1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng phương pháp trực quan trong dạy học đại lượng và đo lường cho học sinh lớp 4

75 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu khoa học, sản phẩm thu hoạch mà cá nhân tự cố gắng nghiên cứu, tìm tịi học tập Các số liệu hay kết thu nghiên cứu có nguồn gốc rõ ràng từ trình khảo sát trình thực nghiệm, đặc biệt trình thực tập sư phạm trường Tiểu học Đồng Phú Các kết nghiên cứu khóa luận tơi tự tìm hiểu, phân tích cách khách quan, trung thực phù hợp với thực tiễn trường Tiểu học Các kết chưa cơng bố nghiên cứu khác Sinh viên thực Lê Thị Hường LỜI CẢM ƠN Lời cho phép bày tỏ cảm xúc qua chặng đường năm học trường Đại học Quảng Bình, dìu dắt kĩ lưỡng giảng viên ưu tú, quan tâm nhiệt tình từ giáo chủ nhiệm, đặc biệt trường Đại học Quảng Bình tạo điều kiện cho thực tập sư phạm vời thời gian thuận lợi nhất, tất vốn kiến thức mà thầy cô trang bị cho để sẵn sàng chạm đích cuối giúp tơi mạnh dạn định làm khóa luận Trân trọng cám ơn sâu sắc đến giảng viên Trần Hồng Nga, vừa giáo viên chủ nhiệm vừa người hướng dẫn nhiệt tình để tơi vạch định hướng hồn thành khóa luận cách tốt nhất, tạo điều kiện, hỗ trợ, hướng dẫn kĩ càng, uốn nắn lỗi sai để ý nhất, đóng góp thông tin quý giá bổ sung kịp thời vào đề tài nghiên cứu Đồng thời xin bày tỏ biết ơn chân thành đến trường Tiểu học Đồng Phú, nơi tơi thực tập, có điều kiện gặp gỡ, khảo sát em học sinh, rút kinh nghiệm từ giáo viên ngành, lĩnh vực liên quan Sinh viên thực Lê Thị Hường MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng khách thể Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 7.1 Cơ sở phương pháp luận 7.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp cho đề tài Thời gian thực 10 Kết cấu, bố cục đề tài B NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Vị trí, mục tiêu, nhiệm vụ Đại lượng đo lường lớp 1.2 Đại lượng đo lường 10 1.3 Đặc điểm học sinh lớp 16 Chương 2: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐO LƯỜNG CHO HỌC SINH LỚP 19 2.1 Phương pháp dạy học Toán Tiểu học 19 2.2 Quan niệm phương pháp dạy học trực quan 20 2.3 Vận dụng phương pháp dạy học trực quan vào chương trình dạy học Đại lượng đo lường lớp 23 2.4 Quy trình dạy học phép đo Đại lượng, đo lường 41 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 43 3.1 Khảo sát thực trạng sử dụng phương pháp trực quan dạy học Đại lượng đo lường cho học sinh lớp 43 3.2 Quá trình thực nghiệm 48 3.3 Thiết kế giáo án 50 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT KÍ HIỆU CHÚ THÍCH HS Học sinh GV Giáo viên GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GD Giáo dục NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa ĐHSP Đại học Sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Bảng thống kê ……………………………………………… 45 Bảng 3.2: Sự cần thiết sử dụng phương pháp trực quan dạy học Đại lượng đo lường 10 giáo viên ……………………………………… 46 Bảng 3.3: Ý kiến 10 giáo viên vai trò phương pháp trực quan dạy học Đại lượng đo lường ………………………………………… 47 Bảng 3.4: Bảng điều tra chất lượng ban đầu ……………………………… 49 Biểu đồ 3.5: Biểu đồ thể chất lượng ban đầu hai nhóm khảo sát… 50 Bảng 3.6: Bảng đối chiếu kết thực nghiệm ………………………… 59 Biểu đồ 3.7: Biểu đồ đối chiếu kết thực nghiệm ……………………….60 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục Tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân; nhằm xây dựng, phát triển tình cảm, đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ thể chất trẻ em Thấy tầm quan trọng Giáo dục Tiểu học mà cần phát triển lực học sinh thông qua phương pháp dạy học đắn nhiều nội dung chương trình Tiểu học Đặc biệt mơn Tốn Tiểu học đóng vai trị quan trọng việc cung cấp kiến thức số học, yếu tố hình học, đại lượng, giải tốn số yếu tố thống kê; giúp học sinh phát triển kĩ tư duy- suy luận, trau dồi trí óc, với phong cách làm việc khoa học; dạy học “Đại lượng đo lường” phận thiếu Đại lượng đo lường có vị trí quan trọng chương trình Tốn lớp Tiểu học Nó cung cấp kiến thức sơ giản khái niệm độ dài, chu vi, diện tích (hình chữ nhật, hình vng, hình bình hành, hình thoi ), bảng đơn vị đo khối lượng, đo thời gian, đo diện tích,… giúp em tiến hành cộng được, đo được, đổi đơn vị, rèn kĩ đo độ dài thực tế, tính thời gian cụ thể; trau dồi kĩ cho học sinh đặc biệt hệ thống tập cung cấp cho học sinh gắn với chủ đề nhằm tăng cường hiểu biết học sinh nhiều nội dung; hình thành lực tính tốn, đổi đơn vị, đo độ dài, đo diện tích, đo khối lượng Từ hình thành biểu tượng đại lượng, đơn vị đo lường mà hay bắt gặp sống; giúp học sinh nắm tên gọi, kí hiệu đơn vị đo thông dụng học, để từ biết mối quan hệ đơn vị đo đại lượng; tập thói quen thực phép tính số học với số đo lường Mặt khác cịn củng cố kiến thức khác mơn Tốn lớp 4, nhận thấy kiến thức Đại lượng đo lường xếp xen kẽ với kiến thức số học ngược lại, mối liên hệ chặt chẽ góp phần bổ trợ lẫn Ngồi ra, nhờ phép đo mà học sinh nhận thấy tính chất số hình học Ví dụ, sau nhiều lần đo độ dài cạnh, góc hình vng khác nhau; học sinh tự rút nhận xét khái quát đặc điểm hình vng, để tự học- tự thực hành- tự khắc nhớ lâu; việc thực hành đo đạc góp phần hình thành trí tưởng tượng khơng gian để hỗ trợ học vẽ sau Và điều đặc biệt nữa, khả phát triển trí tuệ xây dựng số phẩm chất quan trọng học sinh Tiểu học Bên cạnh đó, kiến thức Đại lượng đo lường giúp làm phong phú vốn hiểu biết học sinh, cung cấp cho em hiểu biết bản, rèn cho em kĩ vận dụng thực tế tính diện tích nhà em ở, hay mảnh vườn trồng cây, đo độ dài đường nhà em,… cách linh hoạt; cho em hiểu biết nhiều giới xung quanh Đặc biệt học tốt nội dung này, tạo điều kiện, tiền đề cho em học tốt nội dung khác như: Số học, yếu tố hình học, yếu tố thống kế giải toán Nội dung dạy học Đại lượng đo lường triển khai theo định hướng tăng cường thực hành vận dụng, gắn liền với thực tiễn đời sống Đó cầu nối kiến thức Tốn học với thực tiễn đời sống Thơng qua việc giải toán mà học sinh khơng rèn luyện kỹ mơn Tốn mà cịn cung cấp thêm nhiều tri thức bổ ích Qua đó, thấy ứng dụng thực tiễn Tốn học Nhận thức đại lượng, thực hành đo lường kết hợp với số học góp phần phát triển trí tưởng tượng khơng gian, khả phân tích - tổng hợp - khái quát hóa - trừu tượng hóa, tác phong làm việc khoa học Mặt khác, ngành giáo dục có nhiều thay đổi mục tiêu, phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Trong đó, phương pháp trực quan phương pháp sử dụng phù hợp thường xuyên cho việc dạy học nay: Phương pháp giúp học sinh biểu bộc lộ khả tiếp thu kiến thức cách dễ dàng, góp phần kích thích học sinh tham gia hứng thú hơn, thân tư khách quan hơn, tạo phấn chấn u thích hứng thú mơn học Tốn nói chung nội dung Đại lượng đo lường nói riêng, từ giúp học sinh ghi nhớ quy tắc, ghi nhớ công thức để nâng cao chất lượng dạy học Từ vị trí, vai trị nội dung Đại lượng đo lường lớp 4; với ý nghĩa phương pháp trực quan dạy học nên chọn đề tài “ Sử dụng phương pháp trực quan dạy học đại lượng đo lường cho học sinh lớp 4” làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Đề tài tìm hiểu cấu trúc, nội dung chương trình dạy học Đại lượng đo lường chương trình Tốn lớp 4; từ nắm yêu cầu kiến thức, kĩ cần có cho học sinh Sử dụng phương pháp trực quan việc cung cấp kiến thưc Đại lượng đo lường Bên cạnh đề tài cịn nghiên cứu lí luận thực tiễn đề xuất phương pháp trực quan dạy học Đại lượng đo lường Đối tượng khách thể Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp trực quan Khách thể nghiên cứu: Dạy học nội dung đại lượng đo lường lớp A Hoạt động * Khởi động: - Trò chơi: Thử tài đốnh nhanh - Ban học tập tổ chức trị chơi: Trên hình ti vi lầm lượt hình ảnh: vật, đồ vật khối lượng tương ứng Mỗi bạn nhìn hình điền số thích hợp + Chiếu hình ảnh bị, phía câu trả lời “ bị nặng….” (2kg/ tạ/ tấn) + Chiếu hình ảnh gà: “con gà nặng…” ( 2kg/ tạ/ tấn) + Chiếu hình voi: “ voi nặng…” (2kg/ tạ/ tấn) + Chiếu hình viên đá nhỏ: “ Viên đá nhỏ nặng….” (1dg/1 kg/ yến) + Chiếu dưa đỏ: “ dưa nặng…” (1dg/1 kg/ yến) + Chiếu bao gạo: “ bao gạo nặng…” (1dg/1 kg/ yến) Đáp án: + Con bò nặng tạ + Con gà nặng kg + Con voi nặng + Viên đá nhỏ nặng dg + Quả dưa nặng kg + Bao gạo nặng yến Đánh giá thường xuyên: - Nội dung: GV trình chiếu số hình ảnh vật, đồ vật, HS quan sát nhanh tư tưởng tượng, kết hợp hình ảnh trực quan phân tích vật, đồ vật thực tế có khối lượng nặng bao nhiêu, cho biết đáp án Tinh thần chơi vui vẻ, nhanh nhẹn - Phương pháp, kĩ thuật: Quan sát, vấn đáp * Giới thiệu mới: Trong học tốn hơm em làm quen với hai đơn vị đo thời gian nữa, giây kỉ 54 - GV ghi bài, nêu mục tiêu học 1, Giới thiệu Giây: - GV cho HS quan sát đồng hồ thật, yêu cầu HS kim kim phút đồng hồ (2 HS trả lời) - GV hỏi: Khoảng thời gian kim từ số (ví dụ từ số 1) đến số liền sau (ví dụ số 2) giờ? (là giờ) - Khoảng thời gian kim phút từ vạch đến vạch liền sau phút? ( phút) - Một phút? (1 60 phút) + Yêu cầu lớp nhắc lại nhiều lần + Gv viết bảng = 60 phút - GV kim lại mặt đồng hồ hỏi: Bạn biết kim thứ ba kim gì? (kim giây) - GV giới thiệu: Chiếc kim thứ ba mặt đồng hồ kim giây Khoảng thời gian kim giây từ vạch đến vạch liền sau mặt đồng hồ giây - GV yêu cầu HS quan sát mặt đồng hồ để biết kim phút từ vạch sang vạch đồng thời kim giây chạy từ đâu đến đâu? (2- HS trả lời theo suy nghĩ mình) - GV chốt: Một vịng mặt đồng hồ 60 vạch, kim phút chạy phút kim giây chạy 60 giây - GV viết lên bảng: phút = 60 giây 2, Giới thiệu Thế kỉ: - GV: Để tính khoảng thời gian dài hàng trăm năm, người ta dùng đơn vị đo thời gian kỉ, kỉ dài khoảng 100 năm - GV treo hình vẽ trục thời gian SGK lên bảng tiếp tục giới thiệu: 55 + Đây gọi trục thời gian Trên trục thời gian, 100 năm hay kỉ biểu diễn khoảng cách hai vạch dài liền + Người ta tính mốc kỉ sau: - Từ năm đến năm 100 kỉ thứ - Từ năm 101 đến năm 200 kỉ thứ hai - Từ năm 201 đến năm 300 kỉ thứ ba - Từ năm 301 đến năm 400 kỉ thứ tư …… - Từ năm 1900 đến năm 2000 kỉ thứ hai mươi - GV vừa giới thiệu vừa trục thời gian Sau hỏi: + Năm 1879 kỉ nào? ( Thế kỉ XIX) + Năm 1945 kỉ nào? ( Thế kỉ XX) + Em sinh vào năm nào? Năm kỉ thứ bao nhiêu? + Chúng ta sống kỉ thứ bao nhiêu? Thế kỉ tính từ năm đến năm nào? - GV giới thiệu: Để ghi kỉ thứ người ta thường dùng chữ số La Mã Ví dụ kỉ thứ mười ghi X, kỉ mười lăm ghi XV - GV chiếu Ti vi cho HS ôn lại số La Mã tương ứng với chữ số - GV yêu cầu HS ghi kỉ 19, 20, 21 chữ số La Mã * GV kết luận: = 60 phút phút = 60 giây kỉ = 100 năm Đánh giá thường xuyên: - Nội dung: GV dùng vật thực đồng hồ, kết hợp bảng phụ vẽ trục thời gian, với hình ti vi, HS quan sát trả lời câu hỏi giờ, phút, giây, kỉ, củng cố số La Mã - Phương pháp, kĩ thuật: Quan sát, vấn đáp, khích lệ học tập B Hoạt động thực hành 56 Bài 1: SGK trang 25 - Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu tập - Việc 2: Cá nhân tự hoàn thành thống viết vào bảng nhóm - Việc 3: Chia nhóm, chia trước lớp GV hỏi: + Em làm để biết phút = 120 giây? ( phút= 60 giây, phút gấp đôi 120 giây) + Làm để tính phút giây = 68 giây? ( phút =60 giây, thêm giây 68 giây) + Làm để biết kỉ= 50 năm? ( Vì kỉ= 100 năm, kỉ lấy 100 chia 50 năm) Bài 2: SGK trang 25 - Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu tập - Việc 2: Làm việc cá nhân - Việc 3: Chia kết với bạn bên cạnh, chia trước lớp GV nhận xét Bài 3: SGK trang 25 - Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu - Việc 2: Cá nhân hoàn thành bài, chia theo nhóm đơi - Việc 3: Chia trước lớp Đánh giá thường xuyên: - Nội dung đánh giá: HS hiểu yêu cầu bài, hoàn thành theo nhóm, cặp đơi, tự lực cá nhân - Phương pháp, kĩ thuật: Quan sát, vấn đáp, nêu gương C Hoạt động ứng dụng - Em nhà tìm hiểu năm sinh người thân gia đình 57 - Em nhà chia sẻ năm sinh thuộc kỉ với người thân Đánh giá thường xuyên: - Nội dung đánh giá: + HS tìm hiểu năm sinh người thân gia đình + HS chia sẻ năm sinh thuộc kỉ với người thân + Tự tin chia sẻ với người thân - Phương pháp, kĩ thuật: Vấn đáp, khuyến khích học tập ĐÁP ÁN CỦA CÁC BÀI TẬP Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm a, phút = 60 giây phút= 120 giây phút = 20 giây 60 giây= phút phút= 420 giây b, kỉ= 100 năm kỉ= 500 năm kỉ= 50 năm 100 năm= kỉ kỉ= 900 năm kỉ= 20 năm phút giây= 68 giây Bài 2: a, Bác Hồ sinh năm 1890 Bác Hồ sinh vào kỉ nào? Bác Hồ sinh vào kỉ XIX Bác Hồ tìm đường cứu nước vào năm 1911 Năm thuộc kỉ nào? Năm thuộc kỉ XX b, Cách mạng tháng Tám thành cơng năm 1945 Năm thuộc kỉ nào? Năm thuộc kỉ XX c, Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô năm 248 Năm thuộc kỉ nào? Năm thuộc kỉ III Bài 3: a, Lý Thái Tổ dời đô Thăng Long năm 1010 Năm thuộc kỉ nào? 58 Năm thuộc kỉ XI b, Ngơ Quyền đánh tan quân Nam Hán sông Bạch Đằng năm 983 Năm thuộc kỉ nào? Tính đến năm? Năm thuộc kỉ X Tính đến 1081 năm * Kết thực nghiệm Để kiểm tra kết thực nghiệm chúng tơi phát phiếu cho HS làm, sau thu trước học sinh trao đổi để kiểm tra sửa nhận xét, chấm thu kết Tôi đề chung cho lớp thực nghiệm lớp đối chứng Sau chấm, tổng kết điểm số lập bảng thống kê kiểm tra nhóm đối tượng thành: hồn thành tốt, hồn thành, chưa hồn thành; sau đem so sánh lớp thực nghiệm lớp đối chứng Kết sau: Số bài/ Phần trăm Xếp Số loại thu Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành chấm ( 8-10 điểm) ( 5-7 điểm) ( 0- điểm) Số % Số % Số % 40 19 47,5 20 50 2,5 40 12,5 25 62,5 10 25 Lớp Thực nghiệm Đối chứng Bảng 3.6: Bảng đối chiếu kết thực nghiệm Từ bảng số liệu, ta có biểu đồ sau: 59 Biểu đồ 3.7: Biểu đồ đối chiếu kết thực nghiệm Cùng phiếu tập áp dụng cho lớp thực nghiệm lớp đối chứng Trường Tiểu học Đồng Phú Kết phân loại rõ rệt cụ thể bảng biểu đồ Dựa kết có được, tơi thấy: Cả hai lớp ( lớp thực nghiệm 41 lớp đối chứng 42 có tổng số thu (40 bài), nội dung đo nghiệm tập Đại lượng đo lường; lớp thực nghiệm có kết cao lớp đối chứng, cụ thể là: Lớp thực nghiệm có tỉ lệ số hồn thành tốt chiếm 47,5% cao lớp đối chứng 12,5%; tỉ lệ hoàn thành lớp thực nghiệm 50% thấp lớp đối chứng 62,5%, tỉ lệ chưa hồn thành lớp thực nghiệm 2,5% cịn lớp đối chứng có tới 25% Như nhóm thực nghiệm việc vận dụng phương pháp trực quan vào dạy học Đại lượng đo lường làm cho kết học tập học sinh tăng lên rõ rệt Phần lớn học sinh hịa vào buổi học, tập trung ý cao độ, dựa vào đồ dùng trực quan để nhận biết quy tắc cụ thể Ngược lại lớp đối chứng dạy học hạn chế phương pháp trực quan cụ thể hình 60 thức, đồ dùng trực quan,… sức lơi học để học sinh tập trung cao độ thấp, khả tái trí nhớ ( Ví dụ từ câu hỏi “Khi kim phút từ vạch sang vạch kim giây chạy từ đâu đến đâu?” GV yêu cầu HS trả lời mà khơng có quan sát mặt đồng hồ để biết kim phút khoảng đồng thời kim giây chạy từ đâu đến đâu khó trả lời, phương pháp trực quan học sinh nhìn vào mặt đồng hồ để quan sát rút nhận xét dễ dàng) 61 KẾT LUẬN Môn Tốn mơn học quan trọng cần thiết bậc Tiểu học Thông qua môn Toán, học sinh dễ phát triển tư logic, học cách ghi nhớ, thể tư duy, trí nhớ, cảm xúc Mơn Tốn cịn rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp giải vấn đề; phát triển trí thơng minh, cách suy nghĩ độc lập, cách làm việc khoa học, linh hoạt; giải tình nảy sinh học tập đời thường; chuẩn bị phẩm chất cần thiết cho người lao động Ở lớp 4, học sinh giai đoạn cần cung cấp khái niệm Đại lượng đo lường làm móng cho việc ứng dụng rộng rãi nhiều vấn đề sống, cần thiết cho kinh doanh, lao động, tiền đề để học tốt môn học khác Tiểu học để chuẩn bị tốt học lên cấp Bên cạnh học thực hành, học sinh học trí thức Tốn Những học khơng phải lý thuyết đơn thuần, tiếp nhận hoàn toàn đường tư trừu tượng, mà chủ yếu đường nhận diện, phát sau khái quát thành khái niệm, quy tắc ghi nhớ, giúp học sinh nhận biết mối quan hệ số lượng, hình dạng khơng gian vật xung quanh Nhờ mà HS có phương pháp nhận thức số mặt giới xung quanh, để biết cách học tốt hiệu Nội dung chương trình Đại lượng đo lường giai đoạn nhằm phát triển kỹ (tư trừu tượng, tư cụ thể, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, ) lên mức độ cao hơn, hoàn thiện Để đạt nội dung kĩ nêu trên, đòi hỏi phối hợp ăn ý nội dung mơn Tốn, “Đại lượng đo lường” quan trọng phát triển tư học sinh Tiểu học nói chung lớp nói riêng Vị trí quan trọng nội dung mơn Tốn quy định tầm quan trọng định hướng tăng cường thực hành vận dụng phải gắn liền với thực tiễn đời sống 62 Đó cầu nối kiến thức Tốn học với thực tiễn đời sống Thơng qua việc giải toán mà học sinh khơng rèn luyện kỹ mơn Tốn mà cịn cung cấp thêm nhiều tri thức bổ ích Qua đó, thấy ứng dụng thực tiễn Tốn học Nhận thức đại lượng, thực hành đo lường kết hợp với số học góp phần phát triển trí tưởng tượng khơng gian, khả phân tích - tổng hợp - khái quát hóa - trừu tượng hóa, tác phong làm việc khoa học Vì vậy, dạy học Toán đại lượng đo lường cho học sinh Tiểu học phải hình thành biểu tượng đại lượng, đơn vị đo lường mà hay bắt gặp sống; giúp học sinh nắm tên gọi, kí hiệu đơn vị đo thơng dụng học, để từ biết mối quan hệ đơn vị đo đại lượng; tập thói quen thực phép tính số học với số đo lường Củng cố kiến thức khác mơn Tốn lớp 4, nhận thấy kiến thức Đại lượng đo lường xếp xen kẽ với kiến thức số học ngược lại; mối liên hệ chặt chẽ góp phần bổ trợ lẫn Chẳng hạn việc dạy phép tính với số đo đổi đơn vị đo góp phần củng cố kĩ làm tính số học Ngồi ra, nhờ phép đo mà học sinh nhận thấy tính chất số hình học Và điều đặc biệt nữa, khả phát triển trí tuệ xây dựng số phẩm chất quan trọng người lao động Đối với lớp 4, giai đoạn gần cuối bậc Tiểu học, đòi hỏi phải trang bị đầy đủ cho em học sinh thân yêu cách toàn diện kiến thức, kĩ Toán đại lượng đo lường Do nội dung Đại lượng đo lường có nhiệm vụ quan trọng việc vừa củng cố, vừa tìm hiểu khám phá kiến thức lạ, tạo điều kiện cho em học sinh Điều đáng nói nội dung có chất lượng tương đối tốt thể kết học tập Đại lượng đo lường học sinh lớp trường 63 Tiểu học Đồng Phú, có ảnh hưởng cơng tác giáo dục đổi Trong khơng khí phát triển mặt xã hội, giáo dục đòi hỏi cần đào tạo sáng tạo hơn, nâng cao chất lượng dạy học Theo khảo sát trường Tiểu học Đồng Phú thấy, nội dung Đại lượng đo lường phần kiến thức khó nên số giáo viên có chuẩn bị trình dạy học hướng dẫn học sinh phương pháp trực quan Một số giáo viên đầu tư thời gian cho việc nghiên cứu để khai thác kiến thức, tìm phương pháp dạy học phù hợp với học sinh, dẫn đến học sinh học tốt nội dung Học sinh nhận thức tầm quan trọng nội dung Đại lượng đo lường Để “phát huy” tình trạng trên, tơi thực nghiệm vào việc tổ chức dạy học việc “Sử dụng phương pháp trực quan dạy học đại lượng đo lường cho học sinh lớp 4” Phương pháp mang lại tính ưu việt dạy học; học sinh tái tạo, tri giác kiến thức cách dễ dàng hơn; không phương pháp trực quan cịn gây kích thích giác quan người học, làm cho học sinh tập trung cao độ nắm bắt kiến thức, quy tắc, ghi nhớ dễ dàng mà nhanh chóng Người soạn có điều kiện tự bộc lộ kiến thức giá trị thông qua việc đặt câu hỏi Người học tự suy nghĩ dễ dàng nhận biết, nắm bắt thông tin cần truyền đạt, nâng dần chất lượng dạy học Toán đại lượng đo lường trường Tiểu học Đồng Phú vận dụng cho trường lân cận * Kiến nghị ứng dụng kết nghiên cứu đề tài - Qua trình nghiên cứu “Sử dụng phương pháp trực quan dạy học Đại lượng đo lường cho học sinh lớp 4” nội dung có vai trị quan trọng đời sống dạy học, nhờ Trường Tiểu học Đồng Phú nâng cao kết học tập cho học sinh lớp việc đề xuất phương pháp dạy học cho nhà trường, thầy cô, áp dụng phù hợp giáo dục Trường Tiểu học Đồng Phú 64 ứng dụng tốt phương pháp trực quan cho dạy học, tơi muốn hi vọng phát huy ứng dụng phương pháp cho trường lân cận, phù hợp điều kiện, địa bàn dân cư trường Tiểu học Đồng Phú trường khu vực Thành phố Đồng Hới- Quảng Bình * Kiến nghị cho nghiên cứu tiếp theo: Đối với nhà trường sở giáo dục: + Tăng cường giáo dục nhận thức cho học sinh vai trò cần thiết phương pháp trực quan dạy học Để thực vấn đề cần phải có tài liệu tham khảo, chương trình nói vai trị phương pháp Đồng thời tổ chức lớp hướng dẫn em học tập nghiên cứu phương pháp trực quan + Nhà trường cần khuyến khích tạo điều kiện cho giáo viên đổi phương pháp dạy học nói chung phương pháp trực quan nói riêng + Cần phải có chương trình tập huấn bồi dưỡng cho giáo viên kĩ kĩ thuật xây dựng giáo án phương pháp trực quan + Để thực vấn đề này, Sở giáo dục hàng năm phải tổ chức lớp chương trình tập huấn cho giáo viên Đồng thời phải cung cấp đầy đủ tài liệu tham khảo phương pháp trực quan dạy học, tài liệu kĩ thuật xây dựng giáo án + Tăng cường sở vật chất, thiết bị phục vụ cho việc sử dụng Phương pháp trực quan để kích thích say mê nghiên cứu giáo viên + Nhà trường phải thường xuyên thu thập thông tin đổi phương pháp dạy học, phương pháp dạy học trực quan để kịp thời cung cấp cho giáo viên có đổi thích ứng Đối với giáo viên: + Giáo viên phải thường xuyên hướng dẫn, ôn tập, củng cố kiến thức cho học sinh rèn luyện kĩ thói quen làm Đại lượng đo lường 65 + Thường xuyên rèn luyện kĩ sử dụng phương pháp trực quan cho thân + Không ngừng xây dựng bổ sung để hoàn thiện ngân hàng giáo án có sử dụng phương pháp trực quan + Mặt khác, đam mê với phương pháp dạy học trực quan điều cần thiết Mọi đam mê vấn đề làm cho người ta nỗ lực hết mình, cống hiến Đối với dạy học, say mê đem lại hiệu cao cho trình dạy học giáo viên học sinh Đối với học sinh: + Học sinh phải tự rèn luyện kĩ thói quen làm Phải học tập chăm chỉ, liên tục có hệ thống + Cần phải nêu cao tinh thần, ý thức chủ động, sáng tạo học tập, nổ lực rèn luyện khắc phục khó khăn, không ngừng học hỏi, thu thập thông tin cập nhật phương pháp trực quan học tập cách làm phương pháp trực quan + Bản thân em học sinh phải biết tự kiểm tra, đánh giá lực học tập để từ có hướng phấn đấu cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thân + Ngoài em cần thường xuyên tổ chức ôn tập sau học, làm tập để củng cố tri thức cho thân 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Quốc Chung (Chủ biên), Đào Thái Lai, Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Nguyễn Hùng Quang, Lê Ngọc Sơn (2005), Phương pháp dạy học Toán Tiểu học, NXB GD [2] Vũ Cao Đàm (1995), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học- Kỹ thuật [3] Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (1981), Phương pháp luận khoa học giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Hà Nội [4] Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình Hoan, Hà Sỹ Hồ (1994), Phương pháp dạy học toán tiểu học, NXB GD [5] Trịnh Thị Thu Hồi (2008), Dạy Tốn phương pháp suy luận, Sáng kiến kinh nghiệm Trường Tiểu học Quang Trung, thị xã ng Bí [6] Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), Nguyễn Áng, Vũ Quốc Chung, Đỗ Tiến Đạt, Đỗ Trung Hiệu, Trần Diên Hiển, Đào Thái Lan, Phạm Thanh Tâm, Kiều Đức Thành, Lê Tiến Thành, Vũ Dương Thụy (2014), Sách Toán 4, NXB GD Việt Nam [7] Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), Nguyễn Áng, Đỗ Trung Hiệu, Phạm Thanh Tâm (2014), Sách Toán 1, NXB GD Việt Nam [8] Nguyễn Thanh Hưng, Nguyễn Văn Nam (2011), Vận dụng phương pháp trực quan dạy học Toán Tiểu học, Tạp chí Giáo dục số 256 kì [9] Đỗ Ngọc Miên (2014), Phát triển số yếu tố tư sáng tạo cho học sinh Tiểu học, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam [10] Dương Minh Thành (2015), Cơ sở Toán học yếu tố thực tiễn số kiến thức Toán Tiểu học, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP Hồ Chí Minh [11] Nguyễn Thị Thìn (2011), Dạy học đại lượng-phép đo đại lượng hình học Tiểu học, ĐH SP Hà Nội 67 [12] Trần Đức Thuận (2015), Khái niệm diện tích sách Tốn Tiểu học Việt Nam Pháp [13] Nguyễn Thị Thìn (2011), Dạy học đại lượng, phép đo đại lượng hình học Tiểu học, ĐH SP Hà Nội [14] Phạm Viết Vượng, Đỗ Ngọc Đạt (1978), Logic học, Đại học Sư phạm Hà Nội I, Hà Nội [15] Phạm Viết Vượng (1984), Chuẩn bị cho sinh viên đại học vào hoạt động nghiên cứu khoa học, Luận án PTS, Matxcova [16] Phạm Viết Vượng (1996), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo Hà Nội 68 ... DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐO LƯỜNG CHO HỌC SINH LỚP 19 2.1 Phương pháp dạy học Toán Tiểu học 19 2.2 Quan niệm phương pháp dạy học trực quan ... dung học đơn điệu, trừu tượng dẫn đến mắc sai lầm làm đại lượng đo lường 18 Chương SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐO LƯỜNG CHO HỌC SINH LỚP 2.1 Phương pháp dạy học Toán... dạy- học Đại lượng đo lường học sinh lớp việc sử dụng phương pháp trực quan dạy học Đại lượng đo lường để nâng cao kết học tập cho HS Tìm hiểu thuận lợi khó khăn công tác giảng dạy, sử dụng phương

Ngày đăng: 15/03/2021, 20:31

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w