MỤC LỤC MỞ ĐẦU 6 I. Đặt vấn đề 1 II.C Mục tiêu 2 III. Nội dung 2 CHƯƠNG 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 3 1.1. Quy hoạch 3 1.2. Quy hoạch môi trường 4 1.3. Một số khái niệm theo Điều 3 – Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo năm 2015 4 1.4. Vùng ven biển 5 CHƯƠNG 2. KHÁI QUÁT MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP LÝ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 6 2.1. Luật bảo vệ môi trường 2014 6 2.2. Nghị định 182015NĐCP ngày 14 tháng 02 năm 2015 quy định về quy hoạch bảo về môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường 6 2.3. Quyết định số 232013QĐTTg của thủ tướng Chính phủ: Ban hành quy chế phối hợp quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trường biển, hải đảo 8 2.4. Thông tư số 282012TTBTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường: Quy định về nội dung, chế độ báo cáo tình hình quản lý hoạt động điều tra cơ bản, khai thác, sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường biển, hải đảo. 8 2.5. Luật số 822015QH13 của Quốc hội: Luật tài nguyên, môi trường biển và hải đảo. 9 2.6. QCVN 10:2015 BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước biển 10 2.7. Luật số 182012QH2013 ngày 21 tháng 6 năm 2012: Luật Biển Biệt Nam 10 2.8. Các công ước Quốc tế liên quan đến các khu bảo tồn biển và phát triển vùng ven bờ 11 CHƯƠNG 3. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC VEN BIỂN 12 3.1. Suy giảm chất lượng nước biển ven bờ 12 3.2. Chất lượng nước biển khơi 14 3.3. Xói lở và bồi tụ bờ biển 15 3.4. Xâm nhập mặn 16 3.5. Suy thoái các hệ sinh thái ven biển 17 3.6. Ô nhiễm chất thải rắn 20 CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÙNG VEN BIỂN 21 4.1. Hiện trạng quy hoạch môi trường vùng ven biển 21 4.2. Tiếp cận quy hoạch không gian ven biển ở Việt Nam 22 4.3. Quy hoạch các công trình bảo vệ tài nguyên và môi trường vùng ven biển 23 4.3.1. Quy hoạch trồng rừng chắn gió, sóng 23 4.3.2. Kè mỏ hàn 24 CHƯƠNG 5: QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÙNG VEN BIỂN TỈNH HÀ TĨNH 25 5.1. Hiện trạng hoạch BVMT tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2010 đến nay 25 5.2. Kế hoạch quy hoạch môi trường ven biển tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 20152020 26 5.2.1 Mục tiêu 26 5.2.2. Phân vùng quy hoạch 26 5.2.3. Nội dung quy hoạch 26 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯƠNG HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO BÁO CÁO NIÊN LUẬN QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC VEN BIỂN Sinh viên thực : Vũ Minh Phương Lớp : ĐH3KB2 MSV : DH00301657 Giảng viên : ThS Bùi Đắc Thuyết HÀ NỘI, THÁNG – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân tôi, xuất phát từ yêu cầu phát sinh công việc để hình thành hướng nghiên cứu Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ nguyên tắc kết trình bày báo cáo thu thập trình nghiên cứu trung thực chưa công bố trước Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2017 Sinh viên thực Vũ Minh Phương LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Khoa Học Biển Hải Đảo - Trường đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội tận tình bảo, truyền đạt kiến thức vô bổ ích cho em suốt trình học tập vừa qua Đặc biệt thầy TS Bùi Đắc Thuyết, người trực tiếp hướng dẫn dạy tận tình cho em hoàn thành niên luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực báo cáo niên luận cách hoàn chỉnh Song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, giới hạn thời gian, kinh nghiệm khả thân, nên không tránh khỏi hạn chế thiếu sót mà em chưa thấy Vì vậy, em mong nhận góp ý, bảo quý báu thầy cô bạn Em xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2017 Sinh viên thực Vũ Minh Phương MỤC LỤC DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề Vùng ven biển vùng chuyển tiếp biển lục địa, chịu tác động dự tương tác thủy quyển, sinh quyển, thạch khí quyển, hình thành nên đa dạng tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học giàu khoáng sản Vùng ven biển chiếm 20% bề mặt trái đất đóng vai trò quan trọng sống người hành tinh Khoảng 50% dân số giới sinh sống phạm vi 200km vùng ven biển Mật độ dân số trung bình vùng ven biển vào khoảng 80 người/km 2, gấp đôi mật độ dân số trung bình toàn giới Trên 70% thành phố đông dân giới (hơn triệu dân) nằm vùng ven biển Các hệ sinh thái ven biển đóng góp 90% sản lượng thủy sản giới, sản sinh 25% suất sinh học, đóng góp gần 80% tổng số 13.200 loài cá biển Thực hệ sinh thái gánh trách nhiệm làm bảo vệ môi trường vùng ven biển trước hoạt động kinh tế người Do đó, vùng ven biển quan trọng quốc gia có biển, trở thành tiền đè cho phát triển đa ngành, đa mục tiêu, có thủy sản, du lịch, hàng hải, dầu khí,… Tuy nhiên, vùng ven biển lại chịu sức ép lớn trình tự nhiên hoạt động người, dẫn đến biến động, thường bị suy thoái ô nhiễm Việt Nam có phần lãnh thổ đất liền nằm bên bờ Biển Đông với chiều dài đường bờ biển 3.260km, có vùng biển rộng triệu km 2, trung bình khoảng 100 km2 đất liền có 1km bờ biển Vùng ven biển Việt Nam có dân cư tập trung đông đúc, với khoảng 27 triệu người, gần 31% dân số nước khoảng 13 triệu lao động Dự tính năm 2020, dân số khoảng 30 triệu người, lao động khoảng gần 19 triệu người Như vậy, vùng ven biển gắn bó mật thiết ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường miền đất nước Đứng trước tầm quan trọng đó, việc bảo vệ nguồn tài nguyên môi trường vùng ven biển vô cần thiết, mà cụ thể quy hoạch bảo vệ môi trường ven biển Chính vậy, em chọn đề tài “Quy hoạch bảo vệ môi trường vùng ven biển” II Mục tiêu - Mục tiêu chung: Nắm kiến thức, định hướng quy hoạch bảo vệ môi trường cho loại hình khu vực cụ thể vùng ven biển - Mục tiêu cụ thể: (1) Tổng quan văn pháp lý có liên quan đến vùng ven biển, môi trường ven biển quy hoạch bảo vệ môi trường vùng ven biển (2) Đánh giá vấn đề môi trường liên quan đến khu vực ven biển từ áp lực tác động đến vùng ven biển bao gồm trình tự nhiên hoạt động người (3) Tổng hợp đề xuất, định hướng quy hoạch bảo vệ môi trường cho vùng ven biển (4) Lấy ví dụ minh họa cho quy hoạch vùng ven biển địa điểm cụ thể III Nội dung Các nội dung thực để đạt mục tiêu: - Chương 1: Trình bày khái niệm, định nghĩa liên quan đến vùng ven biển quy hoạch bảo vệ môi trường - Chương 2: Trình bày số điểm, khoản, điều văn pháp lý có liên quan đến đề tài bao gồm: Luật, Nghị Định, thông tư, quy chuẩn, công ước, điều ước quốc tế - Chương 3: Phân tích vấn đề môi trường liên quan đến vùng ven biển bao gồm: xói lở bờ biển, xâm nhập mặt, ô nhiễm nước biển ven bờ suy thoái hệ sinh thái ven biển - Chương 4: Tổng hợp nội dung bản, định hướng quy hoạch bảo vệ môi trường vùng ven biển - Chương 5: Lấy ví dụ quy hoạch bảo vệ môi trường vùng ven biển tỉnh Hà Tĩnh CHƯƠNG MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 Quy hoạch Thông thường người ta hay tưởng tượng sản phẩm quy hoạch phải đồ hay vẽ thiết kế làm quy hoạch tức chuẩn bị vẽ (có thể đồ) Chúng ta biết có nhiều kiểu quy hoạch cần tới hình vẽ hay đồ để trình bày kết mình; ví quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch đường giao thông hay quy hoạch hệ thống thoát nước thải Tuy nhiên có nhiều dạng quy hoạch khác cần đến ký hiệu, sơ đồ khối trình bày tờ giấy mà không cần đến cách trình bày xác hình vẽ Theo Forster Ndubisi (1996), quy hoạch không hoàn toàn tập trung vào khoa học hay định mà vào tích hợp hai Để hiểu cách khái quát, làm quen với số định nghĩa quy hoạch: Quy hoạch tích hợp kiến thức khoa học kỹ thuật, tạo nên lựa chọn để thực định phương án cho tương lai Quy hoạch công việc chuẩn bị có tổ chức cho hoạt động có ý nghĩa; bao gồm việc phân tích tình thế, đặt yêu cầu, khai thác đánh giá lựa chọn phân chia trình hành động Quy hoạch soạn thảo tập hợp chương trình liên quan, thiết kế để đạt mục tiêu định Nó bao gồm việc định / nhiều vấn đề cần giải quyết, thiết lập mục tiêu quy hoạch, xác định giả thiết mà quy hoạch cần dựa vào, tìm kiếm đánh giá biện pháp hành động thay lựa chọn hành động cụ thể để thực (Compton, 1993) Quy hoạch trình xếp, bố trí đối tượng quy hoạch vào không gian định nhằm đạt mục tiêu kế hoạch đề 1.2 Quy hoạch môi trường Trong công tác quản lý nhà nước nhằm bảo vệ môi trường, nhà nước thường sử dụng phối hợp nhiều công cụ khác nhau: công cụ luật pháp – sách, kinh tế, kế hoạch hoá, đánh giá tác động môi trường, giám sát môi trường, v.v Quy hoạch môi trường (QHMT) công cụ then chốt công tác kế hoạch hoá hoạt động bảo vệ quản lý môi trường Tuy nhiên khái niệm QHMT thường hiểu diễn đạt theo nhiều cách khác Theo Luật BVMT năm 2014 : “Quy hoạch bảo vệ môi trường việc phân vùng môi trường để bảo tồn, phát triển thiết lập hệ thống hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường gắn với hệ thống giải pháp bảo vệ môi trường liên quan chặt chẽ với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội nhằm bảo đảm phát triển bền vững” 1.3 Một số khái niệm theo Điều – Luật Tài nguyên, môi trường biển hải đảo năm 2015 Tài nguyên biển hải đảo bao gồm tài nguyên sinh vật tài nguyên phi sinh vật thuộc khối nước biển, đáy biển, lòng đất đáy biển, vùng đất ven biển quần đảo, đảo, bãi cạn lúc chìm lúc nổi, bãi ngầm (sau gọi chung hải đảo) thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia Việt Nam Quản lý tổng hợp tài nguyên biển hải đảo việc hoạch định tổ chức thực sách, chế, công cụ điều phối liên ngành, liên vùng để bảo đảm tài nguyên biển hải đảo khai thác, sử dụng hiệu quả, trì chức cấu trúc hệ sinh thái nhằm phát triển bền vững, bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia Việt Nam biển, bảo đảm quốc phòng, an ninh Quy hoạch sử dụng biển định hướng tổ chức không gian cho việc sử dụng vùng biển Việt Nam, lập phê duyệt theo quy định Luật biển Việt Nam Vùng bờ khu vực chuyển tiếp đất liền đảo với biển, bao gồm vùng biển ven bờ vùng đất ven biển Quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ định hướng tổ chức không gian cho việc khai thác, sử dụng loại tài nguyên vùng bờ Quan trắc, giám sát tổng hợp tài nguyên, môi trường biển hải đảo trình theo dõi có hệ thống tài nguyên, môi trường biển hải đảo, yếu tố tác động đến tài nguyên, môi trường biển hải đảo nhằm cung cấp thông tin, đánh giá trạng diễn biến tài nguyên, môi trường biển hải đảo dự báo, cảnh báo tác động xấu tài nguyên, môi trường biển hải đảo 1.4 Vùng ven biển Về mặt địa lý rộng vùng ven bờ, đường biên mở rộng phía đất liền Vùng ven bờ phần khu vực ven biển Điều quan trọng, đứng phương diện chức năng, nhiều quy trình môi trường, nhân khẩu, kinh tế xã hội thực tế bắt nguôn từ vùng ven biển rộng lớn, nhiên biểu chúng thấy rõ phạm vi vùng ven bờ 10 biển bị xói lở từ 3.000 – 4.000m đến 8.000 – 10.000m Diện tích bị xói lở lên đến 12.740 ha, tốc độ xói lở từ – m/năm (ở Cần Giờ) đến 20 – 50 m/năm (ở Rạch Gốc) Về hoạt động bồi tụ: khu vực này, hoạt động bồi tụ chủ yếu; diện tích bồi tụ lên đến 24.280 ha, chủ yếu Cà Mau sông Hậu; tốc độ bồi tụ từ 20 đến 50 m/năm; 30 năm, đường bờ biển dịch chuyển 600 đến 1.500m 3.4 Xâm nhập mặn Xâm nhập mặn tích tụ nhiều muối hòa tan đất Xâm nhập mặn bên cạnh axit hóa hai kết lâu dài, phát triển đất Xâm nhập mặn xảy bốc sáu đến chín tháng năm lớn lượng mưa Thêm vào phát triển tự nhiên đất, xâm nhập mặn tăng tốc đáng kể thông qua hành động người trình thủy lợi Theo báo cáo Ngân hàng giới, Việt Nam quốc gia bị ảnh hưởng nhiều toàn cầu mực nước biển dâng cao tác động biến đổi khí hậu Trên 12% bờ biển Việt Nam bị ngập sâu mực nước biển mét ĐB sông Cửu Long đồng sông Hồng vùng trũng nên bị ảnh hưởng nhiều xảy xâm nhập mặn Theo quy luật năm, tỉnh Đồng sông Cửu Long xâm nhập mặn thường diễn từ khoảng tháng 12 năm trước đến tháng năm sau , với đỉnh điểm cuối tháng đầu tháng Theo dự báo, 15 năm có tới 45% diện tích ĐBSCL đối mặt với nguy nhiễm mặt Eninol gây mưa cộng với công trình thủy lợi, thủy điện chặn dòng thượng nguồn nguyên nhân khiến xâm nhập mặn đến sớm kéo dài Qua năm, nhiều nơi nước mặn xâm nhập sâu vào nội đồng từ 50 đến 70km, độ mặn cao Theo tính toán, nước biển dâng 1m có khoảng 39% diện tích ĐBSCL có nguy bị ngập, gần 35% dân số bị ảnh hưởng có khoảng 70% diện tích lúa bị nhiễm mặn Tại Trà Vinh, nước mặn lấn sâu vào nội đồng 50 km Nếu so với kỳ năm ngoái, độ mặn tăng từ 5,6 - 7,7%, ảnh hưởng đến hàng ngàn lúa vụ đông xuân giai đoạn đẻ nhánh Trong đó, tình trạng xâm nhập mặn Bạc Liêu mức báo động độ mặn đo nhiều tuyến sông cao gấp đôi so với kỳ Điều uy hiếp nghiêm trọng 20.000 lúa Đông xuân tỉnh, đặc biệt hai huyện Phước Long Hồng Dân 22 Tỉnh Bến Tre có cửa sông lớn thuộc sông Cửu Long Cửa Đại, Hàm Luông, Cổ Chiên… nên bị nước mặn xâm nhập nhanh Nước mặn xâm nhập vào khu vực nội đồng khoảng 55- 60km bao gồm huyện Ba Tri, Chợ Lách, Châu Thành Huyện Châu Thành chịu ảnh hưởng nặng với hai xã Quới Sơn Tân Thạch (tỉ lệ độ mặn phần nghìn, 60km cách cửa biển) 3.5 Suy thoái hệ sinh thái ven biển - Hệ sinh thái rạn san hô: Rạn san hô hệ sinh thái đặc sắc biển Việt Nam, nơi có đa dạng sinh học cao, suất sơ cấp lớn, cảnh quan kỳ thú Các rạn san hô Việt Nam phân bố rộng khắp từ Bắc vào Nam diện tích khoảng 1.222 km2, tập trung nhiều vùng biển Nam Trung bộ, Quần đảo Hoàng Sa Trường sa San hô Việt Nam đa dạng phong phú với khoảng 350 loài tạo rạn kèm theo khoảng 3.000 loài sinh vật khác có đời sống liên quan gắn bó với vùng rạn san hô Trong đó, có khoảng 2.000 loài sinh vật đáy, 500 loài cá nhiều loài có giá trị kinh tế cao tôm hùm (Panulirus), bào ngư (Haliotis diversicolor), trai ngọc (Pteria martensi), hải sâm (Holothuria), sống gắn bó trực tiếp với san hô Ở vịnh Hạ Long, phát 205 loài san hô cứng, 27 loài san hô mềm Ở Côn Đảo, có 219 loài san hô, tập trung thành khu vực lớn kèm theo 160 loài cá san hô Vùng biển Việt Nam có khoảng 1.122 km2 rạn san hô, hệ sinh thái bị mất, biển nước ta có nguy trở thành "thủy mạc" không tôm cá Đó thông điệp mà nhà môi trường bảo tồn thiên nhiên nước ta cảnh báo Theo số liệu Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam, đến có khoảng 20% rạn có độ phủ san hô sống nghèo (độ phủ 0-25%), 60% thuộc loại thấp (26-50%), 17% tốt (51-75%) có 3% tốt (trên 75%) "Chưa nguồn san hô nước ta lại đứng trước thách thức sống Mỗi năm, 50 san hô chưa kể san hô đen Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Ninh, Hải Phòng, theo đà 20 năm san hô không vùng biển Việt Nam" - Viện Hải Dương học Việt Nam cảnh báo Sự biến đổi diện tích tổn thương nhiều rạn san hô gây nhiều thiệt hại cụ thể giảm đa dạng sinh học, sinh thái chất lượng môi trường biển; kế sinh nhai cộng đồng vùng ven biển thiệt hại cho ngành du lịch thủy sản 23 - Hệ sinh thái thảm cỏ biển: Ở nước ta, cỏ biển thường phát triển vùng triều ven biển, ven đảo, vùng cửa sông, rừng ngập mặn, đầm phá Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ, diện tích phân bố thảm cỏ biển biết đến khoảng 10.000 Các loài cỏ biển phát triển quanh năm, tốt vào mùa xuân đầu hè, phát triển vào mùa mưa bão Chúng phân bố từ vùng triều đến độ sâu 3-15 m, chí 28 m (Đảo Bạch Long Vĩ) Chúng thích nghi với độ muối từ đến 34‰, chất đáy bùn nhuyễn, bùn cát, cát san hô, cát thô sỏi Hệ sinh thái cỏ biển hệ sinh thái biển quan trọng (Cỏ biển, san hô, rừng ngập mặn), chúng đứng trước nguy tổn thương suy thoái Sự suy thoái hệ sinh thái cỏ biển thể khía cạnh loài, thu hẹp diện tích phân bố, ô nhiễm, thoái hóa môi trường sống, giảm đa dạng sinh học nguồn lợi kinh tế loài quý kèm theo Hệ sinh thái thảm cỏ biển hệ sinh thái nhạy cảm dễ bị tổn thương môi trường sống thay đổi Theo thống kê chung nước diện tích bãi cỏ biển Việt Nam bị giảm 40 - 60% Trước năm 1995, cỏ biển Việt Nam chiếm diện tích 10.770 Năm 2012, diện tích 4.000 ha, nghĩa 60% Đặc biệt, nhiều nơi bị hẳn Tuần Châu (Quảng Ninh), Sỏi Cỏ (Hải Phòng) Sự suy giảm thảm cỏ biển nước ta có nguy gia tăng, ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường sinh thái biển: suy giảm chất lượng môi trường nước trầm tích, cân dinh dưỡng, sinh thái đa dạng sinh học, giảm trữ lượng cá nguồn trứng cá, cá hệ sinh thái này, giảm nguồn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp nông nghiệp, diện tích sa lắng vùng cửa sông gây ảnh hưởng tới trình bồi tụ mở rộng quỹ đất - Hệ sinh thái rừng ngập mặn: Việt Nam với bờ biển dài 3200 km với nhiều cửa sông giàu phù sa, nên rừng ngập mặn sinh trưởng tốt, đặc biệt bán đảo Cà Mau.Trong thời gian qua, với phát triển vùng ven bờ, diện tích rừng ngập mặn nước đa bị giảm sút nghiêm trọng, hoạt động chuyển đổi rừng ngập mặn sang sản xuất nông nghiệp nuôi tôm hầu hết tỉnh ven biển làm rừng ngập mặn nước ta bị ảnh hưởng nhiều Hiện nay, diện tích rừng ngập mặn Việt Nam bị tàn phá nặng nề: năm 24 1943 có 400.000ha, năm 2006 giảm 279.00ha Hiện nay, nức khoảng 155.290ha, giảm 100.000ha so với trước năm 1990 Hơn 80% rừng che phủ bị ảnh hưởng Một nguyên nhân chủ yếu tình trạng phá hủy mở rộng đầm nuôi tôm Mặc dù việc mở rộng sản xuất nông nghiệp, làm muối, sử dụng hóa chất chiến tranh trước mối đe dọa lớn cho rừng đước, thập kỷ qua mối đe dọa lớn nuôi tôm Theo Hội Bảo vệ Tài nguyên Môi trường Việt Nam (2004), vào thời gian trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, nước có 408.500 rừng ngập mặn, có 329.000 Nam Bộ Bến Tre có 48.000 với độ che phủ 29,29% 2,60%; Sóc Trăng có 41.000 ha, độ che phủ 12,72% 2,81%; Cà Mau có 140.000 độ che phủ 27% 11,21% Theo kế hoạch hành động cho hợp phần rừng ngập mặn dự án Biển Đông, mục tiêu đặt đến 2010 đạt diện tích rừng ngập mặn 85% diện tích năm 1982, đồng thời thay đổi nhận thức nhà quản lý dân cư giá trị hệ sinh thái rừng ngập mặn sử dụng bền vững loại tài nguyên Để đạt mục tiêu đó, chuyên gia đề xuất thành lập khu bảo tồn vườn quốc gia, cửa sông Tiên Yên (Quảng Ninh), cửa sông Văn Úc (Hải Phòng), Thái Thụy (Thái Bình), Nghĩa Hưng (Nam Định) 3.6 Ô nhiễm chất thải rắn Dọc theo ven bờ biển đủ loại chất thải từ chất thải đô thị, chất thải sinh hoạt, chất thải từ hoạt động nông nghiệp, rác bệnh viện, chất thải từ hoạt động đánh bắt, nuôi trồng thủy sản, rác từ giao thông vận tải biển (dầu thải, nước thải), rác từ hoạt động khai thác dầu khí, tảo độc, sinh vật từ khu vực biển bị "thủy triều đỏ" thải trực tiếp biển Trong loại chất thải có nhiều loại khó phân hủy như: bao ni-lông, cao-su, chai nhựa trôi nhiều ngày biển, gây hủy hoại môi trường, ảnh hưởng sức khỏe người Ðiều đáng lo ngại rác thải trôi dạt ven bờ biển thường bắt gặp nhiều cửa sông, khu neo đậu tàu thuyền, khu dân cư khu phát triển du lịch Hiện có từ 70% đến 80% lượng rác thải biển có nguồn gốc từ nội địa nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp, khu dân cư xả nước thải, chất thải rắn không qua xử lý sông vùng đồng ven biển xả thẳng biển Đơn cử 25 trình nuôi trồng thủy sản làm phát sinh đáng kể lượng chất thải rắn trực tiếp biển, nguồn thải chủ yếu loại phân bón, thức ăn nhân tạo sử dụng nuôi trồng Bình quân nuôi tôm thải môi trường khoảng chất thải rắn hàng chục nghìn m3 nước thải vụ nuôi Với tổng diện tích nuôi tôm 600 nghìn ha, năm thải môi trường gần triệu chất thải rắn Cụ thể, tỉnh từ Quảng Ninh đến Quảng Bình, 37.000 khai thác đưa vào nuôi trồng thủy sản (chiếm 30-35% diện tích nước mặn lợ) Phần lớn sở vào nuôi quy mô công nghiệp, dẫn tới nơi cư trú sinh vật, bãi đẻ, bãi giống bị hủy diệt, dịch bệnh xuất tràn lan… 26 CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÙNG VEN BIỂN 4.1 Hiện trạng quy hoạch môi trường vùng ven biển Đối với Việt Nam, vấn đề quy hoạch tổng hợp quản lý vùng ven biển nội ung quan trọng chiến lược BVMTQG 2010 Để đạt mục tiêu tổng quát, môi trường ven biển giai đoạn trước mắt tập trung vào việc hoàn thiện hệ thống khu bảo tồn biển, quản lý sử dụng hợp lý vùng đất ngập nước ven biển đầm phá Tam Giang, khu vực đất ngập nước Cần Giờ, Xuân Thủy,… Các nội dung quy hoạch tổng hợp môi trường ven biển gồm: - Phân tích (thông qua bảng biểu, đồ) trạng sử dụng đất loại hình sử dụng nước khác nhau; - Xác định áp lực môi trường (xói lở, bão lũ, ô nhiễm, khai thác tài nguyên, dịch vụ du lịch,…); - Khoanh vùng sinh cảnh hay khu vực có ý nghĩa môi trường (các vùng đất ngập nước, đầm phá,…); - Xác định khu vực ấn định cho phát triển, bao gồm khu vực tiếp giáp với biển chưa khai thác có tiềm phát triển có đầu tư tích cực; - Đề xuất công trình kiểm soát đặc tính kỹ thuật; - Tạo vùng đệm đường bờ biển khu vực xây dựng Trong vài vùng đệm cho phép hoạt động an dưỡng, nghỉ ngơi; - Chú ý tạo cảnh quan vừa có tính thẩm mỹ vừa có chức chuyển tiếp đường bờ biển vị trí nội địa; - Cho phép công chúng thâm nhập vào bãi biển ý đến đảm bảo thích thú chúng thưởng ngoạn phong cảnh biển; - Phân tích cần thiết tính chất loại “giấy phép” dựa sở môi trường để áp dụng cho vùng ven biển 27 4.2 Tiếp cận quy hoạch không gian ven biển Việt Nam Ở Việt Nam, vấn đề quản lý tổng hợp ven biển theo không gian quy hoạch không gian ven biển vấn đề mẻ không nhà quản lý hoạch định sách, mà nhà khoa học quy hoạch Để QHKGVB hiệu quả, Việt Nam nhiều nước giới sử dụng cách tiếp cận khác nhau, cụ thể: - Dựa vào hệ sinh thái, cân mục tiêu mục đích kinh tế, xã hội, sinh thái hướng tới phát triển bền vững; - Tổng hợp, ngành quan, cấp phủ; - Dựa vùng địa điểm; - Thích ứng, có khả học hỏi kinh nghiệm; - Có tính chiến lược dự báo, tập trung cho dài hạn; - Có tham gia, bên liên quan tích cực tham gia vào trình QHKGVB Cũng quốc gia khác giới, vấn đề QHKGVB Việt Nam nhìn nhận với vấn đề phân vùng chức Phân vùng chức xem giai đoạn đầu chu trình quy hoạch công cụ áp dụng phổ biến quy hoạch sử dụng đất sau phân vùng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên đất liền Trong công tác quy hoạch phát triển vùng bờ quản lý khu bảo tồn biển Việt Nam phân vùng chức trở thành công cụ áp dụng từ năm 2000 trở lại Tuy nhiên, Việt Nam, khái niệm phân vùng đựơc hiểu theo nghĩa hẹp, thường để ám giai đoạn tổ chức không gian phát triển đô thị ven biển vùng lân cận, quy hoạch sử dụng đất ven biển Việc xác định tiêu chí để phân vùng không gian ven biển ý nghĩa quan trọng việc xây dựng sơ đồ phân vùng chức hay phân vùng khai thác, sử dụng ven biển mà có ý nghĩa quan trọng trình phân tích đánh giá phương án QHKGVB Hiện nay, nhà nghiên cứu quản lý thường sử dụng hai mô hình trình xây dựng quy hoạch: 28 + Mô hình quan hệ sử dụng không gian ven biển nhằm phân tích, đánh giá mối quan hệ hoạt động sử dụng không gian biển với hoạt động sử dụng khác; + Mô hình quan hệ sử dụng ven biển môi trường biển (gồm hợp phần tài nguyên thiên nhiên môi trường ven biển) Tuy nhiên, việc áp dụng mô hình cần đến trình xác định vùng không gian biển Do vậy, cần sớm pháp quy hóa khung cho việc phân vùng, khoanh định thể đơn vị không gian biển Đây sở cho việc triển khai hạ tầng kỹ thuật phục vụ công tác quản lý tổng hợp, thống biển hải đảo nước ta 4.3 Quy hoạch công trình bảo vệ tài nguyên môi trường vùng ven biển 4.3.1 Quy hoạch trồng rừng chắn gió, sóng Vùng bãi triều ven biển nước ta nơi ngập mặn phát triển mạnh Tuy nhiên, năm qua tác động tự nhiên người, rừng ngập mặn bị biến động mạnh diện tích, số lượng, cấu trúc, thành phần loài Do vậy, đai rừng ngập mặn bảo vệ đê biển số nơi chủ động trồng khôi phục Quy hoạch đai ngập mặn theo diễn tự nhiên: Khi bố trí trồng ngập mặn từ phía biển vào bờ, loài bố trí lựa chọn theo diễn ngập mặn với đai chính, trồng hỗn giao loài cây, nhiều lứa tuổi loài cây,…trong bãi ngập mặn - Đai thứ nhất, gồm loài tiên phong: mắm biển, mắm trắng, bần chua - Đai thứ hai, gồm loài sống đất bùn cát chặt: chọn loài ngập mặn có hệ rễ chân kiềng đước, trang, cóc,… - Đai thứ ba, gồm loài sống mực nước triểu trung bình: chọn loài có hệ rễ hình đầu gối tra, vẹt, chà là,… 29 Hình 4.1 Diễn tự nhiên ngập mặn 4.3.2 Kè mỏ hàn Mỏ hàn giải pháp hiệu ổn định bờ biển bị xói mòn thiếu hụt bùn cát trình vận chuyển bùn cát dọc bờ Mỏ hàn phải kéo dài tới vùng sóng vỡ có đỉnh cao mực nước thiết kế để đạt hiệu đầy đủ Tuy thường làm gián đoạn phần tải cát dọc bờ biển đủ làm ổn định bãi biển, mỏ hàn thấp ngắn chấp nhận Khoảng cách mỏ hàn, độ cao, độ dài hướng so với hướng sóng tới đặc trưng quan trọng Bờ biển mỏ hàn nhiều song song với sóng tiến vào bờ Những bãi biển gần song song với sóng tiếp cận bảo vệ đầy đủ mỏ hàn có khoảng cách lớn Mặt khác, khoảng cách mỏ hàn chiều dài Vì việc xây dựng mỏ hàn đắt, nên mỏ hàn phải có khoảng cách xác Tuy nhiên, phải có kinh nghiệm thực tế xác định xác khoảng cách mỏ hàn 30 CHƯƠNG 5: QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÙNG VEN BIỂN TỈNH HÀ TĨNH 5.1 Hiện trạng hoạch BVMT tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2010 đến - Tính đến tháng 10/2014, địa bàn tỉnh triển khai 10 dự án đầu tư khu xử lý chất thải rắn đó: dự án nhà máy xử lý chất thải công nghiệp chất thải sinh hoạt Kỳ Tân, Kỳ Anh; làm thủ tục đàu tư dự án huyện Hương Khê, Can Lộc, Lộc Hà, Đức Thọ - Phát triển mạng lưới hợp tác xã, tổ đội vệ sinh môi trường với số lượng tăng từ 34 đơn vị (năm 2010) đến có 157 đơn vị Mạng lưới hợp tác xã, tổ đội vệ sinh môi trường góp phần đáng kể việc thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt phát sinh địa bàn tỉnh - Quy hoạch khu xử lý chất thải rắn đô thị khu nông thôn phục vụ Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới: Hầu hết xã phê duyệt quy hoạch nông thôn quy hoạch địa điểm cho trạm trung chuyển bãi xử lý xã - Việc giám sát chất lượng môi trường thông qua mạng lưới quan trắc môi trường trọng Từ năm 2010 đến nay, mạng lưới liên tục điều chỉnh tăng dày mật độ điểm quan trắc nhằm đáp ứng nhu cầu đánh giá chất lượng môi trường phù hợp với phát triển kinh tế- xã hội tỉnh - Công tác trồng phục hồi rừng quan tâm đẩy mạnh, đặc biệt rừng đầu nguồn, đến tổng diện tích rừng toàn tỉnh 3351.891 ha, tăng tỷ lệ che phủ rừng từ 51,5% năm 2010 lên 52,5% năm 2015 Thông qua việc triển khai dự án trồng triệu đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, hạn chế tối đa tình trạng khai thác gỗ trái phép địa bàn, đạo tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm hành vi vi phạm sử dụng trái phép tài nguyên sinh vật nhằm bảo vệ đa dạng sinh học địa bàn; trọng bảo vệ khu vực cửa sông, bãi triều, rừng ngập mặn nơi có nguồn lợi hệ sinh thái đa dạng động thực vật phong phú 31 5.2 Kế hoạch quy hoạch môi trường ven biển tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 20152020 5.2.1 Mục tiêu - Kế hoạch thực quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2015-2020 nhằm phục vụ công tác quản lý môi trường trình phát triển kinh tế- xã hội tỉnh đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững - Cụ thể hóa nhiệm vụ ngành, địa phương việc thực quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh đảm bảo nguyên tắc phân vùng quy hoạch nội dung quy hoạch bảo vệ môi trường vùng ven biển - Đảm bảo phát triển kinh tế- xã hội gắn liền với bảo vệ môi trường theo hướng phát triển bền vững 5.2.2 Phân vùng quy hoạch Phân vùng môi trường ven biển Hà Tĩnh thành vùng tiểu vùng: Vùng môi trường Vùng cát ven biển đới biển nông ven bờ Vùng đồng ven biển Tiểu vùng môi trường Tiểu vùng cửa sông Lam, dải cồn cát biển nông ven bờ Nghi Xuân Tiểu vùng cồn cát Cửa Sót biển nông ven bờ Lộc Hà Tiểu vùng vồn cát Cửa nhượng biển nông ven bờ Thạch Hà – Cầm Xuyên Tiểu vùng vồn cát Cửa biển nông ven bờ Kỳ Anh Tiểu vùng hạ lưu sông Lam (sông Cả, Sông Lam) Tiểu vùng đồng thuộc lưu vực Cửa Sót Tiểu vùng đồng thuộc lưu vực Cửa Nhượng Tiểu vùng hạn lưu đồng thuộc Cửa Khẩu 5.2.3 Nội dung quy hoạch a Quy hoạch BVMT vùng cát ven biển đới biển nông ven bờ Vùng cát ven biển đới bờ Hà Tĩnh có chiều dài khoảng 137 km, vùng nhạy cảm Quy hoạch bảo vệ môi trường vùng ưu tiên lĩnh vực bao gồm quy hoạch BVMT đất, nước, biển quy hoạch xử lý rác thải Các nội dung quy hoạch BVMT liên quan đến hoạt động phát triển kinh tế, xã hội khai thác tìa nguyên sau: Khai thác cát Ilmenite, phát 32 triển công nghiệp ven biển, hoạt động nuôi trồng thủy sản cát, kinh tế nông nghiệp, phát triển du lịch, phát triển đô thị kinh tế biển Cụ thể: - Tổ chức thăm dò, khai thác Ilmenite; triển khai giải pháp BVMT khai thác, chế biến Ilmenite, đặc biệt xử lý nước thải sau tuyển quặng Ilmenite; tiến hành cải tạo, phục hồi môi trường trình khai thác theo hình thức chiếu tập trung lựa chọn giống trồng phù hợp với địa hình đất cát ven biển để phục hồi môi trường - Xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường cho vùng quy hoạch nuôi trông thủy sản vùng ven biển; áp dụng nuôi tôm công nghệ cao; hạn chế tối đa tác động đến môi trường nước mặt, nước ngầm, nước biển ven bờ nhiếm mặn đất cát - Đầu tư phát triển du lịch ven biển, trước mắt tập trung đầu tư hạ tầng kỹ thuật BVMT gắn với xây dựng kết cấu hạn tầng; xây dựng áp dụng thực quy định bảo vệ môi trường hoạt động du lịch; nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường khu du lịch - Bảo vệ hệ sinh thái đặc thù cát ven biển; tăng diện tích rừng ngập mặn ven biển; bảo vệ đa dạng sinh học tiểu vùng cửa sông Lam, dải cồn cát biển nông ven bờ huyện: Nghi Xuân, Lộc Hà, Thạch Hà, Cẩm Xuyên -Thống kê xác nhận hoạt động có tính quy luật cố, thiên tai; đánh giá rủi ro cố thiên tai; xây dựng kịch cố thiên tai Trên sở xây dựng biện pháp phòng chống cố thiên tai, biến cố khí hậu; cố tràn dầu, dầu loang… - Giám sát chất lượng môi trường vùng cửa sông, ven biển, vùng nuôi trồng thủy sản, cát khu du lịch; xem xét đánh giá mức độ tác động hoạt động nuôi trồng thủy sản, du lịch diễn biến chất lượng môi trường b Quy hoạch BVMT vùng đồng ven biển 33 Đây vùng đất thấp chạy dọc Quốc lộ 1, vùng phát triển mạnh công nghiệp, nông nghiệp, giao thông đô thị Quy hoạch bảo vệ môi trường vùng ưu tiên lĩnh vực gồm quy hoạch BVMT đất, nước, không khí, rừng ngập mặn vùng cửa sông, bảo vệ đa dạng sinh học hệ thống mạng lưới quan trắc môi trường Liên quan đến vấn đề quy hoạch BVMT vùng hoạt động phát triển nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, sử dụng phế phẩm sinh học, hoạt động phát triển khu công nghiệp, đô thị, hoạt động du lịch, phát triển giao thông vùng tập trung đông dân cư, BVMT sinh thái vùng cửa sông, ven biển Ngoài ra, có hoạt động cấp nước, xử lý nước vùng có ảnh hưởng lớn đến việc quy hoạch BVMT vùng Cụ thể: - Áp dụng kỹ thuật tiên tiến lựa chọn giống trồng, phương pháp canh tác phù hợp với điều kiện vùng đồng ven biển; nghiên cứu phế phẩm vi sinh để thay hạn chế sử dụng phế phẩm hóa học nông nghiệp nhằm bảo vệ môi trường đất; ban hành sách hỗ trợ phát triển vùng nguyên liệu, vùng cung cấp lương thực, thực phẩm, rau quả… - Thu gom, phân loại chết thải rắn nông nghiệp theo phương thức tái chế phụ phẩm, chất thải rắn phân hủy để làm phân bón; xây dựng bể chứa chai lọ, bao bì đựng chất bảo vệ thực vật đồng ruộng - Áp dụng biện pháp công nghệ xử lý nước thải hữu hiệu, khuyến khích tái sử dụng nguồn nước nuôi trồng thủy sản ven biển tận dụng nước thải từ chăn nuôi phục vụ trồng trọt - Nâng cấp sở hạ tầng, điện, đường giao thông, vỉa hè đô thị; tăng diện tích xanh đô thị; tăng cường kiểm soát chất lượng phượng tiện giao thông giám sát chất lượng không khí hoạt động giao thông - Ứng phó với biến đổi khí hậu, cố môi trường khu vực đồng ven biển - Quan trắc biến động chất lượng nước cửa sông (sông Lam, sông Rào Cái, sông Gia Hội sông Rác, sông Quyền) vùng đồng ven biển KẾT LUẬN Như vậy, vùng ven biển khu vực có vị trí vô quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng quốc gia Bảo vệ tài 34 nguyên môi trường vùng ven biển vô cần thiết nơi chịu nhiều áp lực yếu tố tự nhiên yếu tố người Hiện nay, vùng ven biển phải đối mặt với vấn đề môi trường sau: - Tình trạng xói lở bờ biển - Xâm nhập mặn vùng ven biển - Ô nhiễm môi trường nước biển ven bờ - Suy thoái hệ sinh thái ven biển Do vậy, việc quy hoạch bảo vệ môi trường vùng ven biển vô cần thiết, mà định hướng việc quy hoạch bao gồm: - Quy hoạch không gian vùng ven biển: Gắn với việc phân vùng chức dải ven biển Hoạch định, bố trí, xếp khu vực cần bảo tồn, khu vực bảo vệ nghiêm ngặt, khu vực phát triển , khu vực khai thác, sử dụng - Quy hoạch công trình bảo vệ môi trường ven biển như: trồng rừng ngập mặn ngăn gió, bão; xây dựng kè mỏ hàn để hạn chế trình xói lở bờ biển Tổng hợp giải pháp quy hoạch bảo vệ môi trường vùng ven biển góp phần hạn chế, giải vấn đề môi trường tồn vùng ven biển, góp phần bảo vệ môi trường, nguồn tài nguyên hệ sinh thái ven biển, đảm bảo lợi ích cho cộng đồng dân cư ven biển 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Quyết Thắng, Giáo trình Quy hoạch môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội Báo cáo Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến năm 2030 Trần Quang Hợp, Giáo trình Quản lý tổng hợp vùng bờ, Đại học Tài nguyên môi trường Hà Nội Báo cáo môi trường quốc gia năm 2010: Môi trường nước Trần Ngọc Ninh, Quy hoạch tổng thể sở sinh thái, tài nguyên, môi trường, Môi trường – Các công trình nghiên cứu-Tập 3, NXB Khoa học kỹ thuật, 1998 Sở Khoa học, Công nghệ Môi trường tỉnh Quảng Ninh (cơ quan chủ trì) – Dự án quy hoạch quản lý môi trường vịnh Hạ Long, 2010 Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia 2001-2010, Nhà xuất giới, 2001 Quyết định số: 1221/ QĐ-UBND: Về việc ban hành kế hoạch thực quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Hà Tĩnh 2015- 2020 36 ... trình nghiên cứu trung thực chưa công bố trước Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2017 Sinh viên thực Vũ Minh Phương LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Khoa Học Biển Hải Đảo - Trường... bảo, truyền đạt kiến thức vô bổ ích cho em suốt trình học tập vừa qua Đặc biệt thầy TS Bùi Đắc Thuy t, người trực tiếp hướng dẫn dạy tận tình cho em hoàn thành niên luận Mặc dù có nhiều cố gắng... quý báu thầy cô bạn Em xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2017 Sinh viên thực Vũ Minh Phương MỤC LỤC DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề Vùng ven biển vùng chuyển