Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ cấp ĐH: Nghiên cứu mức độ lo âu của nữ sinh viên thuộc Đại học Đà Nẵng đối với môn học giáo dục thể chất

32 7 0
Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ cấp ĐH: Nghiên cứu mức độ lo âu của nữ sinh viên thuộc Đại học Đà Nẵng đối với môn học giáo dục thể chất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đề xuất cách thức để giảm lo âu đối với nữ sinh viên khi học môn học giáo dục thể chất, đồng thời đề xuất với giảng viên một số cách thức giúp cho sinh viên yêu thích môn giáo dục thể chất hơn.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG QUỸ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ BÁO CÁO TĨM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ LO ÂU CỦA NỮ SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỐI VỚI MÔN HỌC GIÁO DỤC THỂ CHẤT Mã số: B2016-ĐN01-01 Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Xuân Hiền Đà Nẵng, tháng năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG QUỸ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO TĨM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ LO ÂU CỦA NỮ SINH VIÊN THUỘC ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỐI VỚI MÔN HỌC GIÁO DỤC THỂ CHẤT Mã số: B2016-ĐN01-01 Xác nhận tổ chức chủ trì (ký, họ tên, đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Đà Nẵng, tháng năm 2018 Danh sách thành viên tham gia nghiên cứu đề tài đơn vị phối hợp ThS Nguyễn Xuân Hiền TS Nguyễn Thị Hằng Phương PGS.TS Nguyễn Ngọc Chinh ThS Trần Thị Hoàn MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu 8 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan nghiên cứu lo âu 1.1.1 Nghiên cứu lo âu nước 1.1.2 Nghiên cứu lo âu lo âu thể thao Việt Nam 10 1.2 Khái niệm lo âu yếu tố liên quan 11 1.2.1 Khái niệm lo âu 11 1.2.2 Khái niệm rối loạn lo âu 11 1.2.3 Khái niệm thể thao/ thể chất/ giáo dục thể chất 11 1.2.4 Khái niệm lo âu thể thao/ giáo dục thể chất 12 1.2.5 Biểu rối loạn lo âu 12 CHƯƠNG TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Tổ chức nghiên cứu 14 2.2 Các phương pháp nghiên cứu 14 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu cứu tài liệu 14 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu trắc nghiệm lo âu Spilberger 14 2.2.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi 14 2.2.4 Phương pháp vấn sâu 14 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 14 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 3.1 Thực trạng mức độ lo âu sinh viên thuộc Đại học Đà Nẵng 16 3.1.1 Mức độ lo âu theo kết trắc nghiệm Spielberger 16 3.1.2 Mức độ lo âu môn giáo dục thể chất 16 3.2 Biểu lo âu sinh viên 17 3.2.1 Biểu lo âu sinh viên mặt nhận thức/ cảm xúc/ hành vi 17 3.2.2 Biểu lo âu sinh viên môn giáo dục thể chất 17 3.3 Nguyên nhân lo âu sinh viên 20 3.4 Biện pháp giảm thiểu lo âu cho nữ sinh môn giáo dục thể chất 20 3.5 Tư vấn giảm thiểu lo âu cho nữ sinh viên với môn GDTC 21 3.6 Kết hoạt động tư vấn học tập cho sinh viên 21 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 23 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Mô tả khách thể nghiên cứu 14 Bảng 1: Mức độ lo âu nữ sinh viên theo thang đo Spielberger 16 Bảng 2: Biểu sinh viên thời gian tuần vừa qua 17 Biểu đồ 1: Môn học khiến sinh viên lo lắng 16 Biểu đồ 2: Mức độ lo lắng sinh viên năm học 17 Biểu đồ 3: Biểu lo âu sinh viên 19 Biểu đồ 4: Nguyên nhân gây lo lắng cho sinh viên 20 Biểu đồ 5: Giải pháp giảm thiểu lo âu cho nữ sinh viên 21 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHĐN: ĐTB: Đại học Đà Nẵng Điểm trung bình GDTC: SV: TDTT: Giáo dục thể chất Sinh viên Thể dục thể thao THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu mức độ lo âu nữ sinh viên thuộc Đại học Đà Nẵng môn học giáo dục thể chất - Mã số: B2016-ĐN01-01 - Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Xuân Hiền - Tổ chức chủ trì: Đại học Đà Nẵng - Thời gian thực hiện: 10/2016-9/2018 Mục tiêu: Tổng quan tài liệu lo âu, lo âu nữ sinh viên Tìm hiểu thực trạng lo âu nữ sinh viên thuộc ĐHĐN việc học môn giáo dục thể chất, bao gồm ý: biểu hiện, mức độ, nguyên nhân, ảnh hưởng đến việc học giáo dục thể chất Kết nghiên cứu đề xuất cách thức để giảm lo âu nữ sinh viên học môn học giáo dục thể chất, đồng thời đề xuất với giảng viên số cách thức giúp cho sinh viên yêu thích mơn giáo dục thể chất Tính sáng tạo: Hệ thống sở lý luận lo âu thể thao/ Đề xuất giải pháp nhằm cải thiện/ nâng cao/ tăng cường chất lượng giảng dạy học tập môn giáo dục thể chất cho giảng viên nữ sinh viên thuộc ĐHĐN Về nghiên cứu thể thao lo âu thể thao, giáo dục thể chất cho rằng, tập trung phát triển giáo dục thể chất phát triển cho người Có hướng hướng nghiên cứu chấn thương hồi phục chấn thương thể thao: nguyên nhân gây chấn thương thể thao, xem xét mối quan hệ căng thẳng chấn thương Nghiên cứu huấn luyện viên: quan điểm huấn luyện viên chuyên nghiệp vận động viên trở lại sau bị chấn thương thể thao nghiêm trọng Nghiên cứu hiệu suất thi đấu thể thao: việc sử dụng cách cách thức kích hoạt tâm trạng tích cực cho vận động viên, cường độ căng thẳng hiệu suất thi đấu thể thao Nghiên cứu lo âu thể thao/ giáo dục thể chất: cần có hỗ trợ tâm lý phù hợp để xử lý chấn thương xẩy thể thao; có mối quan hệ chặt chẽ quản lý cảm xúc, mức độ lo âu hiệu suất thi đấu thể thao; Nhận thức căng thẳng quản lý căng thẳng thi đấu thể thao; Mối quan hệ nhân cách, lo âu, sức khỏe thể chất hiệu suất vận động viên nam Nghiên cứu lo âu thể thao đưa vấn đề: yếu tố tâm lý vận động viên, mức độ đáp ứng với yêu cầu thi đấu; mức độ lo âu vận động viên cách thức quản lý lo âu thi đấu thể thao Kết nghiên cứu: Báo cáo phân tích thực trạng lo âu nữ sinh viên môn GDTC số giải pháp giảm thiểu lo âu cho nữ sinh Nghiên cứu thực trạng lo âu nữ sinh viên thuộc ĐHĐN, kết khảo sát thang đo lo âu Spilberger 576 nữ sinh viên cho thấy có 18,7 % nữ sinh viên có lo âu Khảo sát lo âu mơn GDTC bảng hỏi cho thấy, có 14,5% nữ sinh viên lo âu Trong đó, lo âu mơn bóng chuyền nhiều Năm thứ 2, thứ lo âu năm khác Biểu nữ sinh viên đau đầu, đau bụng, mệt mỏi, tập trung Trong đó, biểu mặt cảm xúc nhiều nhất, buồn chán, suy nghĩ tiêu cực, không muốn tham gia lớp giáo dục thể chất Nguyên nhân lo âu xuất phát từ phía sinh viên chưa nhận thức môn học GDTC; sợ không đáp ứng yêu cầu môn học, sợ học lại, thi lại, sợ trường khơng hạn; cảm giác mệt mỏi, căng thẳng sau học; không học mơn u thích; ngun nhân từ phía giảng viên chưa nhiệt tình, chưa động viên khích lệ SV; đặc biệt nguyên nhân từ sở vật chất; từ điều kiện học tập môn học Những ảnh hưởng từ việc lo âu môn giáo dục thể chất nhận thức không môn học; chán nản học; thất vọng với giảng viên Kết nghiên cứu đề xuất số biện pháp nhằm giảm thiểu lo âu cho sinh viên hoạt động tư vấn môn học; nâng cao nhận thức môn; tổ chức hoạt động đan xen học giáo dục thể chất Nghiên cứu trị liệu tâm lý cho vận động viên thể thao: Năm1999, Ray R, Wiese-Bjornstal viết “Tư vấn y học thể thao”; Năm 2000, Francis SR, Andersen MB, Namy P (2000), nghiên cứu cho thấy vật lý trị liệu phải có tâm lý trị liệu phục hồi chức cho nam vận động viên chuyên nghiệp (Tạp chí Khoa học Y tế Thể thao, số 3, trang 17–29) 1.1.1.2 Lo âu thể thao/ giáo dục thể chất Tổng quan nghiên cứu lo âu thi đấu thể thao/giáo dục thể chất, chúng tơi tìm thấy có nghiên cứu sau: Wiese-Bjornstal DM, Smith AM, Shaffer SM, Morrey MA (1998), cho cần có hỗ trợ tâm lý phù hợp để xử lý chấn thương xẩy thể thao (Tạp chí Ứng dụng tâm lý Thể thao, 1998, số 10, trang 46–69) Podlog L, Dimmock J, Miller J (2006, 2011, 2015) bàn vận động viên thi đấu thể thao sau chấn thương nghiêm trọng đánh giá trở lại mối quan tâm thể thao sau phục hồi chấn thương: chiến lược học viên để tăng cường kết phục hồi (Tạp chí Thể thao số 12, trang 36–42) Nghiên cứu bàn đến ứng dụng tâm lý lĩnh vực giáo dục thể chất cho giảng viên học viên học môn giáo dục thể chất Williams JM, Andersen MB (2007), nghiên cứu có tiền lệ mặt xã hội chấn thương thể thao can thiệp để giảm rủi ro (Sổ tay Tâm lý học thể thao Xuất lần thứ Hoboken, NJ: Wiley, trang 379–403) Năm 2010, tác giả Hamson-Utley JJ Công bố nghiên cứu Tâm lý lo âu vận động viên sau chấn thương thể thao, cách thức để phục hồi, (Tạp chí Thể thao số 29, trang 343–347) 1.1.2 Nghiên cứu lo âu lo âu thể thao Việt Nam 1.1.2.1 Nghiên cứu lo âu nói chung Kể từ năm 1987 đến nay, Việt Nam chưa có nghiên cứu quy mơ tồn quốc vấn đề sức khỏe tâm thần trẻ em thiếu niên Theo bác sĩ Hoàng Cẩm Tú (1994), đáng kể nghiên cứu 10 ngành tâm thần rối nhiễu hành vi trẻ em (chỉ bệnh sức khỏe tâm thần).Năm 2016, nhóm tác giả Trần Nguyễn Ngọc, Nguyễn Kim Việt nghiên cứu rối loạn lo âu lan tỏa nhóm khách thể bệnh nhân điều trị Viện sức khỏe tâm thần, BV Bạch Mai cho thấy tỉ lệ nữ có lo âu nam (57,78% nữ 42,22% nam) 1.1.2.2 Nghiên cứu thể thao/giáo dục thể chất lo âu thể thao Từ góc độ nghiên cứu khoa học, tác giả Nguyễn Văn Toàn (2013), Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu đào tạo theo học chế tín khoa giáo dục thể chất trường đại học Hồng Đức, yếu tố thuận lợi, khó khăn đào tạo theo tín thách thức môn GDTC để thực GDTC đem lại ý nghĩa cho sinh viên (Tạp chí Khoa học Đào tạo thể dục thể thao, số 3, 2013) 1.2 Khái niệm lo âu yếu tố liên quan 1.2.1 Khái niệm lo âu Theo tác giả Đinh Đăng Hòe (1998): Lo tượng phản ứng tự nhiên (bình thường) người trước khó khăn mối đe dọa tự nhiên, xã hội, mà người phải tìm cách vượt qua, tồn tại, hướng tới 1.2.2 Khái niệm rối loạn lo âu Rối loạn lo lo âu mức dai dẳng không tương xứng với đe dọa cảm thấy, ảnh hưởng đến hoạt động chủ thể, kèm theo ý nghĩ hay hành động q mức hay vơ lí 1.2.3 Khái niệm thể thao/ thể chất/ giáo dục thể chất Thể thao tất loại hình hoạt động thể chất trị chơi có tính cạnh tranh, với mục đích sử dụng, trì cải thiện kĩ lực thể chất, đem lại niềm vui, hứng khởi cho người tham gia giải trí cho người xem Trần Nguyễn Ngọc, Nguyễn Kim Việt (2016).Thể chất thể người, nói mặt sức khoẻ thể, Hoàng Phê (2010).Giáo dục thể chất loại hình giáo dục mà nội dung chuyên 11 biệt dạy học vận động (động tác) phát triển có chủ định tố chất vận động người GDTC kết hợp mặt giáo dục khác như: đức, trí, thể, mĩ nhằm phát triển người cân đối toàn diện,Hoàng Phê (2010) 1.2.4 Khái niệm lo âu thể thao/ giáo dục thể chất Từ kết nghiên cứu sở lý luận qua phân tích tài liệu, nghiên cứu này, khái niệm Lo âu giáo dục thể chất căng thẳng, lo lắng, sợ hãi người học việc học tập môn giáo dục thể chất, khiến việc học tập trở nên khó khăn, tâm trạng ức chế, suy giảm chất lượng học tập Lo âu n sinh viên việc học giáo dục thể chất trạng thái tinh th n n sinh viên ị căng thẳng thời gian dài tu n trở lên , khiến cho m cảm thấy mệt m i khó khăn việc đáp ứng với nh ng việc y sống hàng ngày, thể ua iểu đau đ u, đau ụng, run chân tay; mệt m i, căng thẳng, chán nản, khó khăn tư tích cực ảnh hưởng đến chất lượng sống m 1.2.5 Biểu rối loạn lo âu Người lo âu có biểu góc độ sinh lí, tâm lí (nhận thức – cảm xúc – hành vi) xảy cá nhân Từ điều này, xem xét biểu lo âu phương pháp quan sát đo đếm Từ phần sở lý luận trên, xây dựng mơ hình khung lý thuyết cho đề tài sau: 12 MƠ HÌNH KHUNG LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ LO ÂU CỦA NỮ SINH VIÊN THUỘC ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỐI VỚI MÔN HỌC GIÁO DỤC THỂ CHẤT Biểu lo âu Mức độ lo âu Nguyên nhân lo âu 1.Sinh lý 2.Nhận thức 3.Cảm xúc 4.Hành vi Khơng có Ít Thỉnh thoảng Thường xuyên 1.Nhận thức môn học Học lại, thi lại Sức khỏe Giảng viên Ảnh hưởng 1.Chất lượng sống 2.Việc học tập Cách ứng phó với lo âu với mơn GDTC 1.Tự nhận thức lại vấn đề 2.Chủ động hành động giảm lo âu Nhờ vào giúp đỡ từ bên 1.THỰC TRẠNG LO ÂU CỦA NỮ SINH VIÊN 2.ĐỀ XUẤT CÁCH THỨC HỖ TRỢ CHO NỮ SINH VIÊN KHI GẶP CĂNG THẲNG, LO ÂU TRONG MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT Sơ đồ 1.1: Mơ hình khung lý thuyết đề tài 13 CHƯƠNG TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Tổ chức nghiên cứu Đề tài triển khai nghiên cứu theo giai đoạn: Nghiên cứu lý luận; nghiên cứu thực trạng thực nghiệm tác động 2.2 Các phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu cứu tài liệu 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu ằng trắc nghiệm lo âu Spilberger Trắc nghiệm lo âu Spielberger, State-Trait Anxiety Inventory(STAI) sử dụng rộng rãi nghiên cứu thực hành lâm sàng, trắc nghiệm đo trang thái lo âu nhân cách lo âu Trắc nghiệm có phần, phần 20 câu, có mức độ từ (1) đến (4) Khách thể đánh dấu nhanh với cảm nhận Kết khảo sát là: 18,7% nữ sinh viên có lo âu 2.2.3 Phương pháp điều tra ằng ảng h i Bảng hỏi có: Câu 2: Đánh giá SV sinh lý; nhận thức, hành vi, cảm xúc thời gian qua/ Câu 3: Nhận định SV yếu tố gây lo âu / Câu 4,5: Nhận định SV ý nghĩa môn GDTC/ Câu 6: Thông tin cá nhân sinh viên: Trường, Mơn học, Năm sinh Kết cho thấy, có 14,5% nữ sinh có lo âu với mơn GDTC 2.2.4 Phương pháp ph ng vấn sâu 2.3 Phương pháp xử lý số liệu Bảng 2.1: Mô tả khách thể nghiên cứu SL % Trường SL Năm 18 3.1 ĐHSP 192 33.3 ĐHBK 184 31.9 159 27.6 23 4.0 Mơn học SL % 1821 31.45 Bóng đá 45 7.8 154 26.7 Bóng rổ 70 12.2 ĐHNN 103 17.9 Điền kinh 76 13.2 ĐHKT 128 226 39.2 62 10.8 Khoa Y % 22.22 Bóng chuyền 1.56 TD 14 nhịp SL % Trường SL Năm Dược % Môn học SL % Cầu long 89 15.5 Bóng bàn 1.4 điệu 576 Tổng số sinh viên tham gia nghiên cứu 576, đó, sinh viên Trường ĐHSP đơng nhất, 182 em, Khoa Y Dược, em Số sinh viên học môn thể dục nhịp điệu chiếm 23.03%; bóng chuyền chiếm 21.19%; mơn bóng bàn, 4.43% 15 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng mức độ lo âu sinh viên thuộc Đại học Đà Nẵng 3.1.1 Mức độ lo âu th o kết uả trắc nghiệm Spielberger Kết điều tra 576 nữ sinh viên trắc nghiệm lo âu Spielberger bảng sau cho thấy:Có 83.68% sinh viên khơng có lo âu, 13.54% nữ sinh có biểu lo âu mức nhẹ; 2.26% sinh viên lo âu mức 0.52% sinh viên lo âu Như vậy, tổng có khoảng 16.32% nữ sinh viên khảo sát có lo âu (lo âu lo âu) Tất 94 sinh viên có lo âu tập trung thuộc trường ĐH Bách Khoa, Đà Nẵng Bảng 3.1: Mức độ lo âu nữ sinh viên theo thang đo Spielberger Số lượng Tỉ lệ Khơng có lo âu: Dưới 80 điểm 382 81,3 Điểm lo âu: Trên 80 điểm 223 18,7 Tình gây lo âu 125 21,7 Nội dung So sánh với kết nghiên cứu trước đây, Nguyễn Minh Tuấn (1995); Nguyễn Công Khanh (2001); Trần Viết Nghị (2000); Spielberger Charles D., (1997); Woodman T, Hardy L.(2003); Walker N (2006) có khoảng 15-20% dân số có lo âu Tỉ lệ sinh viên có lo âu ĐHĐN nằm mức tỉ lệ trung bình chung giới Việt Nam 3.1.2 Mức độ lo âu môn giáo dục thể chất 45.00 39.36 40.00 35.00 30.00 22.34 25.00 20.00 15.00 10.00 11.70 10.64 6.38 7.45 2.13 5.00 0.00 Bóng đá Bóng rổ Điền kinh Bóng Thể dục Cầu lơng Bóng bàn chuyền nhịp điệu Biểu đồ 3.1: Mơn học khiến sinh viên lo lắng 16 Nghiên cứu cho thấy, 39.36% nữ sinh viên sợ học mơn bóng chuyền; 22.34% sinh viên sợ mơn cầu lơng; 11.70% sinh viên sợ môn thể dục nhịp điệu; 10.64% sinh viên sợ mơn bóng đá So sánh mức độ lo âu n sinh viên năm học (năm thứ đến năm thứ trở lên – có sinh viên thuộc ĐH Bách Khoa học đến năm thứ 5) 35 30 25 20 15 10 28.7 28.7 26.6 13.8 2.1 Năm thứ Năm thứ Năm thứ Năm thứ Năm thứ Biểu đồ 3.2: Mức độ lo lắng sinh viên năm học 3.2 Biểu lo âu sinh viên 3.2.1 Biểu lo âu sinh viên mặt nhận thức/ cảm úc/ hành vi 3.2.2 Biểu lo âu sinh viên môn giáo dục thể chất Bảng kết sau mô tả biểu nữ sinh viên tuần qua không muốn học (ĐTB = 3.8), đến lớp muộn so với môn học (ĐTB = 3.32), cảm thấy mệt mỏi, chán nản (ĐTB = 3.28), cảm thấy hiệu học tập suy giảm (ĐTB = 3.24) đặc biệt có nhiều sai sót q trình thực động tác thể thao môn học với yêu cầu giáo viên (ĐTB = 3.2) Bảng 3.2: Biểu sinh viên thời gian tuần vừa qua Tỉ lệ % Khơng Ít Thỉnh thoảng Có cảm giác thất vọng 7,2 50,7 26,1 N.1 việc xẩy S TT Biểu tuần qua 17 Thường xuyên 15,9 ĐTB ĐLC 2.3 509 S TT H.1 S.1 Tỉ lệ % Khơng Ít Thỉnh thoảng Suy nghĩ nhiều 30,8 36,1 12,9 việc qua Khó tập trung 0,3 4,0 26,1 Tưởng tượng nhiều 14,5 26,1 42,0 chuyện xấu xẩy Lo lắng cho tương lai 2,2 5,9 49,2 tới Trí nhớ suy giảm 4,9 7,0 53,5 Hiệu học tập có suy giảm 5,8 29,3 26,8 Trung bình chung Dễ cáu 1,6 10,8 48,6 Không muốn khỏi 2,2 5,9 49,2 nhà Đến lớp sớm/muộn 4,9 34,6 53,5 so với thường lệ Sử dụng chất kích thích 50,3 43,2 3,2 (rượu/bia/cafe ) nhiều Dễ dàng ném đồ vật/ hủy 53,5 37,8 3,8 hoại đồ dùng Học tập không tập trung 8,6 42,8 Không thể làm công 7,2 50,7 26,1 việc tỉ mỷ trước Có nhiều sai sót 50,8 26,1 2,9 q trình học tập Có mâu thuẫn với người 20,0 34,3 26,1 thân (bố/mẹ/người yêu ) Trung bình chung Vã mồ hôi (đầu, tay, 10,1 36,4 27,5 chân ) Chóng mặt 7,2 15,9 26,1 Đau đầu, đau bụng 1,6 10,8 48,6 Run chân tay 26,1 4,3 10,1 Buồn tiểu liên tục 2,9 13,0 50,8 Biểu tuần qua 18 Thường xuyên 13,0 ĐTB ĐLC 2.96 485 69,6 17,4 3.25 462 2.12 396 42,7 2.14 318 34,6 2.15 470 3.2 399 2.59 3.08 389 475 3.16 502 2.76 488 38,1 38,9 42,7 7,0 3,2 4,9 41,6 15,9 13,0 19,6 25,9 50,8 38,9 59,5 26,1 2.69 1.63 1.72 2.05 1.58 394 541 541 566 502 2.29 513 446 2.09 477 3.12 3.28 2.05 2.01 501 395 318 472 S TT C.1 Biểu tuần qua Cảm thấy mệt mỏi Khó thở Giấc ngủ khơng tốt Ăn không ngon Không 10,1 14,5 5,8 14,5 Trung bình chung Biểu cảm úc n sinh viên Mệt mỏi, chán nản Hiệu học tập có suy giảm Khơng muốn học Đến lớp muộn so với mơn học khác Có nhiều sai sót q trình luyện tập động tác Trung bình chung 20 Tỉ lệ % Ít Thỉnh thoảng 15,9 46,4 26,1 42,0 29,3 26,8 16,1 42,0 Thường xuyên 27,5 17,4 38,1 27,4 ĐTB ĐLC 3.23 2.78 3.25 21.81 2.72 391 475 484 392 423 34.3 36.1 18.5 11.1 3.28 314 27.4 21.2 35.5 15.9 3.24 322 1.6 10.8 48.6 38.9 3.8 204 2.2 5.9 49.2 42.7 3.32 217 4.9 53.5 34.6 3.2 313 3.36 18.4 18 16 14.5 14 12 10 3.9 4.6 5.5 Cảm xúc Hành vi Nhận thức Sinh lý Tỉ lệ lo âu Biểu đồ 3.3: Biểu lo âu sinh viên 19 3.3 Nguyên nhân lo âu sinh viên Cụ thể yếu tố mơn giáo dục thể chất, nhóm vấn đề khiến sinh viên lo lắng nhận thức sinh viên cho môn GDTC khơng có ý nghĩa với thân (điềm trung bình = 2.45); Sợ luyện tập chấn thương (ĐTB = 2.42); Học thể dục căng thẳng (ĐTB = 2.12); Lo lắng việc phải thi cho qua môn, sợ học lại, thi lại, lo lắng trường muộn (ĐTB = 1.52) Mơn học GDTC khơng có ý nghĩa với cá nhân 2.45 Sợ luyện tập chấn thương 2.42 Giảng viên nghiêm khắc 2.36 Mệt mỏi sau học thể dục 2.36 Cơ sở vật chất không đảm bảo, sân bãi… 2.32 Giảng viên đặt yêu cầu cao so với… 2.28 Sức khỏe không đủ đáp ứng môn… 2.28 Sinh viên không lựa chọn giảng viên 2.24 Giảng viên giảng dạy môn GDTC không nhiệt… 2.2 Thời gian học thể dục không hợp lý (sớm quá… 2.1 Thiếu dụng cụ tập luyện 2.08 Không học môn thể thao sở trường… 1.76 1.52 0.5 1.5 2.5 Biểu đồ 3.4: Nguyên nhân gây lo lắng cho sinh viên 3.4 Biện pháp giảm thiểu lo âu cho nữ sinh môn giáo dục thể chất 20 SV nên chăm 2.98 Đưa yêu cầu môn học cụ thể phù hợp sức khỏe nữ SV 2.85 Cần nâng cao nhận thức cho SV ý nghĩa GDTC 2.84 Có hộp thư phản hồi thông tin cho GV để GV điều chỉnh cách giảng dạy 2.56 Có hoạt động vui vẻ (trò chơi/hoạt động) liên quan đến học 2.48 Có tập nhỏ trước học học thức 2.42 Cho SV xem video học trước học 2.13 Cần tạo học vui vẻ, thoải mái 2.12 GV dạy GDTC cần hỗ trợ, động viên SV 2.01 0.5 1.5 2.5 3.5 Biểu đồ 3.5: Giải pháp giảm thiểu lo âu cho nữ sinh viên 3.5 Tư vấn giảm thiểu lo âu cho nữ sinh viên với môn GDTC Sau thực khảo sát, nhận thấy có 16% sinh viên có lo âu với mơn GDTC, nhóm nghiên cứu thiết kế hoạt động tư vấn hỗ trợ giảm thiểu lo âu cho nhóm sinh viên Tiến trình sau: Dựa vào kết nghiên cứu sinh viên biện pháp Lựa chọn biện pháp: giảng viên cần đặt yêu cầu môn học cụ thể cho mức độ sức khỏe SV nữ, qua hướng dẫn SV kỹ thuật luyện tập cho môn điền kinh - để thực nghiệm tác động - Đánh giá mức độ lo âu sinh viên sau tư vấn lớp tư vấn (16CTXH) lớp không tư vấn (17CTXH1) 3.6 Kết hoạt động tư vấn học tập cho sinh viên Kết uả khảo sát Bằng cách khảo sát trước sau tập huấn, chúng tơi nhận thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê trước sau tập huấn Cụ thể là: Mức độ lo âu sinh viên trước tập huấn 13.3% (10 sinh viên); sau tập huấn, tỉ lệ sinh viên có lo âu cịn 0.66% (5 sinh viên) 21 Mức độ hứng thú với môn GDTC trước tập huấn mức trung bình, với điểm trung bình 1.91, sau tập huấn 2.87, mức hứng thú Sau giảng viên trao đổi ý nghĩa môn GDTC, sinh viên tự đánh giá mức độ hiểu biết tăng lên 2.72 Và sinh viên hiểu kỹ thuật luyện tập mơn điền kinh với điểm trung bình 2.25 Trước tập huấn Sau tập huấn 13.3% 0.66% Mức độ hứng thú với môn học GDTC 2.13 2.87 Mức độ hiểu biết ý nghĩa môn GDTC 1.91 2.72 Mức độ hài lòng cách học GDTC 1.24 2.63 Mức độ hiểu kỹ thuật môn điền kinh 1.28 2.25 Tổng số SV 75SV Mức độ lo âu >80 điểm Mức độ hữu ích buổi tập huấn 2.87 22 Mức độ ý nghĩa p

Ngày đăng: 11/06/2021, 09:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan