1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường khu vực ba vì, thành phố hà nội

16 942 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 543,36 KB

Nội dung

Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường khu vực Ba Vì, thành phố Hà Nội Dương Thị Giang Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Luận văn ThS ngành: Sử dụng bảo vệ tài nguyên môi trường Mã số: 60 85 15 Người hướng dẫn: PGS.TS Phạm Quang Tuấn Năm bảo vệ: 2012 Abstract Thu thập nghiên cứu tài liệu có liên quan đến khu vực Ba Vì, thành phố Hà Nội Xây dựng hệ thống phân loại cảnh quan thành lập đồ cảnh quan huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Đánh giá mức độ thích nghi sinh thái đơn vị cảnh quan cho việc phát triển kinh tế (nông – lâm nghiệp du lịch) nhằm sử dụng nguồn tài ngun sẵn có địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Keywords Tài nguyên môi trường; Bảo vệ môi trường; Đánh giá cảnh quan Content Đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan cho phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường khu vực Ba Vì, thành phố Hà Nội gồm chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển kinh tế -xã hội huyện Ba Vì Chƣơng 2: Đặc điểm nhân tố thành tạo cấu trúc cảnh quan huyện Ba Vì Chƣơng 3: Đánh giá thích nghi sinh thái định hướng sử dụng hợp lý cảnh quan huyện Ba Vì Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN TRONG ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN BA VÌ 1.1 Khái niệm chung cảnh quan 1.1.1 Khái niệm cảnh quan Đề tài đưa số khái niệm cảnh quan số tác giả nước như: L.C.Berg; N.A Xolsev; A.G Ixatsenko Đề tài đưa khái niệm cảnh quan Vũ Tự Lập ông nghiên cứu cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam Hiện khoa học địa lý tồn quan niệm cảnh quan tùy theo ý nội dung người ta muốn diễn đạt bao gồm: quan niệm chung; khái niệm loại hình; khái niệm cá thể Chúng áp dụng để hình thức cảnh quan khác nhau: a Quan niệm chung: b Quan niệm kiểu loại: c Quan niệm cá thể: Ở Việt Nam, nhà khoa học tiếp tục sâu vào hướng tiếp cận khoa học tổng hợp nghiên cứu cảnh quan vùng, đồng thời ứng dụng kết nghiên cứu cho mục đích phát triển, bảo vệ mơi trường quan điểm phát triển bền vững 1.1.2 Hệ thống phân loại cảnh quan Hệ thống phân loại Cảnh quan đưa phải đảm bảo theo nguyên tắc định: - Hệ thống phân loại phải phản ánh đắn mối quan hệ biện chứng quy luật phân hoá không gian phổ biến địa lý quyển, ngun nhân hình thành nên cấp cảnh quan - Hệ thống phân loại phải đầy đủ cấp để áp dụng cho việc thành lập đồ Cảnh quan tỉ lệ, cho lãnh thổ lớn nhỏ, cho miền núi lẫn đồng Hệ thống phân loại phải bao quát đầy đủ cá thể, cá thể xếp vào nhiều bậc - Hệ thống phân loại phải thể rõ ràng mơ hình phản ánh mối quan hệ cấp Tuỳ thuộc vào mức độ phân hoá lãnh thổ mà lựa chọn hệ thống phân loại tập hợp tiêu phân loại thống Nhưng không nên cồng kềnh không bỏ qua bậc tiêu cần thiết *) Một số hệ thống phân loại Cảnh quan tác giả nước Đề tài đưa hệ thống phân loại cảnh quan tác giả nước ngoài: - Hệ thống phân loại Cảnh quan A.G Ixatsenco năm 1961 gồm bậc cảnh quan: Nhóm kiểu, Kiểu, Phụ kiểu, Lớp, Phụ lớp, Loại, Phụ loại, Thể loại - Hệ thống phân loại cảnh quan N.A Gvozdexki bao gồm bậc cảnh quan: lớp cảnh quan, kiểu cảnh quan, phụ kiểu cảnh quan, nhóm cảnh quan, loại cảnh quan: - Hệ thống phân loại Cảnh quan Nhikolaiev (1966) đời gần sát với đối tượng cần phải phân chia Hệ thống gồm 12 bậc xây dựng cho nghiên cứu cảnh quan đồng nên áp dụng cho cảnh quan miền núi có bị hạn chế *) Hệ thống phân loại tác giả Việt Nam Khoa học Cảnh quan xuất Việt Nam tương đối muộn song thu thành tương đối đặc biệt lĩnh vực ứng dụng; có hệ thống phân loại ln theo ngun tắc phương pháp chung - Hệ thống phân loại nhiều cấp Vũ Tự Lập (1974) áp dụng cho nghiên cứu Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam (gọi tắt hệ thống phân vị) 1.1.3 Bản đồ cảnh quan Bản đồ cảnh quan: Đây đồ mang tính tổng hợp cao phản ánh cách đầy đủ, khách quan đặc điểm tự nhiên, mối quan hệ tác động tương hỗ thành phần riêng lẻ tự nhiên Trong thực tiễn nghiên cứu tự nhiên, công tác đánh giá ĐKTN TNTN để phục vụ mục đích sử dụng hợp lý tài ngun BVMT địi hỏi trước hết phải có nghiên cứu tổng hợp chung, đặc biệt xây dựng đồ tổng hợp - đồ cảnh quan lãnh thổ Để qua đơn vị cảnh quan cụ thể, cấu trúc hệ thống phân loại cho ta thấy cách khách quan đặc điểm thành phần, yếu tố tự nhiên thông tin quan trọng khác, đặc biệt mối quan hệ chúng, quy luật hình thành phát triển, phân bố tự nhiên theo lãnh thổ * Nguyên tắc thành lập đồ cảnh quan Đề tài sử dụng nguyên tắc thành lập đồ cảnh quan: - Nguyên tắc phát sinh hình thái - Nguyên tắc tổng hợp - Nguyên tắc đồng tương đối * Phương pháp thành lập đồ cảnh quan Các phương pháp sử dụng thành lập đồ cảnh quan đề tài: + Các phương pháp truyền thống như: phương pháp yếu tố trội, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp + Phương pháp đồ, viễn thám + Phương pháp khảo sát thực địa 1.2 Cơ sở lý luận nghiên cứu cảnh quan phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trƣờng 1.2.1 Phân tích cảnh quan Phân tích cảnh quan bao gồm việc phản ánh thực trạng cấu trúc cảnh quan, chức chúng vấn đề khác liên quan Trong trình phát triển học thuyết cảnh quan vấn đề phân tích cảnh quan đề cập đến nhiều Đặc biệt giai đoạn nay, vấn đề đề cập đến với nhiều sở phương pháp mới, đáng ý phương pháp liên ngành sử dụng tiếp cận hệ thống, tiếp cận sinh thái, xử lý máy tính,… để xác định cấu trúc, chức cảnh quan nói chung việc giải nhiệm vụ thực tiễn Phân tích cảnh quan khơng tách rời với phân loại cảnh quan, cảnh quan cá thể, hệ thống độc lập, song đồng thời phần tập hợp kiểu loại cảnh quan bậc cao Mặt khác, tự nhiên gặp nhiều tượng cụ thể riêng biệt, song chúng có chung, thống đặc trưng để xếp chúng vào hệ thống thống logic có trật tự 1.2.2 Những vấn đề đánh giá cảnh quan Trong đánh giá cảnh quan, kết đạt đánh giá thành phần tiền đề cho đời hướng tổng hợp địa lý nên nói, đánh giá cảnh quan đánh giá tổng hợp tổng thể tự nhiên phục vụ cho mục đích cụ thể Đánh giá cảnh quan nhằm mục đích sử dụng hợp lý tài nguyên BVMT nhiệm vụ quan trọng nghiên cứu địa lý ứng dụng Nó có vị trí vai trị quan trọng hoạt động phát triển kinh tế, giúp nhà quản lý, quy hoạch có định phù hợp với đơn vị lãnh thổ cụ thể Đánh giá cảnh quan thực chất đánh giá tổng hợp tổng thể tự nhiên cho mục đích phát triển cụ thể Đánh giá tổng hợp tài nguyên lãnh thổ phức tạp, môn khoa học liên ngành: tự nhiên, kinh tế - xã hội, đối tượng, phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu phải tập hợp phương pháp nghiên cứu hợp phần riêng biệt Đối tượng đánh giá tổng hợp không địa tổng thể mà mối quan hệ, tác động qua lại hệ thống tự nhiên kinh tế - xã hội Nhiệm vụ đánh giá phụ thuộc vào mục đích đánh giá xác định trước đơn vị tổng hợp thể tự nhiên lãnh thổ, dựa đặc điểm điều kiện tự nhiên mối quan hệ hai hệ thống nêu để tìm hướng khai thác sử dụng tài nguyên đạt hiệu cao nhất, đồng thời bảo vệ phát huy tiềm tự nhiên, kinh tế - xã hội lãnh thổ nghiên cứu Đánh giá cảnh quan nhiệm vụ nghiên cứu địa lý ứng dụng, có vị trí vai trò quan trọng hoạt động kinh tế, giúp nhà quản lý, quy hoạch đưa định phù hợp với đơn vị lãnh thổ cụ thể Do đó, đánh giá cảnh quan bước trung gian nghiên cứu (NCCB) quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường (SDHLTN&BVMT) NCCB  ĐGCQ  SDHLTN&BVMT 1.2.3 Vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường Cơ sở khoa học việc sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường trước hết phải lựa chọn từ đặc điểm đặc trưng tự nhiên, điều kiện môi trường sinh thái – lãnh thổ Sử dụng kết nghiên cứu cảnh quan qua đồ cảnh quan tỷ lệ khác cho phương thức tiếp cận tổng hợp nhất, tương đối gần gũi, xác thực với trạng tự nhiên vùng Qua việc phân tích quy luật hình thành, đặc trưng động lực phát triển cảnh quan, mối tương quan tác động tương hỗ yếu tố thành phần tự nhiên tổng hợp thể tự nhiên với nhau,… đặc biệt việc đánh giá tổng hợp đơn vị cảnh quan cho phép xác định mức độ “thích hợp nhất”, “tương đối thích hợp” hay “khơng thích hợp” đơn vị lãnh thổ cho ngành sản xuất, dạng sử dụng tài nguyên,… Ngoài việc xem xét, đánh giá tiềm nguồn lực tự nhiên yếu tố người ln có ý nghĩa quan trọng, nguồn động lực quan trọng thúc đẩy trình phát triển xã hội, khống chế tác động lên trình tự nhiên, đặc biệt vai trò người điều tiết, sử dụng ĐKTN, TNTN lãnh thổ Do đó, q trình đánh giá tổng hợp cần trọng đến yếu tố người đặc điểm chung điều kiện KT - XH yếu tố nhân văn 1.3 Các quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu 1.3.1 Các quan điểm nghiên cứu a, Quan điểm hệ thống tổng hợp b, Quan điểm lịch sử c, Quan điểm phát triển bền vững 1.3.2 Các phương pháp nghiên cứu a, Phương pháp khảo sát điều tra thực địa b, Phương pháp phân tích xử lý tài liệu c, Phương pháp phân tích tổng hợp d, Phương pháp đánh giá thích nghi sinh thái 1.3.3 Các bước nghiên cứu Trong trình thực luận văn, tác giả thực bước nghiên cứu sau: Bƣớc 1: Công tác chuẩn bị: Bước cần xây dựng mục tiêu, đối tượng, nội dung, quan điểm, phương pháp nghiên cứu cụ thể Đồng thời phải xây dựng kế hoạch cho trình nghiên cứu đề tài Bƣớc 2: Nghiên cứu mối quan hệ qua lại đặc điểm thành tạo cảnh quan đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu từ đưa khánh thể đánh giá A Bƣớc 3: Nghiên cứu nhu cầu sinh thái, kỹ thuật chủ thể cần đánh giá tác giả lựa chọn đối tượng loại chè, đậu tương, keo tai tượng Bƣớc 4: Từ kết nghiên cứu bước 2, bước đến đánh giá cho chủ thể X khách thể A Bước cho đánh giá cần phải xây dựng bảng đánh giá chuẩn, sau thực bước đánh giá thành phần, đánh giá chung sau đánh giá tổng hợp Từ tạo kết đánh giá, thấy mức độ phù hợp, thận lợi chủ thể X khác thể A Trên sở xây dựng sơ đồ định hướng cảnh quan cho phát triển kinh tế lãnh thổ nghiên cứu Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM CÁC NHÂN TỐ THÀNH TẠO VÀ CẤU TRÚC CẢNH QUAN HUYỆN BA VÌ 2.1 Các nhân tố thành tạo cảnh quan Đề tài nêu rõ nhân tố thành tạo cảnh quan: Vị trí địa lý, đặc điểm địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, điều kiện kinh tế - xã hội: 2.1.1 Vị trí địa lý Huyện Ba Vì vùng bán sơn địa nằm phía tây thủ Hà Nội, nối với thủ đô đường cao tốc Láng – Hồ Lạc cách thủ khoảng 50km Đây khu vực có nhiều tiềm điều kiện thuận lợi để quy hoạch thành khu đô thị đối trọng với Hà Nội Khu vực giới hạn toạ độ địa lý: từ 210 đến 21019’40” vĩ độ Bắc, 105017’35” đến 105028’22” kinh độ Đơng Tổng diện tích tự nhiên huyện 428,57 km2 2.1.2 Đặc điểm địa chất Ba Vì nằm vùng kiến tạo Tây Bắc - Bắc Bộ thuộc đới tướng cấu trúc sơng Hồng, Ninh Bình Hà Nội đới sơng Hồng thành tạo móng kết tinh Proterozoi, đới Ninh Bình phát triển đá lục nguyên phun trào Palezoi thượng Mezozôi Các đới bị trũng Hà Nội phủ chồng mà phần móng thành tạo Proterozoi bị cắt xẻ địa hào lấp đầy trầm tích Neogen Khu vực Ba Vì đa dạng thành tạo địa chất với đá có tuổi từ Proterozoi đến Đệ tứ 2.1.3 Đặc điểm địa hình Ba Vì có địa hình đa dạng với dạng núi, đồi gị đồng bằng, thung lũng Ở phía Tây khu vực khối núi Ba Vì có dạng đẳng thước lên với ba đỉnh cao 1.000m đỉnh Vua cao 1.296m, đỉnh Tản Viên cao 1.227m đỉnh Ngọc Hoa cao 1.131m Nhìn cách tổng thể, khối núi Ba có dạng đẳng thước, song xét chi tiết bình đồ dễ dàng nhận thấy định hướng khối núi theo hướng Tây Bắc - Đông Nam hướng chung cấu trúc địa chất vùng Tây Bắc Sườn khối núi có dạng bất đối xứng với sườn Tây dốc, sườn Đông thoải Xung quanh khối núi Ba Vì hệ thống đồi có hình thái kích thước khác Địa hình sườn núi Ba bị chia cắt mãnh liệt, độ dốc sườn tăng nhanh từ chân (20 - 300) đến đỉnh (400- 450), nhiều nơi lộ vách đá dựng đứng hiểm trở khó qua lại Vùng đồi gị: Vùng địa hình thấp dần từ độ cao 100m xuống khoảng 20m theo hướng Tây Bắc chủ yếu đồi gò xen lẫn ruộng cao Vùng đồng bằng: có địa hình tương đối phẳng, gồm 12 xã 2.1.4 Đặc điểm khí hậu Ba Vì nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ gió mùa Đơng Bắc nên có mùa đơng tương đối lạnh Khí hậu phân hố thành mùa rõ rệt mùa đông lạnh tháng 11 kéo dài đến tháng năm sau mùa hè từ tháng đến tháng 10 Ở nửa đầu mùa đơng khí hậu khơ hanh lạnh vào cuối mùa có mưa phùn, ẩm ướt Mùa hè khí hậu nóng ẩm mưa nhiều thời kỳ hoạt động gió mùa tây nam Tính phi địa đới khí hậu thể rõ theo đai cao, biểu thay đổi nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm Trên đỉnh núi Ba Vì, độ cao địa hình 1000m, khí hậu mát mẻ vào mùa hè, thuận lợi cho việc xây dựng trung tâm nghỉ dưỡng, mùa đơng thường xun có mây mù phủ 2.1.5 Đặc điểm thủy văn Mạng lưới thủy văn khu vực độc đáo Tại khu vực khối núi Ba vì, chất nâng vịm kiến tạo tạo mạng lưới thuỷ văn dạng toả tia điển hình với dịng chảy sườn Tây Tây Nam ngắn so với dòng chảy sườn Bắc Đông Bắc Sông Hồng sông lớn miền Bắc chảy qua khu vực nghiên cứu Đây sơng có lượng nước lớn, lưu lượng hàng năm Sơn Tây 36,30m3/s Sông Đà phụ lưu lớn sông Hồng chảy qua khu vực nghiên cứu với chiều dài 20 km Ở phía Bắc phía Đơng khu vực có suối lớn chảy theo hướng Bắc Đông Bắc đổ vào hồ suối Hai sơng Hồng Phía Tây núi Ba Vì suối thường ngắn dốc bắt nguồn từ núi Ba Vì đổ vào sơng Đà suối Mít, suối Ninh, suối Ngịi Lạt Và tạo nên thung lũng nửa kín Mạng lưới sông suối chia cắt mạnh mẽ địa hình với mật độ chia cắt ngang từ 1,2 – km/km2 2.1.6 Đặc điểm thổ nhưỡng Khu vực Ba vùng đồi núi trung du, trình phong hóa đá xảy mạnh tạo nên lớp vỏ phong hóa dày Trong khu vực nghiên cứu gồm 12 loại đất: - Đất mùn vàng đỏ riolit (HFa) - Đất vàng đỏ riolit (Fa) - Đất nâu vàng phù sa cổ (Fp) - Đất đỏ vàng biến đổi trồng lúa nước (Fl) - Đất phù sa không bồi hàng năm (Pk) - Đất phù sa bồi hàng năm (Pb) - Đất đỏ, vàng phiến đá sét (Fs) - Đất vàng nhạt cát kết (Fq) - Đất đỏ vàng đá magma bazơ trung tính (Fd) - Đất đỏ vàng đá biến chất (Fj) - Đất sản phẩm dốc tụ (D) - Đất xám bạc màu phù sa cổ (B0 2.1.7 Đặc điểm sinh vật Khu vực Ba Vì vùng đồi, núi trung du điển hình vùng Bắc Bộ lại mang nét độc đáo riêng khu vực Trên địa hình tương đối phẳng với độ cao khơng lớn khối núi Ba Vì có dạng đẳng thước lên với đỉnh có độ cao 1.000m Độ cao khối núi giảm dần xung quang tạo nên số bậc địa hình đặc trưng Chính phân hóa địa tạo cho vùng có nguồn sinh vật đa dạng dồi Vườn Quốc Gia Ba Vì thành lập để lưu giữ nguồn gen động thực vật quý tiêu biểu củaViệt Nam khu vực 2.1.8 Mức độ nhân tác Dựa trạng, diễn thảm thực vật đặc điểm lớp phủ thổ nhưỡng lãnh thổ nghiên cứu, chia mức độ nhân tác thành mức sau: Tác động yếu (gần nguyên trạng) (T1) Tác động mạnh có khả phục hồi (T2) Tác động tích cực: a, Tác động tích cực khơng thường xuyên (T3) b, Tác động tích cực thường xuyên (T4) c, Tác động tích cực theo mùa vụ (T5) 2.1.9 Đặc đểm kinh tế - xã hội Ba Vì huyện nằm phía Tây Bắc tỉnh Hà Tây với 31 xã thị trấn Tổng diện tích đất tự nhiên huyện 42.804,37 dân số gần 25 triệu người Trong năm qua kinh tế huyện có bước phát triển khá, đời sống nhân dân nâng lên, sở hạ tầng giao thông, thủy lợi, trường học, bệnh xá huyện quan tâm đầu tư xây dựng phát triển Đề tài nêu lên đặc điểm dân số, lao động, việc làm, sở hạ tầng khu vực nghiên cứu 2.2 Đặc điểm cảnh quan huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 2.2.1 Bản đờ cảnh quan huyện Ba Vì, TP Hà Nội Trên sở kế thừa hệ thống phân loại cảnh quan tác giả nước Đề tài đưa hệ thống phân loại cảnh quan huyện Ba Vì sau: Cấp phân vị Kiểu cảnh quan Bảng 2.8: Hệ thống phân loại cảnh quan huyện Ba Vì Các tiêu Vì dụ Sự đồng điều kiện nhiệt - ẩm Kiểu cảnh quan nhiệt đới gió mùa có mùa đông rét, khô chịu ảnh hưởng trực tiếp gió mùa Đơng Bắc Các đặc trưng hình thái phát sinh địa - Lớp cảnh quan núi hình lãnh thổ, định trình - Lớp cảnh quan đồi Lớp cảnh quan lớn xảy chu trình vật chất - Lớp cảnh quan đồng lượng Phụ lớp cảnh quan Các đặc trưng hình thái địa hình - Phụ lớp cảnh quan núi thấp phạm vi lớp - Phụ lớp cảnh quan đồi - Phụ lớp cảnh quan đồng Dạng điạ hình phát sinh trưng đô ̣ng lực bề mă ̣t với cá c đă ̣c - Bề mặt san tổng hợp; - Sườn bóc mịn trọng lực - Sườn xâm thực bóc mịn - Bề mặt Pediment – pliocen muộn bị chia cắt sườn rửa trôi bề mặt Hạng cảnh - Bề mặt tích tụ hỗn hợp sơng, lũ quan - Sườn rửa trôi bề mặt - Thềm sông bậc I, II tuổi pleistocen - Bãi bồi đề - Bãi bồi đê Đặc trưng mối quan hệ tương hỗ Gồ m 60 loại cảnh quan 12 loại nhóm quần xã thực vật với loại đất, đấ t (Pb, Pk, B, Fl, Fs, Fp, Fa, Fq, định mối cân vật chất cảnh quan HFa, Fj, D, Fd) Loại cảnh quan qua điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, cộng với tác động hoạt động người 2.2.2 Đặc điểm phân hóa cảnh quan huyện Ba Vì, TP Hà Nội Sự tương tác hồn lưu khí địa hình tạo nên nét đặc thù riêng cho lãnh thổ huyện Ba Vì, phân hóa thể qua hệ thống phân loại với đặc điểm cảnh quan khu vực nghiên cứu 2.2.3 Chức cảnh quan huyện Ba Vì - Chức bảo vệ mơi trường, phục hồi bảo tồn: Nhóm cảnh quan phân bố vùng núi trung bình với kiểu thảm thực vật rừng kín thường xanh rộng (đơi chỗ xen kim) bị tác động phân bố tập trung khu vực VQG Ba Vì (loại cảnh quan số 1, 2, 3, 4, 5, 7, 8, 11, 12, 14, 15, 17, 19) - Chức khai thác sử dụng bền vững tài nguyên: Các cảnh quan cần trì chức cảnh quan đặc trưng địa hình tương đối thấp, độ dốc từ 8o-15o Các cảnh quan chia thành hai nhóm chức liên quan đến đặc trưng sinh thái - Chức phát triển kinh tế sinh thái nông nghiệp bền vững: Các cảnh quan cần trì chức sản xuất, phát triển kinh tế sinh thái bền vững hình thành địa hình tương đối phẳng, độ dốc trung bình < 8o, mức độ chia cắt địa hình khơng lớn, chia cắt sâu nhỏ lớn 40m, chia cắt ngang trung bình 1,25-2km/km2, nhỏ 1,25km/km2 2.2.4 Đặc điểm cảnh quan huyện Ba Vì, TP Hà Nội Trên lãnh thổ huyện Ba Vì có 60 loại cảnh quan, - Loại cảnh quan thảm thực vật rừng kín thường xanh bị tác động loại cảnh quan (1, 3, 4, 7, 14), thổ nhưỡng chủ yếu đất Fa, với độ dốc >80, thành phần giới đất thịt TB, tầng dày đất từ 50-70cm - Loại cảnh quan thảm thực vật rừng trồng 14 loại cảnh quan (2, 5, 8, 11, 12, 15, 17, 19, 22, 36, 37, 39, 42, 44) - Loại cảnh quan thảm thực vật hệ sinh thái nông nghiệp gồm 41 loại cảnh quan lại Các loại cảnh quan chủ yếu phân bố khu vực phía Bắc huyện Ba Vì Chương 3: ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI SINH THÁI VÀ ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ CẢNH QUAN HUYỆN BA VÌ 3.1 Đánh giá cảnh quan cho phát triển trồng nông, lâm nghiệp 3.1.1 Lựa chọn trồng đánh giá Qua tham khảo báo cáo tình kinh phát triển kinh tế - xã hội hàng năm huyện, báo cáo hàng năm ngành nông nghiệp huyện tác giả lựa chọn 02 loại đại diện gồm chè (cây lâu năm), đậu tương (cây hàng năm), keo tai tượng (trồng rừng sản xuất) 3.1.2 Đặc trưng sinh thái loại trồng Đề tài đưa đặc trưng sinh thái ba loại trồng: a Yêu cầu sinh thái chè b Yêu cầu sinh thái đậu tương c Yêu cầu sinh thái keo tai tượng 3.1.3 Lựa chọn phân cấp tiêu Đối với tất ngành sản xuất yếu tố đất, nước, khí hậu, địa hình có vai trị quan trọng khơng thể thiếu cho phát triển ngành Tuy nhiên lãnh thổ huyện Ba Vì đặc trưng khí hậu tương đối đồng đều, hệ thống sông suối dày đặc, đặc biệt huyện bao phủ sơng lớn (Sơng Hồng sơng Đà) Vì yếu tố khí hậu nước yếu tố chung, tác giả bỏ qua yếu tố đánh giá cho phát triển nông nghiệp huyện Ba Vì Do tác giả đưa tiêu đánh giá ngành nông, lâm nghiệp sau: - Loại đất - Độ dốc - Tầng dày - Thành phần giới - Khả thoát nước - Kiểu thảm thực vật Bảng 3.1: Đánh giá riêng tiêu loại cảnh quan phục vụ phát triển loại trồng huyện Ba Vì Đối với chè Rất thích nghi Thích nghi Kém thích nghi Chỉ tiêu đánh giá (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) o - Nhiệt độ TB năm ( C) 15-20 20-25 10-15 - Lượng mưa năm (mm) 1500-2000 1000-1500 100-500, - Độ cao (m) 500-800 1000 800-1000 Các loại đất đỏ Đất phù sa - Loại đất Đất mùn, D, Pk vàng bồi, đất cát, B - Độ dốc (o) 0-8; 8-15 15-25 - Tầng dày (cm) - TPCG Đối với đậu tƣơng >100 Thịt TB 50-100 Thịt nhẹ < 50 Cát pha - Nhiệt độ TB năm (oC) 20-25 10-20; 25-30 30 - Lượng mưa năm (mm) 350-800 800-100 - 500 Đât xám, đất bạc màu Đất mặn, đất phèn 15-25 >25 >70 30-70 1.800 1.500-1.800 1.000-1.500 - Độ cao (m) 3-300 300-500 Fa, Fq, Fv, Fl, Pk, Fj 10-20 500-800,

Ngày đăng: 10/02/2014, 20:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Các đặc trưng hình thái phát sinh của địa hình  lãnh  thổ,  quyết  định  các  quá  trình  lớn  xảy  ra  trong  chu  trình  vật  chất  và  năng lượng - Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển kinh tế   xã hội và bảo vệ môi trường khu vực ba vì, thành phố hà nội
c đặc trưng hình thái phát sinh của địa hình lãnh thổ, quyết định các quá trình lớn xảy ra trong chu trình vật chất và năng lượng (Trang 7)
Đối với tất cả các ngành sản xuất các yếu tố như đất, nước, khí hậu, địa hình có vai trò rất quan trọng và không thể thiếu cho sự phát triển của ngành này - Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển kinh tế   xã hội và bảo vệ môi trường khu vực ba vì, thành phố hà nội
i với tất cả các ngành sản xuất các yếu tố như đất, nước, khí hậu, địa hình có vai trò rất quan trọng và không thể thiếu cho sự phát triển của ngành này (Trang 8)
Bảng 3.2: Kết quả đánh giá tổng hợp và phân hạng thích nghi sinh thái của các loại cảnh quan đối với cây chè, cây đậu tương và cây keo tai tượng  - Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển kinh tế   xã hội và bảo vệ môi trường khu vực ba vì, thành phố hà nội
Bảng 3.2 Kết quả đánh giá tổng hợp và phân hạng thích nghi sinh thái của các loại cảnh quan đối với cây chè, cây đậu tương và cây keo tai tượng (Trang 10)
- Đối với cây đậu tương: Kết quả đánh giá tổng hợp và phân hạng thích nghi ở bảng trên cho thấy tiềm năng thích nghi đối với cây đậu tương ở huyện Ba Vì ở mức tương đối  (chiếm  42%  diện  tích  lãnh  thổ)  tập  trung  tại  xóm  lặt,  xóm  Bởi,  xóm  Mới, - Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển kinh tế   xã hội và bảo vệ môi trường khu vực ba vì, thành phố hà nội
i với cây đậu tương: Kết quả đánh giá tổng hợp và phân hạng thích nghi ở bảng trên cho thấy tiềm năng thích nghi đối với cây đậu tương ở huyện Ba Vì ở mức tương đối (chiếm 42% diện tích lãnh thổ) tập trung tại xóm lặt, xóm Bởi, xóm Mới, (Trang 12)
Bảng 3.3: Tổng hợp diện tích theo mức độ thích nghi sinh thái của các loại cảnh quan đối với 3 loại cây trồng nông, lâm nghiệp huyện Ba Vì  - Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển kinh tế   xã hội và bảo vệ môi trường khu vực ba vì, thành phố hà nội
Bảng 3.3 Tổng hợp diện tích theo mức độ thích nghi sinh thái của các loại cảnh quan đối với 3 loại cây trồng nông, lâm nghiệp huyện Ba Vì (Trang 12)
Bảng 3.4 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá cảnh quan cho phát triển ngành du lịch Chỉ tiêu đánh giá Rất thích hợp Thích hợp  Kém thích hợp  - Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển kinh tế   xã hội và bảo vệ môi trường khu vực ba vì, thành phố hà nội
Bảng 3.4 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá cảnh quan cho phát triển ngành du lịch Chỉ tiêu đánh giá Rất thích hợp Thích hợp Kém thích hợp (Trang 13)
3.3. Định hƣớng sử dụng hợp lý cảnh quan - Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển kinh tế   xã hội và bảo vệ môi trường khu vực ba vì, thành phố hà nội
3.3. Định hƣớng sử dụng hợp lý cảnh quan (Trang 14)
- Phát triển các loại hình du lịch đặc trưng như tham quan phong cảnh, du lịch sinh thái (du ngoạn trên sông, dã ngoại...), khám phá, mạo hiểm, thể thao, leo núi.. - Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển kinh tế   xã hội và bảo vệ môi trường khu vực ba vì, thành phố hà nội
h át triển các loại hình du lịch đặc trưng như tham quan phong cảnh, du lịch sinh thái (du ngoạn trên sông, dã ngoại...), khám phá, mạo hiểm, thể thao, leo núi (Trang 15)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w