Áp dụng hypertext và hypermedia trong việc dạy học trực tuyến môn tin học đại cương tại trường trung cấp nghề 18 bộ quốc phòng

106 322 0
Áp dụng hypertext và hypermedia trong việc dạy học trực tuyến môn tin học đại cương tại trường trung cấp nghề 18   bộ quốc phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐẶNG THU HƢƠNG Áp dụng Hypertext Hypermedia vi ệc dạy học trực tuyến môn “Tin học đại cƣơng” trƣờng Trung cấp nghề 18Bộ quốc phòng LUẬ ẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH : LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC KỸ THUẬT CHUYÊN SÂU : QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐẶNG THU HƢƠNG Áp dụng Hypertext Hypermedia vi ệc dạy học trực tuyến môn “Tin học đại cƣơng” trƣờng Trung cấp nghề 18Bộ quốc phòng CHUYÊN NGÀNH : LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC KỸ THUẬT CHUYÊN SÂU : QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS NGUYỄN XUÂN LẠC MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC B ẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN ỨNG DỤNG HYPERTEXT- HYPERMEDIA 10 1.1 Công nghệ dạy học đại 10 1.1.1 Khái niệm Công nghệ dạy học đại 10 1.1.2 Đối tƣợng Công nghệ dạy học 11 1.2 Tổng quan Hypertext-Hypertmedia 13 1.2.1 Khái niệm 13 1.2.2 Lịch sử phát triển Hypertext Hypertmedia 16 1.2.3 Ứng dụng Hypertext- Hypermedia 17 1.2.4 Cấu trúc hệ thống Hypertext- Hypermedia 26 1.3 Cơ sở ứng dụng Hypertext- Hypermedia dạy học 28 1.3.1 Liên quan đến đối tƣợng nhận thức 28 1.3.2 Liên quan đến ngƣời học 29 1.3.3 Về sƣ phạm lý luận dạy học 30 1.3.4 Về công nghệ 31 1.4 Các vấn đề cần lƣu ý sử dụng Hypertext - Hypermedia dạy học 31 ất phƣơng hƣớng học tập 31 ải tri thức 32 1.5 Công cụ phát triển ứng dụng Hypertext- Hypermedia 33 Hypertext Hypermedia 33 MỤC LỤC Hypermedia 35 38 41 1.5.5 Các công cụ phát triển ứng dụng học tập trực tuyến 43 CHƢƠNG E-LEARNING VÀ THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO E-LEARNING TẠI VIỆT NAM 48 2.1 Học tập trực tuyến ( Learning Online- eLearning) 48 2.1.1 Khái niệm học tập trực tuyến 48 2.2 2.2.1 2.2 63 63 65 2.2.3 Đặc điểm học tập hợp tác 66 2.3 Thực trạng giáo dục trực tuyến Việt Nam 67 2.3 2.3 – Learning 68 68 CHƢƠNG XÂY DỰNG BÀI GIẢNG MÔN TIN HỌC ĐẠI CƢƠNG TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ 18-BQP 71 3.1 Môn “Tin học đại cƣơng” trƣờng Trung cấp nghề 18-BQP 71 3.1.1 Chƣơng trình mơn “Tin học đại cƣơng” 71 3.1.2 Đội ngũ giảng viên 71 3.1.3 Trình độ học viên 71 3.1.4 Cơ sở vật chất phƣơng tiện dạy học 72 3.1.5 Thực trạng giảng dạy 72 3.1.6 Thực trạng giảng dạy môn Tin học đại cƣơng môi trƣờng giáo dục trực tuyến trƣờng Trung cấp nghề 18- BQP 73 3.2 Xây dựng sản phẩm mô dạy học môn “Tin học đại cƣơng: 75 3.2.1 Xây dựng giảng thực nghiệm môn Tin học đại cƣơng 75 3.3 Kiểm định đánh giá 81 MỤC LỤC 3.3.1 Mục đích kiểm định- đánh giá 81 3.3.2 Đối tƣợng kiểm định- đánh giá 81 3.3.3 Các bƣớc kiểm định- đánh giá 81 3.3.4 Phƣơng pháp đánh giá 81 3.3.5 Kết kiểm định- đánh giá 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 KẾT LUẬN 88 KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC CHƢƠNG TRÌNH MƠN HỌC 92 PHỤ LỤC CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA 98 MỞ ĐẦU LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “Áp dụng Hypertext Hypermedia việc dạy học trực tuyến môn “Tin học đại cương” trường Trung cấp nghề 18- Bộ quốc phịng” tơi thực dƣới hƣớng dẫn GS TSKH.Nguyễn Xuân Lạc Số liệu Luận văn đƣợc tổng hợp từ điều tra thực tế, xử lý hồn tồn trung thực Các thơng tin tài liệu trích dẫn, tài liệu tham khảo đƣợc ghi rõ ràng nguồn gốc Tôi xin cam đoan tất điều nói thật Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Đặng Thu Hƣơng MỞ ĐẦU LỜI CẢM ƠN Lời Luận văn Thạc Sĩ này, tác giả muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới tất ngƣời động viên, hỗ trợ tơi q trình thực Luận văn Trƣớc hết, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Viện Sƣ phạm Kỹ thuật- Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội, đặc biệt thầy giáo GS.TS Nguyễn Xuân Lạcđã trực tiếp hƣớng dẫn, dìu đắt, giúp đỡ tác giả suốt q trình học tập,triển khai nghiên cứu, hồn thành đề tài “Áp dụng Hypertext Hypermedia việc dạy học trực tuyến môn “Tin học đại cương” Trường Trung cấp nghề 18- Bộ quốc phòng” Xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Bùi Ngọc Sơn hƣớng dẫn tác giả kiến thức Công nghệ thông tin thầy, cô giáo Viện Sƣ phạm Kỹ thuậtTrƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức chuyên ngành cho tác giả suốt trình năm học tập Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình bạn bè, ngƣời hỗ trợ, động viên suốt trình học tập làm Luận văn tốt nghiệp Do thời gian thực đề tài có hạn, kiến thức chun mơn cịn hạn chế nên Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy, bạn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Đặng Thu Hƣơng MỞ ĐẦU DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt CNDH Diễn giải Tiếng Anh Công nghệ dạy học Công nghệ thông tin CNTT DHTML Diễn giải Tiếng Việt Là sử dụng kết hợp HTML, CSS, Dynamic HTML DOM JavaScript Electronic Performance Support EPSS E-Learning HAM Systems Hệ thống hỗ trợ điện tử Electronic Learning Học điện tử - Giáo dục điện tử Hypertext Abstract Machine Các nút liên kết Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản, HTML Hyper Text Markup Language đƣợc sử dụng để mô tả tài liệu đƣợc truyền thông qua World Wide Web Trung cấp nghề 18- Bộ Quốc phịng TCN 18-BQP Trung học phổ thơng THPT Dịch vụ tra cứu siêu văn WWW World Wide Web (hypertext) MỞ ĐẦU DANH MỤC HÌNH VẼ ến tính 13 Hình 1.2: Cấu trúc hệ thống siêu văn đơn giản với nút thông tin liên kết chúng 13 15 Power Point 18 19 20 Encyclopedia 21 Amazon 23 24 Encyclopedia 25 26 Hình 2.1 Phƣơng pháp thu thập giảng dạy kiến thức 58 Hình 2.2 Thiết kế giảng dạy 62 Hình 2.3 Mơ hình lớp học truyền thống 64 Hình 2.4 Mơ hình lớp học hợ 65 Hình 3.1 Giao diện trang chủ 79 Hình 3.2 Giao diện chi tiết học 80 Hình 3.3 Ứng dụng Hyperlink học 80 Hình 3.4 Biểu đồ giá trị bình qn mức độ đánh giá tính khả việc Áp dụng Hypertext Hypermedia việc dạy học trực tuyến môn “Tin học đại cương” 86 MỞ ĐẦU DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Khái quát lịch sử phát triển Hypertext - Hypermedia 17 Bả 43 Bảng 2.1 Các dạng thức sử dụng chất liệu trực tuyến giảng dạy 50 Bảng 3.1 Kết điều tra PPDH đƣợc áp dụng trƣờng TCN18-BQP 72 Bảng 3.2 Kết điều tra hứng thú với PPDH học viên 73 Bảng 3.3 Cách thức tổ chức học 78 Bảng Kịch sƣ phạm thiết kế BGĐT 79 Bảng 3.5 Kết khảo sát với đối tƣợng ngƣời học 84 Bảng 3.6 Kết khảo sát bình quân với đối tƣợng ngƣời học 85 Bảng 3.7 Kết khảo sát bình quân qua lấy ý kiến chuyên gia 85 CHƢƠNG Tiểu kết Chƣơng Từ việc nêu khái quát hình thức giáo dục tảng công nghệ cụ thể giáo dục trực tuyến, điều kiện tình hình giáo dục – đào tạo dạy nghề trƣờng Trung cấp nghề 18- BQP, bên cạnh phân tích thực trạng giảng dạy môn Tin học đại cƣơng đội ngũ GVDN trƣờng, đánh giá chung thực trạng, tác giả nhận thấy số vấn đề sau: Công tác giảng dạy, nổ, nhiệt tình, phịng học thực hành đầy đủ nhƣng bất cập chƣa phát huy đƣợc mạnh công nghệ tiên tiến cơng tác giảng dạy, cịn thụ động áp dụng phƣơng pháp dạy học truyền thống học tạo tính đa dạng, phát huy khả tối đa cho ngƣời học Trƣớc số hạn chế trên, dƣới nhìn nhận khách quan tác giả phân tích đề xuất giải pháp cho hiệu quả, thiết thực công tác phát triển khả ứng dụng phƣơng tiện dạy học đại môi trƣờng dạy học trƣờng Trung cấp nghề 18- BQP 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ việc nghiên cứu sở lý luận, thực tế việc học tập môn “Tin học đại cƣơng”trong q trình hồn thành đề tài nghiên cứu rút số kết luận nhƣ sau: Trong xu công nghệ nhƣ phổ biến mạng Internet ngày phát triển nhƣ việc áp dụng xu vào việc nghiên cứu học tập cần thiết đáng để quan tâm Phát triển đƣợc khả học tập, tự tìm tịi kiến thức thơng tin ngƣời học điều cấp thiết tồn q trình học tập, từ nâng cao đƣợc hiệu cơng tác giáo dục trƣờng Để cần có điều ngồi giảng với chun mơn cao, lực nghiệp vụ sƣ phạm, phƣơng pháp giảng dạy cao việc áp dụng hiệu ứng, thiết bị cơng nghệ điều kiện cần nhƣ video, hình ảnh trực quan sinh động nhằm tạo hứng thú cho ngƣời học Vì trƣờng đào tạo nghề nên thực tế cở vật chất trƣờng Trung cấp nghề 18- Bộ quốc phòng đƣợc trang bị đầy đủ với phịng máy có kết nối mạng LAN, Internet nhƣ phịng học có sẵn sàng máy chiếu nhƣng việc nâng cấp phòng học nhƣ đồng thiết bị cần đƣợc ý để đảm bảo đƣợc việc giảng dạy, học tập đƣợc thuận lợi KIẾN NGHỊ Trên sở lí luận đƣợc phân tích qua kết khảo sát, tác giả đề xuất áp dụng Áp dụng Hypertext Hypermedia việc dạy học trực tuyến môn “Tin học đại cương” để cải thiện việc học tập, giảng dạy môn Tin học đại cƣơng Nhà trƣờng Qua kết khảo nghiệm, đề xuất áp dụng dạy học trực tuyến kết hợp công nghệ Hypertext- Hypermedia nhận đƣợc đồng thuận chuyên gia nhƣ sinh viên theo học Tuy nhiên có ý kiến cho chƣa cần thiết áp dụng cần có kết hợp khăng khít học trực tuyến học theo 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ phƣơng pháp giáp mặt việc áp dụng triển khai cần có hợp tác nhà trƣờng, giảng viên học viên nhƣ: - Khảo sát, tổng hợp phân loại kiến thức mơn học dạy trực tuyến - Soạn thảo đề cƣơng, giáo án có phần phù hợp áp dụng đƣợc công nghệ Hypertext- Hypermedia - Chuẩn bị nguồn tài nguyên phong phú cho môn học - Tạo điều kiện tối đa cho ngƣời học truy cập tài liệu - Tạo điều kiện cho giảng viên đội ngũ Khoa đóng góp tài ngun, thơng tin kiến thức cho giảng Online - Đƣa yêu cầu bắt buộc cho học viên tham gia học Elearning Các biện pháp xây dựng học E-learning tài nguyên kiến thức đƣợc truy cập thông qua liên kết ( Hypertext- Hypermedia) cần đƣợc thực đồng với tinh thần nghiêm túc Về điều kiện thực cần cung cấp đầy đủ liệu, công nghệ, thiết bị máy móc, mơi trƣờng thuận lợi đến giảng viên, học viên… 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2].Vũ Cao Đàm (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [3] Hồ Ngọc Đại ( 1994), Công nghệ giáo dục Tập 1, Nhà xuất giáo dục Hà Nội [4] Trần Khánh Đức ( 2014), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nhà xuất giáo dục Việt Nam [5] Trần Bá Hoành, Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, đăng tạp chí NCGD số 1/ 1994 [6] Trần Bá Hồnh, Phương pháp tích cực, tạp chí NCGD số 3/1996 [7] Tô Xuân Giáp (1997), Phương tiện dạy học, Nhà xuất giáo dục [8] Nguyễn Xuân Lạc, Cơng nghệ dạy học tương tác ảo, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 122 tháng 10-2015, số 123 tháng 11-2015 [9] Dƣơng Thiệu Tống (2000), Thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học Giáo dục, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [10].Bùi Ngọc Sơn Đặng Thu Hƣơng (2015), Khả ứng dụng Hypertext, Hypermedia dạy học, Tạp chí thiết bị giáo dục [11] Terry Anderson, The theory and pratice of Online Learning, Athabasca University [12] Jeff Conklin(1987) , Hypertext- An Introduction and Survey, Survey and Tutorial Series, Computer Magazine [13] Dansereau, D.F (1998) Cooperative learning strategies In C.E Weinstein, E.T Goetz & P.A Alexander (Eds), Learning and study strategies: Issues in assessment, instruction and evaluation (page 103 -120) San Diego [14] Dillenbourg, P (1999) Introduction: What you mean by Collaborative learning? Amsterdam: Elsevier 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO [15] Goodsell Annie, Michelle Maher, Vincent Tinto, Barbara Leigh Smith and Jean T.MacGregor (1992), Collaborative Learning: A Sourcebook for Higher education, Pennsylvania University [16].Horton William and Katherine Horton, E-Learning Tools and Technologies , Wiley Publishing [17] Kluge David (1999), A Brief introduction to cooperative learning, Kinjo Gakuin University [18] Nielsen Jakob (1996), Multimedia, Hypertext and Internet [19] Nielsen Jakob , Multimedia and Hypertext: The Internet and Beyond, Sunsoft, Moutain View, California [20] Ron Oliver and Jan Herrington, Teaching and learning Online, Edith Cowan University [21] Wessner, M, Pfister, H-R., & Miao (1999) Using learning protocols to structure computer- supported cooperative learning Proceeding of the EDMEDIA’99- World Conference on Education Multimeida, Hypermedia & Telecommunications (page 471-476) Seatle, Washington 91 PHỤ LỤC PHỤ LỤC CHƢƠNG TRÌNH MƠN HỌC Mã mơn học: MH 05 Thời gian mơn học: 30 Phần I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT, MỤC TIÊU, YÊU CẦU CỦA MÔN HỌC I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT Mơn Tin học mơn học bắt buộc chƣơng trình dạy nghề trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng; Mơn Tin học nội dung đƣợc sử dụng rộng rãi lĩnh vực đời sống xã hội, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực giai đoạn II MỤC TIÊU Cung cấp cho ngƣời học nghề kiến thức tin học máy tính, sở khai thác đƣợc chƣơng trình ứng dụng, phần mềm chạy máy tính Trang bị kiến thức tin học phục vụ môn học chuyên môn khác III YÊU CẦU Ngƣời học nghề sau học môn Tin học phải đạt đƣợc yêu cầu sau: Kiến thức: 1.1 Nắm đƣợc kiến thức cấu trúc hệ thống máy tính thơng tin máy tính, ứng dụng tin học 1.2 Hiểu đƣợc tính phƣơng thức hoạt động máy tính, hệ điều hành thiết bị ngoại vi 1.3 Nắm đƣợc kiến thức mạng ứng dụng mạng máy tính 1.4 Đối với trình độ cao đẳng nghề, ngƣời học nghề phải có kiến thức chƣơng trình ứng dụng nhƣ Excell Autocad Kỹ năng: 92 PHỤ LỤC 2.1 Sử dụng đƣợc máy vi tính thiết bị ghép nối 2.2 Làm đƣợc công việc tin học văn phịng 2.3 Đối với trình độ cao đẳng nghề, ngƣời học nghề sử dụng thành thạo chƣơng trình ứng dụng nhƣ Excell Autocad Thái độ Rèn luyện lịng u nghề, tƣ tác phong cơng nghiệp , tính kiên trì, sáng tạo cơng việc Phần II NỘI DUNG TỔNG QUÁT VÀ PHÂN PHỐI THỜI GIAN STT Tên Số lý Số thuyết thực hành Kiểm tra Tổng số I KIẾN THỨC CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Bài 1: Các khái niệm 0.5 Bài 2: Cấu trúc hệ thống máy tính Bài 3: Biểu diễn thơng tin 0.5 máy tính II HỆ ĐIỀU HÀNH 0.5 Bài 4: Các lệnh MSDOS Bài 5: Giới thiệu Windows 1 1 4 Bài 6: Những thao tác Windows III MẠNG CƠ BẢN VÀ INTERNET 93 0.5 PHỤ LỤC Bài : Mạng máy tính Bài : Khai thác sử dụng Internet IV HỆ SOẠN THẢO VĂN BẢN MICROSOFT WORD 10 Bài 9: Các thao tác soạn thảo, hiệu chỉnh định dạng Bài 10: Làm việc với bảng Tổng cộng 1 10 2 10 18 30 Phần III NỘI DUNG CHI TIẾT I KIẾN THỨC CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Bài Các khái niệm 1.1 Thông tin xử lý thông tin 1.1.1 Thông tin 1.1.2 Dữ liệu 1.1.3 Xử lý thông tin 1.2 Phần cứng, phần mềm công nghệ thông tin 1.2.1 Phần cứng 1.2.2 Phần mềm 1.2.3 Công nghệ thông tin Bài Cấu trúc hệ thống máy tính 2.1 Phần cứng 2.1.1 Đơn vị xử lý trung tâm (CPU) 2.1.2 Thiết bị nhập 2.1.3 Thiết bị xuất 94 PHỤ LỤC 2.1.4 Bộ nhớ thiết bị lƣu trữ 2.2 Phần mềm 2.2.1 Phần mềm hệ thống 2.2.2 Phần mềm ứng dụng 2.2.3 Các giao diện với ngƣời sử dụng 2.2.4 MultiMedia Bài 3.Biểu diễn thơng tin máy tính 3.1 Biểu diễn thơng tin máy tính 3.2 Đơn vị thông tin dung lƣợng nhớ II HỆ ĐIỀU HÀNH Bài Hệ điều hành MS-DOS 4.1 MS-DOS gì? 4.2 Tên ổ đĩa dấu đợi lệnh 4.3 Tệp thƣ mục 4.3.1 Tệp 4.3.2 Thƣ mục 4.4 Các lệnh đĩa 4.4.1 Lệnh định dạng đĩa FORMAT 4.4.2 Lệnh tạo đĩa khởi động Bài Giới thiệu Windows 5.1 Windows gì? 5.2 Khởi động khỏi Windows 5.3 Desktop 5.4 Thanh tác vụ (Task bar) 5.5 Menu Start 5.6 Khởi động thoát khỏi ứng dụng 5.7 Chuyển đổi ứng dụng 5.8 Thu nhỏ cửa sổ, đóng cửa sổ ứng dụng 5.9 Sử dụng chuột 95 PHỤ LỤC Bài Những thao tác Windows 6.1 File Folder 6.1.1 Tạo, đổi tên, xoá… 6.1.2 Copy, cut, move… 6.2 Quản lý tài nguyên 6.2.1 My Computer 6.2.2 Windows Explorer III MẠNG CƠ BẢN VÀ INTERNET Bài Mạng 7.2 Những khái niệm 7.3 Phân loại mạng Phân loại theo phạm vi địa lý Phân loại theo kỹ thuật chuyển mạch Phân loại theo mô hình 7.4 Các thiết bị mạng Network Card Hub Modem Repeater Bridge Router Gateway Bài Khai thác sử dụng Internet 8.1 Tổng quan Internet 8.2 Dịch vụ WWW (World Wide Web) 8.3 Thƣ điện tử (Email) IV HỆ SOẠN THẢO VĂN BẢN MICROSOFT WORD Bài Các thao tác soạn thảo, hiệu chỉnh, định dạng 9.1 Màn hình soạn thảo 96 PHỤ LỤC 9.2 Các thao tác soạn thảo 9.3 Các thao tác hiệu chỉnh 9.4 Các thao tác định dạng Bài 10 Làm việc với bảng 10.1 Tạo bảng 10.2 Các thao tác với bảng 10.1.1 Copy, di chuyển, xoá bảng 10.1.2 Hiệu chỉnh bảng 10.1.3 Tạo tiêu đề bảng 10.1.4 Tạo đƣờng kẻ, viền khung 97 PHỤ LỤC PHỤ LỤC CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA Mẫu phiếu số 1: Đánh giá mức độ sử dụng phƣơng pháp dạy học, anh(chị) vui lòng cho biết phƣơng pháp dƣới anh chị thƣờng xuyên áp dụng Mức độ sử dụng STT Phƣơng pháp dạy học Thuyết trình Đàm thoại gợi mở Mô Luyện tập Cầm tay việc Trực quan Rất thƣờng Thƣờng xuyên xuyên Ít dùng Không dùng Mẫu phiếu số 2: Đánh giá mức độ hứng thú với phƣơng pháp giảng dạy, anh(chị) vui lòng cho biết phƣơng pháp dƣới anh chị cảm thấy hứng thú học tập Mức độ sử dụng STT Phƣơng pháp dạy học Rất hứng thú Thuyết trình Đàm thoại gợi mở Mơ Luyện tập Cầm tay việc Trực quan 98 Hứng thú Ít Khơng hứng thú hứng thú PHỤ LỤC Mẫu phiếu số 3: TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆN SƢ PHẠM KỸ THUẬT Độc lập – Tự – Hạnh phúc –––––––––––– ––––––––––––––––––––––– Hà Nội, ngày tháng năm 2016 BẢNG ĐIỀU TRA Để đánh giá khả áp dụng Hypertext Hypermedia việc dạy học trực tuyến môn “Tin học đại cương “, anh (chị) tích dấu X vào mức độ tƣơng ứng với ý kiến mà anh (chị) cho phù hợp với quan điểm vấn đề (1) = Hoàn toàn đồng ý (2) = Đồng ý (3 )= Chƣa rõ ý kiến (4) = Không đồng ý ( Chú ý! Mức độ (4) thấp nhất, mức độ (1) cao ) STT Nội dung khảo sát Anh, chị cho biết quan điểm riêng câu hỏi dƣới Cấu trúc môn học Tin học đại cƣơng trƣờng anh/chị có đƣợc xếp, bổ trợ lẫn Ngƣời học có đƣợc cung cấp thơng tin linh hoạt Ngƣời học có đƣợc Giảng viên hỗ trợ tối đa học tập ( giải đáp thắc mắc ) Trong tiết học, giảng viên có phát huy đƣợc tính tích cực ngƣời học (tập trung học, phát biểu xây dựng bài, đƣa ý kiến riêng…) Phƣơng pháp giảng dạy có phát huy đƣợc lực tự nghiên cứu, tìm tịi trƣớc học ngƣời học Giảng viên có ứng dụng linh hoạt hiệu Công 99 Trả lời (1) (2) (3) (4) PHỤ LỤC nghệ thơng tin vào giảng dạy ( video, hình ảnh minh họa…) Giảng viên có thƣờng xuyên áp dụng phƣơng tiện kỹ thuật mang lại hiệu giảng dạy ( máy chiếu, máy quay….) Giảng viên có chủ động hƣớng dẫn học tập, giải đáp kiến thức, chia sẻ tài liệu qua mạng Internet (mail, skype, facebook….) 10 Anh/chị tìm kiếm thông tin mạng để tham khảo học tập Anh/chị tham gia khóa học Online ( học Ngoại ngữ, Kỹ thuật…) chƣa Những kiến thức chƣa hiểu lớp, anh chị có tìm hiểu 11 lại cách hỏi giảng viên bạn bè qua mạng (facebook, mail, skype…) Trong lúc tìm hiểu kiến thức mạng anh/chị có 12 thƣờng xuyên “đi theo” liên kết (Hyperlinks) gợi ý có sẵn chủ đề (hình ảnh, video, từ khóa, đoạn văn … ), 13 14 Khối lƣợng, đa dạng thơng tin có đủ để cung cấp, hồn thiện kiến thức thiếu anh/chị Anh/chị có cảm thấy hài lịng sau lần tìm kiếm/ học tập kiến thức mạng Anh/chị có thấy hứng thú giảng dạy/học 15 tập có tích hợp “Hyperlink” tới video, hoạt hình, hình ảnh minh họa (Hypermedia) hay tới loại thông tin, kiến thức khác (Hypertext) … 16 Theo anh/chị việc áp dụng Hypermedia, Hypertext 100 PHỤ LỤC môn học có giúp anh/chị nắm bắt đƣợc kiến thức, thơng tin đƣợc rõ ràng nhanh chóng khơng Vậy từ ý kiến riêng trên, theo anh/chị Áp dụng Hypertext Hypermedia việc dạy học trực 17 tuyến môn “Tin học đại cương” giúp mang lại hiệu tồn q trình học tập khơng Ý kiến đóng góp: Để thuận tiện cho việc xử lý thông tin, bạn cho biết số thông tin sau ( không bắt buộc): Họ tên: Nơi công tác/học tập: Mọi thông tin anh/chị cung cấp phục vụ cho q trình điều tra đƣợc giữ kín Trân trọng cảm ơn! 101 ... ứng dụng Hypertext – Hypermedia trình học tập trực tuyến nên lựa chọn đề tài :” Áp dụng Hypertext Hypermedia việc dạy học trực tuyến môn Tin học đại cươngtại trường Trung cấp nghề 18- Bộ Quốc. .. việc học môn Tin học đại cƣơng, tác giả nêu phƣơng pháp vận dụng Hypertext – hypermedia vào việc giảng dạy để nâng cao hiệu quả, chất lƣợng học môn Tin học đại cƣơng trƣờng Trung cấp nghề 1 8Bộ. .. Hypertext Hypermedia việc dạy học trực tuyến môn ? ?Tin học đại cương? ?? Trường Trung cấp nghề 18- Bộ quốc phòng? ?? Xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Bùi Ngọc Sơn hƣớng dẫn tác giả kiến thức Công nghệ thông tin

Ngày đăng: 18/07/2017, 20:47

Mục lục

  • Kết luận và kiến nghị

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan