NGHIỆM TRONG VIỆC QUẢNLÝSỬDỤNGVỐN CHO VAY HỘ NGHÈO 1. Kinh nghiệm quảnlý của ngânhàng 1.1. Xoá đói giảm nghèo là công việc của cả cộng đồng và của toàn xã hội . Ở đâu làm tốt côngtác xã hội hoá xoá đói giảm nghèo, ở đâu có sựquan tâm chỉ đạo của các cấp uỷ đảng chính quyền, sự phối hợp giúp đỡ của các ngành, các tổ chức quần chúng vàsự đồng tình ủng hộ của mọi tầng lớp dân cư thì ở đó hoạt động của ngânhàngphụcvụngườinghèo hoạt động có hiệu quả. Trong công cuộc đổi mới của Đảng và Nhà nước ta bằng các phong trào ta đã thu hút được đông đảo tầng lớp nhân dân như: Hội phụ nữ; hội cựu chiến binh; hội nông dân; hội thanh niên vào tham gia xoá đói giảm nghèo bài trừ tệ nạn xã hội .Được sựquan tâm chỉ đạo của các ban ngành vàngânhàngphụcvụngườinghèocác chương trình dự án lồng ghép được mở rộng cho vay hộ nghèo; chương trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh . được thực hiện. Do đó côngtác cho vay ngày càng được mở rộng đáp ứng nhu cầu vốnphụcvụngườinghèo khắp các thôn xóm trong toàn tỉnh. Nguồn vốnngânhàngphụcvụngườinghèo cho vay càng phát huy được hiệuquả kinh tế và thực sự trở thành đòn bẩy kinh tế cho các hộ nghèo hoạt động có khả năng sản xuất nhưng thiếu vốn được vay vốn của ngânhàngphụcvụngười nghèo. 1.2. Về ban đại diện hội đồng quản trị. Việc thành lập ban đại diện hội đồng quản trị là một sáng kiến hay. Nó tạo ra một sức mạnh tổng hợp giữa chính quyền, đoàn thể và nhân dân, tiến công vào nghèo nàn, xoá bỏ đói nghèo, làm cho dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng văn minh. Hoạt động của ban đại diện hội đồng quản trị có tác động rất sâu rộng ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả của côngtác xoá đói giảm nghèo, nó vừa là chỗ dựa, vừa là điều kiện là động lực thúc đẩy ngânhàngphụcvụngườinghèo hoạt động. Vì vậy nơi nào thực hiện tốt côngtáccôngtác kiện toàn ban đại diện hội đồng quản trị thì côngtác cho vay hộ nghèo sẽ đạt được kết quả tốt đẹp. 1.3.Về các nguyên nhân gây ra đói nghèo Thực tế cho thấy tình trạng đói nghèo bắt đầu từ nhiều nguyên nhân, cơ bản là các nguyên nhân như thiếu vốn, thiếu kinh nghiêm, thiếu kiến thức, đông con, bệnh tật . Vì vậy việc cấp tín dụng cho hộ nghèo chỉ có thể mang lại hiệuquả khi tạo ra sự gắn bó đồng bộ trong các căn nguyên đó. Ngânhàngphụcvụngườinghèo là đơn vị cấp vốn cho hộ nghèo vay nhưng nếu ngânhàng không phối hợp với các tổ chức, cơ quan như: bệnh viện, trường học, trung tâm giáo dục và dạy nghề . thì hoạt động cho vay xoá đói giảm nghèo sẽ không thể mang lại hiệu quả. Ngườinghèo cần phải có các kiến thức cơ bản về sức khoẻ, ytế, kế hoạch hoá gia đình vàcác kiến thức cần có trong kinh doanh. Vì vậy ngânhàngphụcvụngườinghèo phải phối hợp với các đơn vị hữu quan để tổ chức các lớp tập huấn phổ biến kinh nghiệm trong chăn nuôi trồng trọt, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, hướng dẫn ngườinghèosửdụngvốnđúng mục đích. Không để trường hợp trùng lắp các chương trình, lấy vốn của chương trình này để trả nợ cho chương trình kia. 1.4. Về con người : Đây là nhân tố vô cùng quan trọng và là nhân tố đầu tiên ảnh hưởng tới kết quả của mọi hoạt động. Con người được nói đến ở đây bao gồm bộ máy quảnlý tổ chức, lực lượng lao động ngânhàngvà những người được vay vốn. Nếu các quyết định, định hướng phát triển mà bộ máy tổ chức đưa ra là đúng đắn, khả thi thì vốn sẽ được sửdụng một cách triệt để và tiết kiệm. Còn nế kế hoạch đưa ra mà không phù hợp thì sé dẫn đến thua lỗ thậm trí còn bị mất vốn. Bên cạnh những cán bộ làm côngtácquảnlý thì những các bộ công nhân viên làm việc trong ngành ngânhàng cũng không kém phần quan trọng. Họ là cầu nối giữa ngânhàngvà những người vay vốn. Họ chịu trách nhiệm trực tiếp về phần vốnvàcác hộ vay vốn mà mình phụ trách. Đồng thời họ còn phải thường xuyên đi xuông tận các hội để có thể giúp ngânhàng trong việc lựa chọn các tổ trưởng tổ vay vốn có tinh thần trách nhiệm cũng như uy tín đối với nhân dân. 1.5. Côngtác kiểm tra kiển soát của ban đại diện hội đồng quản trị. Côngtác kiểm tra kiểm soát được các ngành cũng như được ngânhàngphụcvụngườinghèo tổ chức một cách thường xuyên toàn diện và triệt để thì các vướng mắc, tồn tại sẽ được giải đáp, uốn nắm kịp thời. Côngtác tuyên truyền trong nhân dân phải được làm thường xuyên, liên tục sâu rộng để tất cả các ngành, các cấp và mọi người đều phải hiểu rõ tạo sự đồng tình ủng hộ mạnh mẽ có như vậy hoạt động của ngânhàngphụcvụngườinghèo mới mang lại hiệuquả cao. Bộ máy quảnlý chưa được hợp lý, sự phối hợp chưa ăn khớp, cán bộ thường trực tác nghiệp ít, lại kiêm nhiệm công việc của Ngânhàng nông nghiệp và phát triển nông thôn trong khi số lượng khách hàng là lớn nên việc chỉ đạo và trực tiếp kiểm tra không đáp ứng hết và có biểu hiện quá tải. 1.6. Về thủ tục vay vốn. Ngânhàng nông nghiệp đã tiến hành vay trực tiếp từ các tổ vay vốnvà tiết kiệm. Từ đó ngườinghèo vay vốn không cần phải tín chấp nhưng phải là hộ nằm trong tổ vay vốnvà tiết kiệm có tên trong danh sách hộ nghèo của uỷ ban nhân dân xã. Việc cho vay vốn xoá đói giảm nghèo phát triển nông nghiệp nông thôn đã làm chuyển biến tích cực về đời sống, đời sống tinh thần vật chất Nhưng mô hình cho vay hộ nông dân đặc biệt là mô hình cho vay hộ nghèo, từ khâu xét duyệt, kiểm tra phát tiền vay, thu nợ còn nhiều thủ tục không phù hợp với trình độ dân trí vùng cao, cần được cải tiến vận dụng linh hoạt hơn. Cần tăng cường đào tạo và bổ sung đội ngũ cán bộ, phương tiện đi lại làm việc đủ mạnh, đáp ứng yêu cầu họat động ngânhàng trên địa bàn. 2. Kinh nghiệm tạo dựngvốn của các nước trên thế giới. Nhìn vào lịch sử phát triển của các nước trên thế giới , hầu hết tất cả các nước trước khi bước vào công nghiệp hoá- hiện đại hoá, phát triển kinh tế đều phải trải qua một giai đoạn chuẩn bị các điều kiện cần thiết trong đó trước hết là vốn cho quả trình đó. Tuy nhiên tuỳ theo đặc điểm của mỗi nước vàgiai đoạn nào mà các nước có thể chọn các cách đi khác nhau để đạt được mục tiêu của mình. 2.1. C ác nước tạo dựngvốn theo cách hướng nội: Nước Anh vàPháp Nước Anh là một quốc gia thực hiện việc tích luỹ vốn của mình bằng cách bóc lột thuộc địa, cướp bóc, vàcác biện pháp khác. đến cuối thể kỷ 18 nguồn vốn của cải của nước này được biến thành tư bản và được đầu tư vào công nghiệp. Như vậy đối với nước Anh con đường vàgiảipháp cơ bản để tạo dựngvốn đầu tư vào phát triển công nghiệp là phát triển mạnh tự do hoá thương mại, nhằm tạo ra tích luỹ nền kinh tế từ nội địa nền kinh tế và bóc lột thuộc địa. Nước Đức: Khi bước vào thời kỳ tích luỹ vốn cho đã có một lượng vốn nhất định. Ngoài ra Đức còn có một hệ thống ngânhàng mạnh, đủ khả năng tạo ra nguồn vốn cho các nhà tư bản vay. Cácngânhàng này có thể mở ra cáctài khoản cho các nhà đầu tư hoạt động vay, trả và việc mở ra cáctài khoản này không phụ thuộc nhiều vào số tiền tiết kiệm và tích luỹ trong nhiều năm của các cá nhân trong xã hội. Nước Nga: vào thế kỷ 19 chẳng những không có tích luỹ của cải nguyên thuỷ mà cũng không có một hệ thống ngânhàng đủ mạnh để tạo ra một lượng vốn đủ lớn. nhưng thay vào đó nước Nga đã sửdụng quyền lực đánh thuế của Nhà nước. vàsửdụng lượng tiền này để đầu tư vào công nghiệp. Nước Nga cũng sửdụng biện pháp kêu gọi đầu tư nước ngoài nhưng thực tế không thu được nhiều. Nước Nhật: Là một cường quốc của châu Á nhưng cách tạo dựngvốn của nó hoàn toàn khác so với các nước khác. Để có lượng vốn lớn đầu tư vào phát triển kinh tế Nhật Bản đã dựa vào cơ cấu chính quyền rất mạnh cộng với thu thuế rất lớn từ nhân dân. Từ kinh nghệm từ Nhật bản cho thấy sựnghèo khổ ban đầu không phải là nguyên nhân duy nhất dẫn đến tích luỹ thấp 2.2. Các nước tạo dựngvốn thông qua con đường hướng ngoại: Thông qua con đường thu hút vốn đầu tư và vay vốn của nước ngoài với mục đích là đẩy nền kinh tế trong nước phát triển. Giúp cho rút ngắn khoảng cách giàu nghèo với các nước phát triển. [...]... và cơ chế hoạt động của ngânhàng thương mại trong việc phụcvụngườinghèovàcác đối tượng chính sách đã được Chính phủ vàNgânhàng nông nghiệp giao nhiệm vụ Phân bổ, hợp lýcác đối tượng cho Ngânhàng thương mại quốc doanh phụcvụ Bước 2: Hai năm tiếp theo ngânhàngngườinghèo tiến hành ký hợp đồng uỷ thác với cácNgânhàng thương mại đang phụcvụcác chính sách CácNgânhàng thương mại đang phục. .. tác khuyến nông chuyển giao công nghệ, tiêu thụ sản phẩm 2 Đối với Ngânhàng Trung ương - Đề nghị với Chính phủ tập trung mọi nguồn vốn cho vay ngườinghèo vào ngânhàngngườinghèo để tập trung quảnlýsửdụng có hiệu quảhiệuquả hơn và chỉ đạo xử lýsự cố bất khả kháng Tạo điều kiện giúp đỡ ngânhàngngườinghèoHàTây về nguồn vốn đáp ứng theo kế hoạch đã xây dựngNgânhàng trung ương nên xem xét... nhiệm vụquảnlý chung Như vậy nguồn vốn cho vay chính sách được tập trung, cơ chế tài chính dễ xử lý, hiệuquả hoạt động của ngânhàngvà hiệu quảsửdụngvốn của các đối tượng chính sách được nâng cao, việc quảnlývốnngân sách vàquảnlý họat động ngânhàng được minh bạch hơn Song trong giai đoạn mới mạng lưới ngânhàng chính sách nên mở chi nhánh tới đâu của các tỉnh miền núi là vấn đề cần được... tiếp vào hỗ trợ ngườinghèo do đó việc triển khai được nhanh trên phạm vi toàn quốc về hoạt động của ngânhàng nông nghiệp có cơ chế quản lý, hạch toán riêng thống nhất, phân định rõ nguồn vốnsửdụngvốn cho ngânhàng nông nghiệp Cán bộ ngânhàng phải phối kết hợp với chính quyền tổ chức họp dân trong xóm để phổ biến toàn bộ chính sách tín dụngngânhàng nông nghiệp vàngânhàngngườinghèoHàng quý ngân. .. thôn vào chiến lược xoá đói giảm nghèo của Đảng và Chính phủ trong thời gian qua đã được Ngânhàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Ngânhàngngườinghèo tổ chức thực hiện tốt Tuy vậy việc tách những hoạt động của Ngânhàngngườinghèo do ngânhàng chính sách làm để tập trung vào một đầu mối là cần thiết phải xử lý Hiện nay ở nước ta cùng với hệ thống ngânhàngngườinghèo hoạt đông như một Ngân hàng. .. tạo dựngvốn của Việt Nam trong sự kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại, kết hợp giữa chính sách tạo dựngvốn hướng ngoại với chính sách tạo dựngvốn hướng nội Đó là con đường rút ngắn thời gian phát triển kinh tế và phù hợp với thời đại mới I- CÁCGIẢIPHÁP CƠ BẢN NHẰMNÂNGCAO KHẢ NĂNGQUẢNLÝVÀSỬDỤNGVỐN CHO VAY HỘ NGHÈO 1 Giải phápnhằmnângcaohiệuquả của việc quảnlývốn 1.1 Kiện... thống kho bạc Nhà nước cũng thực hiện một số loại tín dụng chính sách trong đó có mục tiêu phụcvụ đối tượng nghèo hoạt động tín dụng cho các thành viên nghèo của các tổ chức chính trị xã hội Ngoài ra còn có các chương trình cho vay do cácngânhàng thực hiện Như ngânhàng phát triển nhà cho vay vốn để phát triển nhà ở, ngânhàngcông thương Việt Nam cho sinh viên vay vốn để học tập ngânhàng nông nghiệp... phương để phụcvụcác đối tượng chính sách và hộ nghèo Tập trung các nguồn vốn thuộc về chính sách giao cho Ngânhàng chính sách quảnlývà cho vay Các thành viên đại diện chỉ có một số thành viên phát huy vai trò nên cần phải thanh giảm thành viên ban đại diện để hoạt động có hiệuquả hơn Hồ sơ ký duyệt cho vay nên giao hoàn toàn cho ngânhàng Ban đại diện Hội đồng quản trị chỉ làm nhiệm vụquảnlý chung... năngsửdụngvốn dẫn đến chất lượng tín dụng kém Ngoài ra cũng phải xét tới một khía cạnh chủ quan từ phía cán bộ ngânhàng là việc tính toán bù một khoản tiến lãi ngay ngân sách tỉnh phần nào tạo cho cán bộ ngânhàng ít quan tâm tới việc kiểm tra, kiểm soát người vay sửdụngvốnvà đôn đốc người vay trả nợ Ngânhàngngườinghèo đảm bảo lãi cho vay thấp hơn của cácngânhàng thương mại hiện hành và hợp... ngư nhằm thay đổi cách thức sản xuất nâng caohiệuquả hoạt động Để hộ nghèosửdụngvồn vay có hiệuquả đảm bảo khả năng trả nợ cho ngânhàng thì côngtác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư phải được ưu tiên hàng đầu Việc đẩy nhanh côngtac này sẽ có tácdụng dây chuyền đem lại hiệuquả rất tích cực Trước đây nó có quyết định tích cực làm thay đổi cách thức sản xuất nâng caohiệuquả sản xuất, tăng . CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN VỐN TẠI NGÂN HÀNG PHỤC VỤ NGƯỜI NGHÈO HÀ TÂY I/ MỤC TIÊU PHÁT. lý, hiệu quả hoạt động của ngân hàng và hiệu quả sử dụng vốn của các đối tượng chính sách được nâng cao, việc quản lý vốn ngân sách và quản lý họat động ngân