1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hướng dẫn học sinh lớp 12 trường THPT dân tộc nội trú sơn la đọc hiểu tác phẩm tây tiến của quang dũng

76 336 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN HƢỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 12 TRƢỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH SƠN LA ĐỌC - HIỂU TÁC PHẨM “TÂY TIẾN” CỦA QUANG DŨNG Thuộc nhóm ngành khoa học: Phƣơng pháp dạy học Ngữ văn Sơn La, tháng năm 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN HƢỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 12 TRƢỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH SƠN LA ĐỌC - HIỂU TÁC PHẨM “TÂY TIẾN” CỦA QUANG DŨNG Thuộc nhóm ngành khoa học: Phƣơng pháp dạy học Ngữ văn Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Hảo Giới tính: Nữ Dân tộc: Kinh Nguyễn Thị Dung Giới tính: Nữ Dân tộc: Kinh Nguyễn Thị Thu Hằng Giới tính: Nữ Dân tộc: Kinh Đỗ Thị Yến Giới tính: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp: K54 ĐHSP Ngữ văn B Khoa: Ngữ văn Năm thứ 4/ số năm đào tạo: Ngành học: ĐHSP Ngữ văn Sinh viên chịu trách nhiệm chính: Bùi Thị Hảo Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Trịnh Thị Hồng Sơn La, tháng năm 2017 Lời cảm ơn Trong trình nghiên cứu đề tài nhóm chúng em nhận đƣợc hƣớng dẫn tận tình giáo Thạc sĩ Trịnh Thị Hồng - giảng viên mơn phƣơng pháp, góp ý giúp đỡ thầy cô giáo Khoa Ngữ văn, phòng thƣ viện nhà trƣờng, động viên tập lớp K54 ĐHSP Ngữ văn B Đồng thời chúng em nhận đƣợc tƣ vấn, cộng tác thầy cô giáo tổ chuyên môn em học sinh khối 12 Trƣờng THPT dân tộc nội trú tỉnh Sơn La Nhân dịp hồn thiện cơng bố đề tài, chúng em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới giúp đỡ nhiệt tình thầy cô bạn, đặc biệt cô giáo Thạc sĩ Trịnh Thị Hồng Đề tài kính mong nhận đƣợc góp ý bổ sung q thầy bạn Xin chân thành cảm ơn ! Sơn La ngày 20 tháng năm 2017 Nhóm tác giả: Bùi Thị Hảo Nguyễn Thị Dung Đỗ Thị Yến Nguyễn Thị Thu Hằng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ .3 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 4 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .4 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI CẤU TRÚC ĐỀ TÀI CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN .7 1.1 Đặc trƣng tác phẩm trữ tình 1.1.1 Đặc trƣng nội dung phản ánh 1.1.2 Đặc trƣng hình thức 1.1.3 Vấn đề giảng dạy thơ trữ tình trƣờng phổ thơng 1.2 Bản chất đọc - hiểu thơ trữ tình 10 1.3 Đọc - hiểu thơ “Tây Tiến” Quang Dũng 11 1.3.1 Khổ thơ 11 1.3.2 Khổ thơ 15 1.3.3 Khổ thơ 17 1.4 Hiệu nhận thức học sinh phổ thông qua đọc hiểu tác phẩm “Tây Tiến” - Quang Dũng 21 Tiểu kết 21 CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC VĂN TẠI TRƢỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH SƠN LA 22 2.1 Mục đích khảo sát 22 2.2 Nội dung khảo sát 23 2.3 Thời gian , địa điểm khảo sát 23 2.4 Cách thức khảo sát 23 2.5 Kết khảo sát .23 2.5.1 Khảo sát chƣơng trình 23 2.5.2 Phƣơng pháp dạy giáo viên 23 2.5.3 Phƣơng pháp học tập học sinh .29 Tiểu kết 32 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP ĐỌC HIỂU BÀI THƠ TÂY TIẾN .33 3.1 Đọc sáng tạo .33 3.1.1 Cách thức đọc sáng tạo dạy học tác phẩm trữ tình .35 3.1.2 Nhƣ̃ng điề u kiện yêu cầu cầ n thiế t để thực phƣơng pháp đọc sáng tạo 35 3.1.3 Nguyên tắc vận dụng phƣơng pháp đọc sáng tạo dạy học tác phẩm văn chƣơng .36 3.1.4 Phát huy hiệu phƣơng pháp đọc sáng tạo vào dạy học thơ Tây Tiến Quang Dũng 36 3.2 Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi .37 3.2.1 Khái niệm 37 3.2.2 Câu hỏi thảo luận 37 3.2.3 Câu hỏi trắc nghiệm 39 3.3 Sử dụng Sơ đồ tƣ (SĐTD) 44 3.3.1 Khái niệm 44 3.3.2 Sử dụng sơ đồ tƣ 44 3.3.3 Các bƣớc thiết kế sơ đồ tƣ 45 3.3.4 Quy trình tổ chức hoạt động vẽ sơ đồ tƣ lớp 46 3.4 Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy tác phẩm (sử dụng giáo án điện tử) .48 3.4.1 Khái niệm 48 3.4.2 Vai trị - mục đích 49 3.4.3 Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Ngữ văn .50 3.4.4 Cách thức thực 51 Tiểu kết 53 PHẦN KẾT LUẬN .54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Danh mục từ viết tắt đề tài Trung học phổ thông : THPT Nhà xuất : NXB Sách giáo khoa : GSK Giáo sƣ : GS Giáo viên : GV Học sinh : HS Sơ đồ tƣ : SĐTD Công nghệ thông tin : CNTT Dân Tộc Nội trú : DTNT Sách giáo khoa : SGK PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học đặt thực tế với hai hình thức: Thay đổi phƣơng pháp có tính tồn diện, triệt để cải tiến, đổi phƣơng pháp phần công việc hàng ngày Hiện nay, với việc đổi chƣơng trình sách giáo khoa, việc thay đổi phƣơng pháp có tính chiến lƣợc xong Nhƣng việc cải tiến, đổi phƣơng pháp phần luôn đặt với giáo viên ngày lên lớp Việc đổi nhận thức trình giáo dục theo tinh thần nói địi hỏi ngƣời giáo viên phải có chuyển biến mạnh mẽ từ nhận thức thái độ niềm tin vào vấn đề bản, vai trị chủ thể tích cực học sinh học tập Thực tiễn hoạt động dạy học nhà trƣờng thời gian qua cho thấy tác động lớn lao việc thay đổi quan điểm giáo dục: Đó bƣớc chuyển biến từ lối dạy học cổ truyền lấy thầy làm trung tâm chi phối toàn tuyệt đối trình giáo dục, áp đặt, nhồi nhét giá trị đạo đức kiến thức, kĩ lên ngƣời học, sang việc lấy trò trung tâm, chủ thể Bằng vai trị tích cực chủ động, ngƣời học tự nỗ lực tìm tịi khám phá tri thức, nắm kĩ với hƣớng dẫn thầy Đây tinh thần giáo dục đại, quan điểm giáo dục tích cực Với trình triển khai thay đổi chƣơng trình SGK Ngữ văn THPT, việc vận dụng quan điểm dạy học tích cực lấy học sinh trung tâm nhằm phát huy tính động, sáng tạo chủ thể ngƣời học học văn mang tới triển vọng khả quan Bƣớc chuyển tình hình dạy học văn theo quan điểm giáo dục tích cực tạo thay đổi quan trọng nhận thức hành động trƣờng THPT Thế hệ học sinh ngồi ghế nhà trƣờng hơm có điều kiện tiếp nhận cách thức dạy học tiến tiến, từ em có khả tích lũy hiểu biết trau dồi thái độ, cảm xúc để hoàn thiện nhân cách theo mục tiêu đào tạo đề 1.2 Mơn Ngữ văn với đặc thù vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật, mơn học hấp dẫn, lý thú, bổ ích, có khả giúp học sinh phát triển tồn diện trí tuệ, nhân cách, tâm hồn Tuy nhiên, có thực tế dễ thấy vƣớng mắc, lúng túng trình đổi phƣơng thức dạy học níu kéo thói quen cũ làm hạn chế phần vai trị chủ thể tích cực học sinh để biến trình đào tạo thành tự đào tạo Từ dẫn tới tƣợng học sinh hào hứng học văn, chất lƣợng dạy học văn có phần giảm sút, em học với tâm bị cƣỡng ép, mang tính bắt buộc, đối phó Tình hình thu hút ý dƣ luận xã hội Vì vậy, việc đổi mới, cải tiến phƣơng pháp dạy học mơn có vai trị quan trọng, định việc tạo hứng thú cho học sinh học tập, nâng cao chất lƣợng dạy học Chúng cho việc vận dụng biện pháp dạy học tích cực vào dạy học Ngữ văn nói chung, thơ trữ tình nói riêng giải pháp nhằm đổi phƣơng pháp dạy học đáp ứng yêu cầu 1.3 Trong chƣơng trình phổ thơng, tác phẩm trữ tình kiểu loại văn Có thể nói, loại văn “khó đọc tất kiểu loại văn đặc trƣng nắm bắt giới cách đặc biệt, kiểu cấu trúc hình tƣợng phi logic, tuân theo logic cảm xúc Cũng khơng ngƣời cho việc đọc thƣởng thức tác phẩm trữ tình nói chung, thơ trữ tình nói riêng lĩnh vực thiêng liêng, huyền bí cá nhân mang phẩm chất “thiên phú đặc biệt bƣớc chân vào Không cực đoan nhƣ nhƣng số đông cho tác phẩm trữ tình “khó đọc”, kén ngƣời đọc tác phẩm tự Học sinh nhà trƣờng Thơ (nói rộng tác phẩm trữ tình) em ngắn hơn, dễ thuộc tác phẩm tự nhƣng cảm nhận, phân tích, lí giải, bình giá vẻ đẹp khó khăn thử thách Chƣơng trình SGK đƣợc xây dựng theo hƣớng tăng cƣờng khả hoạt động ngƣời học Vì vậy, việc vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực để dạy học Ngữ văn hình thức góp phần tạo điều kiện giúp học sinh phát huy vai trò chủ động, động sáng tạo, đáp ứng yêu cầu cơng dân thời kì hội nhập khu vực giới đất nƣớc 1.4 Ở tỉnh Sơn La, hoàn cảnh điều kiện thực tế địa phƣơng thuộc vùng sâu vùng xa Tây Bắc, việc đổi quan điểm dạy học văn nói riêng theo tinh thần phát huy vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo ngƣời học cịn gặp nhiều khó khăn, trở ngại Bản thân chúng tơi muốn tìm hiểu góp phần vào việc cải thiện tình hình dạy học văn trƣờng học địa bàn Với lí trên, thực đề tài: “Hướng dẫn học sinh lớp 12 trường THPT dân tộc nội trú tỉnh Sơn La đọc - hiểu tác phẩm “Tây tiến Quang Dũng” Trƣớc hết nhằm đáp ứng nhu cầu đổi phƣơng pháp nâng cao chất lƣợng dạy học cho mình, sau góp phần vào tháo gỡ khó khăn, lúng túng bạn đồng nghiệp LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Phƣơng pháp dạy học tích cực thuật ngữ rút gọn, đƣợc dùng nhiều nƣớc để phƣơng pháp giáo dục, dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo ngƣời học Phƣơng pháp dạy học tích cực hƣớng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức ngƣời học, nghĩa tập trung phát huy tính tích cực ngƣời học khơng phải tập trung phát huy tính tích cực ngƣời dạy Tuy nhiên, để dạy học theo phƣơng pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phƣơng pháp thụ động Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học đƣợc xác định Nghị Trung ƣơng khóa VII (1 - 1993), Nghị Trung ƣơng khóa VIII (12 - 1996), đƣợc thể chế hóa Luật Giáo dục (12 - 1998), đƣợc cụ thể hóa thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt thị số 15 (4 - 1999) Luật Giáo dục, điều 24.2, ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Có thể nói cốt lõi đổi dạy học hƣớng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Việc vận dụng biện pháp dạy học tích cực vào giảng dạy tác phẩm thơ nhà trƣờng có vai trò quan trọng nâng cao lực dạy học văn giai đoạn Nó có tác dụng phát huy tối đa khả học sinh việc tự chiếm lĩnh tri thức văn thơ trữ tình sở gợi ý giáo viên Vấn đề vận dụng biện pháp dạy học tích cực nhà trƣờng nói chung, mơn Ngữ văn nói riêng đƣợc nói đến nhiều Tiêu biểu có tài liệu, giáo trình giáo dục học, Lí luận dạy học: - Mảng sách dịch nƣớc ngồi (chủ yếu từ Liên Xơ cũ): Giáo dục học Babanxki; Lí luận dạy học Exipop, Lecne, Scatkin; Giáo trình Phương pháp luận dạy văn học Z Ia rez chủ biên Gần đây, nhờ mở rộng giao lƣu, số cơng trình nghiên cứu nhà giáo dục nƣớc Phƣơng Tây đƣợc giới thiệu (Ruxso, Dewey, Skinner…) - Tài liệu biên soạn nƣớc có: Các giáo trình giáo dục học tâm lí học (Tủ sách Đại học sƣ phạm); Giáo trình Phƣơng pháp dạy học văn (do Phan Trọng Luận chủ biên); Tiếp cận văn học (Nguyễn Trọng Hoàn); Lý luận phê bình văn học (Trần Đình Sử); Nguyễn Viết Chữ có quyển: Phƣơng pháp dạy học tác phẩm văn chƣơng nhà trƣờng ; Phƣơng pháp dạy học tác phẩm văn chƣơng theo loại thể Trần Thanh Đạm, Huỳnh Lý, Hoàng Nhƣ Mai, biên soạn quyển: Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, … Ngồi ra, khơng thể bỏ qua nguồn tài liệu tham khảo quý báu sáng kiến kinh nghiệm dạy học văn theo hƣớng vận dụng biện pháp tích cực đƣợc đúc kết từ phong trào thi đua “dạy tốt học tốt nhà trƣờng thời gian qua MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn dạy học tác phẩm trữ tình, nhằm đề xuất số biện pháp hƣớng dẫn học sinh lớp 12 trƣờng THPT dân tộc Nội trú tỉnh Sơn La đọc – hiểu thơ “ Tây tiến” Quang Dũng PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu đề tài: nghiên cứu số biện pháp dạy học nhằm hƣớng tới việc tích cực hoạt động học tập học sinh đọc - hiểu văn “Tây tiến Quang Dũng (lớp 12) cho đối tƣợng học sinh trƣờng THPT dân tộc Nội trú tỉnh Sơn La” - Phạm vi nghiên cứu: Ở đề tài đƣa số biện pháp dạy học tích cực việc vận dụng biện pháp đọc - hiểu văn Vì vậy, chúng tơi định lựa chọn khối lớp 12 trƣờng THPT Nội trú tỉnh Sơn La để nghiên cứu Với số lƣợng giáo viên dạy môn Ngữ văn lớp 12 ngƣời Số lƣợng học sinh đƣợc khảo sát 92 học sinh lớp Trong số lƣợng học sinh dân tộc thiểu số 89 học sinh NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Tìm hiểu kiến thức lý luận biện pháp dạy học tích cực việc vận dụng biện pháp đọc - hiểu văn TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Bảo (2005), Thơ Việt Nam, tác giả, tác phẩm, lời bình (tái lần thứ III), NXB Gíao dục Nguyễn Viết Chữ (2005), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội Trƣơng Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, NXB Khoa học xã hội Lê Bá Hán (2003), Tinh hoa thơ thẩm bình suy ngẫm, NXB Giáo dục Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Tiếp cận văn học, NXB khoa học xã hội Phan Trọng Luận (2001), Phương pháp dạy học văn, NXB Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Thơ Xuân Diệu lời bình, NXB Giáo dục Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại (tập 2), NXB Văn học Vũ Dƣơng Quý - Lê Bảo (2002), Tác phẩm văn chương nhà trường đường khám phá (tập 2), NXB Giáo dục 10 Chu Văn Sơn (2002), Ba đỉnh cao thơ mới, NXB giáo dục 11 Hoài Thanh - Hoài Chân (2000), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học 12 ( Nhiều tác giả) (2006), Bình luận văn chương - văn học nhà trường NXB Đại học Sƣ Phạm 13 (Nhiều tác giả) (2005), Giáo trình Văn học Việt Nam (1900-1935), NXB Giáo Dục 14 (Nhiều tác giả) (1978), Lịch sử Văn học Việt Nam (tập 5, phần I), NXB Giáo dục 15 Phan Trọng Luận chủ biên (2001), Giáo trình Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Phƣơng Lựu (chủ biên) (2004), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 17 Lê Bá Hán chủ biên (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 ( 2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình Sách giao khoa lớp 12 môn Ngữ Văn, NXB Giáo dục 19 (2007), Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12 (tập 1, tập 2), NXB Giáo dục 20 (2007), Sách giáo viên Ngữ văn lớp 12 (tập 1, tập 2), NXB Giáo dục 21 (2007), Thiết kế giảng Ngữ văn lớp 12 (tập 1, tập 2), NXB Giáo dục 22 (2007), Giới thiệu giáo án Ngữ văn lớp 12 (tập 1, tập 2), NXB Giáo dục 23 (2007), Bài tập trắc nghiệm Ngữ văn lớp 12, NXB Giáo dục 24 ( Nhiều tác giả) (2005), Giảng văn văn học Việt Nam), NXB Giáo dục PHỤ LỤC Thiết kế giáo án mẫu Ngày soạn: 20/03/2017 Ngày giảng: 24/03/2017 Tiết: 22-23 Tây Tiến - Quang Dũng I Mục tiêu học Học sinh cần đạt mục tiêu sau: Kiến thức: - Hiểu cảm nhận đƣợc vẻ đẹp hùng vĩ, tráng lệ cảnh trí thiên nhiên miền Tây Tổ quốc vẻ đẹp hào hoa, bi tráng ngƣời chiến sĩ thơ Tây Tiến - Phân tích, nét đặc sắc nghệ thuật thơ qua bút pháp lãng mạn, sáng tạo hình ảnh, ngơn từ giọng điệu Kĩ - Kỹ đọc hiểu thơ trữ tình theo đặc trƣng thể loại - Rèn kỹ cảm thụ thơ Thái độ - Có thái độ trân trọng hi sinh cao tình cảm lãng mạn ngƣời chiến sĩ II Phương pháp, phương tiện dạy học • Phương pháp Trong giảng dạy GV sử dụng phƣơng pháp: phƣơng pháp giảng bình, đàm thoại, trực quan, thảo luận nhóm… • Phương tiện SGK, SGV, giáo án, phấn, bảng, máy chiếu, máy tính cơng cụ hỗ trợ kèm • Yêu cầu học sinh chuẩn bị - Học sinh đọc trƣớc nhà (đọc kĩ Tiểu dẫn, văn tác phẩm), trả lời câu hỏi hƣớng dẫn học SGK IV Tiến trình dạy học • Ổn định lớp học • Kiểm tra cũ • Giới thiệu Cùng viết hình tƣợng ngƣời lính kháng chiến nhƣng ngƣời lại có cách thể riêng Nếu chƣơng trình Ngữ văn lớp 9, qua Đồng chí Chính Hữu, em đƣợc tìm hiểu điển hình tiêu biểu ngƣời lính kháng chiến chống Pháp chân chất, mộc mạc Tây Tiến hơm nay, trị ta tiếp tục tìm hiểu lính ngƣời lính nhƣng lại phƣơng diện hoàn toàn Tiết Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức cần đạt GV hƣớng dẫn học sinh tìm I Giới thiệu chung hiểu tác giả Tác giả ? Em giới thiệu - Quang Dũng (1921-1988), quê huyện Đan nét tác giả Quang Phƣợng – Hà Nội Dũng? - Ông nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, Hoạt động tập thể, HS trả vẽ tranh; nhƣng Quang Dũng trƣớc hết nhà lời theo hƣớng dẫn thơ - Thơ Quang Dũng vừa hồn nhiên, vừa tinh tế mang vẻ đẹp hào hoa, phóng khống đậm chất lãng mạn Tác phẩm - Các tác phẩm chính: Rừng biển quê hương (in chung, 1957), Mùa hoa gạo (truyện ngắn, 1950), Mây đầu ô (1986), Thơ văn Quang Dũng (tuyển thơ văn, 1988) - Tây Tiến đƣợc in tập thơ Mây đầu ô GV hướng dẫn HS tìm hiểu thơ ? Yếu tố giúp em hiểu II Đọc – hiểu thơ Hoàn cảnh sáng tác Tây Tiến - Tây Tiến đơn vị đội thành lập năm rõ thơ Tây Tiến 1947, có nhiệm vụ phối hợp với đội Lào bảo vệ Quang Dũng? HS trả lời theo hƣớng dẫn biên giới Việt Lào đánh tiêu hao sinh lực địch Thƣợng Lào miền Tây Bắc Bộ Việt Nam - Địa bàn hoạt động đoàn quân Tây Tiến rộng: từ Mai Châu, Châu Mộc sang Sầm Nƣa vòng phía Tây tỉnh Thanh Hóa - Lính Tây Tiến phần đông niên, sinh viên Hà Nội Họ chiến đấu điều kiện thiếu thốn, gian khổ nhƣng lạc quan yêu đời - Quang Dũng làm đại đội trƣởng thời gian chuyển đơn vị khác vào năm 1948 Xa đơn vị cũ không lâu, làng Phù Lƣu Chanh nhớ anh em, đồng đội nên Quang Dũng viết thơ - Bài thơ lúc đầu có tên gọi Nhớ Tây Tiến Về ? Tại thơ lúc đầu có sau tác giả bỏ chữ nhớ hai chữ Tây Tiến tên gọi Nhớ Tây Tiến sau tác thân hai chữ Tây Tiến bao hàm nỗi nhớ giả bỏ chữ nhớ hai chữ đoàn quân Tây Tiến Tây Tiến? HS suy nghĩ trả lời bổ Bố cục sung cho GV hướng dẫn HS xác định Bài thơ gồm đoạn: kết cấu - Đoạn 1: 14 câu đầu: Những hành quân ? Căn vào mạch cảm gian khổ đồn qn Tây Tiến cảnh trí hoang xúc hình ảnh chủ đạo em sơ, hùng vĩ dội miền Tây đất nƣớc xác định kết cấu nội dung phần cho thơ? - Đoạn 2: câu thơ tiếp theo: Những kỷ niệm đẹp tình qn dân cảnh sơng nƣớc miền Tây - HS theo dõi SGK phần đầy thơ mộng Tổ quốc chuẩn bị nhà để phát biểu - Đoạn 3: Từ “Tây Tiến đoàn binh đến “Khúc GV bình giảng mở rộng độc hành”: Chân dung ngƣời lính Tây Tiến cho HS: Mạch cảm xúc tâm trạng sợi dây liên kết bốn ƣớc đoạn thơ Bài thơ đƣợc viết nỗi nhớ trào dâng, kỷ niệm đầy ắp đoàn quân Tây Tiến với - Đoạn 4: câu thơ lại: Lời thề lời hẹn cảnh trí thiên nhiên miền Tây thơ mộng Nhà thơ nhƣ đƣợc sống bầu khơng khí kí ức kỷ niệm hào hùng Tài hoa hồn thơ Quang Dũng làm cho kí ức kỷ niệm nhƣ đƣợc sống ngƣời đọc - HS ghi lời giảng Phân tích Hướng dẫn học sinh phân 3.1 Đoạn 1: Những hành qn gian tích thơ khổ đồn qn Tây Tiến cảnh trí hoang sơ, hùng vĩ, dội miền Tây đất nước - Khơi nguồn cho mạch cảm xúc thơ ? Khơi nguồn cho mạch nỗi nhớ Nỗi nhớ da diết đồng đội, cảm xúc thơ gì? Câu năm tháng quên phủ khắp thơ: thơ thể cảm xúc đó? Sơng Mã xa Tây Tiến ơi! - HS xác định cảm xúc, tìm Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi câu thơ Nỗi nhớ dƣờng nhƣ khơng kìm nén nổi, “chủ thể nhớ phải lên thành tiếng gọi Và nỗi nhớ nhƣ đƣợc cụ thể hóa, hình tƣợng hóa từ láy tƣợng hình “chơi vơi gợi cảm, tạo cảm xúc cho dòng thơ tiếp nối với cảnh núi cao, vực thẳm, rừng sâu xuất a) Thiên nhiên Tây Bắc - Theo dịng hồi niệm nhà thơ, tranh thiên nhiên núi rừng Tây Bắc lên sống ? Theo dịng hồi niệm động nhà thơ, hình ảnh đƣợc tái Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi hiện? Mường Lát hoa đêm - HS trình bày + Sài Khao, Mường Lát tên đất, tên làng mà đoàn quân Tây Tiến qua + Hai chữ “sương lấp gợi miền đất hoang sơ, quanh năm mây mù che phủ + Ba chữ “đoàn quân mỏi gợi hành quân dãi dầu đầy gian khổ ngƣời lính Tây Tiến (cảm hứng thực) + Hình ảnh “hoa đêm hoa thiên nhiên hay ngƣời? Chỉ biết gợi ? Hình ảnh có đặc cảm giác nhẹ nhàng, êm ả, đẩy lùi nỗi nhọc biệt? nhằn ngƣời lính Tây Tiến hành quân - HS phân tích (cảm hứng lãng mạn) - Bốn câu thơ đƣợc xem tuyệt bút, chứng thi trung hữu họa: Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm ? Theo em, câu thơ Heo hút cồn mây súng ngửi trời đƣợc coi tuyệt bút nhà Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống thơ? Vì sao? Nhà Pha Lng mưa xa khơi - HS phân tích, lí giải Ngƣời ta hình dung tranh thật kỳ vĩ với cung bậc khác qua câu thơ Đó khung cảnh hoang vu hiểm trở, nơi hoạt động đoàn quân Tây Tiến Sự hoang vu hiểm trở đƣợc diễn tả từ ngữ giàu sức tạo hình nhƣ: khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút, cồn mây, súng ngửi trời + Từ láy khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút diễn tả hiểm trở với đƣờng quanh co, gập ghềnh, đứt đoạn núi rừng Tây Bắc + Câu thơ “Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống bị bẻ gẫy làm đơi, dứt khốt, mạnh mẽ làm cho ngƣời đọc nhƣ thấy đƣợc rõ chiều cao núi, độ cao dốc tim không khỏi hồi hộp lo sợ cho bƣớc chân ngƣời lính chiến + Nếu nhƣ câu thơ trƣớc diễn tả “nhìn lên”, “nhìn xuống câu thơ “nhà Pha Luông mưa xa khơi lại diễn tả “nhìn ngang” Cái nhìn ? Câu thơ diễn tả mang đến cho ngƣời đọc tận hƣởng “nhìn ngang ngƣời lính Tây cảm giác nhẹ nhàng, bình lặng, giải tỏa đƣợc Tiến? - HS tìm phân tích nỗi lo sợ cho bƣớc chân ngƣời lính chiến Câu thơ gồm tồn góp phần tích cực vào việc diễn tả cảm giác + Hình ảnh “súng ngửi trờilà cách viết thật sáng tạo, vừa diễn tả đƣợc tầm cao núi, hiểm trở mà ngƣời lính phải vƣợt qua, lại vừa bộc lộ đƣợc hóm hỉnh ngƣời lính ? Hình ảnh đƣợc dùng gian khổ Núi cao tƣởng chừng nhƣ ngập táo bạo? Hình ảnh gợi cho mây, mây lên thành cồn “heo hút” Câu em điều gì? - HS phân tích, liên tƣởng thơ giúp ta hình dung đƣợc ngƣời Tây Tiến vị trí cao đỉnh đèo nên có cảm giác “súng ngửi trời” - Bốn câu thơ có phối đặc biệt Ba câu đầu có tới 11 trắc gợi cảm giác nặng nề, trúc trắc nhƣng câu thơ thứ tƣ lại toàn gợi cảm giác nhẹ nhàng Sự phối đoạn thơ giống nhƣ cách phối màu hội họa ? Em có nhận xét Giữa gam màu nóng, tác giả lại sử dụng phối bốn câu thơ? - HS nhận xét gam màu lạnh làm dịu lại, nhƣ xoa mát khổ thơ Tài hội họa Quang Dũng đƣợc bộc lộ bốn câu thơ - Sự giữ dội thiên nhiên Tây Bắc đƣợc tác giả tiếp tục khai thác theo chiều dài thời gian “đêm đêm chiều rộng không gian “Mường Hịch” Núi rừng Tây Bắc đâu có núi cao, vực thẳm mà cịn có thác gầm, cọp dữ: Chiều chiều oai linh thác gầm thét ? Phải thiên nhiên miền Tây Bắc có núi cao, vực sâu? - HS phản biện Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người - Ngòi bút lãng mạn, tài hoa Quang Dũng phát huy cao độ trí tƣởng tƣợng, sử dụng rộng rãi yếu tố cƣờng điệu, phóng đại, thủ pháp đối lập để tạo nên ấn tƣợng mạnh mẽ hùng vĩ dội thiên nhiên Tây Bắc b) Hình ảnh người lính Tây Tiến ? Yếu tố chi phối - Khung cảnh thiên nhiên làm cho hình ngịi bút Quang Dũng? Tác ảnh ngƣời lính Tây Tiến xuất dụng nó? - HS phân tích + Trong hành quân gian nan vất vả, ngƣời lính Tây Tiến khơng thể tránh đƣợc mệt mỏi “đoàn quân mỏi” Quang Dũng ghi lại ? Khung cảnh thiên nhiên thực Thậm chí khơng giấu giếm hi sinh: làm cho hình ảnh xuất Anh bạn dãi dầu không bước hiện? Gục lên súng mũ bỏ quên đời ? Hình ảnh có đặc điểm + Ngƣời lính Tây Tiến coi chết “nhẹ tựa lông hồng” Cái bi đƣợc nâng đỡ đơi cánh gì? - HS phân tích lãng mạn làm cho bi trở thành bi tráng - Trên chặng đƣờng hành quân, ngƣời lính Tây Tiến nghỉ lại làng bữa cơm đầu mùa tỏa hƣơng nếp xua tan nhọc nhằn đời lính chiến đƣa họ với sống đời thƣờng: Nhớ Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi => Bằng bút pháp lãng mạn, Quang Dũng ? Đâu điểm đến vẽ nên tranh thiên nhiên hùng vĩ núi rừng hành quân? Ở đó, Tây Bắc hình ảnh ngƣời lính kháng chiến Quang Dũng ghi lại tình cảm hành quân gian khổ 3.2 Đoạn 2: Những kỷ niệm đẹp tình gì? - HS trình bày, phân tích qn dân cảnh sông núi miền Tây đầy thơ mộng Tổ quốc Bút pháp lãng mạn Quang Dũng đẩy lùi khung cảnh hùng vĩ núi rừng hoang vu, hiểm ? Nhận xét cho đoạn trở, dội mở giới khác Tây Bắc - HS nhận xét Đó cảnh đêm liên hoan văn nghệ, cảnh sông nƣớc mênh mang buổi chiều sƣơng a) Cảnh đêm liên hoan văn nghệ - Khi đêm buông xuống lúc đêm liên hoan văn nghệ bắt đầu Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa ? Đoạn có cảnh? Đó + Chữ “bừng”: vừa diễn tả khơng khí tƣng cảnh nào? Để miêu tả bừng, sôi đêm văn nghệ, vừa tỏa sáng cảnh đó, nhà thơ sử dụng bút khơng gian, xua đêm bóng tối pháp nghệ thuật gì? + Hai chữ “đuốc hoa”: đuốc thắp - HS xác định cảnh, ý sáng đêm văn nghệ, vừa đuốc thắp thơ sáng đêm tân hôn Ý thơ thể tinh nghịch chàng trai Tây Tiến ? Đêm liên hoan văn nghệ - Hình ảnh em trung tâm, linh từ nào? Từ cho em biết hồn đêm văn nghệ: điều đó? - HS tìm từ ngữ, hình ảnh cảnh Kìa em xiêm áo tự Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ + Đó gái dân tộc dịu dàng, duyên dáng (e ấp), trang phục dân tộc (xiêm áo), vũ điệu dân tộc “man điệu” Vẻ đẹp em thu hút ý chàng trai Tây Tiến + Hai chữ “kìa em biểu lộ ngõ ngàng đến ? Linh hồn đêm văn ngạc nhiên chàng trai Tây Tiến trƣớc vẻ đẹp nghệ hình ảnh nào? Hình ảnh gái có đặc điểm gì? - HS xác định, phân tích + Âm tiếng khèn, cảnh vật tình quân dân ấm áp thăng hoa cảm xúc ngƣời nghệ sĩ: “Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ” b) Cảnh sông nước Tây Bắc Nếu đêm liên hoan văn nghệ đem đến cho ngƣời đọc khơng khí say mê ngây ngất, cảnh sơng nƣớc Tây Bắc gợi cảm giác mênh mang huyền - Hai chữ “kìa em biểu lộ ảo: thái độ gì? Của ai? Yếu tố Người Châu Mộc chiều sương tạo nên hồn thơ cho ngƣời nghệ Có thấy hồn lau nẻo bến bờ sĩ? Có nhớ dáng người độc mộc Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa - HS phân tích + Nhà thơ khơng tả mà gợi Vậy mà cảnh lên thơ mộng + Không gian buổi chiều giăng mắc ? Cảnh sông nƣớc Tây Bắc sƣơng – “chiều sƣơng” gợi cảm giác gì? - HS phân tích + Bơng hoa lau nhƣ có hồn, phảng phất gió + Bến bờ tĩnh lặng, hoang dại nhƣ thời tiền sử + Bông hoa rừng không “đung đƣa mà “đong đƣa nhƣ làm duyên với cảnh, với ngƣời - Trên dòng sơng hình ảnh gái dun dáng, uyển chuyển, khéo léo ? Ở câu thơ gợi hay thuyền độc mộc, dòng nƣớc lũ Hình ảnh tả? tạo nên vẻ đẹp lãng mạn cho tranh thơ - HS bình luận mộng núi rừng Tây Bắc - Ngòi bút tài hoa Quang Dũng thể tập trung đoạn này, chất nhạc hịa quyện chất thơ Vì thế, Xn Diệu có lí cho rằng: “Đọc đoạn thơ nhƣ ngâm nhạc miệng” => Bằng bút pháp lãng mạn, Quang Dũng vẽ tranh thiên nhiên thơ mộng, duyên dáng, mĩ lệ núi rừng Tây Bắc ? Trên dịng sơng hình ảnh ai? - HS phân tích ? Ngịi bút miêu tả tinh tế Quang Dũng thể điểm nào? - HS bình luận ? Nhận xét cho đoạn - HS nhận xét Tiết 2: Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức cần đạt - GV ổn định trật tự lớp học sau chơi - Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm cho đoạn 3.3 Đoạn 3: Chân dung người lính Tây Tiến Đoạn thơ khắc họa hình ảnh đồn qn Tây - GV chia lớp thành Tiến vừa kiêu hùng, vừa lãng mạn, vừa bi tráng nhóm Vấn đề 1: Phân tích bút a) Vẻ đẹp kiêu hùng lính Tây Tiến - Chân dung ngƣời lính Tây Tiến đƣợc vẽ pháp lãng mạn khắc họa chân nét bút khác lạ: dung giới nội tâm ngƣời Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc lính Tây Tiến Quang Dũng Quân xanh màu oai hùm (Nhóm 1+2) + Ngƣời lính Tây Tiến chiến đấu điều Vấn đề 2: Bình luận cách kiện thiếu thốn gian khổ, bệnh sốt rét hồnh hành nói hi sinh mất mà làm cho mái tóc xanh hôm rụng hết (không Quang Dũng đề cập bài? mọc tóc) hậu bệnh sốt rét rừng để lại - GV phát phiếu hỏi yêu da xanh xao nhƣ “màu lá” Nhƣng dƣới ngòi cầu thảo luận phút bút Quang Dũng mái đầu không mọc - HS làm theo yêu cầu tóc, màu nƣớc da xanh nhƣ màu lại đẹp kiêu dũng, oai phong hổ nơi rừng thiêng GV - Sau GV gọi nhóm Dƣờng nhƣ họ xem thƣờng khổ ải, thiếu thốn lên trình bày vấn đề 1, nhóm - Nét độc đáo cách miêu tả nhà thơ dƣới bổ sung ý mà nhóm không miêu tả cụ thể gƣơng mặt cịn thiếu Nhóm 3, nhóm ngƣời lính Tây Tiến mà tập trung khắc họa rõ nét tƣơng tự - GV ghi ý kiến em mặt chung đoàn quân Tây Tiến + Hai chữ “đoàn binh tạo âm hƣởng lên bảng nhận xét chốt lại nội mạnh mẽ, dứt khốt cịn hình ảnh “khơng mọc tóc dung đoạn cho em lại gợi lên nét ngang tàng ngƣời lính Tây Tiến ghi - Thơ ca kháng chiến viết ngƣời lính thƣờng nói đến bệnh sốt rét hiểm nghèo Quang Dũng không che dấu gian khổ nhƣng ơng khơng miêu tả cách trần trụi mà qua nhìn đậm màu sắc lãng mạn b) Vẻ đẹp lãng mạn - Những chàng trai Tây Tiến khơng đẹp oai hùng cuả hổ nơi rừng thiêng mà cịn có tâm hồn lãng mạn: Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Cái nhìn nhiều chiều giúp nhà thơ nhìn qua dằn mắt trừng họ tâm hồn, trái tim rạo rực yêu thƣơng Họ chiến đấu điều kiện gian khổ nhƣng mơ Hà Nội Ở có dáng hình ngƣời đẹp “dáng kiều thơm” Hình bóng ngƣời đẹp q hƣơng động lực tinh thần thúc giục anh cầm súng tiêu diệt kẻ thù c) Vẻ đẹp bi tráng - Viết ngƣời lính Tây Tiến, Quang Dũng khơng che dấu bi, nhƣng bi lại đƣợc nâng đỡ đôi cánh lãng mạn làm cho bi trở thành bi tráng: Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành + Hình ảnh nấm mồ rái rác nơi biên cƣơng, viễn xứ gợi cảm xúc bi thƣơng + Hình ảnh “đời xanh biểu tƣợng cho tuổi trẻ đặt sau chữ “chẳng tiếc thể tinh thần tự nguyện, sẵn sàng vƣợt lên chết hiến dâng sống, tuổi trẻ cho nghĩa lớn dân tộc + Ngƣời lính Tây Tiến chết có manh chiếu (thậm chí khơng có) quấn thân nhƣng tác giả thay vào tầm áo bào sang trọng Và khúc nhạc tiễn đƣa anh âm gầm réo dịng sơng Mã Sự thật bi thƣơng mà dƣới ngịi bút Quang Dũng, ngƣời lính Tây Tiến chói ngời vẻ đẹp lý tƣởng mang dáng dấp tráng sĩ thuở xƣa - Tinh thần xả thân ngƣời lính Tây Tiến đƣợc diễn đạt từ Hán Việt trang trọng: biên cương, viễn xứ, chiến trường, áo bào, độc hành… Cách nói giảm nói tránh “về đất làm mờ bi thƣơng bị át hẳn âm dịng sơng Mã Âm làm cho hi sinh ngƣời lính Tây Tiến khơng bi lụy mà thấm đẫm tinh thần bi tráng => Bằng bút pháp lãng mạn nhà thơ khắc họa thành công chân dung tƣợng đài ngôn từ đoàn quân Tây Tiến ? Em nhận xét cho đoạn 3? - HS nhận xét 3.4 Đoạn 4: Lời thề lời hẹn ước - Nhớ đến Tây Tiến, tác giả nhớ đến tháng ngày đẹp đẽ, hào hùng say mê: Tây Tiến người không hẹn ước ? Tinh thần chung thời Tây Tiến đƣợc tác giả tơ đậm hình ảnh nào? Đường lên thăm thẳm chia phơi + Hình ảnh “người khơng hẹn ước thể tinh thần chung Tây Tiến Tinh thần thấm - HS phân tích nhuần tƣ tƣởng tình cảm ngƣời lính Tây Tiến - Xa Tây Tiến nhƣng tâm hồn, tình cảm nhà thơ gửi lại nơi ấy, nơi mà đoàn quân Tây Tiến qua Ai lên Tây Tiến mùa xuân Hồn Sầm Nứa chẳng xuôi - Nhịp thơ chậm, giọng điệu thơ buồn nhƣng linh hồn đoạn thơ toát lên vẻ hào hùng ? Em có nhận xét - Các địa danh đƣợc nói tới tạo ấn tƣợng nhịp điệu giọng điệu tính cụ thể, xác thực thiên nhiên, sống đoạn thơ? ? Tác dụng việc đƣa địa danh vào khổ thơ? ngƣời => Đoạn kết gợi lại khơng khí thời Tây Tiến không trở lại ? Nhận xét đoạn III Tổng kết - HS làm theo hƣớng dẫn - Tây Tiến thơ tồn bích Bài thơ tái đƣợc vẻ hùng vĩ, thơ mộng núi rừng GV hướng dẫn HS tổng kết Tây Bắc, vẻ đẹp lãng mạn tinh thần bi tráng đoàn quân Tây Tiến ? Xác định nội dung thơ? - HS trả lời theo hƣớng dẫn (hoạt động tập thể) - Qua thơ, ta thấy tình u thiên nhiên, gắn bó với đồn quân Tây Tiến tác giả - Bài thơ kết tinh nhiều sáng tạo nghệ thuật tác giả: bút pháp tạo hình đa dạng, ngơn ngữ ? Qua thơ, em hiểu vừa quen thuộc, vừa độc đáo, vừa có nét cổ kính tình cảm tác giả? ? Nghệ thuật đặc sắc thơ Quang Dũng? vừa lạ; bút pháp lãng mạn tinh thần bi tráng V Củng cố luyện tập Chọn phương án trả lời 1.1 Hình tƣợng trung tâm thơ Tây Tiến là: A Thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, dội B Thiên nhiên Tây Bắc thơ mộng, lãng mạn C Ngƣời lính Tây Tiến hào hoa, lãng mạn D Cô gái Tây Bắc duyên dáng, dịu dàng 1.2 Bút pháp nghệ thuật chủ đạo thơ Tây Tiến là: A Lãng mạn bi tráng B Miêu tả dựng cảnh C Tả thực bao quát D Đặc tả gợi tả * Gợi ý trả lời:1 C A Bài tập nhà Chọn phân tích hình ảnh thơ Tây Tiến Quang Dũng mà em cho độc đáo Dặn dò HS chuẩn bị Việt Bắc cho buổi sau ...TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN HƢỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 12 TRƢỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH SƠN LA ĐỌC - HIỂU TÁC PHẨM “TÂY TIẾN” CỦA QUANG DŨNG Thuộc... hoạt động học tập học sinh đọc - hiểu văn ? ?Tây tiến Quang Dũng (lớp 12) cho đối tƣợng học sinh trƣờng THPT dân tộc Nội trú tỉnh Sơn La? ?? - Phạm vi nghiên cứu: Ở đề tài đƣa số biện pháp dạy học tích... tìm hiểu góp phần vào việc cải thiện tình hình dạy học văn trƣờng học địa bàn Với lí trên, chúng tơi thực đề tài: ? ?Hướng dẫn học sinh lớp 12 trường THPT dân tộc nội trú tỉnh Sơn La đọc - hiểu tác

Ngày đăng: 17/07/2017, 22:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Bảo (2005), Thơ Việt Nam, tác giả, tác phẩm, lời bình (tái bản lần thứ III), NXB Gíao dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Việt Nam, tác giả, tác phẩm, lời bình (tái bản lần thứ III)
Tác giả: Lê Bảo
Nhà XB: NXB Gíao dục
Năm: 2005
2. Nguyễn Viết Chữ (2005), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể
Tác giả: Nguyễn Viết Chữ
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2005
3. Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học như là quá trình, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm văn học như là quá trình
Tác giả: Trương Đăng Dung
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2004
4. Lê Bá Hán (2003), Tinh hoa thơ mới thẩm bình và suy ngẫm, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tinh hoa thơ mới thẩm bình và suy ngẫm
Tác giả: Lê Bá Hán
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
5. Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Tiếp cận văn học, NXB khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận văn học
Tác giả: Nguyễn Trọng Hoàn
Nhà XB: NXB khoa học xã hội
Năm: 2002
6. Phan Trọng Luận (2001), Phương pháp dạy học văn, NXB Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học văn
Tác giả: Phan Trọng Luận
Nhà XB: NXB Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
7. Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Thơ Xuân Diệu và những lời bình, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Xuân Diệu và những lời bình
Tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
8. Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn hiện đại (tập 2), NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn hiện đại (tập 2)
Tác giả: Vũ Ngọc Phan
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1989
9. Vũ Dương Quý - Lê Bảo (2002), Tác phẩm văn chương trong nhà trường - những con đường khám phá (tập 2), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm văn chương trong nhà trường - những con đường khám phá (tập 2)
Tác giả: Vũ Dương Quý - Lê Bảo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
10. Chu Văn Sơn (2002), Ba đỉnh cao thơ mới, NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ba đỉnh cao thơ mới
Tác giả: Chu Văn Sơn
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2002
11. Hoài Thanh - Hoài Chân (2000), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi nhân Việt Nam
Tác giả: Hoài Thanh - Hoài Chân
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2000
12. ( Nhiều tác giả) (2006), Bình luận văn chương - văn học trong nhà trường NXB Đại học Sƣ Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiều tác giả)" (2006), "Bình luận văn chương - văn học trong nhà trường
Tác giả: ( Nhiều tác giả)
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ Phạm
Năm: 2006
13. (Nhiều tác giả) (2005), Giáo trình Văn học Việt Nam (1900-1935), NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Văn học Việt Nam (1900-1935)
Tác giả: (Nhiều tác giả)
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2005
14. (Nhiều tác giả) (1978), Lịch sử Văn học Việt Nam (tập 5, phần I), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Văn học Việt Nam (tập 5, phần I)
Tác giả: (Nhiều tác giả)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1978
15. Phan Trọng Luận chủ biên (2001), Giáo trình Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học văn
Tác giả: Phan Trọng Luận chủ biên
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
16. Phương Lựu (chủ biên) (2004), Lí luận văn học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Phương Lựu (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
17. Lê Bá Hán chủ biên (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán chủ biên
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
18. ( 2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình Sách giao khoa lớp 12 môn Ngữ Văn, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình Sách giao khoa lớp 12 môn Ngữ Văn
Nhà XB: NXB Giáo dục
19. (2007), Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12 (tập 1, tập 2), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12 (tập 1, tập 2)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
20. (2007), Sách giáo viên Ngữ văn lớp 12 (tập 1, tập 2), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Ngữ văn lớp 12 (tập 1, tập 2)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w