Thực trạng giảng dạy môn Tin học đại cƣơng trên môi trƣờng giáo dục

Một phần của tài liệu Áp dụng hypertext và hypermedia trong việc dạy học trực tuyến môn tin học đại cương tại trường trung cấp nghề 18 bộ quốc phòng (Trang 78)

dục trực tuyến tại trƣờng Trung cấp nghề 18- BQP

Là một trong những trƣờng đào tạo dạy nghề nên việc học tập, thực hành, hiểu sâu sát về máy móc, thiết bị của học viên luôn đƣợc Ban lãnh đạo trƣờng đặt lên hàng đầu.

Đến nay, bằng phƣơng thức đào tạo truyền thống đối với ngành Công Nghệ Thông Tin của trƣờng, chất lƣợng đào tạo đƣợc khẳng đinh qua….học viên đã tốt nghiệp tính đến thời điểm 12/2015, nhiều học viên có thành tích tốt và đang công tác tại các cơ quan trong và ngoài Quân đội. Tuy nhiên, vẫn còn những hạn chế tồn tại khi giảng dạy những môn trong ngành CNTT nói chung và môn Tin học đại cƣơng nói riêng trong trƣờng Trung cấp nghề 18- BQP nhƣ:

- Các phần lý thuyết của môn tin học rất khó dạy khi giáo viên hoàn toàn không dùng máy tính để minh họa. Nếu phần lý thuyết, thầy và trò trên lớp chỉ học tập hoàn toàn bằng phấn và bảng hoặc chỉ học những khái niệm qua slide trình chiếu thì việc tiếp thu kiến thức cơ bản sẽ gây nhàm chán, làm suy giảm đến 90%, việc truyền đạt của giáo viên đến học viên.

CHƢƠNG 3

- Nhiều kiến thức và bài học cần đƣợc minh họa rõ ràng thông qua các bƣớc thực hành và thao tác cụ thể trên máy tính (ví dụ các bài học Tin học văn phòng..

- Đối với chuyên ngành Công nghệ Thông tin thì công nghệ luôn phát triển từng ngày vì vậy những phần mềm, kiến thức cũng luôn cần đƣợc cập nhật cho phù hợp với xu hƣớng của thế giới vì vậy đòi hỏi giáo viên cũng nhƣ học không ngừng nâng cao trình độ. Nhƣng với khối lƣợng kiến thức đa dạng nhƣ vậy thì việc truyền đạt trong 2330 giờ là không thể

- Đối với ngƣời học thì việc đƣợc tiếp xúc trực tiếp với những sản phẩm, phần mềm, các video liên quan đến bài học có yếu tố gây hứng thú tránh ựu nhàm chán trong các buổi học. Những học sinh đã theo học chuyên ngành CNTT thì kỹ năng sử dụng máy tính sẽ có trình độ vốn có nhất định, tuy nhiên những kỹ năng này phần lớn dựa trên hành động bắt chƣớc, vì vậy khi đƣợc học về những vấn đề chuyên sâu, có tính trừu tƣợng, bài giảng chỉ mang tính truyền tải kiến thức không có tính sinh động sẽ dẫn đến chán nản, không muốn học hỏi thêm hiểu sâu cốt lõi vấn đề thậm chí dẫn đến học sinh không nắm đƣợc bản chất, bỏ qua kiến thức cơ bản học vì nhầm tƣởng đã biết.

- Giáo viên ít tổ chức hoạt động hợp tác, nếu có sẽ để tự học sinh tự lựa chọn nhóm gây ra dẫn đến những sự việc một ngƣời làm bài cho cả nhóm nên không đánh giá sát sao đƣợc chất lƣợng thực tế.

- Giáo viên chƣa khai thác sử dụng hợp lý các phần mềm trên máy tính để phát huy đƣợc tính tự học, tích cực của học sinh.

- Chƣa tận dụng đƣợc điều kiện khi ở nhà của học sinh: thời gian nhiều, máy tính kết nối mạng, điện thoại thông minh kết nối mạng.

cƣơng:

3.2.1. Xây dựng bài giảng thực nghiệm môn Tin học đại cƣơng

3.2.1.1. Giới thiệu thông tin chung về bài học

a. Tên bài : Bài 7: Mạng máy tính ( 03 giờ)

b. Mục tiêu bài học

- Phân biệt đƣợc các loại mạng đang đƣợc sử dụng

- Liệt kê đƣợc các thành phần của từng loại mạng máy tính

- Thái độ trong quá trình học cần nghiêm túc, chăm chú nghe giảng

c. Đồ dùng và phƣơng tiện dạy học

- Giảng dạy Online

d. Các nội dung chính:

- Lịch sử phát triển của mạng máy tính - Phân loại mạng máy tính

- Các thành phần cơ bản của mạng máy tính. - Mạng Internet

- World Wide Web

CHƢƠNG 3 3.2.1.2. Cách thức tổ chức dạy học kết hợp TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập

Hiện nay, cuộc sốngInternet đang là một công cụ giải trí rất

quen thuộc của nhân loại hiện nay và Web, Facebook đang là trào lưu trên toàn thế giới

Chiếu từng hình ảnh về Facebook, web, mạng Internet cùng với lời dẫn nhập Chăm chú lắng nghe 2

Giảng bài mới 1. Lịch sử phát triển của mạng máy tính Khái niệm Lịch sử Dạy giáp mặt Đƣa ra những mốc lịch sử găn liền với máy tính, mạng MT

Nghe giảng

2. Phân loại mạng máy tính

Theo mối quan hệ giữa các máy trong mạng

Theo vị trí địa lý

Dạy Giáp mặt có kết hợp các hình ảnh, video minh họa trên lớp

Nghe giảng

Repeater Bridge Router Gateway 4. Mạng Internet Dịch vụ mạng Internet Các phƣơng pháp kết nối mạng Internet Dạy trực tuyến

Kèm theo bài giảng là những liên kết đến các thông tin, hình ảnh video phục vụ cho bài giảng

Tìm tòi, tự học

World Wide Web

Sự khác nhau giữa Internet và Web Tìm kiếm thông tin trên Web

Dạy trực tuyến

Kèm theo bài giảng là những liên kết đến các thông tin, hình ảnh video phục vụ cho bài giảng

Tìm tòi, tự học 3 Củng cố kiến thức và kết thúc bài Giáp mặt kết hợp trực tuyến: Sau mục 1 và 2: tổng kết lại kiến thức bằng các câu hỏi ôn tâp.

CHƢƠNG 3 tuyến, củng cố kiến thức bằng 1 bài trắc nghiệm 4 Hƣớng dẫn tự học ... ... ... ...

Nguồn tài liệu tham khảo ... ... ... TRƢỞNG KHOA TRƢỞNG TỔ MÔN Ngày...tháng ...năm... GIÁO VIÊN Bảng 3.3. Cách thức tổ chức bài học

3.2.1.3. Kịch bản sư phạm thiết kế bài giảng điện tử

STT Nội dung Ý đồ sƣ phạm Công cụ

thiết kế 1 Sử dụng hình ảnh động Cắt ghép hình ảnh bằng Gif Movie Gear Hyperlink đến Youtube

dữ liệu

4 Tìm kiếm thông tin trên mạng

Giúp ngƣời học biết đƣợc những thao tác tìm kiếm trên mạng bằng

“Subject guide” Quay lại thao tác giáo viên bằng SnagIT và dùng Gif Movie Gear cắt thành hình động Bảng 3. 4. Kịch bản sƣ phạm thiết kế BGĐT 3.2.1.4. Sản phẩm minh họa

CHƢƠNG 3

Hình 3.2 Giao diện chi tiết bài học

kiểm tra khả năng áp dụng công nghệ Hypertext-hypermedia trong giảng dạy.

Tiến hành điều tra bằng bảng hỏi, tổng hợp ý kiến đóng góp của những sinh viên đã học môn “Tin học đại cƣơng” nhằm xác định mức độ cần thiết và mức độ khả thi áp dụng vào quá trình giảng dạy,học tập tại trƣờng Trung cấp nghề 18 Bộ Quốc Phòng

3.3.2. Đối tƣợng kiểm định- đánh giá

Đối tƣợng đƣợc điều tra, lấy ý kiến chuyên gia để đóng góp cho đề tài là những cán bộ, giảng viên phụ trách công tác đào tạo môn “Tin học đại cƣơng” và những sinh viên đã học môn “Tin học đại cƣơng” cụ thể là:

- Đối với đội ngũ giảng viên tại trƣờng Trung cấp nghề 18 Bộ Quốc Phòng Đối với đội ngũ cán bộ, giảng viên Đại học Bách Khoa Hà Nội

- Đối với sinh viên trƣờng Trung cấp nghề 18 Bộ Quốc Phòng

- Đối với sinh viên trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội

3.3.3. Các bƣớckiểm định- đánh giá

Để có cơ sở đánh giá bƣớc đầu về mức độ khả thi của luận văn, tôi đã tiến hành:

Lựa chọn chuyên gia và đối tƣợng cần khảo sát Lấy ý kiến chuyên gia

Xây dựng mẫu phiếu trƣng cầu ý kiến dành cho sinh viên đã học tập qua môn “Tin học Đại cƣơng” tại trƣờng Trung cấp nghề 18- Bộ quốc phòng và trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội

Thực hiện các bƣớc điều tra và xử lí kết quả nghiên cứu.

3.3.4. Phƣơng pháp đánh giá

Phƣơng pháp khảo sát đƣợc sử dụng chủ yếu là phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp, phát- nhận phiếu khảo sát và để đối tƣợng điền phiếu khảo sát Online

CHƢƠNG 3

3.3.5. Kết quả kiểm định- đánh giá

Dƣới đây là kết quả khảo sát cho đối tƣợng là sinh viên

- Số lƣợng “Bảng điều tra” đƣợc phát ra: 300

- Số lƣợng “Bảng điều tra” thu về: 280

- Số lƣợng “Bảng điều tra” không hợp lệ: 6

- Số lƣợng “Bảng điều tra” có thể dùng để đánh giá: 274 Kết quả nhƣ sau:

(1) = Hoàn toàn đồng ý (2) = Đồng ý

1 Cấu trúc môn học Tin học đại cƣơng tại trƣờng

anh/chị có đƣợc sắp xếp, bổ trợ lẫn nhau 130 100 35 9 2 Ngƣời học có đƣợc cung cấp thông tin linh hoạt 119 99 35 21 3 Ngƣời học có đƣợc Giảng viên hỗ trợ tối đa trong

học tập ( giải đáp thắc mắc..) 123 112 20 19

4

Trong tiết học, giảng viên có phát huy đƣợc tính tích cực của ngƣời học (tập trung học, phát biểu xây dựng bài, đƣa ra ý kiến riêng…)

67 169 17 21

5 Phƣơng pháp giảng dạy có phát huy đƣợc năng lực

tự nghiên cứu, tìm tòi trƣớc bài học của ngƣời học 107 128 24 15

6

Giảng viên có ứng dụng linh hoạt các hiệu quả của Công nghệ thông tin vào giảng dạy ( video, hình ảnh minh họa…)

41 165 39 29

7

Giảng viên có thƣờng xuyên áp dụng các phƣơng tiện kỹ thuật hiện đại để mang lại hiệu quả giảng dạy ( máy chiếu, máy quay….)

96 158 20 0

8

Giảng viên có chủ động hƣớng dẫn học tập, giải đáp kiến thức, chia sẻ tài liệu qua mạng Internet (mail, skype, facebook….)

53 78 56 87

9 Anh/chị đã từng tìm kiếm thông tin trên mạng để

tham khảo học tập 68 112 63 31

10 Anh/chị đã từng tham gia các khóa học Online ( học

Ngoại ngữ, Kỹ thuật…) nào chƣa 56 71 78 69

11

Những kiến thức chƣa hiểu trên lớp, anh chị có tìm hiểu lại bằng cách hỏi giảng viên hoặc bạn bè qua mạng (facebook, mail, skype…)

CHƢƠNG 3

12

Trong lúc tìm hiểu kiến thức trên mạng anh/chị có thƣờng xuyên “đi theo” những liên kết (Hyperlinks) gợi ý có sẵn trong cùng chủ đề (hình ảnh, video, từ khóa, đoạn văn …..),

103 131 29 11

13

Khối lƣợng, sự đa dạng đó của thông tin có đủ để cung cấp, hoàn thiện kiến thức đang thiếu của anh/chị

58 79 88 49

14 Anh/chị có cảm thấy hài lòng sau mỗi lần tìm kiếm/

học tập kiến thức trên mạng 79 87 41 67

15

Anh/chị có thấy hứng thú hơn nếu trong giảng dạy/học tập có tích hợp các “Hyperlink” tới video, hoạt hình, hình ảnh minh họa (Hypermedia) hay tới các loại thông tin, kiến thức khác (Hypertext) …

138 117 12 7

16

Theo anh/chị việc áp dụng Hypermedia, Hypertext trong môn học có giúp anh/chị nắm bắt đƣợc kiến thức, thông tin đƣợc rõ ràng và nhanh chóng không

77 169 13 15

17

Vậy từ những ý kiến riêng trên, theo anh/chị Áp dụng Hypertext và Hypermedia trong việc dạy học trực tuyến môn “Tin học đại cương” có thể giúp

mang lại hiệu quả hơn trong toàn bộ quá trình học tập không

76 171 14 13

Rất cần thiết Cần thiết Chƣa cần thiết Không cần thiết Sinh viên TCN 18- BQP 187 45 130 9 3 Sinh viên ĐHBKHN 87 25 59 2 1 Giá trị trung bình 274 25,7% 68,9% 4% 1,4%

Bảng3.6Kết quả khảo sát bình quân với đối tƣợng là ngƣời học

Giá trị bình quân qua phƣơng pháp chuyên gia

Tổng số ý kiến

Mức độ khả thi để Áp dụng Hypertext và Hypermedia trong việc dạy học trực tuyến môn

“Tin học đại cƣơng” Rất cần thiết Cần thiết Chƣa cần thiết Không cần thiết Giảng viên TCN 18- BQP 8 1 7 0 0 Giảng viên ĐHBKHN 12 2 8 1 1 Giá trị trung bình 20 15% 75% 5% 5%

Bảng 3.7Kết quả khảo sát bình quân qua l ấy ý kiến chuyên gia

Nhƣ vậy với những số liệu thực tế từ bảng 3.3 và bảng 3.2 đã nêu ở trên ta có biểu đồ tổng quát để đánh giá mức độ khả thi của việc Áp dụng Hypertext và Hypermedia trong việc dạy học trực tuyến môn “Tin học đại cương”

CHƢƠNG 3

Hình 3.4Biểu đồ giá trị bình quân về mức độ đánh giá tính khả thì của việc Áp dụng Hypertext và Hypermedia trong vi ệc dạy học trực tuyến môn “Tin học

đại cương” 0 10 20 30 40 50 60 70 80 hoàn toàn đồng ý

đồng ý chưa có ý kiến không đồng ý

Sinh viên Giảng viên

là giáo dục trực tuyến, điều kiện và tình hình giáo dục – đào tạo dạy nghề của trƣờng Trung cấp nghề 18- BQP, bên cạnh đó phân tích thực trạng giảng dạy môn Tin học đại cƣơng của đội ngũ GVDN tại trƣờng, đánh giá chung về thực trạng, tác giả nhận thấy một số vấn đề sau:

Công tác giảng dạy, năng nổ, nhiệt tình, phòng học thực hành đầy đủ nhƣng vẫn còn những bất cập khi chƣa phát huy đƣợc các thế mạnh của công nghệ tiên tiến trong công tác giảng dạy, còn thụ động áp dụng các phƣơng pháp dạy học truyền thống trong bài học tạo tính đa dạng, phát huy khả năng tối đa cho ngƣời học...

Trƣớc một số hạn chế trên, dƣới nhìn nhận khách quan tác giả sẽ phân tích đề xuất các giải pháp sao cho hiệu quả, thiết thực nhất trong công tác phát triển khả năng ứng dụng phƣơng tiện dạy học hiện đại trong môi trƣờng dạy học tại trƣờng Trung cấp nghề 18- BQP.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

Từ việc nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tế về việc học tập môn “Tin học đại cƣơng”trong quá trình hoàn thành đề tài nghiên cứu tôi rút ra một số kết luận nhƣ sau:

Trong xu thế nền công nghệ cũng nhƣ sự phổ biến của mạng Internet ngày càng phát triển nhƣ hiện nay thì việc áp dụng những xu thế này vào việc nghiên cứu học tập là cần thiết và đáng để quan tâm.

Phát triển đƣợc khả năng học tập, tự tìm tòi kiến thức thông tin của ngƣời học là điều cấp thiết nhất trong toàn bộ quá trình học tập, từ đó nâng cao đƣợc hiệu quả của công tác giáo dục của trƣờng. Để cần có điều đó thì ngoài những bài giảng với chuyên môn cao, năng lực nghiệp vụ sƣ phạm, phƣơng pháp giảng dạy cao thì việc áp dụng những hiệu ứng, thiết bị công nghệ là điều kiện cần nhƣ các video, hình ảnh trực quan sinh động nhằm tạo hứng thú cho ngƣời học.

Vì là trƣờng đào tạo nghề nên thực tế về cở vật chất tại trƣờng Trung cấp nghề 18- Bộ quốc phòng đã đƣợc trang bị khá đầy đủ với phòng máy có kết nối mạng LAN, Internet cũng nhƣ các phòng học có sẵn sàng máy chiếu nhƣng việc nâng cấp phòng học cũng nhƣ đồng bộ các thiết bị vẫn cần đƣợc chú ý để đảm bảo đƣợc việc giảng dạy, học tập đƣợc thuận lợi nhất.

KIẾN NGHỊ

Trên cơ sở lí luận đã đƣợc phân tích và qua kết quả khảo sát, tác giả đề xuất áp dụng Áp dụng Hypertext và Hypermedia trong việc dạy học trực tuyến môn “Tin học đại cương” để cải thiện việc học tập, giảng dạy môn Tin học đại cƣơng của Nhà trƣờng.

tuyến

- Soạn thảo các đề cƣơng, giáo án có từng phần phù hợp áp dụng đƣợc công nghệ Hypertext- Hypermedia.

- Chuẩn bị nguồn tài nguyên phong phú cho môn học - Tạo điều kiện tối đa cho ngƣời học có thể truy cập tài liệu

- Tạo điều kiện cho từng giảng viên trong đội ngũ của Khoa có thể đóng góp tài nguyên, thông tin kiến thức cho bài giảng Online

- Đƣa ra những yêu cầu bắt buộc cho học viên khi tham gia bài học E- learning

Các biện pháp xây dựng bài học E-learning cùng các tài nguyên kiến thức đƣợc truy cập thông qua các liên kết ( Hypertext- Hypermedia) cần đƣợc thực hiện đồng bộ với tinh thần nghiêm túc. Về điều kiện thực hiện cần cung cấp đầy đủ dữ liệu, công nghệ, thiết bị máy móc, môi trƣờng thuận lợi nhất đến từng giảng viên,

Một phần của tài liệu Áp dụng hypertext và hypermedia trong việc dạy học trực tuyến môn tin học đại cương tại trường trung cấp nghề 18 bộ quốc phòng (Trang 78)