Cơ sở ứng dụng Hypertext Hypermedia trong dạy học

Một phần của tài liệu Áp dụng hypertext và hypermedia trong việc dạy học trực tuyến môn tin học đại cương tại trường trung cấp nghề 18 bộ quốc phòng (Trang 33)

1.3.1. Liên quan đến đối tƣợng nhận thức

Cơ sở dữ liệu của Hypertext/Hypermedia rất thích hợp để xây dựng các phạm vi đối tƣợng nhận thức phức tạp, mở, cấu trúc không rõ ràng dƣới hình thức phức hợp (đa hình thái - multimodal và đa mã hóa – multicode), đồng thời cho phép

Các cơ sở cho việc sử dụng hệ thống Hypertext - Hypermedia trong quá trình dạy học xuất phát từ các điều kiện chung về mặt tƣ duy nhằm đảm bảo việc học tập thành công, có hiệu quả. Các hệ thống này thích hợp trong việc trợ giúp một phƣơng thức học tập tự điều khiển dựa trên hiểu biết sẵn có, sở thích cá nhân, mục tiêu của bản thân ngƣời học và đƣợc mô tả nhƣ một hình thức học tập tiên tiến “advanced learning”. Những giả thuyết và tiền đề chung về khả năng hỗ trợ việc tiếp thu kiến thức là cơ sở cho mọi đặc điểm cơ bản của các hệ thống Hypertext - Hypermedia và qua đó là các khả năng học tập mở: các thông tin phức hợp (đa mã hóa, đa hình thái) đƣợc trình bày theo nhiều cấu trúc khác nhau (tuyến tính, thứ bậc, mạng) trong cơ sở dữ liệu và khả năng truy nhập linh hoạt, có mục tiêu rõ ràng trên những thông tin đó.

(1) Sự hợp lý về tƣ duy

Các cơ sở cho việc ứng dụng Hypertext-Hypermedia trong lĩnh vực dạy học liên quan chủ yếu đến giả thuyết cho rằng: quá trình tiếp thu tri thức sẽ hiệu qua hơn rất nhiều khi các thông tin đƣợc trình bày theo cấu trúc mạng (net-structure). Tƣ tƣởng này đã đƣợc tác giả Bush đƣa ra năm 1945[10].Ông cho rằng: “..một siêu văn bản của tổ chức tƣ duy con ngƣời hoàn toàn tƣơng ứng nhƣ là một mạng ngữ nghĩa với các khái niệm đƣợc kết nối, liên hệ chặt chẽ với nhau...”. Xuất phát từ quan điểm này chúng ta thấy rằng: sự trình bày thông tin theo cấu trúc mạng có thể đƣợc tích hợp nhanh hơn, nhiều hơn trong cấu trúc tƣ duy của mỗi cá nhân ngƣời học.

(2) Giả thuyết về tính kiến tạo

Tƣơng ứng với thuyết kiến tạo (constructivism theory), thu nhận tri thức đƣợc xem nhƣ là một quá trình tự điều khiển của việc tạo dựng tri thức trong mỗi cá nhân, các hệ thống Hypertext - Hypermedia với khả năng thích hợp cho việc học tự điều khiển thông qua quá trình tìm kiếm thông tin trong cơ sở dữ liệu theo cách thức đặc biệt, cần hỗ trợ cho các quá trình mang tính xây dựng và tạo điều kiện cho việc

CHƢƠNG 1

thu nhận tri thức. Nhƣng chúng ta cũng phải nhận thấy rằng nếu chỉ dựa trên các khả năng của Hypermedia cũng không thể mang lại những ƣu điểm nổi bật cho quá trình tƣ duy mang tính kiến tạo của việc tiếp thu tri thức. Để có đƣợc việc học tập có hiệu quả thì đòi hỏi phải có thêm các phƣơng pháp, chiến lƣợc sƣ phạm thích hợp, ví dụ: môi trƣờng học tập điện tử đƣợc xây dựng dựa trên phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề.

(3) Tính linh hoạt về tƣ duy

Tính linh hoạt của tƣ duy chính là mục tiêu và đặc điểm của quá trình học tiên tiến “advanced learning”. Các thử nghiệm đã chỉ ra rằng với vai trò hỗ trợ khả năng tƣ duy linh hoạt, các hệ thống Hypermedia đã mang lại những kết quả rất tốt, đặc biệt là việc truyền đạt thông tin. Những hiệu quả của các hệ thống Hypermedia phụ thuộc vào khả năng tƣ duy của ngƣời học và sự hỗ trợ của các phƣơng pháp sƣ phạm.

1.3.3. Về sƣ phạm và lý luận dạy học

Từ khía cạnh sƣ phạm và lý luận dạy học, việc sử dụng công nghệ Hypertext - Hypermedia sẽ có ý nghĩa khi:

- Các đối tƣợng nhận thức không thể có đƣợc cấu trúc rõ ràng;

- Sự hiểu biết về một đối tƣợng nào đó cần sự mô tả từ nhiều lĩnh vực chuyên môn khác nhau;

- Các đối tƣợng nhận thức chỉ có thể đƣợc giới thỉệu, trình bày thông qua việc ứng dụng các hình thức mã hóa thông tin.

Sự tham gia của các môi trƣờng siêu văn bản, siêu phƣơng tiện theo quan điểm sƣ phạm và lý luận dạy học còn có ý nghĩa hơn nữa khi cho phép việc học tự điều khiển, mở, mang tính xây dựng; hỗ trợ sự trình bày thông tin tri thức một cách phức hợp (đa hình thái, đa mã hóa); khuyến khích sự linh hoạt về tƣ duy; hỗ trợ quá

1.3.4. Về công nghệ

Đây là cơ sở cũng rất đƣợc chú ý khi ứng dụng Hypertext - Hypermedia trong dạy và học. Điều này liên quan đến tiềm năng của công nghệ siêu văn bản (Hypertext-technology), công nghệ có thể thỏa mãn các điều kiện đảm bảo cho việc thực hiện một cách hiệu quả các hình thức học tập tiên tiến. Các điều kiện này đƣợc đƣa ra trƣớc hết từ những thay đổi chung về mặt xã hội, từ sự cần thiết của việc tổ chức, phân chia các thông tin và tri thức sao cho các thông tin, tri thức này có thể đƣợc truy cập một cách linh hoạt, dễ dàng. Bên cạnh đó là những thay đổi về phƣơng thức, quan điểm dạy-học (sử dụng các môi trƣờng học tập, hỗ trợ cho việc học tập mở, định hƣớng cá nhân và học tập cộng tác), về nội dung học tập (sự cần thiết của việc trình bày một cách chân thực và thích hợp các đối tƣợng nhận thức phức tạp).

1.4. Các vấn đề cần lƣu ý khi sử dụng Hypertext - Hypermedia trong dạy học dạy học

Theo (Conklin, 1987)[12]khi ứng dụng Hypertext-Hypermedia trong quá trình dạy học sẽ gặp phải các vấn đề sau:

- Sự mất phƣơng hƣớng trong học tập; - Sự “quá tải tri thức”.

1.4.1.

Nguyên nhân của vấn đề này liên quan đến :

- Sự định hƣớng, dẫn đƣờng khi thiết kế các hệ thống Hypertext – Hypermedia;

- Sự định hƣớng tƣ duy nội tại bên trong của cấu trúc đƣợc mô tả trong siêu văn bản cơ sở.

Về nguyên nhân thứ nhất, đó chính là những nhận xét không chính xác của ngƣời sử dụng về “vị trí hiện tại” của mình khi thao tác với một trong những nút thông tin của toàn bộ hệ thống. Điều này còn do việc ngƣời học không xác định đƣợc bằng con đƣờng nào và với phƣơng tiện, cách thức gì việc truy nhập đến một thông tin xác định có thể thực hiện. Nguyên nhân này có thể đƣợc hạn chế bằng

CHƢƠNG 1

việc tạo ra cho ngƣời sử dụng một sơ đồ cấu trúc về tổ chức của cơ sở dữ liệu.Ngoài ra những hiểu biết không đầy đủ về những khả năng định hƣớng hiện có và những ứng dụng tƣơng ứng cũng là nguyên nhân dẫn đến vấn đề này. Vấn đề định hƣớng sẽ tăng lên khi mức độ phức tạp về cấu trúc của cơ sở dữ liệu ngày càng tăng và khi những chiến lƣợc tìm kiếm của ngƣời dùng không định hƣớng theo một mục tiêu cụ thể. Ngƣời sử dụng không xác định chính xác ý nghĩa của những thông tin muốn tìm kiếm, không xây dựng một sự trình bày thông tin một cách rõ ràng. Bên cạnh đó mối quan hệ về mặt ngữ nghĩa của các nút thông tin riêng lẻ cũng không đƣợc thể hiện rõ ràng. Đây là một vấn đề cần đƣợc đặc biệt lƣu ý trong quá trình thiết kế và xây dựng các hệ thống Hypertext - Hypermedia.

1.4.2.

Để có thể học tập một cách hiệu quả với các hệ thống Hypertext - Hypermedia, ngƣời học cần xác định: nút thông tin nào đã đƣợc tìm kiếm và với con đƣờng nào, nội dung thông tin mà nó lƣu giữ, thông tin nào cần tiếp tục tìm kiếm, các khả năng về định hƣớng và dẫn đƣờng, chức năng của từng phƣơng tiện dẫn đƣờng...Tất cả những điều này yêu cầu những khả năng phụ trợ nhƣ: khả năng ghi nhớ, đánh dấu, khả năng điều khiển tƣ duy..mà những khả năng này thì không phải lúc nào cũng sẵn sàng và ai cũng có. Ngƣời học có thể bị cản trở bởi một yếu tố đƣợc gọi là “sự quá tải về tri thức – cognitive overload” trong việc xử lý thông tin.

Đến nay những nghiên cứu và phát triển của Hypertext - Hypermedia đều tập trung trƣớc hết vào việc xây dựng cơ sở dữ liệu và các thành phần tìm kiếm, dẫn đƣờng, đặc biệt là các công nghệ nhằm hạn chế các vấn đề về định hƣớng, dẫn đƣờng đang tồn tại trong việc thao tác với các cơ sở dữ liệu thông qua các phƣơng tiện cú pháp.

1.5. Công cụ phát triển ứng dụng Hypertext- Hypermedia

1.5.1. -

Hypermedia

Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của tri thức, của mạng thông tin toàn cầu thì vai trò của các công cụ phát triển (Authoring Tools) đã đƣợc nâng lên đáng kể. Rất nhiều nhóm phát triển ứng dụng đa phƣơng tiện mang tính chuyên nghiệp đã ra đời. Mỗi cá nhân sử dụng một công cụ phát triển nhất định, đó có thể là một công cụ soạn thảo văn bản đơn giản (ví dụ: Notepad của Windows), một công cụ phát triển chuyên nghiệp dƣới dạng W.Y.S.I.W.Y.G (What you see is what you get)cho phép xây dựng các đối tƣợng nhƣ văn bản, đồ họa, hoạt hình... một cách trực quan, thiết lập các kết nối, xác định các cấu trúc định hƣớng và dẫn đƣờng.

Hiện nay trong lĩnh vự ệ thống dạy học đa phƣơng tiện tiếp tục đƣợc xây dựng và phát triển.Trong các hệ thố ức năng tƣơng tác cũng nhƣ truyền thông đặc biệt đƣợc gắn với các chức năng định hƣớng dẫn đƣờng dựa trên siêu văn bản. Các chức năng này không có trong những công cụ xây dựng ứng dụng Hypermedia thông thƣờng mà chỉ đƣợc phát triển, tích hợp trong các hệ thống sáng tác ứng dụng dựa trên máy tính và công nghệ Web đặc biệt hoặc trong các E-learning-Plattform.

Ý nghĩa của các công cụ phát triển ứng dụng đa phƣơng tiện đƣợc thể hiện ở những điểm sau:

- Số lƣợ ứng dụng đa phƣơng tiện mang tính tƣơng tác yêu cầu các công cụ phần mềm phải ngày càng hoàn thiện để có thể tạo ra đƣợc các sản phẩm với chất lƣợng cao, chuyên nghiệp về nội dung, thiết kế, các chức năng tƣơng tác.

- Bên cạnh các công ty lớn với những đội ngũ phát triển ứng dụng chuyên nghiệp thì các công ty vừa và nhỏ, các tổ chức đào tạo, các trƣờng đại học cũng mong muốn sử dụng các công cụ này để có thể tự xây dựng đƣợc các chƣơng trình

CHƢƠNG 1

học tập, các nội dung thông tin trực tuyến hoặc không trực tuyến với chi phí thấp về thời gian và công sức.

- Các khối lƣợng thông tin cũng nhƣ nội dung học tập lớn sẽ đƣợc chia thành các module nhỏ hơn, phù hợp với các nhóm mục tiêu cũng nhƣ yêu cầu về trình độ khác nhau.

- Trƣớc đây chúng ta chỉ tập trung vào xây dựng các chƣơng trình học, các hệ thống thông tin riêng lẻ. Tuy nhiên ngày nay chúng ta cần phải tập trung phát triển các môi trƣờng học tập, làm việc điện tử, trong đó sẽ tích hợp các phƣơng tiện, các phƣơng pháp, hình thức tổ chức học tập… khác nhau, mỗi thành phần này đều mang một nhiệm vụ

nghĩa xác định.

- Ngƣời học có thể đặt các câu hỏi, vấn đề thắc mắc cho một ngƣời hƣớng dẫn từ xa, có thể tham gia thảo luận trong một nhóm học tập thông qua dịch vụ Chat, một diễn đàn trên mạng hoặc một hội thảo trực tuyến.

- Với sự phát triển của các hệ thống thông tin, học tập mở thì dựa trên các dữ liệu cá nhân của ngƣời học nhƣ sở thích, hứng thú, yêu cầu, trình độ, kiến thức có sẵn, thời gian dành cho học tập… và từ những ngân hàng dữ liệu, cơ sở tri thức sẵn có, những nội dung học tập và thông tin thích hợp với ngƣời học sẽ đƣợc tạo ra. Thông qua khả năng thích nghi theo mô hình cá nhân nhƣ vậy, hiệu quả học tập sẽ tăng lên.

Những quan điểm trên đã chỉ ra đƣợc những tình huống ứng dụng thực tế, từ đó nêu bật đƣợc ý nghĩa và vai trò của các công cụ phát triển đa phƣơng tiện.Nó không chỉ nhấn mạnh về khả năng về mặt kỹ thuật của từng công cụ đơn lẻ nhƣ thiết kế, tích hợp phƣơng tiện, các chức năng tƣơng tác, dẫn đƣờng, truyền thông, giao tiếp...mà nó còn đề cập đến một quá trình phát triển một cách tổng thể và thống nhất, bao gồm việc sử dụng thông qua các nhóm mục tiêu thích hợp trong những

1.5.2.

Hypertext-Hypermedia

Hệ thống sáng tác là một thuật ngữ chung dùng để chỉ các công cụ phát triển, xây dựng các khóa học số. Mục tiêu của nó là xây dựng và chuẩn bị sẵn nội dung cho các khóa học này. Nó cũng tạo khả năng hỗ trợ giáo viên có thể tự phát triển nội dung giảng dạy cho học tập trên mạng. Nếu muốn xây dựng tài liệu học tập mà có thể sử dụng cho nhiều khóa học khác nhau, chúng ta cần sử dụn

Một cách tổng thể, các hệ thống sáng tác đƣợc phân chia thành các nhóm nhƣ sau:

- Xây dựng các phƣơng tiệ ảnh, hoạt hình, mô phỏng, các bài luyện tập..;

- Xây dựng các trang tài liệu học tập;

- Xây dựng các chức năng định hƣớng dẫn đƣờng, liên kết các nội dung học tập, tạo các cấu trúc truyền thông, liên lạc..

Một số hệ thống sáng tác đã tích hợp tất cả các chức năng kể trên, cho phép ngƣời dùng có thể tạo đƣợc các khóa học trực tuyến, tích hợp nhiều phƣơng tiệ

-

(1)

,

-

CHƢƠNG 1 - - - - - ) - T : Radio button - - - - (2) le (Codes Nhƣng

(3) . (4) Ngƣ - - -

CHƢƠNG 1 - - (5) - 1.5.3. (1)

(3) - - - - * -

CHƢƠNG 1 - - - Application Program I * (1) : n tƣ ; :

-

:

(3)

:

(Computer Based Training).

CHƢƠNG 1

Tiêu c Authorware Director Toolbook IDEA MMTools

- Theo trang - - X X X X X X X X X X X X X X (Interpret) X X X X X X X X X X X - Copy - - X X X X X X X X X X X X X X X - - X X X X X X X X X X X X X

- Hotwords - Hotpots - Menu - X X X X X X X X X X X

Plug in Plug in DHTML Java DHTML

Bảng 1.2.

1.5.5. Các công cụ phát triển ứng dụng học tập trực tuyến

- . K thông tin - - -

CHƢƠNG 1

1.5.5.1.

(WYSIWYG -What You See Is What You G

.

1.5.5.2.

trong tƣơng lai. 1.5.5.3. Learning Platform lat 1.5.5.4. (1) (2) (3) (4) (5) a.

CHƢƠNG 1 b. – . c. -

những thành tựu và tiến bộ của khoa học kỹ thuật trong hiện tại. Để đẩy mạnh phát triển giáo dục – Đào tạo thì một trong những yếu tố có ý nghĩa quyết định, đó là ứng dụng các công nghệ hiện đại vào giảng dạy.

Trong chƣơng 1, để làm rõ cơ sở lý luận đề tài đã hệ thống, phân tích về Công nghệ dạy học hiện đại nói chung và phƣơng tiện dạy học nói riêng thông qua một số khái niệm về phƣơng pháp dạy học, công nghệ, kỹ năng dạy học, phƣơng tiện dạy học, hypertext, hypermedia và từ đó một phần nêu đƣợc vai trò, tầm quan trọng của việc phát triển, ứng dụng công nghệ dạy học hiện đại, cụ thể là Hyperlink (Hypertext- hypermedia) vào giảng dạy.

Tuy nhiên, để có cơ sở áp dụng phƣơng tiện dạy học hiện đại là Hyperlink vào thực tiễn đề tài sẽ tiếp tục nghiên cứu đến cách thức giáo dục, môi trƣờng dạy học trên nền tảng công nghệ là Giáo dục trực tuyến ( E-learning) trong chƣơng 2.

Một phần của tài liệu Áp dụng hypertext và hypermedia trong việc dạy học trực tuyến môn tin học đại cương tại trường trung cấp nghề 18 bộ quốc phòng (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)