1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu lo âu ở học sinh lớp 12 trường thpt ba gia huyện sơn tịnh, tỉnh quảng ngãi

72 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC - VÕ THỊ MỸ HẰNG NGHIÊN CỨU LO ÂU Ở HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG THPT BA GIA HUYỆN SƠN TỊNH, TỈNH QUẢNG NGÃI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÀ NẴNG, 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC - VÕ THỊ MỸ HẰNG NGHIÊN CỨU LO ÂU Ở HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG THPT BA GIA HUYỆN SƠN TỊNH, TỈNH QUẢNG NGÃI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Th.S NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG NIÊN KHÓA 2013 - 2017 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian dài nghiên cứu làm việc cố gắng, tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người giúp đỡ suốt thời gian qua Lời đầu tiên, tơi xin cảm ơn tình cảm chân thành giúp đỡ tận tình gia đình giúp đỡ mặt tinh thần lẫn vật chất để tơi có điều kiện hồn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, thầy phịng tổ chức hành chính, thầy Khoa Tâm lý - Giáo dục tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Th.S Nguyễn Thị Hồng Nhung người ln tận tình hướng dẫn, bảo tơi q trình thực luận văn Tơi xin cảm ơn Ban Giám hiệu tập thể giáo viên, học sinh trường THPT Ba Gia – Quảng Ngãi tạo điều kiện hợp tác tơi q trình nghiên cứu Tơi xin gửi đến người lịng biết ơn sâu sắc Kính chúc người sức khỏe, niềm vui hạnh phúc Đà Nẵng, tháng năm 2017 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DSM-III – TR : Hướng dẫn chẩn đoán Thống kê rối loạn tâm thần lần thứ III - TR Hiệp hội Tâm thần học Mỹ (Diagnostic and statistical manual of mental disorders) ĐTB : Điểm trung bình F : Tần số ICD – 10 : Bảng phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10 Tổ chức Y tế giới (Intermational classification of diseases) SD : Độ lệch chuẩn RLLA : Rối loạn lo âu SAS : Thang lượng giá lo âu Zung (The Zung Self Rating Axiety Scale) THPT : Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.2 Sự khác lo âu bình thường lo âu bệnh lý 10 Bảng 2.1 Đặc điểm khách thể nghiên cứu 23 Bảng 3.1 Lo âu nam nữ 30 Bảng 3.2 Đặc điểm học sinh THPT Ba Gia có lo âu 31 Bảng 3.3 Nguyên nhân dẫn đến lo âu học sinh 32 Bảng 3.4 Nguyên nhân học tập gây lo âu học sinh THPT Ba Gia 33 Bảng 3.5 Nguyên nhân quan hệ gia đình gây lo âu học sinh THPT Ba Gia 35 Bảng 3.6 Nguyên nhân quan hệ xã hội gây lo âu cho học sinh 37 Bảng 3.7 Nguyên nhân thân gây lo âu cho học sinh 39 Bảng 3.8 Ứng phó với lo âu học sinh trường THPT Ba Gia 41 Bảng 3.9 Những nguyên nhân gây lo âu B.T.M.N 44 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Thực trạng lo âu học sinh lớp 12 trường THPT Ba Gia .29 Biểu đồ 3.2 Lo âu nam nữ 30 Biểu đồ 3.3 Những nguyên nhân học tập gây lo âu cho học sinh lớp 12 trường THPT Ba Gia 34 Biểu đồ 3.4 Nguyên nhân quan hệ gia đình gây lo âu học sinh THPT Ba Gia 36 Biểu đồ 3.5 Nguyên nhân quan hệ xã hội gây lo âu học sinh THPT Ba Gia 38 Biểu đồ 3.6 Nguyên nhân thân gây lo âu cho học sinh 40 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp trắc nghiệm 7.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 7.2.3 Phương pháp vấn cá nhân 7.3 Phương pháp thống kê toán học Cấu trúc luận văn CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LO ÂU Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Một số nghiên cứu giới 1.1.2 Một số nghiên cứu Việt Nam 1.2 Những vấn đề lý luận lo âu 1.2.1 Khái niệm lo âu 1.2.1.1 Lo âu bình thường 1.2.1.2 Lo âu bệnh lý 1.2.2 Biểu lo âu 11 1.2.3 Lo âu học sinh THPT 13 1.2.3.1 Khái niệm lo âu học sinhTHPT 13 1.2.3.2 Biểu lo âu học sinh THPT 14 1.2.3.3 Nguyên nhân gây lo âu học sinh THPT 15 1.2.3.4 Ứng phó với lo âu học sinh THPT 18 1.3 Những đặc điểm tâm lý – xã hội học sinh THPT 20 1.3.1 Khái niệm học sinh THPT 20 1.3.2 Đặc điểm phát triển thể chất học sinh THPT 20 1.3.3 Đặc điểm phát triển tâm lý học sinh THPT 20 TIỂU KẾT CHƯƠNG 22 CHƯƠNG II: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Giới thiệu khái quát trường THPT Ba Gia, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi 23 2.2 Tổ chức nghiên cứu 24 2.2.1 Kế hoạch nghiên cứu 24 2.2.2 Triển khai nghiên cứu 25 2.2.2.1 Nghiên cứu lý luận 25 2.2.2.2 Nghiên cứu thực tiễn 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 25 2.3.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 26 2.3.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi 26 2.3.2.2 Phương pháp trắc nghiệm 27 2.3.2.3 Phương pháp vấn cá nhân 28 2.3.2.4 Phương pháp thống kê toán học 28 TIỂU KẾT CHƯƠNG 28 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Kết nghiên cứu thực trạng 29 3.1.1 Tổng quan thực trạng lo âu học sinh THPT 29 3.1.2 Tỉ lệ lo âu nam nữ 30 3.1.3 Đặc điểm học sinh trường THPT Ba Gia có lo âu 31 3.1.4 Nguyên nhân dẫn đến lo âu học sinh THPT Ba Gia 32 3.1.4.1 Nhóm nguyên nhân gây lo âu cho học sinh trường THPT Ba Gia 32 3.1.4.2 Nguyên nhân học tập gây lo âu học sinh THPT Ba Gia 33 3.1.4.3 Nguyên nhân quan hệ gia đình gây lo âu học sinh THPT Ba Gia 35 3.1.4.4 Nguyên nhân quan hệ xã hội gây lo âu học sinh THPT Ba Gia 37 3.1.4.5 Nguyên nhân thân gây lo âu học sinh THPT Ba Gia 39 3.1.5 Ứng phó với lo âu học sinh trường THPT Ba Gia 41 3.2 Nghiên cứu trường hợp điển hình 43 TIỂU KẾT CHƯƠNG 45 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 47 Kết luận 47 1.1 Về mặt lý luận 47 1.2 Về mặt thực tiễn 47 Khuyến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 55 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội ngày phát triển kéo theo biến đổi đời sống người kéo theo, đặc biệt phát sinh nhiều mối nguy hại tiềm ẩn cho sức khỏe người Theo khuyến cáo Tổ chức Y tế giới (WHO) ngày có ¼ nhân loại (khoảng 25% dân số giới) bị ảnh hưởng sức khỏe tâm thần tới năm 2020 trầm cảm-lo âu đứng sau bệnh tim mạch bệnh tật Đặt biệt dạng trầm cảm lo âu nguyên tâm lý xã hội gây nên [1, tr.10] Còn theo Gro Harlem – nguyên tổng thư ký Tổ chức Y tế giới nói “Ngày khơng cá nhân nào, lúc hay lúc khác lại khơng có vấn đề sức khỏe tâm thần” [1, tr.16] Lo tượng tự nhiên, bình thường người họ gặp vấn đề nảy sinh sống Ngày nay, sống người lúc diễn tốt đẹp, chuỗi thăng trầm Áp lực từ cơng việc, sức khỏe, gia đình, mơi trường sống nguyên nhân phổ biến khiến nhiều người rơi vào trạng thái lo âu, lo âu xem phản ứng tự vệ mang tính người Ở khía cạnh đó, lo âu mang ý nghĩa tích cực, động lực để giúp người hành động giải khó khăn hay nguy hiểm, chấm dứt trạng thái lo âu Tuy nhiên trạng thái tâm lý ảnh hưởng thái đến nhận thức, cảm xúc, hành vi sinh lý cá nhân dẫn đến ảnh hưởng tới chất lượng sống học tập, làm việc, giao tiếp hay vui chơi Khi cá nhân rơi vào rối loạn lo âu Một lứa tuổi có nguy mắc lo âu nhiều lứa tuổi thiếu niên, lứa tuổi chuyển từ thời kỳ độ trưởng thành “khơng hồn tồn trẻ chưa phải ngưới lớn” Giai đoạn em bước vào thời kỳ thể có nhiều thay đổi quan trọng, với thay đổi xảy nhanh, khơng đồng đều, khơng cân khơng có quan tâm hợp lý từ người lớn Hơn nữa, xáo trộn kết hợp với hoàn cảnh, điều kiện khơng thuận lợi sống dễ dàng dẫn đến lo âu Theo nhà Tâm lý học sinh lý học cho lứa tuổi THPT lứa tuổi chưa hoàn thiện mặt thể chất hình thành kỹ để ứng phó với khó khăn Cách thực hiện: Các bậc phụ huynh cần dành thời gian trò chuyện, chia sẻ, động viên, lắng nghe nhiều hơn, từ bậc phụ huynh tháo gỡ băn khoăn, lo âu sống Điều quan trọng bậc phụ huynh cần tạo bầu không khí gia đình an tồn, vui tươi, hạnh phúc, hịa thuận, chăm sóc ni dưỡng đầy đủ vật chất đặc biệt cần ý đến mặt tinh thần Cha mẹ cần khun khích, động viên bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc phải tôn trọng cảm xúc, suy nghĩ Cha mẹ không tạo áp lực thành tích học tập điểm số, ý đến sở thích, khiếu con, khơng so sánh khả với đứa trẻ khác, cần ghi nhận khả năng, đánh giá việc làm khuyên khích làm việc phù hợp với lứa tuổi, Cha mẹ cần có quan tâm sâu sát, cần thường xuyên liên lạc, trao đổi trực tiếp gián tiếp với thầy cô giáo nhằm nắm bắt tình hình học tập, khó khăn trường học mà gặp phải, Từ đó, phối hợp nhà trường giúp đỡ vượt qua khó khăn học tập mối quan hệ xã hội khác - Nâng cao vai trò tự ý thức học sinh việc chủ động phòng tránh lo âu Mục tiêu: Biện pháp giúp học sinh tự ý thức tầm quan trọng việc chủ động phịng ngừa ứng phó với lo âu Nội dung: Những suy nghĩ tích cực lạc quan đến điều tốt đẹp Học cách ứng phó với lo âu Chú ý đến chế độ ăn uống tập thể dục chơi môn thể thao yêu thích Đánh giá phẩm chất, lực khẳng định thân Cách thực hiện: Hãy lạc quan nghĩ đến kết tốt: - Suy nghĩ theo chiều hướng tích cực nghĩ đến điều tốt đẹp trong sở quan trọng để học sinh tự tin học tập, quan hệ xã hội đưa định đắn Mỗi học sinh cần phải trang bị kiến thức lo âu, chủ động việc phòng ngừa ứng phó với lo âu Chủ động việc quản lý thời gian hợp lý học tập, thư giãn, giải trí hoạt động văn thể mỹ, hoạt động công tác xã hội Nhận biết lực thân từ đưa mục tiêu, yêu cầu phù hợp - Học cách ứng phó với lo âu: Bước Chấp nhận: Chuẩn bị tâm lý tiếp nhận đương đầu 49 Thay cho việc tìm cách xua đuổi khống chế, bạn để cảm giác lo âu sợ hãi hay bất an… đến cách tự nhiên quan tâm theo sát khơng làm cho cảm giác lo lắng chi phối bạn nghĩ, bạn cảm, bạn hành động Bước Quan sát nội tâm: Theo dõi xem cảm giác lo lắng đến Cách tốt không đồng với trạng thái bất an thể (xem trạng thái thời toàn nhân cách) Đồng thời tự tách khỏi trạng thái với tư cách “một người lính gác” đơn tâm theo dõi xem xảy thể Để ý xem làm mà mức độ lo hãi tăng lên hay giảm Lúc bạn nhớ bạn thân lo lắng Càng tách khỏi trạng thái cảm xúc tâm lý trải nghiệm bao nhiêu, bạn dễ dàng quan sát dễ thoát khỏi lo lắng Bước Hành động: Hành động cách tự nhiên coi lo hãi khơng có mặt, “giả vờ” xem tình lo lắng bình thường tình khác Để làm điều bạn quán tưởng thả lỏng tất cơ, làm thể mềm hoạt động quán tưởng chậm lại (hơi thở chậm lại, nhịp tim chậm lại, hành vi khác chậm lại không dừng lại, không bỏ chạy, không lảng tránh…) Bước Nhắc lại bước 1, 2, Chú tâm theo dõi diễn biến cảm giác lo âu tận giảm xuống tới mức thoải thái tiếp tục tự ám thị “hãy chấp nhận quan sát hành động bất chấp có mặt nó” Bước Mong muốn điều tốt đẹp xảy Hãy tự nói với ta lo âu xảy ra, cảm giác tâm lý tiêu cực qua nhanh Đừng chán nản lát sau cảm giác lo âu lại xuất Thay vào cảm nhận phát nơi lực giải đương đầu với lo âu Hãy nhớ chừng bạn cịn sống lo âu tiêu cực cịn đến thăm bạn Chấp nhận thật đưa vào vị trí tốt để sẵn sàng đương đầu quay lại - Chú ý đến chế độ ăn uống tập thể dục: 50 Chế độ ăn uống hợp lý tập thể dục điều độ điều đơn giản thường bị bỏ qua Thường xuyên tập thể dục chơi môn thể thao yêu thích ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý Khi đạt thoải mái cân mặt tinh thần, hưởng thụ sống, hịa vào môi trường mối quan hệ xã hội Chúng ta trở nên sáng tạo, ham học hỏi, khám phá điều chấp nhận mạo hiểm Chúng ta có khả ứng phó tốt với khó khăn sống cơng việc học tập Đạt trạng thái khỏe mạnh mặt tinh thần giúp có định sáng suốt hợp lý tình Khơng thế, cịn xây dựng trì mối quan hệ lâu dài, sâu sắc thân thiết, đáp ứng nhu cầu tinh thần - Đánh giá phẩm chất, lực khẳng định thân: Các nguồn lực ứng phó chủ yếu học sinh THPT đặc tính tương đối ổn định cá nhân đặc điểm tính cách, khí chất, tinh thần lạc quan, tin yêu vào sống, có niềm tin vào sức mạnh thân… Khi học sinh THPT nhận thấy người có lực, có nhìn thân thiện với người xung quanh thường khả sử dụng cách thức ứng phó dễ đạt thành cơng Bên cạnh đó, hiểu biết, trải nghiệm kỹ thuật giải vấn đề nguồn lực cần thiết cá nhân Ngoài ra, học sinh THPT sử dụng nguồn lực khác từ người thân, bạn bè mà em tin cậy Ngoài ra, sử dụng kênh tham vấn tâm lý nguồn lực có hiệu học sinh THPT Bên cạnh đó, em sử dụng nguồn lực không gian nơi yên tĩnh giúp em trấn tĩnh tâm trí, thư giãn, lấy lại thăng để suy nghĩ vấn đề mà vướng mắc Những học sinh THPT thành cơng ứng phó em biết cách sử dụng tối đa khả nguồn lực người khác - Đẩy mạnh hình thức sinh hoạt tập thể Mục tiêu: Hình thức sinh hoạt tập thể nhà trường THPT cầu nối quan trọng, giúp học sinh nâng cao hiểu biết lĩnh vực đời sống xã hội, tích lũy thêm kinh nghiệm giao tiếp hoạt động tập thể Đồng thời sinh hoạt tập thể cịn tạo bầu khơng khí thân thiện gần gũi, cởi mở, học sinh lắng nghe, chia sẻ, hoà nhập 51 vào tập thể, đối xử bình đẳng, tự tin cảm thấy tôn trọng Giúp em tự hồn thiện góp phần phát triển nhân cách toàn diện Nội dung bao gồm: Các hoạt động xã hội, hoạt động học tập, hoạt động thể thao văn hóa hoạt động vui chơi giải trí Các dạng hoạt động tổ chức thành hoạt động lớn như: hội diễn văn nghệ, hội khỏe phù đổng, câu lạc hay sân chơi trí tuệ, song lồng ghép hoạt động chủ đạo Cách thực cụ thể: Thảo luận nhóm: Là hình thức hoạt động theo chủ đề, thi giải tình huống, tạo hội cho học sinh THPT chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải vấn đề có liên quan đến sống tập thể em Đóng vai: Thường trình bày tiểu phẩm, đoạn kịch ngắn giúp học sinh thực hành, “làm thử” số cách ứng xử tình giả định gắn liền với thực tiễn sống Giải vấn đề: Vận dụng học sinh phải phân tích, xem xét đề xuất giải pháp trước tượng, việc nảy sinh q trính hoạt động tập thể Tổ chức trị chơi: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu vấn đề hay thực hành động, hình thành thái độ, hành vi thơng qua trị chơi Diễn đàn: Tổ chức hoạt động để học sinh bày tỏ ý kiến, quan điểm mình, tranh luận vấn đề có liên quan đến tuổi em Để tổ chức sinh hoạt tập thể hiệu quả,cần huy động sức mạnh tổng hợp, phối kết hợp đồng lực lượng giáo dục nhà trường 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Duy Biên (2012), Báo cáo hội nghị khoa học kỹ thuật, Bệnh viện Tâm thần Tiền Giang lần thứ Nguyễn Thị Bình (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng điều trị rối loạn lo âu lan tỏa, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội Bùi Thị Hạnh Dung (2011), Tìm hiểu biểu rối loạn lo âu học sinh trung học phổ thơng TP.Hồ Chí Minh, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Tâm lý Giáo dục, Trường đại học Sư Phạm Tp.Hồ Chí Minh Đinh Đặng Hòe (2000), “Rối loạn lo âu”, Bài giảng chuyên đề tâm thần học, Bộ môn tâm thần học, Đại học Y Hà Nội Bùi Quang Huy (2012), Rối loạn lo âu, Nxb Y học Đặng Bá Lãm, Weiss Bahr (chủ biên) (2007), Giáo dục tâm lý sức khỏe tâm thần trẻ em Việt Nam, Nxb ĐHQG Hà Nội Trần Viết Nghị (chủ biên) (2003), Các rối loạn liên quan đến Stress điều trị học tâm thần Nxb ĐH Y Hà Nội Trần Viết Nghị, Nguyễn Viết Thiêm, Lã Thị Bưởi cộng (2000), “Nghiên cứu dịch tễ tâm thần 10 bệnh tâm thần chủ yếu phường thành phố Thái Nguyên, Báo cáo tổng kết”, hội nghị tập huấn ICD 10, Hà Nội tr, 41 Nguyễn Thị Hằng Phương (2008), Nghiên cứu nguyên nhân gây rối loạn lo âu học sinh trung học phổ thông chuyên Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ tâm lý học, Đai học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 10 Lương Hữu Thông (2005), Sức khỏe tâm thần rối loạn tâm thần thường gặp, Nxb Lao Động 11 Nguyễn Minh Tuấn (1995), Bệnh học tâm thần thực hành NXB Y Hà Nội, tr.11 12 Nguyễn Viết Thiềm (2000), “Lo âu”, Bài giảng chuyên đề tâm thần học, Bộ môn tâm thần học, Đại học Y Hà Nội 53 13 Nguyễn Khắc Viện (1999), Tâm lý học lâm sàng trẻ em Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em N – T, Nxb Y học Hà Nội, tr.190 14 Nguyễn Kim Việt (2009), Lâm sàng điều trị rối loạn lo âu, Bộ môn tâm thần học, Đại học Y Hà Nội 15 Nguyễn Kim Việt, Nguyễn Viết Thiềm (2003),“Sinh hóa não chất dẫn truyền thần kinh”, Các rối loạn liên quan với stress điều trị học tâm thần, Bộ môn tâm thần hoc, Đại học Y Hà Nội Tiếng anh 16 Dan J.Stein, Eric Hollander (2002), Text book of anxiety disorders, The American Psychiatric Publishing.(của 18) 17 Wendy K.Silverman, Philp D.A Treffer (2001), Anxiety disorders in children and adolescent, Cambridge University Tài liệu trang web 18 Http://darwinonline.org.uk/content/frameset?pageseq=1&itemID=F1142&viewtype =te xt 19 https://vi.wikipedia.org/wiki/Trung_h%E1%BB%8Dc_ph%E1%BB%95_th%C3% B4ng_(Vi%E1%BB%87t_Nam) 20 www.newcastle.edu.au/ /V10_deb_etal.pdf 21 ttp://www.maihuong.gov.vn/vi/suc-khoe-tam-than-tre-em/63-suc-khoe-tamthan-hocsinh-truong-hoc-ha-noi.htm 22 http://tcyh.yds.edu.vn/2010/Tap%2014%20Phu%20ban%20so20OK/Chuyen %20de%20YTCC%20-%20YHDP/180-187.htm 23 dl.vnu.edu.vn/bitstream/11126/923/1/00050001405.pdf 24 http://www.tamlyhoc.net/diendan/printthread.php?tid=337 25 http://ntfoundation.com/index.php?option=com_content&task=view&id=145 26 http://www.tamlythuchanh.com/danh-gia-va-tri-lieu/detail/khai-niem-chung -velo-auo-tre-em-43 27 http://vienyhocungdung.vn/bien-phap-giup-ban-giam-lo-au20160517162201026.htm 54 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: GIẤY CHẤN NHẬN CHO PHÉP THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi, .chấp nhận cho tham gia vào phần khóa luận Võ Thị Mỹ Hằng, sinh viên trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng Để hoàn thành khóa luận tốt tơi hiểu chất khóa luận nghiên cứu lo âu học sinh lớp 12 trường THPT Ba Gia, nhằm mục đích nghiên cứu nên tơi hiểu thông tin thu thập nghiên cứu giữ bí mật nhằm đảm bảo tính cá nhân Tơi cho phép (học sinh lớp 12 trường THPT Ba Gia) tham gia vào phần nghiên cứu sinh viên Võ Thị Mỹ Hằng Ký tên Ngày tháng Người làm chứng ký tên 55 PHỤ LỤC THANG LƯỢNG GIÁ LO ÂU CỦA ZUNG Họ tên: Giới tính: Nam / Nữ Lớp: Hướng dẫn: Hãy đọc kỹ câu gợi ý đây, khoanh trịn vào số thích hợp (từ đến 4) bên phải phiếu kèm theo (yêu cầu chân thật, phản ánh trạng thái cảm xúc bạn thời gian tuần trở lại đây) STT Trạng thái cảm xúc Khơng Đơi Khá Rất có thường thường xun xun Tơi cảm thấy nóng nảy lo âu trước Tôi cảm thấy sợ mà khơng có ngun nhân Tôi dễ bối rối cảm thấy hoảng sợ 4 Tôi cảm thấy bị ngã vỡ mảnh Tôi cảm thấy thứ tốt đẹp khơng có xấu xảy Tay chân lắc lư run lên Tôi khó chịu, đau đầu, đau cổ đau lưng Tôi cảm thấy yếu dễ mệt mỏi Tôi cảm thấy bình tĩnh ngồi n cách dễ dàng 56 10 Cảm thấy tim đập nhanh 11 Tôi khó chịu hoa mắt chóng mặt 12 Tơi có ngất gần 13 Tơi thở thở vào cách dễ dàng 14 Tơi có cảm giác tê cóng kiến bò đầu ngon tay chân 15 Tơi khó chịu đau dày đầy 16 Tôi thấy cần phải tiểu thường xuyên 17 Bàn tay thường khô ẩm 18 Mặt tơi thường nóng đỏ 19 Tôi ngủ dễ dàng có giấc ngủ tốt 20 Tơi thường có ác mộng 57 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Chào em! Hiện nay, vấn đề sức khỏe tinh thần học đường có dấu hiệu bất ổn Nhằm phần giúp em nhận biết ứng phó với lo âu học đường, tơi có tiến hành nghiên cứu lo âu lứa tuổi THPT Rất mong em hợp cách trả lời cách chân thành, trung thực vào nội dung Mọi thông tin cá nhân em hồn tồn tơn trọng giữ bí mật Theo em bị lo âu thường xuất biểu nào? Những biểu mặt thể: Những biểu mặt nhận thức: Những biểu mặt cảm xúc: Những biểu mặt hành vi: Theo em nguyên nhân thường gây lo âu? 58 Khi em gặp tiếp xúc với lo âu đến? Vào khoảng thời gian thân em cảm thấy lo lắng nhất? Em hay gặp lo âu tình nào? Khi gặp lo âu em làm để giải tỏa lo âu đó? Cảm ơn em nhiều ! 59 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Họ tên: Giới tính: Nam / Nữ Lớp: Phần Thông tin cá nhân học sinh Câu 1: Học lực kỳ qua em là: B Khá A Giỏi C Trung bình D Yếu Câu 2: Điều kiện kinh tế gia đình em là: A Khá giả C Tạm đủ sống B Đủ sống D Thiếu Câu Hiện em sống với: A Với cha mẹ B Chỉ có cha mẹ C Người thân khác Phần Nguyên nhân gây lo âu Câu Một số nguyên nhân sau dẫn đến lo âu, em đọc kỹ nguyên nhân chọn mức độ phù hợp với em cách đánh dấu (X) vào ô Mức độ lo âu STT Nguyên nhân Có nhiều tập Cha mẹ thường xun bất hịa Khi có mâu thuẫn với bạn bè Hiếm 60 Thỉnh thoảng Thường xuyên Học ngày gần khơng có thời gian thư giãn Anh/chị em xung đột Thay đổi giấc, thói quen sinh hoạt Khơng làm hết tập Điểm nhiều lần Gia đình đặt kỳ vọng vào nhiều 10 Kỳ thi quan trọng đến 11 Vi phạm luật giao thơng 12 Bị bố mẹ phát có người u 13 Bị bạn bè bắt nạt, đe dọa 14 Cha mẹ thiên vị anh, chị em 15 Ngoại hình khơng mong muốn 16 Vi phạm nội quy nhà trường 17 Có mâu thuẫn với giáo viên 18 Có xung đột với cha mẹ 19 Kết học tập không mong muốn 20 Bị bạn bè tẩy chay 21 Gia đình gặp khó khăn hoạn nạn 22 Đã có thành tích cá nhân bật 61 buộc phải có thành tích (tự tạo áp lực cho thân) 23 Cảm thấy không hiểu 24 Cảm thấy thua bạn bè 25 Không định hướng tương lai 26 Không tự định số việc liên quan đến thân (như sở thích cá nhân ) 27 Thay đổi điều kiện sinh hoạt (chuyển nhà, thay đổi chỗ ở, thay đổi khác…) 28 Đặt mục tiêu cao mà không thực 29 Cha/mẹ khắt khe 30 Giáo viên dạy khó Phần Ứng phó với lo âu Câu Để ứng phó với lo âu, em chọn mức độ nào? Mức độ STT Cách ứng phó Tham gia hoạt động vui chơi giải trí văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao Suy nghĩ tích cực, lạc quan Khơng Trốn tránh, trì hỗn không 62 Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên làm việc có liên quan với vấn đề thân Lạm dụng rượu, bia, thuốc chất kích thích khác Tâm chuyện riêng tư với cha /mẹ, bạn bè thân hoăc người mà bạn tin tưởng Trút giận lên người khác Tìm kiếm đam mê ngồi việc học tập nghe nhạc, facebook, chat, lướt web, … Ăn uống điều độ, tập thể dục nghỉ ngơi hợp lý Tham gia hoạt động đoàn thể tổ chức xã hội 10 Tìm hiểu cách ứng phó với lo âu từ người thân, bạn bè, thầy cơ, trang mạng 11 Khi gặp khó khăn thường thu lại, khóc lóc 12 Đối mặt với vấn đề lo âu cố gắng thích ứng tìm cách giải 13 Sắp xếp thời gian biểu cá nhân hợp lý, khoa học 63 ... gây lo âu cho học sinh lớp 12 trường THPT Ba Gia huyện Sơn Tịnh tỉnh Quảng Ngãi Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Lo âu học sinh lớp 12 trường THPT Ba Gia huyện Sơn Tịnh tỉnh. .. tỉnh Quảng Ngãi 3.2 Khách thể nghiên cứu 200 học sinh lớp 12 trường THPT Ba Gia huyện Sơn Tịnh tỉnh Quảng Ngãi Giả thuyết nghiên cứu 4.1 Yếu tố học tập ảnh hưởng lớn đến lo âu học sinh lớp 12 trường. .. hệ xã hội gây lo âu học sinh THPT Ba Gia 37 3.1.4.5 Nguyên nhân thân gây lo âu học sinh THPT Ba Gia 39 3.1.5 Ứng phó với lo âu học sinh trường THPT Ba Gia 41 3.2 Nghiên cứu trường hợp điển

Ngày đăng: 12/05/2021, 20:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w