ĐỀ CƯƠNG QUẢN LÝ KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN

50 280 0
ĐỀ CƯƠNG QUẢN LÝ KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUẢN LÝ KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN Câu 1: Trình bày khái niệm, mục đích, yêu cầu đối với khu bảo tồn thiên nhiên “Khu bảo tồn thiên nhiên là một khu vực trên đất liền hoặc trên biển được khoanh vùng để bảo vệ đa dạng sinh học, các tài nguyên thiên nhiên và văn hoá đi kèm, được quản lý bằng các công cụ pháp luật hoặc các hình thức quản lý có hiệu quả khác” (IUCN 1994) Mục đích: Mục tiêu quản lý các khu BTTN rất đa dạng, trong đó có các mục tiêu sau: • Nghiên cứu khoa học • Bảo vệ đời sống hoang dã • Bảo vệ đa dạng loài và nguồn gen • Duy trì các dịch vụ môi trường • Bảo vệ các đặc điểm tự nhiên và văn hoá • Du lịch và nghỉ dưỡng • Giáo dục • Sử dụng bền vững tài nguyên của hệ sinh thái tự nhiên • Gìn giữ các bản sắc văn hoá và truyền thống Yêu cầu đối với KBT TN: Vùng đất tự nhiên có dự trữ tài nguyên thiên nhiên và có giá trị đa dạng sinh học cao. Có giá trị cao về khoa học, giáo dục, du lịch. Có các loài động thực vật đặc hữu hoặc là nơi cư trú, ẩn náu, kiếm ăn của các loài động vật hoang dã quý hiếm. Đủ rộng để chứa được một hay nhiều hệ sinh thái, tỷ lệ cần bảo tồn trên 70%.

1 • • • • • • • • • Hướng dẫn quản lý KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN QUẢN LÝ KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN Câu 1: Trình bày khái niệm, mục đích, yêu cầu khu bảo tồn thiên nhiên “Khu bảo tồn thiên nhiên khu vực đất liền biển khoanh vùng để bảo vệ đa dạng sinh học, tài nguyên thiên nhiên văn hoá kèm, quản lý công cụ pháp luật hình thức quản lý có hiệu khác” (IUCN 1994) - Mục đích: Mục tiêu quản lý khu BTTN đa dạng, có mục tiêu sau: Nghiên cứu khoa học Bảo vệ đời sống hoang dã Bảo vệ đa dạng loài nguồn gen Duy trì dịch vụ môi trường Bảo vệ đặc điểm tự nhiên văn hoá Du lịch nghỉ dưỡng Giáo dục Sử dụng bền vững tài nguyên hệ sinh thái tự nhiên Gìn giữ sắc văn hoá truyền thống - Yêu cầu KBT TN: Vùng đất tự nhiên có dự trữ tài nguyên thiên nhiên có giá trị đa dạng sinh học cao Có giá trị cao khoa học, giáo dục, du lịch Có loài động thực vật đặc hữu nơi cư trú, ẩn náu, kiếm ăn loài động vật hoang dã quý Đủ rộng để chứa hay nhiều hệ sinh thái, tỷ lệ cần bảo tồn 70% Câu 2: Trình bày hệ thống phân hạng quốc tế khu bảo tồn thiên nhiên theo IUCN Hệ thống phân hạng quốc tế khu bảo tồn thiên nhiên theo IUCN Nguồn gốc khu bảo tồn thiên nhiên “hiện đại” có từ kỷ thứ 19 Vườn quốc gia Yellowstone Vườn quốc gia giới, thành lập Mỹ năm 1872 Trong trình hình thành phát triển khu BTTN, nước có cách tiếp cận riêng, tiêu chuẩn thuật ngữ chung, điều gây trở ngại cho việc chia sẻ ý tưởng kinh nghiệm khu BTTN phạm vi khu vực toàn cầu Những nỗ lực nhằm làm rõ thuật ngữ phân hạng khu BTTN ghi nhận vào năm 1933 Hệ thống phân hạng quốc tế khu BTTN IUCN xây dựng công bố năm 1978 - gọi Hệ thống phân hạng 1978 Hệ thống phân hạng 1978 IUCN gồm có 10 phân hạng (Hộp 1) Hệ thống Hướng dẫn quản lý KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN sử dụng tương đối rộng rãi nhiều nước giới hoạt động quốc tế làm sở cho xây dựng“Danh Mục khu BTTN Liên Hiệp Quốc Hộp 1: Hệ thống phân hạng khu BTTN 1978 Khu dự trữ thiên nhiên nghiêm ngặt/nghiên cứu khoa học (Scientific Research/ Strict Nature Reserve) • Vườn Quốc gia (National Park) • Khu bảo tồn thắng cảnh tự nhiên (National Monument/ Natural Landmark) • Khu dự trữ tài nguyên thiên nhiên/Bảo vệ đời sống hoang dã (Nature Conservation Reserve/ Managed Nature Reserve/ Wildlife Sanctuary) • Khu bảo tồn cảnh quan đất liền/cảnh quan biển (Protected Landscape/Seascape) • Khu dự trữ tài nguyên (Resource Reserve) • Khu dự trữ thiên nhiên/nhân chủng học (Nature Biotic Area/Anthropological Reserve) • Khu quản lý sử dụng đa mục đích (Multiple use Management Area/Managed Resource Area) • Khu dự trữ sinh (Biosphere Reserve) • Khu di sản thiên nhiên giới (World Natural Heritage Site) • năm 1993” Hướng dẫn quản lý KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN Hướng dẫn quản lý KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN Tuy nhiên, sau đó, Hệ thống phân hạng 1978 bộc lộ số thiếu sót Năm 1984, IUCN tiến hành bước xem xét lại đề xuất cập nhật Hệ thống phân hạng Hệ thống phân hạng khu BTTN quốc tế IUCN hành công bố năm 1994, sở cập nhật Hệ thống phân hạng 1978 (chi tiết Hệ thống phân hạng 1994 trình bày Phụ lục 1) Hệ thống phân hạng 1994 có tất phân hạng Năm phân hạng chủ yếu dựa phân hạng (I-V) hệ thống phân hạng 1978 Phân hạng VI tập hợp ý tưởng phân hạng VI, VII VIII hệ thống phân hạng 1978 (Hộp 2) Hộp Hệ thống phân hạng khu BTTN 1994 Khu dự trữ thiên nhiên nghiêm ngặt/Khu bảo vệ hoang dã (Strict Nature Reserve/ Wildeness Area): • Khu dự trữ thiên nhiên (Strict Nature Reserve) • Khu bảo vệ hoang dã (Wildeness Area) • Vườn Quốc Gia (National Park) • Khu bảo tồn thắng cảnh tự nhiên (National Monument/Natural Landmark) • Khu bảo tồn loài/Sinh cảnh (Habitat/Species Management Area) • Khu bảo tồn cảnh quan đất liền/biển (Protected Landscape/Seascape) • Khu bảo tồn kết hợp sử dụng bền vững tài nguyên (Managed Resource Protected Area) • Việc xắp xếp khu BTTN vào phân hạng định cần vào mục tiêu quản lý chủ đạo khu BTTN Mối quan hệ mục tiêu quản lý phân hạng thể Bảng sau: Bảng 1: Mối quan hệ mục tiêu quản lý phân hạng khu BTTN Mục tiêu quản lý Ia Ib II III IV V VI Nghiên cứu khoa học 2 2 Bảo vệ đời sống hoang dã 2 3 - Bảo vệ đa dạng loài gen 1 • • • • • Hướng dẫn quản lý KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN Gìn giữ dịch vụ môi trường 1 - Bảo vệ đặc điểm tự nhiên văn hoá - - 3 Du lịch nghỉ dưỡng - 1 3 Giáo dục - - 2 2 Sử dụng bền vững tài nguyên hệ sinh thái tự nhiên Gìn giữ sắc văn hoá truyền thống - 3 - 2 - - - - Cần ý số nguyên tắc quan trọng Hệ thống phân hạng khu BTTN 1994 sau: Các phân hạng vào mục đích quản lý, hiệu quản lý; Đây hệ thống phân hạng quốc tế; Tên khu BTTN thay đổi tuỳ quốc gia Tất phân hạng quan trọng Các phân hạng thể mức độ can thiệp người tăng dần từ phân hạng I đến phân hạng VI Hệ thống phân hạng khu BTTN IUCN ý định đặt tiêu chuẩn làm hình mẫu xác để áp dụng cấp quốc gia Các khu BTTN thành lập trước tiên để đáp ứng yêu cầu địa phương quốc gia, sau “đặt tên” gắn với phân hạng IUCN vào mục tiêu quản lý Mới đây, IUCN tiến hành nghiên cứu đánh giá việc áp dụng phân hạng IUCN khu BTTN giới thông qua dự án “Nói ngôn ngữ” Câu 3: Trình bày khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam loại hình khu bảo tồn thiên nhiên khác • Trình bày khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam • Các loại hình khu bảo tồn thiên nhiên khác Hệ thống phân hạng năm 1978 IUCN bao gồm Khu dự trữ sinh Khu di sản thiên nhiên giới (Phân hạng IX X) Tuy nhiên, khu RAMSAR Công viên ASEAN, phân hạng khu BTTN mà danh hiệu khu vực quốc tế Vì hệ thống phân hạng 1994 IUCN không bao gồm khu Tuy nhiên khu ghi nhận Danh sách Liên hợp quốc ấn phẩm phù hợp khác IUCN Khu dự trữ sinh giới Hướng dẫn quản lý KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN Khái niệm khu dự trữ sinh (DTSQ) đưa vào năm đầu thập niên 1970, có bước phát triển mạnh từ năm 1995, người ta nhận thấy phương pháp bảo tồn truyền thống thông qua việc bảo tồn nghiêm ngặt khu BTTN khó đạt hiệu mong muốn, đặc biệt nơi đông dân cư với nguồn tài nguyên hạn hẹp, nơi thường xảy xung đột bảo tồn phát triển Cùng năm đó, Đại hội UNESCO chiến lược khu DTSQ, khái niện khu DTSQ UNESCO phê chuẩn Khu DTSQ nơi tạo điều kiện cho gặp gỡ người thiên nhiên, hài hoà nhu cầu phát triển mục tiêu bảo tồn Các khu DTSQ xem nơi lý tưởng để thử nghiệm áp dụng cách tiếp cận phát triển bền vững, tiếp cận hệ sinh thái, có hài hoà người thiên nhiên, mục tiêu kinh tế, xã hội môi trường, qua đảm bảo yếu tố cho phát triển bền vững Hiện Việt Nam có khu DTSQ giới công nhận Đó Khu DTSQ Cần Giờ, Cát Bà, Đồng sông Hồng, Cát Tiên, Kiên Giang, Tây Nghệ An Các khu có vùng lõi khu BTTN Di sản thiên nhiên giới Công ước Di sản giới công ước quốc tế có sớm Công ước xác định địa danh giới có giá trị văn hóa tự nhiên“nổi bật” để đưa vào danh sách Di sản giới Tương ứng với giá trị văn hóa tự nhiên công nhận khu Di sản văn hoá Di sản thiên nhiên giới Ngoài có khu di sản hỗn hợp có giá trị văn hoá thiên nhiên công nhận Các khu Di sản thiên nhiên giới thường trùng với khu BTTN Các khu Di sản giới niền vinh dự, tự hào quốc gia thường thu hút nhiều khách du lịch Hiện Việt Nam có khu Di sản giới , có khu Di sản thiên nhiên giới (DSTN), Vịnh Hạ Long Khu Phong Nha – Kẻ Bàng Khu Phong Nha - Kẻ Bàng trùng với Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Khu RAMSAR Công ước vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế (viết tắt RAMSAR) có hiệu lực từ năm 1975 Công ước tập trung bảo tồn sử dụng bền vững vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế Các nước tham gia Công Ước thành lập khu BTTN sử dụng bền vững vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế Công ước công nhận đưa vào Danh sách khu RAMSAR giới Hướng dẫn quản lý KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN Hiện Việt Nam có khu RAMSAR, khu Xuân Thuỷ (tỉnh Nam Định) khu Bầu Sấu thuộc Vườn quốc gia Cát Tiên Cả hai khu nằm Hệ thống khu BTTN quốc gia Câu 4: Trình bày đặc điểm hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Các khu BTTN đóng vai trò chủ chốt trong“bảo tồn đa dạng sinh học chỗ” Tuy nhiên, không khu BTTN thành công quản lý cách riêng rẽ cô lập Quy hoạch hệ thống khu BTTN trọng tới mối quan hệ khu BTTN đặt mạng lưới khu BTTN bối cảnh mối liên quan tới trình phát triển kinh tế - xã hội văn hóa rộng lớn Như vậy, quy hoạch hệ thống khu BTTN cách tiếp cận để đảm bảo tầm quan trọng hiệu hệ thống khu BTTN quốc gia lớn nhiều so với tổng số đơn khu BTTN Hệ thống khu BTTN có đặc điểm sau: • Tính đại diên, toàn diện cân • Tính đầy đủ • Tính gắn kết bổ sung • Tính quán, • Hiệu quả, hiệu suất công chi phí lợi ích Tính đại diện, toàn diện cân Những đặc tính áp dụng đặc biệt đa dạng sinh học nước cấp: nguồn gen, loài, sinh cảnh (hệ sinh thái), áp dụng giá trị khác cảnh quan văn hoá Các khu BTTN thường không lựa chọn vào giá trị đa dạng sinh học cách hệ thống khu BTTN thành lập cách đơn lẻ, theo trường hợp Vì vậy, nhiều nước cần tiến hành nghiên cứu xác định kiểu sinh cảnh đa dạng sinh học với mục đích rà soát, quy hoạch lại khu BTTN để đảm bảo tính đại diện Tính đầy đủ Một loạt vấn đề cần cân nhắc xem xét lựa chọn phương án quy hoạch hệ thống khu BTTN quốc gia Vị trí, diện tích ranh giới khu BTTN hệ thống cần xem xét sở yếu tố sau: • Yêu cầu khu vực cư trú loài quí, hay loài khác; qui mô quần thể tối thiểu để trì tồn • Liên kết khu BTTN (hành lang) cho phép di chuyển động vật hoang dã, hay cần có cô lập, tách biệt nhằm giảm thiểu truyền dịch bệnh, loài săn mồi… • Các mối quan hệ khu vực Hướng dẫn quản lý KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN Mối liên kết hệ thống tự nhiên ranh giới, ví dụ lưu vực sông (nước mặt mước ngầm), núi lửa, dòng hải lưu, hệ thống địa mạo khác • Khả tiếp cận tiếp cận để tiến hành hoạt động quản lý phát tác động tiềm ẩn • Các mối đe dọa từ bên nguy thoái hoá • Các hoạt động sử dụng, sở hữu tài nguyên thiên nhiên truyền thống bền vững • Chi phí cho việc thành lập khu BTTN (phổ biến tiền đất, phí đền bù chuyển nhượng, phí thiết lập chế đồng quản lý) Tính gắn kết bổ sung Tính gắn kết bổ sung hệ thống khu BTTN phản ánh qua đóng góp tích cực khu cho toàn hệ thống Các khu BTTN hệ thống quốc gia phải khối thống bổ sung cho Mỗi khu BTTN cần phải tăng thêm giá trị cho toàn hệ thống quốc gia mặt số lượng chất lượng Tăng diện tích số lượng khu BTTN có ý nghĩa trừ điều mang lại lợi ích tương xứng với chi phí bỏ Tính quán Tính quán thể qua mối quan hệ mục tiêu quản lý khu BTTN hoạt động bảo tồn Một mục đích phân hạng quản lý khu BTTN IUCN thúc đẩy xây dựng hệ thống khu BTTN dựa mục tiêu quản lý nhấn mạnh hoạt động quản lý phải quán với mục tiêu Hiệu quả, hiệu suất công Việc thành lập quản lý hệ thống khu BTTN cần đảm bảo cân chi phí lợi ích, công phân bổ chi phí lợi ích bên có liên quan, trọng đảm bảo lợi ích cộng đồng dân cư địa phương đồng bào dân tộc người Hiệu suất thể số lượng tối thiểu khu BTTN cần có để đảm bảo mục đích bảo tồn toàn hệ thống quốc gia Thành lập quản lý khu BTTN phải coi loại hoạt động kinh tế xã hội Khu BTTN thành lập nhằm mục đích đem lại số lợi ích cho xã hội nghiệp bảo tồn thiên nhiên Do vậy, hoạt động khu BTTN phải bảo đảm có hiệu quả, tương xứng với chi phí bỏ quản lý cho tác động lợi ích phân bổ chia sẻ công với cộng đồng bên có liên quan Câu 5: Trình bày ĐN vấn đề có liên quan tới kế hoạch quản lí khu bảo tồn * Định nghĩa kế hoạch quản lý: • Theo IUCN, kế hoạch quản lý (KHQL) khu BTTN, hiểu cách đơn giản, tài liệu xác định mục tiêu cách thức quản lý áp dụng khu BTTN Hướng dẫn quản lý KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN thời gian định Dưới số định nghĩa KHQL • KHQL tài liệu soạn thảo, phê duyệt sử dụng để quản lý khu BTTN Nội dung KHQL bao gồm mô tả địa điểm, tài nguyên thiên nhiên, giá trị khu BTTN, phân tích vấn đề xác định hội cho công tác quản lý bảo tồn thiên nhiên nhằm đạt mục tiêu đề thông qua thực hoạt động xác định khoảng thời gian định (Eurosite, 1999) • KHQL tài liệu giúp hướng dẫn kiểm tra công tác quản lý khu BTTN KHQL mô tả chi tiết tài nguyên, phân vùng thiết lập sở trang thiết bị cần thiết nhằm hỗ trợ công tác quản lý sử dụng khu BTTN Như KHQL tài liệu hướng dẫn hỗ trợ tất hoạt động quản lý phát triển khu BTTN (Thorsel,1995) • KHQL tài liệu tạo sở cho phát triển khu BTTN cung cấp chiến lược để giải vấn đề thực mục tiêu quản lý định khoảng thời gian 10 năm Các chương trình, hành động điều kiện hỗ trợ cần thiết cho hoạt động khu BTTN xác định dựa chiến lược Trong trình qui hoạch, khu BTTN xem xét hai chiều gây ảnh hưởng bị ảnh hưởng bối cảnh khu vực (Young and Young,1993) *Các lợi ích KHQL Một KHQL tốt cán Ban quản lý nhân dân địa phương ủng hộ tạo nhiều lợi ích sau: Công tác quản lý khu BTTN đẩy mạnh, vì: • Các định công tác quản lý dựa hiểu biết đày đủ khu BTTN, mục tiêu, nguồn tài nguyên quan trọng giá trị có liên quan đến khu BTTN • Là cẩm nang cho nhà quản lý dạng khung hành động cách quản lý lâu dài, bao gồm tầm nhìn, cách quản lý khu BTTN, xác định rõ mục tiêu ưu tiên cần đạt • Bảo đảm liên tục công tác quản lý, giúp cho cán khu BTTN trì hướng mục tiêu việc quản lý khu BTTN • Giúp cho việc xác định“sự thành công” công tác quản lý Cải thiện việc sử dụng nguồn tài nhân lực: • KHQL xác định, mô tả chọn hoạt động quản lý ưu tiên để thực mục tiêu khu BTTN Điều giúp người quản lý phân phối hợp lý cán bộ, kinh phí vật tư • KHQL chỗ cần bổ sung nguồn tài nhân lực Với cách đó, KHQL công cụ để tăng cường đầu tư Nâng cao trách nhiệm: 10 Hướng dẫn quản lý KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KHQL tạo chế để nâng cao trách nhiệm • Đối với nhà quản lý: Các nhà quản lý giao nhiệm vụ hoạt động khuôn khổ KHQL, xác định rõ mục tiêu cần tiến tới mốc chuẩn cần phải đạt • Đối với tổ chức hay quan quản lý: KHQL coi hợp đồng chung nhà quản lý, cộng đồng địa phương khách tham quan để đảm bảo cho khu BTTN bảo vệ tốt tương lai Tăng cường công tác tuyên truyền Quá trình xây dựng KHQL tạo điều kiện để kết nối giám đốc ban quản lý với người có liên quan đến quản lý khu BTTN thông qua: • Xác định đối tác chủ yếu mà giám đốc cần liên hệ làm rõ vấn đề cần trao đổi • Là phương tiện giao lưu với công chúng để giải thích sách đề nghị • Tăng cường quảng bá khu BTTN với nhiều bên liên quan Là công cụ để thực sách quốc gia hay vùng liên quan đến bảo tồn liên kết chiến lược *Yêu cầu kế hoạch quản lý tốt Một KHQL tốt cần thể đặc điểm sau: • Đó trình kiện không dừng lại soạn thảo xong kế hoạch mà tiếp tục thông qua việc thực kế hoạch xa • Có liên quan đến tương lai; xác định trình chọn lựa hành động có liên quan tương lai • Cung cấp phương pháp suy nghĩ mối đe dọa, hội, vấn đề khó khăn khác, cách giải vấn đề thúc đẩy việc tăng cường thảo luận bên liên quan • Có tính hệ thống: Cách tiếp cận có hệ thống bảo đảm định dựa hiểu biết, phân tích chủ đề bối cảnh nó, giúp cho người khác hiểu tính hợp lý hành động đề xuất • Liên quan đến việc biện minh cho giá trị khu BTTN: Xây dựng thực KHQL coi “ trình bao gồm xác định khu BTTN gì, quản lý phát triển để trở thành làm để trì điều kiện có đạt điều kiện mong muốn phải đối mặt với thay đổi bên bên ngoài” (Lipscombe,1987) • Nó trình liên tục, không tĩnh tại; thích ứng với điều kiện mục tiêu 10 36 Hướng dẫn quản lý KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN Các Chính phủ quyền cấp phải bảo đảm người dân tộc người dân địa phương hưởng lợi tối đa từ khu BTTN, người dân có hội việc làm, phát triển kinh tế có thu nhập từ dịch vụ du lịch quản lý khu BTTN Nguyên tắc Quyền cộng đồng địa phương, người dân địa khu BTTN thường mang gắn với trách nhiệm có tính quốc tế nhiều vùng đất đai, lãnh thổ, nguồn nước, biển, bờ biển nguồn tài nguyên khác mà họ sở hữu chiếm dụng thường liên biên giới quốc gia, thực tế, vùng lại có hệ sinh thái phong phú cần bảo vệ Hướng dẫn Nếu đất đai, lãnh thổ, nguồn nước, biển, bờ biển nguồn tài nguyên khác nằm khu vực bảo tồn xuyên biên giới phủ có liên quan phải đưa biện pháp để bảo đảm công tác quản lý khu BTTN phải tôn trọng gìn giữ toàn vẹn cộng đồng dân tộc địa phương; Để bảo đảm mục tiêu bảo tồn quyền người dân tộc khu vực có xung đột vũ trang tranh chấp, Chính phủ (từng phủ hay hợp tác với nước láng giềng vùng) tổ chức khác có liên quan phải xây dựng thoả thuận biện pháp để bảo đảm lãnh thổ, biển/bờ biển vùng nước khu BTTN công nhận vùng hoà bình hoà hợp Câu 11: Du lịch sinh thái ? Những yêu cầu du lịch sinh thái Phân tích nói du lịch sinh thái công cụ bảo tồn Du lịch sinh thái gì? Có nhiều định nghĩa khác DLST: “DLST loại hình du lịch tham quan có trách nhiệm với môi trường vùng tương đối nguyên sơ, để thưởng thức hiểu biết thiên nhiên (và có kèm theo đặc trưng văn hoá khứ tại) có hỗ trợ bảo tồn, có tác động từ du khách, giúp cho tham gia tích cực có ích cho kinh tế - xã hội nhân dân địa phương” (Chương trình DLST IUCN) Từ định nghĩa thấy DLST có đặc trưng sau: • Dựa vào thiên nhiên văn hoá địa, chủ yếu khu BTTN • Chú trọng vào nâng cấp trì thiên nhiên, quản lý tài nguyên bền vững • Hỗ trợ cho công tác bảo tồn thiên nhiên • Mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương • Nâng cao hiểu biết du khách môi trường thiên nhiên văn hoá địa • Đảm bảo cho nhu cầu thưởng thức hệ mai sau không bị ảnh hưởng tiêu cực du khách hôm 36 37 Hướng dẫn quản lý KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN Những yêu cầu DLST Yêu cầu có tính nguyên tắc DLST tôn trọng tồn hệ sinh thái tự nhiên cộng đồng địa phương Để đáp ứng yêu cầu DLST phải đáp ứng điều kiện sau: • Ít gây ảnh hưởng tới tài nguyên thiên nhiên khu BTTN • Thu hút tham gia cộng đồng, cá nhân, khách DLST, nhà điều hành du lịch quan phủ tổ chức phi phủ • Tạo thu nhập lâu dài bình đẳng cho cộng đồng địa phương cho bên tham gia khác, bao gồm nhà điều hành du lịch tư nhân • Tạo nguồn tài cho công tác bảo tồn khu BTTN • Tôn trọng văn hoá truyền thống địa phương • Giáo dục để nâng cao hiểu biết, khả thưởng thức khách du lịch khu BTTN tăng cường tham gia họ công tác bảo tồn Phân tích nói du lịch sinh thái công cụ bảo tồn DLST công cụ bảo tồn Các bên tham gia vào DLST Có nhiều bên tham gia vào DLST Những bên tham gia không tồn độc lập, phải hợp tác có chung lợi ích Chính phủ bộ, ngành liên quan: Chịu trách nhiệm xây dựng chiến lược, quy hoạch DLST quốc gia; ban hành, chỉnh sửa, bổ sung qui định pháp luật liên quan đến khu BTTN DLST, nguyên tắc hợp tác trách nhiệm hoạt động DLST, chế chia sẻ lợi ích đầu tư cho khu BTTN, tiêu chí DLST Ban quản lý khu BTTN: chịu trách nhiệm quản lý khu BTTN, có hoạt động DLST Các hãng lữ hành: Các hãng lữ hành nước nước cung cấp tour cho khách DLST; tham gia xây dựng sản phẩm DLST quảng bá DLST Hướng dẫn viên: mặt hang lữ hành trước khách hàng Họ cần phải đào tạo để nhận biết đáp ứng nhu cầu khách hàng; có kỹ giao tiếp tốt để đem lại cho du khách ấn tượng khó quên Cộng đồng địa phương: Cộng đồng địa phương bên xung quanh khu BTTN cần tham gia tích cực vào hoạt động DLST Những người dân địa phương người tiếp xúc trực tiếp với du khách Họ thường không chuẩn bị tốt để làm việc này, họ phải đào tạo nghiệp vụ du lịch tham gia vào dự án phát triển DLST - 37 38 Hướng dẫn quản lý KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN Chính quyền địa phương cấp: Chính quyền địa phương phải đóng vai trò quản lý DLST, điều hoà lợi ích nhằm đảm bảo phát triển bền vững, cụ thể hoá sách, quy định quản lý hoạt động DLST khu BTTN địa phương quản lý; xây dựng chiến lược, quy hoạch, xây dựng, phê duyệt kêu gọi dự án đầu tư phát triển DLST theo thẩm quyền Các tổ chức phi phủ: Các tổ chức phi chinh phủ cung cấp thông tin hỗ trợ kỹ thuật cho dự án DLST; hỗ trợ tạo điều kiện cho thoả thuận cộng đồng địa phương nhà phát triển du lịch; tham gia soạn thảo tài liệu hướng dẫn DLST Do hỗ trợ họ cho dự án DLST cụ thể có ý nghĩa Các quan tài chính: Các nguồn tài trợ, đầu tư phát triển sở hạ tầng cho DLST cần thiết Các ngân hàng, nhà đầu tư, quan phát triển quốc tế đơn phương đa phương, nhà đầu tư tư nhân đóng vai trò quan trọng hỗ trợ cung cấp nguồn tài ban đầu cho phát triển quy hoạch du lịch thích hợp Các tổ chức phát triển quốc tế Ngân hàng giới, Quỹ môi trường toàn Cầu, Quỹ tiền tệ Quốc tế, ngân hàng phát triển Châu Á có phòng môi trường cấu tổ chức tiến hành đánh giá tác động môi trường trước tài trợ cho dự án Khách du lịch: Khách du lịch đóng vai trò trung tâm hoạt động DLST Cần biết khách DLST nghĩ sở hạ tầng trải nghiệm họ nhằm nâng cao chất lượng điều chỉnh chương trình DLST sở hạ tầng Cần phải quan tâm tới khách du lịch bước lập kế hoạch, thực giám sát hoạt động DLST Vai trò DLST khu BTTN DLST có tác động tích cực tới bảo tồn thiên nhiên đem lại nguồn thu nhập cho khu BTTT cộng đồng địa phương - Lợi ích DLST DLST công cụ bảo tồn đem lại lợi ích sau cho khu BTTN: • DLST đòi hỏi hoạt động bảo tồn phải có hiệu để thu hút du khách tới tham quan • DLST đem lại nguồn tài phục vụ bảo tồn cộng đồng địa phương • DLST thúc đẩy hoạt động giáo dục môi trường làm cho du khách nhận thức giá trị thiên nhiên tôn trọng khu vực họ tới tham quan khu vực khác - Tác động tiêu cực du lịch môi trường Các hoạt động du lịch tiến hành không bền vững gây tác động tiêu cực tới môi trường sau: • Tác động lên cảnh quan đất liền, biển: phá vỡ cảnh quan thiên nhiên, rác thải; xói mòn; khắc tên lên viết lên vách đá… - 38 39 Hướng dẫn quản lý KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN • Tác động tới nguồn nước: ô nhiễm nước ngầm, nước biển sông hồ • Tác động tới thảm thực vật: ảnh hưởng xấu tới cối bên đường bị dẫm đạp; nhổ cây; cối bị phá hoạt động cắm trại, đốt lửa, Tác động tới đời sống hoang dã: tác động lên khu vực sinh sản kiếm mồi động vật hoang dã, du nhập loài lạ… • Tác động lên môi trường văn hóa: Mất mát di tích lịch sử, văn hoá độc đáo, có giá trị khu BTTN, thay đổi truyền thống văn hoá, phong tục tập quán địa phương, thay đổi lối sống, tăng cường tệ nạn xã hội Câu 12: Trình bày bước thực quy hoạch DLST Khi Chính phủ tâm phát triển DLST quy mô quốc gia, quy trình quy hoạch hoạch cần áp dụng bao gồm bảy bước • Chuẩn bị nghiên cứu • Xác định mục tiêu • Điều tra DLST • Phân tích tổng hợp • Hình thành quy hoạch • Đề xuất dự án • Thực giám sát Chuẩn bị nghiên cứu Đầu tiên cần xác định rõ vấn đề cần nghiên cứu Thông thường phủ giao cho quan chuyên ngành du lịch chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành có liên quan khác thực với hỗ trợ kỹ thuật chuyên gia du lịch quốc tế (thường từ quốc gia khác có trình độ cao DLST) Phương pháp tiếp cận theo nhóm đa ngành cần thiết cho nghiên cứu Các thành viên nhóm hoạt động cho dự án quốc gia (vùng) cần bao gồm chuyên gia về: lập kế hoạch du lịch, tiếp thị du lịch, nhân lực tập huấn du lịch, lập kế hoạch giao thông, kinh tế, xã hội học nhân chủng học, bảo tồn đa dạng sinh học lập kế hoạch vui chơi giải trí Các thành viên nhóm nghiên cứu hạ tầng sở du lịch thường bao gồm kiến trúc sư, kiến trúc sư cảnh quan, cán lập kế hoạch vùng… Một số nghiên cứu lập kế hoạch cần đến chuyên ngành khác sinh thái biển, du lịch biển, bảo tồn di tích lịch sử, thiết kế bảo tàng, pháp lý, tiêu chuẩn phương tiện du lịch Xác định mục tiêu Xác định mục tiêu tảng cho việc thiết lập quy hoạch Mục tiêu du lịch nên phản ánh sách chiến lược phát triển tổng thể phủ Các mục tiêu cần phân chia thành mục tiêu bản, lâu dài trước mắt liên hệ mật thiết với kinh tế 39 40 Hướng dẫn quản lý KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN đất nước Mục tiêu quy hoạch du lịch quốc gia là: phát triển phần tới mức định; tạo công ăn việc làm; thu hút nguồn ngoại tệ; phát triển vùng cách cân đối, bảo tồn di sản tự nhiên văn hoá, phát huy mạnh địa điểm có tiềm lớn du lịch… Điều tra DLST Nghiên cứu điều tra đánh giá hấp dẫn du lịch hữu tiềm trọng tâm giai đoạn Nhóm nghiên cứu cần tập trung vào tài nguyên độc đáo hấp dẫn, phản ánh chất tự nhiên văn hoá khu vực; lập danh sách điểm hấp dẫn theo thể loại, đánh giá chúng cách có hệ thống xác định điểm hấp dẫn Các đánh giá cần liên hệ điểm hấp dẫn chọn với thị trường du lịch tiềm Việc điều tra đánh giá điểm hấp dẫn giúp cho nhà lập quy hoạch xác định khu vực thích hợp cho phát triển du lịch Đối với DLST khu BTTN sử dụng mẫu sau để điều tra bản: • Tiềm tự nhiên văn hoá hấp dẫn du khách Ví dụ: Các loài quý đặc hữu, loài thú lớn (hổ, voi, cá mập), sinh cảnh hấp dẫn (rạn san hô, rừng nhiệt đới), đa dạng sinh học, thắng cảnh hùng vĩ, di tích lịch sử đương đại quốc gia quốc tế công nhận, công trình văn hoá đặc sắc • Khả tiếp cận du khách • Bảo vệ khỏi tác động du khách nhằm trì mức độ bảo tồn • Các vấn đề liên quan đến an ninh mà quyền cán địa phương kiểm soát hiệu • Năng lực khu BTTN quản lý việc xây dựng giám sát chương trình DLST • Mong muốn tài trợ phát triển DLST hợp lý • Giám đốc khu BTTN, công ty điều hành du lịch cộng đồng có sẵn lòng thay đổi theo yêu cầu DLST không, ví dụ tác động, hoạt động theo nhóm nhỏ, giám sát tác động, làm việc liên kết với cộng đồng? • Tổ chức tham quan du lịch có cải thiện công tác bảo tồn không? • Nếu câu hỏi nhận câu trả lời tích cực, tiếp tục tiến hành DLST khu vực tiến hành bước Phân tích tổng hợp Giai đoạn bao gồm nội dung trạng phát triển DLST lịch sử phát triển nó, lực cản phát triển du lịch, triển vọng, tiềm cho phát triển DLST Giai đoạn nên mô tả đặc tính chung du lịch, quy định pháp luật khuyến khích tài thuế hành có liên quan Các sách biện pháp 40 41 Hướng dẫn quản lý KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN cần thiết để bảo vệ di sản văn hoá tự nhiên quốc gia, phương tiện liên quan nên phân tích Các vấn đề khác cần cân nhắc bao gồm: ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp du lịch, DLST lên tổng thu nhập quốc gia, nguồn ngoại tệ, công ăn việc làm, môi trường thiên nhiên, công nghiệp, giữ gìn sắc văn hoá, v v Hình thành quy hoạch Quy hoạch phát triển du lịch cần cân nhắc tới tất yếu tố điều tra phân tích nhóm nghiên cứu Nhóm nghiên cứu nên chuẩn bị nhiều phương án quy hoạch khác đánh giá khả đáp ứng lựa chọn mục tiêu du lịch, tối đa lợi ích kinh tế, giảm thiểu tác động môi trường văn hoá xã hội khả thích ứng với sách phát triển tổng thể quốc gia Chính phủ phê duyệt quy hoạch thức sở đề xuất nhóm nhóm nghiên cứu ý kiến Bộ, ngành, địa phương có liên quan Quy hoạch du lịch quốc gia thường bao gồm nội dung về: • Phát triển hạ tầng sở du lịch • Đào tạo nguồn nhân lực • Phát triển phương tiện giao thông cho du lịch • Phối hợp với ngành khác • Thành lập hội đồng • Ưu đãi thuế, trợ cấp biện pháp khuyến khích mặt tài hỗ trợ tín dụng Xây dựng chương trình cấp vùng địa phương • Quảng cáo tiếp thị • Giảm thiểu tác động đến môi trường Các đề xuất dự án Quy hoạch phát triển DLST cần nêu điểm hấp dẫn du lịch, khu du lịch khu phát triển, tiếp cận giao thông nội tuyến, tuyến du lịch tiêu chuẩn hạ tầng sở thiết kế quốc gia áp dụng cho phát triển du lịch Nhóm nghiên cứu cần xem xét biện pháp thực suốt trình lập quy hoạch cụ thể hoá chúng đề xuất dự án Các biện pháp bao gồm phân chương trình, dự án (thường thời gian năm), quy định phân vùng, quy hoạch sử dụng đất cho khu nghỉ dưỡng, mô hình phát triển du lịch, quy định khách sạn phương tiện du lịch khác Thực giám sát Không có quy hoạch bất biến, cần thực giám sát liên tục để nhận dạng kịp thời khúc mắc để kịp thời sửa chữa Giám sát phát thay đổi 41 42 Hướng dẫn quản lý KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN thị trường để có sửa đổi áp dụng cho chương trình phát triển quảng cáo Với loại quy hoạch sơ kết định kỳ cần thiết Tuy quan du lịch nhà nước chịu trách nhiệm chung việc thực quy hoạch, chất nhiều thành phần du lịch, tham gia ngành khác khu vực tư nhân thiếu Mức độ tập trung quy hoạch phải xem xét Điều chủ yếu phụ thuộc vào quy mô quốc gia quy mô quản lý tài nguyên Đối với nước nhỏ, nước có hạn chế tài chính, quy hoạch tập trung cấp nhà nước kinh tế tiện lợi Các nước lớn giàu vạch chiến lược quy hoạch cấp địa phương, với hỗ trợ chế phối hợp nước Câu 13 Điều tra tài nguyên vấn đề liên quan Sau tiến hành điều tra giới thiệu mục 7.3.1, cần tiến hành điều tra chi tiết nguồn tài nguyên có trạng chúng Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên bao gồm loài, quần thể động vật, thực vật hoang dã, hệ sinh thái, đặc điểm địa lý núi, sông, hồ, v.v Các tài nguyên thường điểm hấp dẫn du khách bị ảnh hưởng hoạt động du lịch Trong điều tra tài nguyên thiên nhiên cần trọng nội dung sau: • Những tài nguyên thiên nhiên Các loài động thực vật hấp dẫn du khách Các đặc điểm “hấp dẫn” “hoang dã” Đã có điều tra loài khu vực chưa? Nếu có, mô tả nội dung điều tra • Những loài hay quần thể động/thực vật bị nguy hại hay bị đe doạ Chúng sống đâu? • Cảnh quan hấp dẫn khu BTTN • Khu vực bảo vệ tốt khu BTTN Tài nguyên văn hoá Tài nguyên văn hoá bao gồm di tích lịch sử, khảo cổ học hay văn hoá hấp dẫn du khách phương diện có ảnh hưởng tới phương thức tổ chức DLST Cần trọng nội dung sau: • Di tích lịch sử hấp dẫn du khách khu BTTN khu vực lân cận Những khó khăn công tác bảo vệ • Có cần tham gia tổ chức khác để khai quật, phục hồi, bảo vệ hay diễn giải khu vực không? 42 43 Hướng dẫn quản lý KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN • Những nét văn hoá địa hay truyền thống địa phương cần xem xét tôn trọng phát triển DLST Cộng đồng điạ phương hy vọng vào tham gia văn hoá họ vào hoạt động DLST? Quản lý khu BTTN • Hiện trạng, lịch sử trình bảo vệ khu BTTN Sự cần thiết phải bảo vệ Hiệu công tác bảo vệ, tồn • Cơ quan quản lý khu BTTN; hiệu quản lý • Số lượng nhân viên làm việc khu BTTN, mô tả chức năng, nhiệm vụ, chuyên trách, kiêm nhiệm; chỗ (bên hay bên khu BTTN) Nhân viên làm việc tình nguyện • Số lượng nhân viên có đủ đáp ứng công việc quản lý tương lai không? • Những mối đe doạ lớn • Khu vực tiến hành lập kế hoạch chưa? Ap lực phát triển kinh tế Các nguồn tài nguyên chịu tác động mối đe doạ này? • Những mối đe doạ khẩn cấp nghiêm trọng Chiến lược áp dụng giải mối đe doạ, hiệu quả, tồn • Mô tả tác động du khách Ví dụ, rửa trôi làm chặt đất, rác thải, đánh giá tác động, dự đoán tác động có • Hệ thống giám sát khu BTTN, hiệu quả, tồn Tham quan, hoạt động sở hạ tầng Sự quan tâm nhu cầu du khách động lực cho phát triển DLST tương lai Để hiểu rõ vấn đề cần thu thập thông tin sau qua tài liệu tham khảo ý kiến từ du khách: • Đặc điểm hấp dẫn quan trọng khu BTTN Lý đến tham quan • Khả tiếp cận khu vực • Những hoạt động du khách thường thực khu BTTN • Số liệu thống kê tình hình tham quan khu BTTN • Du khách theo nhóm hay mình? Nhóm có người? Họ có đặt trước chuyến không? Khi đến khu BTTN, họ tự tham quan hay có hướng dẫn viên, hướng dẫn viên nhân viên khu BTTN hay người ngoài? • Trưng cầu ý kiến du khách, tiến hành phương pháp sử dụng • Ảnh hưởng kinh tế du khách khu BTTN 43 44 Hướng dẫn quản lý KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN • Cơ sở hạ tầng khu BTTN, hệ thống đường mòn, có sở hạ tầng phục vụ du khách mô tả trạng, chế độ tu, bảo dưỡng, khả đủ đáp ứng yêu cầu • Chương trình diễn giải khu BTTN, có hoạt động diễn giải đường mòn không • Ngoài tự nhiên, có đặc điểm khác hấp dẫn du khách vùng (văn hoá, di sản ), mô tả Chính sách du lịch công tác lập kế hoạch • Kế hoạch quản lý khu BTTN ; nội dung hoạt động du lịch ; hiệu thực hiện, tồn • Kế hoạch du lịch quốc gia kế hoạch quốc gia khác đề cập đến DLST Nếu có, mô tả phần • Những tuyên bố, nghị định, luật hay sách ảnh hưởng tới du lịch khu BTTN.; mô tả mối quan hệ với du lịch • Những định gây ảnh hưởng đến khu BTTN hay du lịch Cơ hội cho người dân tham gia vào trình lập kế hoạch định sách cấp cấp quốc gia, khu vực địa phương • Mức độ hài lòng với kế hoạch sách liên quan đến DLST Hệ thống thu phí vào cửa; hiệu Sử dụng số tiền thu nhờ bán vé cấp giấy phép vào cửa khác Chính sách liên quan đến hoạt động tư nhân khu BTTN; mô tả Nếu không, có nên có không? Bạn muốn thay đổi kế hoạch sách nào? • Dự thảo văn pháp luật liên quan đến khu BTTN Nếu có, mô tả Bạn có muốn tham gia vào trình không? Đó có phải hội tốt để giúp hoàn thiện phương hướng tổ chức DLST khu BTTN không? Cộng đồng địa phương Cộng đồng địa phương có ảnh hưởng lớn đến việc quản lý khu BTTN, đặc biệt DLST Cộng đồng địa phương nên tham gia vào hoạt động DLST khu BTTN Song việc thiết lập quan hệ theo cách hiệu khó phức tạp Việc nắm bắt thông tin chi tiết cộng đồng sống xung quanh khu BTTN quan trọng việc hiểu rõ tài nguyên thiên nhiên văn hoá Tiếp thị quảng cáo • Hoạt động tiếp thị bạn Lý du khách lại tới khu vực, khu vực lân cận Nhóm khách cần quan tâm đặc biệt Nhóm khách thường tham gia vào hoạt động tiếp thị 44 45 Hướng dẫn quản lý KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN • Sự tiếng khu BTTN, nước, quốc tế • Quảng cáo cho khu vực, cách thức quảng cáo (một phần chiến dịch du lịch quốc gia, khu vực Tham gia tổ chức phi phủ quốc tế, ngành du lịch vào quảng cáo cho khu vực Biện pháp quảng, số lượng phương tiện quảng cáo, cách quảng cáo khác cho khu BTTN Cơ hội khó khăn • Những hội ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch Điều kiện lại Ví dụ, dịch vụ hàng không chuyên chở nhiều khách Đường đến địa điểm tham quan Những vấn đề giao thông khác ảnh hưởng tới du lịch • Những thay đổi liên quan đến tài nguyên thiên nhiên.Mối đe doạ lớn Chính phủ gần có tăng cường công tác bảo vệ khu vực không? Nguồn tài dành cho công tác quản lý khu BTTN • Công việc quảng cáo Bài báo viết khu BTTN đăng tạp chí ưa thích Công ty điều hành du lịch bắt đầu tổ chức chuyến tham quan chưa? • Đặc điểm thu hút thêm du khách Tác động đến khu BTTN Đối tượng du khách tới tham quan khu BTTN • Những yếu tố ảnh hưởng tới du khách • Những khó khăn tăng trưởng du lịch Ví dụ, xung đột, bạo lực trị, • Thiên tai (bão, lụt…), thiệt hại • Sự ổn định nội tệ thị trường quốc tế Những thay đổi khiến du khách ngại đến du lịch Một công cụ cần thiết hệ thống thông tin địa lý (GIS), DLST vấn đề có liên quan đến không gian, mô phỏng, dự đoán hay chí phục vụ trình định dựa nhiều tiêu chí Tuỳ vào kết khảo sát, hoạt động DLST không tổ chức, tuỳ theo quan điểm thực kinh doanh; tài nguyên có hấp dẫn, khả chọn lựa điều kiện chúng, tuỳ vào khả gây ảnh hưởng cho định ban hành tác động đến hoạt động DLST rủi ro Cần thiết phải tiến hành khảo sát theo định hướng DLST hoạt động kinh doanh nhằm cung cấp sản phẩm đáp ứng nhu cầu công chúng điều kiện thị trường hấp dẫn cạnh tranh Câu 14: Hãy trình bày phân tích đánh giá hoạt động quản lý ĐDSH khu BTTN cụ thể 45 46 Hướng dẫn quản lý KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN Duy trì toàn vẹn tất trảng cỏ ngập nước theo mùa Thứ tự ưu tiên: Rất cao Sự cần thiết Vườn Quốc gia Lò Gò - Xa Mát có 2.000 trảng cỏ ngập nước theo mùa Sinh cảnh quan trọng loài chim nước lớn chim nước di cư ngày dần hầu hết nơi khác Việt Nam việc chuyển đổi cho mục đích nông nghiệp trồng loài khác vào Sau tiến hành loạt hội thảo tỉnh Tây Ninh năm 2001 để làm rõ giá trị kinh tế, xã hội sinh học khu đất ngập nước VQG, kế hoach tái định cư hộ gia đình vào vùng cỏ ngập nước theo mùa Vườn chuyển đổi phần diện tích cỏ thành ruộng lúa nước bị đình Tuy nhiên, phần diện tích lại sinh cảnh bị đe doạ quy mô nhỏ, bị người dân địa phương chuyển đổi phần, chương trình tái định cư phát triển lớn chương trình trồng rừng Bảo vệ tất khu rừng đất thấp khỏi bị chuyển thành mục đích sử dụng khác Thứ tự ưu tiên: Rất cao Sự cần thiết Phân khu phục hồi sinh thái Vườn thuộc xã Tân Lập Hòa Hiệp, nhiều hộ gia đình trồng loài thương mại Gần có diễn việc buôn bán chuyển giao đất người dân địa phương dân di cư từ tình khác Hậu diện tích rừng VQG bị chuyển đổi thành mục đích sử dụng khác Để giải vấn đề này, Ban quản lý VQG phối hợp với hộ gia đình địa phương chuyển đất nông nghiệp ranh giới Vườn thành rừng Tuy nhiên, trình phải đối mặt với nhiều trở ngại từ hộ gia đình có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp ranh giới VQG từ hộ nghèo Ví dụ, khu bảo vệ nghiêm ngặt có 12 hộ gia đình định cư, canh tác buôn bán với người Campuchia bên biên giới Vườn đơn vị biên phòng Việt Nam lập kế hoạch trình Cục Kiểm lâm cung cấp tài cho việc tái định cư hộ gia đình Đóng mốc ranh giới Vườn Quốc gia Thứ tự ưu tiên: Rất cao Sự cần thiết Ranh giới VQG Lò Gò - Xa Mát xác định rõ đồ địa hình thức quan liên quan phê duyệt Tuy nhiên, thực địa việc phân định ranh giới chưa hoàn chỉnh Đặc biệt tổng số km chưa đóng mốc thực địa dọc theo ranh giới phía Đông xã Tân Lập dọc theo ranh giới phía Tây Nam gần với Đồn Biên phòng số 835 Ranh giới thực địa chưa rõ ràng thiếu nhận thức số người 46 47 Hướng dẫn quản lý KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN dân địa phương tồn ranh giới nhân tố ảnh hưởng tới việc chuyển đổi rừng thành đất nông nghiệp VQG Kiểm soát việc khai thác gỗ bất hợp pháp Thứ tự ưu tiên: Rất cao Sự cần thiết Vườn Quốc gia có số loài gỗ có giá trị lớn, loài thuộc họ Dầu Thậm chí khu bảo vệ nghiêm ngặt, loài bị khai thác để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng địa phương thị trường Vấn đề trở lên trầm trọng vị trí Vườn gần biên giới với Campuchia Nhiều loài gỗ có giá trị kinh tế bị đe doạ toàn cấu tâm điểm người khai thác Ngoài ra, khai thác gỗ làm suy thoái sinh cảnh ảnh hưởng tới loài động thực vật khác Kiểm soát việc săn bắt đặt bẫy động vật Thứ tự ưu tiên: Rất cao Sự cần thiết Mặc dù mức độ săn bắt đặt bẫy động vật Vườn giảm năm gần hoạt động mối đe doạ số loài động vật, loài linh trưởng, rùa, rắn nhóm trĩ Săn bắn nhiễu loạn mối đe doạ loài chim nước lớn, số loài nhạy cảm tập tính sống thành bầy (ví dụ cò nhạn) Đặt bẫy để cung cấp chim cảnh mối đe doạ nghiêm trọng số loài chim, loài yểng Gracula religiosa loài vẹt Psittacula spp Hoạt động quản lý • Tăng cường tuần tra chống săn bắt đặt bẫy phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, dọc chi lưu suối Đa Ha, đặc biệt tháng 10 tháng thời gian cao điểm săn bắt sau thu hoạch mùa màng • Điều phối với quyền địa phương quan thi hành pháp luật khác kiểm soát việc sở hữu súng bẫy người dân địa phương • Nghiêm túc thực thi quy chế quản lý VQG hoạt động săn bắt đánh bẫy khu vực thuộc Vườn • Tiến hành hoạt động tuyên truyền cho thợ săn để nâng cao nhận thức họ mục tiêu quy chế quản lý VQG khuyến khích họ ký cam kết không săn bắn đánh bẫy động vật hoang dã • Tiến hành hoạt động tuyên truyền nhà hàng địa phương khuyến khích họ ký cam kết không bán động vật hoang dã Kiểm soát việc khai thác mức LSNG Thứ tự ưu tiên: Rất cao 47 48 Hướng dẫn quản lý KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN Sự cần thiết Người dân địa phương khai thác số LSNG Vườn, chủ yếu nhựa họ Dầu, song mây, thuốc cảnh Ochna integerrima Việc lấy nhựa họ Dầu cảnh Ochna integerrima nguồn thu nhập số hộ gia đình địa phương Nếu hoạt động tiếp tục diễn mà không quản lý cách bền vững dẫn tới loài bị tuyệt chủng địa phương Kiểm soát lửa rừng Thứ tự ưu tiên: Rất cao Sự cần thiết Trong năm gần đám cháy lớn xảy Vườn Tuy nhiên, nguy gây cháy nhiều, bao gồm hoạt động nông nghiệp hộ gia đình trồng mía sắn việc đốt lửa có chủ ý nhiều người nhằm phát quang lớp thảm thực bì để săn bắt thu nhặt kim loại phế thải để thúc đẩy trình tăng trưởng số loài thực vật phục vụ chăn thả gia súc Điều quan trọng cần ghi nhớ lửa thường xuyên nhỏ đóng vai trò quan trọng việc trì số sinh cảnh định, rừng khộp, số sinh cảnh đất ngập nước Chấm dứt hoàn toàn việc sử dụng lửa thời gian dài dẫn đến thay đổi lớn cấu thành phần sinh cảnh Hậu là, cần hiểu rõ tính sinh thái lửa VQG Tiến hành nghiên cứu sinh học Thứ tự ưu tiên: Rất cao Sự cần thiết Tính đến nay, nghiên cứu ĐDSH VQG Lò Gò - Xa Mát chủ yếu tập trung vào thống kế thành phần loài động thực vật nói chung, có nghiên cứu chi tiết sinh cảnh loài cụ thể Những thông tin chi tiết cần thiết cho số sinh cảnh loài chính, trảng cỏ ngập nước theo mùa, rừngtrên đất thấp dọc suối Đa Ha, linh trưởng chim nước lớn để xây dựng kế hoạch hành động cho sinh cảnh loài Các kế hoạch hành động đảm bảo công tác quản lý bảo tồn Vườn phù hợp với sinh cảnh loài quan trọng Tăng cường lực cho cán VQG Thứ tự ưu tiên: Rất cao Sự cần thiết Từ thành lập Ban quản lý, hoạt động tập trung vào bảo vệ rừng, thực chương trình lâm nghiệp quốc gia Hậu là, cán Vườn đào tạo 48 49 Hướng dẫn quản lý KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN thiếu kinh nghiệm quản lý bảo tồn, quản lý đất ngập nước động vật hoang dã Năng lực cần công tác quản lý bảo tồn VQG phù hợp với tất sinh cảnh loài chủ yếu không giới hạn hoạt động bảo vệ rừng đơn 10 Cung cấp trang thiết bị sở hạ tầng cần thiết cho Ban quản lý Thứ tự ưu tiên: Rất cao Sự cần thiết Cơ sở hạ tầng Vườn tương đối kém, sở vật chất Trạm Kiểm lâm không đủ để Kiểm lâm tuần tra hiệu Ngoài ra, cán Vườn đủ trang thiết bị để thực công việc cách hiệu quả, thiết bị thông tin liên lạc 11 Cải thiện điều phối với quyền địa phương quan thi hành pháp luật khác Thứ tự ưu tiên: Rất cao Sự cần thiết Là vùng biên giới nên tiếp cận người tới Vườn Quốc gia Lò Gò - Xa Mát bị hạn chế Ngoài Ban quản lý Vườn, lực lượng biên phòng Việt Nam Campuchia chịu trách nhiệm kiểm soát xâm nhập người vào VQG Có số đồn biên phòng Việt Nam Vườn Ngoài ra, số quan thi hành pháp luật khác hải quan công an có mặt khu vực Tất quan bên có liên quan công tác quản lý VQG Lò Gò - Xa Mát có nguồn lực người có tiềm hỗ trợ Ban quản lý Vườn nâng cao hiệu hoạt động quản lý bảo vệ rừng Tuy nhiên, chưa có chế điều phối Ban quản lý quan thi hành pháp luật khác 12 Thực chương trình giáo dục nâng cao nhận thức Thứ tự ưu tiên: Rất cao Sự cần thiết Mặc dù người dân vùng đệm VQG Lò Gò - Xa Mát biết tồn Vườn quy chế quản lý Vườn hiểu biết họ đơn giản có Vườn Quốc gia cấm tất hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên Cần nâng cao nhận thức mục tiêu quy chế quản lý VQG cho bên có liên quan tất cấp Hoạt động giáo dục nâng cao nhận thức nên tập trung vào cộng đồng địa phương (cả Việt Nam Campuchia), quyền địa phương xã, huyện tỉnh, cán thi hành pháp luật (gồm công an hải quan) đội biên phòng 13 Phát triển kinh tế cộng đồng vùng đệm 49 50 Hướng dẫn quản lý KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN Thứ tự ưu tiên: Trung bình Sự cần thiết Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn UBND tỉnh phê duyệt kế hoạch đầu tư cho vùng đệm Vườn Quốc gia Lò Gò Xa Mát Các mục tiêu kế hoạch đầu tư cải thiện phát triển kinh tế-xã hội cộng đồng địa phương giảm áp lực tài nguyên thiên nhiên Vườn Ban quản lý Vườn có phần trách nhiệm thực số hoạt động kế hoạch đầu tư Câu 15 : Trình bày phân tích đánh giá hoạt động DLST khu BTTN cụ thể - Nêu khu DLST có hoạt động, mô hình du lịch ? Hoạt động có hiệu đem lại nguồn lợi kinh tế hay không? - Đánh giá hoạt động có thuận lợi, khó khăn đến khu BTTN - Biện pháp khắc phục cho khó khăn hoạt động DLST tác động đến khu BTTN 50

Ngày đăng: 02/07/2017, 13:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu 1: Trình bày khái niệm, mục đích, yêu cầu đối với khu bảo tồn thiên nhiên

    • Hệ thống phân hạng quốc tế khu bảo tồn thiên nhiên theo IUCN

      • Tính đại diện, toàn diện và cân bằng

      • Tính đầy đủ

      • Tính gắn kết và bổ sung

      • Tính nhất quán

      • Hiệu quả, hiệu suất và công bằng

      • *Các lợi ích của KHQL

      • Công tác quản lý khu BTTN được đẩy mạnh, vì:

      • Cải thiện việc sử dụng nguồn tài chính và nhân lực:

      • Nâng cao trách nhiệm:

      • Tăng cường công tác tuyên truyền.

        • *Yêu cầu của một kế hoạch quản lý tốt

        • *Kinh phí để lập KHQL

        • *Thời gian lập kế hoạch

        • *Các kế hoạch khác có liên quan đến KHQL

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan