Quy hoạch các công trình bảo vệ tài nguyên và môi trường vùng ven biển

Một phần của tài liệu BÁO CÁO NIÊN LUẬN QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC VEN BIỂN (Trang 29)

- Hệ sinh thái thảm cỏ biển:

4.3. Quy hoạch các công trình bảo vệ tài nguyên và môi trường vùng ven biển

mối quan hệ giữa một hoạt động sử dụng không gian biển nào đó với một hoạt động sử dụng khác;

+ Mô hình quan hệ giữa sử dụng ven biển và môi trường biển (gồm cả hợp phần tài nguyên thiên nhiên trong môi trường ven biển).

Tuy nhiên, việc áp dụng mô hình nào cũng cần đến quá trình xác định các vùng không gian biển. Do vậy, cần sớm pháp quy hóa khung cơ bản cho việc phân vùng, khoanh định và thể hiện các đơn vị không gian biển. Đây là cơ sở cho việc triển khai hạ tầng kỹ thuật phục vụ công tác quản lý tổng hợp, thống nhất biển và hải đảo ở nước ta.

4.3. Quy hoạch các công trình bảo vệ tài nguyên và môi trường vùng venbiển biển

4.3. Quy hoạch các công trình bảo vệ tài nguyên và môi trường vùng venbiển biển Tuy nhiên, trong những năm qua dưới tác động của tự nhiên và con người, rừng ngập mặn đã bị biến động mạnh về diện tích, số lượng, cấu trúc, thành phần loài. Do vậy, các đai rừng ngập mặn bảo vệ đê biển ngoài một số nơi đang được chủ động trồng mới hoặc khôi phục.

Quy hoạch các đai cây ngập mặn theo diễn thế tự nhiên:

Khi bố trí trồng cây ngập mặn từ phía biển vào bờ, các loài được bố trí và lựa chọn theo diễn thế của cây ngập mặn với 3 đai chính, có thể trồng hỗn giao các loài cây, nhiều lứa tuổi của một loài cây,…trong cũng một bãi ngập mặn. - Đai thứ nhất, gồm các loài cây tiên phong: cây mắm biển, cây mắm trắng, cây

bần chua.

- Đai thứ hai, gồm các loài cây sống trên đất bùn cát chặt: chọn các loài ngập mặn có hệ rễ chân kiềng như đước, trang, cóc,…

- Đai thứ ba, gồm các loài cây sống trên mực nước triểu trung bình: chọn các loài có hệ rễ hình đầu gối như tra, vẹt, chà là,…

Một phần của tài liệu BÁO CÁO NIÊN LUẬN QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC VEN BIỂN (Trang 29)

w