ĐỀ THI MÔN KỸ THUẬT VÀ AN TOÀN MÔI TRƯỜNG

9 242 2
ĐỀ THI MÔN KỸ THUẬT VÀ AN TOÀN MÔI TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM ĐỀ THI HỌC KỲ I (ĐỀ A) KHOA CƠ KHÍ NĂM HỌC: 2012 – 2013 BỘ MƠN CHẾ TẠO MÁY Mơn: KỸ THUẬT AN TỒN VÀ MƠI TRƯỜNG - Thời gian làm bài: 60 phút Sinh viên không sử dụng tài liệu Câu 1/ Khái niệm lao động hệ thống lao động, cho ví dụ minh họa (2.5 đ) Câu 2/ Khái niệm phát triển bền vững? Phân tích giải pháp để phát triển bền vững lĩnh vực kỹ thuật? (2.5 đ) Câu 3/ Nhiệm vụ kỹ thuật vệ sinh cơng nghiệp biện pháp phòng chống yếu tố có hại sản xuất cơng nghiệp (hay gọi tác hại nghề nghiệp)? (2.5 đ) Câu 4/ Các biện pháp phòng chống bụi sản xuất công nghiệp sống? (2.5 đ) =================================== Giảng viên đề: Đỗ Thị Ngọc Khánh KHOA CƠ KHÍ BỘ MƠN CHẾ TẠO MÁY Tp.Hồ Chí Minh ngày 16 tháng 10 năm 2012 ĐÁP ÁN KIỂM TRA MÔN KỸ THUẬT AN TOÀN VÀ MÔI TRƯỜNG Câu 1/ Khái niệm lao động hệ thống lao động,VD minh họa (2.5 đ) Trả lời 1.1/ Khái niệm LĐ: LĐ người cố gắng tinh thần thể chất để tạo nên sản phẩm tinh thần, động lực giá trò vật chất cho sống người ( 1đ ) 1.2/ Khái niệm HTLĐ: mô hình lao động bao gồm người lao động trang thiết bò cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ đònh ( 1đ ) Sinh viên cho VD minh họa QTLĐ ví dụ HTLĐ ( 0.5 đ ) Câu – Khái niệm phát triển bền vững? Phân tích giải pháp để phát triển bền vững lónh vực kỹ thuật? 2.1 Khái niệm phát triển bền vững (1d): phát triển thỏa mãn nhu cầu hệ mà không ảnh hưởng đến thỏa mãn nhu cầu hệ mai sau 2.2 Phân tích giải pháp để phát triển bền vững lónh vực kỹ thuật (1.5d) Sinh viên cần lấy ví dụ, phân tích giải pháp để phát triển bền vững lónh vực kỹ thuật, bao gồm: - Chuyển dòch sang kỹ thuật để giảm tiêu thụ lượng, tài nguyên thiên nhiên không làm ô nhiễm môi trường - Giảm phát thải CO2 để giảm tượng hiệu ứng nhà kính - Giảm sử dụng nhiên liệu hóa thạch dầu mỏ, than đá…, tìm nguồn lượng lượng mặt trời, lượng gió, thủy lợi… - Loại bỏ việc sử dụng CFCs để tránh tổn thương tầng ôzôn bảo vệ trái đất - Bảo tồn kỹ thuật truyền thống với chất thải chất gây ô nhiễm, kỹ thuật tái chế chất thải phù hợp với hệ tự nhiên - Nhanh chóng ứng dụng kỹ thuật cải tiến, qui chế chíng phủ ban haønh Câu – Nhiệm vụ kỹ thuật vệ sinh cơng nghiệp biện pháp phòng chống yếu tố có hại SXCN (hay gọi tác hại nghề nghiệp)? Trả lời 3.1/ Nhiệm vụ kỹ thuật vệ sinh công nghiệp ( KTVSCN ) ( 1d ) KTVSCN bao gồm biện pháp kỹ thuật VSLĐ với biện pháp bảo vệ môi trường lao động SX cơng nghiệp KTVSCN có nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu trình SX, phân tích, đánh giá yếu tố có hại sức khỏe người lao động (NLĐ) - Phát kịp thời yếu tố có hại ảnh hưởng xấu đến sức khỏe NLĐ - Thực biện pháp KTVSCN để loại trừ, hạn chế ảnh hưởng yếu tố có hại - Tạo điều kiện lao động thích nghi, thuận lợi ngày cải thiện cho NLĐ - Xây dựng ban hành tiêu chuẩn VSCN sở sản xuất 3.2 Caùc biện pháp phòng chống yếu tố có hại SXCN ( 1.5d ) 1- Biện pháp kỹ thuật công nghệ Tiến hành cách mạnh kỹ thuật công nghệ : khí hóa, tự động hóa, điều khiển từ xa, dùng chất không độc độc thay cho chất độc tính cao, cải tiến trình công nghệ, … 2- Biện pháp kỹ thuật vệ sinh: hệ thống thơng gió làm việc hiệu quả, chiếu sáng kỹ thuật, chỗ làm việc ngăn nắp, gọn gàng, … - Biện pháp sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân : Dựa theo tính chất độc hại sản xuất nghề, NLĐ trang bò PTBVCN thích hợp: mũ bảo hiểm, mắt kính, trang, mặt nạ, quần áo bảo hộ, … 4- Biện pháp tổ chức lao động khoa học - Thực việc phân công lao động hợp lý theo khả theo đặc điểm tâm, sinh lý công nhân - Tìm biện pháp cải tiến làm cho lao động bớt nặng nhọc, tiêu hao lượng hơn, làm cho công cụ lao động thích hợp với người lao động người lao động thích nghi với công nghệ trang thiết bòï sản xuất để có suất lao động cao mà lại an toàn - Biện pháp y tế bảo vệ sức khoẻ: - Kiểm tra sức khoẻ công nhân : khám tuyển để chọn người có đủ sức khỏe đáp ứng yêu cầu công việc, khám đònh kỳ cho công nhân tiếp xúc với yếu tố độc hại để kòp thời phát sớm bệnh nghề nghiệp bệnh mãn tính khác để có biện pháp giải - Lập hồ sơ theo dõi sức khoẻ công nhân - Giám đònh khả lao động - Thường xuyên kiểm tra vệ sinh, an toàn lao động cung cấp thức ăn bảo đảm lượng cho công nhân làm với chất độc hại Câu Các biện pháp phòng chống bụi sản xuất công nghiệp sống Các biện pháp kỹ thuật(1.5d) - Ngăn chặn hạn chế lan tỏa bụi không khí từ nguồn phát sinh cách: + Khép kín tự động hóa trình sản xuất phát sinh bụi QTSX xi măng, xà bột… + Bao kín thiết bò dây chuyền SX phát sinh bụi VD máy mài bao kín đá mài chừa khoảng hẹp để đá mài tiếp xúc với vật mài - Sử dụng công nghệ với nguyên liệu, nhiên liệu VD làm vật đúc cách phun nước áp lực cao thay phun cát… - Sử dụng hệ thống thông gió khí hút bụi nơi SX phát sinh bụi - Đề phòng bụi nổ cháy: không để nồng độ bụi đạt tới giới hạn nổ; cách ly mồi lửa nơi SX có nồng độ bụi cao… 4.2 Biện pháp vệ sinh – ytế (1d) - Trang bò sử dụng hiệu PTBVNLĐ: kính mắt, trang, mặt nạ, quần áo bảo hộ… - Tăng cường vệ sinh cá nhân nơi làm việc có bụi - Qui đònh làm việc, nghỉ ngơi hợp lý, chế độ ăn uống thích hợp - Tổ chức khám tuyển khám đònh kỳ cho NLĐ phải tiếp xúc với bụi GIẢNG VIÊN ĐỖ THỊ NGỌC KHÁNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM ĐỀ THI HỌC KỲ I (ĐỀ B) KHOA CƠ KHÍ NĂM HỌC: 2012 – 2013 BỘ MÔN CHẾ TẠO MÁY Mơn: KỸ THUẬT AN TỒN VÀ MƠI TRƯỜNG - Thời gian làm bài: 60 phút Sinh viên không sử dụng tài liệu Câu 1/ Ảnh hưởng chiếu sáng người lao động? Các yêu cầu kỹ thuật thiết kế chiếu sáng? (2 đ) Câu 2/ Liệt kê biện pháp bảo vệ nguồn nước? Vẽ giải thích sơ đồ xử lý nước thải phương pháp học để xử lý nước thải sinh họat sản xuất công nghiệp? (2 đ) Câu 3/ Khái niệm phân loại vùng nguy hiểm sản xuất cơng nghiệp? Phân tích biện pháp sử dụng cấu che chắn cấu bảo vệ để cách ly người lao động khỏi vùng nguy hiểm? (2 đ) Câu 4/ Các biện pháp kỹ thuật để bảo đảm an tồn điện? Nêu trình tự bƣớc cần thiết cấp cứu người bị điện giật? Bạn làm để tách nạn nhân khỏi nguồn điện? (2 đ) Câu 5/ Yêu cầu chất chữa cháy? Các chất chữa cháy thƣờng dùng để chữa cháy? (2 đ) ================================== Giảng viên đề: Đỗ Thị Ngọc Khánh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ P NM NK TP.Hồ Chí Minh ngày 22.12 2012 H AN O N M Ƣ N HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012-2013 Câu Ảnh hƣởng chiếu sáng ngƣời lao động? Các yêu cầu kỹ thuật thiết kế chiếu sáng? Sinh viên phải nêu ý sau (có phân tích chứng minh) 1.1 Ảnh hưởng chiếu sáng người lao động (1đ): - Chiếu sáng tốt tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động, giúp mắt giữ khả làm việc lâu hơn, không bị mệt mỏi, tăng suất lao động , giảm tiêu thụ lượng, tăng hiệu kinh tế - Chiếu sáng không đạt yêu cầu nguyên nhân gây bệnh mắt, gây tai nạn lao động làm giảm suất lao động Các yêu cầu kỹ thuật thiết kế chiếu sáng (1đ) - Bảo đảm độ rọi yêu cầu tùy tính chất lao động - Hướng ánh sáng khơng gây bóng đổ người, thiết bị kết cấu nhà lên trường nhìn NLĐ - Tránh tạo tượng lóa trường nhìn NLĐ - Bề mặt làm việc phải có độ sáng cao bề mặt khác phòng Câu Liệt kê biện pháp bảo vệ nguồn nƣớc? ẽ giải thích sơ đồ xử lý nƣớc thải phƣơng pháp học để xử lý nƣớc thải sinh họat sản xuất công nghiệp? 2.1.Liệt kê biện pháp bảo vệ nguồn nước (1đ) Kiểm tra vệ sinh xả nước thải vào nguồn nước mặt Giám sát chất lượng nguồn nước Xử lý nước thải sinh hoạt nước thải cơng nghiệp Cấp nước tuần hồn sử dụng lại nước thải cơng nghiệp Phát huy q trình tự làm nguồn nước Sử dụng nguồn nước hợp lý 2.2 Sơ đồ xử lý nước thải phương pháp học (1đ) Nước thải sinh hoạt nước thải công nghiệp đưa tới trạm xử lý nước thải phương pháp học, nước thải đưa qua song chắn rác để chặn lại rác rưởi, qua bể lắng cát đưa sang bể lắng lọc Tại bể lắng lọc chất hòa tan nước từ từ lắng xuống, nước chuyển sang bể clo sang bể chứa tiếp xúc ngồi sơng, hồ Các chất lắng xuống chứa bể metan, chất phân hủy phát sinh khí metan, khí thu hồi để sử dụng, chất bã lại đưa sân phơi mùn dùng làm phân hữu Câu Khái niệm phân lọai vùng nguy hiểm sản xuất cơng nghiệp? Phân tích biện pháp sử dụng cấu che chắn cấu bảo vệ để cách ly ngƣời lao động khỏi vùng nguy hiểm? SV phải nêu ý sau (có phân tích chứng minh) 3.1 Khái niệm phân loại vùng nguy hiểm SXCN 3.1.1 Khái niệm: vùng nguy hiểm khoảng khơng gian nhân tố gây nguy hiểm sống sức khỏe người xuất hiện, tác động cách thường xuyên, có chu kỳ bất ngờ (0.5 đ) 3.1 Phân loại (0.5 đ) Vùng nguy hiểm nơi làm việc cấu truyền động Vùng nguy hiểm không gian mà mảnh dụng cụ vật liệu gia công văng Vùng nguy hiểm không gian chịu tác dụng yếu tố nhiệt Vùng nguy hiểm phóng xạ Vùng nguy hiểm nơi đặt dây điện trần, điện áp cao, nơi có chất độc, độc, bụi độc… 3.2 Phân tích biện pháp sử dụng cấu che chắn cấu bảo vệ để cách ly người lao động khỏi vùng nguy hiểm (1 đ) Để cách ly người lao động (NLĐ) khỏi vùng nguy hiểm, bảo đảm an tồn cho NLD, sản xuất khí người ta thường sử dụng cấu che chắn cấu bảo vệ 1/ Cơ cấu che chắn (0.5 đ): hình dáng cấu tạo cấu che chắn tùy thuộc công dụng điều kiện làm việc Vật liệu chế tạo cấu che chắn phải thỏa mãn độ bền học, độ chịu nhiệt Cơ cấu che chắn kín, lưới rào chắn chia thành loại: tháo cố định SV lấy ví dụ minh họa lọại 2 Cơ cấu bảo vệ (o.5 đ): cấu nhằm tạo vùng an tồn để bảo vệ cho NLĐ Ví dụ máy tiện để tránh trường hợp phôi gãy, dao tiện gãy, phoi văng bắn vào NLĐ gây nguy hiểm, người ta sử dụng cấu bảo vệ vật liệu suốt (như kính hữu cơ) đặt nơi cần thiết Câu Các biện pháp kỹ thuật để bảo đảm an tồn điện? Nêu trình tự bƣớc cần thiết cấp cứu ngƣời bị điện giật? Bạn làm để tách nạn nhân khỏi nguồn điện? 4.1 Các biện pháp kỹ thuật an toàn điện?( đ ) SV cần nêu ý sau ( có phân tích chứng minh) Chống chạm vào phận mang điện, cách ( 0.5 đ ): - Bọc cách điện - Che chắn nhằm đảm bảo cho người LĐ không chạm vào phần dẫn điện - Giữ khoảng cách an toàn Chống chạm vào điện phận bình thường khơng mang điện cách sử dụng biện pháp phòng ngừa cắt điện nhanh có cố chạm điện (0.5đ) - Khơng để xuất điện áp chạm cao cách: tăng cường cách điện, dùng điện áp thấp, dùng mạng điện cách ly - Không để tồn điện áp chạm cao cách: nối đất bảo vệ, nối không, cắt mạch bảo vệ 4.2 Nêu trình tự bước cần thiết cấp cứu người bị điện giật? Bạn làm để tách nạn nhân khỏi nguồn điện? Trình tự bước cần thiết để cấp cứu người bị điện giật (0.5 đ): - Tách nạn nhân khỏi nguồn điện - Làm hô hấp nhân tạo - Xoa bóp tim ngồi lồng ngực Các biện pháp để tách nạn nhân khỏi nguồn điện (o,5 đ): - Cắt nguồn điện: cắt cầu dao, abtomat, cầu chì - Dùng vật cách điện ( sào, gậy tre, gỗ khô ) gạt dây điện khỏi nạn nhân - Dùng dao, rìu có cán gỗ khơ, kìm cách điện để chặt cắt đứt dây điện - Đứng vật cách điện thảm cách điện, bệ gỗ khô ủng cách điện, đeo găng tay cách điện để kéo nạn nhân khỏi nguồn điện Câu Yêu cầu chất chữa cháy ? Các chất chữa cháy thƣờng dùng để chữa cháy? SV phải nêu ý sau 5.1 Yêu cầu: ( 1.0 đ ) - Có hiệu chữa cháy cao - Dễ kiếm, rẻ tiền - Không gây độc cho người bảo quản, sử dụng - Không làm hư thiết bị cứu chữa thiết bị, đồ vật cứu chữa 5.2 Một số chất chữa cháy thường dùng ( 1.0 đ ) Nêu tóm tắt đặc điểm phạm vi sử dụng số chất chữa cháy sau a/ Nước b/ Bụi nước c/ Hơi nước d/ Bọt chữa cháy e/ Bột chữa cháy f/ Các loại khí khơng tham gia phản ứng cháy Bộ môn duyệt Giáo viên đề Đỗ Thị Ngọc Khánh

Ngày đăng: 20/05/2018, 14:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan