BÁO CÁO QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ

40 363 4
BÁO CÁO QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƯƠNG I . CÁC KHÁI NIệM 1 1.1. Đô thị 1 1.2. Quy hoạch bảo vệ môi trường 1 1.3. Quy hoạch đô thị 1 1.4. Quy hoạch bảo vệ môi trường đô thị 1 CHƯƠNG II. CÁC VĂN BảN PHÁP LÝ LIÊN QUAN ĐếN QUY HOạCH MÔI TRƯờNG ĐÔ THị 1 CHƯƠNG IV. ĐịNH HƯớNG QUY HOạCH BVMT KHU VựC ĐÔ THị 13 4.1. Mục tiêu 13 4.2. Định hướng chung 13 4.3. Định hướng cụ thể 13 4.3.1. Định hướng quy hoạch các công trình cơ sở hạ tầng kỹ thuật môi trường bảo vệ môi trường 13 4.3.2. Định hướng phân vùng môi trường đô thị 15 4.3.3. Quy hoạch về dân số 16 CHƯƠNG V. VÍ Dụ Về QUY HOạCH ĐÔ THị 1 5.1. Ví dụ về QHĐT trên thế giới 1 5.2. Ví dụ về QHĐT ở Việt Nam 2 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 1. Kết luận 1 2. Kiến nghị 1 TÀI LIỆU THAM KHẢO 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG  BÁO CÁO QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ Giảng viên Lớp Nhóm : ThS Nguyễn Thị Linh Giang : ĐH3QM1 : Nguyễn Thị Phương Anh Hà Khánh Chi Nguyễn Hồng Linh Nguyễn Bích Ngọc Võ Thị Thanh Thư Phan Thị Hoài Thương Trần Hương Trang Hà Nội, 10/2016 MỤC LỤC CHƯƠNG I CÁC KHÁI NIỆM 1.1 Đô thị Đô thị điểm tập trung dân cư với mật độ cao, chủ yếu lao động phi nông nghiệp, có sở hạ tầng thích hợp, trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nước, miền lãnh thổ, tỉnh, huyện, vùng tỉnh huyện 1.2 Quy hoạch bảo vệ môi trường Theo Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13, định nghĩa quy hoạch bảo vệ môi trường sau: “ Quy hoạch bảo vệ môi trường việc phân vùng môi trường để bảo tồn, phát triển thiết lập hệ thống hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường gắn với hệ thống giải pháp bảo vệ môi trường liên quan chặt chẽ với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội nhằm bảo đảm phát triển bền vững.” 1.3 Quy hoạch đô thị Quy hoạch đô thị khái niệm hay dùng để hoạt động kiểm soát hay tổ chức môi trường sống đô thị Các hoạt động bao gồm: ban hành luật, quy định kiểm soát phát triển; xây dựng vận hành máy quản lý đô thị; đề tiêu chí, lập phê duyệt quy hoạch; thực chương trình đầu tư phát triển đô thị; nghiên cứu đô thị; đào tạo máy nhân lực; trao đổi tranh luận vấn đề đô thị 1.4 Quy hoạch bảo vệ môi trường đô thị Quy hoạch bảo vệ môi trường đô thị nội dung quy hoạch đô thị, khu dân cư Nội dung quy hoạch bảo vệ môi trường đô thị, bao gồm quy hoạch đất đai cho xây dựng kết cấu hạ tầng bảo vệ môi trường hệ thống công trình kết cấu hạ tầng bảo vệ môi trường sau đây: - Hệ thống công trình thu gom, xử lý nước thải tập trung; hệ thống tiêu thoát nước mưa; hệ thống sở thu gom, tập kết, xử lý, tái chế chất thải rắn; - Hệ thống cấp nước phục vụ sinh hoạt, sản xuất; - Hệ thống công viên, khu vui chơi, giải trí, công trình vệ sinh công cộng; - Hệ thống xanh, vùng nước; - Khu vực mai táng Theo điều nghị định 42/2009/ NĐ-CP phủ việc phân loại đô thị: Đô thị phân thành loại sau: loại đặc biệt, loại I, loại II, loại III, loại IV loại V quan nhà nước có thẩm quyền định công nhận Đô thị loại đặc biệt thành phố trực thuộc Trung ương có quận nội thành, huyện ngoại thành đô thị trực thuộc Đô thị loại I, loại II thành phố trực thuộc Trung ương có quận nội thành, huyện ngoại thành có đô thị trực thuộc; đô thị loại I, loại II thành phố thuộc tỉnh có phường nội thành xã ngoại thành Đô thị loại III thành phố thị xã thuộc tỉnh có phường nội thành, nội thị xã ngoại thành, ngoại thị Đô thị loại IV thị xã thuộc tỉnh có phường nội thị xã ngoại thị Đô thị loại IV, đô thị loại V thị trấn thuộc huyện có khu phố xây dựng tập trung có điểm dân cư nông thôn CHƯƠNG II CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ LIÊN QUAN ĐẾN QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ Mục chương II Luật Bảo vệ môi trường số 55/QH13/2014: Nguyên tắc, nội dung, trách nhiệm lập, việc tham vấn, thẩm định, rà soát, điều chỉnh QHBVMT Điều Nguyên tắc, cấp độ, kỳ quy hoạch bảo vệ môi trường Quy hoạch bảo vệ môi trường phải bảo đảm nguyên tắc sau: a) Phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội; chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh; chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia bảo đảm phát triển bền vững; b) Bảo đảm thống với quy hoạch sử dụng đất; thống nội dung quy hoạch bảo vệ môi trường; c) Bảo đảm nguyên tắc bảo vệ môi trường quy định Điều Luật Quy hoạch bảo vệ môi trường gồm 02 cấp độ quy hoạch bảo vệ môi trường cấp quốc gia quy hoạch bảo vệ môi trường cấp tỉnh Kỳ quy hoạch bảo vệ môi trường 10 năm, tầm nhìn đến 20 năm Điều Nội dung quy hoạch bảo vệ môi trường Quy hoạch bảo vệ môi trường cấp quốc gia gồm nội dung sau: a) Đánh giá trạng môi trường, quản lý môi trường, dự báo xu diễn biến môi trường biến đổi khí hậu; b) Phân vùng môi trường; c) Bảo tồn đa dạng sinh học môi trường rừng; d) Quản lý môi trường biển, hải đảo lưu vực sông; đ) Quản lý chất thải; e) Hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường; hệ thống quan trắc môi trường; g) Các đồ quy hoạch thể nội dung quy định điểm b, c, d, đ e khoản này; h) Nguồn lực thực quy hoạch; i) Tổ chức thực quy hoạch Nội dung quy hoạch bảo vệ môi trường cấp tỉnh thực phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương quy hoạch riêng lồng ghép vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Chính phủ quy định chi tiết Điều Điều 10 Trách nhiệm lập quy hoạch bảo vệ môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường tổ chức lập quy hoạch bảo vệ môi trường cấp quốc gia Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) tổ chức xây dựng nội dung lập quy hoạch bảo vệ môi trường địa bàn Điều 11 Tham vấn, thẩm định, phê duyệt quy hoạch bảo vệ môi trường Tham vấn trình lập quy hoạch bảo vệ môi trường quy định sau: a) Bộ Tài nguyên Môi trường lấy ý kiến bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh văn tổ chức tham vấn quan, tổ chức có liên quan trình lập quy hoạch bảo vệ môi trường cấp quốc gia; b) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh lấy ý kiến sở, ngành, Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp huyện) văn tổ chức tham vấn quan, tổ chức có liên quan trình xây dựng quy hoạch bảo vệ môi trường cấp tỉnh Thẩm định phê duyệt quy hoạch bảo vệ môi trường quy định sau: a) Bộ Tài nguyên Môi trường tổ chức Hội đồng thẩm định liên ngành trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch bảo vệ môi trường cấp quốc gia; b) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thẩm định, phê duyệt báo cáo quy hoạch bảo vệ môi trường cấp tỉnh sau lấy ý kiến Bộ Tài nguyên Môi trường văn Chính phủ quy định chi tiết Điều 2.Quyết định 256/2003/QĐ-TTg Về việc phê duyệt chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Chương II - Nghị định 18/2015/NĐ-CP quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường: - Điều 3: Lập QHBVMT Quy hoạch bảo vệ môi trường lập phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội với kỳ đầu cho giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2040 theo hai (02) cấp độ quy hoạch bảo vệ môi trường cấp quốc gia quy hoạch bảo vệ môi trường cấp tỉnh Quy hoạch bảo vệ môi trường cấp quốc gia gồm nội dung sau đây: a) Diễn biến, mục tiêu quản lý môi trường rừng, bảo tồn đa dạng sinh học; b) Thực trạng môi trường biển, hải đảo, lưu vực sông; mục tiêu giải pháp bảo tồn, bảo vệ tài nguyên môi trường biển, hải đảo, lưu vực sông; c) Thực trạng phát thải khí chất lượng môi trường không khí; mục tiêu giải pháp quy hoạch hoạt động phát triển có nguồn phát thải khí lớn; d) Thực trạng suy thoái, ô nhiễm môi trường đất; mục tiêu giải pháp phòng ngừa suy thoái, ô nhiễm môi trường đất, phục hồi vùng đất bị ô nhiễm, suy thoái; đ) Thực trạng ô nhiễm môi trường nước; mục tiêu giải pháp quản lý nước thải bảo vệ môi trường nước; e) Thực trạng thu gom, xử lý mục tiêu, giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp, chất thải nguy hại; g) Thực trạng mạng lưới quan trắc giám sát môi trường; mục tiêu, định hướng quy hoạch hệ thống quan trắc giám sát môi trường; h) Phân vùng môi trường theo mục tiêu phát triển, bảo vệ, bảo tồn ứng phó với biến đổi khí hậu; i) Các chương trình, dự án bảo vệ môi trường ưu tiên tiêu môi trường; k) Các đồ, sơ đồ liên quan đến vùng quy hoạch; l) Nguồn lực thực quy hoạch bảo vệ môi trường; trách nhiệm tổ chức thực kiểm tra, giám sát việc thực quy hoạch bảo vệ môi trường Quy hoạch bảo vệ môi trường cấp tỉnh lập hình thức báo cáo riêng lồng ghép vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội với nội dung sau đây: a) Đối với quy hoạch bảo vệ môi trường cấp tỉnh hình thức báo cáo riêng phải thể nội dung quy định Khoản Điều với yêu cầu chi tiết gắn với vị trí địa lý, điều kiện môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội đặc thù địa phương lập quy hoạch; b) Đối với quy hoạch bảo vệ môi trường hình thức lồng ghép vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội cấp tỉnh phải thể nội dung quy định Khoản Điều với yêu cầu chi tiết gắn với vị trí địa lý, điều kiện môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội đặc thù địa phương lập quy hoạch, nội dung nguồn lực thực quy hoạch bảo vệ môi trường, trách nhiệm tổ chức thực kiểm tra, giám sát việc thực quy hoạch bảo vệ môi trường lồng ghép vào nội dung tương ứng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn chi tiết quy trình xây dựng đề cương, phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch bảo vệ môi trường Cơ quan chủ trì lập quy hoạch bảo vệ môi trường phải nghiên cứu, tiếp thu ý kiến quan, tổ chức tham vấn; lập hồ sơ đề nghị thẩm định quy hoạch bảo vệ môi trường theo quy định Khoản Điều Nghị định gửi đến quan có thẩm quyền quy định Khoản Điều 11 Luật Bảo vệ môi trường để thẩm định - Điều 4: Thẩm định QHBVMT a) Đối với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia quy hoạch bảo vệ môi trường cấp tỉnh hình thức báo cáo riêng thực thông qua hội đồng thẩm định thủ trưởng người đứng đầu quan tổ chức thẩm định quy hoạch bảo vệ môi trường quy định Khoản Điều 11 Luật Bảo vệ môi trường thành lập Cơ cấu hội đồng thẩm định gồm Chủ tịch hội đồng, (01) Phó Chủ tịch hội đồng trường hợp cần thiết, hai (02) Ủy viên phản biện, (01) Ủy viên thư ký số Ủy viên, có đại diện quan cấp với cấp độ quy hoạch từ ngành: Tài nguyên Môi trường; Công Thương; Xây dựng; Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Giao thông vận tải; Văn hóa, Thể thao Du lịch; Kế hoạch Đầu tư ngành khác có liên quan; b) Đối với quy hoạch bảo vệ môi trường hình thức lồng ghép vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội: Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) tổ chức thẩm định đồng thời với việc thẩm định quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội cấp tỉnh Hồ sơ đề nghị thẩm định quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia quy hoạch bảo vệ môi trường cấp tỉnh hình thức báo cáo riêng quy định sau: a) Đối với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia gồm văn đề nghị thẩm định quy hoạch bảo vệ môi trường quan chủ trì lập quy hoạch dự thảo quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia; b) Đối với quy hoạch bảo vệ môi trường cấp tỉnh hình thức báo cáo riêng gồm văn đề nghị thẩm định quy hoạch bảo vệ môi trường quan chủ trì lập quy hoạch dự thảo quy hoạch bảo vệ môi trường cấp tỉnh hình thức báo cáo riêng Hội đồng thẩm định có trách nhiệm xem xét nội dung quy hoạch bảo vệ môi trường đưa ý kiến thẩm định; hoạt động hội đồng thẩm định quy hoạch bảo vệ môi trường thực hiện, theo hướng dẫn Bộ Tài nguyên Môi trường Đến năm 2014, khối lượng CTR sinh hoạt đô thị phát sinh khoảng 32.000 tấn/ ngày Chỉ tính riêng Hà Nội Tp Hồ Chí Minh, khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh 6.420 tấn/ngày 6.739 tấn/ngày Theo tính toán mức gia tăng giai đoạn từ 2010 - 2014 đạt trung bình 12% năm Chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh chủ yếu từ hộ gia đình, khu vực công cộng (đường phố, chợ, trung tâm thương mại, văn phòng, sở nghiên cứu, trường học ) CTR sinh hoạt đô thị có tỷ lệ hữu vào khoảng 54 - 77%, chất thải tái chế (thành phần nhựa kim loại) chiếm khoảng - 18% Về bản, thành phần CTR sinh hoạt bao gồm chất vô (các loại phế thải thuỷ tinh, sành sứ, kim loại, giấy, cao su, nhựa, túi nilon, vải, đồ điện, đồ chơi ), chất hữu (cây cỏ loại bỏ, rụng, rau hư hỏng, đồ ăn thừa, xác súc vật, phân động vật ) chất khác Hiện nay, túi nilon lên vấn đề đáng lo ngại quản lý CTR thói quen sinh hoạt người dân Trong CTR đô thị, CTR xây dựng chiếm tỷ lệ không nhỏ Loại CTR chủ yếu phát sinh từ công trình xây dựng, sửa chữa nhà, hạ tầng kỹ thuật đô thị CTR đô thị không tăng mạnh có tính đột biến giai đoạn 2005 - 2010 (từ 33.370 nghìn m2 diện tích nhà năm 2005 lên 85.885 nghìn m2 năm 2010), tổng diện tích nhà xây đô thị giai đoạn 2011 đến 2013 tăng nhẹ năm 2013 86.621 nghìn m2 Quá trình xây dựng công trình làm phát sinh lượng không nhỏ CTR xây dựng từ trình đào móng, xây dựng hoàn thiện công trình 3.4.1.2 Chất thải rắn y tế Cùng với phát triển tăng nhanh số lượng giường bệnh điều trị, khối lượng phát sinh CTR từ hoạt động y tế có chiều hướng ngày gia tăng CTR y tế bệnh viện bao gồm hai loại CTR sinh hoạt CTNH y tế CTR sinh hoạt chiếm khoảng 75 80% CTR bệnh viện Theo thống kê, mức tăng chất thải y tế 7,6%/năm Ước tính năm 2015, lượng CTR y tế phát sinh 600 tấn/ngày năm 2020 800 tấn/ngày Chỉ tính riêng địa bàn Hà Nội, qua khảo sát Sở Y tế, lượng CTR y tế từ hoạt động khám chữa bệnh sở y tế địa bàn thành phố năm 2014 khoảng gần 3.000 CTNH y tế chứa tác nhân vi sinh, chất phóng xạ, hóa chất, kim loại nặng chất độc gây đột biến tế bào dạng chất thải gây tác động tiềm tàng tới môi trường tới sức khỏe cộng đồng, đặc biệt người phải tiếp xúc trực tiếp 3.4.2 Thu gom xử lý chất thải rắn Theo báo cáo Bộ Xây dựng , tỷ lệ thu gom trung bình đô thị giai đoạn giai đoạn 2015 - 2016 đạt khoảng 84% - 85%, tăng từ đến 4% so với giai đoạn 2013 - 2014 Khu vực ngoại thành tỷ lệ thu gom trung bình đạt khoảng 60% so với lượng CTR sinh hoạt phát sinh Theo báo cáo từ địa phương, số đô thị đặc biệt, đô thị loại có tỷ lệ thu gom khu vực nội thành đạt mức tuyệt đối 100% Tp Hồ Chí Minh; Đà Nẵng; Hải Phòng; Hà Nội đạt khoảng 98% 11 quận nội thành (quận Hà Đông đạt 96% Thị xã Sơn Tây đạt 94%); Huế đạt 95% Các đô thị loại có cải thiện đáng kể, đa số đô thị loại đạt tỷ lệ thu gom khu vực nội thành đạt 80% - 85% Ở đô thị loại công tác thu gom cải thiện không nhiều nguồn lực hạn chế, thu gom phần lớn hợp tác xã tư nhân thực nên thiếu vốn đầu tư trang thiết bị thu gom Mặt khác, ý thức người dân đô thị chưa cao nên có gia đình không sử dụng dịch vụ thu gom rác Tại đô thị, việc thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt Công ty môi trường đô thị Công ty công trình đô thị thực Việc phân loại CTR nguồn chưa có chế tài áp dụng không đồng cho công đoạn thu gom, xử lý Hiện công tác phân loại CTR nguồn thực thí điểm số phường số đô thị lớn Phần lớn CTR sinh hoạt đô thị chưa phân loại nguồn mà thu gom lẫn lộn vận chuyển đến bãi chôn lấp Chôn lấp CTR sinh hoạt hình thức xử lý phổ biến đô thị Ngoài số công nghệ xử lý CTR sinh hoạt phương pháp phân loại, thu hồi, tái chế số thành phần gồm có rác hữu cơ, phế liệu nhựa, thủy tinh, kim loại sản xuất vật liệu xây dựng Các phương pháp xử lý CTR đô thị phổ biến chôn lấp CTR xử lý; chôn lấp CTR có phun chế phẩm EM, vôi bột; chôn lấp CTR có kỹ thuật kiểm soát, xử lý ô nhiễm; sử dụng lò đốt; chế biến phân compost theo công nghệ nước ngoài; chế biến CTR theo công nghệ Seraphin, An Sinh ASC; đốt CTR thu lượng; đốt CTR yếm khí thành than Bên cạnh kết tích cực đạt được, việc áp dụng công nghệ xử lý CTR nhiều vấn đề xúc Việc lựa chọn bãi chôn lấp, khu trung chuyển, thu gom chưa đủ khoa học thực tiễn có tính thuyết phục; công nghệ xử lý chất thải chưa đảm bảo kỹ thuật vệ sinh môi trường nên chưa thu nhiều ủng hộ người dân địa phương Tính đến Quý I năm 2014, khuôn khổ Chương trình xử lý CTR giai đoạn 2011 - 2020 có 26 sở xử lý CTR tập trung đầu tư xây dựng theo hoạch xử lý CTR sinh hoạt địa phương Trong số 26 sở xử lý CTR có 03 sở xử lý sử dụng công nghệ đốt, 11 sở xử lý sử dụng công nghệ sản xuất phân hữu cơ, 11cơ sở xử lý sử dụng công nghệ sản xuất phân hữu kết hợp với đốt, 01 sở xử lý sử dụng công nghệ sản xuất viên nhiên liệu Tuy nhiên, hiệu hoạt động công nghệ xử lý CTR sinh hoạt sử dụng 26 sở chưa đánh giá cách đầy đủ, toàn diện; chưa lựa chọn mô hình công nghệ xử lý CTR sinh hoạt hoàn thiện đạt tiêu chí kỹ thuật, kinh tế, xã hội môi trường11 Theo báo cáo không đầy đủ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, nước có 50 lò đốt CTR sinh hoạt, đa số lò đốt cỡ nhỏ (dưới 500kg/h), khoảng 2/3 lò đốt sản xuất, lắp ráp nước Hiện nhiều nơi vùng nông thôn có xu hướng đầu tư đại trà lò đốt chất thải sinh hoạt tuyến huyện, xã Đây giải pháp tình góp phần nhanh chóng giải vấn đề xử lý chất thải sinh hoạt tồn đọng khu vực nông thôn Tuy nhiên, vấn đề đặt việc quản lý kiểm soát lò đốt đặc biệt lò chưa đáp ứng nhu cầu kỹ thuật quy trình vận hành không đảm bảo dẫn đến việc phát sinh ô nhiễm thứ cấp phát thải khí độc hại vào môi trường, đặc biệt phát thải khí thải Dioxin Furan nguy hiểm sức khỏe cộng đồng Bảng 3.2 Tổng lượng thu gom chất thải rắn sinh hoạt đô thị số địa phương năm 2014 TT Địa phương Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt đô thị(% năm) Tp.Hồ Chí Minh (nội thành) 100 Đà Nẵng (nội thành) 100 Hải Phòng (nội thành) 100 Hà Nội (4 quận nội thành cũ) 98 Huế 95 Điện Biên 94 Long An 94 Nam Định 93 Quảng Ninh 92 10 Lạng Sơn 91 11 Nghệ An 90 12 Kiên Giang 88 13 Hà Giang 80 Nguồn: Báo cáo trạng môi trường năm (2011-2014) địa phương, 2015 Đối với xử lý chất thải rắn y tế, so với giai đoạn trước, hoạt động tăng cường đáng kể Tuy nhiên việc đầu tư chưa đồng tỉnh, thành phố Đặc biệt hoạt động thu hồi tái chế CTR y tế nhiều nơi thực không theo quy chế quản lý CTR y tế ban hành CHƯƠNG IV ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH BVMT KHU VỰC ĐÔ THỊ 4.1 Mục tiêu Bảo vệ tốt môi trường đô thị, phát triển đô thị theo hướng đô thị sinh thái, đô thị xanh – – đẹp, trở thành trung tâm kinh tế, thương mại, văn hóa địa phương 4.2 Định hướng chung − Thiết lập điều kiện đời sống đô thị văn minh, lành mạnh với đầy đủ dịch vụ tốt CSHT: nhà ở, giao thông, điện nước… − Thu gom, xử lý triệt để chất thải sinh hoạt đô thị, bao gồm chất thải khí, nước thải chất thải rắn − Di dời sở công nghiệp gây ô nhiễm nặng cho môi trường khỏi khu vực nội đô Chỉ phát triển thêm ngành công nghiệp với công nghệ sạch, chất thải 4.3 Định hướng cụ thể 4.3.1 Định hướng quy hoạch công trình sở hạ tầng kỹ thuật môi trường bảo vệ môi trường - Xây dựng sở hạ tầng bảo vệ môi trường gắn liền với hệ thống giải pháp bảo vệ môi trường liên quan chặt chẽ với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội nhằm bảo đảm phát triển bền vừng đảm bảo đáp ứng nhu cầu người dân, môi trường sống bảo vệ môi trường xử dụng hợp lý tài nguyên - Đảm bảo CSHT có chất lượng cho người dân đô thị, đường phố khang trang, không bị ùn tắc giao thông, nhà có kiểu dáng đẹp, diện tích tối thiẻu trung bình khoàng 1520m2/người - Hệ thống cấp nước: Lựa chọn cụ thể nguồn nước cấp, phân vùng cấp nước, xác định trữ lượng cầu cấp nước, sử dụng tài nguyên nước phù hợp Ưu tiên khai thác nguồn nước mặt, khai thác sử dụng nguồn nước ngầm hợp lý bước giảm lưu lượng khai thác nước ngầm đô thị lớn như: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh , đặc biệt thành phố có trữ lượng nước ngầm hạn chế • Nâng cấp công suất cải tiến sở hạ tầng kỹ thuật nhà máy nước hoạt động để hạn chế việc lãng phí nước xây dựng nhà máy nước mặt ngầm xây dựng hệ thống đường ống truyền tải, phân phối, trạm bơm, bể chứa, công trình phụ trợ, hệ thống cấp nước chữa cháy đảm bảo đủ lượng nước cung cấp cho người dân hoạt động phòng cháy chữa cháy • Hệ thống cấp nước phải phù hợp với quy hoạch vùng, quy hoạch chung quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị, đảm bảo việc bảo vệ dụng hợp lý, tổng hợp nguồn nước • Đạt mục tiêu đến năm 2020, tỷ lệ bao phủ cấp nước đô thị loại IV trở lên đạt 90%, tiêu chuẩn cấp nước 120 lít/người/ngày đêm; đô thị loại V đạt 70% cấp • nước từ hệ thống cấp nước tập trung với tiêu chuẩn cấp nước 100 lít/người/ngày đêm; chất lượng nước cấp đạt QCVN - Hệ thống thoát nước: Hệ thống thoát nước phải xây dựng đồng đảm bảo thoát nước mưa nước thải, ưu tien xây dựng hệ thống thoát nước đồng đô thị, đặc biệt khu vực đô thị có nhiều vấn đề môi trường nghiêm trọng Tăng cường hệ thống thu gom nước thải đạt tỷ lệ 100% • Đối với đô thị cũ có hệ thống thoát nước, sử dụng hệ thống thoát nước hỗn hợp(cống riêng riêng) Đối với đô thị chưa có hệ thống thoát nước, sử dụng hệ thống thoát nước thải riêng, xủ lý nước thải tập trung • Đảm bảo đến 2020 sớm hơn, có 60-70% nước thải sinh họat đô thị xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT(QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT) • - Hệ thống giao thông: • Hệ thống giao thông khung tạo nên cấu trúc đô thị, huyết mạch ảnh hưởng đến • • • • kinh tế lớn ảnh hưởng rât lớn đến môi trường hoạt động phương tiện tham gia giao thông, hoạt động xây dựng Quy hoạch hệ thống giao thông đô thị phát triển bên vững dựa trụ cột : bền vững kinh tế, bền vững môi trường, bền vững xã hội Đồng hóa hệ thống giao thông kết hợp với tăng cường đại hóa phương tiện giao thông công cộng Đồng giưa phát triển giao thông với hệ thống thoát nước xanh giảm thiểu bê tông hóa trình phát triển Phát triển vành đai xanh đô thị, Giao thông đô thị cần vành đai xanh, mặt tạo cảnh quan đô thị thân thiện, mặt khác lọc không khí vô hữu hiệu cho môi trường đô thị, tạo thảm phủ, vỉa hè, hành lang bảo vệ dọc tuyến đường giao thông để thấm nước, hạn chế tác động tiêu cực đến tầng chứa nước trình bê tông hóa đô thị - Hệ thống thu gom xử lý chất thải rắn: Quy hoạch hệ thống phân loại, thu gom, vận chuyển CTR cho đô thị Xác định hình thức thu gom, xác định trạm trung chuyển CTR Đảm bảo nâng cao chất lượng thu gom CTR sinh hoạt, công nghiệp dịch vụ 100%, xử lý triệt để CTR CTNH Xây dựng hệ thống thu gom tái chế CTR tiết kiệm lượng nguyên liệu • Xác định địa điểm quy mô sở xử lý CTR đô thị đảm bảo không gây ảnh hưởng đến người dân gây ảnh hưởng đến môi trường, phù hợp với yêu cầu đô thị đặc biệt đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trường • • Lựa chọn công nghệ thích hợp để xử lý, tái chế chất thải rắn thông thường, chất thải rắn nguy hại nhằm đảm bảo xử lý triệt để chất thải rắn, hạn chế chôn lấp đảm bảo vệ sinh môi trường - Hệ thống xanh: Xây dựng công viên xanh hành lang xanh dọc theo trục phố lớn Diện tích khu vực công viên, vườn quốc gia theo quy hoạch cấu trúc sử dụng đất đô thị • Tiêu chuẩn đất xanh sử dụng công cộng đô thị xác định theo loại đô thị quy định bảng sau • Tiêu chuẩn Loại đô thị Quy mô dân số (người) Đặc biệt Trên 1.500.000 12-15 I II Trên 250.000 đến 1.500.000 10-12 III IV Trên 50.000 đến 250.000 - 11 V Trên 4.000 đến 50.000 - 10 (m2/người) Chú thích 1: Đối với đô thị có tính chất đặc thù sản xuất công nghiệp, hoạt động khoa học, công nghệ, du lịch, nghỉ dưỡng áp dụng tiêu chuẩn lựa chọn giới hạn điều chỉnh (nhưng phải quan chủ quản chấp nhận) Chú thích 2: Đối với đô thị miền núi, hải đảo áp dụng tiêu chuẩn cho phép lựa chọn thấp không thấp 70% Quy định hạn tối thiểu Xây dựng xanh đạt yêu cầu xanh đô thị làng đường đặc biệt khu vực ô nhiễm môi trường không khí cao • Xác định bảo vệ, trì hệ khung thiên nhiên gồm rừng tự nhiên, rừng phòng hộ, hệ thống vườn quốc gia, xanh mặt nước gắn với đặc điểm điều kiện tự nhiên đô thị • 4.3.2 Định hướng phân vùng môi trường đô thị Xây dựng đồ đô thị phân vùng môi trường sinh thái, khu vực đông dân cư, khu vực suy thoái, khu vực ô nhiễm… rõ ràng để xác định biện pháp cụ thể khu vực đô thị 4.3.3 Quy hoạch dân số Dân số đô thị tải đặc biệt đô thị lớn đo tăng dân số tự nhiên, tượng di dân gây áp lực lớn đến đô thị lên kinh tế, sở hạ tầng đặc biết sức ép tài nguyên thiên nhiên môi trường Định hướng quy hoạch dân số: Phát triển giao thông, tăng cường quan hệ trao đổi kinh tế nông thôn thành thị, tăng việc làm nông thôn Kiểm soát số lượng nhập cư, hạn chế việc nhập cư, đưa quy định nhập cư để kiểm soát số lượng: khai báo nhập cư Hạn chế tự lệ gia tăng tự nhiên xuống 1,7%/ năm Khuyến khích kế hoạch hóa gia đình Phân bố dân cư phù hợp vơi quy hoạch sử dụng đất đô thị CHƯƠNG V VÍ DỤ VỀ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ 5.1 Ví dụ QHĐT giới Singapore thường mệnh danh “Thành phố xanh”, “Thành phố giới”- Sạch môi trường sinh thái giao thông thân thiện với người.` Đây kết trình hoạch định sách, nỗ lực quy hoạch mục tiêu dài hạn để mang đến không gian sinh sống lý tưởng cho người dân giúp Singapore phát triển bền vững Hệ thống giao thông Singapore phong phú hiệu Hệ thống tàu điện ngầm (MRT) có 84 ga với chiều dài 130 km hệ thống giao thông trọng yếu Singapore, phục vụ triệu lượt khách ngày Nhờ việc tận dụng tối đa khoảng không gian ngầm lòng đất, Singapore xảy tình trạng tắc nghẽn, chật chội thành phố lớn Việt Nam Ngoài ra, Singapore dự định phát triển quy mô tuyến đường sắt gấp lần so với Tuyến đường xuyên tâm (radial lines) kết nối khu vực bên thành phố, tuyến đường quỹ đạo (orbital lines) phục vụ nhu cầu di chuyển trung tâm với bên Cách xem hiệu để giúp người dân dễ dàng lại tiết kiệm thời gian Phương tiện giao thông công cộng thu hút người dân Singapore giảm bớt phụ thuộc vào phương tiện di chuyển cá nhân Ít lệ thuộc vào phương tiện cá nhân đồng nghĩa áp lực áp lực hạ tầng giao thông giảm bớt, đồng thời, chất lượng môi trường cải thiện Ngoài mét vuông đất Singapore nâng niu sử dụng hiệu Singapore áp dụng sách vườn nơi đâu, từ tường nhà tới mái Đi đến đâu, bạn thấy màu xanh thiên nhiên Thiên nhiên “mềm hóa” khô cứng đô thị Với chiến lược quy hoạch trên, diện tích xanh chiếm 50% diện tích toàn thành phố, số đáng mơ ước với nhiều thành phố khác giới Trong chiến lược xanh hóa đô thị Singapore, Business Park mô hình đáng ý Business Park kết hợp hài hòa hai khái niệm: công viên - park thương mại - business Công viên-park với cảnh quan đẹp phục vụ mục đích giải trí Khu kinh doanh thương mại - business thiết kế theo kiểu nhóm văn phòng làm việc sản xuất đại Business Park giúp Singapore giữ lại công trình tự nhiên có giá trị Chẳng hạn việc phủ Singapore đầu tư vào dự án sân golf kết hợp với khu sinh thái Nature Society Kranji có hệ động thực vật phong phú vừa phát triển mô hình kinh doanh hiệu vừa bảo vệ đa dạng hệ thực vật nơi đây, Kranj vốn nơi sinh sống cư ngụ nhiều loài động vật đứng trước nguy tuyệt chủng 5.2 Ví dụ QHĐT Việt Nam Đà Nẵng đô thị loại trực thuộc trung ương, trung tâm kinh tế trung tâm văn hoá, giáo dục, khoa học công nghệ lớn khu vực miền Trung – Tây Nguyên, Việt Nam Đà Nẵng mệnh danh thành phố đáng sông nhất, thành phố xanh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố đà nẵng đến năm 2020 5.2.1 Mục tiêu tổng quát Xây dựng phát triển thành phố Đà Nẵng trở thành đô thị lớn nước, trung tâm kinh tế - xã hội miền Trung với vai trò trung tâm dịch vụ, cảng biển, đầu mối giao thông quan trọng vận tải trung chuyến hàng hóa nước quốc tế; trung tâm bưu viễn thông tài - ngân hàng; trung tâm y tế, văn hóa - thể thao, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ cao miền Trung; địa bàn giữ vị trí chiến lược quan trọng quốc phòng, an ninh khu vực miền Trung nước 5.2.2 Mục tiêu bảo vệ môi trường: - Giai đoạn 2011 - 2015: + Bảo đảm 90% đạt tiêu chuẩn môi trường chất lượng nước thải khu công nghiệp, khu chế xuất nước thải sinh hoạt tất quận nội thành thu gom, xử lý + Kiểm soát nguồn phát sinh chất thải nguy hại thực xử lý hợp vệ sinh (hoàn thành việc điều tra thống kê chất thải nguy hại địa bàn thành phố; hoàn thành việc xây dựng hệ thống thu gom xử lý chất thải nguy hại; xây dựng khu xử lý chất thải rắn y tế nguy hại tập trung) + Đẩy mạnh xã hội hóa công tác thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn Phân loại chất thải nguồn phấn đấu 90% chất thải rắn sinh hoạt thu gom, xử lý hợp vệ sinh + Hình thành phát triển công nghiệp tái chế chất thải để tái sử dụng, phấn đấu 50% chất thải thu gom tái chế khoảng 50% người chết mai táng phương pháp hỏa táng + Phấn đấu 90% dân số nội thành 70% dân số xã ngoại ô sử dụng nước Kiểm soát ô nhiễm không khí từ nguồn phát sinh gồm giao thông đường bộ, khí thải công nghiệp khí thải từ khu vực đô thị Đảm bảo số ô nhiễm không khí (API) nhỏ 100 + Phát triển diện tích không gian xanh đô thị (cây xanh công viên, xanh vườn hoa, xanh đường phố, xanh công sở, trường học), bố trí hợp lý tỷ lệ chủng loại cây, phấn đấu đạt - m2/người Thực biện pháp để bảo tồn đa dạng sinh học rừng thành phố Tiếp tục thực chủ trương “đóng cửa rừng tự nhiên”, tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng đẩy nhanh tiến độ trồng rừng để nâng độ che phủ rừng lên 50,6% vào năm 2015 - Giai đoạn 2016 - 2020: + Xây dựng Đà Nẵng trở thành “thành phố môi trường” vào năm 2020 + Tiếp tục hoàn thiện mục tiêu giai đoạn 2016 - 2020, đảm bảo đạt tất tiêu chí thành phố môi trường, cụ thể: 100% nước thải công nghiệp sinh hoạt xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường; 70% chất thải rắn tái chế; 25% lượng nước tái sử dụng + Phát triển diện tích không gian xanh đô thị, phấn đấu đạt - 10 m2/người vào năm 2020 5.2.3 Những kết đạt 5.2.3.1 Quy hoạch xanh Năm 2015, số lượng xanh công cộng khoảng 76.400 cây, diện tích thảm hoa, thảm cỏ khu vực công cộng khoảng 796.912m2 Diện tích xanh đô thị bình quân đạt từ 7-8 m2/người 5.2.3.2 Hệ thống cấp nước Từ trước đến nay, Đà Nẵng chủ yếu cung cấp nước từ sông nằm phía Nam thành phố sông Cầu Đỏ Điểm lấy nước sông Cầu Đỏ NMN Cầu Đỏ cách cửa sông khoảng 15km - Chỉ tiêu cấp nước TT Chỉ tiêu chủ yếu Khả cấp nước (m3/ngày đêm) Công suất cấp bình quân (m3/ngày đêm) Tỷ lệ dân số đô thị dùng nước (%) Tiêu chuẩn dùng nước (lít/người/ngày) Năm 2008 205.000 Năm 2010 205.000 Đến năm 2015 325.000 120.771 130.000 200.000 63% 75 90 120 150 180 (Cổng thông tin điện tử thành phố Đà Nẵng) - Công trình cấp nước STT Nhà máy NMN Cầu đỏ Địa Phường Hoà Thọ Tây, quận Cẩm Lệ Công xuất (m3/ngđ) Thiết kế 120.000 khai thác 95.000 105.000 NMN Sân Bay NMN Sơn Trà Tổng cộng Phường An Khê, quận Thanh Khê Phường Thọ Quang, quận Sơn Trà 30.000 30.000 5.000 5.000 205.000 130.000 140.000 - Mạng lưới đường ống cấp nước: + Đường ống cấp I(đường ống có chức truyền tải): 287 km đường ống cấp I (Ø >200) + Đường ống cấp II(đường ống có chức phân phối nước): 253 km đường ống cấp II (Ø 100 đến 200) + Đường ống cấp III(đường ống cung cấp mạng dịch vụ nối với đối tượng dùng nước): 3.000km đường ống cấp III 5.2.3.3 Hệ thống thoát nước Ở khu vực trung tâm thành phố hệ thống thoát nước chung Nước thải nước mưa thu vào tuyến thoát nước trục dẫn tới bể tách nước thải điều tiết dòng nước dâng lên từ biển Nước thải sau tách bơm dẫn tới nhà máy xử lý nước thải có bể bơm vận hành thủ công Hệ thống thoát nước chung Đà Nẵng bao gồm thoát nước mưa nước thải Hệ thống có 18 trạm bơm tại, nhà máy xử lý nước thải (chưa tính hệ thống xử lý nước thải cho bãi rác Khánh Sơn Liên Chiểu ), cống tiêu nước tự nhiên kênh nước Tổng chiều dài mạng lưới thoát nước 290 km Công suất nhà máy xử lý nước thải ĐàNẵng 5.2.3.4 Quản lý chất thải rắn Căn vào số liệu ước tính Công ty Môi trường Đô thị (URENCO), lượng rác thải sinh hoạt Đà Nẵng khoảng 630 ngày, công ty thu gom khoảng 85% URENCO thu gom rác thải hàng ngày khu vực trung tâm thành phố Chất thải rắn thành phố Đà Nẵng tập kết bãi chôn lấp Khánh Sơn Sơ bãi chôn lấp Khánh Sơn 5.2.3.5 Quy hoạch giao thông Hiện nay, cảnh quan Đà Nẵng hài hòa xu phát triển bền vững Hàng loạt tuyến đường quan trọng thành phố trọng đầu tư đường Nguyễn Tất Thành nối thẳng đường Sơn Trà - Điện Ngọc qua cầu Thuận Phước, đường Điện Biên Phủ nối đường Lê Duẩn qua cầu Sông Hàn nối đường Phạm Văn Đồng biển Ngoài ra, có 200 tuyến đường nội thị đầu tư nâng cấp Tất tạo nên hệ thống giao thông thông suốt đô thị phát triển hạn chế tình trạng tắc nghẽn giao thông gây ô nhiễm MT không khí KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Hiện dân số đô thị ngày tăng nhanh Điều tạo sức ép nhà ở, nước sinh họat, lượng, dịch vụ y tế song song với lượng chất thải (nước, rác thải) tăng, giảm diện tích xanh, diện tích mặt nước, tăng mật độ giao thông lượng khí thải, bụi chì tăng theo - Tốc độ đô thị hóa nước ta tăng nhanh Bên cạnh mặt lợi tình hình công nghiệp hóa nhanh tạo nguồn chất thải độc hại ngày lớn, tài nguyên bị khai thác triệt để, tình trạng ô nhiễm môi trường nước, khí khu vực đô thị diễn ngày trầm trọng - Nguyên nhân chủ yếu đô thị sử dụng hệ thống thoát nước chung cho nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, nước thải không xử lý xả sông hồ làm ô nhiễm môi trường nước Hệ thống thu gom xử lý chất thải rắn chưa trọng, hệ thống xanh được quy hoạch lâu dài Kiến nghị - Cần phải có định hướng quy hoạch hợp lý để bảo vệ phát triển bền vững môi trường khu vực đô thị - Xây dựng chế, sách thu hút tham gia bên, có cộng đồng dân cư, trình lập quy hoạch, kế hoạch triển khai biện pháp BVMT khu vực đô thị - Bảo vệ môi trường đô thi, phát triển đô thị theo hướng đô thị sinh thải giải pháp nâng cao chất lượng môi trường khu vực đô thị TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2011-2015 Báo cáo điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đà Nẵng đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 Tài liệu quy hoạch môi trường, Vũ Quyết Thắng, NXB ĐHQGHN Tài liệu quy hoạch môi trường, Phùng Chi Sỹ, NXB ĐHQGTPHCM Quy hoạch bảo vệ môi trường, PGS, TS.Trần Hồng Thái –Ths Đỗ Thị Hương, Viện khoa học khí tượng thủy văn môi trường

Ngày đăng: 10/07/2017, 16:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I . Các khái niệm

    • 1.1. Đô thị

    • 1.2. Quy hoạch bảo vệ môi trường

    • 1.3. Quy hoạch đô thị 

    • 1.4. Quy hoạch bảo vệ môi trường đô thị

    • CHƯƠNG II. Các văn bản pháp lý liên quan đến quy hoạch môi trường đô thị

    • CHƯƠNG IV. Định hướng quy hoạch BVMT khu vực đô thị

      • 4.1. Mục tiêu

      • 4.2. Định hướng chung

      • 4.3. Định hướng cụ thể

        • 4.3.1. Định hướng quy hoạch các công trình cơ sở hạ tầng kỹ thuật môi trường bảo vệ môi trường

        • 4.3.2. Định hướng phân vùng môi trường đô thị

        • 4.3.3. Quy hoạch về dân số

        • CHƯƠNG V. Ví dụ về quy hoạch đô thị

          • 5.1. Ví dụ về QHĐT trên thế giới

          • 5.2. Ví dụ về QHĐT ở Việt Nam

          • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

            • 1. Kết luận

            • 2. Kiến nghị

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan