“Tây Tiến” là bài thơ hay nhất của Quang Dũng và cũng là bài thơ tuyệt bút viết về “anh cụ Hồ” trong kháng chiến chống Pháp Quang dũng vừa là nhà thơ nhưng cũng là chiến sĩ trên mặt trận Ông viết về đ[.]
“Tây Tiến” thơ hay Quang Dũng thơ tuyệt bút viết “anh cụ Hồ” kháng chiến chống Pháp Quang dũng vừa nhà thơ chiến sĩ mặt trận Ơng viết đồng đội, đồn binh Tây Tiến thân u với tất lịng u mến tự hào mãnh liệt Thơ Quang Dũng nóng bỏng hào khí chiến trường anh Vệ quốc quân năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Sau thời gian xa đơn vị đồng đội thân yêu, ông viết thơ Tây Tiến vào năm 1948, Phù Lưu Chanh, địa điểm bên bờ dịng sơng Đáy hiền hịa Cảm xúc chủ đạo thơ nỗi nhớ niềm tự hào đồn binh Tây Tiến, sơng Mã núi rừng miền Tây xa xơi Đó nỗi nhớ chơi với bao kỉ niệm đẹp cảm động thời trận mạc đầy gian khổ, hy sinh Đây đọan thơ thứ ba thơ Tây Ti ến, khắc họa khí phách anh hùng tâm hồn lãng mạn người chiến sĩ máu lửa “Tây tiến đồn binh khơng mọc tóc ………………………………… Sơng Mã gầm lên khúc độc hành” Trên nẻo đường hành qn chiến đấu, đồn binh Tây Tiến mn trùng khó khăn phải đối diện với nguy hiểm thử thách thiên nhiên Tây Bắc Họ đấu tranh để tiến phía Tây kháng chiến chống Pháp với nhân dân Lào Trong hành qn, bệnh tật ln bên họ, ln rình rập nguy hiểm “Đêm đêm mường hịch cọp trêu người” Và, họ, người máu lửa xuất bút pháp thực nhà thơ, vừa trần trụi thật lãng mạn: “Tây tiến đoàn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu giữ oai hùm” Cái hình dáng khơng đẹp đẽ với “Qn xanh màu lá” “đầu khơng mọc tóc”, tương phản với “dữ oai hùm” nét chạm khắc tài tình làm bật chí khí hiên ngang, tinh thần cảm xung trận đoàn binh Tây Tiến làm cho giặc phải khiếp sợ Chúng ta biết, núi rừng Tây Bắc nhà thơ miêu tả khơng trắc trở mà cịn đầy nguy hiểm Người lính xuất với hình dạng “khơng mọc tóc”, thảm trạng rừng thiêng “không mọc tóc” khơng muốn mọc tóc Chi tiết thể ngang tàng người lính Bút pháp tả thực khơng dừng lại đó, mà “quân xanh màu lá” vừa bậc lên xanh xao màu da thịt, với sốt rét rừng hồnh hành Song, lại cịn có cách hiểu nguồn gốc “cái màu xanh ấy”, màu xanh mà đội ta ngụy trang Nói cho cùng, Quang Dũng trung thành với bút pháp thực miêu tả khó khăn bệnh tật mà người lính gặp phải Đọc hai câu thơ, thấy hay Quang Dũng, ông ta miêu tả thực để làm rõ thiên nhiên, bên cạnh đó, ơng trang điểm cho người lính thêm họa tiết hay Đó “giữ oai hùm” Cụm động từ xuất tương phản gay gắt khó khăn Hình ảnh mang tính chất ẩn dụ nói lên tính kế thừa, sáng tạo nhà thơ Các chiến binh “Sát Thát” đời Trần “Tam qn tỳ hổ khí thơn ngưu” (Phạm Ngũ Lão); “Tỳ hổ ba quân, giáo gươm sáng chói” (Trương Hán Siêu) Nghĩa qn Lam Sơn xung trận khí “bình Ngô”: “Sĩ tốt kén tay tỳ hổ - bề bọn kẻ vuốt nanh” Với niềm tự hào ấy, Quang Dũng cho đời câu thơ “Quân xanh màu giữ oai hùm” niềm tự hào nhà thơ Quang dũng lấy “thô”, “mộc” để tơ đậm đẹp, dũng khí ấn chứa tâm hồn người chiến sĩ Với gian ác hiểm trở, khó khăn…nhưng họ, có ước mơ giấc mộng đẹp đầy lãng mạn: “Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” “Mộng” “mơ” gửi hai phía chân trời: biên giới Hà Nội, nơi có đầy bóng giặc “Mắt trừng”, hình ảnh thể nét dội, oai phong lẫm liệt, tinh thần cảnh giác, tỉnh táo người lính khói lửa ác liệt “Mộng qua biên giới”- mộng tiêu diệt thù, bảo vệ biên cương, lập nên chiến công nêu cao anh hùng đồn binh Tây Tiến Lại có thêm giấc mơ phố cũ yêu thương Rất phong tình tài hoa Xuất thân chiến sĩ Tây Tiến học sinh, sinh viên xếp bút nghiên theo tiếng gọi non sông Họ nhiên giàu lòng yêu nước hào hoa: “Từ thưở mang gươm giữ nước Nghìn năm mn thương nhớ đất Thăng Long” (Huỳnh Văn Nghệ) Sống núi rừng gian khổ, ác liệt, chất bủa vây, lửa đạn mịt mù, chiến sĩ mơ Hà Nội Làm họ quên hàng me, có “Gió mùa thu hương cốm mới”, “Những phố dài xao xác may?”(Nguyễn Đình Thi)…và, xóa hình dáng dáng kiều thơm với “Cuộc chia tay chói ngời sắc đỏ” (Nguyễn Mỹ) Dáng kiều thơm, hình ảnh thề khám phá nhà thơ Bút pháp lãng mạn tạo nên tính thẩm mỹ câu thơ Chẳng hạn “Đất nước” Nguyễn Đình Thi: “Những đêm dài hành quâ nung nấu Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu” Cho đến Hữu Loan, “Màu tím hoa sim” làm nên tinh thần vẻ đẹp lãng mạn: …”Từ chiến khu xa Nhớ ngại Lấy chồng thời chiến tranh Mấy người trở lại Lỡ khơng Thì thương người vợ nhỏ, bé bỏng chiều quê…” Dường chăng, văn học cách mạng, hình ảnh người chiến sĩ vẫy vùng khói lửa thường xuất hình ảnh người gái Đã có Tây Tiến Quang Dũng “Cuộc chia tay màu đỏ” Nguyễn Mỹ Những lời thơ làm nên hình ảnh đẹp đẽ mang đầy tính lãng mạn Tây Tiến, người lính cụ Hồ “Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành” Trong gian khổ hi sinh năm dài chiến trận, bao đồng đội nhà thơ ngã xuống chiến trường miền Tây Họ nằm lại chân đèo, góc núi Nấm mồ người chiến sĩ “rải rác biên cương” Câu thơ gợi cho lòng ta nhiểu thương cảm tự hào: “Rải rác biên cương mồ viễn xứ” Nếu tách hai câu khỏi đoạn thơ tựa tranh xám lạnh, ảm đạm hắt hiu Nhưng nằm văn cảnh, đoạn văn câu thơ tiếp theo: ”Chiến trường chẳng tiếc đời xanh” nâng cao chí khí tầm vóc người lính Các anh trận lý tưởng đẹp “đời xanh” đời trai trẻ, tuổi xuân “Những chàng trai chưa trắng nợ anh hùng…”, học sinh, sinh viên Hà Nội Họ lên đường đầu quân nghĩa lớn chí làm trai Ho “quyết tử cho tổ quốc sinh” Câu thơ “chiến trường chẳng tiếc đời xanh” vang lên lời thề thiêng liêng, cao Các anh đem xương máu để bảo vệ tổ độc lập, tự cho tổ quốc anh đội nhân dân ta đứng lên kháng chiến với tâm sắt đá: “Chúng ta hi sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ”(Tuyên ngôn độc lập, Hồ Chí Minh) Quang Dũng ghi lại cách chân thực, cảm động cảnh tượng bi tráng chiến trường miền Tây thưở ấy: “Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành” Các tráng sĩ xưa chốn sa trường lấy da ngựa bọc thây làm niềm kiêu hãnh Các chiến sĩ Tây Tiến với manh chiếu đơn sơ, với áo bào bình dị ấy, là: “anh đất” Một chết nhẹ nhàng, thản Anh trận giết giặc quê hương Anh ngã xuống “về đất” để ca ngợi hi sinh cao mà bình dị, thầm lặng thản, nhẹ nhàng, coi chết nhẹ tựa lông hồng anh hùng vô danh Người chiến binh Tây Tiến sống chiến đấu cho quê hương, chết đất nước quê hương “Anh đất” tất lòng chung thủy người chiến sĩ Tiếng thác sông Mã “gầm lên” núi rừng miền tây tiếng kèn “Chiêu hồn liệt sĩ” tống tiễn linh hồn anh nơi an giấc ngàn thu Câu thơ “Sông Mã gầm lên khúc độc hành” câu thơ hay gợi tả khơng khí thiêng liêng, trang trọng, đồng thời tạo nên âm đặc sắc, bên cạnh từ ngữ bình dị thời lính như: gục, khơng mọc tóc, dữ, trừng, đất, chiếu, gầm, lên… lại có số từ Hán Việt như: mộng, mơ, biên giới, dáng kiều thơm, biên cương, viễn xứ, áo bào, khúc độc hành, - nhờ mà bình làm bật cao thiêng liêng, bình thường tơ đậm anh hùng, vĩ đại Chất bi tráng màu sắc lãng mạn vần thơ tỏa rộng không gian chiều dài lịch sử, vĩnh tượng đài chiến thắng! Đoạn thơ đoạn thơ viết chân dung người lính thơ “Tây Tiến” đoạn thơ hay Khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn nhà thơ kết hợp vận dụng sáng tạo miêu tả cảm xúc, tạo nên câu thơ “có hồn” Người lính sống anh dũng, chất vẻ vang Hình tượng người chiến sĩ Tây Tiến mãi tượng đài nghệ thuật bi tráng anh đội cụ Hồ in sâu tâm hồn dân tộc “Ai lên tây bắc mùa xuân ấy”… đồng đội nhà thơ cịn, mất? Nửa kỉ trơi qua, hình ảnh anh hùng tây tiến chói ngời sơng núi: “Tây tiến địan binh khơng mọc tóc Qn xanh màu giữ oai hùm” PHÂN TÍCH BÀI THƠ TÂY TIẾN - PHÂN TÍCH TÁC PHẨM TÂY TIẾN Tơi nghe nhiều thơ Tây Tiến Quang Dũng gần thưởng thức trọn vẹn thơ Và tự thỏi nam châm chất nhạc kỳ diệu, hịa khí cách mạng sôi nổi…Tây Tiến hút cách khác thường Ra đời từ năm đầu kháng chiến chống Pháp, đề tài người lính với Nhớ Nguyên Hồng, Đồng chí Chính Hữu, Tây Tiến Quang Dũng có gương mặt riêng thật khó qn, mang đậm hào khí lãng mạn thời, gắn với giai đoạn lịch sử đấu tranh anh dũng dân tộc Tây Tiến khơng có sáng tạo khác thường, đốt xuất mà tiếp tục dòng thơ lãng mạn tác giả thổi vào hồn thơ trẻ khác hẳn với tiếng thơ bi lụy, não nùng trước Tây Tiến nhắc nhở thời gian khổ oanh liệt lịch sử đất nước thể theo cách riêng đặc đắc qua ngòi bút Quang Dũng với tâm trạng cụ thể: nỗi nhớ đồng đội đồn qn Tây Tiến Chính niềm thương nhớ máu thịt niềm tự hào chân thành Quang Dũng người đồng đội ông âm hưởng chủ đạo thơ, khiến cho người đọc cảm động sâu xa Bài thơ mở đầu nỗi nhớ da diết, trải rộng không gian thời gian mênh mông Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Tác giả nhớ ngày Tây Tiến, nhớ người đồng đội nỗi nhớ lên thành lời gọi Văn học ta có nhiều câu thơ diễn tả nỗi nhớ…nhưng “nhớ chơi vơi” có lẽ Quang Dũng người mạnh dạn sử dụng Nỗi nhớ gợi xa không gian, thời gian tầm cao nữ, nỗi nhớ có dáng hình bềnh bồng, bềnh bồng Quang Dũng viết thơ xa đoàn quân Tây Tiến, xa mà không hẹn ước, ngày gặp lại Cảm giác thời gian trải dài tạo nên nỗi “nhớ chơi vơi”, bâng khuâng khó tả Rồi thế, nỗi nhớ đồng đội lan tỏa, thấm đượm nồng nàn câu thơ, khổ thơ Có lẽ nói thơ xây dựng cảm hứng thương nhớ triền miên với bao kỷ niệm chống chất, ạt xô tới: Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm Sài Khao, Mường Lát, địa danh Tây Bắc góp phần gợi nỗi nhớ chơi vơi Hình ảnh Tây Bắc lên câu thơ thật mịt mù cải mệt mỏi đoàn quân lẫn vào sương Bên cạnh gian khổ lại có thơ, dường huyền thoại: Mường Lát hoa đêm Câu thơ độc đáo, hoa hoa nở, đêm đêm sương Hoa mờ mờ sương, sương cảm thấy hoa Câu thơ đẹp, huyền ảo, lung linh quá! Đọc đến đây, “mỏi” đoàn quân dường tan biến hết Quang Dũng thật tài tình viết câu thơ hầu hết nhẹ nhàng, lâng lâng, chơi vơi sương, hoa, hồn người, khác với: Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Những câu thơ giàu chất tạo vẽ lại chặng đường hành quân đầy gian khổ, khó khăn Tác giả không viết súng chạm trời mà “súng ngửi trời” sinh động, nghịch ngợm, thơng minh, hóm hỉnh Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi Câu thơ ngắt nhịp gợi hình ảnh dốc cao, dài sau lại câu thơ tồn vần Xuân Diệu trước viết hai câu tồn vần mà ơng tâm đắc: Sương nương theo trăng ngừng lưng trời Tương tư nâng lòng lên chơi vơi Còn Quang Dũng Tây Tiến có nhiều câu thơ hầu hết vần bằng, chất tài hoa ơng bộc lộ Tây Tiến đặc tả cận cảnh Con người cảnh vật rừng núi miền Tây Tổ quốc tác giả thể khoảng cách xa xa, hư ảo với kích thước có phần phóng đại khác thường Trong khổ thơ thứ mảng hình khối, đường nét, màu sắc chuyển đổi nhanh, bất ngờ khung cảnh núi rừng bao la, hùng vĩ tranh hoành tráng Câu thơ “Mường Lát hoa đêm hơi” khơng thể nói rõ mà cảm nhận trực giác Nếu “thơ nơi biểu đầy đủ nhất, sâu sắc ma lực kỳ ảo ngơn ngữ” câu thơ Thiên nhiên Tây Tiến thơ Quang Dũng nhân vật quan trọng, tràn đầy sinh lực thấm đượm tình người Hồn thơ tinh tế củ tác giả bắt nhạy từ sương chiều mỏng, từ dáng hoa lau núi phất phơ đơn sơ bất chợt, ông thổi hồn vào để lại ta nỗi niềm bâng khuâng thương mến thơ đẹp: Người Châu Mộc chiều sương Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Khung cảnh thiên nhiên lên Tây Tiến thật hoang sơ, kỳ vĩ Trên nên thiên nhiên dội có hình ảnh đồn qn Tây Tiến thật nhỏ bé đối lập tương phản làm tăng khí phách anh hùng, kẻ thù gian khổ khơng khuất phục Trên đường hành quân có người lính hy sinh Tác giả khơng ngần ngại nói đến chết: Anh bạn dãi dầu không bước Gục lên súng mũ bỏ quên đời Quang Dũng nhà thơ xuất thân tiểu tư sản nên ông miêu tả chết lãng mạn Hình ảnh “Gục lên súng mũ bỏ quên đời” vừa gợi thương bình thản Những chiến sỹ Tây Tiến niên Hà Nội chưa quen chuyện gươm súng gian khổ họ ngã xuống sau dãi dầu sương gió Hình tác giả khơng muốn người đọc chìm sâu cảm giác xót thương nên sau hình ảnh hào hùng thiên nhiên: Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm mường Hịch cọp trêu người Biết điều đe dọa sinh mạng người lính Câu thơ nói hiểm nguy với giọng điệu ngang tàng, coi thường, xóa bi lụy cảm xúc câu “Cọp trêu người” – có nghịch ngợm, lính Trong trường ca Từ đêm mười chín Khương Hữu Dụng có câu nói gian trn, nguy hiểm mà người lính phải gánh chịu: Đây cao vịi vọi dốc ơng Mạnh Đây ầm ầm đổ thác Khơng Tên Có suối chân hùm vừa để dấu Có lùm vút tuyệt đường chim Nhưng không mạnh mẽ Tây Tiến Và đằng sau trắc trở lại cảnh bình, yên ấm: Ơi nhớ Tây Tiến cơm nên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi Câu thơ gợi cảm giác nồng nàn, no nê, đầy đủ kỷ niệm đơn sơ, nhỏ bé sống đời lính thường ngày hóa thành gần gũi, ấm lịng Hương thơm khơng hương “nếp xơi” mà cịn hương từ đôi bàn tay em – cô gái Mai Châu Quang Dũng nhớ người lính Tây Tiến gian khổ, hy sinh không bi lụy, mà hùng, thơ Tác giả sử dụng từ ngữ, hình ảnh, âm mwois mẻ, gợi cảm có chút lãng mạn Tác giả chuyển mạch cảm xúc tự nhiên, nói kỷ niệm đẹp sống với cảnh, người, tình qn dân đầm ấm, khó qn: Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ “Hội đuốc hoa”, “xiêm áo” gợi đếm cưới “e ấp” “nàng” làm cho câu thơ thêm gợi cảm Câu thơ lâng lâng, dìu dặt tiếng khèn đưa người nơi xa Người Châu Mộc chiều sương Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Câu thơ có tính chất hư ảo, hình ảnh hoa lau gợi nhớ đến thơ Lau mùa thu Chế Lan Viên: Ngàn lau cười nắng Hồn mùa thu Hồn mùa thu Ngàn lau xao xác trắng Quang Dũng không người tài hoa mà hào hoa ơng viết: Có nhớ dáng người độc mộc Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa Câu thơ: “Có nhớ dáng người độc mộc” giàu chất tạo hình Nhà thơ u đất nước, u đến dịng suối, dáng người, cánh hoa Nếu khơng có chất thơ đời nhiều ý nghĩa, có chất thơ gian khổ trở thành hào hùng Khổ thứ tư, tác giả trở lại với gian khổ hy sinh người lính: Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm Đọc câu thơ tưởng ứa nuwocs mắt thương cảm Những người lính bị sốt rét rụng hết tóc, người “xanh tàu lá” Và nguwoif lính dũng mãnh ấy, tâm hồn thật dịu hiền lãng mạn: Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Nhà thơ dùng từ tài hoa “kiều thơm” để cô gái đẹp Hà Nội Giữa chiến trường miền Tây vơ khốc liệt, người lính khơng biết mơ mộng, thi vị hóa sống mục đích cao xa gục ngã thực đầy khắc nghiệt Chất men lãng mạn, vượt lên hoàn cảnh Do vậy, dù miêu tả đậm gian khổ, khốc liệt chiến trường, người lính chinh chiến mà thơ khơng đượm chút sắc bi quan, u ám khiến người run sợ, nản lòng Hơn lần thơ tác giả nói chết: Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành Với lòng yêu nước nồng nàn, hệ người ưu tú dân tộc bảo vệ Tổ quốc Không phải họ đến hy sinh, mát vui vẻ đi, khơng tính tốn thiệt mắt nhìn thấy nấm “mồ viễn xứ” nằm “rải rác biên cương” Lý tưởng cách mạng tuổi trẻ truyền cho chàng trai Tây Tiến chất ngang tàng anh hùng chất men say lãng mạn đáng yêu nữa, đối mặt với chết phảng phất nét nghệ sỹ tài tử, anh hùng hảo hán thời xưa, coi chết “nhẹ tựa lông hồng”, “chiến trường chẳng tiếc đời xanh” Cái chết người lính chết bi tráng khơng bi lụy, mềm yếu Đã có thời nguwoif ta tránh nói chết, mát Nhưng có chiến thắng mà khơng trả giá máu nước mắt Và “khơng có cao nỗi đau buồn lớn (An-phrêt-đơ Muyt-xê) Nét đặc sắc Tây Tiến nói chiến tranh mà khơng có chữ đánh có ba lần miêu tả chết, Quang Dũng nói cách giản dị: “bỏ quên đời”, “về đất”, “hồn về” để bình thường hóa chết Chúng ta có nhiều thơ nói chết người lính Nấm mồ trầm Nguyễn Đức Mậu: Cái chết bay từ nòng súng quân thù Nhận chết cho đồng đội sống Ngực chắn lỗ châu mai, Hùng đứng thẳng Đồng đội xơng lên nhìn thấy Hùng cười …Hùng nằm nôi đất rộng nhiều chưa sánh Tây Tiến Quang Dũng vài dòng thơ khắc họa thật sâu xúc động chết vừa bi thiết vừa hùng tráng, mà cao người chiến sỹ Để tiễn đưa người lính vơ danh tác giả không cần lời ngợi ca, khơng cần giọt nước mắt xót thương Ông trời đất chứng giám thu nhận thể xác linh hồn người lính vào lịng Nhưng người lính khơng chết, mà cịn sống lịng chúng ta: Tây Tiến người khơng hẹn ước Đường lên thăm thẳm chia phôi Ai lên Tây Tiến mùa xuân Hồn Sầm Nứa chẳng xi Những người lính hiểu chiến đấu cịn dài họ ngã xuống Tổ quốc “đi không hẹn ước” Con đường trở khơng biết đến người lính khơng buồn nản Điều biểu chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng Họ mang theo nỗi nhớ người lại Bốn mươi ba năm trôi qua, kể từ ngày Tây Tiến đời Vượt qua sức cản phá thời gian, Tây Tiến cịn sức quyến rũ hơm nay, gợi nhớ “những năm tháng không quên” lịch sử dân tộc Có thể nói Tây Tiến “một tượng đài bất tử” người lính vơ danh mà Quang Dũng dựng lên tâm hồn để tưởng niệm hệ niên hăng hái, anh dũng mà nhiều người số họ không Tây Tiến in đậm phong cách thơ Quang Dũng, tài hoa, độc đáo ... anh hùng tây tiến chói ngời sơng núi: ? ?Tây tiến địan binh khơng mọc tóc Qn xanh màu giữ oai hùm” PHÂN TÍCH BÀI THƠ TÂY TIẾN - PHÂN TÍCH TÁC PHẨM TÂY TIẾN Tơi nghe nhiều thơ Tây Tiến Quang Dũng gần... đài chiến thắng! Đoạn thơ đoạn thơ viết chân dung người lính thơ ? ?Tây Tiến? ?? đoạn thơ hay Khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn nhà thơ kết hợp vận dụng sáng tạo miêu tả cảm xúc, tạo nên câu thơ. .. tráng chiến trường miền Tây thưở ấy: “Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành” Các tráng sĩ xưa chốn sa trường lấy da ngựa bọc thây làm niềm kiêu hãnh Các chiến sĩ Tây Tiến với