Vận dụng một số biện pháp dạy học tích cực vào giờ đọc – hiểu tác phẩm “Tây tiến” của Quang Dũng ở lớp 12 (ban cơ bản)

16 3.5K 23
Vận dụng một số biện pháp dạy học tích cực vào giờ đọc – hiểu tác phẩm “Tây tiến” của Quang Dũng ở lớp 12 (ban cơ bản)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn về Vận dụng một số biện pháp dạy học tích cực vào giờ đọc – hiểu tác phẩm “Tây tiến” của Quang Dũng ở lớp 12 (ban cơ bản)

1 MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 2 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ: PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: .5 3.1 Phạm vi nghiên cứu: 3.2 Đối tượng nghiên cứu: .6 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: 6 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: .7 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 7.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: 7.4 Phương pháp thống kê: ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN: .7 8.1 Về lí luận: 8.2 Về thực tiễn: .8 Chương THƠ TRỮ TÌNH VÀ GIẢNG DẠY THƠ TRỮ TÌNH TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.1 THƠ TRỮ TÌNH: 1.1.1 Thơ trữ tình: 1.1.2 Các thể loại thơ trữ tình: .10 1.1.3 Thơ trữ tình đại nhà trường THPT: 10 1.2 VẤN ĐỀ GIẢNG DẠY THƠ TRỮ TÌNH TRONG TRƯỜNG PHỔ THƠNG: 11 Chương 12 VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG GIỜ ĐỌC – HIỂU BÀI THƠ “TÂY TIẾN” CỦA QUANG DŨNG 12 2.1 KHÁI NIỆM VỀ CÁC BIỆN PHÁP DẠY HỌC: 12 2.1.1 Vấn đáp (đàm thoại): 13 2.1.2 Đặt giải vấn đề: 13 2.1.3 Hoạt động nhóm: 13 2.1.4 Đóng vai: 14 2.1.5 Động não: .14 2.2.6 Đọc sáng tạo: 14 2.2 NHỮNG LƯU Ý KHI DẠY THƠ TRỮ TÌNH TRONG TRƯỜNG THPT: 14 2.3 VẬN DỤNG CÁC BIỆN PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG GIỜ ĐỌC – HIỂU BÀI THƠ “TÂY TIẾN” CỦA QUANG DŨNG: 15 2.3.1 Khái quát thơ “Tây tiến” Quang Dũng: 15 2.3.2 Vận dụng biện pháp dạy học tích cực đọc – hiểu “Tây tiến” – Quang Dũng: 15 Chương 16 THỰC NGHIỆM 16 KẾT LUẬN .16 PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1.1 Vấn đề đổi phương pháp dạy học đặt thực tế với hai hình thức: Thay đổi phương pháp có tính tồn diện, triệt để; cải tiến, đổi phương pháp phần công việc hàng ngày Hiện nay, với việc đổi chương trình sách giáo khoa, việc thay đổi phương pháp có tính chiến lược xong Nhưng việc cải tiến, đổi phương pháp phần luôn đặt với giáo viên ngày lên lớp Việc đổi nhận thức trình giáo dục theo tinh thần nói địi hỏi người giáo viên phải có chuyển biến mạnh mẽ từ nhận thức thái độ niềm tin vào vấn đề bản: vai trị chủ thể tích cực học sinh học tập Thực tiễn hoạt động dạy học nhà trường thời gian qua cho thấy tác động lớn lao việc thay đổi quan điểm giáo dục: Đó bước chuyển biến từ lối dạy học cổ truyền lấy “thầy” làm trung tâm chi phối toàn tuyệt đối trình giáo dục, áp đặt, nhồi nhét giá trị đạo đức kiến thức, kĩ lên người học, sang việc lấy “trò” trung tâm, chủ thể Bằng vai trị tích cực chủ động, người học tự nỗ lực tìm tịi khám phá tri thức, nắm kĩ với hướng dẫn thầy Đây tinh thần giáo dục đại, quan điểm giáo dục tích cực Với trình triển khai thay đổi chương trình SGK Ngữ văn THPT, việc vận dụng quan điểm dạy học tích cực lấy học sinh trung tâm nhằm phát huy tính động sáng tạo chủ thể người học học văn mang tới triển vọng khả quan Bước chuyển tình hình dạy học văn theo quan điểm giáo dục tích cực tạo thay đổi quan trọng nhận thức hành động trường THPT Thế hệ học sinh ngồi ghế nhà trường hơm có điều kiện tiếp nhận cách thức dạy học tiến tiến, từ em có khả tích lũy hiểu biết trau dồi thái độ, cảm xúc để hoàn thiện nhân cách theo mục tiêu đào tạo đề 1.2 Môn Ngữ văn với đặc thù vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật, mơn học hấp dẫn, lý thú, bổ ích, có khả giúp học sinh phát triển tồn diện trí tuệ, nhân cách, tâm hồn 3 Tuy nhiên, có thực tế dễ thấy vướng mắc, lúng túng trình đổi phương thức dạy học níu kéo thói quen cũ làm hạn chế phần vai trị chủ thể tích cực học sinh để biến trình đào tạo thành tự đào tạo Từ dẫn tới tượng học sinh hào hứng học văn, chất lượng dạy học văn có phần giảm sút, em học với tâm bị cưỡng ép, mang tính bắt buộc, đối phó Tình hình thu hút ý dư luận xã hội Vì vậy, việc đổi mới, cải tiến PPDH mơn có vai trị quan trọng, định việc tạo hứng thú cho học sinh học tập, nâng cao chất lượng dạy học Chúng cho việc vận dụng biện pháp dạy học tích cực vào dạy học Ngữ văn nói chung, thơ trữ tình nói riêng giải pháp nhằm đổi PPDH đáp ứng yêu cầu 1.3 Trong chương trình phổ thơng, tác phẩm trữ tình kiểu loại văn Có thể nói, loại văn “khó đọc” tất kiểu loại văn đặc trưng nắm bắt giới cách đặc biệt, kiểu cấu trúc hình tượng “phi logic”, tuân theo logic cảm xúc Cũng khơng người cho việc đọc thưởng thức tác phẩm trữ tình nói chung, thơ trữ tình nói riêng lĩnh vực thiêng liêng, huyền bí cá nhân mang phẩm chất “thiên phú” đặc biệt bước chân vào Không cực đoan số đơng cho tác phẩm trữ tình “khó đọc”, “kén” người đọc tác phẩm tự Học sinh nhà trường Thơ (nói rộng tác phẩm trữ tình) em ngắn hơn, dễ thuộc tác phẩm tự cảm nhận, phân tích, lí giải, bình giá vẻ đẹp khó khăn thử thách Chương trình SGK xây dựng theo hướng tăng cường khả hoạt động người học Vì vậy, việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực để dạy học Ngữ văn hình thức góp phần tạo điều kiện giúp HS phát huy vai trò chủ động, động sáng tạo, đáp ứng u cầu cơng dân thời kì hội nhập khu vực giới đất nước 1.4 Ở tỉnh Sóc Trăng, hồn cảnh điều kiện thực tế địa phương thuộc vùng xa, vùng sâu Đồng sông Cửu Long, việc đổi quan điểm dạy học văn nói riêng theo tinh thần phát huy vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo người học cịn gặp nhiều khó khăn, trở ngại Bản thân chúng tơi muốn tìm hiểu góp phần vào việc cải thiện tình hình dạy học văn trường học địa bàn Với lí trên, chúng tơi thực đề tài: “Vận dụng số biện pháp dạy học tích cực vào đọc – hiểu tác phẩm “Tây tiến” Quang Dũng lớp 12 (ban bản)” Trước hết nhằm đáp ứng nhu cầu đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học cho mình, sau góp phần vào tháo gỡ khó khăn, lúng túng bạn đồng nghiệp LỊCH SỬ VẤN ĐỀ: Phương pháp dạy học tích cực thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học khơng phải tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy Tuy nhiên, để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Trung ương khóa VII (1 - 1993), Nghị Trung ương khóa VIII (12 1996), thể chế hóa Luật Giáo dục (12 - 1998), cụ thể hóa thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt thị số 15 (4 - 1999) Luật Giáo dục, điều 24.2, ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Có thể nói cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động 5 Việc vận dụng biện pháp dạy học tích cực vào giảng dạy văn thơ trữ tình đại nhà trường có vai trò quan trọng nâng cao lực dạy học văn giai đoạn Nó có tác dụng phát huy tối đa khả học sinh việc tự chiếm lĩnh tri thức văn thơ trữ tình sở gợi ý giáo viên Vấn đề vận dụng biện pháp dạy học tích cực nhà trường nói chung, mơn Ngữ văn nói riêng nói đến nhiều Tiêu biểu có tài liệu, giáo trình giáo dục học, Lí luận dạy học: - Mảng sách dịch nước ngồi (chủ yếu từ Liên Xơ cũ): Giáo dục học Babanxki; Lí luận dạy học Exipop, Lecne, Scatkin; Giáo trình Phương pháp luận dạy văn học Z Ia rez chủ biên Gần đây, nhờ mở rộng giao lưu, số cơng trình nghiên cứu nhà giáo dục nước Phương Tây giới thiệu (Ruxso, Dewey, Skinner…) - Tài liệu biên soạn nước có: Các giáo trình giáo dục học tâm lí học (Tủ sách Đại học sư phạm); Giáo trình Phương pháp dạy học văn (do Phan Trọng Luận chủ biên); Tiếp cận văn học (Nguyễn Trọng Hoàn); Lý luận phê bình văn học (Trần Đình Sử); Nguyễn Viết Chữ có quyển: Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường ; Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể Trần Thanh Đạm, Huỳnh Lý, Hoàng Như Mai, biên soạn quyển: Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, … Ngồi ra, khơng thể bỏ qua nguồn tài liệu tham khảo quý báu sáng kiến kinh nghiệm dạy học văn theo hướng vận dụng biện pháp tích cực đúc kết từ phong trào thi đua “dạy tốt học tốt” nhà trường thời gian qua PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 3.1 Phạm vi nghiên cứu: Dựa kiến thức giáo dục học, tâm lí học lí luận dạy học, đề tài xác định vấn đề vận dụng biện pháp dạy học tích cực đọc – hiểu thơ trữ tình trường THPT Vấn đề áp dụng biện pháp dạy học tích cực vào dạy học tác phẩm trữ tình xét theo góc độ tác động, kích thích, hướng dẫn giáo viên để giúp học sinh vượt qua trở ngại khó khăn nhằm đảm bảo vai trị chủ thể người học trình hiểu biết, cảm thụ tác phẩm trữ tình 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài hướng tới đối tượng nghiên cứu sau: Vấn đề vận dụng số biện pháp dạy học tích cực đọc - hiểu văn - tác phẩm thơ trữ tình Vận dụng số biện pháp dạy học nhằm hướng tới việc tích cực hoạt động học tập học sinh đọc - hiểu văn - tác phẩm “Tây tiến” Quang Dũng (lớp 12) MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Đề tài nghiên cứu hướng vào mục đích tìm tịi khẳng định vai trò, tác dụng việc phát huy tối đa hiệu biện pháp dạy học tích cực vào việc giảng dạy thơ trữ tình đại trường phổ thơng Từ đó, người dạy có điều kiện triển khai hướng dạy học tích cực vào việc nâng cao chất lượng dạy học văn nhà trường đia phương NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Tìm hiểu kiến thức lý luận biện pháp dạy học tích cực việc vận dụng biện pháp đọc - hiểu văn tác phẩm Tìm hiểu tình hình thực dạy học văn sở áp dụng biện pháp tích cực số trường THPT thuộc địa bàn huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng Lựa chọn số biện pháp dạy học tích cực nhằm phát huy tối đa hiệu giảng dạy đọc - hiểu văn tác phẩm thơ trữ tình đại GIỚI HẠN ĐỀ TÀI: Đề tài tập trung vào nghiên cứu vận dụng biện pháp dạy học tích cực nhằm vào việc phát huy tối đa khả dạy học thơ trữ tình đại trường phổ thơng, cụ thể qua đọc - hiểu văn - tác phẩm “Tây tiến” Quang Dũng 7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Các tài liệu thơ trữ tình đại, tài liệu phương pháp giáo dục học, tài liệu chương trình, sách giáo khoa, việc đổi phương pháp dạy học năm gần đây, … tập trung nghiên cứu, làm tiền đề cho việc thực đề tài trình dạy học thơ trữ tình đại 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Tham gia dự giờ, quan sát, tìm hiểu nắm bắt tình hình dạy học thơ trữ tình trường phổ thơng, bao gồm hoạt động dạy học, chất lượng dạy học, biện pháp dạy học, từ rút nhận định thực trạng phương hướng phát triển dạy học thơ trữ tình trường THPT 7.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Định hướng triển khai thiết kế mơ hình dạy học tác phẩm thơ trữ tình biện pháp dạy học tích cực phù hợp Tổ chức dạy thực nghiệm trường THPT Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học sinh phiếu khảo sát, kiểm tra trước, sau trình học tập 7.4 Phương pháp thống kê: Trong trình nghiên cứu, sử dụng biện pháp thống kê, so sánh, đối chiếu,… để đến kết luận cần thiết cho luận văn ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN: 8.1 Về lí luận: Tìm hiểu lí luận khoa học biện pháp dạy học tích cực dạy học mơn Ngữ văn nói chung, thơ trữ tình đại nói riêng trường THPT Tìm tịi biện pháp thích hợp nhằm đạt hiệu tối ưu vận dụng vào văn - tác phẩm Tây tiến Quang Dũng 8 8.2 Về thực tiễn: Góp phần khắc phục thiếu sót, nhược điểm thường gặp dạy học chưa ý mức lúng túng việc áp dụng biện pháp dạy học văn thơ trữ tình đại Thúc đẩy tối đa khả tích cực chủ động học sinh đọc – hiểu thơ trữ tình, tránh lối dạy thụ động chiều theo kiều giảng giải - ghi nhớ, đọc - chép ảnh hưởng nặng trường THPT, đặc biệt vùng nông thôn Chương THƠ TRỮ TÌNH VÀ GIẢNG DẠY THƠ TRỮ TÌNH TRONG TRƯỜNG PHỔ THƠNG 1.1 THƠ TRỮ TÌNH: 1.1.1 Thơ trữ tình: a Đặc trưng tác phẩm trữ tình: Theo Trần Thanh Đạm Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể trữ tình “sự bộc lộ trực tiếp tư tưởng, cảm xúc, nhiệt tình, tâm tư, trạng thái mạnh mẽ, xao động, phong phú tâm hồn trí tuệ người Mọi hình ảnh sống bộc lộ qua cảm quan ngôn ngữ cá nhân tác giả nhân vật mà tác giả nhân danh để phát biểu, thứ nhất” Nội dung tác phẩm trữ tình biểu tư tưởng, tình cảm “làm sống dậy giới chủ thể thực khách quan, giúp ta sâu vào giới suy tư tâm trạng, nỗi niềm…”(Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xn Nam, Lí luận văn học, tập 2) Cũng theo Trần Thanh Đạm Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể “Trung tâm tác phẩm trữ tình hình tượng- tâm tư” “Sự rung động, truyền cảm tác phẩm trữ tình chủ yếu dựa vào lời nói tràn đầy cảm xúc suy nghĩ nhà thơ, nhà văn, lời nói “tự đáy lịng” 9 Nhân vật trữ tình “hình tượng người trực tiếp thổ lộ suy tư, cảm xúc, tâm trạng tác phẩm”; “cụ thể giọng điệu, cảm xúc, cách cảm, cách nghĩ” …”(Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam, Lí luận văn học, tập 2) Nhân vật trữ tình thân tác giả cịn trữ tình lời tự thuật tác giả không đồng với tác giả “Thường thường tác phẩm trữ tình hay viết thơ, tức thứ ngôn ngữ tràn đầy âm thanh, nhịp điệu ngưng đọng cảm xúc, suy nghĩ, kết tinh thực sống, có sức xuyên thấm mạnh mẽ vào lòng người đọc” “Tác phẩm trữ tình viết văn xi thường thứ văn xi giàu chất thơ” “ Trữ tình bộc lộ trực tiếp trạng thái phong phú, tinh vi, sâu sắc đời sống tâm tư, cảm xúc người nảy sinh từ tiếp xúc, va chạm với sống- linh hồn thơ ca” (Trần Thanh Đạm, Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể) b Đặc trưng thơ trữ tình: Thơ mang đặc trưng chung văn học: tính hình tượng ngơn ngữ Nhưng ngơn ngữ thơ “một kiểu cấu tạo đặc biệt ngôn ngữ văn học”, “ngơn ngữ cách điệu hóa bước chân vũ điệu so với bước thường” (Trần Thanh Đạm, Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể), ngôn ngữ “chưng cất” từ ngơn ngữ đời sống Nó “tận dụng phát huy cao độ ruột lẫn vỏ ngơn ngữ mục đích nghệ thuật” (Trần Thanh Đạm, Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể).Ngơn ngữ thơ trữ tình ngơn ngữ “bão hịa cảm xúc”, “tập trung sức nặng tình cảm” (Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xn Nam, Lí luận văn học, tập 2) Do cấu tạo đặc biệt ngơn ngữ thơ nên thơ có đặc trưng riêng “Thơ nói điều lắng đọng kết tinh mà nhiều văn xuôi không nói được”, “lời thơ chặt chẽ mà ý thơ mênh mông(Trần Thanh Đạm, Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể) “Thơ có khả bao quát sâu rộng…”(Sóng Hồng) “Thơ sống tập trung cao độ, lõi sống Phải đào, phải xới, phải chắt, phải lọc thơ được…Sự sống phải ủ thành men bốc lên tâm hồn thi sĩ”( Chuyển dẫn từ [Trần Thanh Đạm, Huỳnh Lý, Hoàng Như Mai, Vấn đề 10 giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể], Lưu Trọng Lư, Các nhà thơ nói thơ, tạp chí Văn nghệ tháng 5/1961) Đặc trưng thứ hai thơ là: Sự hòa hợp, nhịp nhàng (nhịp điệu lời thơ), thơ vừa có “hình”, vừa có “nhạc” “Cấu tạo đặc biệt ngơn ngữ thơ thể hệ thống thi pháp thơ dân tộc định” (Trần Thanh Đạm, Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể) Ngơn ngữ Việt có đặc tính âm tạo nên âm tiết tách rời (ngôn ngữ đơn lập) hệ thống điệu gồm sáu giàu chất thơ, chất nhạc Ngôn ngữ thơ có nhịp điệu riêng nó, “như nhịp đập trái tim xúc động”, “thế giới nội tâm nhà thơ…biểu âm nhịp điệu từ ngữ Tính nhịp điệu nét đặc thù tác phẩm trữ tình” (Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam, Lí luận văn học, tập 2) “Người ta ngâm thơ gần hát bà mẹ du mà hát, chí họ ngâm thơ” (Chuyển dẫn từ [Trần Thanh Đạm, Huỳnh Lý, Hoàng Như Mai, Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể], Chế Lan Viên, Những ý nghĩ người làm thơ thơ Việt Nam, Tạp chí Văn nghệ số tháng 5/1961) 1.1.2 Các thể loại thơ trữ tình: Gồm có trữ tình dân gian trữ tình tác giả Trữ tình dân gian: Trữ tình dân gian nhằm tác phẩm văn học dân gian sáng tác theo phương thức trữ tình, ca dao phận chủ yếu Trữ tình tác giả: Chủ yếu nghiên cứu thơ trung đại, cận đại Thơ phận tương đối lớn văn học viết, tức văn học có tác giả, chịu chi phối hồn cảnh cảm hứng, bối cảnh thời đại phong cách riêng nhà thơ Mỗi thể thơ lại có đặc trưng riêng Bao gồm: thơ Đường luật Trung đại, thơ thơ Cách mạng 1.1.3 Thơ trữ tình đại nhà trường THPT: Chương trình Ngữ văn hành trường THPT, phân bổ số lượng tác phẩm thơ trữ tình đại với lượng vừa phải, chủ yếu tập trung SGK Ngữ văn 11, tập SGK Ngữ văn 12, tập 11 Với số lượng nhiều nên đa số tác giả chọn đưa thơ vào SGK tên tuổi tiểu biểu thơ đàn Việt Nam 1.2 VẤN ĐỀ GIẢNG DẠY THƠ TRỮ TÌNH TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG: Văn văn chương hư cấu Bằng thơ, tác giả trình bày tranh giới ngôn ngữ nghệ thuật Thế giới thường có khơng có thực tế, cho nên, thơ trữ tình giới khách quan chủ quan hoá cá thể hoá Như vậy, nguồn gốc điểm tựa trữ tình chủ thể chủ thể người mang nội dung Cái đặc biệt thơ trữ tình ln có người nói bên quan hệ họ với giới (thiên nhiên, xã hội, gia đình, bạn bè, có đề cập tới vấn đề lớn lao), mối quan hệ họ với người (hi vọng, thất vọng, nỗi buồn, tình bạn, tình yêu, trung thành phản bội ) Chẳng hạn nhà thơ tìm hiểu: Con người gì? Tơi ai? Tơi muốn muốn ? Trong thơ trữ tình, tình cảm có vai trị quan trọng Tình cảm thơ gắn trực tiếp với chủ thể sáng tạo yếu tố đơn độc, tự nảy sinh phát triển Thực q trình tích tụ cảm xúc, suy nghĩ nhà thơ sống tác động tạo nên Khơng có sống, khơng có thơ Vì thơ thường ngắn thể loại khác (tự sự, kịch) nên tác giả thể cảm xúc người, sống, thiên nhiên tập trung thông qua hình tượng thơ, đặc biệt thơng qua ngơn ngữ nghệ thuật, qua dòng thơ, qua vần điệu, tiết tấu Nhiều khi, cảm xúc vượt vỏ chật hẹp ngơn từ, thơ thường lời ít, ý khơn Vì vấn đề trên, dạy thơ, ta tạo điều kiện cho học sinh phát đời sống Nó động viên học sinh phải suy nghĩ, trăn trở để tìm kiếm ý đồ nghệ thuật tác nét đặc sắc tư nghệ thuật nhà thơ Việc học thơ giúp cho em nhận thức phạm trù thẩm mĩ như: Cái đẹp, cao thượng, hài hồ, xót thương 12 Chính thế, để dạy học thơ trữ tình cịn phải sử dụng phương pháp biện pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể Tuy nhiên, thực tế giảng dạy nhà trường phổ thông cho thấy, giáo viên dạy học tác phẩm văn chương phần lớn quan tâm đến thể loại, không quan tâm chưa quan tâm mức tính chất loại thể thể Ngay sách tham khảo tài liệu hướng dẫn chưa ý đến loại thể q trình phân tích tác phẩm văn học, đặc biệt vấn đề chất loại thể Hệ tất yếu nguyên nhân dẫn đến việc nhiều tác phẩm thơ trữ tình đại chưa khai thác “đúng” “trúng” Do vậy, hi vọng, với nghiên cứu chúng tơi góp phần nhỏ vào việc tìm cách dạy học thơ trữ tình nói riêng, dạy học văn nói chung, mơn học vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật nhà trường Chương VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG GIỜ ĐỌC – HIỂU BÀI THƠ “TÂY TIẾN” CỦA QUANG DŨNG 2.1 KHÁI NIỆM VỀ CÁC BIỆN PHÁP DẠY HỌC: Đề cập đơi nét tình hình xác định PPDH nói chung Trong thực tiễn dạy học, cịn có tượng chưa thống lẫn lộn sử dụng khái niệm phương pháp, biện pháp dạy học Tuy nhiên, quan niệm xây dựng vận dụng cách thức dạy học quen dùng lâu thường thấy PPDH khái niệm bao trùm, sử dụng rộng rãi thường xuyên học Còn biện pháp cấp độ cụ thể nằm PPDH Ngoài khái niệm quen dùng đó, người ta cịn nói tới HTDH, KTDH Biện pháp dạy học gì? Từ “biện pháp” có nghĩa “cách làm, cách thức tiến hành giải vấn đề cụ thể” (Đại từ điển tiếng Việt tr 161) Suy ra, hiểu biện pháp dạy học cách làm, cách thức giải vấn đề hay tình cụ thể dạy học 13 Bởi thế, N.I Kudriashep quan niệm: “Phương pháp dạy học phần lớn thực thông qua biện pháp dạy học cụ thể mà giáo viên sử dụng Biện pháp dạy học chi tiết phương pháp, yếu tố, phận cấu thành bước cụ thể công việc nhận thức nảy sinh vận dụng phương pháp định” (Z Ia Rez (chủ biên): Phương pháp luận dạy Văn học, tr 37) Hiểu BPDH văn đa dạng phong phú, PPDH có “yếu tố, phận” cấu thành có tác dụng cụ thể hóa làm cho PPDH linh hoạt hiệu Do đó, nói, đọc - hiểu văn - tác phẩm có PPDH sử dụng đồng thời có BPDH kèm Điều then chốt giáo viên phải biết lựa chọn BP thích hợp với PPDH sử dụng theo mục đích yêu cầu dạy học thời gian lớp Có thể kể tới biện pháp dạy học văn thường vận dụng: 2.1.1 Vấn đáp (đàm thoại): Vấn đáp phương pháp giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời, học sinh tranh luận với với giáo viên; qua học sinh lĩnh hội nội dung học 2.1.2 Đặt giải vấn đề: Trong xã hội phát triển nhanh theo chế thị trường, cạnh tranh gay gắt phát sớm giải hợp lý vấn đề nảy sinh thực tiễn lực đảm bảo thành công sống, đặc biệt kinh doanh Vì vậy, tập dượt cho học sinh biết phát hiện, đặt giải vấn đề gặp phải học tập, sống cá nhân, gia đình cộng đồng khơng có ý nghĩa tầm phương pháp dạy học mà phải đặt mục tiêu giáo dục đào tạo 2.1.3 Hoạt động nhóm: Lớp học chia thành nhóm nhỏ từ 2, đến người Tuỳ mục đích, yêu cầu vấn đề học tập, nhóm phân chia ngẫu nhiên hay có chủ định, 14 trì ổn định hay thay đổi phần tiết học, giao nhiệm vụ hay nhiệm vụ khác 2.1.4 Đóng vai: Đóng vai phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành số cách ứng xử tình giả định 2.1.5 Động não: Động não phương pháp giúp học sinh thời gian ngắn nảy sinh nhiều ý tưởng, nhiều giả định vấn đề Trong q trình dạy học, giáo viên linh hoạt sử dụng biện pháp dạy học khác (ngoài những biện pháp nêu trên) phù hợp với yêu cầu học 2.2.6 Đọc sáng tạo: Đọc sáng tạo tự đưa lối đọc riêng, tự sáng tạo kiểu đọc văn đặc thù Đọc sáng tạo trước hết rèn luyện kĩ phát âm, luyện giọng, thể lực diễn tả tái tình tiết, đặc điểm nhân vật,… Đọc sáng tạo diễn hình thức lắng nghe giọng đọc người khác, nắm ưu, khuyết điểm, sau đưa giọng đọc phù hợp với thể loại tác phẩm 2.2 NHỮNG LƯU Ý KHI DẠY THƠ TRỮ TÌNH TRONG TRƯỜNG THPT: Trong nhà trường, dạy học thơ khó, phân tích thơ cần ý giúp học sinh khai thác điểm sau: Phân tích tiêu đề thơ giọng điệu chủ đạo tác phẩm: Tiêu đề tác phẩm thường chứa đựng thông tin quan trọng người đọc ý nghĩa toàn tác phẩm Đọc quan sát bước đầu để nắm thơ: Qua việc đọc , phải xác định giọng điệu chủ đạo thơ Xác định chủ đề thơ: Chủ đề lưu giữ tư tưởng chủ đạo thơ mà nhà thơ khái quát hoá vấn đề xã hội đời sống đặc biệt Chủ đề xác định cách 15 xây dựng cách thể thơ Do hiểu chủ đề bước quan trọng để phân tích thơ Xác định hình tượng thơ âm điệu chủ đạo: Một thơ ln ln thống hình tượng, âm điệu ý nghĩa Ba lĩnh vực đặt phần khác Những phần có tác động qua lại chặt chẽ Nghiên cứu cấp độ hình tượng thơ: Phân tích chủ thể trữ tình tình thơ, phân tích hình tượng trữ tình, phân tích cung bậc giọng điệu thơ Với việc giáo viên vận dụng cách hợp lý biện pháp dạy học với việc xác định yêu cầu trên, tin việc dạy học thơ trữ tình nói riêng, mơn văn nói chung trường THPT ngày khởi sắc 2.3 VẬN DỤNG CÁC BIỆN PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG GIỜ ĐỌC – HIỂU BÀI THƠ “TÂY TIẾN” CỦA QUANG DŨNG: 2.3.1 Khái quát thơ “Tây tiến” Quang Dũng: - Vận động văn học nước nhà giai đoạn 1930 -1975 - Hoàn cảnh đời thơ - Vị trí “Tây tiến” cấu trúc chương trình Ngữ văn THPT 2.3.2 Vận dụng biện pháp dạy học tích cực đọc – hiểu “Tây tiến” – Quang Dũng: a Những sở khoa học việc vận dụng biện pháp dạy học phù hợp vào đọc – hiểu “Tây tiến”: - Cơ sở lý thuyết kinh nghiệm giảng dạy văn - Đặc điểm thể loại thơ trữ tình đại b Văn - tác phẩm “Tây tiến”: Những khó khăn: Tác phẩm có khơng khí anh hùng ca, khung cảnh vùng núi (không gần gũi với HS địa phương) Một số biện pháp dạy học vận dụng: + Trong phần chuẩn bị bài: Đặt vấn đề cho HS tự tìm hiểu, thảo luận nhóm, 16 + Trong tiến trình đọc - hiểu lớp: Vấn đáp, thảo luận nhóm, … c Dự kiến thiết kế giáo án: Chương THỰC NGHIỆM 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Nội dung thực nghiệm 3.3 Đối tượng thực nghiệm 3.4 Phương pháp thực nghiệm 3.5 Kết thực nghiệm 3.6 Đánh giá thực nghiệm KẾT LUẬN ... vận dụng số biện pháp dạy học tích cực đọc - hiểu văn - tác phẩm thơ trữ tình Vận dụng số biện pháp dạy học nhằm hướng tới việc tích cực hoạt động học tập học sinh đọc - hiểu văn - tác phẩm “Tây. .. trí “Tây tiến” cấu trúc chương trình Ngữ văn THPT 2.3.2 Vận dụng biện pháp dạy học tích cực đọc – hiểu “Tây tiến” – Quang Dũng: a Những sở khoa học việc vận dụng biện pháp dạy học phù hợp vào đọc. .. dục học, tâm lí học lí luận dạy học, đề tài xác định vấn đề vận dụng biện pháp dạy học tích cực đọc – hiểu thơ trữ tình trường THPT Vấn đề áp dụng biện pháp dạy học tích cực vào dạy học tác phẩm

Ngày đăng: 05/04/2013, 21:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan