Câu 1 (2,0 điểm) Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng DE 1 Câu 1 (2,0 điểm) Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng Câu 2 (3,0 điểm) Hãy viết bài văn ngắn (không q[.]
DE Câu 1: (2,0 điểm) Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ “Tây Tiến” Quang Dũng Câu 2: (3,0 điểm) Hãy viết văn ngắn (không 400 từ) vấn đề sau: Em có suy nghĩ hành động để góp phần làm hạn chế tai nạn giao thơng A Phần riêng (5,0 điểm) Thí sinh học chương trình làm phần dành cho chương trình (câu 3a câu b) Câu a: (5,0 điểm) Theo chương trình Chuẩn Em phân tích đoạn thơ sau “ Đàn ghi ta Lor-ca” Thanh Thảo “…Tây Ban Nha hát nghêu ngao kinh hoàng áo choàng bê bết đỏ Lor-ca bị điệu bãi bắn Chàng người mộng du Tiếng ghi ta nâu bầu trời cô gái tiếng ghi ta xanh tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy…” Câu 1: Câu 2: dap an de - Đoàn quân Tây Tiến thành lập đầu năm 1947 Quang Dũng làm đại đội trưởng - Nhiệm vụ phối hợp với đội Lào bảo vệ biên giới Việt – Lào đánh tiêu hao lực lượng Pháp vùng thượng Lào - Địa bàn hoạt động từ Sơn La, Lai Châu, Hịa Bình, miền tây Thanh Hóa Sầm Nưa - Thành phần: Phần đơng niên Hà Nội có học sinh, sinh viên Họ chiến đấu hoàn cảnh gian khổ, thiếu thốn bị bệnh sốt rét rừng hoành hành dội họ sống lạc quan chiến đấu dũng cảm - Năm 1948 Quang Dũng điều sang đơn vị khác, Phù Lưu Chanh ông viết thơ này, lúc đầu có tên Nhớ Tây Tiến sau in lại đổi thành Tây Tiến - Tai nạn giao thông ngày tăng, gây nhiều thiệt hại lớn, nỗi đau chung gia đình xã hội vấn đề cấp thiết cần sớm giải - Nhận thức nguyên nhân gây nên biện pháp khắc phục tai nạn giao thông - Nêu suy nghĩ hướng hành động thân để làm hạn chế tai nạn giao thông + Nêu đầy đủ yêu cầu 3,0 điểm + Nêu phân nửa số ý, mắc lỗi diễn đạt, chữ viết khơng rõ ràng, sai tả 2,0 điểm + Nội dung sơ sài, mắc nhiều lỗi diễn đạt, tả 1,0 điểm + Sai lạc hồn toàn điểm Câu * Nội dung: Vẻ đẹp bi tráng hình tượng Lor-ca - Người nghệ sĩ tài hoa có tiếng hát yêu đời, yêu tự do, tiếng ghi ta xanh biết mấy? - Định mệnh nghiệt ngã: bị bọn độc tài sát hại cách dã man (điệu bãi bắn, áo choàng bê bết đỏ…) Cái chết Lor-ca thân cho đẹp bị hủy diệt lực tàn bạo (tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan, tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy…) * Nghệ thuật: - Đối lập: hát nghêu ngao kinh hoàng áo choàng bê bết đỏ - Nhân hóa: tiếng ghi ta rịng rịng máu chảy - Ẩn dụ: nâu, xanh, tròn bọt nước, rịng rịng máu chảy - Hốn dụ: Tiếng ghi ta, áo choàng Lor-ca Tất mang màu sắc chủ nghĩa siêu thực, câu thơ giàu nhạc điệu, cảm xúc mãnh liệt * Đánh giá chung: Đoạn thơ thể đồng cảm, tiếc thương sâu sắc tác giả Lor-ca, người nghệ sĩ tài hoa số phận nghiệt ngã đất nước Tây Ban Nha De Câu 1:(2 điểm) Anh / chị trình bày thành tựu hạn chế văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975? Câu 2:(3 điểm) Anh/chị viết văn ngắn trình bày suy nghĩ thân tượng học đối phó,quay cóp kiểm tra học sinh trung học phổ thơng II Câu 3a: Theo chương trình chuẩn Vẻ đẹp sơng Hương bút kí Ai đặt tên cho dịng sơng?của Hồng Phủ Ngọc Tường Câu 3b: Theo chương trình nâng cao Cảm nhận anh/chị đoạn thơ Đàn ghi ta Lor-ca nhà thơ Thảo: không chôn cất tiếng đàn tiếng đàn cỏ mọc hoang giọt nước mắt vầng trăng long lanh đáy giếng đường tay đứt dịng sơng rộng vơ , Lor-ca bơi sang ngang ghi ta màu bạc dap an de Câu 1:(2 điểm) -Văn học việt nam từ năm 1945 đến năm 1975 thực xuất sắc nhiệm vụ lịch sử:tuyên truyền,cổ vũ tinh thần chiến đấu,hi sinh nhân dân -Văn học việt nam từ năm 1945 đến năm 1975 tiếp nối phát huy truyền thống tư tưởng lớn văn học dân tộc,bao gồm truyền thống yêu nước truyền thống nhân đạo -Văn học việt nam từ năm 1945 đến năm 1975 phát triển cân đối,toàn diện mặt thể loại.trong thơ trữ tình truyện ngắn đạt nhiều thành tựu hơn;kí có số tác phẩm có chất lượng -Một số hạn chế văn học việt nam từ năm 1945 đến năm 1975 :nhiều tác phẩm miêu tả sống người cách đơn giản ,phiến diện;cá tính,phong cách nhà văn chưa phát huy mạnh mẽ;yêu cầu phẩm chất nghệ thuật tác phẩm bị hạ thấp;phê bình văn học trọng đến khám phá nghệ thuật Câu 2:(3 điểm) -Tình trạng học đối phó,học lệch,quay cóp trường học,lớp học cịn tồn tại,đó tượng cần phải thay đổi phê phán -Việc học đối phó,học lệch,quay cóp trường học tạo kết ảo không phản ánh thực chất học sinh -Học sinh suy nghĩ hành động cho thân :tu dưỡng đạo đức,có ý thức,thái độ học tập tốt,có thái độ đấu tranh chống lại tượng tiêu cực học tập thi cử Câu 3a: -Vẻ đẹp thiên nhiên “phóng khống man dại”, “rầm rộ”, “mãnh liệt”-“một trường ca rừng già’ qua lịng Trường sơn.Sơng Hương đẹp “dịu dàng trí tuệ”, vẻ đẹp biến ảo trầm mặc -Vẻ đẹp lịch sử:sông Hương chứng kiến bao cộc khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám 1945,chiến dịch Mậu Thân 1968 -Vẻ đẹp văn hóa xứ Huế;sơng Hương gắn với âm nhạc cổ điển Huế ca Huế ,nhã nhạc cung đình Huế… -Vẻ đẹp tâm hồn người xứ Huế -Ai đặt tên cho dòng sơng?thể phong cách bút kí độc đáo Hịang Phủ Ngọc Tường ,qua thấy tơi tác giả say đắm với cảnh người xứ Huế Câu 3b: -Niềm tiếc thương cho giá trị nghệ thuật đích thực(khơng có chơn cất tiếng đàn) -Cái hữu hạn vô hạn -Niềm tin mãnh liệt vào tiếng đàn Lor-ca Đề Câu 1: (2điêm) Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ Tây Tiến Quang Dũng Câu 2: (3điểm) Viết văn ngắn( không 400 từ) nêu suy nghĩ ý kiến nhà văn Lỗ Tấn: Ước mơ khơng phải sẵn có, khơng phải khơng thể có II Phần riêng : ( 5điểm) Học sinh học chương trình làm câu dành riêng cho chương trình đó( câu 3a câu 3b) Câu 3a Cảm nhận anh(chị) đoạn thơ sau thơ Tây Tiến Quang Dũng Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Quân xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành Dap an de Câu 1: (2điểm) Bài thơ dược khơi nguồn cảm hứng từ đoàn quân Tây Tiến- đơn vị thành lập mùa xuân năm 1947 hoạt động chủ yếu biên giới Việt- Lào Chiến sĩ Tây Tiến phần đông niên Hà Nội Họ sống chiến đấu điều kiện gian khổ, thiếu thốn vật chất, bệnh sốt rét hoành hành dội họ lạc quan yêu đời Quang Dũng đại đội trưởng đến cuối năm 1948 chuyển sang đơn vị khác, nhớ đơn vị cũ Quang Dũng sáng tác thơ này, thơ lúc đầu có tên Nhớ Tây Tiến Câu 2:(3điêm) -Ước mơ khái niệm trừu tượng khơng phải thứ sẵn có sống người -Con người cần phảibiết ước mơ quan trọng biết hành động để biến ước mơ thành thực -Trong đời người, có ước mơ, khơng phải thực Vì thế, cố gắng để thực ước mơ Câu 3a: -Hình tượng tập thể người lính Tây Tiến: anh hùng trận mạc chiến đấu điều kiện gian khổ, bệnh tật toát lên vẻ oai phong dằn tâm hồn lãng mạn, rạo rực khát khao yêu thương -Hình ảnh người lính Tây Tiến chói ngời vẻ đẹp lí tưởng, coi chết nhẹ tựa lông hồng Lời thơ nói hi sinh mát khơng bi lụy mà đậm chất bi tráng -Nghệ thuật dùng từ Hán Việt, bút pháp lãng mạn De Câu 1: ( 2.0 điểm ) Nêu ý nghĩa biểu tượng hình ảnh Sóng mối quan hệ hai hình tượng Sóng em thơ Sóng Xuân Quỳnh Câu Vẻ đẹp hình tượng Sơng Đà đoạn trích tùy bút Người lái đị Sơng Đà Nguyễn Tuân Câu Cảm nhận anh/chị đoạn thơ sau Việt Bắc Tố Hữu: Mình có nhớ ngày Mưa nguồn suối lũ, mây mù Mình có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai? Mình về, rừng núi nhớ Trám bùi để rụng, măng mai để già Mình đi, có nhớ nhà Hắt hiu lau xám, đậm đà lịng son Mình về, cịn nhớ núi non Nhớ kháng Nhật, thuở Việt Minh Mình có nhớ Tân trào, Hồng Thái, mái đình đa? Dap an de Câu 1: ( 2.0 điểm) - Sóng thơ nói tình u khát vọng hạnh phúc mn đời người; qua thể vẽ đẹp tâm hồn người phụ nữ: sôi nổi, trẻ trung, chân thành,… - Để bày tỏ trực tiếp rung động tình yêu vừa hồn nhiên chân thật, vừa thiết tha sôi trái tim phụ nữ, Xuân Quỳnh sử dụng phương thức diễn đạt ẩn dụ có ý nghĩa biểu trưng, hình ảnh Sóng - Sóng em hai lại một, lòng người phụ nữ yêu, phân thân hóa thân tơi trữ tình, từ diễn tả cung bậc tình cảm mãnh liệt trạng thái yêu đương người phụ nữ Câu -Con Sơng Đà ngịi bút Nguyễn Tn khơng phải cảnh trí thiên nhiên thông thường mà sinh thể sống động, có cá tính, có tâm trạng…với hai nét tính cách bản: + Hình ảnh Sơng Đà bạo, có tâm địa thứ kẻ thù số người: đá, gió, thác sóng ác đối nghịch với mưu sinh người sơng nước + Hình ảnh Sơng Đà trử tình, thơ mộng, trẻ trung, gần gũi, thân thiết với người Sơng Đà nhìn cố nhân Hai nét tính cách tương phản đan xen hài hịa tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt cho hình tượng Sơng Đà -Nghệ thuật: Hình ảnh Sơng Đà khai thác từ phương diện thẩm mỹ - văn hóa qua cách miêu tả sinh động, sử dụng ngôn ngữ điêu luyện, nghệ thuật so sánh, nhân hóa,… Câu - Bốn câu đầu lời người lại nhắn với người đừng quên Việt Bắc-mảnh đất cách mạng gắn bó với khứ chiến đấu hào hùng, với khó khăn gian nan kháng chiến trường kỳ dân tộc - Lời bày tỏ tình cảm gắn bó, yêu thương đồng bào Việt Bắc dành cho cán kháng chiến, cho cách mạng Nổi nhớ trào dâng lịng người, bao trùm khơng gian núi rừng - Nghệ thuật sử dụng phép điệp từ ( đi, về) cấu trúc đối …để diễn tả tình cảm sâu đậm thủy chung người dân Việt Bắc De Câu 1: (2 điểm) Trình bày phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu? Câu 2: (3 điểm) Trong thông điệp nhân Ngày Thế giới phòng chống AIDS, 1-12-2003, Cô-phi An-nan viết: “ Trong thế giới khốc liệt của AIDS, không có khái niệm chúng ta và họ Trong thế giới đó, im lặng là đồng nghĩa với cái chết” Câu 3: Cảm nhận anh chị đoạn thơ sau Sóng Xn Quỳnh: “ Con sóng lịng sâu Con sóng mặt nước Ơi sóng nhớ bờ Ngày đêm khơng ngủ Lịng em nhớ đến anh Cả mơ cịn thức Dẫu xi phương bắc Dẫu ngược phương nam Nơi em nghĩ Hướng anh – phương” Câu 4: Phân tích đoạn trích “Người lái đị Sơng Đà” để làm rõ nét đặc sắc phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân Dap an de Câu 1: a Về nội dung: Thơ Tố Hữu mang chất trữ tình trị sâu sắc - Hồn thơ Tố Hữu hướng tới ta chung với lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn người cách mạng, dân tộc Ngay từ đầu tơi trữ tình thơ chiến sĩ, sau nhân danh Đảng , cộng đồng dân tộc - Thơ Tố Hữu mang đậm tính sử thi coi kiện trị lớn đất nước đối tượng thể chủ yếu, đề cập đến vấn đề có ý nghĩa lịch sử có tính chất tồn diện - Thơ Tố Hữu mang giọng điệu tâm tình tự nhiên, đằm thắm chân thành b Nghệ thuật: - Thơ Tố Hữu mang đậm tính dân tộc, thành công vận dụng thể thơ truyền thống dân tộc - Về ngôn ngữ thường sử dụng từ ngữ cách nói quen thuộc với dân tộc, phát huy cao độ tính nhạc phong phú tiếng Việt Câu 2: (3 điểm) - Nhận thức rõ nguy của đại dịch AIDS hoành hành thế giới; - Thái độ đối với những người có HIV/AIDS: không nên có sự ngăn cách, sự kì thị, phân biệt đối xử (Không có khái niệm chúng ta và họ); - Phải có hành động tích cực bởi im lặng là đồng nghĩa với cái chết (Mỗi thí sinh phải tự nêu phương hướng hành động) Câu 3: - Nỗi nhớ thiết tha, sâu lắng - Lòng thủy chung, son sắc - Khái quát vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu Câu 4: - Tài hoa, uyên bác: + Tiếp cận khai thác đối tượng từ phương diện thẩm mỹ, văn hóa: dịng sơng Đà miêu tả cơng trình mĩ thuật tuyệt vời tạo hóa; người lái đị khắc họa với tư chất tài hoa, nghệ sĩ, + Soi chiếu đối tượng từ nhiều phương diện, mang đến cho người đọc lượng thơng tin phong phú, xác thú vị Sử dụng thủ pháp nhiều ngành nghệ thuật hội họa, âm nhạc, điện ảnh, điêu khắc, ; huy động kiến thức nhiều lĩnh vực khác nhau: địa lí, lịch sử, võ thuật, quân sự, - Tài nghệ sử dụng ngôn ngữ điêu luyện + Sử dụng tài tình vốn từ ngữ giàu có tiếng Việt; + Sáng tạo từ ngữ, hình ảnh lạ, độc đáo; + Câu văn linh hoạt, biến hóa nhờ cấu trúc trùng điệp giàu chất họa, chất nhạc De Câu 1:( điểm) Trình bày ngắn gọn quan điểm sáng tác Hồ Chí Minh Câu 2: ( điểm) Viết văn ngắn ( khoảng 30 dịng) với nội dung : “ Tình cảm gia đình nguồn hạnh phúc lớn lao người.” Câu 3:( điểm) Cảm nhận anh (chị) cảnh thiên nhiên Tây Bắc qua đoạn thơ sau thơ “Tây Tiến” Quang Dũng: “ Sông Mã xa Tây Tiến ! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi.” Dap an de Câu 1: - HCM coi văn học vũ khí chiến đấu lợi hại phụng cho nghiệp Cách Mạng Nhà văn phải có tinh thần xung phong người chiến sĩ mặt trận: “ Nay thơ nên có thép Nhà thơ phải biết xung phong” - HCM ln coi trọng tính chân thật tính dân tộc văn học Tính chân thật coi thước đo giá trị văn chương nghệ thuật; có ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt, đề cao sáng tạo người nghệ sĩ - Khi cầm bút, HCM xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp nhận để định nội dung, hình thức tác phẩm Câu 2: ( điểm) - Dẫn chứng thực tế, văn chương - Phê phán lối sống ích kỷ, vơ cảm - Bài học thân Câu 3:( điểm) - Cảnh thiên nhiên hiểm trở, dội - Cảnh thiên nhiên hùng vĩ, thơ mộng - Trên cảnh hình ảnh người lính Tây Tiến oai hùng, trẻ trung, tinh nghịch - Bút pháp nghệ thuật: Thủ pháp nghệ thuật khai thác ( nhìn lên chót vót, nhìn xuống thăm thẳm ) cho thấy hiểm trở, dội - Câu thơ nhiều vần trắc thể vất vả, nhọc nhằn, câu thơ nhiều vần thể cảm giác dịu êm, ấm áp - Sự phối hợp vần – trắc làm lên giới khác thường, độc đáo, đa dạng vùng rừng núi Tây Bắc De7 Câu 1: Trình bày nét phong cách nghệ thuật Tố Hữu Câu 2: Cảm nhận anh (chị) đoạn thơ thơ Tây Tiến Quang Dũng: Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành Câu : Hãy giải thích nhan đề lời đề từ thơ : “Đàn ghi ta Lor-Ca” nhà thơ Thanh Thảo? Dap an de Câu 1: - Về nội dung, thơ Tố Hữu mang phong cách trữ tình – Chính trị: + Thơ Tố Hữu tập trung biểu lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn, hay nói cách khác hướng tới ta chung + Thơ Tố Hữu mang đậm tính sử thi + Giọng thơ mang đậm chất tâm tình, ngào - Về nghệ thuật biểu hiện, thơ Tố Hữu mang tính dân tộc đậm đà: + Thể thơ đa dạng: đặc biệt thành công thể thơ truyền thống + Ngơn ngữ thơ: Thường dùng cách nói dân gian, phát huy tính nhạc thơ Câu 2: - Hình tượng tập thể người lính Tây Tiến: người anh hùng trận mạc tâm hồn lãng mạn, trái tim khao khát, rạo rực u thương đầy mơ mộng - Hình ảnh người lính Tây Tiến chói ngời vẽ đẹp lý tưởng, coi chết nhẹ tựa lơng hồng Lời thơ nói hy sinh mát không bi lụy mà mang đậm chất bi tráng - Nghệ thuật dùng từ Hán việt, bút pháp lãng mạn Câu : -Đàn ghi-ta phần đất nước Tây Ban Nha -Đàn ghi-ta gắn bó với người nghệ sĩ Loaca -Tình u say đắm Lorca với nghệ thuật đất nước Tây Ban Nha +Là biểu tượng cho đường nghệ thuật tác giả +Là khát vọng cao mà Lorca nguyện phấn đấu suốt đời -“Khi chết chôn với đàn”: ước nguyện cao đẹp người nghệ sĩ chân De Câu 1: Giải thích hai câu thơ:“ Nay thơ nên có thép/ Nhà thơ phải biết xung phong” để thấy rõ quan điểm sáng tác văn học Hồ Chí Minh Câu : Ý kiến nhận định: Phải “cái chết điều mát lớn đời Sự mát lớn bạn tâm hồn tàn lụi sống” Câu : Trong thơ Việt Bắc - Tố Hữu, có đoạn: “ Ta có nhớ ta Ta về, ta nhớ hoa người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hịa bình Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung.” (Theo Ngữ văn 12, tập một, tr.111, NXBGD,2008 ) Cảm nhận Anh/Chị đoạn thơ Từ cho biết Tính dân tộc thể qua đoạn thơ ? Câu : Trong Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng) Nguyễn Khoa Điềm, có đoạn: Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có "ngày xửa " mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày Anh/ chị phân tích hình tượng Đất Nước đoạn thơ trên, liên hệ với số thơ chương trình văn học lớp 12 để thấy rõ đất nước nguồn cảm hứng dồi thơ ca Dap an de Câu 1: * Giải thích: + Chất thép thơ tư tưởng tiến bộ, tinh thần cách mạng, tính chiến đấu, cảm hứng đấu tranh xã hội tích cực thơ ca + Nhà thơ, nhà văn có tinh thần xung phong người chiến sĩ mặt trận, tiên phong công cách mạng, dùng ngịi bút làm vũ khí chiến đấu * Hai câu thơ thể rõ quan điểm sáng tác văn học Hồ Chí Minh: + Văn học vũ khí đấu tranh cách mạng, Người xác định vị trí vai trị to lớn người nghệ sĩ nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc + Thơ văn phục vụ cách mạng đòi hỏi phải có tính chân thật dân tộc Người ý đến đặc trưng quan trọng + Khi cầm bút, Người ln xuất phát từ mục đích, đối tượng để định nội dung hình thức Câu : a Giải thích - Một tâm hồn tàn lụi tâm hồn nào? ( Trái tim khô cứng, thiếu nhạy cảm, tinh thần nghèo nàn, ) - Tại sống mà để tâm hồn tàn lụi mát lớn nhất? ( chết) Sống mà tâm hồn tàn lụi, sống tồn sinh vật b Biểu người có tâm hồn tàn lụi - Thiếu nhạy cảm trước xãy xung quanh sống.( Trái tim lạnh giá, sơ cứng tình cảm) - Khơng biết run động trước đẹp, cảm thông trước thân phận đời - Kiến thức nghèo nàn, sống lập với giới bên ngồi; Đời sống tinh thần nghèo nàn khơng có say mê, u thích lĩnh vực nghệ thuật, đời - Khơng có khát vọng, nghĩ đến đời sống vật chất, không chăm lo vun đắp đời sống tinh thần, - Nêu dẫn chứng làm rõ luận điểm c Bình luận - Khẳng định quan niệm sống: phải có ý nghĩa, phải vun đắp tâm hồn phong phú - Sống khơng phải tồn tại, sống có ý nghĩa giới tinh thần người phong phú; Chết điều mát lớn đời Có chết lưu danh mn đời - Phê phán lối sống chạy theo vật chất, không chăm lo đời sống tinh thần, - Bài học rút cho thân từ ý kiến trên, Câu : - Giới thiệu Tác giả, tác phẩm Việt Bắc vị trí đoạn trích * Về nội dung: - Nỗi nhớ cảnh người diễn tả sâu sắc Cảnh người hoà quyện với tạo nên cảnh sắc hữu tình + Cảnh thiên nhiên bốn mùa đủ màu sắc, âm thanh, ánh sáng -vẻ đẹp tranh tứ bình + Vẻ đẹp người:đó người lao động bình dị, cần cù, giàu tình nghĩa ( người nương, gái đan nón, gái hái măng, tiếng hát ) Thiên nhiên người nỗi nhớ người cán xuôi đẹp * Về nghệ thuật: - Sử dụng thành công, nhuần nhuyễn thể lục bát, dùng đại từ xưng hơ “mình- ta” ; Điệp từ nhớ lặp lại nhiều lần, lần sắc thái khác nhau, từ ngữ giàu hình ảnh, âm thanh, màu sắc * Đoạn thơ thể phong cách thơ Tố Hữu mang đậm tính dân tộc: tư tưởng, tình cảm truyền thống dân tộc(hình ảnh thiên nhiên người Việt Bắc), sử dụng nhuần nhuyễn thơ dân tộc, chất liệu lấy từ đời sống nhân dân , Câu thơ lúc dung dị dân dã gần với ca dao, giọng điệu trữ tình sâu lắng, thiết tha ân tình - Đánh giá nét đặc sắc nội dung nghệ thuật đoạn thơ mang đậm tính dân tộc Câu : - Giới thiệu tác giả, trường ca Mặt đường khát vọng đoạn thơ trích - Cảm nhận thể mẻ đất nước :Đất nước khơng phải trừu tượng, trang trọng, kì vĩ mà cảm nhận cụ thể Đất nước có từ lâu đời, gần gũi, gắn bó sống người + Đất nước lên từ huyền thoại, cổ tích + Đất nước hình thành từ lâu đời, Đất nước gắn liền với mĩ tục phong, Đất nước gắn liền với lối sống tình nghĩa, gắn liền với truyền thống yêu nước, lao động cần cù người dân +Đất nướcở sống ngày, nhà, vật dụng quen thuộc - Sự khái quát đất nước cảm nhận tác giả mệnh đề: + Đất nước có / Đất nước bắt đầu…/ Đất nước lớn lên…/ Đất nước có từ - Về nghệ thuật: + Lời thơ giàu chất liệu văn hóa dân gian, nhiều hình ảnh, ý thơ lấy từ ca dao, truyền thuyết cách linh hoạt sáng tạo, tạo không gian vừa gần gũi thân quen vừa bay bổng sâu xa, làm bậc tư tưởng Đất nước nhân dân + Lối thơ tự do, giọng thơ suy tư thường đặt câu hỏi tự trả lời, mang chất trữ tình luận sâu lắng -Liên hệ số tác phẩm thơ: Việt Bắc-Tố Hữu, Bên sơng Đuống-Hồng Cầm, Đất nước - Nguyễn Đình Thi Đất nước trở thành nguồn cảm hứng vô tận thơ ca Mỗi nhà thơ có cách cảm nhận thể riêng đất nước - Đoạn thơ kết tinh đặc sắc chất liệu văn hóa dân gian với hình thức thơ trữ tình-chính luận - Lối định nghĩa riêng Đất nước Đất nước không siêu hình, trừu tượng mà gắn bó, thân thuộc với người, Đất nước nhân dân De Câu 1: Anh chị trình bày hồn cảnh đời mục đích sáng tác Tun ngơn Độc lập Hồ Chí Minh Câu 2: Hãy viết văn ngắn để trình bày suy nghĩ tình trạng nhiễm mơi trường sống trách nhiệm công dân Câu 3: Cảm nhận anh (chị )về hai khổ thơ sau thơ Sóng của Xuân Quỳnh: “Dữ dội dịu êm Ồn lặng lẽ Sơng khơng hiểu Sóng tìm tận bể Ơi sóng Và sau Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi ngực trẻ” Câu 4: Cảm nhận anh (chị) đoạn thơ thơ Tây Tiến Quang Dũng: “Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành” Câu 5: Trong đoạn thơ “Đất Nước” Nguyễn Khoa Điềm có sử dụng nhiều chất liệu văn học dân gian Hãy nêu số ví dụ cụ thể nhận xét cách sử dụng chất liệu dân gian tác giả? Câu 6: Trình bày phong cách thơ Tố Hữu ? Dap an de Câu 1: a/ Hồn cảnh đời Tun ngơn độc lập:(1 điểm) Cách mạng tháng Tám thành công, chủ tịch HCM từ chiến khu Việt Bắc Hà Nội nhà số 48 phố Hàng Ngang, Người soạn thảo Tuyên ngôn độc lâp Ngày 2/9/1945 Quảng Trường Ba Đình Hà Nội, Người thay mặt Chính phủ lâm thời nước VNDCCH đọc Tuyên ngôn độc lập trước hàng vạn đồng bào b/ Mục đích TNĐL:(1 điểm) - Khẳng định quyền độc lập tự - Bác bỏ luận điệu sai trái Pháp - Tranh thủ viện trợ nhân dân giới Câu 2: - Môi trường điều kiện vật chất tự nhiên hay nhân tạo bao quanh người: đất, nước, khơng khí,… - Thực trạng mơi trường bị nhiễm - Nguyên nhân thực trạng - Trách nhiệm người việc giữ gìn môi trường - Khẳng định tầm quan trọng môi trường sống Câu 3: - Những tính cách trái ngược: sóng khơng bình n, khơng tự lịng với khn khổ chật hẹp, tìm tận bể để biểu mình, để hiểu với tầm vóc, chất Sóng thể tâm trạng phong phú, phức tạp người phụ nữ - Mượn hình tượng sóng để nói suy nghĩ tình u, nhà thơ bộc lộ khát vọng yêu, sóng tình yêu - Nghệ thuật: thể thơ ngũ ngôn, nhịp điệu linh hoạt, ngôn ngữ giản dị sáng, hình ảnh thơ giàu sức gợi Câu 4: - Hình tượng tập thể người lính Tây tiến: anh hùng trận mạc tâm hồn lãng mạn - Hình ảnh người lính Tây tiến chói ngời vẻ đẹp lí tưởng, coi chết nhẹ tựa lơng hồng Lời thơ nói hi sinh, mát không bi luỵ mà mang đậm chất bi tráng - Nghệ thuật dùng từ Hán Việt, bút pháp lãng mạn Câu 5: +Đoạn thơ “Đất Nước”đã sử dụng nhiều chất liệu văn hóa dân gian có văn học dân gian.Từ truyền thuyết vào loại xa xưa dân tộc Lạc Long Quân Âu Cơ,Thánh Gióng,Hùng Vương đến truyện cổ tích Trầu Cau,đặc biệt nhiều câu ca dao,dân ca,của nhiều miền đất nước: Ví dụ: “Cha mẹ thương gừng cay muối mặn” Lấy từ câu ca dao: Tay bưng chén muối đĩa gừng Gừng cay muối mặn xin đừng quên “Dạy anh biết yêu em từ thuở nôi” Gợi nhớ đến câu ca dao: Yêu em từ thuở nơi Em nằm em khóc anh ngồi anh ru “Biết q trọng cơng cầm vàng ngày lặn lội” Được rút từ câu ca dao: Cầm vàng mà lội qua sông Vàng rơi chẳng tiếc,tiếc công cầm vàng +Chất liệu văn học dân gian tác giả sử dụng vào đoạn thơ cách linh hoạt sáng tạo.Khơng lặp lại hồn tồn câu ca dao ,dân ca,nhà thơ thường dùng hình ảnh phần câu ca để đưa vào tạo nên câu thơ Các truyền thuyết truyện cổ tích sử dụng theo cách gợi nhắc tới hình ảnh tên gọi.Tác giả đưa người đọc nhập vào mơi trường văn hóa,văn học dân gian đồng thời lại thể đánh giá, cảm nhận tác giả kho tàng văn hóa tinh thần dân tộc Câu 6: +Về nội dung: Thơ Tố Hữu mang phong cách thơ trữ tình trị sâu sắc -Về mặt biểu tâm hồn, thơ Tố Hữu hướng đến “ta” chung -Về mặt biểu đời sống ,thơ Tố Hữu mang tính sử thi cảm hứng lãng mạng -Nhữngđiều thể qua giọng thơ mang tính chất tâm tình, ngào đầm thắm, chân thành +Về nghệ thuật: Thơ Tố Hữu mang đậm đà tính dân tộc -Về thể thơ: Vận dụng thành công thể thơ lục bát truyền thống dân tộc Thể thơ thất ngôn trang trọng mà tự nhiên -Về ngôn ngữ: Dùng từ ngữ cách nói quen thuộc dân gian.Phát huy tính nhạc phong phú Tiếng Việt số câu hỏi khác học lịi mắt ln khơng cố lên BGI AND OGI 5/ Vì nói hình thức nghệ thuật thơ Việt Bắc đậm đà tính dân tộc? - Cấu tứ thơ cấu tứ ca dao với hai nhân vật trữ tình “Ta- Mình”, người người lại hát đối đáp với - sử dụng kiểu tiểu đối ca dao, có tác dụng nhấn mạnh làm nhịp thơ hài hoà, uyển chuyển - Ngơn Ngữ thơ: Sử dụng lời ăn tiếng nói nhân dân giản dị, mộc mạc - Giọng thơ trữ tình ngào tha thiết 6/ Hồn cảnh sáng tác thơ Việt Bắc? - VB quê hương CM, địa vững kháng chiến, nơi che chở, đùm bọc cho Đảng, CP,bộ đội suốt năm kháng chiến chống Pháp gian khổ - Sau chiến thắng ĐBP, tháng 7-1954, Hiệp định Giơnevơ Đơng Dương kí kết, hồ bình trở lại, miền Bắc nước ta giải phóng - Tháng 10-1954, quan TƯ Đảng CP rời chiến khu VB TĐô- HN - Một trang sử đất nước giai đoạn CM mở Nhân kiện trọng đại này, TH viết VB 1/Tâm trạng tác giả nhớ Tây Bắc đồng đội đoạn thơ sau: “ Sông Mã xa Tây Tiến ! …………………………… Mai Châu mùa em thơm nếp xôi” ( Tây Tiến – Quang Dũng) - Cần xác định rõ mối quan hệ đoạn thơ với toàn tác phẩm - Xác định rõ tâm trạng trữ tình biểu mạch cảm xúc trữ tình đoạn trích: + Nỗi nhớ gắn với núi rừng Tây Bắc hoang vu, hiểm trở + Nõi nhớ đồng đội: hình ảnh người lính đường hành quân gian khổ + Sự tương phản- hoà hợp cảnh hoang dã dội với vẻ đẹp ngào thơ mộng tâm hồn ngườilính - Cần bám sát từ ngữ, hình ảnh cụ thể đề làm rõ tâm trạng nhân vật trữ tình nhớ Tây Bắc đồng đội… 2/ Cảm nhận anh chị hình tượng người lính Tây Tiến đoạn thơ: “ Tây Tiến đoàn binh khơng mọc tóc ………………………………… Sơng Mã gầm lên khúc độc hành” - Vẻ đẹp bi tráng người lính Tây Tiến: + Hình tượng người lính TT mang vẻ đẹp hào hung, có bóng dáng tráng sĩ thời xưa thời đại, mẻ Ý chí chiến đấu qn mình, tình u mãnh liệt với quê hương đất nước, tình yêu sống làm bừng sáng vẻ đẹp đời chiến đấu gian khổ + Vẻ đẹp người lính khơng tách rời nỗi đau chiến tranh ác liệt Sự hi sinh gian khổ người lính biểu hình ảnh bi thương khơng bi luỵ - Vẻ đẹp tâm hồn hào hoa, lãng mạn: + Không dáng vẻ “oai hùm” phóng túng mà ln thăng hoa tâm hồn, giai điệu cảm xúc người lính cảnh tàn khốc chiến tranh + Chất lãng mạn chất anh không tách rời mà hoà nhập vào tạo nên vẻ đẹp vừa lí tưởng vừa thực hình tượng thơ 3/ Cảm nhận anh chị hình tượng thiên nhiên người Việt Bắc đoạn thơ sau: “ Ta có nhớ ta …………………… Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung” ( Việt Bắc- Tố Hữu) - Qua hồi tưởng chủ thể trữ tình, cảnh người VB lên thật đẹp Nhưng có lẽ đẹp nỗi nhớ VB hoà quyện thắm thiết cảnh người, ấn tượng phai mờ người VB cần cù lao động, thuỷ chung tình nghĩa đoạn thơ - Thiên nhiên VB lên với vẻ đẹp đa dạng, phong phú sinh động, thay đổi theo mùa - Gắn bó với khung cảnh người bình dị: người làm nương rẫy, người đan nón, người hái măng… Bằng việc làm nhỏ bé mình, họ góp phần tạo nên sức mạnh kháng chiến - Âm hưởng trữ tình tạo nên khúc ca ngào đằm thắm tình đồng chí, đồng bào, tình u thiên nhiên, u đất nước… 4/ Phân tích đoạn thơ: “ Những đường Việt Bắc ta …………………………… Vui từ Việt Bắc đèo De, núi Hồng” - Khí dũng mãnh kháng chiến chống Pháp Việt Bắc( câu đầu) + Toàn cnảh quân dân trận chiến đấu với khí hào hung, sơi sục, khẩn trương + Hình ảnh đội hành quân trận với vẻ đẹp hào hùng lãng mạn + Dân công phục vụ kháng chiến - Khí chiến thắng chiến trường khác (4 câu) - Nghệ thuật sử dụng hình ảnh, ngơn từ: từ láy, động từ, tính từ gợi tả, phép tu từ, giọng thơ; chất sử thi hào hùng, tính lãng mạn tương trưng 5/ Nêu nét độc đáo nghệ thuật biểu đoạn trích “ Đất Nước- Mặt đường khát vọng”: - Kết cấu đoạn trích chia làm hai phần, phần trả lời câu hỏi dịnh ngầm ẩn sâu xa mạch thơ: đất Nước có từ bao giờ? Cội nguồn từ đâu? Đất Nước gì? Đất Nước ai? Ai làm nên ĐN? Tất lien kết thành hệ thống chặt chẽ, thể hướng tìm tịi đầy trí tuệ NKĐ - Chất liệu nghệ thuật : Sử dụng sang tạo chất liệu văn hoá dân gian từ tục ngữ, thành ngữ, ca dao, truyền thuyết….đến phong tục tập quán sinh hoạt ngày Điều tạo cho đoạn trích khơng gian nghệ thuật riêng quen thuộc gần gũi mà lại diệu kì, bay bổng Đó khơng gian nghệ thuật kết tinh tâm hồn, trí tuệ nhân dân - Bút pháp trữ tình - luận: tri thức văn hoá kiểm nghiệm thực tế, nhập vào đời sống nhân dân; hài hoà cảm xúc suy nghĩ, lí lẽ sắc sảo qua hình thức thơ gợi cảm, giọng thơ thiết tha sơi - Hình thức thơ: Mượn hình thức trị chuyện tâm tình TY nam nữ với dịng thơ tự do, nhạc điệu linh hoạt, đoạn trích giống tuỳ bút thơ gây ấn tượng sâu sắc cho người đọc 6/ ĐN cảm nhận với thống phương diện: chiều sâu văn hố, chiều rộng khơng gian, chiều dài thời gian Anh chị hiểu điều nào? - Chiều sâu văn hoá: + ĐN nơi sinh tồn ông bà, tổ tiên, nơi người sinh ra, quê hương + ĐN gắn với phong tục tập quán, ca dao, cổ tích, sinh hoạt thường ngày có từ bao đời người Việt - Về khơng gian: + ĐN gần gũi, quen thân với sống người, trường, bến nước, mảnh đất ta sinh lớn lên, quê hương tình yêu, kỉ niệm yêu thương + ĐN không gian rộng lớn, núi rừng song bể, nơi chốn sinh tồn cộng đồng dân tộc qua bao hệ - Về thời gian: ĐN cảm nhận từ khứ nghìn xưa với huyền thoại “ LLQ-ÂC” hôm với ngày giỗ tổ Hùng Vương tâm hồn người Việt Bức thông điệp huyết thống “ Rồng cháu Tiên” truyền qua hệ 8/ Giữa sóng em thơ “ Sóng” ( XQ) có mối quan hệ nào? Nêu nhận xét nghệ thuật kết cấu thơ - Sóng hình ảnh, biểu tượng cho tâm hồn người gái yêu- kiểu tơi trữ tình Em tơi trữ tình nhà thơ.Sóng em có lúc phân đơi, có lúc hồ nhập để nói lên cảm xúc, tâm trạng phong phú, phức tạp nhiều mâu thuẫn thống tâm hồn người gái yêu - Bài thơ kết cấu sở nhận thức tương đồng, hồ hợp hai hình tượng trữ tình: Sóng em Sóng biểu xơn xao triền mien, vơ tận gợi liên tưởng đến song lòng dạt đầy khát khao TY, hạnh phúc Song hành với sóng em Cấu trúc song hành góp phần tạo nên chiều sâu nhận thức nét độc đáo thơ 9/ Cảm nhận tâm hồn người phụ nữ yêu qua thơ Sóng - Mở đầu thơ trạng thái tâm lí tâm hồn khao khát yêu đương tìm đến tình yêu rộng lớn (K1) + Những trạng thái, cung bậc phức tạp trái tim yêu + khát khao tìm đồng cảm, đồng điệu, vươn tới lớn lao, cao đẹp - Khát vọng TY khát vọng muôn đời nhân loại, tuổi trẻ (K2) - TY điều bí ẩn thiêng liêng, song biển, gió trời khó lí giải XQ cắt nghĩa TY cách hồn nhiên, trực cảm (K3,4) - TY gắn với nỗi nhớ (K5) - TY phải vượt qua thử thách trắc trở để khẳng định lòng chung thuỷ(K6,7) - Khát vọng TY vĩnh ( K8,9) 10/ Nêu nét đặc sắc ngôn từ nghệ thuật thơ “ Đàn Ghita Lor ca”: - Bài thơ giai điệu nhạc, có phần nhạc đệm Ghi ta Chuỗi âm li la li la li la….mở đầu kết thúc thơ gợi lên tiếng vang giàu nhạc điệu - Ngôn ngữ diễn tả âm theo lối tượng trưng, lien tục chuyển đổi cảm giác, màu sắc: tiếng ghi ta nâu, tiếng ghi ta xanh; hình ảnh động: tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan, tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy - Màu sắc gắn với cảm xúc suy tưởng: áo choàng đỏ gắt, áo choàng bê bết đỏ, ghi ta màu bạc - Hình ảnh giàu sắc thái tượng trưng: ném bùa vào xốy nước, ném trái tim vào lặng im - Hệ thống ngôn ngữ giàu sắc thái tu từ: so sánh, nhân hoá (nghiêm cấm chép với hình thức ) ... -Niềm tin mãnh liệt vào tiếng đàn Lor-ca Đề Câu 1: (2điêm) Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ Tây Tiến Quang Dũng Câu 2: ( 3điểm) Viết văn ngắn( không 400 từ) nêu suy nghĩ ý kiến nhà văn Lỗ Tấn: Ước mơ sẵn... sốt rét hoành hành dội họ lạc quan yêu đời Quang Dũng đại đội trưởng đến cuối năm 1948 chuyển sang đơn vị khác, nhớ đơn vị cũ Quang Dũng sáng tác thơ này, thơ lúc đầu có tên Nhớ Tây Tiến Câu 2:(3điêm)... thể có II Phần riêng : ( 5điểm) Học sinh học chương trình làm câu dành riêng cho chương trình đó( câu 3a câu 3b) Câu 3a Cảm nhận anh(chị) đoạn thơ sau thơ Tây Tiến Quang Dũng Tây Tiến đồn binh khơng