Nghiên cứu mức độ lo âu của học sinh khối 12 huyện mỹ lộc – nam định

72 40 0
Nghiên cứu mức độ lo âu của học sinh khối 12 huyện mỹ lộc – nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỌC N N ỌC SƢ P M KHOA TÂM LÝ – ÁO DỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Nghiên cứu mức độ lo âu học sinh khối 12 huyện Mỹ Lộc – Nam ịnh Sinh viên thực : ặng Lai Thao Chuyên ngành: Tâm lý iáo dục Ngƣời hƣớng dẫn : Bùi Thị Thanh Diệu Đà Nẵng, tháng 5/ 2013 P ẦN MỞ ẦU Lý chon đề tài Việt Nam đường phát triển kinh tế hội nhập quốc tế Chúng ta bước khẳng định tên tuổi với bạn bè giới Sự phát triển đòi hỏi cao người, nghĩa người phải không ngừng trau kiến thức, lực, trí tuệ Chính điều thúc phải đầu tư kĩ lưỡng vào việc học tập Như biết hầu tiên tiến giới họ có giáo dục chất lượng Vì lí giải việc học tập vấn đề quan tâm hàng đầu? Nhưng q coi trọng đặt gánh nặng lớn người học đặc biệt học sinh THPT Chương trình học tập nặng nề, kì vọng từ gia đình nhà trường thân em làm cho em bị áp lực, căng thẳng học tập thi cử dẫn tới stress lo âu mức Sự lo âu tinh thần trách nhiệm cá nhân công việc giao quan, tập thể đức tính cần thiết người Những người có tinh thần trách nhiệm biết lo âu có động lực để hồn thành cơng việc cách tốt Nhưng lo âu mức lại dẫn đến hậu đáng tiếc Trong người lo lắng căng thẳng chắn không đạt hiệu Thậm chí lo âu làm cân thể dẫn đến rối loạn tâm bệnh lý nguy hiểm như: bệnh tim, mạch, tiểu đường, dầy, rối loạn tiêu hóa điều làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sống người Đối với học sinh thế, lo âu ảnh hưởng lớn đến việc học tập em Đặc biệt học sinh THPT lứa tuổi có nhiều thay đổi tâm sinh lí lứa tuổi đứng trước nhiều ngưỡng cửa đời Theo trang Hanoinet (2006) năm có khơng học sinh trường trung học phổ thơng rời học đường áp lực học hành thi cử, nhiều em rơi vào khủng hoảng tâm lý tự huỷ hoại đời chí có em tìm đến chết Vấn đề lo âu học sinh THPT chủ đề nhiều nhà khoa học ý nghiên cứu tâm lý học đường Lớp 12 học sinh cuối cấp, với yêu cầu cao hoạt động học tập, nội dung học tập học sinh ngày trở nên đa dạng, phong phú, phức tạp quan trọng áp lực hai kỳ thi tốt nghiệp đại học khiến cho học sinh phải cố gắng nhiều Cùng với tính chất hoạt động học tập thi cử nặng nề, quan hệ gia đình mối quan hệ bạn bè có quan hệ với bạn khác giới điều khiến cho học sinh dễ rơi vào trạng thái lo âu căng thẳng - stress mức độ khác Trong học sinh lại người chưa có nhiều kinh nghiệm sống chưa có kỹ để đối phó với lo âu, chưa biết cách tiếp cận với phương tiện để giải tỏa căng thẳng Nhiều trường hợp tình trạng stress kéo dài làm ảnh hưởng đến kết học tập, sức khỏe sống học sinh Với lý chọn đề tài "Nghiên cứu mức độ lo âu học sinh khối 12 huyện Mỹ Lộc – Nam Định" nhằm tìm hiểu vấn đề lo âu học sinh, giúp học sinh có hiểu biết đắn, có kỹ phịng ngừa làm giảm lo âu, nâng cao chất lượng sống kết học tập em Mục đích nghiên cứu Khảo sát thực trạng lo âu học sinh khối 12 trường THPT Mỹ Lộc – trường THPT Trần Văn Lan - Mỹ Lộc – Nam Định để đề xuất biện pháp nhằm giảm thiểu tình trạng lo âu cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận lo âu mức độ lo âu học sinh - Khảo sát thực trạng lo âu học sinh trường THPT Mỹ Lộc – trường THPT Trần Văn Lan - Đề xuất biện pháp giúp học sinh có hiểu biết đắn, có kĩ phịng ngừa làm giảm lo âu để có kết học tập tốt Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Học sinh khối 12 trường THPT Mỹ Lộc – trường THPT Trần Văn Lan - Mỹ Lộc – Nam Định - Đối tượng nghiên cứu: Mức độ lo âu học sinh khối 12 trường THPT Mỹ Lộc – trường THPT Trần Văn Lan - Mỹ Lộc – Nam Định Phạm vi khảo sát + Quy mô: 280 học sinh + Không gian: Trường THPT Mỹ Lộc - trường THPT Trần Văn Lan - Mỹ Lôc – Nam Định + Thời gian: Học Kỳ II năm 2012 – 2013 iả thuyết khoa học - Tình trạng lo âu học sinh trường THPT Mỹ Lộc - trường THPT Trần Văn Lan - Mỹ Lộc – Nam Định vấn đề phổ biến Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng lo áp lực học tập, thi cử, kì vọng từ gia đình thân Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phương pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết - Phương pháp nghiên cứu thực tế: Sử dụng bảng trắc nghiệm (test) Beck, Phương pháp vấn (trò chuyện), quan sát, điều tra bảng hỏi, trường hợp tâm lý điển hình - Xử lý số liệu phương pháp thống kê tốn học, tính %, tương quan trung bình cộng NỘ DUN C ƢƠN 1.1 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN Ề N ÊN CỨU Lịch sử nghiên cứu lo âu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nƣớc Nghiên cứu lo âu nửa sau kỷ XIX ngày quan tâm khuyến khích thêm nhờ tác phẩm Chartes Darwin: “Biểu cảm xúc người động vật”(1872) ơng mơ tả cảm xúc sợ hãi dễ hiểu: “Con người trải qua vô số hệ cố gắng chạy trốn khỏi kẻ thù nguy hiểm họ cách bỏ chạy cách liều lĩnh đấu tranh cách mãnh liệt với chúng… bây giờ, cảm xúc sợ hãi tăng lên, khơng dẫn tới ảnh hưởng nào, hậu vô khuynh hướng xuất lại qua tác động di truyền liên tưởng” Trong thuyết lo lắng Karen Horney (1885 - 1952) lo lắng thù địch cảm xúc tảng trẻ, phát sinh từ tình u khơng phù hợp cha me Bà đường chủ yếu nhằm thích nghi với lo lắng cá nhân trang bị cho chế tự vệ Tuy nhiên nghiên cứu không đặc điểm mối quan hệ xã hội, nhà trường nhân tố ảnh hưởng mạnh mặt tâm lý trẻ Yerkes Didson (1908) mô tả mối quan hệ lo âu hoạt động hoạt động cải thiện tốt lên lúc ban đầu giống khuấy động lên, thời kỳ hoạt bát; mức độ lo âu trở nên mức lại chuyển sang thời kỳ suy yếu, giảm khả thực động tác vận động khéo léo nhiệm vụ phức tạp Trong quan niệm “tâm lo âu” Sigmund Freud Ông cho thấy vai trị lo âu “một tín hiệu nguy hiểm” từ nguy hiểm sảy ý tưởng đầy xung đột vào ý thức Trong nghiên cứu xuất năm 1979, “Anxiety resreach in educational Psycholory – nghiên cứu lo âu tâm lý sư phạm”, Tobias giải thích nỗi lo âu ảnh hưởng đến học tập học sinh qua điểm: - Thứ nhất: Là học sinh học chủ đề mới, họ phải tập trung tư tưởng cho việc học Học sinh có nỗi lo âu cao độ thường phân tán tư tưởng dù chăm theo dõi vấn đề Thay chăm theo dõi lời hướng dẫn giáo viên hay tập trung vào trang giấy phải đọc để họ liên tưởng đến cảm nghĩ căng thẳng tâm trí Tiếp đó, trí óc họ miên man đến ý nghĩ nghèo nàn bị bạn bè giáo viên trích trở thành lúng túng khơng biết phải làm Như vậy, từ ban đầu học động lực thúc đẩy học tập không vận dụng, học sinh bỏ sót nhiều chi tiết hướng dẫn quan trọng giáo viên bận rộn với nỗi lo âu - Thứ hai: Là khó khăn khơng phải chấm dứt Dù cố gắng tập trung vào vở, học sinh lo âu cịn gặp khó khăn tài liệu giáo khoa giáo viên cung cấp hay học sinh phải tự tìm kiếm thường khơng sáng tỏ mà cần phải tìm hiểu trước phải phân loại Họ khó đáp ứng với hướng dẫn giáo viên tìm hiểu tài liệu sưu tầm Quan trọng hơn, họ khơng có khả đặt trọng tâm làm vào mục đích đề nhiều họ khơng biết mục đích Thêm vào đó, học sinh có nỗi lo âu cao thường khơng có thói quen học tập thích đáng, học chơi nên tổ chức việc học tập dù lớp hay nhà Lúng túng, hoang mang, không phát triển động lực học tập - Thứ ba: Là học sinh có nỗi lo âu học sinh Trong nghiên cứu giới tính Duke đồng nghiệp, 1982, Livson Peskin 1980 cho thành viên dậy sớm thường tự tin hơn, lo lắng thành viên dậy muộn Trong nghiên cứu trường tổng hợp California niên dậy muộn dễ thích nghi với lo lắng Nghiên cứu Elkind (1986) để đề cập đến căng thẳng trẻ việc sử lý loại căng thẳng - Căng thẳng loại A (type A) nhìn thấy đốn - Căng thẳng loại B (type B) nhìn thấy, khơng thể dự đốn - Căng thẳng loại C (type C) thấy không tránh Trong nghiên cứu Ernest Jones, nhà tâm thần học người Anh đưa quan niệm lo âu có quan hệ với nhau: sợ, kinh sợ, khiếp sợ, hoảng sợ sợ hãi Ơng mơ tả hai nét đặc điểm để phân biệt sợ lo âu: khơng cân xứng kích thích bên ngồi đáp ứng với kích thích ấy, khơng cân xứng biểu tâm thần thể Sợ, nói chung xem đáp ứng cảm xúc bình thường để chuẩn bị tư tưởng cho ta trước nguy hiểm có thật đến có giá trị sống Ngược lại, cảm giác lo âu giống sợ khơng có đe doạ rõ rệt đến Anbrey Lewis, nhà tâm thần học người Anh có nhiều nghiên cứu lo âu phân sau: trạng thái cảm xúc với tính chất trải nghiệm chủ quan sợ cảm xúc có liên quan gần (kinh hãi, tổn hại, hoảng sợ, bối rối, kinh sợ, kinh hồng), cảm xúc xấu : cảm giác chết đe doạ suy sụp Đó sợ trực tiếp cho tương lai có cảm giác đe doạ nguy hiểm đến; có đe doạ nhận theo tiêu chuẩn hợp lý, đe doạ không cân xứng với cảm xúc gây nên; có khó chịu chủ quan thể cảm giác thắt lại ngưc, cảm giác thắt chặt họng khó thở; có rối loạn thể bao gồm hoạt động tự ý (thí dụ: kêu thét lên, chạy hoảng sợ) hoạt động không hồn tồn hồn tồn tự ý (thí dụ : khô mồm, mồ hôi, đánh trống ngực, nôn) Trong “Vượt qua lo âu suy sụp tinh thần” Robert Poiest, giáo sư tâm thần học đại học Lon Don-Anh (NXB lao động 2006) Ông cho biết: lo điều bình thường sống, có lúc cảm thấy lo âu nguyên nhân thường hiển nhiên Tuy nhiên, ông lưu ý rằng: lo âu vấn nạn nghiêm trọng - chí cịn đe doạ đến mạng sống Kết nghiên cứu 20 năm cho thấy có khoảng 10% dân số nước phát triển phương Tây mắc chứng lo âu nghiêm trọng, cần đến giúp đỡ người lại nghĩ lo âu bệnh tật cả, nhiều người ngần ngại thừa nhận bị mắc vấn nạn cảm xúc Họ ngại đến trung tâm tư vấn, hay nhờ đến chuyên gia tâm thần Ông liệt kê lý phổ biến dẫn đến lo âu như: mối quan hệ, sức khoẻ, cái, mang thai, già yếu, biến động nước, cơng ăn việc làm, chuyện lên chức lên lương, khó khăn tiền bạc, rắc rối giấy tờ, pháp lý, thi cử Ông cho biết: học sinh thường mắc lo âu trước kì thi điều hiểu Sự lo âu giúp trí óc trở nên sắc bén tập trung vào nhiệm vụ trước mắt, vượt qua kì thi Nhưng bạn bị tê liệt lo âu từ tháng trước đó, có lẽ bạn cần giúp đỡ 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nƣớc Theo tiến sĩ bác sĩ Nguyễn Văn Siêm trường ĐHKHXH NV - ĐHQG HN viết tâm bệnh học trẻ em thiếu niên: rối loạn lo âu trẻ em thiếu niên gồm ba rối loạn lo triệu chứng lâm sàng chính: rối loạn lo âu chia ly (do tình đặc biệt chia ly với mẹ, với người thân thiết); rối loạn né tránh (do tình đặc biệt tiếp xúc với người lạ, môi trường lạ); rối loạn lo âu mức (loại lo âu lan toả với nhiều tình huống) Ngồi có rối loạn lo âu người lớn ám ảnh sợ đơn thuần, rối loạn hoảng sợ…mà nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ gia đình Những đứa trẻ thiếu vắng mẹ dễ bị rối loạn lo âu Điều giải thích đứa trẻ chưa trưởng thành lệ thuộc vào mẹ nên khơng có mẹ bên trẻ cảm thấy an toàn, bị đe doạ…nên dẫn đến rối loạn lo âu Nghiên cứu “Rối nhiễu tâm lý – chuẩn đoán trị liệu với học sinh PT địa bàn Hà Nội” viện tâm lý học năm 2000 Kết nghiên cứu đề cập đến thực trạng tâm lý lứa tuổi 17 Hà Nội cho thấy 40% thường lo lắng thể, 22,5% lo âu trầm cảm Trong nghiên cứu Dương Thị Diệu Hoa “Khó khăn tâm lý nhu cầu tham vấn học sinh THPT” cho kết quả: Các em thường gặp khó khăn vấn đề chọn nghề nghiệp cho tương lai (37,6%) khó khăn học tập lao động (30,5%) băn khoăn phát triển tâm sinh lí thân (25,1%), quan hệ với cha mẹ, quan hệ bạn bè chiếm tỉ lệ đáng kể (21,2%; 18,0%) Các vấn đề dẫn đến lo lắng cho em học sinh làm ảnh hưởng đến đời sống học tập đó: ảnh hưởng (66,9%); ảnh hưởng (3,7%) Nghiên cứu giải pháp mà em học sinh THPT tìm đến gặp “vấn đề tâm lý” tâm với bạn bè (57,2%), âm thầm chịu đựng (50,3%) Điều đáng nói học sinh tâm với cha mẹ Các em biết đến trung tâm, chương trình, chuyên mục tham vấn Nguyên nhân chủ yếu việc học sinh tiếp cận dịch vụ tham vấn do: thân em e ngại, xấu hổ (52,2%), địa tham vấn (47,8%) Trong nghiên cứu Phạm Thịnh MD, teacher at HN Medical college: “Một số bệnh chứng tâm lý học sinh” cản trở học tập, rèn luyện em Đưa sơ đồ Kết đánh giá học tập chưa tốt Ám sợ trường học Bị giáo viên gia đình khiển trách Càng sợ Tình trạng tải, căng thẳng học tập dẫn đến số bệnh lí thực tổn (người học gọi bệnh tâm thể) Được biểu diễn sơ đồ: Cơ thể biến đổi Bệnh Stress Sự biến đổi thói quen (hút thuốc, nghiện rượu) Trong nghiên cứu dịch tễ gần nhóm sinh viên khoa tâm lý trường ĐHKHXH & NV ĐHQG HN (tháng 3/2005) 299 học sinh nhiều trường THPT Hà Nội cho biết: 13,14 % học sinh có biểu rối loạn lo âu, 7,72% nam sinh, nữ sinh 5,45%; 0,9% học sinh có biểu lo âu mang tính chất bệnh lý Một nghiên cứu khác nhóm sinh viên Khoa Tâm lý ĐHKHXH & NV rối nhiễu lo âu kỹ thích ứng xã hội lứa tuổi học sinh THCS (Trên 503 học sinh thuộc trường THCS khu vực Hà Nội) cho thấy có 17,74% - 18,81% hs có biểu rối nhiễu lo âu 17,65 – 19,21% hs thiếu hụt kỹ thích ứng xã hội (có nhận thức hành vi thích nghi) tổng số học sinh điều tra 1.2 Những vấn đề lý luận lo âu 1.2.1 Khái niệm lo âu Theo U Baubann, lo tượng cảm xúc tự nhiên tất yếu người trước khó khăn thử thách, đe dọa mà người, tìm giải pháp để vượt qua, để tồn Lo tín hiệu báo động, báo trước trắc trở, nguy hiểm xảy đến cho phép người có chuẩn bị để đương đầu Theo Từ điển tâm lý học lo tình trạng tinh thần, chủ thể cảm thấy không chắn với tỏ lo lắng với tương lai Ở lo lắng bình thường gây nguyên nhân thực thụ (bệnh hoạn, tình hình tài tình cảm,…) tình trạng tiếp tục, khơng có ngun nhân đáng Đến lúc triệu chứng số rối loạn thể chất hay tâm lý Lo tượng phản ứng tự nhiên (bình thường) người trước khó khăn mối đe dọa tự nhiên, xã hội mà người phải tìm cách vượt qua, tồn tại, vươn tới Lo tín hiệu báo động báo trước nguy hiểm xảy đến, cho phép người sử dụng biện pháp để đương đầu với đe dọa Lo âu bệnh lý lo âu mức dai dẳng không tương ứng với đe dọa cảm thấy, ảnh hưởng tới hoạt động người bệnh, kèm theo ý nghĩ hay hành động q mức hay vơ lý Lo âu biểu hay gặp nhiều rối loạn tâm thần thể Trước bệnh nhân lo âu cần xác định; lo âu bình thường hay bệnh lý, bệnh lý cần xác định lo âu nguyên phát hay thứ phát (do bệnh tâm thần thể khác): khái niệm công cụ 1.2.2 Biểu lo âu - Biểu cảm xúc: sợ lo lắng cách mức trước việc không đáng lo, cảm giác sợ chết, khiếp sợ chết, có vấn đề tập trung, ý 10 lực thân lo âu mức không đạt kết mong đợi làm học sinh rơi vào tình trạng cân dẫn tới trầm cảm Những biểu làm học sinh lo âu theo hai hướng tích cực hai tiêu cực, việc học mà lo lắng sợ bị điểm thấp chăm học để bổ sung kiến thức nắm vững tảng thi đạt kết tốt Hai lo âu căng thẳng mức dẫn tới hành vi lệch lạc cân đối thể, làm học sinh khơng đạt mục tiêu rơi vào tình trạng buồn chán lo âu mức, trầm cảm dẫn tới biểu tiêu cực Vì vậy, với tác nhân việc làm giảm lo âu căng thẳng cho học sinh thực quan trọng, cần thiết Khuyến nghị Qua kết nghiên cứu lý luận thực tiễn nghiên cứu mức độ lo âu học sinh khối 12 huyện ML, xin đưa số khuyến nghị sau: - ối với thân học sinh Khơng nên bi quan thân xấu hay gày, sức khỏe yếu không đáp ứng việc học thân gia đình chơng đợi, khơng nên đặt mục tiêu q cao lực khơng cho phép - ối với phụ huynh học sinh Lứa tuồi học sinh THPT lứa tuổi bắt đầu bước vào thời kỳ trưởng thành, em phải đối mặt với nhiều vấn đề phức tạp học tập lựa chọn nghề, chọn trường Tuy nhiên chưa có kinh nghiệm nên em dễ gặp phải đổ vỡ quan hệ bạn bè, công việc…và số em lúc khởi phát chứng lo âu hay trầm cảm Chính vậy, bậc cha mẹ có lứa tuổi cần có hiểu biết để thông cảm, đồng cảm nâng đỡ khích lệ em việc học tập Ở lứa tuổi này, cha mẹ cần tôn trọng ý kiến em thu thập ý kiến đóng góp em người trưởng thành Cha mẹ không nên áp đặt so sánh khả em (đặc biệt em hơn) với anh chị em gia đình với bạn bè lứa Vì dễ làm cho em rơi vào tình trạng mặc cảm tự ti, em khơng 58 nâng đỡ, khơng có bình an mơi trường gia đình điều làm cho em dễ khủng hoảng lo âu trước tình trạng khó khăn học tập dẫn đến giảm sút kết học tập - ối với nhà trƣờng xã hội + Đối với nhà trường: Mặc dù phạm vi giao tếp lứa tuổi học sinh THPT khơng cịn giới hạn nhà trường mà mở rộng bên trung tâm, hay nhóm tự phát Nhưng hầu hết em coi nhà trường “trung tâm văn hóa tinh thần” Chính vậy, nhà trường cần tổ chức buổi học ngoại khóa chuyến bổ ích, giải đáp thách mắc vấn đề sức khoẻ sinh sản, phương pháp sống vui, khỏe, tươi trẻ buổi giao lưu với người thành đạt để nói với em phương pháp học tập có hiểu quả… tạo điều kiện cho em có nơi vui chơi giải trí trường để giảm bớt tình trạng em tham gia vào nhóm xấu Trong quan hệ với giáo viên vô phức tạp, học sinh THPT không xem giáo viên cha mẹ thứ mà em khao khát muốn tìm thấy người giáo viên người lớn tuổi chân để hiểu đồng cảm với em Người giáo viên cần phải nhận thấy biến đổi để có cách cư xử phù hợp, tạo quan hệ tốt đẹp với học sinh nhằm tránh tình trạng học sinh căng thẳng lo lắng, sợ hãi gặp giáo viên Nhà giáo dục cần thực cải cách mục tiêu nội dung phương pháp cho phù hợp, chống bệnh chạy theo thành tích mà qn trình độ nhận thức em + Đối với xã hội: Lứa tuổi học sinh THPT chủ nhân tương lai đất nước, từ phải tạo cho em môi trường học tập lành mạnh Mặt khác xã hội nên tạo phong phú đa dạng ngành nghề, đa dạng phương thức đào tạo… để tạo điều kiện cho em học tập, lao động giai đoạn 59 T L ỆU T AM K ẢO Nguyễn Bá Đạt [2003], Kết chuẩn đoán trầm cảm học sinh THPT Hà Nội, tạp chí tâm lý học, số 7- tháng7 Nguyễn Bá Đạt [2001], ảnh hưởng stress đến kết thi học kì sinh viên, tạp chí tâm lý học, số Nguyễn Văn Đồng [2007], tâm lý học phát triển, NXB trị quốc gia Hà Nội Dương Thị Diệu Hoa [2007], khó khăn tâm lý nhu cầu tham vấn học sinh THPT, tạp chí tâm lý học số Nguyễn Công Hoan [chủ biên- 2004], Những trắc nghiệm tâm lý (test trắc nghiệm điều tra) NXB đại học sư phạm Trần Thị Hương Lan [dịch] Tìm hiểu giới tâm lý vị thành niên NXB phụ nữ Đoàn Huy Oánh [2004] Tâm lý sư phạm NXB đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Tơ Thị Qun Bài giảng tâm lý học phát triển Giảng viên trường ĐHSP ĐHĐN Nguyễn Văn Siêm [2007] Tâm thần học trẻ em thiếu niên NXB đại học quốc gia Hà Nội 10 Hoàng Bá Thịnh [1990] Thanh niên sinh viên thực trạng suy nghĩ, tạp chí đại học giáo dục chuyên nghiệp, số 11 Nguyễn Viết Thiêm, Võ Túng Lâm Lo âu, trầm cảm thực hành tâm thần học Nội san tâm thần học, số - 2001 12 Nguyễn Thọ [dịch] Dịch tễ học lo âu Tạp chí thơng tin y học, chun ngành tâm thần học: số – 1995 13 Trần Trọng Thủy [1992] Khoa học chuẩn đoán tâm lý, NXB giáo dục Hà Nội 14 Nguyễn khắc viện [2001] Từ điển tâm lý học, NXB giới 15 Nội san số chuyên đề: hội thảo Việt - Mỹ tâm thần học tâm thần y học lần thứ ([Hà Nội – 1997] 60 16 Tài liệu hội thảo: thích ứng liệu pháp tâm lý điều trị trầm cảm lo âu cộng đồng Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng [2009] 17 Pierre daco Những thành tựu lẫy lừng tâm lý học.NXB Gerard co, vierviers 18 Robert Priest [2006] Vượt qua lo âu suy sụp tinh thần NXB lao động 19 http://www Nhungbieuhienloau Khainiemloau 61 P Ụ LỤC P ẾU TRƢN CẦU Ý K ẾN Tôi thực đề tài nghiên cứu học sinh trung học phổ thơng, tơi mong nhận hợp tác, giúp đỡ nhiệt tình bạn Bạn đánh dấu X vào ý kiến bạn cho hợp lý Xin chân thành cảm ơn! Câu Sau danh sách biểu phổ biến mức độ lo âu Bạn đọc kỹ mục danh sách đánh dấu X vào ô mà bạn cho với bạn tháng qua (kể hôm nay) Nội dung TT Có bị Cảm giác nóng người Đi đứng loạng choạng Không thể làm cho thể thoải mái Sợ điều tồi tệ xảy Chóng mặt cảm giác đầu nhẹ Tim đập dồn dập, thình thịch Đứng không vững Sợ hãi 10 Cảm thấy căng thẳng Nhẹ-khơng Trung bình gây khó chịu khơng tạo hài lịng Có cảm giác tê kiến Khơng 62 Nặng - gây khó chịu 11 Cảm giác nghẹt thở 12 Tay run 13 Cơ thể run rẩy 14 Sợ khả tự kiểm sốt 15 Khó thở 16 Sợ chết 17 Bị hoảng sợ 18 Ăn uống khó tiêu khó chịu bụng 19 Xỉu 20 Cơn nóng bừng mặt 21 Vã mồ hôi Câu Đọc câu đánh dấu X số 0, 1, 2, 3, để xác định mức độ biểu phù hợp với xảy với bạn (trong tháng qua kể hôm nay) Khơng có câu trả lời hay sai Vì vậy, bạn khơng nên q nhiều thời gian để lựa chọn = không 1= gần không = thường xuyên = thường xuyên B ỂU TT = đôi lúc ỆN Cảm giác sợ chết, khiếp sợ chết Có vấn đề tập trung, ý vào cơng việc, dễ bị kích thích Cảm thấy đứng ngồi không yên, cảm giác căng thẳng, hay giật Hay nghĩ đến điều nguy hiểm xảy với 63 Cảm thấy đầu óc trống rỗng, cảm thấy có điều xấu xảy với Cơn nhịp tim nhanh, rối loạn tiêu hóa Cảm giác hoa mắt, chóng mặt Run tay chân co quắp chân tay, căng Đau đầu, mệt mỏi ngủ 10 Cảm thấy căng thẳng, lo lắng dễ cáu kỉnh, bực 11 Xỉu 12 Vã mồ 13 Mặt đỏ, nóng mặt đơi lúc mặt tái xanh Câu Dưới bảng liệt kê vấn đề thường khiến bạn lo lắng, căng thẳng Nếu vấn đề xảy với bạn đánh giá tác động đến tâm trạng cách đánh dấu X vào mức độ phù hợp với bạn (đánh dấu X vào vấn đề xảy với bạn) = không làm căng thẳng = làm tơi căng thẳng = làm tơi căng thẳng = làm căng thẳng nhiều = làm căng thẳng nhiều TT Tác nhân A ỌC ƢỜN Khó khăn việc tiếp thu kiến thức Các kỳ kiểm tra, thi kết thúc môn học Bị đội cờ đỏ bắt học muộn, quên thẻ học sinh, chưa trang phục học đường Lịch học hai ca, lượng tập nhiều Bị điểm thấp kiểm tra đầu học Khơng có đủ thời gian để ơn tập củng cố kiến thức học lớp 64 Môi trường học tập cạnh tranh Lo lắng trả lời câu hỏi giáo viên đưa lớp Tham gia vào thảo luận, thuyết trình, trình bày lớp 10 Phương pháp học tập cá nhân chưa phù hợp, hiệu 11 Yêu cầu cao giáo viên A ÌN B 12 Gánh vác nhiều trách nhiệm gia ðình 13 Gia đình gặp khó khăn kinh tế 14 Gia đình khơng hịa thuận khơng hạnh phúc 15 Gia đình xảy chuyện ngồi ý muốn 16 Gia đình sống khu vực nhiều tệ nạn xã hội 17 Sự kì vọng, áp đặt gia đình C CÁC MỐ QUAN Ệ K ÁC 18 Không thể tham gia hoạt động ngoại khóa 19 Mâu thuẫn bạn bè, bị bạn ðe dọa 20 Mâu thuẫn với thầy cô giáo 21 Bị xúc phạm lời nói hay hành động học sinh giới khác giới 22 Bị xúc phạm lời nói hay hành động giáo viên, nhân viên trường 23 Khơng có thời gian dành cho bạn bè 24 Những rắc rối quan hệ với bạn khác giới (bất đồng quan điểm, cãi nhau,…) D 25 BẢN T ÂN Cảm thấy sức khỏe không tốt để đáp ứng việc học tập đạt kết 26 Cần phải học có kết tốt (kỳ vọng thân) 27 Không ðýợc ði học thêm ðể bổ sung, trau dồi kiến thức 65 28 Khơng hài lịng ngoại hình bên ngồi 29 Cảm thấy khơng đạt mong đợi gia đình người thân E N ỮN TÁC N ÂN K ÁC (xin vui lòng ghi rõ) F  ……………………………………… G  ……………………………………… H  ……………………………………… Câu Theo bạn làm nhƣ để khắc phục làm giảm lo âu? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Giới tính: Nam  Nữ  Lớp :……………………Họ tên………………………………… Trường: ……………………………………………………………… 66 LỜ CAM OAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các liệu kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả khóa luận ặng Lai Thao 67 LỜ CẢM ƠN Để hồn thành khố luận này, em nhận nhiều giúp đỡ từ thầy cơ, gia đình, bạn bè, Trước hết, em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo khoa Tâm lý - giáo dục cung cấp cho em kiến thức năm học qua để em hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn cô giáo –ThS Bùi Thị Thanh Diệu – cô giáo trực tiếp hướng dẫn, nhiệt tình dẫn dắt, tận tâm bảo em suốt q trình thực đề tài khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn cán bộ, giáo viên, nhân viên toàn thể học sinh trường THPT Mỹ Lộc, THPT Trần Văn Lan địa bàn huyện Mỹ Lộc – Nam Đinh giúp đỡ tạo điều kiện cho em trình khảo sát sở Cảm ơn bạn lớp giúp đỡ thời gian học tập chia sẻ tài liệu, đóng góp ý kiến giúp tơi thực tốt đề tài Trong trình nghiên cứu khơng tránh khỏi sai sót, mong đóng góp ý kiến thầy để đề tài hoàn thiện 68 CÁC TỪ V ẾT TẮT TRON TỪ VIẾT TẮT ỀT NỘI DUNG ML - TVL Mỹ Lộc – Trần Văn Lan HS Học sinh THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở Nxb Nhà xuất ĐHKHXH NV - ĐHQGHN Đại học khoa học xã hội nhân văn Đại học Quốc Gia Hà Nội DAN MỤC CÁC BẢN Bảng B ỂU V B ỂU Ồ Tên bảng Mức độ lo âu học sinh khối 12 huyện Mỹ Lộc góc độ Bảng 3.1.1 tổng quát So sánh mức độ lo âu học sinh khối 12 góc độ hai Bảng 3.1.2 trường Bảng 3.1.3 So sánh mức độ lo âu học sinh khối 12 góc độ giới tính Mức độ biểu lo âu học sinh khối 12 góc độ hai trường THPT Tác nhân học đường Bảng 3.2 Bảng 3.3.1 Bảng 3.3.2 Bảng 3.3.3 Bảng 3.3.4 Biểu đồ 3.3.5 Tác nhân gia đình Tác nhân quan hệ khác Tác nhân thân Biểu đồ so sánh chung tác nhân làm học sinh lo âu, căng thẳng 69 Trang MỤC LỤC P ẦN MỞ ẦU 1 Lý chon đề tài .2 Mục đích nghiên cứu .3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi khảo sát .4 Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu NỘ DUNG C ƢƠN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN Ề N ÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu lo âu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước .5 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.2 Những vấn đề lý luận lo âu 10 1.2.1 Khái niệm lo âu 10 1.2.2 Biểu lo âu 10 1.2.3 Các rối loạn lo âu 11 1.2.3.1.Rối loạn hoảng sợ (có khơng có khoảng trống) 11 1.2.3.2 Ám ảnh sợ đặc hiệu 12 1.2.3.3 Ám ảnh sợ xã hội 13 1.2.3.4 Rối loạn ám ảnh cưỡng (OCD) .13 1.2.3.5 Rối loạn lo âu lan toả (GAD) .14 1.2.3.6 Rối loạn stress cấp .15 1.2.3.7 Rối loạn lo âu tình trạng thể chung (GAD) .15 1.2.4 Các mức độ lo âu .16 1.3 Đặc điểm lứa tuổi học sinh THPT 16 1.3.1 Khái niệm lứa tuổi học sinh THPT 16 1.3.2 Điều kiện, hoàn cảnh phát triển lứa tuổi học sinh THPT 17 1.3.2.1 Đặc điểm thể học sinh THPT 17 70 1.3.2.2 Hoàn cảnh xã hội phát triển 18 1.3.3 Đặc điểm phát triển tâm lý lứa học sinh THPT 19 1.3.3.1 Sự phát triển tự ý thức 19 1.3.3.2 Sự tự đánh giá phẩm chất cá nhân 19 1.3.3.3 Tính tự trọng đầu niên phát triển mạnh 20 1.3.3.4 Tính tích cực xã hội học sinh đầu tuổi niên 20 1.3.3.5 Sự hình thành giới quan 21 1.3.3.6 Giao tiếp đời sống tình cảm 21 1.3.3.7 Hoạt động lao động lựa chọn nghề .22 1.4 Các nguyên nhân ảnh hưởng lo âu lứa tuổi học sinh THPT 22 1.4.1 Các nguyên nhân dẫn đến lo âu học sinh PTTH 22 1.4.2 Những ảnh hưởng lo âu đến đời sống học tập học sinh PTTH .24 C ƢƠN 2: TỔ C ỨC N ÊN CỨU V P ƢƠN P ÁP N ÊN CỨU 26 2.1 Tổ chức nghiên cứu 26 2.2 Triển khai nghiên cứu phương pháp nghiên cứu cụ thể 26 2.2.1 Nghiên cứu lý luận 26 2.2.2 Nghiên cứu thực trạng .26 2.2.2.1 Giai đoạn chuẩn bị .26 2.2.2.2 Tiến hành nghiên cứu thực trạng 26 2.2.2.3 Cách thức tổ chức phương pháp nghiên cứu thực trạng 28 2.3 Khái quát địa bàn nghiên cứu khách thể khảo sát 31 2.3.1 Trường THPT Mỹ Lộc 31 2.3.2 Trường THPT Trần Văn Lan 33 C ƢƠN SN KẾT QUẢ N K Ố 12 ÊN CỨU VỀ MỨC Ộ LO ÂU CỦA UYỆN MỸ LỘC – NAM ỊN V ỌC Ề XUẤT B ỆN P ÁP .36 3.1 Nghiên cứu mức độ lo âu học sinh khối 12 trường THPT Mỹ Lộc – trường THPT Trần Văn Lan 36 71 3.1.1 Mức độ lo âu học sinh khối 12 huyện Mỹ Lộc góc độ tổng quát 36 3.1.2 So sánh mức độ lo âu học sinh khối 12 góc độ hai trường 37 3.1.3 So sánh mức độ lo âu học sinh khối 12 góc độ giới tính 39 3.2 Mức độ biểu lo âu học sinh khối 12 góc độ hai trường THPT 40 3.3 Những tác nhân thường làm học sinh lo lắng căng thẳng 42 3.3.1 Tác nhân học đường 42 3.3.2 Tác nhân gia đình 45 3.3.3 Tác nhân mối quan hệ khác 47 3.3.4 Tác nhân thân 49 3.3.5 Biểu đồ so sánh chung tác nhân làm học sinh lo âu, căng thẳng 50 3.3.6 Những tác nhân khác mà em học sinh cho làm lo âu, căng thẳng 52 3.4 Kết nghiên cứu trường hợp học sinh điển hình .52 3.4.1 Trường hợp thứ .52 3.4.2 Trường hợp thứ hai 54 3.5 Đề xuất biện pháp nhằm làm giảm thiểu lo âu cho học sinh .55 KẾT LUẬN V K UYẾN N Ị 57 Kết luận 57 Khuyến nghị .58 T L ỆU T AM K ẢO 60 72 ... khoa học cho đề tài nghiên cứu 35 C ƢƠN CỦA KẾT QUẢ N ỌC S N K Ố 12 V ÊN CỨU VỀ MỨC Ộ LO ÂU UYỆN MỸ LỘC – NAM ỊN Ề XUẤT B ỆN P ÁP 3.1 Nghiên cứu mức độ lo âu học sinh khối 12 trƣờng T PT Mỹ Lộc –. .. Văn Lan - Mỹ Lộc – Nam Định - Đối tượng nghiên cứu: Mức độ lo âu học sinh khối 12 trường THPT Mỹ Lộc – trường THPT Trần Văn Lan - Mỹ Lộc – Nam Định Phạm vi khảo sát + Quy mô: 280 học sinh + Không... hưởng đến kết học tập, sức khỏe sống học sinh Với lý chọn đề tài "Nghiên cứu mức độ lo âu học sinh khối 12 huyện Mỹ Lộc – Nam Định" nhằm tìm hiểu vấn đề lo âu học sinh, giúp học sinh có hiểu biết

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan