Sữa đậu nành là một thức uống dinh dưỡng khá phổ biến trong đời sống hằng ngày của con người Việt Nam. Đây là một trong những loại thức uống bổ mát được chế biến từ thực vật với thành phần dinh dưỡng cao. Tuy nhiên, với nhiều điểm ưu điểm đặc trưng khác biệt với các loại sữa chế biến từ động vật như: không có lactose; chứa ít chất béo bão hòa thể có lợi cho tim mạch…,sữa đậu nành ngày càng chiếm ưu thế trong mối quan tâm sử dụng các loại sữa của người tiêu dùng, nhất là các bạn trẻ và người lớn tuổi.Công ty sữa đậu nành Vinasoy Việt Nam là một công ty chuyên nghiệp trong sản xuất và cung ứng ra thị trường những sản phẩm làm từ đậu nành. Vấn đề cụ thể đặt ra đối với Vinasoy lúc này là sau khi công ty trở thành nhà cung cấp sữa đậu nành chuyên nghiệp lần đầu tiên tại Việt Nam, với nhiều sản phẩm mới và đã chiếm được một thị phần nhất định tại Việt Nam. Làm thế nào để Vinasoy có thể vươn xa hơn nữa trong tâm trí khách hàng và tiến đến chiếm lĩnh thị trường.Với mong muốn đóng góp thiết thực vào sự phát triển và đổi mới của công ty và công ty được nhiều người tiêu dùng trên thế giới biết đến nên nhóm chúng tôi chọn đề tài: “Xây dựng chương trình truyền thông cổ động cho sản phẩm sữa đậu nành VinaSoy của công ty sữa đậu nành Vinasoy Việt Nam”.
Trang 1Đồ án môn học Xây dựng chương trình truyền thông cổ động
LỜI MỞ ĐẦU
Sữa đậu nành là một thức uống dinh dưỡng khá phổ biến trong đời sống hằngngày của con người Việt Nam Đây là một trong những loại thức uống bổ mát đượcchế biến từ thực vật với thành phần dinh dưỡng cao Tuy nhiên, với nhiều điểm ưuđiểm đặc trưng khác biệt với các loại sữa chế biến từ động vật như: không có lactose;chứa ít chất béo bão hòa thể có lợi cho tim mạch…,sữa đậu nành ngày càng chiếm ưuthế trong mối quan tâm sử dụng các loại sữa của người tiêu dùng, nhất là các bạn trẻ
và người lớn tuổi
Công ty sữa đậu nành Vinasoy Việt Nam là một công ty chuyên nghiệp trong sảnxuất và cung ứng ra thị trường những sản phẩm làm từ đậu nành Vấn đề cụ thể đặt rađối với Vinasoy lúc này là sau khi công ty trở thành nhà cung cấp sữa đậu nànhchuyên nghiệp lần đầu tiên tại Việt Nam, với nhiều sản phẩm mới và đã chiếm đượcmột thị phần nhất định tại Việt Nam Làm thế nào để Vinasoy có thể vươn xa hơn nữatrong tâm trí khách hàng và tiến đến chiếm lĩnh thị trường
Với mong muốn đóng góp thiết thực vào sự phát triển và đổi mới của công ty vàcông ty được nhiều người tiêu dùng trên thế giới biết đến nên nhóm chúng tôi chọn đề
tài: “Xây dựng chương trình truyền thông cổ động cho sản phẩm sữa đậu nành VinaSoy của công ty sữa đậu nành Vinasoy Việt Nam” Đồ án chúng tôi đang nghiên
cứu gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về truyền thông cổ động
Chương 2: Thực trạng về chương trình truyền thông cổ động tại công ty sữa đậu nành Vinasoy Việt Nam.
Chương 3: Xây dựng chương trình truyền thông cổ động cho sản phẩm sữa đậu nành VinaSoy của công ty sữa đậu nành Vinasoy Việt Nam.
Trong quá trình thực hiện đồ án, nhóm đã cố gắng nhưng vẫn còn nhiều thiếu sót
Vì vậy, nhóm mong nhận được sự đóng góp của quý thầy cô và các bạn Nhóm xinchân thành cảm ơn sự quan tâm và hướng dẫn nhiệt tình của cô: Nguyễn Thị KimÁnh- giảng viên bộ môn Truyền thông cổ động đã giúp nhóm hoàn thành đề tài này.Nhóm xin chân thành cảm ơn!
Trang 2Đồ án môn học Xây dựng chương trình truyền thông cổ động
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC HÌNH VẼ vi
DANH MỤC BẢNG vii
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRUYỀN THÔNG CỔ ĐỘNG 1
1.1 Cơ sở lý luận về truyền thông cổ động 1
1.1.1 Khái niệm truyền thông 1
1.1.1.1 Khái niệm 1
1.1.1.2 Quá trình truyền thông 1
1.1.2 Khái niệm truyền thông cổ động 2
1.1.3 Vai trò của truyền thông cổ động 2
1.1.3.1 Trong marketing mix 2
1.1.3.2 Trong sự phân đoạn thị trường, sự khác biệt và định vị sản phẩm 3
1.1.3.3 Trong thu nhập hằng năm và lợi nhuận 3
1.1.4 Bản chất các công cụ truyền thông 3
1.1.4.1 Quảng cáo 3
1.1.4.2 Marketing trực tiếp 4
1.1.4.3 Khuyến mại 5
1.1.4.4 Quan hệ công chúng 5
1.1.4.5 Bán hàng cá nhân 6
1.2 Tiến trình xây dựng chương trình truyền thông cổ động 6
1.2.1 Xác định đối tượng mục tiêu 6
1.2.2 Xác định mục tiêu truyền thông 7
1.2.3 Thiết kế thông điệp 8
1.2.3.1 Nội dung thông điệp 8
1.2.3.2 Cấu trúc thông điệp 8
1.2.3.3 Hình thức thông điệp 8
1.2.4 Lựa chọn các phương tiện truyền thông 8
1.2.4.1 Kênh truyền thông trực tiếp 8
1.2.4.2 Kênh truyền thông gián tiếp 9
1.3 Xây dựng ngân sách cổ động 9
Trang 3Đồ án môn học Xây dựng chương trình truyền thông cổ động
1.3.1 Phương pháp tùy khả năng 9
1.3.2 Phương pháp tỉ lệ phần trăm theo doanh thu 9
1.3.3 Phương pháp cân bằng cạnh tranh 10
1.3.4 Phương pháp căn cứ mục tiêu và công việc 10
1.4 Đánh giá chương trình truyền thông cổ động 11
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN THÔNG CỔ ĐỘNG CỦA CÔNG TY SỮA ĐẬU NÀNH VINASOY VIỆT NAM 12
2.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Sữa Đậu Nành VinaSoy Việt Nam 12
2.1.1 Giới thiệu khái quát về công ty Sữa Đậu Nành VinaSoy 12
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Sữa Đậu Nành VinaSoy .12 2.1.3 Quy mô hoạt động 13
2.2 Sứ mệnh, viễn cảnh và mục tiêu của công ty sữa đậu nành Vinasoy 13
2.2.1 Sứ mệnh 13
2.2.2 Viễn cảnh 13
2.2.3 Mục tiêu 13
2.2.4 Chức năng và nhiệm vụ của công ty Sữa Đậu Nành VinaSoy 14
2.2.4.1 Chức năng 14
2.2.4.2 Nhiệm vụ 14
2.3 Giới thiệu các loại sản phẩm của công ty Sữa Đậu Nành VinaSoy 14
2.3.1 Sữa đậu nành Fami có 2 loại: Fami hộp 200ml và Fami bịch 200ml 14
2.3.1.1 Sữa đậu nành Fami 14
2.3.1.2 Sữa đậu nành Mè đen VinaSoy 15
2.3.1.3 Sữa đậu nành VinaSoy 16
2.4 Lĩnh vực kinh doanh hiện tại của công ty Sữa Đậu Nành VinaSoy 18
2.4.1 Lĩnh vực hoạt động 18
2.4.2 Thương hiệu 18
2.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động sữa đậu nành 19
2.5.1 Môi trường vĩ mô 19
2.5.1.1 Môi trường kinh tế 19
2.5.1.2 Môi trường nhân khẩu học 19
2.5.1.3 Môi trường văn hóa –xã hội 19
Trang 4Đồ án môn học Xây dựng chương trình truyền thông cổ động
2.5.1.4 Môi trường tự nhiên 20
2.5.1.5 Môi trường chính trị -pháp luật 20
2.5.1.6 Môi trường công nghệ 21
2.5.2 Môi trường vi mô 22
2.5.2.1 Khách hàng 22
2.5.2.2 Đối thủ cạnh tranh 23
2.5.2.3 Doanh nghiệp 23
2.5.2.4 Nhà cung ứng 23
2.5.2.5 Các trung gian 24
2.6 Thực trạng truyền thông cổ động của công ty sữa đậu nành Vinasoy 24
2.6.1 Xác định đối tượng mục tiêu 24
2.6.2 Xác định mục tiêu truyền thông 24
2.6.3 Thiết kế thông điệp 25
2.6.3.1 Nội dung thông điệp 25
2.6.3.2 Cấu trúc thông điệp 25
2.6.3.3 Hình thức thông điệp 25
2.6.4 Các hoạt động truyền thông của công ty 26
2.6.4.1 Quảng cáo 26
2.6.4.2 Khuyến mại 26
2.6.4.3 Bán hàng trực tiếp 27
2.6.4.4 Quan hệ công chúng (PR) 27
2.7 Thực trạng truyền thông cổ động của sản phẩm sữa đậu nành Vinasoy 29
2.7.1 Đánh giá chương trình truyền thông cổ động 31
2.7.1.1 Ưu điểm 31
2.7.1.2 Nhược điểm 31
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN THÔNG CỔ ĐỘNG CHO SẢN PHẨM SỮA ĐẬU NÀNH VINASOY CỦA CÔNG TY SỮA ĐẬU NÀNH VINASOY VIỆT NAM 33
3.1 Xác định đối tượng mục tiêu 33
3.2 Mục tiêu của chương trình truyền thông cổ động 33
3.3 Thiết kế thông điệp truyền thông 34
3.3.1 Nội dung thông điệp 34
Trang 5Đồ án môn học Xây dựng chương trình truyền thông cổ động
3.3.2 Cấu trúc thông điệp 34
3.3.3 Hình thức thông điệp 35
3.3.4 Xác định ngân sách cho truyền thông cổ động 35
3.4 Lựa chọn các công cụ và phương tiện truyền thông 36
3.4.1 Quảng cáo 36
3.4.1.1 Quảng cáo trên truyền hình 37
3.4.1.2 Quảng cáo trên internet 38
3.4.1.3 Quảng cáo trên báo 39
3.4.2 Khuyến mại 41
3.4.2.1 Lựa chọn thị trường khuyến mại 41
3.4.2.2 Mục tiêu 41
3.4.2.3 Dùng thử sản phẩm 41
3.4.2.4 Rút thăm trúng thưởng 42
3.4.2.5 Ngân sách cho hoạt động khuyến mại 42
3.4.3 Xây dựng chương trình PR 42
3.4.3.1 Đánh giá tình hình 42
3.4.3.2 Xác định nhóm đối tượng mục tiêu 43
3.4.3.3 Tài trợ, các hoạt động hướng tới cộng đồng 43
3.4.3.4 Dự trù kinh phí chương trình PR “Khỏe đẹp mỗi ngày cùng Vinasoy” 44
3.5 Đánh giá các hoạt động truyền thông cổ động 45
3.5.1 Tần suất xuất hiện trên báo 45
3.5.2 Tương tác trên mạng 45
3.5.3 Phản ứng từ các đối tượng khác 46
KẾT LUẬN 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO viii
PHỤ LỤC ix
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC xii
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN xiv
Trang 6Đồ án môn học Xây dựng chương trình truyền thông cổ động
DANH MỤC HÌNH VẼ
Số hiệu
Số trang
Hình 3.1. Quảng cáo trên Internet của 2 trang web là www.zing.vn
Trang 7Đồ án môn học Xây dựng chương trình truyền thông cổ động
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Giai đoạn chu kì sống của sản phẩm. 12
Bảng 2.2. Thành phần trong sữa Mè đen Vinasoy 16
Bảng 2.3. Thành phần sữa đậu nành Vinasoy 17
Bảng 3.1. Bảng giá của các đài truyền hình 38
Bảng 3.2 Bảng giá quảng cáo trên báo phụ nữ. 40
Bảng 3.3. Bảng giá quảng cáo trên báo tuổi trẻ. 40
Bảng 3.4. Bảng ngân sách cho hoạt động khuyến mại. 42
Bảng 3.5. Bảng dự trù kinh phí hoạt động chương trình PR. 44
Bảng 3.6. Tổng ngân sách cho hoạt động truyền thông cổ
Trang 8Đồ án môn học Chương 1: Cơ sở lý luận về truyền thông cổ động cho
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRUYỀN THÔNG
CỔ ĐỘNG1.1 Cơ sở lý luận về truyền thông cổ động
1.1.1 Khái niệm truyền thông
Những yếu tố tác động đến truyền thông:
- Bản chất của thông điệp
- Cách hiểu của người nhận thông điệp
- Môi trường tiếp nhận thông điệp
1.1.1.2 Quá trình truyền thông
Những người làm marketing cần hiểu rõ hoạt động của hệ thống truyền thông.
Mô hình truyền thông giải đáp: ai, nói gì, cho ai, hiệu quả như thế nào Hai yếu tố thểhiện các bên chủ yếu tham gia truyền thông là người gửi và người nhận Hai yếu tốkhác tượng trưng cho các bên chính yếu trong truyền thông: người gửi và ngườinhận.Hai yếu tố nữa tượng trưng cho các chức năng chính của truyền thông là thôngđiệp và phương tiện truyền thông Bốn yếu tố khác là những chức năng truyền thôngchủ yếu, gồm mã hoá, giải mã, phản ứng đáp lại và thông tin phản hồi Yếu tố cuốicùng tượng trưng cho sự nhiễu tạp trong truyền thông Các yếu tố này là nhiễu trong
hệ thống đó
Người gửi tin
Mã hóa
Thông điệp
Phương tiện truyền thông
Giải mã
Người nhận tin
Thông tin phản hồi
Phản ứng đáp lại
Nhiễu
Trang 9Đồ án môn học Chương 1: Cơ sở lý luận về truyền thông cổ động cho
Hình 1.1 Mô hình quá trình truyền thông
Các yếu tố này được định nghĩa như sau:
Người gửi: Người gửi hay nguồn gửi thông tin là một cá nhân hay tổ chức tạo ra
nguồn thông tin và phát đi những thông tin đến cá nhân hay nhóm người khác
Mã hoá: Tiến trình truyền thông bắt đầu từ khi nguồn thông tin được phát,
chuyển những thông điệp dự định thành những biểu tượng, từ ngữ, hình ảnh được sửdụng để truyền đi được gọi là quá trình mã hóa
- Mục đích mã hóa thông điệp sao cho người nhận dễ hiểu
Thông điệp: Thông điệp là tập hợp các thông tin (lời nói, hình ảnh, âm thanh,
màu sắc….) mà người gửi muốn gửi đến người nhận tin
Giải mã: Là tiến trình mà người nhận qui ý nghĩa cho các biểu tượng do người
gửi truyền đi
Người nhận: Là những người sẽ nhận thông tin, những suy nghĩ mà người gửi
chia sẽ
Nhiễu tạp: Là những yếu tố làm sai lệch thông tin trong quá trình truyền thông,
dẫn đến kết quả là người nhận nhận được thông tin không giống thông điệp được gửiđi
Phản hồi: Là một phần sự đáp ứng của người nhận thông tin trở lại cho người
gửi
Phương tiện tuyền thông: Là các kênh truyền thông chuyên chở thông điệp từ
người gửi đến người nhận
1.1.2 Khái niệm truyền thông cổ động.
Dưới đây là tất cả những khái niệm liên quan đến các phối thức truyền thông cổđộng
Promotion: Là quá trình truyền thông trong marketing được thực hiện để tạo ra
một khuynh hướng thuận lợi nhằm hướng khách hàng đến một nhãn hiệu sản phẩmhoặc dịch vụ, một ý tưởng hoặc thậm chí là con người
Promotion mix: Là việc sử dụng tích hợp những công cụ bao gồm quảng cáo,
marketing trực tiếp, khuyến mại, quan hệ công chúng và bán hàng cá nhân mà nhữngngười làm marketing sử dụng để thực hiện quá trình truyền thông trực tiếp đến thịtrường mục tiêu
IMC: Là quá trình sử dụng kết hợp các công cụ truyền thông một cách hợp nhất,
là một quy trình kinh doanh chiến lược đảm bảo cho thông điệp được chuyển đếnkhách hàng đúng nơi và đúng lúc
1.1.3 Vai trò của truyền thông cổ động
1.1.3.1 Trong marketing mix
Trang 10Đồ án môn học Chương 1: Cơ sở lý luận về truyền thông cổ động cho Marketing – Mix là một hệ thống bao gồm các công cụ có mối quan hệ mật thiếtvới nhau như Sản phẩm, giá cả, phân phối và truyền thông Các công cụ này tuy táchrời nhau nhưng có vai trò hỗ trợ và ảnh hưởng lẫn nhau Điều này đặc biệt đúng với Pthứ tư – truyền thông khi sản phẩm kinh doanh là các mặt hàng sữa đậu nành.
Đối với sản phẩm sữa đậu nành dành trẻ em nói riêng và các sản phẩm khác nóichung, trong Marketing – Mix, Truyền thông có tác dụng làm tăng hiệu quả cho các
công cụ khác Nó cung cấp thông tin về sản phẩm, cho người mua nhận thấy được
những ưu thế, những điểm mạnh của sản phẩm, thấy được sự cạnh tranh hay vị thế vềgiá cả của sản phẩm; đồng thời cung cấp thông tin về những điểm chuyên phân phốisản phẩm chính hãng… Qua đó nhằm giới thiệu nhãn hiệu mới hay mỡ rộng nhãnhiệu, xây dựng và duy trì lòng trung thành của người tiêu dùng và khách hàng tổ chứcthôi thúc họ sử dụng sản phẩm
Bên cạnh đó hiệu quả của hoạt động truyền thông bị ảnh hưởng bởi các công cụcòn lại trong 4P Chất lượng sản phẩm, sự phong phú và đa dạng về chủng loại hànghóa, màu sắc, kích thước, kiểu dáng sản phẩm; chính sách giá; độ bao phủ của hệthống kênh phân phối, mối quan hệ giữa các thành viên kênh đều có tác động hoặctích cực, hoặc tiêu cực tới hoạt động truyền thông Về chính sách giá có ảnh hưởng rất
lớn trong thị trường hàng công nghiệp và thị trường người tiêu dùng Chính sách phân
phối trong chiến lược truyền thông có thể ảnh hưởng đến việc tiếp cận sản phẩm củangười tiêu dùng trong cửa hàng bán lẻ và các siêu thị trên toàn quốc
Như vậy có thể nói, Truyền thông có vai trò rất quan trọng trong hệ thốngMarketing – Mix Và vai trò đó còn đặc biệt quan trọng hơn nữa trong giai đoạn hộinhập kinh tế của nước ta hiện nay
1.1.3.2 Trong sự phân đoạn thị trường, sự khác biệt và định vị sản phẩm
Phát triển thông tin, kích thích sự mong muốn của phân đoạn thị trường khácnhau Là chìa khóa tạo ra sự khác biệt trong tâm trí người tiêu dùng giữa nhãn hiệu củadoanh nghiệp với nhãn hiệu của đối thủ cạnh tranh Tạo dựng hính ảnh trong tâm tríkhách hàng
1.1.3.3 Trong thu nhập hằng năm và lợi nhuận.
Lợi nhuận: Đóng góp vào quy mô của nền kinh tế, tạo ra sự trung thành đối với
nhãn hiệu
1.1.4 Bản chất các công cụ truyền thông
1.1.4.1 Quảng cáo
Truyền thông
Doanh số Thu nhập
Trang 11Đồ án môn học Chương 1: Cơ sở lý luận về truyền thông cổ động cho
Quảng cáo là hình thức truyền thông phi cá nhân nhằm giới thiệu, khuếchtrương về một tổ chức, một ý tưởng, một sản phẩm hay dịch vụ thông qua các phươngtiện truyền thông đại chúng nhằm nỗ lực thuyết phục khán thính giả do một ngườihoặc một tổ chức nào đó muốn quảng cáo chi tiền để thực hiện Có nhiều phương tiệnquảng cáo như:
Quảng cáo truyền hình: Là loại hình quảng cáo vừa đơn giản và rõràng,tạo ấn tượng khó quên và gắn chặt với thương hiệu và tác động tích cực đến sảnphẩm
Quảng cáo trên báo, tạp chí: nêu rõ lợi ích của sản phẩm, có nội dung quảng cáophù hợp
Quảng cáo ngoài trời: Giúp người tiêu dùng dễ dàng nhận ra và ghi nhớ nhữngthông điệp đơn giản, mang đầy tính bất ngờ
Bản chất của quảng cáo:
Do có nhiều hình thức và cách sử dụng quảng cáo, nên khó có thể khái quát hoáđầy đủ những điểm đặc thù của nó với tính cách là yếu tố cấu thành của hệ thống cổđộng Nhưng dù sao thì cũng có thể nêu lên một số đặc điểm của hệ thống cổ động nhưsau:
Tính đại chúng Quảng cáo là một hình thức truyền thông mang tính đại chúng
rất cao Vì nhiều người nhận được một thông điệp như nhau, nên người mua biết rằngmọi người cũng sẽ hiểu được động cơ mua sản phẩm đó của họ
Tinh sâu rộng Quảng cáo là một phương tiện truyền thông rất sâu rộng, cho phép
người bán lặp lại một thông điệp nhiều lần Nó cũng cho phép người mua nhận và sosánh thông điệp của các đối thủ cạnh tranh
Tính biểu cảm Quảng cáo tạo ra những cơ hội để giới thiệu doanh nghiệp với
những sản phẩm của nó bằng cách sử dụng khôn khéo hình ảnh, âm thanh và màu sắc.Tuy nhiên đôi khi tác dụng biểu cảm rất mạnh của công cụ này có thể làm mờ nhạthay đánh lạc hướng sự sự chú ý của thông điệp
Tính chung Quảng cáo không thể có tính chất ép buộc như trường hợp đại diện
bán hàng của doanh nghiệp Công chúng không cảm thấy mình có bổn phận phải chú ýhay hưởng ứng Quảng cáo chỉ có thể thực hiện độc thoại chú không phải đối thoại vớicông chúng
Quảng cáo có thể sử dụng để tạo ra một hình ảnh lâu bền cho một sản phẩm, hay
đế kích thích tiêu thụ nhanh (Quảng cáo đối với siêu thị đối với đợt bán hàng cuốituần) Quảng cáo là một phương thức có hiệu quả để vươn tới nhiều người mua phântán về địa lí với chi phí thấp cho một lần tiếp xúc
1.1.4.2 Marketing trực tiếp
Trang 12Đồ ân môn học Chương 1: Cơ sở lý luận về truyền thông cổ động cho
Lă hình thức tổ chức truyền thông trực tiếp đến khâch hăng mục tiíu nhằm tạo ra
sự đâp lại đo được một giao dịch tại một bất kỳ địa điểm năo.Sử dụng kết hợp nhiềuphương tiện truyền thông Giao dịch marketing trực tiếp có thể diễn ra ở nhiều nơi.Vai trò của marketing trực tiếp:
- Hoăn thănh việc bân hăng: Mục đích quan trọng nhất của marketing trực tiếp
lă để hoăn thănh việc bân hăng với khâch hăng
- Nhận dạng những tiềm năng: Nhận dạng những tiềm năng cho những tiếpxúc tương lai, vă đồng thời cung cấp thông tin sđu hơn để chọn lựa khâch hăng
- Thu hút khâch hăng: Thu hút khâch hăng, tìm kiếm những lời khuyín của họ,cung cấp thông tin hữu ích về việc sử dụng một sản phẩm, thưởng cho khâch hăng sửdụng thương hiệu vă nhìn chung lă gia tăng lòng trung thănh thương hiệu
Bản chất của marketing trực tiếp:
Marketing trực tiếp bao gồm một số hình thức như thư gửi trực tiếp marketingqua điện thoại, marketing điện tử v.v… với một số đặc điểm khâc biệt lă:
Không công khai Thông điệp thưởng được chuyển đến một người cụ thể không
Bản chất của khuyến mại:
Mặc dù công cụ khuyến mêi như phiếu thưởng, cuộc thi, phần thưởng … rất đadạng, chúng đều có đặc điểm sau:
Truyền thông Chúng thu hút sự chú ý vă thường cung cấp thông tin có thể đưa
người tiíu dùng đến với sản phẩm
Khuyến khích Chúng kết hợp việc nhđn nhượng, khích lệ hay hỗ trợ năo đó có
giâ trị đối với người tiíu dùng
Mời chăo Chúng chứa đựng lời mời chăo thực hiện ngay việc mua bân
Câc doanh nghiệp sử dụng công cụ khuyến mêi để tạo ra phản ứng đâp lại mạnh
mẽ hơn vă nhanh hơn Có thể sử dụng câc công cụ khuyến mêi để chăo hăng có hiệuquả vă phục hồi mức tiíu thụ đang sa sút Tuy nhiín hiệu quả khuyín mêi thường
Trang 13Đồ án môn học Chương 1: Cơ sở lý luận về truyền thông cổ động cho mang tính chất ngắn hạn và không có tác dụng tạo dựng sự ưa thích lâu dài đối vớinhãn hiệu đó.
1.1.4.4 Quan hệ công chúng
Là một chức năng quản lý mà qua đó đánh giá được thái độ, sự quan tâm củacông chúng đối với một cá nhân hay một tổ chức và thực hiện một chương trình hànhđộng để công chúng hiểu và chấp nhận
Quan hệ công chúng bao gồm các chương trình khác nhau được thiết kế nhằm đềcao hay bảo vệ hình ảnh của một công ty hay những sản phẩm cụ thể của nó, như: cácbuổi họp báo, nói chuyện, hội thảo, các hoạt động từ thiện, bảo trợ, hay các sự kiện…Công cụ này có ưu điểm là chi phí xây dựng và thực hiện chương trình tính trênđầu người được tiếp cận thấp Tuy nhiên, nó lại có nhược điểm là các nhà truyền thông
ít có khả năng điều khiển trực tiếp
Các công cụ PR chủ yếu: Các ấn phẩm, Sự kiện tin tức, tư vấn, các tư liệu nghe,nhìn, viết, dịch vụ thông tin qua điện thoại
Bản chất của quan hệ công chúng
Tín nhiệm cao Thông tin được đưa đi có tính xác thực và đáng tin cậy hơn.
Giới thiệu cụ thể Quan hệ công chúng có khả năng giới thiệu cụ thể về sản phẩm
hay về hình ảnh doanh nghiệp
Trực diện Bán hàng trực tiếp đòi hỏi mối quan hệ sinh động trực tiếp và qua lại
giữa hai bên hay nhiều người Mỗi bên tham dự có thể nghiên cứu trực tiếp những nhucầu và đặc điểm của nhau để điều chỉnh tức thời
Xây dựng mối quan hệ Bán hàng trực tiếp cho phép thiết lập nhiều mối quan hệ
từ mối quan hệ mua bán đến quan hệ bạn bè thân thiết
Phản ứng đáp lại Bán hàng trực tiếp làm cho người mua thấy có bổn phận lắng
nghe lời chào hàng, người mua cần chú ý nghe và đáp lại
1.2 Tiến trình xây dựng chương trình truyền thông cổ động
1.2.1 Xác định đối tượng mục tiêu
Các nhà Marketing phải bắt đầu công việc với một ý tưởng rõ ràng về đối tượngmục tiêu Đối tượng có thể là những khách hàng tiềm năng đối với các sản phẩm củacông ty, khách hàng hiện tại, người quyết định hay người có ảnh hưởng, cá nhân, cácnhóm hay các đối tượng nói chung Việc lựa chọn đối tượng mục tiêu cho công ty sẽ
Trang 14Đồ án môn học Chương 1: Cơ sở lý luận về truyền thông cổ động cho ảnh hưởng rất lớn đến quyết định của những người truyền thông về chuyện gì, nói nhưthế nào, nói ở đâu và nói cho ai
Việc phân tích các đối tượng mục tiêu, tức là đánh giá hình ảnh hiện tại của công
ty trong lòng công chúng, hình ảnh của sản phẩm và các đối thủ cạnh tranh trong ho
“Hình ảnh là một tập hợp các niềm tin, ý tưởng và ấn tượng của con người về một đốitượng”
Đối tượng mục tiêu gồm có: Hộ gia đình và cá nhân như: độ tuổi, giới tính, trình
độ, nghề nghiệp Khách hàng tổ chức như, khách hàng thương mại (nhà bán sĩ, nhàbán lẻ, đại lý ),Khách hàng chuyên gia, khách hàng kỹ nghệ, khách hàng công quyền
1.2.2 Xác định mục tiêu truyền thông
Một khi xác định được đối tượng mục tiêu và những đặc điểm của nó thì ngườitruyền thông marketing phải xác định được lời đáp ứng mà mình muốn nhận từ các đốitượng mục tiêu Tất nhiên phản ứng đáp lại là làm cho người mua hàng hài lòng.Những hành vi mua hàng là kết quả cuối cùng của một quá trình rất dài để thông quaquyết định của người tiêu dùng Các nhà marketing cần biết khách hàng mục tiêu đang
ở trạng thái nào và phải làm cách nào để đưa đối tượng mục tiêu lên trạng thái sẵnsàng mua hàng cao hơn
Biết (Awareness): Người truyền thông tin trước hết phải nắm được việc đối
tượng mục tiêu biết đến sản phẩm hay tổ chức của mình như thế nào Nếu họ chưa biết
gì về doanh nghiệp và sản phẩm của nó, thì công việc của người truyền thông là tạocho họ biết, ít nhất cũng là tên của doanh nghiệp Điều này có thể làm được bằng mộtthông điệp đơn giản có sự lặp đi lặp lại tên này Tuy vậy việc tạo cho công chúng biếtđược thông tin đơn giản cũng đòi hỏi có thời gian Trong trường hợp này nên dùng cáccông cụ truyền thông như quảng cáo, PR,
Hiểu (knowledge): Đối tượng mục tiêu có thể biết về sản phẩm doanh nghiệp
nhưng lại không hiểu Mục tiêu tiếp theo của người truyền thông là chuyển lượngthông tin căn bản về sản phẩm và công ty đến với khách hàng mục tiêu một cách hữuhiệu
Thích (liking): Nếu khách hàng đã hiểu về sản phẩm,nếu khách hàng tỏ ra không
có thiện cảm gì với sản phẩm, thì doanh nghiệp cần triển khai một chiến dịch truyềnthông nhằm gây dựng mối thiện cảm Những cảm nghĩ hay thiện chí của khách hàngsau khi đã hiểu biết về sản phẩm của công ty
Chuộng (preference): Khách hàng có thể thích sản phẩm nhưng lại không ưa
chuộng nó hơn sản phẩm khác Trường hợp này cần khuếch trương những đặc tính nổibật của sản phẩm như giá cả, chất lượng và các tính năng khác để thuyết phục côngchúng và làm tăng mức độ ưa chuộng sản phẩm của họ
Tin chắc ( Conviction): Khách hàng có thể ưu chuộng một sản phẩm như không
tin chắc rằng mình sẽ mua nó Công việc của người truyền thông là thiết lập mục tiêu
Trang 15Đồ án môn học Chương 1: Cơ sở lý luận về truyền thông cổ động cho truyền thông vững chắc rằng quyết định mua sản phẩm đó là đúng đắn và nhận thứckết luận rút ra từ sự nhận thức ,cảm thụ về sản phẩm,công ty.
Mua (purchase): Một số trong khách hàng có thể đã tin, nhưng không hẳn tính
ngay đến việc mua Họ có thể chờ đợi có thêm thông tin, hoặc dự định để làm việc đósau Người truyền thông phải dẫn những khách hàng tiềm năng này đi đến bước cuốicùng mua hàng và thực hiện hành vi sau khi nhận thức, cảm nhận được sản phẩm
1.2.3 Thiết kế thông điệp
Sau khi đã xác định được đáp ứng mong muốn của người mua, tiếp theo cần soạnthảo một thông điệp có hiệu quả, tức là muốn nói điều gì vói người mua Thông điệp lýtưởng phải đạt đến sự chú ý (attention) của khách hàng, tạo được sự quan tâm, thíchthú (interest), khơi dậy được mong muốn (desire) và đạt được hành động (action) Thiết kế thông điệp gồm: Nội dung, cấu trúc, hình thức
1.2.3.1 Nội dung thông điệp
- Gợi dẫn thuần túy: Gợi dẫn chứng minh những lợi ích mong muốn của sản
phẩm mang lại cho khách hàng
- Gợi dẫn cảm tính: Nhằm kích động tình cảm tích cực của khách hàng (ví dụ
như tình yêu, sự trào phúng, niềm hãnh diện, lòng vui sướng)
- Gợi dẫn đạo đức: Hướng đến sự ý thức về cải thiện cho khách hàng.
1.2.3.2 Cấu trúc thông điệp.
- Đưa ra một quyết định rõ ràng hay để khán thính giả tự rút ra kết luận
- Đưa ra những luận chứng đanh thép vào đầu hay cuối thông điệp
- Trình bày thông điệp theo kiểu đơn tuyến
1.2.3.3 Hình thức thông điệp
- Tính lạ thường và tương phản giữa các màu sắc hình ảnh, từ ngữ
- Kích cỡ, vị trí của các thông điệp
- Sự sống động, lôi cuốn của việc diễn tả nội dung
1.2.4 Lựa chọn các phương tiện truyền thông
Người truyền thông bây giờ phải chọn lựa các kênh truyền thông có hiệu quả đểtruyền tải thông điệp đó Kênh truyền thông có hai loại: kênh trực tiếp và kênh giántiếp
1.2.4.1 Kênh truyền thông trực tiếp
Trong kênh này, hai hay nhiều người sẽ trực tiếp truyền thông với nhau Họ cóthể truyền thông qua tiếp xúc trực tiếp nhân viên với đối tượng, qua điện thoại, hoặcqua thư từ trên cơ sở giao tiếp cá nhân Các kênh truyền thông trực tiếp tạo ra hiệu quảthông qua những cơ hội cá nhân hoá việc giới thiệu và thông tin phản hồi
Trang 16Đồ án môn học Chương 1: Cơ sở lý luận về truyền thông cổ động cho Các kênh truyền thông trực tiếp có thể chia nhỏ thành các kênh giới thiệu, kênhchuyên viên và kênh xã hội Kênh giới thiệu gồm những nhân viên bán hàng và doanhnghiệp tiếp xúc trực tiếp với người mua trên thị trường mục tiêu Kênh chuyên viêngồm những chuyên viên độc lập phát biểu ý kiến của mình với khách hàng mục tiêu.Kênh xã hội gồm những người láng giềng, bạn bè các thành viên trong gia đình vànhững người đồng sự nói chuyện với khách hàng mục tiêu
Trang 17Đồ án môn học Chương 1: Cơ sở lý luận về truyền thông cổ động cho
1.2.4.2 Kênh truyền thông gián tiếp
Những kênh truyền thông gián tiếp chuyển các thông điệp đi mà không cần có sựtiếp xúc hay giao tiếp trực tiếp Chúng bao gồm các phương tiện truyền thông đạichúng, bầu không khí và các sự kiện
Các phương tiện truyền thông đại chúng gồm các phương tiện truyền thông dướidạng ấn phẩm (thư trực tiếp, báo và tạp chí) những phương tiện truyền thông quảng bá(truyền thanh, truyền hình), những phương tiện truyền thông điện tử (bằng ghi âm vàghi hình, đĩa ghi hình, internet) và những phương tiện trứng bày (Pa nô, bảng hiệu, ápphich) Hầu hết các thông điệp gián tiếp đều trải qua các phương tiện truyền thông cótrả tiền
Bầu không khí là “môi trường trọn gói” tạo ra hay củng cố thiện cảm của người
mua đối với việc mua sắm sản phẩm
Sự kiện là những biện pháp tổ chức nhằm truyền đạt những thông điệp cụ thể chokhách hàng mục tiêu Phòng quan hệ công chúng tổ chức những buổi họp báo, lễ khaitrương và bảo trợ hoạt động thể thao tạo ra những hiệu quả truyền thông đặc biệt đốivới khách hàng mục tiêu
1.3 Xây dựng ngân sách cổ động
Sau khi đã lập kế hoạch và định hướng truyền thông đến với khách hàng mụctiêu, doanh nghiệp phải quyết định ngân sách dành cho việc cổ độngvà phân chia ngânsách hợp lý cho từng công cụ cổ động
Có bốn phương pháp phổ biến được xác định để xác định ngân sách cổ động
1.3.1 Phương pháp tùy khả năng.
Định ngân sách cổ động dựa vào khả năng mà công ty có thể chi ra được.Phương pháp xác định ngân sách này hoàn toàn bỏ qua vai trò của cổ động như mộtkhoản đầu tư và ảnh hưởng tức thời của cổ động đến khối lượng tiêu thụ Nó dẫn đếnmột ngân sách cổ động hằng năm không xác định, gây khó khăn cho việc lập kế hoạchtruyền thông dài hạn
1.3.2 Phương pháp tỉ lệ phần trăm theo doanh thu
Định kinh phí cổ động theo một tỉ lệ phần trăm nhất định trên doanh số bán hànghiện tại hay doanh số dự kiến hoặc trên giá bán
Phương pháp này có ưu điểm: Thứ nhất, nó có nghĩa là chi phí cổ động sẽ thayđổi tuỳ theo khả năng của doanh nghiệp Điều này thoả mãn được những nhà quản trịtài chính có quan điểm “ Chi phí phải gắn chặt với biến động mức tiêu thụ của doanhnghiệp trong chu kì kinh doanh ” Thứ hai, nó khuyến khích ban lãnh đạo nghĩ đếnmối liên hệ giữa chi phí cổ động, giá bán và lợi nhuận trên đơn vị sản phẩm Thứ ba,
nó khuyến khích ổn định cạnh tranh ở mức độ mà các doanh nghiệp chi cho cổ độngmột tỉ lệ phần trăm doanh thu của mình xấp xỉ ngang nhau
Trang 18Đồ án môn học Chương 1: Cơ sở lý luận về truyền thông cổ động cho Mặc dù vậy phương pháp này cũng có một số nhược điểm Nó dẫn đến chỗ xácđịnh ngân sách căn cứ vào ngân quỹ hiện có chứ không phải theo những cơ hội của thịtrường Nó không khuyến khích việc cổ động không theo chu kì hay chi phí tiến công.
Sự phụ thuộc của ngân sách cổ động vào biến động của mức tiêu thụ hằng năm sẽ gâytrở ngại cho việc lập kế hoạch dài hạn
KPCĐ = Doanh thu năm báo cáo * % cổ động.
1.3.3 Phương pháp cân bằng cạnh tranh
Một số doanh nghiệp xác định ngân sách của mình theo nguyên tắc bảo đảmngang bằng với chi phí của đối thủ cạnh tranh Họ tin chắc rằng bằng cách chi một tỉ lệphần trăm doanh thu bán hàng cho quảng cáo ngang bằng với đối thủ cạnh tranh họ sẽduy trì được thị phần của mình
Quan điểm này cho rằng, mức chi phí của đối thủ cạnh tranh thể hiện sự sángsuốt của đối thủ tập thể ngành, và việc duy trì cân bằng cạnh tranh giúp ngăn chặn cáccuộc chiến tranh cổ động Tuy nhiên, không có cơ sở nào để tin rằng các đối thủ cạnhtranh cần phải chi bao nhiêu cho cổ động Bởi vì các doanh nghiệp rất khác nhau vềdanh tiếng, nguồn lực cơ hội và mục tiêu marketing
1.3.4 Phương pháp căn cứ mục tiêu và công việc.
Phương pháp này đòi hỏi những người nhà marketing phải xây dựng ngân sách
cổ động của mình trên cơ sở xác định mục tiêu cụ thể và các nhiệm vụ cần phải hoànthành để đạt được mục tiêu rồi ước tính chi phí để thực hiện những nhiệm vụ đó Tổngcác chi phí này là dự toán ngân sách cổ động
- Xác định mục tiêu thị phần
- Xác định phần trăm doanh thu mà việc quảng cáo cần đạt tới
- Xác định khách hàng tiềm năng cần biết đến cần thuyết phục để dùng thử sảnphẩm
- Xác định ấn tượng quảng cáo tính trên một phần trăm số người dùng thử
- Xác định số điểm chỉ số tổng hợp cần đạt được Một điểm chỉ số tổng hợp làmột lần tiếp xúc trên 1% công chúng mục tiêu
- Xác định ngân sách quảng cáo cần thiết căn cứ vào chi phí bình quân cho mộtđiểm chỉ số tổng hợp
Phương pháp này có ưu điểm là đòi hỏi ban lãnh đạo phải trình bày những giảthiết của mình về mối quan hệ với giữa tổng chi phí, mức độ tiếp xúc, tỉ lệ dùng thử vàmức sử dụng thường xuyên
Phân chia kinh phí cổ động
Bản chất của từng công cụ:
- Giới thiệu, xây dựng hình ảnh lâu dài về sản phẩm
- Đạt đến mức độ chuộng, tin, mua, và phát triển được các mối quan hệ
Trang 19Đồ án môn học Chương 1: Cơ sở lý luận về truyền thông cổ động cho
- Thu hút sự chú ý và đẩy nhanh hoạt động mua hàng
- Xây dựng một hình ảnh lâu dài, tốt đẹp cho sản phẩm, cho công ty
Giai đoạn sẵn sàng của người mua:
Biết – hiểu – thích - chuộng – tin – mua
Giai đoạn chu kì sống của sản phẩm:
Giai đoạn triển khai Giai đoạn tăng
trưởng
Giai đoạn bảo hòa Giai đoạn suy
thoái
Bảng 1.1 Giai đoạn chu kì sống của sản phẩm.
1.4 Đánh giá chương trình truyền thông cổ động.
Sau khi thực hiện kế hoạch cổ động người truyền thông phải đo lường tác độngcủa nó đến công chúng mục tiêu
Việc này đòi hỏi phải khảo sát công chúng mục tiêu xem họ có nhận thấy hay ghinhớ được những gì, họ cảm thấy như thế nào về thông điệp đó, họ nhìn thấy thôngđiệp đó bao nhiêu lần, thái độ trước kia và bây giờ của họ đối với sản phẩm đó và hìnhảnh doanh nghiệp đó như thế nào
Người truyền thông cũng cần thu thập những số đo hành vi phản ứng đáp lạicủa công chúng mục tiêu như có bao nhiêu người đã mua sản phẩm, thích nó và nóichuyện với những người khác về nó
Trang 20Đồ án môn học Chương 2: Thực trạng chương trình truyền thông cổ động của
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN THÔNG CỔ ĐỘNG CỦA CÔNG TY SỮA ĐẬU NÀNH
VINASOY VIỆT NAM2.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Sữa Đậu Nành VinaSoy Việt Nam
2.1.1 Giới thiệu khái quát về công ty Sữa Đậu Nành VinaSoy
Hình 2.1 Logo của Vinasoy
Tên công ty : Công ty Sữa Đậu Nành Việt Nam-VinaSoy
Tên giao dịch : Vietnam Soya Milk Product Factory
Trụ sở : 02 Nguyễn Chí Thanh, Tp Quảng Ngãi, T Quảng Ngãi
Công ty Sữa đậu nành Việt Nam - VinaSoy được thành lập với tiền thân là Nhàmáy Sữa thuộc Công ty Đường Quảng Ngãi Năm 2005, sản lượng của VinaSoy vớisản phẩm chủ đạo là sữa đậu nành Fami chiếm hơn 45% thị phần sữa đậu nành đónggói tại thị trường Việt Nam
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Sữa Đậu Nành VinaSoy
Tiền thân của công ty Sữa Đậu Nành VinaSoy là công ty Sữa Trường Xuân đượcxây dựng năm 1996 và đưa vào hoạt động chính thức tháng 7/1997 theo Quyết địnhthành lập số 349/ĐQN-TCKLĐ/QĐ ngày 29/05/1997 về việc thành lập và giao nhiệm
vụ cho phân xưởng sữa, kem và sữa chua của Giám đốc Công ty Nguyễn Xuân Huế.Đến tháng 3/1999 công ty Sữa Trường Xuân sáp nhập vào công ty Nước khoángThiên nhiên Thạch Bích theo Quyết định 448/ĐQN-TCLĐ/QĐ ngày 19/08/1999 củaông Nguyễn Xuân Huế về việc sáp nhập công ty sữa vào công ty Nước khoáng Thiênnhiên Thạch Bích
Lễ bàn giao sáp nhập công ty Sữa vào công ty Nước khoáng Thiên nhiên ThạchBích vào ngày 11/09/1999 tại công ty Sữa theo Quyết định 502/ĐQN-TCLĐ/QĐ ngày
Trang 21Đồ án môn học Chương 2: Thực trạng chương trình truyền thông cổ động của 10/09/1999.
Đến tháng 01/2003 công ty Sữa Trường Xuân được tách ra khỏi công ty NướcKhoáng Thiên nhiên Thạch Bích theo Quyết định số 15/QĐ-ĐQN-TCLĐ công bốngày 06/01/2003, do ông Võ Thành Đàng – Giám đốc Công ty ký và có hiệu lực kể từngày 06/01/2003
Đến tháng 05/2005 công ty Sữa Trường Xuân đổi tên thành công ty Sữa ĐậuNành VinaSoy Việt Nam theo Quyết định 265QĐ/ĐQN-TCLĐ ngày 16/05/2005.Đến tháng 01/2006 thành lập công ty Sữa Đậu Nành VinaSoy Việt Nam theoQuyết định 026QĐ/CPĐQN-HĐQT ngày 04/01/2006 về việc thành lập công ty SữaĐậu Nành VinaSoy Việt Nam của Chủ tịch Hội đồng Quản trị Võ Thành Đàng ký
2.1.3 Quy mô hoạt động.
Công ty Sữa Đậu Nành Việt Nam hiện đang là doanh nghiệp có quy mô vừa, với:
Tổng diện tích: 13.774 m2
- Diện tích sản xuất: 2×4.200 m2
- Diện tích làm việc: 2×2.450 m2
- Diện tích khu dịch vụ: Không có
- Diện tích cây xanh: 474 m2
Tổng vốn kinh doanh: 103 tỷ đồng Trong đó vốn cố định: 62 tỷ và vốn lưuđộng: 41 tỷ
Lao động: 526 người
Năng lực sản xuất: 60 triệu lít/năm
Vì công ty được thành lập chưa lâu nên vẫn còn rất nhiều khó khăn nhưng công
ty đã từng bước khắc phục và đẩy mạnh sản xuất, đưa sản phẩm ra thăm dò thị trường
để dần ổn định và nâng cao chất lượng sản phẩm Đồng thời công ty cũng từng bướchoàn thiện trang thiết bị máy móc và không ngừng đầu tư cải tiến dây chuyền côngnghệ, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Đến nay, công ty Sữa Đậu NànhViệt Nam-VinaSoy đã có những bước phát triển vững chắc, trở thành doanh nghiệphàng đầu trong ngành hàng sữa đậu nành tại Việt Nam
2.2 Sứ mệnh, viễn cảnh và mục tiêu của công ty sữa đậu nành Vinasoy
2.2.1 Sứ mệnh
Từ sự đồng lòng, tận tâm và sáng tạo, Vinasoy cam kết nỗ lực không ngừng vì sựthỏa mãn khách hàng, sự gắn kết cùng phát triển với đối tác và luôn chia sẽ tráchnhiệm với cộng đồng
2.2.2 Viễn cảnh
Trở thành công ty hàng đầu về những sản phẩm dinh dưỡng từ đậu nành
Trang 22Đồ án môn học Chương 2: Thực trạng chương trình truyền thông cổ động của
Công ty Sữa Đậu Nành VinaSoy có chức năng sản xuất và cung ứng các loại sữa
từ đậu nành để phục vụ nhu cầu dinh dưỡng ngày càng cao của người tiêu dùng trênkhắp cả nước
2.2.4.2 Nhiệm vụ
Công ty sữa đậu nành VinaSoy Việt Nam có luôn thực hiện tốt nhiệm vụ củamình phục vụ người tiêu dung Đây là công ty hoạt động kinh doanh theo đúng ngành,nghề đã đăng ký.Tuân thủ Pháp luật cũng như các nghĩa vụ đối với nhà nước.Xâydựng chiến lược phát triển, kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với chức năng,nhiệm vụ của Công ty và yêu cầu chung của thị trường Đầu tư và khai thác có hiệuquả nguồn nguyên liệu đậu nành có sẵn ở khu vực miền Trung, đặc biệt là khu vựcTây Nguyên.Không ngừng nâng cao chất lượng, số lượng sản phẩm để đáp ứng nhucầu tiêu dùng trên cả nước.Bảo tồn và phát triển vốn của Nhà máy, hoàn thành tốtnhiệm vụ đối với Nhà nước.Chăm lo đời sống vật chất cũng như tinh thần cho cán bộ,công nhân Luôn đào tạo và bồi dưỡng cán bộ nghiệp vụ, nâng cao tay nghề cho côngnhân
2.3 Giới thiệu các loại sản phẩm của công ty Sữa Đậu Nành VinaSoy
Từ năm 1997, sản phẩm chủ yếu là sữa đậu nành tiệt trùng có đường hiệu Fami,dung tích 250ml Đến năm 2000, công ty điều chỉnh dung tích chỉ còn lại 200ml vàđược trang bị thêm một máy chiết sữa dạng bịch Tetra Fino dung tích 200ml Ngoàiviệc trang bị dây chuyền sản xuất sữa đậu nành đồng bộ, duy nhất tại Việt Nam do tậpđoàn Tetra Pak - Thụy Điển cung cấp Công ty Sữa Đậu Nành VinaSoy còn sử dụngnguồn nguyên liệu đậu nành thuần Việt, trong khi hơn 90% nguồn nguyên liệu chếbiến sữa đậu nành của các doanh nghiệp khác trong nước phải nhập từ nước ngoài.Đồng thời áp dụng có hiệu quả hệ thống quản lý sản xuất ISO 9001-2000, HACCP vàhoạch định tài nguyên doanh nghiệp ERP,… làm cho chất lượng sản phẩm ngày càngtăng, sản phẩm của công ty ngày càng tìm được chỗ đứng vững trên thị trường
Là doanh nghiệp đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam chuyên về các sản phẩm đậunành, công ty hiện là nhà sản xuất và cung ứng đa dạng các sản phẩm sữa đậu nànhcho thị trường tiêu thụ rộng lớn Từ năm 2006 đến nay, công ty luôn chiếm trên 50%thị phần sữa đậu nành hộp giấy trong cả nước với 2 loại sản phẩm: Sữa đậu nànhFami, Sữa đậu nành Mè đen VinaSoy và sữa đậu nành Vinasoy
2.3.1 Sữa đậu nành Fami có 2 loại: Fami hộp 200ml và Fami bịch 200ml
2.3.1.1 Sữa đậu nành Fami
Trang 23Đồ án môn học Chương 2: Thực trạng chương trình truyền thông cổ động của Fami là sữa đậu nành do Vinasoy sản xuất dựa trên hệ thống thiết bị đồng bộhiện đại của Thụy Điển, đáp ứng các yêu cầu khắt khe về chất lượng và vệ sinh antoàn thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9001- 2000 và HACCP.
Hiện nay sữa đậu nành Fami là sản phẩm dẫn đầu thị trường sữa đậu nành hộpgiấy của cả nước và nhiều năm liền được chọn cung cấp cho chương trình Dinh dưỡnghọc đường tại Việt Nam do Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ tài trợ
Bảng 2.1 Thành phần trong sữa Fami
Hình 2.2 Sữa đậu nành Fami
(Nguồn: Phòng Nghiên cứu – Phân tích
và Phát triển sản phẩm)
Giá trị dinh dưỡng
Được chế biến từ những hạt đậu nành nguyên chất chọn lọc từ thiên nhiên, sữađậu nành Fami chứa mọi thành phần bổ dưỡng từ đậu nành tự nhiên, giúp mang đếncho khách hàng sức khỏe tốt nhất và hương vị thơm ngon nhất
Lợi ích của sản phẩm
Sữa đậu nành Fami của VinaSoy là nguồn cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡngcần thiết cho cơ thể với nhiều tác dụng tốt nhất cho sức khỏe nhờ khả năng ngăn ngừabệnh tim mạch, chống béo phì, loãng xương, các triệu chứng mãn kinh, tiểu đường vàmột số loại ung thư liên quan đến hoóc-môn Ngoài ra, sữa đậu nành còn giúp làmgiảm lượng cholesterol trong máu và có tác dụng giải nhiệt Nhờ sử dụng công nghệhiện đại, khép kín từ khâu sản xuất đến đóng gói sản phẩm, sữa đậu nành Fami luônđảm bảo được tính an toàn thực phẩm, giữ được giá trị dinh dưỡng và hương vị củasữa đậu nành nguyên chất, mang đến cho mọi người một loại thức uống thơm ngon, bổdưỡng và đậm đà hương vị tự nhiên
2.3.1.2 Sữa đậu nành Mè đen VinaSoy
Mè đen hay còn gọi là vừng đen, từ xưa đã trở thành thực phẩm hết sức quenthuộc trong đời sống của người Việt Ngày nay, bằng sự kết hợp tuyệt vời giữa những
Thành phần:
Nước, đậu nành hạt, đường kính
Giá trị dinh dưỡng trong 200ml:
Trang 24Đồ án môn học Chương 2: Thực trạng chương trình truyền thông cổ động của hạt đậu nành và mè đen chọn lọc từ thiên nhiên, lần đầu tiên tại Việt Nam, VinaSoymang đến cho bạn một loại thức uống thơm ngon và bổ dưỡng với hương vị độc đáo
Giá trị dinh dưỡng
Ngoài những thành phần dinh dưỡng có trong đậu nành, mè đen còn giàu protein,chứa mọi axit amin thiết yếu và không chứa cholesterol Nhờ hàm lượng vitamin vàkhoáng chất dồi dào, đặc biệt là canxi, PP, magiê và các thành phần chống lão hóa, sữađậu nành Mè đen VinaSoy còn được xem như nguồn dinh dưỡng tuyệt hảo, bổ dưỡng
và rất phù hợp với phụ nữ và người lớn
Bảng 2.2 Thành phần trong sữa Mè đen Vinasoy
Hình 2.3 Sữa Mè đen Vinasoy
(Nguồn: Phòng Nghiên cứu – Phân tích và Phát triển sản phẩm)
2.3.1.3 Sữa đậu nành VinaSoy
Là thương hiệu sữa đậu nành đi đầu trong trong lĩnh vực sáng tạo, Vinasoy cổsúy mạnh mẽ cho phong cách sống “khỏe bên trong và rạng ngời bên ngoài” nhờ cácnguồn dưỡng chất từ thiên nhiên Sản phẩm sữa đậu nành Vinasoy nguyên chất làthành quả của quá trình nghiên cứu suốt 5 năm để đem lại cho người sử dụng nhữngtinh túy từ đậu nành và vẫn giữ được hương vị thơm ngon khi thưởng thức Mãi rạngngời vẻ đẹp tự nhiên là khẩu hiệu của sản phẩm sữu đậu nành Vinasoy
Giá trị dinh dưỡng
Isoflavones và Protein đậu nành - 2 dưỡng chất quý báu từ thiên nhiên đem lạinhững lợi ích sức khỏe và vẻ đẹp như giúp ngăn ngừa lão hóa, cho vóc dáng cân đối vàgiúp làn da đẹp rạng ngời
Để tối ưu hóa hàm lượng Isoflavones và Protein, quy trình sản xuất sữa đậu nànhVinasoy được thực hiện nghiêm ngặt dựa trên 3 yếu tố chính: nguyên liệu, quy trìnhsản xuất và công thức chế biến Từ 100% đậu nành được chọn lọc khắt khe, giàu
Thành phần:
Nước, đậu nành hạt, dịch mè đen,
đường kính
Giá trị dinh dưỡng trong 200ml:
Trang 25Đồ án môn học Chương 2: Thực trạng chương trình truyền thông cổ động của dưỡng chất tự nhiên Isoflavones và Protein đậu nành Qua quá trình sản xuất trên côngnghệ thiết bị hiện đại Tetra AlwinSoy, các dưỡng chất này được chắt lọc, gìn giữ vàkết hợp theo công thức tối ưu hóa để tạo ra sản phẩm có hàm lượng dinh dưỡng hoànhảo nhất.
Điểm khác biệt nổi trội của sữa đậu nành Vinasoy so với các sản phẩm sữa đậunành khác trên thị trường nhờ sản phẩm có công thức tối ưu giàu hàm lượngIsoflavones và Protein tự nhiên Isoflavones là hoạt chất có nguồn gốc từ thảo mộc, có
cơ chế hoạt động và chức năng gần giống như nội tiết tố estrogen người Còn Proteinđậu nành được xem là “Protein hoàn hảo” chứa 8 axit amin cần thiết với một tỉ lệ cânbằng, hoàn chỉnh nhất so với Protein từ thịt
Bảng 2.3 Thành phần sữa đậu nành Vinasoy
Hình 2.4 Sữa đậu nành Vinasoy
(Nguồn: Phòng Nghiên cứu – Phân tích
và Phát triển sản phẩm)
Lợi ích sản phẩm
Các nghiên cứu khoa học đã chứng minh, sự kết hợp giữa Isoflavones và Proteinđậu nành có tác dụng tích cực trong việc ngăn ngừa lão hóa, béo phì, cho vóc dáng cânđối, giúp làn da trẻ đẹp rạng ngời Đặc biệt, sản phẩm sữa đậu nành Vinasoy mới tối
ưu hóa các dưỡng chất quý báu từ đậu nành để đáp ứng nhu cầu giữ gìn sức khỏe và
vẻ đẹp của người sử dụng, sản phẩm này sẽ tạo nên một trào lưu về việc sử dụng sữađậu nành giàu Isoflavones và Protein để giữ gìn sức khỏe và vẻ đẹp tự nhiên của phụnữ
Nếu như không có công thức sản xuất tối ưu hóa isoflavones và protein trong đậunành thì hàm lượng 2 dưỡng chất đó trong đậu nành bị suy giảm trong quá trình sảnxuất, đặc biệt là isoflavones Thực tế cho thấy, quá trình sản xuất bột protein đậu nànhlàm tổn thất đến 53% isoflavones, chính vì vậy sữa đậu nành khi không sản xuất hoàn
Thông tin dinh dưỡng trong mỗi khẩu phần (200mL)
Năng lượng/Energy 100,6 kcal Đạm/Protein 6,4 g Chất béo/Fat 3,0 g Đường/Carbohydrate 12 g Chất
khoáng/Mineral 0,8 g Cholesterol 0.0 g Isoflavones 24 mg
Trang 26Đồ án môn học Chương 2: Thực trạng chương trình truyền thông cổ động của thiên nhiên sẽ thấp kéo theo lợi ích sản phẩm bị suy giảm mạnh.
Sữa đậu nành Vinasoy sử dụng 100% đậu nành thiên nhiên với tâm huyết nghiêncứu 4 năm tạo ra một sản phẩm tối ưu giàu Isoflavones và protein với các tỉ lệ mangtính tự nhiên nhất Đảm bảo tỷ lệ tối ưu isoflavones và protein đậu nành thiên nhiên
mà không phải bổ sung thêm bất cứ dưỡng chất từ bên ngoài nào (isoflavones11.72mg/100ml và protein 3.2g/100ml)
Sữa đậu nành với sự kết hợp hai nguồn dưỡng chất quí từ thiên nhiên: protein vàisoflavones có tác dụng:Ngăn ngừa lão hóa,cho vóc dáng cân đối,giúp làn da rạngngời
2.4 Lĩnh vực kinh doanh hiện tại của công ty Sữa Đậu Nành VinaSoy.
2.4.1 Lĩnh vực hoạt động.
Đậu nành là nguồn cung cấp protein hoàn hảo nhất với đầy đủ các axit amin cầnthiết, nhiều Omega 3 và Omega 6 nhưng không chứa cholesterol và rất ít chất béo no.Nắm được những đặc điểm này công ty đã và đang nghiên cứu, sản xuất các loại sảnphẩm từ đậu nành để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng ngày càng cao của người tiêu dùng.Công ty Sữa Đậu Nành VinaSoy chuyên sản xuất và cung ứng các sản phẩm sữachế biến từ đậu nành trên 2 lĩnh vực chính:
- Lĩnh vực sữa thương mại: là doanh nghiệp đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam
chuyên sản xuất và cung ứng các sản phẩm chế biến từ đậu nành, VinaSoy hiện là nhàsản xuất và cung ứng đa dạng các sản phẩm sữa đậu nành cho thị trường tiêu thụ rộnglớn Sản phẩm sữa đậu nành dành cho thị trường thương mại hiện có là sữa đậu nànhFami có đường dạng hộp 200ml, bịch 200ml, và sản phẩm sữa đậu nành Mè đenVinaSoy dạng hộp 200ml và sản phẩm mới là sữa đậu nành Vinasoy hộp 200ml
- Lĩnh vực sữa Dinh dưỡng học đường: liên tục nhiều năm từ 2001-2008,
VinaSoy được Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ bình chọn làm nhà cung cấp sữa đậu nành chocác trường học trong chương trình Dinh dưỡng học đường tại Việt Nam Đây làchương trình cấp phát miễn phí sữa đậu nành và bánh bích quy cho các em học sinhtiểu học ở vùng sâu vùng xa thuộc 9 tỉnh: Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị,Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Điện Biên, Lai Châu
2.4.2 Thương hiệu.
Công ty đã sử dụng thương hiệu “VinaSoy” để thể hiện cam kết mang đến chokhách hàng sức khỏe tốt nhất và hương vị thơm ngon nhất từ những hạt đậu nành từthiên nhiên
Ý nghĩa thương hiệu: thể hiện tính chuyên nghiệp, dẫn đầu về các sản phẩm
chế biến từ đậu nành và đại diện cho ngành hàng đậu nành tại Việt Nam Điều này thể
hiện trong câu slogan “Duy nhất đậu nành Riêng dành cho bạn”.
Tính cách thương hiệu: “thiên nhiên, sáng tạo, tận tâm” Công ty đã không
ngừng sáng tạo để mang đến cho người tiêu dùng không chỉ sức khỏe tốt nhất và
Trang 27Đồ án môn học Chương 2: Thực trạng chương trình truyền thông cổ động của hương vị thơm ngon nhất từ đậu nành thiên nhiên mà còn là sự hài lòng thông qua cácdịch vụ chu đáo và tận tâm.
2.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động sữa đậu nành
2.5.1 Môi trường vĩ mô
2.5.1.1 Môi trường kinh tế
Tổng sản phẩm quốc nội của toàn nền kinh tế trong năm 2010 tăng gần 13 tỷUSD so với năm 2009, đưa GDP của Việt Nam đạt 104,6 tỷ USD GDP tăng khoảng8% trong 1 năm Nền Kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ tạo điều kiện cho việc chitiêu cho nhu cầu về bổ sung dinh dưỡng cần thiết đối với mỗi cá nhân
Nền kinh tế Việt Nam đang phục hồi, người tiêu dùng quan tâm đến các sảnphẩm có chất lượng tốt và giá cả hợp lý Đây thực sự là cơ hội tốt cho các doanhnghiệp sữa tại Việt Nam trong việc truyền thông ,quảng bá sản phẩm của mình
Theo Bộ Công Thương, giá sữa trong nước tiếp tục tăng đã ảnh hưởng phầnnào đến tâm lý người tiêu dùng Vì vậy, các doanh nghiệp ngành sữa cần tăng cường
sử dụng nguyên liệu sữa trong nước, tiết giảm chi phí để hạ giá thành sản phẩm, đồngthời, kiểm soát chặt chẽ chất lượng sản phẩm, góp phần bình ổn thị trường trong nước
2.5.1.2 Môi trường nhân khẩu học
Theo số liệu thống kê, thu nhập bình quân đầu người ở Việt Nam năm 2006 là7,6 triệu đồng Người thành thị thu nhập bình quân cao hơn người nông thôn 2,04 lần.Chênh lệch giữa nhóm 10% người giàu nhất với nhóm 10% người nghèo nhất là 13,5lần (2004) và ngày càng tăng Thu nhập bình quân của đồng bào thiểu số chỉ bằng 40%
so với trung bình cả nước Con số này cho thấy đại bộ phận người Việt Nam có mứcsống thấp Giá 1kg sữa tươi tiệt trùng bằng 3kg gạo, vì vậy người dân nghèo chưa cótiền uống sữa Trong tình hình lạm phát ngày càng tăng như hiện nay, chỉ một nhóm ítngười đủ tiềm lực kinh tế mua sản phẩm sữa Thực tế cho thấy người Thành phố HồChí Minh và Hà Nội tiêu thụ 80% lượng sữa cả nước Nâng cao mức sống người dân
sẽ tăng thêm lượng khách hàng tiêu thụ sữa Dự án cải thiện dinh dưỡng người ViệtNam cần dành một khoản kinh phí thích đáng cho người nghèo được tiếp cận với sảnphẩm sữa
Dân số Việt Nam năm 2010 là 86927,7 nghìn người trong đó giới nữ chiếm
43937 nghìn người cho thấy dân số Việt Nam khá đông và tỷ lệ nữ giới chiếm khoảng50% dân số Trong số nữ đó có 48.6% có độ tuổi từ 15-55 Vì vậy việc sản xuất mặthàng sữa đậu nành là rất có tìm năng vì đa số nữ giới sẽ có nhu cầu về sữa đậu nànhkhá cao
2.5.1.3 Môi trường văn hóa –xã hội
+ Thị hiếu, trào lưu:
Việt Nam hiện nay vẫn là một nước đang phát triển, vì vậy các nhu cầu tiêu dùng
Trang 28Đồ án môn học Chương 2: Thực trạng chương trình truyền thông cổ động của 50% và sẽ còn chiếm tỷ trọng cao trong nhiều năm nữa khi đời sống người dân đượccải thiện Theo một số đánh giá của các nhà đầu tư trong ngành sữa, hiện nay ViệtNam tiêu thụ một khối lượng lớn sản phẩm sữa uống, sữa bột…chừng khoảng 4,2 tỷnăm và đang là thị trường phát triển mạnh.
Xu hướng sử dụng các loại nước giải khát có lợi cho sức khỏe đang bùng nổ ở thịtrường Việt Nam Người tiêu dùng chuyển sang lựa chọn các sản phẩm có nguồn gốc
từ thiên nhiên bổ dưỡng cho sức khỏe như sữa, các chế phẩm từ sữa…các loại nước cónguồn gốc từ thiên nhiên như sữa đậu nành, trà xanh, trà bí đao…
+ Cơ cấu dân số và tỉ lệ tăng giảm dân số:
Việt Nam là một nước đang phát triển với dân số khoảng 85.7 triệu người (đứngthứ 13 trên thế giới) Tỷ lệ tăng dân số bình quân năm trong giai đoạn 1999 -2009 là1,2%/năm Do vậy, đây vừa là một thị trường tiêu thụ đầy tiềm năng và triển vọng,vừa là nguồn nhân lực dồi dào với giá nhân công rẻ Sự đô thị hoá tăng cũng đồngnghĩa với mức sống tăng, nhu cầu về sức khỏe tăng đáng kể Đặc biệt là ở những thànhphố lớn, do mức tập trung dân đông, mức thu nhập của họ cũng khá ổn định nên sựtiêu thụ sản phẩm ngày càng lớn
Như vậy, nước ta với dân số đông, sự đô thị hoá nhanh, tỷ lệ giới trẻ lớn là mộtthị trường tốt với lượng khách hàng dồi dào cho ngành sữa Việt Nam
2.5.1.4 Môi trường tự nhiên
Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi, nhưng khí hậu lại bất lợi về thời tiết như bão,
lũ lụt, hạn hán…thường xuyên đe dọa Điều này cũng ảnh hưởng khá lớn đến việc tiêuthụ sản phẩm của các công ty sữa ở Việt Nam
Đậu nành là một loại thực vật dễ trồng và cho năng suất cao nếu được chăm sóctốt đặc biệt với điều kiện khí hậu của Việt Nam thuận lợi cho việc phát trồng đậu nành.Bên cạnh đó, mía là một loài khá phổ biển ở Việt Nam và được sử dụng để làm đường
2 trong nguyên liệu chính để tạo nên sản phẩm sữa đậu nành đầu có lợi thế ở Việt Namnên nguồn nguyên liệu cho sản xuất sữa đậu nành sẽ không bị thiếu hụt
2.5.1.5 Môi trường chính trị -pháp luật
Sự ổn định về chính trị và hệ thống luật pháp được xây dựng ngày càng hoànthiện tạo hành lang pháp lý cho hoạt động kinh tế
Trang 29Đồ án môn học Chương 2: Thực trạng chương trình truyền thông cổ động của Nhà nước có những chính sách hợp lý cho các doanh nghiệp sản xuất sản phẩmsữa phục vụ cho lợi ích sức khỏe của người dân, bảo vệ quyền lợi cho các công tytrong quan hệ với nhau, bảo vệ quyềsn lợi của người tiêu dùng tránh được các kinhdoanh gian dối gây ngộ độc thực phẩm, bảo vệ lợi ích của xã hội tránh khỏi các hành
vi kinh doanh sai lệch
2.5.1.6 Môi trường công nghệ
Sữa đậu nành là sản phẩm sữa đậu nành đầu tiên ở Viêt Nam được sản xuất theocông nghệ tách vỏ bằng nhiệt, loại phôi, loại túi dầu Đây là công nghệ Nhật Bản, hoàntoàn tự động, khép kín, mới nhất, hiện đại nhất trên thế giới hiện nay Thông thườngkhi chế biến đậu nành thành sữa đậu nành, người ta sẽ ngâm đậu sau đó bóc vỏ ướthoặc xay luôn cả hạt đậu chưa bóc vỏ Chính điều này làm hạn chế mùi vị tự nhiên củasữa đậu nành vì những chất Tanin, dầu, mùi tạp, các vị khó chịu có rất nhiều trong vỏ,phôi và túi dầu hạt đậu nành sẽ bị hòa lẫn vào sữa Với công nghệ tách vỏ bằng nhiệt,loại phôi, loại túi dầu hiện đại, Number 1 không ngâm đậu mà sẽ dùng nhiệt độ cao đểtách khô vỏ hạt đậu, loại phôi, loại túi dầu sau đó chỉ lấy phần đậu còn lại để chế biếnthành sữa Ngoài ra, trong quá trình chế biến, sữa sẽ được xử lý qua các hệ thống bấthoạt enzim để loại bỏ những enzim độc hại, gây mùi khó chịu Chính vì vậy, sữa đậunành luôn có được hương vị thơm ngon tự nhiên
Bên cạnh đó, trước khi vào công đoạn chiết, các chỉ tiêu hóa, lý, vi sinh đã đượckiểm tra nghiêm ngặt thông qua hệ thống phòng thí nghiệm hiện đại, nhằm bảo đảmhàm lượng dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm
Chính nhờ hệ thống sản xuất và kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm hiện đại, chặtchẽ như vậy nên sữa đậu nành đã nhận được chứng chỉ HACCP về an toàn vệ sinhthực phẩm
Bên cạnh đó, một đặc biệt nổi trội của ứng dụng công nghệ UHT trong dâychuyền sản xuất Công nghệ tiệt trùng UHT mang lại nhiều lợi ích cho người tiêu dùng,ngành công nghiệp chế biến thực phẩm và bảo vệ môi trường như đảm bảo vệ sinh, antoàn thực phẩm Vì vậy công ty sản xuất sữa đậu nành đã cùng với một vài nhãn hiệukhác trên thị trường đầu tư áp dụng vào dây chuyền sản xuất của minh
Sản phẩm sữa đậu nành hộp giấy được chế biến bằng công nghệ tiệt trùng UHTđảm bảo vệ sinh, giữ được đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết, hương liệu, mùi vị tựnhiên
Sữa chế biến theo kiểu truyền thống thường nhanh bị hư hỏng, dễ nhiễm khuẩn,mất chất… Sự kết hợp của công nghệ tiệt trùng UHT và bao bì giấy tiệt trùng đã khắcphục được tình trạng này,
UHT giúp xử lý nguyên liệu như sữa đậu nành ở nhiệt độ cao (135-1400 C) trongthời gian ngắn (từ 2 đến 5 giây) rồi làm lạnh ngay Quá trình sản xuất này tự động vàtiệt trùng Đồng thời, nhờ đi kèm quy trình đóng gói tiệt trùng nên các sản phẩm có thể
Trang 30Đồ án môn học Chương 2: Thực trạng chương trình truyền thông cổ động của nguyên liệu có tác dụng bảo quản sản phẩm hiệu quả, tránh các tác động của môitrường (ánh sáng, độ ẩm, oxy hóa) và con người (quá trình vận chuyển) Nhờ đó, sảnphẩm tươi ngon trong 6 tháng, không cần trữ lạnh hay dùng chất bảo quản.
Ngoài ra, do ưu điểm không cần trữ lạnh, công nghệ giúp tiết kiệm nhiên liệuđiện khoảng 35%, giảm lượng nước tiêu thụ trong quá trình sản xuất Công ty còn cóthể giảm gần 40% lượng khí carbon thải môi trường, hạn chế gây ô nhiễm trong sảnxuất
So với công nghệ thanh trùng (xử lý sản phẩm ở nhiệt độ khoảng 800C), thờigian xử lý của công nghệ tiệt trùng UHT ngắn hơn, ở nhiệt độ cao hơn và không cókhâu tiền xử lý hay các bước trung gian Còn so với phương pháp chế biến thủ công,thì công nghệ tiệt trùng UHT tiến xa vượt bậc
Bao bì giấy tiệt trùng đã được trao tặng giải thưởng sản phẩm phát triển bền vữngtại Nhà Trắng - Mỹ vào năm 1996 nhờ cấu trúc đặc biệt, hiệu quả trong việc vậnchuyển, bảo quản sản phẩm Sau khi dùng xong, vỏ hộp giấy tiệt trùng còn được dùng
để tái chế làm nguyên liệu sản xuất hoặc các sản phẩm khác như túi, hộp giấy bìa, giấy
vệ sinh, tập, hộp đựng trứng, văn phòng phẩm
Công nghệ UHT được coi là công nghệ tiên tiến hàng đầu mà công ty sữa ápdụng vào công nghệ sản xuất sữa của mình với mong muốn đem đến cho người tiêudùng một sản phẩm sữa có chất lượng và vệ sinh cao
2.5.2 Môi trường vi mô
2.5.2.1 Khách hàng
Những người mục tiêu sử dụng sản phẩm sữa đậu nành của công ty VinaSoyđược chia ra theo các nhóm lứa tuổi trẻ em, thiếu niên, thanh niên, người trưởng thành,người lớn tuổi Song khách hàng mua sản phẩm không phải tất cả họ mà đa số ngườimua sản phẩm sữa đậu nành là những bà nội trợ, các tầng lớp học sinh sinh viên, côngnhân viên chức chưa lập gia đình Họ mua phục vụ chính họ và mua cho gia đình.Những người tiêu dùng này tiếp thu thông tin, hình cảnh của Vinasoy thông qua cácphương tiện thông tin đại chúng, thông tin từ người thân, người quen Đồng thời là từniềm tin sẵn có của họ đối với sản phẩm
Nhóm tuổi sử dụng sữa đậu nành nhiều nhất là từ 5-15 tuổi(chiếm 35,2%),kế đến
là nhóm tuổi 31-50 tuổi(chiếm 27,6%) Đa số các bà nội trợ thuộc nhóm người đãtrưởng thành, có thu nhập, có nhu cầu chăm sóc cho gia đình do đó họ thường chọnmua sản phẩm có chất lượng, tiện dụng cho cả gia đình và hường mua với số lượngnhiều so với các bộ phận khác
Hầu hết học sinh, sinh viên có nhu cầu uống sữa đậu nành cao song vì đây là độtuổi chưa có thu nhập nên họ chọn mua những sản phẩm giá rẻ là chính, chất lượngtrung bình trở lên, tiện dùng và số lượng mua không nhiều lắm so với các bộ phậnkhác
Trang 31Đồ án môn học Chương 2: Thực trạng chương trình truyền thông cổ động của Bên cạnh đó, việc mua sữa đậu nành của nhiều khách hàng còn phụ thuộc vàotình hình kinh tế Những khách hàng có thu nhập cao ít quan tâm đến giá cả mà chútrọng đến chất lượng hơn cả Những khách hàng có thu nhập thấp, bên cạnh chấtlượng thì giá cả là yếu tố mà họ quan tâm hàng đầu.Họ dựa vào mức giá, thông điệpquảng cáo, niềm tin và sự quen thuộc để chọn mua sữa đậu nành trong rất nhiều nhãnhiệu trên thị trường sữa đậu nành hiện nay.
2.5.2.2 Đối thủ cạnh tranh
Những đối thủ chính của VinaSoy trong thị trường sữa đậu nành cần xem xét đểđưa ra các chiến lược cạnh tranh hiệu quả là các sản phẩm sữa đậu nành có mặt trên thịtrường như Vfresh, Tribico, Number 1 Soya, Vinamilk, Dutch Lady Việt Nam, NestleViệt Nam, Nutifood, ….Và trong đó Vinamilk, Dutch Lady và Vinasoy là ba đại giachiếm lĩnh thị trường sữa đậu nành
Những đối thủ và đối thủ gián tiếp của Vinasoy là những sản phẩm kinh doanhkhông trực tiếp đối đầu nhưng đang hướng đến thị trường chung của VinaSoy như tậphợp các sản phẩm sữa tươi, bột nguyên kem của Duth Lady, Vinamilk, TH True milk,Yomost Các loại thức uống trái cây , nước có ga, tăng lực ngoại nhập khác
Đối thủ tiềm năng là những sản phẩm sữa đậu nành trong nước của tư nhân chưaxuất hiện trên thị trường nhưng manh nha, chuẩn bị xâm nhập vào thị trường sữa đậunành VinaSoy cần có những bước chuẩn bị để cạnh tranh những đối thủ được xem làtiềm năng này
2.5.2.3 Doanh nghiệp
Với công ty sữa đậu nành VinaSoy Khi soạn thảo các kế hoạch marketing,những người lãnh đạo bộ phận marketing của công ty phải chú ý đến lợi ích của cácnhóm trong nội bộ bản thân công ty như ban lãnh đạo tối cao, Phòng tài chính, Phòngnghiên cứu thiết kế thử nghiệm, Phòng cung ứng nguyên liệu, bộ phận sản xuất và kếtoán Đối với những người soạn thảo các kế hoạch marketing chính tất cả những nhómnày tạo nên môi trường vi mô của công ty.Những nhà quản trị marketing phải hợp tácchặt chẽ với các đơn vị khác của công ty Phòng tài chính luôn quan tâm đến nhữngvấn đề nguồn vốn và việc sử dụng vốn cần thiết để thực hiện các kế hoạch marketing.Phòng nghiên cứu thiết kế thử nghiệm giải quyết những vấn đề chất lượng,mùi vị vàdinh dưỡng của các loại sữa và nghiên cứu các phương pháp sản xuất các loại sữa cóhiệu quả cao nhất Phòng cung ứng nguyên liệu quan tâm đến việc đảm bảo đủ sốlượng nguyên liệu phục vụ quá trình chế biến Bộ phận sản xuất chịu trách nhiệm sảnxuất một số lượng sữa cần thiết cung ứng trên thị trường Phòng kế toán theo dõi thuchi, giúp cho bộ phận marketing nắm được tình hình thực hiện những mục tiêu đã đề
ra Hoạt động của tất cả những bộ phận này dù thế này hay thế khác đều ảnh hưởngđến những kế hoạch và hoạt động của phòng marketing
2.5.2.4 Nhà cung ứng
Trang 32Đồ án môn học Chương 2: Thực trạng chương trình truyền thông cổ động của
Để sản xuất ra sữa đậu nành, công ty phải mua đậu nành, đường, bột béo và cáchương liệu khác Ngoài ra, công ty còn phải mua sức lao động, thiết bị, điện năng, máytính… cần thiết để cho nó hoạt động
Những sự kiện xảy ra trong môi trường “người cung ứng” có thể ảnh hưởngnghiêm trọng đến hoạt động marketing của công ty.Những nhà quản trị marketing phảichú ý theo dõi giá cả các mặt hàng cung ứng, bởi vì việc tăng giá các nguyên liệu mua
về có thể buộc phải nâng giá sữa Thiếu một nguyên liệu nào đó, bãi công và những sựkiện khác có thể làm rối loạn về cung ứng sản phẩm cho khách đặt hàng Trong kếhoạch ngắn hạn sẽ bỏ lỡ những khả năng tiêu thụ và trong kế hoạch dài hạn sẽ làm mất
đi thiện cảm của khách hàng đối với công ty
2.5.2.5 Các trung gian
Là những đại lý hỗ trợ cho công ty đi lên, tiêu thụ và phổ biến hàng hóa của công
ty trong giới khách hàng Ở đây gồm có những người môi giới thương mại, các công tychuyên tổ chức lưu thông hàng hóa, các tổ chức dịch vụ marketing và các tổ chức tàichính tín dụng, phân khúc thị trường mục tiêu
2.6 Thực trạng truyền thông cổ động của công ty sữa đậu nành Vinasoy.
2.6.1 Xác định đối tượng mục tiêu
Công ty sữa đậu nành VinaSoy Việt Nam là công ty cung cấp sữa cho hầu hếtngười tiêu dùng Các đối tượng chính mà công ty nhắm tới hộ gia đình và tổ chức
Theo giới tính và độ tuổi:
Khách hàng mục tiêu của sản phẩm Vinasoy Fami là cả gia đình, với tâm điểm làtrẻ em có độ tuổi từ 5 đến 15
Khách hàng mục tiêu của sản phẩm Vinasoy Mè đen là phụ nữ ở độ tuổi trungniên từ 30-50 tuổi sống ở các thành phố, thị xã và vùng ven đô
Xác định khách hàng mục tiêu theo tiêu thức thu nhập:
Vinasoy sẽ phát triển thêm dòng sản phẩm sữa đậu nành bột giá thấp nhắm tớiđối tượng là những người có thu nhập trung bình và thấp
2.6.2 Xác định mục tiêu truyền thông
Mục tiêu truyền thông của công ty sữa đậu nành VinaSoy là đưa ra các chươngtrình truyền thông cổ động nhằm đưa thông tin về sản phẩm đến khách hàng của mìnhkhắp mọi nơi Thông qua đó công ty muốn giới thiệu những lợi ích tốt nhất của sảnphẩm cho mọi người Công ty mong muốn ngày càng có nhiều khách hàng sử dụngsản phẩm của công ty hơn nữa Các chương trình truyền thông công ty đưa ra thể hiệnsáu trạng thái của khách hàng khi mua sản phẩm được tập hợp trong 3 giai đoạn: -nhận thức (biết, hiểu), -cảm thụ (thích, chuộng và tin chắc), - hành vi (mua) Ngườitiêu dùng có thể đang ở bất kì một trong số sáu trạng thái sẵn sàng mua đó