1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Sử dụng công nghệ mô phỏng trong dạy học mô đun kỹ thuật điện tử tại trường trung cấp nghề số 18 bộ quốc phòng

100 658 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .4 LỜI CAM ĐOAN .5 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU .7 MỞ ĐẦU .8 Lý chọn đề tài .8 Mục đích nghiên cứu .9 Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu .9 Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 10 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ỨNG DỤNG 11 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 11 1.2 Lý luận công nghệ mô 12 1.2.1 Lý luận mô .12 1.2.2 Công nghệ mô 17 1.2.3 Ý nghĩa khoa học ứng dụng thực tiễn Công nghệ mô .18 1.3 Lý luận công nghệ dạy học tương tác 20 1.3.1 Bộ ba tác nhân (3E) 21 1.3.2 Bộ ba thao tác (3A) 21 1.3.3 Bộ ba tương tác 22 1.3.4 Các nguyên lý nguyên tắc dạy học 24 1.3.4.1 Bộ ba nguyên lí 24 1.3.4.2 Bộ ba nguyên tắc ứng xử 25 1.3.5 Động lực học lớp học 26 1.3.6 Công nghệ dạy học tương tác 27 1.3.6.1 Định nghĩa 27 1.3.6.2 Phương tiện dạy học tương tác 27 1.3.7 Phương pháp dạy học tương tác 31 1.3.7.1 Định nghĩa 31 1.3.7.2 Hình thức tổ chức dạy học tương tác 32 1.3.7.3 Quy trình dạy học tương tác .32 1.3.8 Kỹ dạy học tương tác 35 1.3.9 Vài lưu ý công nghệ dạy học đại 36 1.4 Thực trạng việc ứng dụng công nghệ mô vào giảng dạy Trường Trung cấp nghề số 18/ BQP 37 1.4.1 Giới thiệu chung Trường trung cấp nghề số 18/ BQP 37 1.4.2 Cơ sở vật chất đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp nghề số 18 38 1.4.2.1 Cơ sở vật chất 38 1.4.2.2 Đội ngũ giáo viên trường .38 1.4.3 Đặc điểm học sinh học nghề 38 1.4.4 Đặc điểm thực trạng dạy học mô đun Kỹ thuật điện tử trường 39 1.4.4.1 Đặc điểm mô đun Kỹ thuật điện tử 39 1.4.4.2 Thực trạng dạy học mô đun Kỹ thuật điện tử trường trung cấp nghề số 18 .40 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 42 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG BÀI GIẢNG MÔ PHỎNG TRONG DẠY HỌC MÔ ĐUN KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ CỦA NGÀNH ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ SỐ 18 43 2.1 Nguyên tắc thiết kế giảng với ứng dụng công nghệ mô 43 2.1.1 Những bật cập phương pháp truyền thống dạy chuyên ngành kỹ thuật [14] 43 2.1.2 Tính tất yếu sử dụng khoa học công nghệ giáo dục chuyên ngành kỹ thuật 44 2.1.3 Nguyên tắc thiết kế giảng với ứng dụng công nghệ mô 44 2.2.2 Quy trình thiết kế giảng mô đun Kỹ thuật điện tử 48 2.3 Tiêu chí đánh giá hỗ trợ công nghệ mô vào giảng dạy .55 2.3.1 Ý nghĩa việc đánh giá hỗ trợ công nghệ mô dạy học 55 2.3.2 Nguyên tắc xây dựng tiêu chí đánh giá hỗ trợ CNMP dạy học: 56 2.4 Xây dựng giảng modul kỹ thuật điện tử sử dụng công nghệ mô .58 2.4.1 Giáo án thứ .59 2.4.2 Giáo án thứ hai 66 2.4.3 Giáo án thứ ba 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 80 CHƯƠNG 3: KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 81 3.1 Lấy ý kiến chuyên gia 81 3.1.1 Đối tượng khảo sát lấy ý kiến 81 3.1.2 Nội dung khảo sát 81 3.1.3 Kết khảo sát 81 3.2 Kiểm nghiệm sư phạm Trường Trung cấp nghề số 18 82 3.2.1 Mục đích kiểm nghiệm 82 3.2.2 Đối tượng kiểm nghiệm 82 3.2.3 Chuẩn bị điều kiện kiểm nghiệm 83 3.2.4 Nội dung tiến trình kiểm nghiệm 84 3.1.4.1 Nội dung kiểm nghiệm .84 3.2.4.2 Tiến trình kiểm nghiệm 84 3.2.4.3 Kết kiểm nghiệm 85 3.3 Đánh giá hiệu giảng sử dụng công nghệ mô 87 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 Kết luận 90 Kiến nghị .90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC .93 PHỤ LỤC .96 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, với giúp đỡ tận tình Thầy (Cô) giáo, động viên khích lệ gia đình, đồng nghiệp bạn bè với cố gắng thân, tác giả hoàn thành luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học, chuyên sâu Sư phạm Kỹ thuật Điện với đề tài: Ứng dụng công nghệ mô dạy học mô đun “ Kỹ thuật điện tử” Trường Trung cấp nghề số 18- Bộ Quốc Phòng Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Xuân Lạc trực tiếp hướng dẫn, cung cấp tài liệu gợi mở ý tưởng, bảo tác giả tận tình suốt trình thực đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, viện Sau đại học, viện Sư phạm Kỹ thuật, quý Thầy (Cô) trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện cho tác giả học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám Hiệu, Trưởng Khoa Điện – Điện lạnh trường trung cấp nghề số 18/ BQP tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tác giả suốt trình học tập làm luận văn thạc sĩ Tác giả xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp Thầy (Cô) giáo, đồng nghiệp toàn thể bạn học viên giúp đỡ tác giả hoàn thành đề tài luận văn Hà Nội, tháng 09 năm 2016 Tác giả luận văn Đỗ Thị Xuân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, trình bày luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn Thạc sĩ chưa công bố phương tiện thông tin Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm điều cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Đỗ Thị Xuân DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQP: Bộ quốc phòng CNH- HĐH: Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa CNMP: Công nghệ mô VR: Môi trường ảo CNTT: Công nghệ thông tin HS: Học sinh KHKT: Khoa học kỹ thuật LAN : Local Area Network PP: Phương pháp QTDH: Quá trình dạy học THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông TCN, CĐN: Trung cấp nghề, Cao đẳng nghề NH: Người học ND: Người dạy MT: Môi trường DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU Hình 1 Lược đồ chức hệ thống/quá trình dạy học 20 Hình Bộ ba tương tác 22 Hình Quy trình xây dựng giảng theo ứng dụng công nghệ mô 48 Hình 2 Quy trình thiết kế mạch điện phần mềm Multisim 13.0.1 51 Hình Quy trình xây dựng giảng phần mềm powerpoint .53 Hình Mô đo điện áp dùng Multisim13.0.1 .65 Hình Mô đo dòng điện dùng Multisim13.0.1 .65 Hình Mô đo điện trở dùng Multisim13.0.1 66 Hình Mạch xén mức 72 Hình 8.Mạch xén mức 72 Hình Mạch logic bảng chân lý .78 Hình 10 Mạch logic mạch chuyển đổi tương đương .78 Hình 11 Mạch logic mạch chuyển đổi tương đương dùng cổng NAND 79 Bảng Kết khảo sát bình quân qua lấy ý kiến chuyên gia 82 Bảng Thống kê điểm kiểm tra 85 Bảng 3 Kết kiểm tra nhóm kiểm nghiệm nhóm đối chứng theo % 86 Bảng Tỷ lệ điểm tổng kết lớp kiểm nghiệm đối chứng …………………………….86 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển khoa học kỹ thuật mạnh mẽ thập niên trở lại không góp phần thúc đẩy phát triển mạnh mẽ kinh tế mà quay trở lại tác động lớn vào trình giáo dục đào tạo Các kiến thức khoa học mới, yêu cầu ngành, nghề trở thành mục tiêu trình dạy học, đồng thời góp phần phát triển công cụ dạy học mang tính trực quan đạt hiệu sư phạm cao Công nghệ phần mềm với ưu điểm bật như: Là ngân hàng liệu khổng lồ đa dạng kết nối với với người sử dụng qua mạng máy tính kể Internet … khai thác để tạo nên điều kiện thuận lợi nhiều thiếu để học sinh học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực sáng tạo, thực độc lập giao lưu Những thí nghiệm, tài liệu cung cấp nhiều kênh: kênh hình, kênh chữ, âm sống động làm cho học sinh dễ thấy, dễ tiếp thu suy luận có lý, học sinh có dự đoán tính chất, quy luật Đây công dụng lớn công nghệ thông tin truyền thông trình đổi phương pháp dạy học Việc ứng dụng công nghệ phần mềm vào công tác giảng dạy giúp người dạy có khả tái tạo mô lại tượng thực tế với độ xác tương tác cao Bài giảng trở nên sinh động hơn, người học có nhìn trực quan “gần” với tượng, khoảng cách giáo viên người học thu hẹp lại, tương đương với “đồng nghiệp” nghiên cứu khoa học, tăng cường khả trao đổi truyền dạy kiến thức Với Nhà trường, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu đề phải sau tốt nghiệp, người học bắt tay vào lao động sản xuất, hay hoạt động lĩnh vực khoa học tiếp thu cách mau chóng thích ứng với phát triển khoa học kỹ thuật Việc giảng dạy mô đun Kỹ thuật điện tử Trường Trung cấp nghề số 18 đáp ứng mục tiêu mô đun đề song dừng lại việc hiểu nguyên lý lắp ráp số mạch điện ứng dụng Việc ứng dụng phương pháp mô dạy học mô đun Kỹ thuật điện tử tạo trực quan sinh động , học sinh “ học làm”, tạo điều kiện tương tác ảo, thử sai tình kỹ thuật mà thực tế khó cho phép thực Ngoài tạo cho học sinh khả khám phá, nghiên cứu sâu lĩnh vực kỹ thuật mà mong muốn Nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường, tác giả lựa chọn để tài: Sử dụng công nghệ mô dạy học mô đun “Kỹ thuật điện tử” Trường Trung cấp nghề số 18 – Bộ quốc phòng Mục đích nghiên cứu Xây dựng giảng cho mô đun Kỹ thuật điện tử, sử dụng công nghệ mô nhằm nâng cao chất lượng trình dạy học Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học mô đun Kỹ thuật điện tử Trường Trung cấp nghề - Đối tượng nghiên cứu: + Nghiên cứu, triển khai sử dụng công nghệ mô vào dạy mô đun Kỹ thuật điện tử ngành Điện tử công nghiệp Trường Trung cấp nghề Phạm vi nghiên cứu Lý thuyết công nghệ mô dạy học kỹ thuật, vận dụng vào việc xây dựng sử dụng số giảng mô máy tính cho mô đun Kỹ thuật điện tử ngành Điện tử công nghiệp, Trường Trung cấp nghề số 18 Giả thuyết khoa học Sử dụng công nghệ mô vào việc dạy học mô đun Kỹ thuật điện tử cách hợp lý, đảm bảo nguyên lý, nguyên tắc dạy học góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến đề tài - Tìm hiểu trình dạy học mô đun Kỹ thuật điện tử Trường Trung cấp nghề số 18 - Xây dựng số giảng mẫu mô đun Kỹ thuật điện tử có sử dụng công nghệ mô - Đánh giá kết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp nghiên cứu kiểm nghiệm Cấu trúc luận văn Sau phần mở đầu, luận văn có cấu trúc gồm chương với nội dung: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn ứng dụng công nghệ mô dạy học mô đun Chương 2: Xây dựng giảng mô dạy học mô đun Kỹ thuật điện tử ngành Điện tử công nghiệp Trường Trường trung cấp nghề số 18 Chương 3: Kiểm nghiệm sư phạm 10 Điểm số tỷ lệ % Đối tượng 10 6/25 10/25 6/25 2/25 1/25 24 % 40 % 24% 8% 4% 4/25 9/25 8/25 4/25 16 % 36 % 32 % 16% Nhóm kiểm nghiệm Nhóm đối chứng Bảng 3 Kết kiểm tra nhóm kiểm nghiệm nhóm đối chứng theo % Bảng Tỷ lệ % điểm tổng kết lớp kiểm nghiệm đối chứng 86 Kết cho thấy: Nhóm kiểm nghiệm có tỉ lệ người học đạt mức Khá, Giỏi cao 3.3 Đánh giá hiệu giảng sử dụng công nghệ mô Bài giảng xây dựng, thiết kế dạy học với hỗ trợ CNMP thể lợi ích hiệu to lớn xã hội học tập ngày thông qua mặt sau: - Xét mặt sư phạm, giảng sử dụng CNMP với mô mang tính trực quan sinh động, biến trừu tượng thành cụ thể, biến nội dung khó phức tạp thành đơn giản, biến trình dạy học thành trình tự học có hướng dẫn, rút ngắn thời gian đào tạo, tạo điều kiện cho người học học lúc, nơi, điều kiện có thể, nâng cao chất lượng trình dạy học, dạy nghề - Xét mặt kiến thức, nội dung mô thiết kế máy tính kiểm tra nhiều lần, có độ xác cao độ tin cậy dạy học, phản ánh nội dung cần mô phỏng, điều khiển trình nhận thức, trình truyền đạt giáo viên khả tiếp nhận kiến thức người học - Xét mặt kỹ thuật, giảng thiết kế ứng dụng CNMP đơn giản, dễ thực môi trường học tập ngày Việc thiết kế nội dung mô không đòi hỏi nhiều kiến thức CNTT, phù hợp với trình độ khả đội ngũ giáo viên, giáo viên dạy nghề Môi trường giao diện phần mềm mô thân thiện, dạng đồ họa dễ sử dụng, độ xác cao, phù hợp với môi trường tâm học tập Có thể xây dựng mô thí nghiệm mà thực tế không làm môi trường nguy hiểm, độc hại - Xét mặt kinh tế, nội dung mô thiết kế máy tính với độ xác cao, sử dụng nhiều lần lặp lại mà không sợ hư hỏng hay hao hụt vật tư, thiết bị Hơn nữa, mô lưu giữ, bảo quản vân chuyển với kích thước nhỏ gọn nhờ phát triển CNTT 87 - Xét mặt thời gian, giảng xây dựng với ứng dụng CNMP giúp giảm nhiều thời gian lớp, tận dụng tối đa cho trình tư suy, tích lũy chiếm lĩnh tri thức người học Tạo điều kiện cho giáo viên chủ động thời gian phân bổ nội dung kiến thức học, đưa nhiều học mang tính tư sáng tạo, đảm bảo khả nhận thức học sinh 88 KẾT LUẬN CHƯƠNG III Từ khảo nghiệm sư phạm thông qua ý kiến chuyên gia, phiếu đánh giá từ học sinh với phương pháp tổng hợp đánh giá, tác giả đến kết luận sau: - Vận dụng CNMP vào dạy học mô đun Kỹ thuật điện tử hướng đắn nhằm cải thiện PPDH, tăng cường tính tích cực người học, đa dạng hóa hình thức học tập, nâng cao chất lượng trình đào tạo nghề - Nội dung mô xây dựng máy tính với trợ giúp phần mềm, đảm bảo tính xác nội dung cần truyền đạt, có tính tương tác, “thử sai” kỹ thuật …đây số điểm bật CNMP mà luận văn đề cập đến, sở kích thích hứng thú học nghề phát triển tư kỹ thuật, tính sáng tạo học sinh - Nội dung mô xây dựng sử dụng dễ dàng, tạo điều kiện thuận lợi cho người dạy người học, dung lượng nhỏ, có tính động, dễ lưu trữ, vận chuyển, dạy từ xa, dạy mạng, tạo điều kiện cho người học học tập lúc, nơi - Các phần mềm lựa chọn xây dựng mô hỗ trợ với màu sắc sinh động, đản bảo nội dung chuyên môn, tính thẩm mỹ, phù hợp với tâm học tập học sinh học nghề - Quy trình thiết kế giảng với ứng dụng CNMP thiết kế mang tính phạm theo logic QTDH theo tư sư phạm kỹ thuật, chi tiết, rõ ràng, xếp theo bước tạo điều kiện cho giáo viên dạy nghề thiết kế giảng - Có thể sử dụng nội dung mô nhiều lần khoảng thời gian khác nhau, điều thuận lợi cho học sinh học nghề quan sát đáp ứng mạch, nguyên lý hoạt động mạch, quan sát toàn quan sát theo bước - Đây PPDH đại, ứng dụng CNTT dạy học, hiệu kinh tế cao, nâng cao chất lượng rút ngắn thời gian đào tạo, phù hợp với điều kiện trường dạy nghề Việt Nam nam 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ việc nghiên cứu sở lý luận thực tế việc học tập mô đun “Kỹ thuật điện tử” trình hoàn thành đề tài nghiên cứu tác giả luận văn rút số kết luận sau: - Trong xu nay, việc giảng dạy với ứng dụng công nghệ dạy học đại cần thiết, việc ứng dụng CNMP giảng dạy vấn đề cần nghiên cứu quan tâm - Với ứng dụng CNMP vào giảng dạy phát triển khả tìm tòi, phát triển tư duy, tạo hứng thú người học từ nâng cao chất lượng trình đào tạo Kiến nghị Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả nhận thấy nguồn nhân lực xem yếu tố có tính chiến lược then chốt, nguồn nhân lực tốt góp phần vào phát triển xã hội nói chung CNH-HĐH đất nước nói riêng Tuy nhiên, nguồn nhân lực Việt Nam nhiều bất cập hạn chế chất lượng, số lượng, trình độ Do vậy, cần phải giải vấn đề: 1) Tiếp tục hoàn thiện việc nghiên cứu sử dụng CNMP dạy học cho tất môn học/ mô đun khác đào tạo 2) Bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học (tin học ứng dụng chuyên ngành) cho đội ngũ giáo viên nước 3) Đáp ứng đầy đủ trang thiết bị, sở vật chất PTDH cho tất sở đào tạo nghề nước 4) Khuyến khích giáo viên sử dụng CNMP dạy học giáo viên dạy khối trường nghề 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] J.-M D Madeleine Roy, Approche neuroscientifique de l’apprentissage et de l’enseignement, Editions Quebecor, 2009 [2] Phan Chí Chính, Bàn phương pháp dạy học tích cực giáo dục kỹ thuật đào tạo kỹ cung cấp nguồn nhân lực công nghệ cao, Hội thảo GD&ĐT Đại học- Cao đẳng, Đáp ứng nhu cầu nhân lực cho phát triển, công nghệ TP HCM [3] Huỳnh Đình Chiến, Cơ sở lý luận việc ứng dụng KHCN đổi giáo dục, Kỷ yếu hội nghị “ Đổi giáo dục” ĐH Huế, 2006 [4] Ngô Tứ Thành, Tìm hiểu phương pháp mô thiết kế giảng điện tử, Tạp chí Bưu viễn thông tháng 8/2003 [5] “Kỹ làm việc nhóm”, http://www.socialforestry.org.vn/Document/," [Online]." [6] “Omatsu G., Understanding Classroom Dynamics ”, https://www.csun.edu/sites/default/files/classdynamics.pdf," [Online]." [7] “Virtual reality”, http://en.wikipedia.org/wiki/Virtual_reality," [Online]." [8] Nguyễn Xuân Lạc, Công nghệ dạy học tương tác ảo, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 1222 tháng 10-2015, số 123 tháng 11- 2015 [9] "OCDE, Comprendre le cerveau – naissance d’une science de l’apprentissage, Paris, 2007 (Bản tiếng Anh : Understanding the Brain – the Birth of a Learning Science, OECD/CERI International Conference, Paris, 2008) " [10] Đức Uy, Tâm lý học sáng tạo, NXB GD, Hà Nội, 1999 [11] Vũ Hữu Tiến, "Công nghệ thực ảo, http://cdit.ptit.edu.vn/wpcontent/uploads/2014/03/49.-TienVH_Hien-thuc-ao_12.3.pdf," [Online] [12] Nguyễn Xuân Lạc, Lí luận Công nghệ dạy học đại, Bài giảng sau đại học, Viện SPKT, ĐHBKHN, 2000 – 2015 91 [13] Tăng Văn Hoàn - Nguyễn Xuân Lạc, Tiếp cận công nghệ dạy học Cơ học ứng dụng, Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc Giảng dạy môn Cơ học, ĐHSPKT TpHCM, 11/2013, t.30–36 [14] Ngô Tứ Thành, Tạp chí phát triển KH&CN, Tập11, Số 10 - 2008 Bản quyền thuộc ĐHQG-HCM Trang 114- 119 92 PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA (Dành cho chuyên gia sư phạm kỹ thuật giáo viên) Nội dung trả lời phiếu xin ý kiến chuyên gia nhằm mục đích phục vụ cho đề tài luận văn “ Sử dụng công nghệ mô dạy học modul Kỹ thuật điện tử trường Trung cấp nghề số 18/BQP” Quý Thầy (Cô) vui lòng đọc kỹ nội dung câu hỏi, trả lời cách đánh dấu X vào ô tương ứng điền nội dung phù hợp Phần 1: Thông tin chung Họ tên:……………………………………… Giới tính: Nam Nữ Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Đại học Nghề nghiệp: Giáo viên Sau đại học Chuyên viên giáo dục Thâm niên công tác: ……… năm Phần Nội dung Tính cần thiết đề tài việc sử dụng công nghệ mô giảng dạy mô đun Kỹ thuật điện tử a) Rất cần thiết b) Cần thiết c) Không cần thiết d) Ý kiến khác ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 93 Tính phù hợp đề tài việc ứng dụng công nghệ mô giảng dạy mô đun Kỹ thuật điện tử a) Hoàn toàn phù hợp b) Phù hợp phần c) Không phù hợp d) Ý kiến khác ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tính khả thi đề tài điều kiện thực tế sở đào tạo a) Hoàn toàn khả thi b) Khả thi phần c) Không khả thi d) Ý kiến khác ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Thầy (cô) có sử dụng phương tiện dạy học đại trình dạy học? a) Thường xuyên b) Thỉnh thoảng c) Hiếm d) Không sử dụng 94 Thầy (cô) vận dụng CNMP dạy học? a) Đã vận dụng b) Có ý định vận dụng c) Chưa vận dụng Mức độ tiếp thu kiến thức giảng có sử dụng CNMP so với giảng truyền thống HS nào? a) Tốt b) Bằng c) Kém Khi sử dụng CNMP giảng dạy học sinh học tập với tâm trạng? a) Rất hứng thú b) Hứng thú c) Không hứng thú Kết học tập học sinh sử dụng CNMP vào giảng dạy so với giảng truyền thống? a) Cao b) Bằng c) Thấp Mô đun Kỹ thuật điện tử có nên sử dụng CNMP vào giảng không? a) Có b) Không Cảm ơn quý Thầy(Cô) trả lời câu hỏi chúng Tôi! 95 PHỤ LỤC Giới thiệu khái quát Mutisim13 Multisim sản phẩm hãng điện tử tiếng National Instruments, môi trường mô theo tiêu chuẩn công nghiệp Sử dung multisim để mô có ưu điểm vượt trội: Thư viện linh kiện phong phú Mô mạch điện trực quan, xác, bạn thay đổi thông số đầu vào nhìn biến đổi đầu Hệ thống mô tích hợp nhiều công cụ máy đo, máy phát tần, phát tín hiệu, xung, loại nguồn giúp cho bạn có cảm giác phòng thí nghiệm thực thụ Với mạch điện có sơ đồ nguyên lý phức tạp bạn vẽ chúng thành nhiều module khác module ghép lại thành sơ đồ khối ta mô bình thường, giúp bạn thiết kế mạch nhanh chóng, test kiểm tra module Unltiboard multisim thiết kế PCB nhanh chóng, đường dây mạch tuân thủ theo tiêu chuẩn Thanh Menu Thư viện linh kiện Thanh công cụ hệ thống Cửa sổ làm việc Switch mô Công cụ mô Multisim Giao diện Multisim 13.0.1 96 - Thanh Menu: gồm cửa sổ ứng dụng, bạn tìm thấy lệnh tất hàm - Thanh công cụ hệ thống (System toolbar): có nút thực chức chung tạo mạch điện mô mới, mở mạch điện mô tạo trước có đĩa - In Use” list liệt kê tất linh kiện sử dụng mạch tại, điều giúp dễ dàng sử dụng lại linh kiện - Thư viện linh kiện (Component toolbar) gồm mẫu linh kiện, ta mở nút để lấy linh kiện họ liệt kê bảng - Cửa sổ làm việc hay cửa sổ thiết kế (Circuit windows) nơi đặt linh kiện mạch thiết kế - Công cụ mô cung cấp số công cụ ảo Chúng ta sử dụng công cụ để đo lường thông số mạch Các công cụ gần tương ứng với công cụ phòng thí nghiệm - Switch mô - Nút điều khiển công tắc bật, tắt mô chạy, dừng mô 97 Một số ví dụ minh họa thiết kế sơ đồ mạch điện phần mềm Multisim Hy vọng phần mềm hữu ích cho người cần thiết kế - mô mạch điện tử trình học tập nghiên cứu Mô mạch tạo xung dùng IC555 Mô mạch chỉnh lưu cầu pha 98 Mô dụng cụ đo Multimeter Mô mạch xén biên 99 Mô mạch chuyển đổi logic 100 ... ngành Lý luận phương pháp dạy học, chuyên sâu Sư phạm Kỹ thuật Điện với đề tài: Ứng dụng công nghệ mô dạy học mô đun “ Kỹ thuật điện tử Trường Trung cấp nghề số 1 8- Bộ Quốc Phòng Với tình cảm chân... lý luận thực tiễn ứng dụng công nghệ mô dạy học mô đun Chương 2: Xây dựng giảng mô dạy học mô đun Kỹ thuật điện tử ngành Điện tử công nghiệp Trường Trường trung cấp nghề số 18 Chương 3: Kiểm nghiệm... cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học mô đun Kỹ thuật điện tử Trường Trung cấp nghề - Đối tượng nghiên cứu: + Nghiên cứu, triển khai sử dụng công nghệ mô vào dạy mô đun Kỹ thuật điện tử

Ngày đăng: 18/07/2017, 20:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w