Dạy học tích hợp trong môn Ngữ văn là hình thức liên kết những kiến thứcgiao thoa như Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân, Tin học,… Rèn luyện kĩ năngsống, giáo dục bảo vệ di sản văn hóa
Trang 1BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1 Lời giới thiệu
Ngữ Văn là một môn học có ý nghĩa xã hội rất quan trọng Ở mỗi giai đoạnlịch sử, môn Văn có vai trò và sứ mệnh riêng nhưng đều nhằm mục đích phục vụcho sự phát triển của xã hội Vận mệnh của Tiếng Việt và nền quốc văn gắn liềnvới vận mệnh của dân tộc Vì vậy, môn Ngữ Văn có vai trò, vị trí rất quan trọngtrong nhà trường nói chung và nhà trường trung học phổ thông nói riêng Vị trícủa môn Văn trong nhà trường là giúp cho thế hệ trẻ thấy rằng, môn Văn là mộtnghệ thuật của cuộc sống, là quà tặng tinh thần, là kim chỉ nam của những tâmhồn đang lớn Vì thế đây là một trong những môn học chính, quan trọng trong nhàtrường
Dạy học theo chủ đề tích hợp là một quan niệm dạy học hiện đại, nhằmphát huy tính tích cực của học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục, giúpngười học nhận thức được sự phát triển xã hội một cách liên tục, thống nhất, thấyđược mối quan hệ hữu cơ giữa các lĩnh vực của đời sống xã hội, khắc phục đượctính rời rạc trong kiến thức
Dạy học tích hợp trong môn Ngữ văn là hình thức liên kết những kiến thứcgiao thoa như Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân, Tin học,… Rèn luyện kĩ năngsống, giáo dục bảo vệ di sản văn hóa địa phương,…để học sinh tiếp thu kiến thức,biết vận dụng vào cuộc sống và ngược lại từ cuộc sống để giải quyết các vấn đềliên quan đến môn học
Nếu quan niệm nghệ thuật dạy học là nghệ thuật thức tỉnh trong tâm hồncác em thanh thiếu niên tính ham hiểu biết, dạy các em biết suy nghĩ và hànhđộng tích cực, mà tính ham hiểu biết đúng đắn và sinh động chỉ có được khi đầu
óc sảng khoái
Để học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo trong học tập thì tất yếu phải đổimới phương pháp giảng dạy mà dạy học theo hướng tích hợp liên môn là mộtphương pháp tiêu biểu
Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy, trong quá trình thực hiện chương trình
Ngữ văn lớp 12, tôi thấy tính ưu việt của phương pháp dạy học tích hợp các kiếnthức liên môn này hơn hẳn những phương pháp trước đây được vận dụng Tính ưuviệt của phương pháp thể hiện rõ qua thái độ, niềm say mê, kết quả tiếp nhận củahọc sinh trong từng bài học Tiếp nối vấn đề đó, tôi mạnh dạn thực hiện đề tài:
“Dạy học tích hợp liên môn tác phẩm Tây Tiến của Quang Dũng”
Với việc nghiên cứu đề tài này, tôi mong muốn sẽ góp phần giúp cho bài
dạy Ngữ Văn được tiến hành hiệu quả tốt hơn, học sinh tích cực chủ động trongviệc tiếp thu lĩnh hội kiến thức của bài học Đây cũng là lí do mà tôi chọn đề tàinày, hy vọng sẽ góp phần cùng đồng nghiệp từng bước nâng dần chất lượng giờ
học bài Tây Tiến của Quang Dũng ở trường THPT Triệu Thái nói riêng và các
trường THPT nói chung
2 Tên sáng kiến:
Trang 2“Dạy học tích hợp liên môn tác phẩm Tây Tiến của Quang Dũng”
3 Tác giả sáng kiến.
- Họ và tên: Nguyễn Thị Nhung
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường Trung Học Phổ Thông Triệu Thái- LậpThạch- Vĩnh Phúc
- Số điện thoại: 0988.249.617
- Email: nguyenthinhung.gvtrieuthai@vinhphuc.edu.vn
4 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến
- Họ và tên: Nguyễn Thị Nhung
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường Trung Học Phổ Thông Triệu Thái
- Số điện thoại: 0988.249.617
5 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến.
Sáng kiến được áp dụng trong giảng dạy bộ môn Ngữ Văn nói chung và tácphẩm Tây Tiến của Quang Dũng nói riêng ở Trường trung học phổ thông TriệuThái-Huyện Lập Thạch-Tỉnh Vĩnh Phúc
6 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử.
- Sáng kiến được áp dụng lần đầu tiên vào học kì I năm học 2015 - 2016
7 Mô tả bản chất của sáng kiến.
- Về nội dung sáng kiến:
7.1 Cơ sở lí luận.
7.1.1 Khái niệm tích hợp
Tích hợp (integration) có nghĩa là sự hợp nhất, sự hoà nhập, sự kết hợp Nộihàm khoa học khái niệm tích hợp có thể hiểu một cách khái quát là sự hợp nhấthay là sự nhất thể hoá đưa tới một đối tượng mới như là một thể thống nhất trênnhững nét bản chất nhất của các thành phần đối tượng, chứ không phải là mộtphép cộng giản đơn những thuộc tính của các thành phần ấy Hiểu như vậy, tíchhợp có hai tính chất cơ bản, liên hệ mật thiết với nhau, quy định lẫn nhau, là tínhliên kết và tính toàn vẹn Liên kết phải tạo thành một thực thể toàn vẹn, khôngcòn sự phân chia giữa các thành phần kết hợp Tính toàn vẹn dựa trên sự thốngnhất nội tại các thành phần liên kết, chứ không phải sự sắp đặt các thành phần bêncạnh nhau Không thể gọi là tích hợp nếu các tri thức, kĩ năng chỉ được thụ đắc,tác động một cách riêng rẽ, không có sự liên kết, phối hợp với nhau trong lĩnh hộinội dung hay giải quyết một vấn đề, tình huống
Trong lí luận dạy học, tích hợp được hiểu là sự kết hợp một cách hữu cơ, có
hệ thống, ở những mức độ khác nhau, các kiến thức, kĩ năng thuộc các môn họckhác nhau hoặc các hợp phần của bộ môn thành một nội dung thống nhất, dựatrên cơ sở các mối liên hệ về lí luận và thực tiễn được đề cập đến trong các mônhọc hoặc các hợp phần của bộ môn đó
Trên thế giới, tích hợp đã trở thành một trào lưu sư phạm hiện đại, nó gópphần hình thành ở học sinh những năng lực rõ ràng, có dự tính những hoạt độngtích hợp, trong đó học sinh học cách sử dụng phối hợp kiến thức, kỹ năng; có khảnăng huy động có hiệu quả những kiến thức và năng lực của mình vào giải quyếtcác tình huống cụ thể
Những năm gần đây, nhiều phương pháp dạy học mới đã và đang đượcnghiên cứu, áp dụng ở THPT như: dạy học tích cực, phương pháp thảo luận
Trang 3nhóm, phương pháp tạo ô chữ, phương pháp sử dụng công nghệ thông tin trongdạy học…Tất cả đêu nhằm tích cực hóa hoạt động của học sinh và phát triển tưduy sáng tạo chủ động cho học sinh Tích hợp liên môn trong dạy học các mônnói chung và môn Ngữ văn nói riêng thực sự là phương pháp hữu hiệu, tạo ra môitrường giáo dục mang tính phát huy tối đa năng lực tri thức của học sinh đem đếnhứng thú mới cho việc dạy học ở trường phổ thông.
7.1.2 Quan điểm vận dụng tích hợp vào dạy học Ngữ văn ở trường THPT
Việc vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học Ngữ văn ở trường THPTchẳng những dựa trên cơ sở các mối liên hệ về lí luận và thực tiễn được đề cậptrong các phân môn Văn học, Tiếng Việt, Làm văn cũng như các bộ phận tri thứckhác như hiểu biết lịch sử xã hội, văn hoá nghệ thuật mà còn xuất phát từ đòihỏi thực tế là cần phải khắc phục, xoá bỏ lối dạy học theo kiểu khép kín, tách biệtthế giới nhà trường và thế giới cuộc sống, cô lập giữa những kiến thức và kĩ năngvốn có liên hệ, bổ sung cho nhau, tách rời kiến thức với các tình huống có ýnghĩa, những tình huống cụ thể mà HS sẽ gặp sau này Nói khác đi, đó là lối dạyhọc khép kín “trong nội bộ phân môn”, biệt lập các bộ phận Văn học, Tiếng Việt
và Làm văn vốn có quan hệ gần gũi về bản chất, nội dung và kĩ năng cũng nhưmục tiêu, đủ cho phép phối hợp, liên kết nhằm tạo ra những đóng góp bổ sung chonhau cả về lí luận và thực tiễn, đem lại kết quả tổng hợp và vững chắc trong việcgiải quyết những tình huống tích hợp hoặc những vấn đề thuộc từng phân môn
7.1.3 Dạy học tích hợp liên môn trong dạy học tác phẩm “Tây Tiến” của Quang Dũng
Việc dạy học tích hợp liên môn trong dạy học tác phẩm “Tây Tiến” củaQuang Dũng không chỉ chú trọng nội dung kiến thức tích hợp mà cần thiết phảixây dựng một hệ thống việc làm, thao tác tương ứng nhằm tổ chức, dẫn dắt HStừng bước thực hiện để chiếm lĩnh đối tượng học tập, nội dung môn học, đồngthời hình thành và phát triển năng lực, kĩ năng tích hợp, tránh áp đặt một cách làmduy nhất Giờ học Ngữ văn theo quan điểm tích hợp phải là một giờ học hoạtđộng phức hợp đòi hỏi sự tích hợp các kĩ năng, năng lực liên môn để giải quyếtnội dung tích hợp, chứ không phải sự tác động các hoạt động, kĩ năng riêng rẽ lênmột nội dung riêng rẽ thuộc nội bộ phân môn
Tích hợp kiến thức Địa lý, Lịch sử, Giáo dục công dân, Tiếng Việt, Làmvăn, kĩ năng sống… trong dạy học tác phẩm Tây Tiến của Quang Dũng thực sự đãkhơi dậy cho học sinh niềm đam mê, ham hiểu biết đối với tác phẩm
7.2 Cơ sở thực tiễn
Qua nhiều năm giảng dạy tôi nhận thấy phương pháp giảng dạy truyềnthống giữa các phân môn chưa có sự liên kết chặt chẽ với nhau tách rờitừng phương diện kiến thức, học sinh hoạt động chưa tích cực, hiệu quả đem lại
cũng chưa cao Mặc dù phương pháp dạy học tích hợp đã được triển khai vào
trường học từ nhiều năm nay Sở giáo dục và đào tạo Vĩnh Phúc cũng đã có nhiềucuộc thi soạn giảng tích hợp liên môn dành cho giáo viên và Vận dụng kiến thứcliên môn để giải quyết một tình huống thực tiễn dành cho học sinh Nhưng có một
Trang 4thực tế là trong các nhà trường phương pháp tích hợp chưa thực sự phổ biến dẫnđến hiệu quả thấp Do cả nguyên nhân chủ quan và khách quan.
7.2.1 Về phía giáo viên:
- Có giáo viên chỉ tập trung chuyển tải một cách rập khuôn những thông tin
có trong bài học mà chưa chó träng khai th¸c những vấn đề liên quan
- Giáo viên còn lúng túng khi đưa ra hệ thống câu hỏi khai thác cũng nhưphương pháp triển khai những văn bản văn học nói chung và tác phẩm thơ nóiriêng do đó chưa tạo được hứng thú học tập cho học sinh
- Mặt khác, kiến thức lý luận văn học của một bộ phận giáo viên chưa thật
- Phần lớn học sinh ít có tư liệu để đọc, tham khảo và cũng chưa có thóiquen đọc sách tham khảo để bổ sung kiến thức môn học
- Học sinh thường ngại học, không nhớ, không thích học kiến thức lý thuyếtdài dòng, lan man, bảng biểu, tranh ảnh, vi deo của tác phẩm Tây Tiến của QuangDũng còn hạn chế; những câu hỏi phát vấn trong giờ học thường rất ít học sinhphát biểu chỉ một vài học sinh có học lực khá xung phong phát biểu xây dựng bài;
- Tâm lý học Ngữ Văn là một môn học khó, học sinh học lệch để thi vàocác trường cao đẳng, đại học ban khoa học tự nhiên là một trong những trở ngại lớn
- Thực trạng phổ biến trong các tiết học tác phẩm thơ nói chung và tácphẩm Tây Tiến của Quang Dũng nói riêng là học sinh thụ động ngồi nghe giảng Chính vì lẽ đó, dạy học theo quan điểm tích hợp là một xu hướng tất yếucủa dạy học hiện đại, là biện pháp để tích cực hoá hoạt động nhận thức của họcsinh Học sinh được rèn luyện thói quen tư duy, nhận thức vấn đề một cách có hệthống và lôgic Qua đó học sinh cũng thấy được mối quan hệ biện chứng giữa cáckiến thức được học trong chương trình, vận dụng các kiến thức lí thuyết và các kĩnăng thực hành, đưa được những kiến thức về văn, Tiếng Việt vào quá trình tạolập văn bản một cách hiệu quả
Có nhiều hình thức tích hợp: Kiểu tích hợp giữa các phân môn trong cùngmột bộ môn (chẳng hạn ở môn Ngữ văn có Văn - Tiếng Việt -Tập làm văn) Điềunày thể hiện trong việc bố trí các bài học giữa các phân môn một cách đồng bộ và
sự liên kết với nhau trên nhiều mặt nhằm hỗ trợ nhau, bổ sung làm nổi bật chonhau Phân môn này sẽ củng cố, hệ thống hóa lại kiến thức cho phân môn khác vàđều hướng đến mục đích cuối cùng là nâng cao trình độ sử dụng tiếng mẹ đẻ vànăng lực cảm thụ văn học cho học sinh
Hình thức tích hợp được các GV vận dụng và hiện đang được đẩy mạnh làtích hợp liên môn Đây là quan điểm tích hợp mở rộng kiến thức trong bài học vớicác kiến thức của các bộ môn khác, các ngành khoa học, nghệ thuật khác, cũng
Trang 5như các kiến thức đời sống mà học sinh tích lũy được từ cuộc sống cộng đồng,qua đó làm giàu thêm vốn hiểu biết và phát triển nhân cách cho học sinh.
Tác phẩm Tây Tiến của Quang Dũng trực tiếp bày tỏ tư tưởng, lập trường,thái độ chính trị của người viết đối với thời đại Qua tác phẩm học sinh còn nắmbắt được cảm xúc, khát vọng, tâm huyết của người viết Để từ đó khi liên hệ đếnhiện thực đời sống, học sinh có những suy nghĩ, hành động đúng
7.3 Giải pháp thực hiện
7.3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đây là một đề tài gắn liền với thực tiễn giảng dạy nên tôi tập trung nghiên cứu, tìm hiểu và thực hiện trong nhà trường phổ thông một cách hiệu quả
Đối tượng nghiên cứu:
- Bài Tây Tiến của Quang Dũng (Ngữ văn 12, tập 1)
- Học sinh lớp 12 trường THPT Triệu Thái
Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu:
- Phạm vi: Trường THPT Triệu Thái
- Kế hoạch nghiên cứu: 4 năm học (Năm học 2015-2016; năm học 2016-2017; năm học 2017-2018; Năm học 2018-2019 )
7.3.2 Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp phân tích - tổng hợp
Phương pháp so sánh
Phương pháp đọc - hiểu văn bản thơ theo đặc trưng thể loại
Phương pháp khảo sát thống kê - phân loại
Phương pháp hệ thống
Thảo luận nhóm, điều tra thực tiễn, tự liên hệ
Tổ chức cho HS nghe nhạc, xem băng hình về chủ đề “người lính trongkháng chiến chống Pháp”
7.3.3 Điều kiện để thực hiện
- Chuẩn bị của GV:
+ Để xây dựng bài giảng Tây Tiến của Quang Dũng theo hướng tích hợpkiến thức liên môn, giáo viên cần: Xác định đúng nội dung kiến thức nào trongbài cần tích hợp, tích hợp với kiến thức thuộc môn học hay lĩnh vực nào, tích hợp
ở mức độ nào; chọn hình thức tích hợp: giáo viên diễn giảng bằng lời, cung cấptrên giáo cụ trực quan hay đưa ra nhiệm vụ học sinh thu thập, tìm hiểu ở nhà trướchoặc sau bài học
+ Xây dựng thiết kế bài giảng: phải bám sát kiến thức bài học, mục tiêu thờilượng dành cho mỗi đơn vị kiến thức trong bài học để đưa ra phương pháp vàcách tổ chức dạy học phù hợp; cần đa dạng hóa các hình thức luyện tập sáng tạo
để phát huy khả năng liên tưởng, tưởng tượng của HS; dự kiến được các tìnhhuống phát sinh trước hoạt động tích hợp liên môn;
+ Chuẩn bị phương tiện dạy học sách giáo khoa Ngữ Văn 12 tập 1, sáchchuẩn kiến thức kỹ năng, bài soạn, phiếu học tập, hệ thống câu hỏi kiểm tra, đánhgiá và các tiêu chí kiểm tra, đánh giá xếp loại HS;
+ Chuẩn bị điều kiện học tập của học sinh
- Chuẩn bị của học sinh:
+ Ôn tập bài cũ, chuẩn bị bài mới
Trang 6Giáo viên biên soạn: Minh Trung
+ Chuẩn bị thái độ, tâm thế để bước vào bài mới
7.3.4 Vận dụng các kiến thức liên môn
7.3.4.1 GV sử dụng tài liệu lịch sử
GV cần tìm hiểu những kiến thức lịch sử trong SGK lịch sử hay tài liệutham khảo môn Lịch sử để có những kiến thức chính xác, chặt chẽ Sử dụngphương pháp này, học sinh sẽ tiếp cận kiến thức Văn học qua tư liệu lịch sử, đặttác giả, tác phẩm vào môi trường ra đời của nó để học sinh đánh giá được nhữngđóng góp cũng như hạn chế của tác giả về nội dung tư tưởng hay nghệ thuật thểhiện
Trong các bài học ở sách giáo khoa, các nhà biên soạn đã có phần tiểu dẫntrình bày về tác giả hoàn cảnh ra đời tác phẩm để giáo viên khai thác tuy nhiênvẫn cần có sự tham khảo thêm sử liệu để làm rõ yếu tố thời đại
Chẳng hạn, tìm hiểu tác phẩm Tây Tiến của Quang Dũng thầy cô cần liên
hệ tích hợp kiến thức lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 đến 1954 Tinh thần yêu nước của nhân dân Việt Nam trong những năm kháng chiến chống Pháp, đặc biệt sau lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh năm 1946.
( Lịch sử lớp 12 - Bài 18 + 19 + 20: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp năm 1946 - 1954)
7.3.4.2 Gv sử dụng tài liệu địa lý
Với những hiểu biết về địa lý tự nhiên, khí hậu địa hình của một khu vựcđóng vai trò vô cùng quan trọng để học sinh hiểu thêm không gian nghệ thuậttrong tác phẩm
Ví dụ 1: tìm hiểu về câu hỏi: Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm Tây Tiến của Quang Dũng?
- GV trình chiếu 1 số hình ảnh địa danh mà binh đoàn Tây Tiến đã đi qua, qua đó gợi nhắc cho các em thấy được nhiệm vụ, đời sống vật chất cũng như tinh thần… của các chiến sĩ Tây Tiến
Trang 7- GV tích hợp kiến thức địa lí giới thiệu về địa danh khu tưởng niệm các chiến binh Tây Tiến ở Mộc Châu- Sơn La.(Thời gian: 1phút 29giây)
Ví dụ 2: Để tìm hiểu đoạn 1 của bài thơ thầy cô cần giúp các em học sinh nắm được đặc điểm địa hình Tây Bắc và vị trí địa lý của Tây Bắc Thuỷ trình của Sông Mã trên dải đất Tây Bắc.
(Địa lí lớp 12- Bài 6 tiết 1 “Đất nước nhiều đồi núi”; Bài 9,10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa)
7.3.4.3 Sử dụng tư liệu về các tác phẩm nghệ thuật
Hội họa, sân khấu, điêu khắc, ca nhạc, phim ảnh…là kết quả sáng tạo của
xã hội loài người Một hình ảnh nghệ thuật giúp người học sử dụng trí tưởngtượng của mình tập trung vào những điểm quan trọng
Giáo viên bổ sung hình ảnh tư liệu thuộc các lĩnh vực nói trên vào bài giảng
để học sinh có vốn văn hóa rộng khi tiếp nhận
Bản thân văn học có mối quan hệ mật thiết với các loại hình nghệ thuật khác.Học sinh tiếp nhận kiến thức văn học qua tranh ảnh đồ dùng trực quan kết hợp vớibài viết sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo sẽ nhớ lâu và hứng thú hơn
Để việc khai thác nguồn tư liệu này có hiệu quả, phát huy tính tích cực củahọc sinh, giáo viên cần nghiên cứu kỹ mục tiêu và nội dung của từng tư liệu trongbài học tư liệu thuyết minh hình ảnh
Ngày nay, với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, giáo viên trình chiếu kênhhình sẽ có ưu thế hơn vì học sinh được trực quan với hình ảnh rõ, kích thước lớn,màu sắc sinh động và ấn tượng hơn
Ví dụ : Khi dạy đoạn 3 của tác phẩm Tây Tiến, Gv trình chiếu đoạn phim tài liệu về đời sống của người lính trong cuộc kháng chiến chống Pháp đồng thời
Trang 8qua kiến thức lịch sử giúp các em hình dung ra tính chất ác liệt của cuộc kháng chiến chống Pháp cứu nước.
7.3.4.4 Sử dụng tài liệu các lĩnh vực văn hóa khác.
Việc vận dụng kiến thức liên môn của giáo dục công dân, giáo dục kĩ
năng sống giúp các em bồi dưỡng lòng yêu quê hương, đất nước, trách nhiệm xâydựng và bảo vệ tổ quốc; tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc; có ý thức họctập, rèn luyện để góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương, đấtnước Trân trọng, gìn giữ những danh lam thắng cảnh, những giá trị văn hóa tinhthần của dân tộc
(Giáo dục công dân 10- Bài 14: Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc Giáo dục công dân 11- Bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường, Bài 13: Chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa.)
hay tư tưởng tác phẩm
7.3.5 Cách tích hợp liên môn trong nội dung dạy học tác phẩm Tây Tiến của Quang Dũng
* Để thực hiện tốt bài dạy của mình, tôi đã thực hiện các bước sau:
Bước 1: Đọc kỹ tác phẩm
Bước 2: Nắm vững kiến thức cần đạt
Bước 3: Tìm hiểu kiến thức có liên quan ở trong SGK, sách tham khảo,mạng internet…của các môn HS đã và đang học để liên hệ tích hợp
Bước 4: Lựa chọn, sắp xếp ý để soạn giáo án
Bước 5: Tiến hành giảng dạy tác phẩm theo hướng tích hợp với các mônLịch Sử, Địa Lý, Giáo Dục Công Dân…
* Để giúp học sinh nắm được tác phẩm Tây Tiến của Quang Dũng, Gv cần hướng dẫn học sinh tìm hiểu những nội dung sau:
- Nội dung 1: Tìm hiểu xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm
- Nội dung 2: Tìm hiểu giá trị nội dung của tác phẩm (thông qua những từngữ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật…)
- Nội dung 3: Tìm hiểu giá trị nghệ thuật của tác phẩm
- Nội dung 4: Tìm hiểu ý nghĩa tác phẩm
7.3.5.1 Hướng dẫn HS tìm hiểu xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm
- Tìm hiểu vài nét về tác giả
- Tìm hiểu xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm
Trang 9Để hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung này, GV cần tìm hiểu những kiến thứclịch sử trong SGK lịch sử hay tài liệu tham khảo môn Lịch sử để có những kiếnthức chính xác, chặt chẽ
Trong các bài học ở sách giáo khoa, các nhà biên soạn đã có phần tiểu dẫntrình bày về tác giả hoàn cảnh ra đời tác phẩm để giáo viên khai thác tuy nhiênvẫn cần có sự tham khảo thêm sử liệu để làm rõ yếu tố thời đại
7.3.5.2 Hướng dẫn Hs khám phá nội dung tác phẩm qua hệ thống các luận điểm của tác phẩm.
Để làm được phần này, Gv cần chú trọng vào các câu hỏi sau để khai thác
và chuẩn bị kiến thức:
- Chia bố cục của tác phẩm (chia tác phẩm thành mấy phần để phân tích)?
- Các phần đó được triển khai bằng cách nào? Nhận xét cách triển khai củatác giả?( chú ý khai thác giá trị nội dung của tác phẩm theo hướng tích hợp liênmôn: Môn Lịch Sử, môn Địa Lý, môn Giáo Dục Công Dân…)
- Qua hệ thống khai triển đó, văn bản hướng tới vấn đề gì?
7.3.5.3 Hướng đẫn HS khám phá giá trị nội dung của tác phẩm Tây Tiến.
Qua nội dung của các phần, của cả văn bản, người đọc cảm nhận được quanđiểm lập trường của tác giả về vấn đề chính trị, xã hội GV cần có kiến thức vềlịch sử, địa lý, giáo dục công dân, mỹ thuật, âm nhạc… để hướng dẫn Hs hiểu,đánh giá đúng đắn, khách quan vai trò đóng góp của tác giả trong nền thơ ca hiệnđại Việt Nam nói chung và thơ ca kháng chiến chống Pháp nói riêng
7.3.5.4 Hướng dẫn HS khám phá giá trị nghệ thuật của tác phẩm
GV phải gợi ý căn cứ vào những lý thuyết môn Làm văn, Tiếng Việt để HSphát hiện các thao tác lập luận và các biện pháp nghệ thuật để tăng tính truyềncảm, thuyết phục của tác phẩm thơ, phần nào hiểu được phong cách thơ của tácgiả
7.3.5.5 Giúp Hs thấy được ý nghĩa của tác phẩm.
- Qua nỗi nhớ cảnh vật và con người Tây Tiến bài thơ bày tỏ niềm ngưỡng
mộ người lính trong kháng chiến chống Pháp và ngợi ca một thời gian khổ mà hào hùng trong lịch sử dân tộc Việt Nam.( Tích hợp kiến thức môn Giáo Dục Công Dân)
7.3.6 Giáo án tích hợp liên môn bài “Tây Tiến” của Quang Dũng
Trang 10Tiết 19,20 : Đọc Văn Tên bài học trước: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.Thực hiện từ ngày: 14/10/2018 đến ngày 15/10/2018
TÊN BÀI: TÂY TIẾN
( Lịch sử lớp 12 - Bài 18 + 19 + 20: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp năm 1946 - 1954)
1.4 Môn Giáo dục công dân:
- Bồi dưỡng lòng yêu quê hương, đất nước, trách nhiệm xây dựng và bảo vệ
tổ quốc; tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc; có ý thức học tập, rèn luyện
để góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước
- Trân trọng, gìn giữ những danh lam thắng cảnh, những giá trị văn hóa tinhthần của dân tộc
- Giáo dục các em ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường, đặc biệt là giữ gìnnhững dòng sông xanh- sạch- đẹp Vì đó là vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước cũng
là dòng sông văn hóa- dòng sông lịch sử Ý thức giữ gìn và bảo vệ sông Mã cũngnhư những cảnh quan môi trường sống khác giúp cho việc tô điểm thiên nhiên đấtnước tươi đẹp và giúp mỗi chúng ta có một môi trường sống trong sạch, lànhmạnh hơn
(Giáo dục công dân 10- Bài 14: Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc Giáo dục công dân 11- Bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường, Bài 13: Chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa.) 1.5 Môn Âm nhạc:
- Ngợi ca cảnh đẹp của non sông đất nước
- Bồi dưỡng lòng yêu quê hương, đất nước, trách nhiệm xây dựng và bảo vệ
tổ quốc
( Âm nhạc- Bài hát Qua miền Tây Bắc của cố nhạc sĩ Nguyễn Thành và bài hát Đoàn vệ quốc quân của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu)
1.6 Môn Tin học:
Trang 11- Cách khai thác các thông tin trên mạng.
(Tin học lớp 10- Bài 22: Một số dịch vụ của internet Cách khai thác các thông tin trên mạng.)
1.7 Môn Mĩ Thuật:
- Cách cảm nhận vẻ đẹp của các tác phẩm mĩ thuật
(Môn Mĩ thuật lớp 9: Bài 16: Sơ lược về một số nền Mĩ thuật Châu Á) 1.8 Môn sinh học:
- Thấy được tác hại của virút gây bệnh, nguyên nhân gây bệnh và cách
phòng bệnh do virút gây ra
( Môn sinh học lớp 10, Tiết 33: Virút gây bệnh, bệnh truyền nhiễm và miễn dịch- ứng dụng của virút)
- Kĩ năng thu thập thông tin, xem bản đồ, xây dựng kiến thức tổng hợp
2.4 Môn Giáo dục công dân:
- Kĩ năng sống, kĩ năng ứng xử, xử lí tình huống
Trang 12+ Nghiên cứu sgk, sgv, thiết kế bài dạy, sách chuẩn kiến thức kỹ năng vàcác tài liệu tham khảo khác liên quan đến bài học.
+ Soạn giáo án, đồ dùng dạy học
- Học sinh:
+ Đọc Sgk, soạn bài theo các câu hỏi trong sgk
+ Chuẩn bị đồ dùng học tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên
C Cách thức tiến hành
Gv tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp giảng bình
-tích hợp; gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi
3.Bài mới:
Các em thân mến!
Con người cũng như dân tộc cũng có những thăng trầm, có những năm tháng không thể nào quên: những nỗi đau, gian khổ và cả những hào hùng không thể quên Và trong những năm tháng ấy chúng ta đã có những bài thơ đi cùng nămtháng, không thể quên, như bài thơ Tây Tiến Nhà thơ Lam Giang đã có những vần thơ:
“ Tây Tiến biên cương mờ khói lửa
Quân đi lớp lớp động cây rừng
Và bài thơ ấy, con người ấy,
Vẫn sống muôn đời với núi sông.”
Bao nhiêu năm tháng đã qua đi nhưng giá trị, vẻ đẹp bài thơ Tây Tiến vẫn luôn toả sáng Bài học hôm nay, cô và các em sẽ cùng trở về những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp rất đổi đau thương, vô cùng hào hùng – thời kỳ rực lửa của dân tộc mình để cùng chiêm ngưỡng vẻ đẹp của đoàn binh Tây Tiến và nhìn lại lịch sử qua bài thơ cùng tên Tây Tiến của Quang Dũng.
I Giới thiệu chung
thêm từ tài liệu, internet
– Tên thật : Bùi Đình Diệm (1921 – 1988)
– Quê hương: Phượng Trì – Đan Phượng – Hà Tây cũ (Nay là Hà Nội)
– Cuộc đời :+ Là người đa tài: Làm thơ, viết văn, vẽ tranh …
+ Được biết nhiều với tư cách là nhà thơ
– Phong cách sáng tác: Hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn,
- Tích hợp kĩ năng hợp tác, làmviệc theo nhóm
- Tích hợp kiến thức môn tin học lớp 10- Bài 22: Một số dịch
vụ của internet Cách khai thác các thông tin trênmạng
Trang 13hãy nêu khái quát về
cuộc đời, phong cách
- Tây Tiến được in trong tập thơ Mây đầu ô.
hiểu biết về đoàn binh
Tây Tiến và Hoàn cảnh
ra đời của bài thơ?
- Phim tư liệu về buổi
đầu cuộc kháng chiến
chống Pháp của nhân dân
tên gọi Nhớ Tây Tiến Về sau tác
giả bỏ chữ “nhớ” chỉ còn hai chữTây Tiến bởi bản thân hai chữ TâyTiến đã bao hàm nỗi nhớ đoànquân Tây Tiến
– Đặc điểm đoàn quân Tây Tiến :+ Thành lập năm 1947, Quang Dũng là đại đội trưởng
+ Nhiệm vụ : Phối hợp với bộ đội Lào bảo vệ biên giới Việt – Lào
+ Địa bàn : Đồi núi Tây Bắc Bộ Việt Nam và Thượng Lào
+ Thành phần : Sinh viên, học sinh,dân lao động thành thị thuộc mọi ngành nghề khác nhau
+ Điều kiện sống :Gian khổ, thiếu thốn
+ Tinh thần: Hào hùng, lãng mạn –lạc quan, yêu đời
Tích hợp kiến thức lịch sử lớp
12 : Bài 18 + 19 + 20: Cuộckháng chiếnchống thực dânPháp năm 1946 -1954
GV tích hợp kiến thức địa lí:
- Bản đồ Việt Nam (Bài 2 – Địa
lí lớp 12: Vị trí địa lí và phạm vi
lãnh thổ) Địa lí lớp 12- Bài 6 tiết
chậm và đan xen với
mềm mại, dịu dàng, tuỳ
– Phần 1 (Đoạn 1): Nỗi nhớ về
thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, con người trên chặng đường hành quân gian khổ
– Phần 2 (Đoạn 2): Nhớ kỉ niệm
ấm áp tình quân dân và cảnh sông nước miền Tây thơ mộng
– Phần 3 (Đoạn 3): Nhớ hình tượngngười lính Tây Tiến
Trang 14
theo từng đoạn, từng câu.
Chú ý ngắt nhịp đúng
một số câu độc đáo Ví
dụ: Dốc lên khúc khuỷu,
dốc thăm thẳm; Ngàn
thước lên cao, ngàn
thước xuống, Sông Mã
II Đọc–hiểu:
1 Đoạn 1 : Nỗi nhớ về
những chặng đường
hành quân của bộ đội
Tây Tiến và khung
Mã + 2 câu thơ đầu
– GV:Khơi nguồn cho
mạch cảm xúc của bài
thơ là gì? Câu thơ nào
“ Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi.”
– Câu 1: nhắc tới 2 danh từ – điểm
về, nơi đến của nỗi nhớ
+ Hình ảnh “Sông Mã”: con sông gắn với đời lính -> như gợi thức nỗi nhớ ùa về trong tâm hồn nhà thơ
+ Tây Tiến: Đoàn binh+ Ngắt nhịp 4/3
=> Câu 1 với tiếng gọi đầu tiên là tiếng gọi đồng đội
– Câu 2 với nghệ thuật: Điệp từ “ nhớ” (2 lần), từ láy “ chơi vơi”,
GV tích hợp kiến thức địa lí:
- Bản đồ Việt Nam (Bài 2 – Địa
lí lớp 12: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ)
Trang 15hai câu đầu? Tác dụng
trong việc thể hiện nỗi
nhớ, cảm xúc của nhà thơ
HS: Điệp từ ” nhớ”, điệp
vần “ơi” -> Nhấn mạnh,
khắc sâu nỗi nhớ của tác
giả về đồng đội, thiên
nhiên miền Tây…
+ Nhớ rừng núi: Không gian mênh mông của miền Tây
+ Nhớ “chơi vơi” ( 2 thanh bằng, nhẹ, lan toả) -> gợi cảm giác nỗi nhớ vô hình, vô lượng, không thể
đo đếm, nhớ mơ hồ, đầy ám ảnh, nỗi nhớ luôn lơ lửng, âm ắp khôn nguôi
=> Cảm xúc chủ đạo của đoạn thơ,
bài thơ là nỗi nhớ.
b Thiên nhiên miền
Tây – con đường hành
quân Tây Tiến hiện ra
như thế nào ở đoạn mở
thiên nhiên miền Tây
*Biện pháp nghệ thuật liệt kê nhắc tới một loạt các địa danh ở miền Tây ấn tượng, khó quên trong đời lính:
– Sương rừng: ở Sài Khao,
Mường Lát: tên đất lạ lẫm, gợi mộtvùng xa xôi, hẻo lánh, bản làng, vùng đất người lính đã đi qua
+ sương lấp đoàn quân mỏi ->
Sưong rừng mờ ảo, phủ dày đặc che kín như vùi lấp cả đoàn quân/
Tích hợp kiến thức lịch sử lớp
12 : Bài 18 + 19 + 20: Cuộckháng chiếnchống thực dânPháp năm 1946 -1954
GV tích hợp kiến thức địa lí:
- Bản đồ ViệtNam (Bài 2 – Địa
lí lớp 12: Vị tríđịa lí và phạm vi
lãnh thổ) Địa lí lớp 12- Bài 6 tiết
Trang 16hiện ra qua những chi
tiết, hình ảnh nào ở đoạn
mở đầu? Biện pháp nghệ
thuật?
+ Nhóm 2: Hình ảnh
đoàn quân Tây Tiến
được tái hiện như thế
nào? Biện pháp nghệ
thuật?
– HS thảo luận nhóm, ghi
kết quả vào phiếu học tập
và đại diện nhóm trả lời
– Diễn giảng bình thêm
giá trị biểu đạt của một
vài chi tiết thơ giúp hs
thăm thẳm, heo hút đều
tả độ cao theo hướng
nhìn lên trong cuộc hành
+ Đoàn quân mỏi -> gợi một cuộc
hành quân dãi dầu đầy gian khổ của những người lính Tây Tiến+ Hình ảnh “ hoa về trong đêm hơi” là hoa của thiên nhiên hay conngười? Chỉ biết rằng nó gợi một cảm giác nhẹ nhàng, êm ả, đẩy lùi nỗi nhọc nhằn của người lính Tây Tiến trong cuộc hành quân
– Dốc núi, vực sâu: ( ba câu thơ
tiếp)+ Nghệ thuật sử dụng nhiều từ láy:
” khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút”; điệp từ “dốc” ->diễn tả sự hiểm trở với những con đường quanh co, gập ghềnh , đứt đoạn củanúi rừng Tây Bắc
+ Nghệ thuật nhân hoá “súng ngửi trời”, phép đảo” hun hút cồn mây”
-> Nhấn mạnh cảm giác hoang vắng, trống trải nơi người lính đi qua chưa một dấu chân người Đây
là cách nói tinh nghịch, súng trở nên có hồn
+ Nghệ thuật tương phản, điệp từ ” ngàn thước”: “Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống” -> Câu thơ như
bẻ gãy làm đôi làm cho người đọc như thấy được rất rõ chiều cao của núi, độ cao chót vót của dốc, sâu hun hút của vực Con đường gập khúc đột ngột hiểm trở hun hút
+ Sử dụng từ láy giàu chất tạo hình, gợi tả, gợi cảm; những câu thơ toàn thanh trắc đã phác hoạ một bức tranh hoành tráng với tất
cả sự hiểm trở và dữ dội, hoang vu
và heo hút của núi rừng miền Tây (thi trung hữu hoạ)
Công dân với sựnghiệp xây dựng
và bảo vệ Tổquốc
GV tích hợp kiến thức Môn Âm nhạc:
- Ngợi cacảnh đẹp của nonsông đất nước
dưỡng lòng yêuquê hương, đấtnước, tráchnhiệm xây dựng
và bảo vệ tổquốc
( Âm nhạc- Bài
hát Qua miền Tây Bắc của cố
nhạc sĩ NguyễnThành và bài hátĐoàn vệ quốcquân của nhạc sĩ
Phan Huỳnh Điểu)
GV tích hợp kiến thức Môn Tin học: Cách
khai thác cácthông tin trên
mạng (Tin học lớp 10- Bài 22:
Một số dịch vụcủa internet.Cách khai tháccác thông tin trên
mạng.)