ĐỀ CƯƠNG KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG

27 767 3
ĐỀ CƯƠNG KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG TRONG HỆ THỐNG KIỂM TOÁN 2 1. Khái niệm và bản chất của KTMT 2 2.Nội dung kiểm toán môi trường: 2 3.Ý nghĩa của KTMT 3 4. QUY TRÌNH KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG 3 CHƯƠNG 2: KIỂM TOÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 6 1.Khái niệm ĐTM 6 2.Đặc điểm đánh giá tác động môi trường : 6 3. QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM) 7 CHƯƠNG 3: KIỂM TOÁN HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 12 1.Khái niệm và đặc điểm hệ thống quản lý môi trường 12 2.QUY TRÌNH KIỂM TOÁN HT QLMT 12 CHƯƠNG 4: KIỂM TOÁN CHẤT THẢI 19 1.Khái niệm và đặc điểm chất thải 19 2.Vai trò của kiểm toán chất thải 19 3.QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CHẤT THẢI 19

MỤC LỤC - CHƯƠNG 1: KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG TRONG HỆ THỐNG KIỂM TOÁN Khái niệm và bản chất của KTMT Khái niệm: Theo ISO 14010 – Hướng dẫn kiểm toán môi trường – Nguyên tắc chung thì “KTMT là quá trình xác minh có hệ thống tài liệu, có khách quan và đánh giá bằng chứng kiểm toán để xác định liệu các hoạt động quy định về môi trường, các sự kiện, điều kiện, hệ thống quản lý, hoặc các thông tin về những vấn đề này phù hợp với tiêu chuẩn kiểm toán và giao tiếp kết quả của quá trình này” Điểm mấu chốt khái niệm về KTMT: • Là quá trình kiểm tra có hệ thống và được ghi bằng văn bản • Được tiến hành một cách khách quan và độc lập • Thu thập và đánh giá bằng chứng • Xác định vấn đề và xem xét sự phù hợp với các tiêu chuẩn • Thông báo, thông tin kết quả với khách hàng trường tự nhiên, sử dụng các nguyên liệu xanh và thân thiện với môi trường 2.Nội dung kiểm toán môi trường: *)Kiểm toán lượng tiết kiệm việc sử dụng + khái niệm kiểm toán lượng là một kiểm tra,khảo sát và phân tích các dòng lượng cho một tòa nhà, một quá trình, hoặc hệ thống để giảm số lượng đầu vào lượng của hệ thống mà không ản hưởng xấu đến đầu +Kiểm toán lượngtrong sản xuất công nghiệp , kiểm toán lượng giúp giảm tiêu thụ lượng tại các hệ thống sản xuất và bổ trợ vẫn trì, hoặc , cải thiện công trình công suất lao động, sức khỏe người, sự thoải mái và an toàn cho môi trường sống, môi trường làm việc +Kiểm toán lượng tập trung xác định các hội tiết kiệm lượng và tiềm cải thiện hiệu quả lượng *)Kiểm toán tuân thủ quy định sách môi trường +Khái niệm là việc thẩm tra mức độ chấp hành các nguyên tắc về môi trường Đặc biệt là những năm gần đây, nội dung của luật và các nguyên tắc về môi trường ngày càng rộng và phức tạp hơn, mà việc vi phạm những nguyên tắc này có thể truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc phải bồi thường +Mục tiêu xác định những đòi hỏi đặc trưng có tính nguyên tắc là phải chấp nhận , việc tìm hiểu xem những hoạt động nào được chấp hành , và xác định những vi phạm có thể xảy lúc để có biện pháp đối phó trước *)Kiểm toán hệ thống quản lí môi trường +Khái niệm là quá trình đánh giá hệ thống quản lí môi trường của tổ chức nhằm xem xét đơn vị có thiết lập hệ thống quản lí việc tuân thủ nguyên tắc hay không, hoạt động chưa, được sử dụng đắn chưa các hoạt động thường ngày +Mục tiêu kiểm toán hệ thống quản lí môi trường nhằm hiện những sai lầm mang tính hệ thống có khả xảy mà tự thân các sai lầm đó có thể liên quan đến những vấn nạn môi trường sau này *)Kiểm toán chất thải +Khái niệm kiểm toán chất thải là việc quan sát , đo đạc và ghi chép các số liệu, thu nhập và phân tích các mẫu chất thải với mục tiêu là ngăn ngừa việc sinh sản sinh chất thải , giảm thiểu và quay vòng chất thải Kiểm toán chất thải là bước quá trình nhằm tối ưu hóa việc tận dụng triệt để tài nguyên và nâng cao hiệu quả của sản xuất +Mục tiêu kiểm toán chất thải nhằm mục đích giảm nguồn thải, tăng sử dụng lại hoặc loại bỏ hoàn toàn chất thải Ngoài ra, có các loại hình kiểm toán sau: kiểm toán đánh giá tác động môi trường, những địa điểm có vấn đề về môi trường, quản lý sử dụng đất, rừng thủy sản - - - - - 3.Ý nghĩa của KTMT KTMT có ý nghĩa quan trọng việc phát triển xã hội hướng tới môi trường lành và tạo sản phẩm thân thiện với môi trường, giúp nhà quản lý tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất sản phẩm Ý nghĩa các DN thực hiện KTMT: Thu hút khách hàng vì ngày người càng đòi hỏi nhiều về vấn đề sản phẩm đáp ứng chất lượng tốt, an toàn và có ý nghĩa bảo vệ môi trường Chi phí – lợi ích: DN sẽ giải quyết được vấn đề chi phí thông qua việc nhận diện các quá trình, phân bổ các nguồn lực tối thiểu cho các quá trình thiết lập mối tương tác hợp lý phù hợp với tổ chức, giữa các quá trình đó để đảm bảo DN bỏ mức chi phí thấp nhất có thể thu về lợi nhuận cao nhất Cải tiến các mối quan hệ nhà đầu tư: mqh bao gồm nhân viên, khách hàng và nhà cung cấp Tránh được các rủi ro không đáng có về môi trường, về sức khỏe người môi trường làm việc và cải thiện môi trường làm việc, lao động DN; ngoài giúp cải thiện mqh giữa DN với KH và NCC, tăng khả cạnh tranh với các DN khác Tuân thủ pháp luật: tuân thủ quy định, pháp luật và hiểu được tác động của các quy định này đối với trách nhiệm của nhà sản xuất cũng vai trò quyền lợi của khách hàng việc lựa chọn sử dụng sản phẩm của DN, mặt khác DN cũng có ý thức sx sản phẩm tuân theo pháp luật, giúp DN phát triển bền vững Cải tiến việc quản lý rủi ro: kiểm toán viên sẽ đưa báo cáo về tình hình sx sản phẩm của DN và đưa nguyên nhân cũng biện pháp khắc phục vấn đề này, DN có thể nắm được và khắc phục được vấn đề về rủi ro Tăng uy tín cho DN: DN áp dụng theo tiêu chuẩn ISO sẽ làm tăng uy tín về quá trình sản xuất sản phẩm và thu hút được khách hàng, khẳng định uy tín thị trường Khả chiến thắng các DN khác đặc biệt các quy định mua hàng yêu cầu chứng nhận điều kiện để cung cấp QUY TRÌNH KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG GIAI ĐOẠN 1: LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN Thu Thập Thông tin Lập kế hoạch kiểm toán Xác định phạm vi mục tiêu kiểm toán Phân tích liệu Thu thập thông tin Lựa chọn nhóm kiểm toán GIAI ĐOẠN 2: THỰC HIỆN KIỂM TOÁN 1, Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ: - Trong kiểm toán môi trường thì vân đề về tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ là rất quan trọng,và cần tìm hiểu về các điều lệ về môi trường mà DN ký hay các tiêu chuẩn MT liên quan đến lĩnh vực ngành nghề sản xuất công ty phải tuân theo - - - - - Tìm hiểu hệ thống quản lý nội bộ về MT, sức khỏe và an toàn những hoạt động thức hoặc không thức nhằm đưa những quy định, hướng dẫn về những khâu có thể gây tác động lên MT của sở cần kiểm toán *PHƯƠNG PHÁP: Dựa vào kinh nghiệm kiểm toán trc tại đvi: nếu kiểm toán cho đơn vị , hồ sơ kiểm toán sẽ có nhiều thông tin cần thiết cho cuộc kiểm toán năm hiện hành Phỏng vấn các nhà quản lý, nhân viên giám sát và những nhân viên khác: điều này sẽ giúp kiểm toán viên có những hiểu biết về thái độ, nhận thức và hành động có liên quan đến môi trường kiểm soát của đơn vị Kiểm tra các tài liệu sổ sách: những tài liệu của đơn vị mà kiểm toán viên cần phải thu thập gồm có sơ đồ tổ chức , sổ tay sách, sơ đồ hạch toán, sổ nhật kí, sổ cái, các báo cáo trình bày những dữ liệu thực tế và kế hoạch… Quan sát các hoạt động kiểm toán và vận hành của chúng thực tiễn *Mô tả hệ thống kiểm soát nội - Lập bảng tường thuật: bằng tường thuật là sự mô tả bằng văn bản về hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị Lập bảng câu hỏi về hệ thống kiểm soát nội bộ: là bảng liệt kê nhiều câu hỏi được chuẩn bị trc về các quá trình kiểm soát lĩnh vực bao gồm MT kiểm soát, hệ thống kế toán và các nguyen tắc, thủ tục kiểm soát Lưu đồ: là sự trình bày các tài liệu và sự vận động liên tiếp của chúng bằng các ký hiệu và biểu đồ Phương pháp này có ưu điểm là giúp ta có cái nhìn khái quát, logic và súc tích toàn bộ hệ thống , cũng cho thấy mqh giữa cá bộ phận, giữa các chứng từ, sổ sách Đánh giá điểm yếu và điểm mạnh: Tiến hành đánh giá điểm mạnh và điểm yếu của việc thực hiện các quy trình và thủ tục đơn vị đc kiểm toán Sauk hi đánh giá sơ bộ về điểm mạnh và điểm yếu của hệ thống quản lý hay hệ thống kiểm soát nội bộ giúp cho KTV có nhận định ban đầu về vấn đề kiểm toán tại đơn vị để làm cứ đưa ra: “ dự thảo báo cáo kiểm toán” GIAI ĐOẠN 3: KẾT THÚC VÀ THEO DÕI SAU KIỂM TOÁN Trong vòng tuần kể từ kết thúc giai đoạn kiểm toán, trưởng đoàn kiểm toán sẽ lập một báo cáo sơ bộ về những kết quả thu được Trước lập báo cáo thức, báo cáo sơ bộ này có thể được gửi cho cấp Sở Môi Trường, Văn phòng pháp luật, ban quản lý của sở được kiểm toán môi trường… để xem xét Bước cuối cùng sẽ được kết thúc bằng một cuộc kiểm toán môi trường bổ sung nhằm đảm bảo những khiếm khuyết được sửa chữa GIAI ĐOẠN 4: HOẠT ĐỘNG SAU KIỂM TOÁN Giai đoạn hoạt động sau kiểm toán được thực hiện chủ thể cuộc kiểm toán là kiểm toán nhà nước và kiểm toán nội bộ Các hoạt động sau kiểm toán bao gồm các công việc sau: - Chuẩn bị và nộp báo cáo kiểm toán - Chuẩn bị kế hoạch chuẩn bị thực hiện biện pháp - Hoạt động tiếp theo cho kế hoạch hành động A/ Chuẩn bị và nộp báo cáo kiểm toán Báo cáo kiểm toán: là văn bản kiểm toán viên lập và công bố để trình bày ý kiến của mình về những thong tin được kiểm toán Nội dung của báo cáo kiểm toán thường bao gồm các nội dung sau: Phạm vi và mục tiêu: Xác định các tổ chức cụ thể và chức năng, nhiệm vụ của phòng ban bị kiểm toán Chi tiết về kế hoạch kiểm toán: Xác định thành viên nhóm kiểm toán, đại diện đơn vị được kiểm toán và ngày kiểm toán - Xác định các tiêu chuẩn và phương pháp đối với cuộc kiểm toán được tiến hành - Trình bày giới hạn trách nhiệm thích hợp - Tóm tắt quá trình kiểm toán, các phát hiện kiểm toán và những điểm không phù hợp - Đưa nguồn sử dụng tài liệu sử dụng quá trình kiểm toán Nhận xét của đội kiểm toán và mức độ, phạm vi về việc tuân thủ các tiêu chuẩn của hệ thống quản lý môi trường Cuộc kiểm toán được coi là hoàn thành bên kiểm toán gửi cho khách hang về báo cáo kiểm toán B/ Chuẩn bị kế hoạch thực hiện biện pháp Mục đích: Tìm các nguyên nhân gây và đưa các biện pháp khắc phục vấn đề Nội dung của việc chuẩn bị kế hoạch thực hiện biện pháp: - Xác định nguyên nhân của các điểm bất hợp lý - Xây dựng kế hoạch để phù hợp với tiêu chuẩn ISO về bảo vệ môi trường - Lập văn bản giấy tờ đối với các hoạt động khắc phục những hạn chế - Tiến hành kiểm tra các hoạt động sau được tiến hành - Kiểm tra về việc tiến hành các vấn đề về thực hiện biện pháp CHƯƠNG 2: KIỂM TOÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 1.Khái niệm ĐTM Cho đến chưa có khái niệm thống nhất nào về đánh giá tác động môi trường vì vậy dưới đưa số ứng dụng phổ biến : - Theo chương trình môi trường của liên hợp quốc (UNEP) : “ đánh giá tác động môi trường là quá trình nghiên cứu nhằm dự báo các hậu quả về mặt môi trường của dự án phát triển” Theo Ủy ban kinh tế - Xã hội châu á – thái bình dương ( ESCAP) : “ đánh giá tác động môi trường là việc xác định, dự báo và đánh giá tác động của dự án, sách đối với môi trường Tại việt nam phải đến năm 1993 luật bảo vệ môi trường đời và sửa đổi năm 2005 thì khái niệm đánh giá tác động môi trường mới thực sự rõ rang Theo đó đánh giá tác động môi trường là việc phân tích dự báo các tác động môi trường của dự án đầu tư cụ thể để đưa các giải pháp bảo vệ môi trường triển khai dự án 2.Đặc điểm đánh giá tác động môi trường : - Đánh giá tác động môi trường là chế định pháp lý pháp luật bảo vệ môi trường bảo vệ môi trường là yêu cầu cấp thiết của quốc gia và quốc tế Bản chất pháp lý của đánh giá tác động môi trường được thể hiện chỗ nó là nghĩa vụ pháp lý phát sinh từ yêu cầu quản lý nhà nước về môi trường từ nghĩa vụ hiến định của tất cả các cá nhân, tổ chức việc bảo vệ môi trường - Đánh giá tác động môi trường sửa dụng chuẩn mực môi trường và tiêu chuẩn môi trường làm cứ để so sánh, đánh giá và xác định mức độ các tác động môi trường việt nam mới có tiêu chuẩn, quy chuẩn về chất ượng môi trường chung và tiêu chuẩn môi trường chất thải - Đánh giá tác động môi trường là công cụ khoa học mang tính dự báo quản lý, bảo vệ môi trường hay cứ nói cách khác, đánh giá tác động môi trường là công cụ giúp tiên lượng, dự đoán những tác động của môi trường cả về mặt tích cực và tiêu cực có thể xảy ra, từ đó đề những biện pháp ứng phó thích nghi, giảm thiểu, giảm nhẹ, loại trừ tác động tiêu cực - Phạm vi đánh giá là các hoạt động phát triển mà cụ thể là các dự án Đánh giá tác động của môi trường áp dụng đối vs các dự án đầu tư và phải được lập thẩm định và phê duyêt trước quyết định, phê duyệt dự án đầu tư Riêng đối với các sở hoạt động thì luật bảo vệ môi trường 2005 chưa có quy định áp dụng công cụ nào Trong đó, nhiều nước thế giới sử dụng công cụ kiếm toán môi trường để đánh giá tác động môi trường - Độ tin cậy, xác của đánh giá các tác động môi trường phụ thuộc vào phương pháp dự báo, thông tin số liệu, đầu vào và kinh nghiệm tay nghề của người thực hiện thông tin quan trọng nhât là thực trạng của thành phần môi trường sẽ bị tác động dự án khả tự làm sạch môi trường, khả tự chống đỡ của môi trường phải được xác định xác tại thời điểm dự án, là hiện trạng môi trường và phải được dự báo cho đến thời điểm dự án vào triển khai hoạt động khó khăn cho những người đánh giá tác động môi trường là độ tin cậy và II Ý nghĩa của đánh giá tác động môi trường -ĐTM nhằm cung cấp một quy trình xem xét tất cả các tác động có hại đến môi trường của các sách, dự án phát triển cụ thể từ khâu hình thành ý tưởng, quán triệt xuyên suốt quá trình lập, thẩm định, xem xét, triển khai thực hiện và vận hành dự án -ĐTM cung cấp thông tin về ảnh hưởng của dự án đến môi trường cho các bên có lợi ích liên bên đề xuất dự án, phủ, quyền địa phương, cộng đồng và tham khảo ý kiến cách đầy đủ mọi giai đoạn của quá trình quyết định Các thông tin được tham vấn phải được áp dụng sớm nhất, đầy đủ nhất quá trình lập kế hoạch để nắm được những mối quan tâm chính, các hướng ưu tiên ,các xung đột,các sức ép và những thách thức lớn trước quyết định -ĐTM huy động được sự đóng góp của đông đảo các tầng lớp xã hội Nó góp phần nâng cao trách nhiệm của các cấp quản lý, chủ dự án đến việc bảo vệ môi trường Đồng thời, đánh giá tác động môi trường tạo hội cho sự kết hợp giữa các ngành , liên kết được các nhà khoa học các lĩnh vực khác nhau, nhằm giải quyết công việc chung là đánh giá mức độ tác động môi trường các dự án, giúp cho người quyết định lựa chọn được dự án phù hợp với mục tiêu bảo về môi trường -ĐTM giúp cho nhà nước, các sở và cộng đồng có mối liên hệ chặt chẽ với Những đóng góp của cộng đồng trước dự án đc đầu tư sẽ góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư, làm cho dự án hòa nhập một cách tốt nhất đối với môi trường tiếp nhận ( kể cả môi trường xã hội và nhân văn) Thực hiện công tác đánh giá tác động môi trường tốt có thể đóng góp cho sự phát triển thịnh vượng tương lai Thông qua các kiến nghị của đánh giá tác động môi trường,việc sử dụng tài nguyên sẽ thận trọng hơn, hiệu quả và giảm được sự đe dọa của suy ngoái môi trường đến sức khỏe người và hệ sinh thái QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM) Chuẩn bị kiểm toán 1.1 Xác định mục tiêu phạm vi kiểm toán a Xác định mục tiêu kiểm toán Tập trung đánh giá những tác động đáng kể và tiến hành kiểm tra các phương án hay biện pháp nhằm tăng cường tính hiệu quả và khả thi của dự án b Xác định phạm vi kiểm toán Các thông tin cần thiết ch khâu xác định mức độ phạm vi đánh giá là những thông tin phản ánh đầy đủ về mặt sau: Dự án khu vực, các tác động và phương pháp đánh giá tác động , quản lí đáh giá tác động môi trường, luật và các quy định ,các quá trình quyết định 1.2 Chuẩn bị các điều kiện ban đầu cho kiểm toán a Thành lập đoàn kiểm toán Đội kiểm toán cần phải được xác định Số người tham gia kiểm toán cần được xem xét về mặt tổng số và sơ cấu.Tổng số người kiểm toán phải tương xứng với quy mô kiểm toán, về xấu nhóm kiểm toán phải đảm bảo có lực, trình độ đặc biệt phải có kinh nghiệm am hiểu lĩnh vực mà mình kiểm toán Để trương trình kiểm toán thực hiện thành công, đưa những kết quả đánh ía và đề suất phù hợp thì đoàn kiểm toán không thể thiêu được chuyên gia môi trường bới lĩnh vực đanh giá tác động môi trường rất rộng và mang những đặc thù riêng b Trao đổi, thảo luận với chủ đầu tư, ban quản lý dự án Vấn đề có ý nghĩa quan trọng là phải có được sự hỗ trợ của ban quản lí cao nhất đối với công tác kiểm toán và thực hiện kết quả của cuộc kiểm toán nếu không sẽ có hành động thực sự thế nào Để đạt được yêu cầu này đoàn kiểm tra phải tiếp xúc với chủ đầu tư, ban quản lí dự án để hiểu ró yêu cầu đồng thời bày tỏ kiến của đoàn kiểm toán về các mục tiêu kiểm toán c Khảo sát thu thập thông tin Mục tiêu của bước công việc này là kiểm toán và đoàn kiểm toán có được hiểu biết đầy đủ về hoạt động cũng giao dịch và thu thập được những tài liệu cần thiết để lực chọn phương thức tổ chức cùng thủ tục kiểm toán Do vậy việc khảo sát và thu thập thông tin an đầu cần được tập trung và mực tiêu kiểm toán và đảm bảo hiệu quả lợi ích của thông tin cho kết quả chung của toàn bộ cuộc kiểm toán Các thông tin chủ yếu cần thu thập bước này gồm: - Những hiểu biết về mục tiêu chung của hoạt động và mục tiêu cụ thể của chương trình thuộc đối tượng kiểm toán - Tìm hiểu những hoạt động của sở đặc điểm nành nghề, hoạt động kinh doanh , chắc năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức, quy trình sản xuất,… Thực hiện kiểm toán 2.1 Phân tích đánh giá hiện trạng môi trường a Xác định nguồn gây tác động Nguồn gây tác động là các dự án phát triển có thể gây tác động tới môi trường Dự án đó bất kể thuộc ngành nào, công nghiệp, nông nghiệp hay dịch vụ, Người ta thường chia quá trình hoạt động dự án làm hai giai đoạn là giai đoạn xây dựng và giai đoạn vận hành Mỗi giai đoạn có những hoạt động khác và gây tác động khác Ở giai đoạn xây dựng, một số hoạt động sau có thể gây tác động đến MT san lấp, xây dựng sở hạ tầng, vận chuyển thiết bị, Trong giai đoạn vận hành, những tác động đến môi trường thường là tác động trực tiếp phát sinh chất thải độc hại vào MT xung quanh b Xác định các nhân tố chịu tác động Các nhân tố chịu tác động từ các dự án là rất rộng Do đó, cần phải xác định và sàng lọc một cách khoa học Thông thường thì những tác động đến sức khỏe cộng đồng được lưu tâm Tiếp đó là tác động đến hệ sinh thái, các loại tài nguyên đặc thù, nhạy cảm hoặc cứ vào các tác động làm thay đổi chất lượng hay khả cung cấp dịch như tác động có lợi và tác động có hại, tác động tại chỗ hoặc từ xa, tác động vật lý, kinh tế, xã hội và tâm lý; tác động ngắn và dài hạn; tác động nội bộ và tác động bên ngoài,… là những tác động được chọn Ví dụ: - Tác động môi trường vật lý: MT nước, MT đất, MT không khí và những tác nhân biến đổi khí hậu - Tác động sinh thái bao gồm sự biến đổi về số lượng và chất lượng các vùng sinh thái nhạy cảm, đa dạng sinh học - Tác động bảo tồn thiên nhiên: bao gồm những vấn đề có liên quan đến khai thác và sử dung tài nguyên thiên nhiên tài nguyên đất, các loại tài nguyên rừng đặc biệt là tài nguyên nước sạch và lượng - Tác động môi trường xã hội: gồm các đối tượng và các tác nhân tác động lên các mô hình tái định cư, việc làm, sử dụng đất, nhà ở, - Tác động môi trường kinh tế: gồm các đối tượng và các tác nhân tác động đến hội việc làm, khả tiếp cận các phương tiện dịch vụ xã hội, => Tùy mức độ tác động và khả chịu đựng của đối tượng tiếp nhận mà mức độ hậu quả khác Đáng quan tâm cả là các tác động liên quan đến sức khỏe và phúc lợi người, xa nữa là các tác động có quy mô toàn cầu thủng tầng ozon, mưa axit,… 2.2 Đánh giá tính khả thi ĐTM Kiểm toán viên so sánh những tác động dự kiến của dự án với các tác động thực tế quá trình thực thi và xây dựng dự án ĐTM thực sự khả thi quá trình vận hành dự án đảm bảo hiệu quả kinh tế và tác động xấu của dự án đến môi trường là thấp nhất a Kiểm toán tính MT Hai loại biến đổi môi trường được trọng nghiên cứu hiện là suy giảm chất lượng môi trường sống và suy thoái tài nguyên Môi trường sống xung quanh đều bị ảnh hưởng rất lớn Đó là hiện trạng MT không khí, nước, đất Kiểm toán viên sẽ phải xác định xem mức độ ảnh hưởng nghiêm trọng của các dự án này đến MT ntn Để làm được điều này, kiểm toán viên cần thực hiện các công việc sau: - Xem xét các hậu quả xảy đối với môi trường thực hiện dự án Cụ thể: + Làm thay đổi điều kiện sinh thái: lũ lụt, làm khô cạn nguồn nước, tiêu diệt các sinh vật, + Gây ô nhiễm MT đặc biệt là các dự án công nghiệp làm bần, nhiễm độc không khí, bụi, mức độ ô nhiễm được đo bằng các thiết bị chuyên dùng và nhà nước quy định mức độ cho phép + Gây ảnh hưởng đến các cảnh quan môi trường thiên nhiên + Phân tích kỹ các tác động và dự báo các tác động cụ thể làm biến đổi môi trường sinh thái và nguồn tài nguyên thiên nhiên - Xác định các loại chất thải phát sinh quá trình xây dựng, vận hành + Thực hiện khảo sát: Kiểm toán viên sẽ phải khảo sát thực địa nơi dự án hoạt động + Lấy mẫu: tiến hành đo đạc, lấy mẫu, phân tích mẫu, xác định điểm lấy mẫu b Kiểm toán tính kinh tế và hiệu quả - Góc độ vi mô: xem xét lợi lợi ích chi phí góc độ của nhà đầu tư hay phân tích hiệu quả kinh tế doanh nghiệp KTV tính toán , so sánh chi phí hiện tại và chi phí theo dự án Chú ý chi phí xây dựng và chi phí vận hành - Góc độ vĩ mô: xét cp-li phạm vi toàn xã hội hay phân tích hiệu quả kinh tế xã hội KTV đánh giá tác động kinh tế của dự án đối với nền kinh tế quốc dân(phân tích đầy đủ những đóng góp của dự án vào việc phát triển kinh tế quốc gia và thực hiện mục tiêu kinh tế của đất nước) Việc đánh giá tác động của nền kinh tế là rất khó Cho tới chưa có phương pháp hay công thức cụ thể nào, cách tiếp cận chủ yếu vẫn là xem xét tác động của dự án tới các mục tiêu kinh tế xã hội của đất nước c Kiểm toán chương trình Xác định mức độ hoàn thành theo kết quả mong muốn hoặc lợi ích các quan lập pháp hay đơn vị có thẩm quyền đề ra, sự hữu hiệu của các tổ chức, các chương trình, các hoạt động hoăc chức hoặc đơn vị có tuân thủ luật pháp hoặc các qui định đó có lien quanđến chương trình đó hay không? Kết thúc kiểm toán 3.1 Xây dựng phương án giảm thiểu Sau đánh giá tác động môi trường của dự án : KTV + các chuyên gia kĩ thuật đánh giá các tác động phải xây dựng, tìm hiểu các phương thức tốt nhất để loại bỏ hoắc tối thiểu hóa các tác động có hại và phát huy sử dụng tối đa các tác động có lợi đảm bảo cho cộng đồng hoắc các cá thể không phải chịu chi phí vượt quá mức lợi nhuận thu được để đạt mục đích này, các phương án giảm thiểu phải được thực hiện thời hạn, qui định Là các giải pháp kĩ thuật, công nghệ, qui hoạch, thiết kế và các biện pháp quản lí Thức tế thì các tác động bất lợi thường vượt quá phạm vi của dự án đòi hỏi phải có chi phí ngoại ứng để khắc phục chi phí này thường không được tính đến quá trình phân tích luận chứng kinh tế- kĩ thuật lập dự án mà cộng đồng xã hội phải chi trả thay Nên để đảm bảo phát triển bền vững, các chủ dự án phải có trách nhiệm tính thêm các chi phí ngoại ứng suốt tuổi thọ của dự án Để có thể đưa các biện pháp giảm thiểu hiệu quả đòi hỏi các KTV , chuyên gia kĩ thuật phải nắm vững bản chất, qui mô của tác động và các vấn đề lien quan Trước hết phải biết thực chất của vấn đề, xem xét mối lien quan tới sức khỏe cộng đồng, hsthai, suy giảm TNMT Khi đánh giá có sự tác động bất lợi thì cần phải có sự điều chỉnh, giải pháp kịp thời dự án quá trình xây dựng thì phải thay đổi qui hoạch, thiết kế,… nếu quá trình vận hành thì đưa các phương án công nghệ mới để đáp ứng nhu cầu, tăng cương hoạt động quản lý kiểm soát,…Do vậy, suốt quá trình xây dựng, vận hành đến quản lý dự án phải thực hiện rất nhiều biện pháp giảm thiểu, cac biện pháp này đưa phải có tính khả thi cao và được thực thi nếu không sẽ vô nghĩa Các vấn đề giảm thiểu tác động không thể giải quyết bằng việc điều chỉnh đơn giản hoắc cải thiện qui trình kiểm soát thường nhật mà đòi hỏi phải có sự chuẩn bị chu đáo khâu, giai đoạn của quá trình giảm thiểu cụ thể: - lập ban chuyên trách thực hiện giảm thiểu với sự tham gia cảu chủ dự án đầu tư, ban quản lý, cán bộ kỹ thuật- công nghệ, cán bộ tài chính, điều phối công tác và các cá nhân khác có chức trợ giúp dự án - xác lập mục tiêu cụ thể cần đạt và phân công trách nhiệm cụ thể cho thành viên ban - lập danh sách/ địa các quan nghiên cứu, các quan chức lien quan quá trính thức hiện, các chuyên gia lĩnh vực của dự án để tìm kiếm sự trợ giúp lúc cần thiết - nếu vốn đầu tư thực hiện giảm thiểu lớn cần thiết phải xác định được nguồn trợ cấp tài để thực hiện - lập danh mục các biện pháp giảm thiểu - sắp xếp thứ tự ưu tiên + biện pháp dễ thực hiện, chi phí thấp thực hiện trước, bphap phức tạp thực hiện sau + bp đòi hỏi vốn đầu tư làm trước + ưu tiên làm trước biên pháp có khả mang lại hiệu quả Với các bp phức tạp đòi hỏi vốn đầu tư lớn cần phải lập kế hoạch thực hiện chi tiết 3.2 Triển khai thực hiện biện pháp giảm thiểu tác động Để tổ chức tốt việc thực hiện phải thành lập nhóm nghiên cứu gồm các nhà khoa học đa ngành có chuyên môn liên quan đến bài toán, để cùng thảo luận thực hiện hạng mục Song song công tác triển khai kỹ thuật, cần tiến hành công tác đào tạo huấn luyện cho nhân viên vận hành , quản lý hệ thống này 3.3 Tổ chức quản lý, giám sát thực hiện Thành lập kế hoạch quản lí và giám sát song song với các biện pháp giảm thiểu tác động để có thể đánh giá được mức độ cải thiện nâng cao hiệu quả sản xuất áp dụng các biện pháp giảm thiểu này a Xây dựng chương trình quản lý môi trường Theo luật bảo vệ môi trường,trong các giai đoạn trước xây dựng và vận hành thì Chủ đầu tư cùng các đơn vị trúng thầu xây dựng và vận hành sẽ phải thực hiện kế hoạch quản lý môi trường Kế hoạch quản lý môi trường là rất cần thiết để giám sát các tiêu và có thể dự báo được các biến đổi về môi trường đồng thời xây dựng được các biện pháp giảm thiểu trước có những biến đổi môi trường xảy Mục tiêu của kế hoạch quản lí môi trường cho dự án là cung cấp các hướng dẫn để dự án đảm bảo về mặt mt Kế hoạch quản lí mt bao gồm chương trình giảm thiểu tác động đến mt, chương trình tuân thủ các biện pháp giảm thiểu đối với chủ đầu tư, các yêu cầu về báo cáo, cấu tổ chức thực hiện Kế hoạch quản lí mt b Chương trình giám sát môi trường - Giám sát chất thải: đòi hỏi phải giám sát lưu lượng/ tổng lượng thải và giám sát những thông số ô nhiễm đặc trưng cho chất thải của dự án theo tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành của VN, với tần suất tối thiểu 03 tháng lần Các điểm giám sát phải được thực hiện cụ thể sơ đồ vs giải rõ ràng và tọa độ theo quy chuẩn hiện hành - Giám sát khí thải: Như trình bày trg phần đánh giá tác động đến môi trương của Dự án là các hoạt động xây dựng dự án, đưa dự án vào vận hành có các ảnh hưởng đến môi trường không khí và giai đoạn có đặc trưng khác Vì vậy giam sát chất lượng ko khí tại những khu vực thực hiện dự án là cần thiết Mục tiêu của công tác giám sát chất lượng ko khí là kiểm tra nồng độ các chất ô nhiễm ko khí bên trong,bên ngoài khu vực dự án , nhận biết sớm sự gia tăng lượng thải các chất ô nhiễm ko khí từ các nguồn thải để có những biện pháp giảm thiểu - Giám sát môi trường nước: Việc giám sát chất lượng nước khu vực dự án sẽ đc tiến hành cả giai đoạn thi công xây dựng và giai đoạn vận hành Dự án Để đảm bảo các hoạt động của Dự án diễn bình thường, đồng thời khống chế các tác động tiêu cực đến môi trường xung quanh , cần có chương trình giám sát mt bao gồm kiểm tra, giám sát chất lượng nguồn nước Mục tiêu của hệ thống giám sát chất lượng nc cho khu vực này là giám sát ảnh hưởng của quá trình thi công đến sự biến đổi chất lượng của hệ thống nước mặt, nc ngầm khu vực - Giám sát môi trường xung quanh: giám sát những thông số ô nhiễm đặc trưng cho dự án theo tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định hiện hành của VN trường hợp tại khu vực thực hiện dự án ko có các trạm, điểm giám sát chung của quan nhà nước, vs tần suất tối thiểu tháng lần Các điểm giám sát phải đc thực hiện cụ thể sơ đồ vs giải rõ ràng và tọa độ theo quy chuẩn hiện hành - Giám sát khác: phải giám sát các yếu tố: xói mòn, trượt, sụt, lở, lún đất, xói lở bờ sông, bờ suối, bờ hồ, bờ biển, bồi lắng lòng sông, lòng suối, lòng hồ, đáy biển, thay đổi mực nc mặt, nc ngầm, xâm nhập mặn, xâm nhập phèn, các tác động tới các đối tượng tự nhiên và kinh tế xã hội khác vs tần suất phù hợp nhằm theo dõi đc sự biến đổi theo ko gian và thời gian của các yếu tố này Các điểm giám sát phải đc thể hiện cụ thể sơ đồ vs giải rõ ràng và tọa độ theo quy chuẩn hiện hành 3.4 Đánh giá kết lập báo cáo kiểm toán Kiểm toán viên kết hợp tất cả những tài liệu, những quan sát của các thành viên sau đó đưa nhận xét về kết quả kiểm toán Đoàn kiểm toán sẽ thức thảo luận hoặc là thông báo cho ban quản lí của sở đc kiểm toán biết về thực trạng kiểm toán tại các sở Các kiểm toán viên sẽ đưa báo cáo kiểm toán cuối cùng thống nhất vs sở đc kiểm toán Trong báo cáo này kiểm toán viên sẽ đề cập đến các phát hiện quá trình thực hiện và đưa các kết luận thực trạng mt của dự án so với báo cáo đánh giá 10 b.Phạm vi kiểm toán môi trường Có hai loại đó là kiểm toán môi trường phạm vi rộng lớn và kiểm toán môi trường phạm vi hẹp Thông thường, nếu cuộc kiểm toán phạm vi rộng lớn thì thường là kiểm toán chuyên đề, chẳng hạn như: Kiểm toán theo các nhân tố cấu thành nên ô nhiễm môi trường kiểm toán lưu lượng và nồng độ khí thải, nước thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại của một nhà máy nào đó hoặc các nhà máy tại một địa phương, một quốc gia, một khu vực; Kiểm toán lượng; Kiểm toán các chất thải bệnh viện; Kiểm toán các chương trình môi trường của quốc gia…; Hay kiểm toán việc quản lý và sử dụng các khoản thu - chi, công tác lập, phân bổ dự toán, quyết toán kinh phí sự nghiệp môi trường Nếu cuộc kiểm toán phạm vi hẹp thì có thể là cuộc kiểm toán chuyên đề hay kiểm toán toàn diện về việc tổ chức, quản lý môi trường (hệ thống trang thiết bị và quá trình hoạt động) của một đơn vị 2.1.2.Chuẩn bị các điều kiện ban đầu cho kiểm toán *Lựa chọn đoàn kiểm toán - Tổ chức có thể lựa chọn các kiểm toán viên nội bộ hoặc cá nhân khác từ tổ chức hoặc thuê các kiểm toán viên đọc lập bên ngoài - Việc lựa chọn cần xem xét đến trình độ theo quy định TCVN ISO 14012, loại tổ chức quá trình, hoạt động hoặc chắc cần đánh giá, số thành viên, khả ngôn ngữ và kiến thức của thành viên - Trưởng đoàn kiểm toán phân công thành viên thực hiện việc đánh giá một số nhất định các yếu tố hoặc hoạt động của hệ thống quản lí môi trường *Thu thập thông tin sở -Khi bắt đầu kiểm toán, cần phải : +xem xét các tài liệu của tổ chức các công bố sách môi trường + xem xét các tài liệu, sổ sách liên quan đến sách và thủ tục thực hiện quản lý môi trường sở + xem xét các báo cáo, giấy tờ làm việc và kết quả theo dõi kiến nghị kiểm toán hồ sơ kiểm toán lần trước -Khi tiến hành xem xét cần ý đến tất cả các thông tin bản cần thiết, thích hợp về tổ chức - Thu thập thông tin của các bên liên quan đặc biệt là của cộng đồng dân cư địa bàn sở hoạt động *Thỏa thuận tiêu chuẩn hay tài liệu tra cứu mà hệ thống quản lý môi trường cần phải tuân thủ: -Cần xây dựng hệ thống tiêu chí cùng các mức tiêu chuẩn đánh giá hoạt động theo mục tiêu xác định hoặc sử dụng các tiêu chuẩn, tiêu chí được chấp nhận phổ biến tiêu chuẩn ISO14001 -Sau thiết lập xong hệ thống tiêu chí kèm theo mức tiêu chuẩn cần được thảo luận và thống nhất với nhà quản lý sở để bảo đảm tránh những bất đồng về phát hiện kiểm toán và bảo đảm tính khả thi cho các kiến nghị đưa *Tổng hợp việc nghiên cứu sơ lập chương trình kiểm toán Đây là một báo cáo sơ bộ của đoàn kiểm toán về những công việc cần triển khai thực hiện kiểm toán tại sở - Phần thứ nhất: xác định trọng tâm cần sâu 13 + Đây là sở quyết định thời gian và phạm vi của cuộc KT đó có ý nghĩa quyết định hiệu quả KT + Phục thuộc yếu tố: Trước hết là sự hiểu biết của KT đối với lĩnh vực hoạt động của sở Nếu KT am hiểu thì dễ xác định đc vấn đế Ngược lại, KT viên sẽ phải huy động tối đa trí tuệ để phát hiện được vấn đề trọng tâm Sau là tập trung mọi nguồn lực để nghiên cứu và nhận xét định hướng,cách thức ,trình tự, mức độ đạt mục tiêu Để xác định trọng tâm dựa vào tiêu chí + tầm quan trọng của vấn đề : vấn đề cốt yếu thể hiện bản chất của đối tượng + mục tiêu KT là cứ để KT viên thiết lập nội dung, lịch trình của cuộc KT Phần thứ hai: Xây dựng chương trình kiểm toán Một chương trình kiểm toán hiệu quả cần đảm bảo các nội dung sau: - Thể hiện được mục tiêu cụ thể phần, bộ phận kiểm toán; - Phạm vi, thời gian kiểm toán; Xác định các đơn vị tổ chức và đơn vị chức của bên được đánh giá; - Xác định các yếu tố của hệ thống quản lí môi trường cần được ưu tiên kiểm toán; - Các bước công việc cần thực hiện; - Các phương pháp kiểm toán sẽ áp dụng thích ứng với nội dung kiểm toán; - Hệ thống tiêu chuẩn và tiêu chí đánh giá; - Kế hoạch hội thảo, trao đổi thống nhất kết luận kiểm toán với đơn vị được kiểm toán; - Nội dung báo cáo, thời gian dự tính phát hành và phân phát báo cáo kiểm toán; - Các yêu cầu về lưu trữ và bảo quản tài liệu 2.2.Giai đoạn thực hiện kiểm toán EMS 2.2.1Xác định thủ tục kiểm toán: *Mục đích: Thực hiện các thủ tục kiểm toán để thu thập các bằng chứng kiểm toán, sở đó đưa ý kiến của kiểm toán viên về hệ thống quản lý môi trường của đơn vị kiểm toán có đáp ứng các yêu cầu được quy định tiêu chuẩn hiện hành *Các thủ tục cần đảm bảo: +Các chứng cứ đánh giả phải được thu thập qua vấn, kiểm tra tài liệu và quan sát các hoạt động.Những điểm không phù hợp với chuẩn cứ đánh giá hệ thống quản lý môi trường phải được lập hồ sơ 14 +Thông tin thu thập qua vấn phải được thẩm tra nhờ các thông tin hỗ trợ từ các nguồn độc lập khác Những công bố không thể thẩm tra phải được rõ +Kiểm toán viên phải kiểm tra sở của chương trình và thủ tục lấy mẫu liên quan để đảm bảo kiểm soát một cách chất lượng, hiệu quả các quá trình lấy mẫu 2.2.2.Nội dung kiểm toán: *)Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội hệ thống quản lý môi trường: *Mục đích: đưa các quyết định, hướng dẫn những khâu có thể đưa các tác động tiêu cực đến môi trường * Nhiệm vụ của kiểm toán viên : + Kiểm toán viên cần kiểm tra các thủ tục về quản lý, sở hạ tầng, trang thiết bị hoặc những hoạt động có thể gây ảnh hưởng đến môi trường, sức khỏe và sự an toàn của cộng đồng +Kiểm toán viên sẽ xem xét sự phân công, quyền hạn, trách nhiệm và sự hiểu biết, lực của các thành viên hệ thống quản lý môi trường cùng các quy định , quy chế công tác thực hiện quản lý môi trường của bên được kiểm toán *Tác động: +Nếu đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ về hệ thống quản lý môi trường cho kết quả tốt, hiệu quả thì những bước tiếp theo kiểm toán sẽ tập trung vào tính hiệu quả mà mô hình đó đem lại thực sự được sử dụng và khả hệ thống đó sẽ hoạt động mong muốn +Nếu mô hình của hệ thống quản lý môi trường không đủ mạnh thì hoạt động kiểm toán tiếp theo sẽ phải tập trung vào tính hiệu quả về mặt môi trường là vào hệ thống quản lý nội bộ *)Đánh giá chương trình quản lý môi trường: *Khái niệm : là các biểu đồ, danh sách các việc thực tế cần làm, phân chia nhiệm vụ cần hoàn thành theo ngày, tháng, quý và là năm nhằm hoàn thành các mục tiêu, tiêu môi trường *Trách nhiệm kiểm toán vi1ên: tìm hiểu chương trình quản lý môi trường của sở bị kiểm toán phương diện là chương trình kiểm toán có được thiết kế phù hợp không và chúng có được sở thực hiện thực tế hay không? - Sử dụng bảng câu hỏi: + Cơ sở nhìn nhận thế nào về việc xây dựng chương trình quản lý môi trường? + Các nội dung có phù hợp tiêu chuẩn không? + Làm thế nào để đạt được tiêu chuẩn, tiêu chí về môi trường? + Ai có trách nhiệm đạt được mục tiêu – sẽ thực hiện công việc này? + Ai có quyền giám sát, quản lý công việc này? + Đo lường mức độ tiến triển thế nào? + Khi nào nhiệm vụ hoàn thành – lịch trình và thời điểm hoàn thành? 15 *Để có tác dụng, chương trình quản lý môi trường cần linh hoạt, không nên cứng nhắc; nên được xem xét và cập nhật thường xuyên để phản ánh sự thay đổi nhân sự, các ưu tiên, các lịch trình, ngân sách và cần thiết là các tiêu chí và mục tiêu *) Đánh giá sách môi trường * Vai trò: là nội dung quan trọng nhất, là nền tảng cho EMS, là sở để tổ chức dựa vào đó đưa định hướng và hiệu chỉnh tất cả các quyết định và hoạt động của doanh nghiệp *Mục đích : kiểm tra nội dung các sách chương trình quản lí môi trường mà sở lập có phù hợp với tiêu chuẩn hiện hành hay không * Nguyên tắc: - Chính sách phải được ban lãnh đạo cấp cao nhất của tổ chức hoạch định, phê chuẩn, triển khai và họ cũng là người đầu các hoạt động về môi trường - Chính sách phải bao trùm mọi hoạt động của của tổ chức, bao gồm mua nguyên vật liệu thô, vận chuyển vật liệu, đóng gói vận chuyển sản phẩm, cũng các hoạt đọng sản xuất có thể gây tác động đến môi trường - Chính sách phải chuyển tải được thông tin về giá trị cam kết của tổ chức liên quan tới hoạt động môi trường Ba cam kết quan trọng là cam kết liên tục cải thiện hệ thống quản lí môi trường và hoạt động môi trường; cam kết ngăn chặn ô nhiễm ( nghĩa là thực hiện mọi biện pháp thich hợp để tránh gây hay nhất là giảm thiểu ô nhiễm môi trường); cam kết tuân thủ điều luật và quy định tương ứng về môi trường và các yêu cầu khác mà tổ chức đăng kí - Chính sách phải đưa phương hướng và khuôn khổ để đạt được những tiến bộ bằng cách xây dựng các tiêu và mục tiêu mới phù hợp quá trình thực hiện và trì hệ thống quản lý môi trường - Chính sách phải được trình bày bằng văn bản Về hình thức phải rõ ràng, ngắn gọn Về nội dung phải phản ánh được nguyên tắc, giá trị và định hướng về môi trường của tổ chức Hơn nữa, phải có tác dụng khuyến khích và được triển khai vận hành EMS - Chính sách phải trì, cập nhập và thay đổi phù hợp với các hoạt động và điều kiện hiện tại - Chính sách phải được phổ biến tất cả với nhân viên Mọi nhân viên phải nhận thức và hiểu rõ ràng nội dung và ý nghĩa của sách môi trường - Chính sách phải công khai , tức dễ dàng tiếp cận được mọi thành viên xã hội muốn tham khảo - Cam kết sử dụng công nghệ và thiết bị làm giảm ô nhiễm một cách hiệu quả nhất, phù hợp với hoạt động kinh tế của doanh nghiệp *) Đánh giá cấu tổ chức và trách nhiệm: *Cơ cấu tổ chức vạch hệ thống thứ bậc và các mối quan hệ báo cáo giữa các chức và cấp độ khác tổ chức Khi này kiểm toán viên sẽ xem xét các số : những trách nhiệm được quy 16 định rõ, hệ thống phân công tương ứng, những hiểu biết và lực của các thành viên, chứng từ sổ sách và kiểm tra nội bộ *Mục tiêu: + Nhân sự, trách nhiệm, nguồn lực, lực lãnh đạo và cấu tổ chức có được sắp xếp hợp lí không? + Vai trò của ban lãnh đạo và người đại diện quản lí môi trường được thể hiện thế nào? + Phân cấp lãnh đạo và trách nhiệm cấu tổ chức có hợp lí không? Tức là người ban tổ chức có đảm bảo hoàn thành vai trò trách nhiệm của họ đối với EMS không? *Nhiệm vụ của EMR: + Đưa hướng dãn trợ giúp ban lãnh đạo việc lập kế hoạch, thực hiện, trì và hoàn thiện EMS + Giám sát việc thực hiện EMS cũng các bước tiến triển của nó +Tìm các khiếm khuyết của EMS và đề xuất các hành động hiệu chỉnh và ngăn ngừa cần thiết + Đề xuất thay đổi EMS với lãnh đạo + Báo cáo thường xuyên về tiến độ và các vấn đề EMS trước ban lãnh đạo *Vai trò, trách nhiệm của ban lãnh đạo và nhân viên: +Ban lãnh đạo có vai trò giữ gìn các sách môi trường, đạo thực hiện EMS, cung cấp phân bổ nguồn lực, thẩm định rà soát công tác quản lý +Nhân viên có trách nhiệm nhận diện cách khía cạnh môi trường và các tác động cũng tầm quan trọng của chúng *) Đánh giá khía cạnh môi trường: *Khái niệm : là bất cứ hoạt động nào của tổ chức thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh có thể gây tác động tới môi trường *Kiểm toán viên tìm hiểu các khía cạnh môi trường nhằm xác định và đánh giá mức độ tác động của các khía cạnh môi trường đến môi trường và người Rủi ro = Xác suất * hậu quả Hoặc Mức độ nghiêm trọng = Tần suất * mức độ tác động Trong đó: - Mức độ tác động hay hậu quả được xác định bằng cách cho thang điểm từ đến -Xác suất của tác động: xác suất xảy tác động tới môi trường từ khía cạnh môi trường có thể xác định bằng việc sử dụng thang tye lệ từ đến *Các khía cạnh môi trường : 17 - - Phải bao trùm các điều kiện hoạt động bình thường, các tình huống khẩn cấp, tất cả các thành phần cấu thành các hoạt động, bao gồm dịch vụ hỗ trợ, trì, và lưu kho, chuyển giao, vận chuyển vạt liệu và các tác động phụ từ các hoạt động trước đó Phải được đánh giá cho thay đổi với quá trình, các sản phẩm, việc lắp đặt, vận chuyển nguyên liệu, phế liệu… 2.3Giai đoạn kết thúc kiểm toán  Đánh giá các phát hiện kiểm toán: Sau thu thập xong các bằng chứng kiểm toán, kiểm toán viên thực hiện tổng hợp và đưa ý kiến đánh giá hệ thống quản lý môi trường theo hướng: - Nếu KL cho thấy EMS của sở đảm bảo tuân thủ các tiêu chuẩn ISO 14001 thì là cứ để cấp giấy chứng nhận - Nếu hệ thống quản lý môi trường k tuân thủ các tiêu chuẩn ISO 14001 thì KTV phải xem xét lỗi k tuân thủ + Lỗi k tuân thủ nghiêm trọng => k cấp giấy chứng nhận + Lỗi k tuân thủ k nghiêm trọng nếu hiệu chỉnh kịp thời => cấp giấy chứng nhận  Báo cáo kqua với sở: Triển khai cuộc họp giữa đoàn KT vs đại diện sở và những ng có trách nhiệm, thảo luận về những phát hiện và những hoạt động cần hiệu chỉnh - Nếu lỗi k tuân thủ nghiêm trọng KTV hoãn đki ISO14001 cho đến kh tổ chức sửa chữa lỗi vòng 90n Sau 90n thực hiện lại toàn bộ và trì hoãn việc đki - Nếu lỗi k tuân thủ k nghiêm trọng hiệu chỉnh vòng 60n thì cho phéo đki ISO 14001  Lập và nộp báo cáo KT: Sau thỏa thuận thống nhất vs sở đoàn KT tiến hành lập báo cáo Báo cáo KT phải dc phát hành thời hạn thỏa thuận  Phân phát báo cáo KT: báo cáo KT phải dc phát hành và phân phát cho khách hàng cho đối tượng ngoài tổ chức nếu dc sự cho phép của bên dc KT Báo cáo KT là tài sản của khách hang nên các chuyên gia đánh giá phải giữ gìn và bảo mật báo các này Lưu trữ bảo mật tài liệu: Tất cả các tài liệu làm việc bác cáo KT phải dc lưu trữ hồ sơ KT Các thông tin phải dc bảo mật theo quy định của pháp luật 18 CHƯƠNG 4: KIỂM TOÁN CHẤT THẢI 1.Khái niệm và đặc điểm chất thải K/n: Theo luật bảo vệ môi trường thì chất thải đượchiểu là vật chất thể rắn, lỏng và khí được thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác Chất thải được phân loại thành chất thải rắn và chất thải nguy hại Đặc điểm: Chất thải rắn là chất thải thể rắn được thải từ quá trình sản xuất công nghiệp, làng nghề, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác.Chất thải rắn thông thường bao gồm chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn xây dựng và chất thải rắn công nghiệp không nguy hại Chất thải nguy hại: là chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất có một các đặc tính gây nguy hại trực tiếp ( dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm và đặc tính nguy hại khác), hoặc tương tác chất với chất khác gây nguy hại đến môi trường và sức khỏe người Khái niệm kiểm toán chất thải: là công cụ quản lý môi trường giúp DN xác định và đo lường khối lượng chất thải phát sinh quá tình sản xuất, từ đó đưa những giải pháp nhằm cải thiện bằng cách tái chế, tái sinh, tái sử dụng chất thải và cải thiện, nâng cao hiệu quả sản xuất, giảm thiểu, ngăn ngừa, bảo vệ môi trường 2.Vai trò của kiểm toán chất thải - Bảo vệ môi trường và giúp đảm bảo sự tuân thủ các điều luật về môi trường - Nâng cao trình độ quản lý và nhận thức của công nhân tại các nhà máy việc thi hanh các sách môi trường, đem lại hiệu quả tốt quản lý tổng thể môi trường, nâng cao ý thức về môi trường cũng trách nhiệm của công nhân lĩnh vực này - Đánh giá được hoạt động và chương trình đào tạo cán bộ, công nhân viên của các nhà máy, sở sản xuất về kiến thức môi trường - Thu thập được đầy đủ các thông tin về hiện trạng môi trường của nhà máy Căn cứ vào đó để cung cấp các thông tin, sở dữ liệu các trường hợp khẩn cấp và ứng phó kịp thời - Đánh giá được mức độ phù hợp của các sách môi trường, các hoạt động sản xuất nội bộ của nhà máy với các sách, thủ tục, luật lệ bảo vệ môi trường của Nhà nước cả hiện tại và tương lai - Hỗ trợ việc trao đổi thông tin giữa các nhà máy, các sở sản xuất - Chỉ các thiếu sót, các bộ phận quản lý yếu kém, từ đó đề các biện pháp cải thiện có hiệu quả để quản lý môi trường và sản xuất một cách tốt - Ngăn ngừa và tránh các nguy cơ, sự cố về môi trường ngắn hạn cũng dài hạn - Nâng cao uy tín cho công ty, củng cố quan hệ của công ty với các quan hữu quan Vai trò hết sức to lớn thì kiểm toán chất thải không đơn là một công cụ quản lý môi trường mà nó là một lực chọn để phát triển, cũng là một phương pháp đo đạc, tính toán, dự báo trước các tác động xấu đến môi trường - 3.QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CHẤT THẢI 3.1.Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán Bước 1: Xác định mục tiêu, phạm vi kiểm toán Mục tiêu: mục tiêu trọng tâm của kiểm toán chất thải là xác định bộ phận có khả xảy ô nhiễm môi trường cao, từ đó đề xuất giải pháp cải thiện bộ phận đó Phạm vi: tùy thuộc vào đối tượng kiểm toán, phạm vi này có thể là tất cả các công đoạn sản xuất hay tập trung vào một vài công đoạn Bước 2; Chuẩn bị các điều kiện ban đầu cho kiểm toán chất thải *)Sự chấp thuận ban lãnh đạo sở sxuất 19 Hiện việc kiểm toán chất thải chưa phải là yêu cầu bắt buộc của các quan quản lý đối với các sở sản xuất, việc tiến hành kiểm toán chất thải là sở sản xuất đứng tổ chức Chính vì vậy một cuộc kiểm toán chất thải được bắt đầu nhận được sự chấp thuận của ban lãnh đạo sở sản xuất Việc kiểm toán chất thải không phải là bắt buộc mà nó xuất phát từ nhận thức của sở sản xuất mà đứng đầu ban lãnh đạo về trách nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ môi trường của bản thân quan họ *)Tìm hiểu các thông tin sở đơn vị kiểm toán Đây là giai đoạn kiểm toán viên nghiên cứu về hoạt động và tổ chức của sở bị kiểm toán nhằm lên kế hoạch cho đợt kiểm toán và quy trình kiểm toán - - - Phương pháp thực hiện: Tham quan sở được kiểm toán Đặc biệt là khảo sát nhà máy hoặc khu vực xung quanh có thể thực hiện để thu thập lại những thông tin có ích cho những vấn đề cần quan tâm Các công nhân của nhà máy phải được thông báo về cuộc kiểm toán và được động viên tham gia Cuộc kiểm toán phải được tiến hành điều kiện sản xuất bình thường cho công nhân và người vận hành được tham khảo ý kiến, thiết bị hoạt động và quan trọng cả là sẽ giúp đội kiểm toán lượng hóa được chất thải Thiết kế phiếu điều tra có nội dung liên quan đến mục đích , phạm vi của cuộc kiểm toán Phỏng vấn : thực hiện cuộc vấn công nhân sản xuất Công nhân sản xuất của sở được các điểm chất thải và các khu vực sản xuất thải chất thải không theo kế hoạch.Các cuộc điều tra có thể cho thấy rõ là các ca làm việc đêm có thể khác với quy trình hoạt động ban ngày, cũng tương tự vậy tham quan nhà máy có thể cho thấy việc xử lý nguyên liệu thực tế khác với những điều nêu các quy trình được ghi giấy Thu thập tài liệu , thông tin liên quan đến quá trình sản xuất,nhà máy, ngành công nghiệp hồ sơ, thông tin tài liệu ghi chép về những vấn đề nhà máy cần quan tâm *)Thành lập nhóm kiểm toán: Để tiến hành KTCT thì đội kiểm toán cần phải được thành lập Số lượng thành viên của đội kiểm toán phụ thuộc vào quy mô của sở sản xuất và sự phức tạp của quá trình sản xuất Thông thường một đội KTCT nhất phải có bà thành viên bao gồm : nột cán bộ kỹ thuật, một nhân viên sản xuất, một chuyên gia môi trường về lĩnh vực kiểm toán Đội kiểm toán nên có thành viên của sở sản xuất vì sự tham gia của họ công đoạn kiểm toán sẽ nâng cao ý thức giảm thiểu chất thải của họ đồng thời hỗ trợ được cho cuộc kiểm toán diễn nhanh Đôi một cuộc KTCT cần đến những nguồn lực trợ giúp khác từ bên ngoài như: các thiết bị phân tích phòng thí nghiệm, các thiết bị lấy mẫu, đo dòng chảy đó cần thiết phải xác didhj và tìm kiếm sớm các yêu cầu này *)Chuẩn bị tất các tài liệu liên quan Các tài liệu liên quan tới cuộc KTCT có thể bao gồm những thứ sau : o o o o Bản đồ vị trí địa lý của sở sx Sơ đồ các dây chuyền của công nghệ sx Sơ đồ hệ thống cấp thoát nước Danh mục các trang thiết bị của nhà máy 20 o o o o o o o Sở ghi chép khối lượng,loại nguyên vật liệu sử dụng của nhà máy Sổ ghi chép khối lượng và các loại sản phẩm chính,phụ của nhà máy Sổ ghi chép lượng, loại phế liệu,chất liệu của nhà máy Các kết quả quan trắc môi trường và những ý kiến đánh giá Hiện trạng sức khỏe của công nhân và dân cư vùng lân cận nhà máy Các nguồn thải của sở sx bên cạnh Báo cáo ĐTM của nhà máy nếu thực hiện Việc thu thập,chọn lọc và phân tích các tài liệu này cần đặc biệt quan tâm tới các yếu tố liên quan tới độ xác của thông tin : nguồn trích dẫn, nơi phân tích , thời gian nghiên cứu ,điều kiện quan trắc, đo dạc, phương pháp phân tích  Thành lập nhóm kiểm toán: đoàn kiểm toán phải đảm bảo cả về số lượng và trình độ của các KTV tham gia Số lượng thành viên của đội kiểm toán phụ thuộc vào quy mô của sở sản xuất và sự phức tạp của qáu trình sản xuất Một đội kiểm toán chất thải nhất phải có thành viên bao gồm: cán bộ kỹ thuật, nhân viên sản xuất, và chuyên gia môi trường về lĩnh vực kiểm toán  Chuẩn bị tài liệu cho kiểm toán chất thải: bao gồm - Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất - Danh mục các trang thiết bị - Sơ đồ ghi chép khối lượng, loại NVL sử dụng của nhà máy - Sổ ghi chép khối lượng và các loại sản phẩm chính, phụ - Sổ ghi chép lượng, loại phế liệu, chất thải - Các kết quả quan trắc môi trường và ý kiến đánh giá - Hiện trạng sức khỏe của công nhân và dân cư vùng lân cận - Báo cáo ĐTM của nhà máy nếu thực hiện Việc thu thập, chọn lọc và phân tích cần đặc biệt quan tâm tới các yếu tố liên quan đến độ xác như: nguồn trích dẫn, nơi phân tích, thời gian nghiên cứu, điều kiện quan trắc, đo đạc, phương pháp phân tích 3.2 Thực hiện kiểm toán Bước 3: Mô tả đặc điểm công nghệ sản xuất và lập sơ đồ quy trình sản xuất - Xác định cá bộ phận sản xuất tại sở Bộ phận sản xuất được hiểu là một đơn vị sản xuất có một quy trình công nghệ tạo sản phẩm Cần phải xác định được các bộ phận sản xuất xác định được các bộ phận sản xuất thì sẽ xác định được các chất thải sinh bộ phận sản xuất và định lượng được lượng chất thải một đơn vị sản phẩm - Mô tả chức của bộ phận sản xuất Chức của bộ phận sản xuất sẽ giúp kiểm toán viên xác định được chất vào, chất của bộ phận, mối liên hệ giữa bộ phận này với bộ phận khác (sản phẩm đầu của bộ phận này là nguyên liệu đầu vào của bộ phận sau) Việc mô tả càng chi tiết thì số liệu cho cả quy trình sản xuất càng trở nên rõ ràng và sẽ được sử dụng để lập sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất - Lập sơ đồ quy trình sản xuất Nhóm kiểm toán phải thiết lập được sơ đồ quy trình sản xuất của nhà maysnhawmf xác định được các loại chất thải có thể tạo từ quá trình sản xuất có liên quan với vật chất đầu vào và đầu Để xây dựng quy 21 trình sản xuất nhóm kiểm toán có thể tham khảo các tài liệu về quy trình công nghệ của nhà máy kết hợp với khảo sát thực tế Trong xây dựng quy trình sản xuất cần đặc biệt ý tới các loại chất thải, mức phát sinh để có thể giảm hoặc ngăn ngừa một cách dễ dàng trước chuyển sang xây dựng cân bằng vật chất - Cần thực hiện một cuộc khảo sát sơ bộ tại hiện trường bao gồm quan sát quanh khu vực xưởng sản xuất để hiểu rõ mọi chi tiết vận hành và mối quan hệ qua lại giữa các bộ phận điều này sẽ giúp kiểm toán viên quyết định nên mô tả quy trình sản xuất của đơn vị vận hành thế nào Trong tiến hành khảo sát sơ bộ, nên ghi chép những điều quan sát được, trao đổi ý kiến với công nhân trực tiếp sản xuất Công nhân sản xuất hoặc nhân viên nhà máy biết các điểm thải và các khu sản xuất chất thải Khi không có số liệu quan trắc trước đây, thông tin này rất có ích Tuy nhiên, nếu sự tham gia của các công nhân viên này là không tích cực, thiếu trách nhiệm thì kết quả điều tra sẽ không có ích mong muốn Bước 4: xác định các yếu tố đầu vào Xác định đầu vào Đầu vào của một quá trình hay một công đoạn sản xuất bao gồm: các nguyên liệu thô, hóa chất, nước, nhiên liệu Mỗi một loại nguyên vật liệu đầu vào cần phải chi tiết hóa theo loại, định lượng với các mục đích sử dụng khác Để tiến hành công việc này nhóm kiểm toán có thể kiểm tra sổ mua nguyên vật liệu, điều này có thể cho thấy nhanh số lượng của loại Các số liệu đầu vào cần được liệt kê, tổng kết dựa vào lượng tiêu thụ thực tế hàng năm Trên sở đó có thể tính toan hệ số tiêu thụ theo sản phẩm *nguyên liệu thô Bằng việc xem xét sổ sách ghi chép về việc mua bán nguyên liệu, kiểm toán viên xác định được chủng loại và số lượng nguyên liệu thô để tạo sản phẩm Các nguyên liệu thô phải được lên danh mục cụ thể về lượng và loại cung cấp cho tất cả các bộ phận sản xuất theo thời gian cụ thể *nhiên liệu Nhiên liệu sử dụng sản xuất thường là điện, than hoặc dầu FO, dầu DO và củi Trong một nhà máy xí nghiệp các bộ phận sản xuất khác có thể sử dụng các loại nhiên liệu khác hoặc sử dụng cùng một loại nhiên liệu Tất cả các loại nhiên liệu khác sử dụng các bộ phận của sở sản xuất đều cần được thống kê và ghi chép đầy đủ Khi thống kê các loại nhiên liệu cần đưa các thông tin về đặc tính gây ô nhiễm của các thành phần kèm theo hàm lượng lưu huỳnh có nhiên liệu *nước cấp Cần phải xác định rõ nguồn nước cấp và mục đích sử dụng nước cấp Nguồn nước cấp được sử dụng tùy thuộc vào sở và bộ phận sản xuất Bên cạnh các nguồn nước cấp phổ biến nước ngầm, nước mặt, nước máy cần phải lưu ý đến nguồn nước cấp từ việc tái sử dụng nước của các bộ phận khác 22 VD: nước làm mát được tái sử dụng làm nguồn nước rửa nguyên liệu gỗ, tre, nứa các sở sản xuất giấy, rửa da động vật sở sản xuất đồ da Việc xác định lưu lượng nước có thể tiến hành một cách đơn giản nhất thông qua đồng hồ đo nước Trong các trường hợp không có đồng hồ đo nước thì có thể sử dụng các biện pháp để xác định lưu lượng nước cấp dùng đồng hồ bấm giây và thiết bị đo thể tích Lượng nước cấp không những cần được xác định theo bộ phận sản xuất mà cần phải được thống kê theo các nguồn nước cấp *hóa chất Hóa chất sử dụng công nghệ sản xuất sẽ quyết định tính chất của chất thải, vậy việc thống kê, kiểm tra các loại hóa chất sử dụng sản xuất là rất cần thiết Bên cạnh các thông tin về số liệu về loại, lượng, tính chất của loại hóa chất sử dụng cần thiết phải thu thập đầy đủ các thông tin về quản lý các loại hóa chất đó như: loại bao bì đựng hóa chất, cách thức để hóa chất kho, phương pháp sử dụng, phương pháp xử lý bao bì sau sử dụng hóa chất - Định lượng đầu Để tính toán được cân bằng vật chất của quá trình sản xuất thì đầu của tất cả các đơn vị và các quy trình sản xuất phải được lượng hóa *sản phẩm chính, sản phẩm phụ Việc xác định rõ các sản phẩm chính, phụ là một yếu tố quan trọng để đánh giá hiệu quả của quy trình sản xuất hoặc một đơn vị sản xuất nếu sản phẩm được đưa ngoài nhà máy để bán thì tổng sản phẩm phải được ghi chép hồ sơ của công ty Tuy nhiên, nếu sản phẩm lại được sử dụng là bán sản phẩm làm nguyên liệu đầu vào cho một quy trình hay một đơn vị sản xuất khác thì đầu có thể sẽ không lượng hóa được một cách dễ dàng Tỷ lệ sản xuất phải được tính toán một khoảng thời gian nhất định và việc lượng hóa tất cả các bán sản phẩm được đo lường, tính toán kỹ lưỡng Bên cạnh các sản phẩm phụ thì việc quan trọng nhất giai đoạn này là các chất thải một trường (khí thải, nước thải, chất thải rắn) cần phải được liệt kê cho quy trình hay đơn vị sản xuất *nước thải Để lượng hóa nước thải của một nhà máy cần phải thống kê đầy đủ các thông tin sau: + các nguồn thải: việc xác định các nguồn thải, nước thải khỏi nhà máy có thể xem xét thông qua hệ thống thoát nước của nhà máy đó Các nguồn thải khỏi nhà máy có thể là nước thải của bộ phận sản xuất hoặc nguồn thải chung tổng hợp + điểm thải: là xác định nước thải xả từ đâu, chúng có được phân tách hay không và có được đưa vào hệ thống xử lý nước thải tập trung của nhà máy hay là bị xả thẳng môi trường + lưu lượng, nồng độ và tải lượng thải được xác định cho nguồn thải, nếu có nhiều nguồn thải thì phải xác định cho dòng thải 23 + tính khối lượng nước thải: để tính toán được tất cả các yêu cầu thì trước hết cần phải có số liệu đo đạc cả năm của nhà máy về lưu lượng và nồng độ các chất thải Mặt khác các chất thải thay đổi theo mùa và thay đổi theo thực tế sản xuất nên các số liệu đo đạc được cần phải kèm với các mô tả về tình hình sản xuất, chất lượng nguyên nhiên liệu và các điều kiện tự nhiên + phân tích, xác định hàm lượng của các chất ô nhiễm: xác định nồng độ pH, nhu cầu oxy hóa học (COD), nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5), chất rắn và dầu mỡ đme so sánh với quy định chung về ngưỡng chất thải nguy hại để làm căm cứ đánh giá và đưa biện pháp giảm thiểu *khí thải + tiến hành kiểm toán các nguồn thải phát sinh khí thải của nhà máy bao gồm: • • • Xác định hình thức nguồn thải Kích thước hình học của nguồn thải Các tham số của nguồn thải lượng thải chất ô nhiễm vào khí quyển một đơn vị thời gian, lưu lượng khí thải, nhiệt độ khí thải + tính toán lượng khí thải *chất thải rắn *các loại chất thải khác Bên cạnh ba loại chất thải phổ biến nói thì KTCT phải ý tới một số loại chất thải khác như: tiếng ồn, phóng xạ, nhiệt độ,… Bước 5: lập cân vật chất Lượng chất vào = Nguyên liệu thô Hóa chất Nước, nhiên liệu lượng chất + lượng chất lại quy trình sản xuất nước thải, khí thải …………… chất thải rắn quy trình sản xuất n chất thải khác Sản phẩm Để thiết lập cân bằng vật chất, các nguồn thông tin cần thiết bao gồm: + các báo cáo mua và bán + kiểm kê nguyên vật liệu, kiểm kê các nguồn thải + báo cáo sản xuất + quy trình vận hành và các tài liệu hướng dẫn vận hành + số liệu phân tích, số liệu đo lưu lượng của các dòng vào, sản phẩm và các dòng thải 24 Những lưu ý lập cân bằng vật chất + các số liệu đòi hỏi phải có độ tin cậy, độ xác và tính đại diện + không được bỏ sót bất kỳ dòng thải quan trọng nào nước thỉa, khí thải, chất thải rắn + phải kiểm tra tính thống nhất của các đơn vị sử dụng đo + kiểm tra chéo có thể giúp tìm những điểm mâu thuẫn Bước 6: Đánh giá cân vật chất Cân bằng vật chất được xem xét đánh giá để xác định các thiếu hụt về thông tin và những điểm không xác Nếu phát hiện sự không cân bằng lớn thì phải nghiên cứu thêm Điều quan trọng nhất của kiểm toán chất thải là tìm cách hạn chế nguồn thải phát sinh và tăng khả sử dụng lại các nguồn thải Đánh giá cân bằng vật chất là đánh giá các nguồn thải đó có thể tiến hành đánh giá theo nguyên vật liệu, theo sản lượng hay đánh giá theo tiêu chuẩn môi trường Bước 7: Mô tả và đánh giá các biện pháp giảm thiểu và xử lý chất thải Nếu đơn vị có xây dựng hệ thống xử lý chất thải thì kiểm toán viên phải mô tả và đánh giá các biện pháp giảm thiểu và xử lý chất thải hiện có Phần mô tả cần nêu: nguyên lý hoạt động, quy trình công nghệ, thông số đầu vào, đầu của quá trình xử lý Phần đánh giá cần xem xét: hiệu quả kỹ thuật của biện pháp giảm thiểu/xử lý, chi phí xử lý cho một đơn vị chất thải, mức tiêu thụ nhiên liệu, điện năng, hóa chất cho quá trình xử lý, … 3.3 Kết thúc kiểm toán Đây là giai đoạn dánh giá các phát hiện kiểm toán và đưa các hành động nhằm giảm thiểu chất thải, nâng cao hiệu quả sản xuất *)Bước 8: xác định nguyên nhân dẫn đến phát sinh chất thải - Nguyên nhân kĩ thuật +)Quản lí nhà xưởng không tốt +)Thiết kế quá trình và thiết bị chưa tốt +)Dây chuyền công nghệ lạc hậu -Nguyên nhân quản lí +)Nhận thức được đào tạo chưa đầy đủ +)Thiếu phương tiện đào tạo, huấn luyện nâng cao tay nghề +)Công nhân làm việc quá sức +)Thiếu sự đạo, quan tâm của lãnh đạo 25 *) Bước 9: Xây dựng và đánh giá các phương án giảm thiểu chất thải - Nội dung của các phương pháp giảm thiểu cho nhà máy có thể bao gồm các vẫn đề sau: +)Lựa chọn giai pháp thích hợp cho loại chất thải, tăng khả tái sử dụng chất thải +)Thay đổi quy trình công nghệ hoặc bộ phận của công nghệ nếu cần +)Đổi mới các trang thiết bị có hiệu suất sử dụng cao về lượng và nguyên liệu +)Thay đổi việc kiểm soát bằng quá trình tự động hóa +)Thay đổi điều kiện kỹ thuật, thời gian lưu, nhiệt độ, tốc độ.,khuấy , xúc tác +)Thay đổi nhiên liệu hoặc chủng loại nhiên liệu thô +)Xử lí chất thải bằng các biện pháp vật lí, hóa học sinh học phối hợp +)Tuần hoàn tái sử dụng chất thải -Đánh giá các phương án giảm thiểu chất thải +) Đánh giá tác động môi trường Khi xem xét đến yếu tố môi tường của phương án giảm thiểu cần ý: ▪ Xem xét ảnh hưởng của giải pháp đối với khối lượng và độ ô nhiễm cảu chất thải quy trình sản xuất gây nên ▪ Giải pháp giảm thiểu chất thải có gây ảnh hưởng chéo không ▪ Khả gây ô nhiễm, đặc biệt ô nhiễm thứ cấp thay đổi tính độc, tính phân hủy thé nào ▪ Giải pháp có sử dụng các nguồn tài nguyên không tái tạo được không ▪ Giải pháp có sử dụng lượng được không +) Đánh giá tính kinh tế ▪ Đánh giá về mặt kinh tế cần phải tính toán chi phí lợi ích Các bước cần thiết để tính toán chi phí sản xuất cho các nhà máy: ▪ Đánh giá/ tính toán tiềm có thể tiết kiệm được việc sử dụng nguồn nhân lực và các quá trình sản xuất để hạn chế tạo chất thải ▪ Đánh giá/ tính toán chi phía đầu tư cần thiết và chi phí các biện pháp sử dụng nguyên vật liệu, nước, lượng một cách bền vững ▪ Xác định chi phí cho việc giảm thiểu/ xử lí chất thải tại các quá trình hoạt động xác định rõ các hoạt động tạo chất thải ▪ Xem xét tính khả thi 26 *) Bước 10: Lập kế hoạch và triển khai phương án giảm thiểu chất thải - Bước lập kế hoạch hành động giảm chất thải +) Lên danh sách tất cả các biện pháp giảm thiểu và xử lí chất thải +) Sắp xếp các giải pháp giảm thiểu theo thứ tự ưu tiên +) Với các biện pháp xử lí phức tạp, đòi hỏi vốn đầu tư lớn cần phải lập kế hoạch cách chi tiết -Bước thực hiện: ▪ Cũng bất kì dự án triển khai ký thuật nào khác, việc thực hiện biện pháp giảm thiểu đòi hỏi chuẩn bị bố trí mặt bằng và các bản vẽ liên quan, thực hiện gia công , chế tạo thiết bị, vận chuenr, lắp đặt chạy thử và hiệu chỉnh thiết bị hoặc dây chuyền công nghệ -Bước giám sát thực hiện và đánh giá kết quả ▪ Đề chương trình giám sát để hoạt động song song với việc thực hiện hành động hành động giảm chất thải để có thể đo được hiệu quả của việc cải tiến quy trình sản xuất 27 ... ĐỘNG SAU KIỂM TOÁN Giai đoạn hoạt động sau kiểm toán được thực hiện chủ thể cuộc kiểm toán là kiểm toán nhà nước và kiểm toán nội bộ Các hoạt động sau kiểm toán bao... đc kiểm toán biết về thực trạng kiểm toán tại các sở Các kiểm toán viên sẽ đưa báo cáo kiểm toán cuối cùng thống nhất vs sở đc kiểm toán Trong báo cáo này kiểm toán. .. toán môi trường phạm vi rộng lớn và kiểm toán môi trường phạm vi hẹp Thông thường, nếu cuộc kiểm toán phạm vi rộng lớn thì thường là kiểm toán chuyên đề, chẳng hạn như: Kiểm

Ngày đăng: 04/07/2017, 20:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG TRONG HỆ THỐNG KIỂM TOÁN

    • 1. Khái niệm và bản chất của KTMT

    • 2.Nội dung kiểm toán môi trường:

    • 3.Ý nghĩa của KTMT

    • 4. QUY TRÌNH KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG

    • CHƯƠNG 2: KIỂM TOÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

      • 1.Khái niệm ĐTM

      • 2.Đặc điểm đánh giá tác động môi trường :

      • 3. QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM)

      • CHƯƠNG 3: KIỂM TOÁN HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

        • 1.Khái niệm và đặc điểm hệ thống quản lý môi trường

        • 2.QUY TRÌNH KIỂM TOÁN HT QLMT

        • CHƯƠNG 4: KIỂM TOÁN CHẤT THẢI

          • 1.Khái niệm và đặc điểm chất thải

          • 2.Vai trò của kiểm toán chất thải

          • 3.QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CHẤT THẢI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan