1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sử dụng phương pháp trực quan trong dạy học thể dục

15 632 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 72 KB

Nội dung

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC THỂ DUÏC -I PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Thể thao phận văn hoá chung, tổng hợp thành tựu khoa học xã hội sử dụng biện pháp chuyên môn để điều khiển phát triển thể chất người cách có chủ đích nhằm nâng cao sức khoẻ Theo quan niệm tổ chức Y tế thế giới (WHO) thì: “ Sức khoẻ, trạng thái sống hoàn toàn hạnh phúc thể chất, tinh thần xã hội không bò bệnh tật thể” Dưới chế độ chúng ta, việc chăm sóc sức khoẻ, tăng cường thể chất nhân dân coi nhiệm vụ quan trọng Đảng Nhà nước Nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc đòi hỏi nhân dân ta phải có sức khoẻ dồi dào, thể chất cường tráng Bác Hồ, vò lãnh tụ vó đại tôn kính dân tộc Việt Nam Từ lòng yêu thương quý trọng người, từ ý chí suốt đời nước, dân nên Người phát biểu cụ thể rõ ràng biện chứng mối quan hệ hữu sức khoẻ hạnh phúc người với nghiệp đất nước, dân tộc, xã hội loài người Người dạy:”Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc cần có sức khoẻ thành công Mỗi người dân yếu ớt tức làm cho nước yếu ớt phần, người dân mạnh khoẻ, tức góp phần cho nước mạnh khoẻ” Việc tập luyện thể dục, bồi bổ sức khỏe Bác Hồ xác đònh quyền lợi, trách nhiệm bổn phận người dân yêu nước :”việc không tốn khó khăn gì, gái trai, già trẻ nên làm làm dân cường nước thònh Tôi mong đồng bào ta gắng tập thể dục Tự ngày tập “(lời kêu gọi tập thể dục chủ tòch Hồ Chí Minh tháng năn 1946) Ngày nhờ vào công trình nghiên cứu khoa học, nhờ nắm vững qui luật khách quan phát triển thể chất người nên thể dục thể thao xâm nhập vào tất lónh vực xã hội, vào việc chuẩn bò chuyên môn cho người vào ngành nghề khác Đặc biệt ngành giáo dục với mục tiêu đào tạo Đại hội VIII Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng đònh là:”Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” phải quan tâm việc giáo dục thể dục thể thao Giáo dục TDTT giúp cho việc nâng cao sức khoẻ mà ảnh hưởng tốt đến mặt giáo dục khác đặc tính quan trọng TDTT ảnh hưởng tới trạng thái nhạy cảm người Nó biểu thò qua phát sinh tình cảm tốt, vui sướng, hài lòng, lạc quan, đồng thời phát triển tốt chức tâm lý như: thụ cảm, trí nhớ, ý, tư Mặt khác, trình tập luyện TDTT hình thành phẩm chất đạo đức cần thiết ý chí, tính kiên nhẫn, lòng dũng cảm, quyết, dẻo dai, tính kỷ luật tinh thần tập thể Tất điều tiền đề quan trọng để nâng cao hiệu suất thành tích học tập học sinh Do từ lâu C.Mác, F.Anghen, Lênin Bác Hồ xác đònh TDTT môn học bắt buộc nhà trường phổ thông đặt ngang hàng với môn học khác Chính quan tâm nghiên cứu làm để xây dựng cho người học nắm kỹ thuật, động tác nhằm phát triển tốt tố chất thể lực sức khỏe 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cách sử dụng phương tiện trực quan dạy học Thể dục thể thao nhằm giúp học sinh dễ nắm bắt nhanh hình thành biểu tượng vận động Tạo cảm giác tự tin thực kỹ thuật, động tác cách xác 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Học sinh THCS II- NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận Khi lên THCS, việc học em chiếm vò trí nhiều so với tiểu học Các em gặp loạt hoàn cảnh nhiều môn học mới, phải thực yêu cầu giáo viên mà nhiều giáo viên, phải hoạt động độc lập với khối lượng công việc tăng cách đáng kể em có đòa vò gia đình trường học Các em bắt đầu cố gắng muốn tự lập, điều có quan hệ đặc biệt đến phát triển thái độ có ý thức hoạt động Nguyện vọng giúp em tích cực hoạt động, nâng cao ý thức trách nhiệm, phát triển sáng tạo hoạt động Tuy nhiên, giáo dục không tính độc lập tư em phát triển theo chiều hướng không tốt, kết em hay đòi hỏi, cáu kỉnh, thô lỗ, hỗn láo dễ mắc tệ nạn xã hội Các phẩm chất ý chí học sinh THCS phát triển so với cấp tiểu học Song với việc tự ý thực tự nhận thức, em hiểu hiểu người khác Tuy nhiên nét ý chí tính cách can đảm, dũng cảm, cảm phẩm chất mà em q trọng; em sợ mang tiếng “yếu đuối“ không thích bò coi “trẻ con” Vì vậy, giáo viên xem thường kết học tập học sinh không đánh giá đúng, động viên kòp thời học sinh nhanh chóng chán nản tập luyện TDTT lôi kéo bạn nhóm không tích cực học tập Như vậy, tuổi học sinh THCS tuổi độ giai đoạn nhạy cảm, có phát triển đặc biệt mạnh mẽ, linh hoạt đặc tính nhân cách, song đường “rẽ” nên em hoàn toàn chưa có nét cá tính bền vững Các em mong muốn thích thử sức theo phương pháp khác nhau, nên hành vi em phức tạp nhiều mâu thuẫn học sinh tiểu học Do vậy, cần phải thường xuyên quan sát giáo dục cho phù hợp dựa sở tính tích cực, phát huy tính sáng tạo, biết điều chỉnh tổ chức hoạt động cho em, tạo điều kiện để em phát triển hết khả Cơ thể học sinh THCS đà phát triển mạnh, điểm đặc trưng lứa tuổi trình phát dục mạnh, cân đối mặt đặt cho nhà giáo dục phải biết chăm sóc em chu đáo Cần phải tổ chức cho em rèn luyện thông qua hoạt động giáo dục thể chất kết hợp với yếu tố vệ sinh chế độ sinh hoạt hợp lý tạo điều kiện cho em phát triển cân đối hài hòa mặt thể chất tinh thần, hiểu rõ đặc điểm phát triển tâm lý lứa tuổi này, sử dụng lực em, tạo điều kiện phát triển tài nảy nở, kể tài TDTT 2.2 Thực trạng học sinh THCS học môn thể dục Qua thực tế giảng dạy, thân nhận thấy tồn nhiều vấn đề đáng quan tâm là: Các em thường xem nhẹ môn học này, tư tưởng nhận thức môn học thể dục chưa cao, khả vận động, vốn kỹ kỹ xảo vận động thấp Điểm nỗi bật học sinh ý thức học chưa cao, kỹ đơn giản ĐHĐN yếu, biểu tượng vận động yếu lónh chưa có, động tác bổ trợ cho chạy nhanh, nhảy cao, nhảy xa đa số học sinh lớp thực chưa tốt, khối học sinh lớp 6;7 yếu Do giảng dạy áp dụng giảng dạy theo phương pháp xoay vòng nhằm tăng lượng vận động cho học sinh tập luyện đa số học sinh xoay vòng di chuyển tập luyện chậm, hình thức tập luyện đồng loạt thường phải áp dụng giảng dạy thể dục, chất lượng học chưa cao Hoạt động ngoại khóa chưa phong phú Giáo viên chưa kích thích tính tự giác tích cực tập luyện học sinh học sinh chưa có ý thức sâu sắc môn thể dục Mặt khác em chưa nắm vững kỹ thuật động tác, nên thực hay tập luyện lại ngại thực hiện, em thực cho xong lượt chưa biết xác chưa? Các giải pháp để khắc phục tình trạng trên: Theo trình giảng dạy thể dục có nhiều phương pháp, để khắc phục tình trạng cần phải áp dụng phương pháp trực quan để xây dựng biểu tượng vận động cho học sinh, lúc học sinh xây dựng lại cho thân khái niệm động tác, vốn kỹ em thu dù hay nhiều xác nhằm hình thành phát triển tư cho học sinh, tự tin lúc tập luyện thực động tác, kỹ thuật mà Giáo viên yêu cầu, đáp ứng nhu cầu sống giáo dục nước nhà 2.3 Các biện pháp thực a Khái niệm phương pháp giảng dạy Phương pháp giảng dạy hình thức, biện pháp cách thức sử dụng phương tiện trình giảng dạy để thực nhiệm vụ đề b Đặc điểm phương pháp giảng dạy động tác học sinh THCS Đối với học sinh THCS, khả vận động phát triển nhanh Nhưng theo đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, giai đoạn dậy (vào năm cuối cấp học) nên dẫn đến dao động tạm thời hoạt động hệ tim mạch giảm sút khả phối hợp vận động (đặc biệt nữ ) Ở em nam thường thể khuynh hướng tiêu biểu đánh giá khả cao hoạt động thể lực Về mặt tâm lý học sinh THCS có đặc điểm bật thường không ổn đònh Cho nên đề nhiệm vụ học tập, vận động cần tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc đặc biệt nguyên tắc vừa sức đối đãi cá biệt Phương pháp dạy học động tác cho học sinh THCS phối hợp nhiều phương pháp như:Phương pháp phân chia hợp nhất; Phương pháp tập luyện nguyên vẹn; Phương pháp tập luyện: Phương pháp sử dụng lời nói: Nhưng muốn nói giới thiệu phương pháp pháp trực quan: Chúng ta hiểu trực quan giảng dạy giáo dục huy động giác quan tham gia vào trình rèn luyện kỹ hình thành kỹ xảo vận động tiếp thu tri thức có liên quan đến giáo dục thể chất Điều có nghóa trình giảng dạy động tác phải từ cảm tính trực quan đem lại như: quan sát, nghe, tiếp xúc với dụng cụ hình thành khái niệm trừu tượng nhận thức lý tính, xây dựng cảm giác động tác để từ hình thành kỹ năng-kỹ xảo vận động Trong trình đó, quan cảm giác bổ sung cho xác đònh rõ thêm hình ảnh động tác Các hình thức trực quan giảng dạy huấn luyện TDTT phong phú Chúng bao gồm hai loại trực quan: Trực quan trực tiếp trực quan gián tiếp - Trực quan trực tiếp như: Làm mẫu ,tập thử - Trực quan gián tiếp như: Phim, ảnh, sơ đồ, nghe băng ghi âm kỹ thuật tập * Đặc điểm bật phương pháp tạo nên hình ảnh cụ thể thực, thúc đẩy trình nhận thức nhanh hơn, sâu sắc xác hơn, nâng cao hứng thú tập luyện Phương pháp có ý nghóa đặc biệt học sinh nhỏ tuổi, em thích bắt chước muốn làm theo gương người khác Do trực quan xem tiền đề cần thiết để tiếp thu động tác Và điều kiện để hoàn thiện động tác Trong nhóm phương pháp trực quan phương pháp làm mẫu (trực quan trực tiếp ) có tầm quan trọng Phương pháp làm mẫu phương pháp biểu diễn lại cách sinh động trình chuyển động động tác, giúp người học nhận biết (tri giác ) tư thế, kết cấu diễn biến kỹ thuật động tác - Khi sử dụng phương pháp làm mẫu cần đảm bảo yêu cầu sau: + Động tác làm mẫu phải đẹp, xác + Mục đích làm mẫu phải rõ ràng, tuỳ tình hình cụ thể mà làm mẫu toàn động tác hay phần động tác; làm mẫu nhanh hay chậm, di động chỗ + Về phương hướng, vò trí thời làm mẫu: làm mẫu phải vào đội hình, số lượng học sinh hay nhiều, tính chất động tác, hoàn cảnh xung quanh, yêu cầu an toàn để chọn phương hướng, vò trí thời làm mẫu cho thích hợp c Các yêu cầu cụ thể + Về phương hướng làm mẫu: làm mẫu thẳng hướng (khi cần nói rõ phương hướng trái, phải, trên, động tác) làm mẫu lệch hướng (khi cần quan sát kết cấu, góc độ trước sau ) học sinh nhỏ tuổi tập tay không thường dùng hình thức làm mẫu soi gương (đứng quay mặt với học sinh) + Về vò trí: Nguyên tắc chung làm mẫu không để học sinh quay mặt hướng có gió, không quay mặt gáy hướng mặt trời, không quay mặt vào hướng có mục tiêu di động hấp dẫn ý, cho di chuyển đội hình đội ngũ mà quan sát dễ dàng + Về thời làm mẫu: Có thể tiến hành bắt đầu học động tác mới; cần nhấn mạnh khâu chủ yếu mà học sinh chưa rõ, cần nâng cao chất lượng phần động tác Cần kết hợp chặt chẽ làm mẫu với hình thức trực quan gián tiếp khác, đặc biệt kết hợp với phương pháp giảng giải, phân tích nhằm giúp người học nhanh chóng hình thành khái niệm động tác Thực chất phương pháp trực quan cách dạy theo lối bắt chước, mà bắt chước người hoạt động có ý thức Phương pháp có ưu điểm đòi hỏi người học vừa quan sát kết hợp với kinh nghiệm có, tức phải tư tích cực NóÙ tạo điều kiện cho người học dễ hiểu, dễ nhớ nhớ lâu, làm phát triển lực ý lực quan sát, óc tò mò khoa học học sinh Tuy nhiên, phương pháp trực quan có nhược điểm đònh: không ý thức rõ phương tiện trực quan phương tiện nhận thức mà lạm dụng chúng dễ làm cho học sinh phân tán ý, thiếu tập trung vào dấu hiệu bản, chí làm hạn chế phát triển lực tư trừu tượng học sinh d Những yêu cầu sử dụng nhóm phương pháp dạy học trực quan - Lựa chọn thận trọng phương tiện trực quan, phương tiện kỹ thuật dạy học cho phù hợp với mục đích, yêu cầu tiết học - Giải thích rõ mục đích trình bày phương tiện trực quan, phương tiện kỹ thuật dạy học theo trình tự đònh tuỳ theo nội dung giảng - Các phương tiện cần chuẩn bò tỉ mỉ, chu đáo, tìm biện pháp giải thích rõ ràng tượng, diễn biến trình kết chúng, biện pháp hướng dẫn học sinh quan sát để phát nhanh dấu hiệu chất kiện, tượng - Cần tính toán hợp lý số lượng phương tiện trực quan, phương tiện kỹ thuật dạy học phù hợp với nội dung tiết học Không tham lam trình bày nhiều phương tiện trực quan để tránh kéo dài thời gian làm ảnh hưởng đến kết tiết học - Để học sinh tiến hành quan sát có hiệu cần xác đònh mục đích, yêu cầu nhiệm vụ quan sát, cách ghi chép điều quan sát Trên sở hướng dẫn học sinh rút kết luận đắn có tính khái quát biểu đạt kết luận dạng văn nói, văn viết cách rõ ràng, xác - Đảm bảo cho tất học sinh quan sát vật tượng rõ ràng đầy đủ, phân phát vật thật cho họ Để đồ dùng trực quan dễ quan sát cần dùng thiết bò có kích thước đủ lớn, bố trí thiết bò nơi cao, ý tới ánh sáng, tới qui luật cảm giác, tri giác - Chỉ sử dụng phương tiện dạy học cần thiết Sau sử dụng xong nên cất để tránh làm tập trung ý học sinh - Đảm bảo lực quan sát xác học sinh - Đảm bảo yêu cầu thẩm mỹ, vệ sinh, an toàn học tập cho học sinh Đảm bảo phối hợp lời nói với việc trình bày phương tiện trực quan phương tiện kỹ thuật dạy học III- PHẦN KẾT LUẬN 3.1 Ý nghóa giải pháp đề tài Là giáo viên kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều, qua trình giảng dạy, áp dụng phương pháp giảng dạy kết thu khả quan; Buổi đầu trường giảng dạy kiểm tra chung kỹ ĐHĐN số động tác bổ trợ cho chuyên môn điền kinh đa số học sinh thực yếu, qua thời gian giảng dạy năm học vừa qua tiến hành kiểm tra chất lượng thay đổi, ý thức nề nếp học tập môn học thể dục nâng cao, vốn kỹ vận động nâng cao, với biện pháp tin cuối năm học chất lượng học tập môn thể dục trường thay đổi với chất lượng cao hơn, thành tích hội khỏe cao năm Mặt khác vai trò giáo viên trình giảng dạy đóng vai trò quan trọng Người giáo viên thể dục có lực chuyên ngành tốt động tác làm mẫu họ đẹp, xác, lời phân tích kỹ thuật động tác rõ ràng lôi học sinh Khi giáo viên làm mẫu xác, đẹp lôi học sinh học sinh có nhu cầu bắt chước điều kích thích em học tập tích cực gây hứng thú cho học sinh học tập rèn luyện 3.2 Kiến nghò - Đề xuất: * Đối với Phòng Giáo dục - Hằng năm phải mở lớp tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên * Đối với Nhà trường - Nhà trường phải tạo điều kiện cho giáo viên tham gia lớp tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn, thay sách để nắm rõ mục tiêu chung cấp học - Các trường THCS nên thường xuyên tổ chức hoạt động ngoại khóa Thể dục Thể thao để giúp em có điều kiện tham gia nâng cao thể lực tinh thần - Cần trang bò cho trường đầy đủ đồ dùng dạy học trang thiết bò cần thiết * Đối với giáo viên - Phải tự tạo đồ dùng dạy học cần thiết để học sinh động lôi học sinh - Phải thường xuyên học hỏi trau dồi tri thức để làm giàu thêm vốn kinh nghiệm công tác giảng dạy - Trong qúa trình giảng dạy, giáo viên nên phối hợp nhiều phương pháp dạy học cách linh hoạt nhằm tăng hứng thú học tập cho học sinh * Đối với học sinh - Đảm bảo trang phục thể dục thể thao, sinh hoạt hợp lý - Tự giác tích cực tập luyện theo hướng dẫn giáo viên, thực đầy đủ tập nhà Trên số kinh nghiệm sử dụng phương pháp trực quan dạy học thể dục thể thao trường THCS Trong trình áp dụng đạt số kết đònh song nhận thấy thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến đống nghiệp kinh nghiệm thân hoàn thiện đầy đủ Tôi xin chân thành cảm ơn!  danh mục tài liệu tham khảo: 1- Giáo trình Điền kinh NXB TDTT năm 2001 2- Lý luận Phơng pháp Giáo dục thể chất NXB GD năm 1995 3- Giáo trình tâm lý học thể dục thể thao NXB TDTT năm 1999 4- Giáo trình y học thể dục thể thao NXB TDTT năm 2000 PHUẽ LUẽC I- PHAN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu II- NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng học sinh THCS học môn thể dục 2.3 Các biện pháp thực a Khái niệm phương pháp giảng dạy b Đặc điểm phương pháp giảng dạy động tác học sinh THCS c Các yêu cầu cụ thể 10 d Những yêu cầu sử dụng nhóm phương pháp dạy học trực quan III- PHẦN KẾT LUẬN 3.1 Ý nghóa giải pháp đề tài 3.2 Kiến nghò - Đề xuất: ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG THCS QUẢNG LỘC Điểm Nhận xét: Quảng lộc, ngày tháng năm 2015 Chủ tòch ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD&ĐT TX BA ĐỒN Điểm Nhận xét: Quảng lộc, ngày tháng năm 2015 Chủ tòch 11 HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG THCS QUẢNG LỘC Điểm:………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Ngày….tháng… năm 20 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PGD-ĐT TX BA Điểm:………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Ngày….tháng… năm 20… CHỦ TỊCH 12 ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 13 HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG THCS QUẢNG LỘC Điểm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày….tháng… năm 20 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CỤM HÒA-LỘC- VĂN Điểm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày….tháng… năm 20… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PGD-ĐT TX BA ĐỒN Điểm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày….tháng… năm 20… CHỦ TỊCH 14 ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………… 15 ... tượng học sinh d Những yêu cầu sử dụng nhóm phương pháp dạy học trực quan - Lựa chọn thận trọng phương tiện trực quan, phương tiện kỹ thuật dạy học cho phù hợp với mục đích, yêu cầu tiết học -... Và điều kiện để hoàn thiện động tác Trong nhóm phương pháp trực quan phương pháp làm mẫu (trực quan trực tiếp ) có tầm quan trọng Phương pháp làm mẫu phương pháp biểu diễn lại cách sinh động trình... trạng học sinh THCS học môn thể dục 2.3 Các biện pháp thực a Khái niệm phương pháp giảng dạy b Đặc điểm phương pháp giảng dạy động tác học sinh THCS c Các yêu cầu cụ thể 10 d Những yêu cầu sử dụng

Ngày đăng: 07/01/2020, 14:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w