1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Xây dựng chương trình truyền thông cổ động cho trường Đại Học Duy Tân

41 393 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 3,98 MB

Nội dung

Thế giới đang bước vào giai đoạn phát triển và hội nhập hơn bao giờ hết, kéo theo đó là thị trường cạnh tranh khốc liệt,các trường đại học càng ngày càng được thành lập ra nhiều, đa dạng và phong phú để phục vụ nhu cầu cho ngành giáo dục. Bất cứ trường đại học nào cũng đều đang nỗ lực tạo cho mình một hình ảnh, một thương hiệu rất riêng để khẳng định vị thế của mình trong tâm trí của các khách hàng. Với nền kinh tế biến động như hiện nay, điều mà các trường đại học luôn quan tâm là quá trình hoạt động kinh doanh của trường mình ổn định hơn, mang lại thu nhập và uy tín thương hiệu cho trường. Để làm được như vậy, các trường đại học đã bắt đầu thực hiện chiến lược truyền thông cổ động của mình một cách mạnh mẽ, thông qua các công cụ như: quảng cáo, PR, khuyến mại, marketing trực tiếp, bán hàng cá nhân. Đây là những công cụ hữu hiệu để các trường đại học đưa hình ảnh , ngành nghề đào tạo của mình ra thị trường, thông qua đó hình ảnh cũng như thương hiệu của trường cũng không ngừng được nâng cao. Nói một cách cụ thể truyền thông cổ động chính là nhịp cầu nối trung gian giữa các trường đại học với các khách hàng của trường. Nhận thấy vai trò đó, khách hàng sẽ dễ dàng nắm bắt được thông tin nào là đáng tin cậy nhất khi mà các mẫu quảng cáo đang nhan nhản xuất hiện liên tục hàng ngày hàng giờ trên các phương tiện thông tin đại chúng và bất kỳ nơi đâu. Muốn phát triển thương hiệu bền vững thì các trường đại học phải có một chiến lược tổ chức chặt chẽ để tạo ra một sản phẩm có giá trị, đáp ứng những nhu cầu thiết thực của khách hàng. Hơn thế nữa, giá trị thương hiệu sẽ tăng lên gấp bội phần khi chính trường biết đặt phương án phát triển trường dựa trên lợi ích của cộng đồng xã hội. Đại học Duy Tân đã có chỗ đứng trên thị trường Việt Nam , là trường đại học được thành lập đầu tiên và lớn nhất miền trung. Được nhiều người biết đến với chất lượng đào ra chất lượng, đào tạo nhiều ngành nghề khác nhau, hàng năm cung cấp cho đất nước nhiều nhân tài. Đại học Duy Tân đã khẳng định thương hiệu của mình không chỉ thị trường trong nước mà còn thị trường nước ngoài. Chương trình truyền thông cổ động đã đóng góp không nhỏ cho quá trình phát triển đi lên, cho việc quảng bá thương hiệu, lôi khéo và duy trì lòng trung thành của khách hàng trong nhiều năm qua, chúng ta phải thừa nhận rằng truyền thông cổ động luôn mang lại nhiều giá trị lan truyền vô cùng to lớn. Tuy vậy,đại học Duy Tân còn gặp trắc trở trong việc tuyển sinh do quá trình truyền thông chưa tôt để nhiều thí sinh biết đến và e nhại khi học ở trường . Chương trình truyền truyền thông của trường đại học Duy Tân vẫn chưa thực sự tạo được ấn tượng sâu sắc cho khách hàng, chưa có tính sáng tạo và còn nhiều điểm còn bất cập trong suốt quá trình xây dựng và thực hiện chương trình. Các chương trình này cần phải có chất lượng, độc đáo, sáng tạo, thu hút được sự chú ý của khách hàng và cuối cùng là tạo niềm tin thôi thúc khách hàng chọn đại học Duy Tân là bước đi tiếp tục cho tương lai của mình và con em. Từ những vấn đề đó tôi đã xây dựng chương trình truyền thông cổ động cho thương hiệu đại học Duy Tân. Chương trình nhằm tăng thêm uy tín, quảng bá thương hiệu, mở rộng thị trường khu vực miền Trung và rộng hơn nữa. Chương trình của tôi hy vọng có những đóng góp hơn nữa trong việc quảng bá thương hiệu và phát triển cho đại học Duy Tân.

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Thế giới đang bước vào giai đoạn phát triển và hội nhập hơn bao giờ hết, kéotheo đó là thị trường cạnh tranh khốc liệt,các trường đại học càng ngày càng đượcthành lập ra nhiều, đa dạng và phong phú để phục vụ nhu cầu cho ngành giáo dục Bất

cứ trường đại học nào cũng đều đang nỗ lực tạo cho mình một hình ảnh, một thươnghiệu rất riêng để khẳng định vị thế của mình trong tâm trí của các khách hàng

Với nền kinh tế biến động như hiện nay, điều mà các trường đại học luôn quantâm là quá trình hoạt động kinh doanh của trường mình ổn định hơn, mang lại thu nhập

và uy tín thương hiệu cho trường Để làm được như vậy, các trường đại học đã bắt đầuthực hiện chiến lược truyền thông cổ động của mình một cách mạnh mẽ, thông qua cáccông cụ như: quảng cáo, PR, khuyến mại, marketing trực tiếp, bán hàng cá nhân Đây

là những công cụ hữu hiệu để các trường đại học đưa hình ảnh , ngành nghề đào tạocủa mình ra thị trường, thông qua đó hình ảnh cũng như thương hiệu của trường cũngkhông ngừng được nâng cao

Nói một cách cụ thể truyền thông cổ động chính là nhịp cầu nối trung gian giữacác trường đại học với các khách hàng của trường Nhận thấy vai trò đó, khách hàng sẽ

dễ dàng nắm bắt được thông tin nào là đáng tin cậy nhất khi mà các mẫu quảng cáođang nhan nhản xuất hiện liên tục hàng ngày hàng giờ trên các phương tiện thông tinđại chúng và bất kỳ nơi đâu

Muốn phát triển thương hiệu bền vững thì các trường đại học phải có một chiếnlược tổ chức chặt chẽ để tạo ra một sản phẩm có giá trị, đáp ứng những nhu cầu thiếtthực của khách hàng

Hơn thế nữa, giá trị thương hiệu sẽ tăng lên gấp bội phần khi chính trường biếtđặt phương án phát triển trường dựa trên lợi ích của cộng đồng xã hội

Đại học Duy Tân đã có chỗ đứng trên thị trường Việt Nam , là trường đại họcđược thành lập đầu tiên và lớn nhất miền trung Được nhiều người biết đến với chấtlượng đào ra chất lượng, đào tạo nhiều ngành nghề khác nhau, hàng năm cung cấp chođất nước nhiều nhân tài Đại học Duy Tân đã khẳng định thương hiệu của mình khôngchỉ thị trường trong nước mà còn thị trường nước ngoài Chương trình truyền thông cổđộng đã đóng góp không nhỏ cho quá trình phát triển đi lên, cho việc quảng bá thươnghiệu, lôi khéo và duy trì lòng trung thành của khách hàng trong nhiều năm qua, chúng

ta phải thừa nhận rằng truyền thông cổ động luôn mang lại nhiều giá trị lan truyền vô

Trang 2

cùng to lớn Tuy vậy,đại học Duy Tân còn gặp trắc trở trong việc tuyển sinh do quátrình truyền thông chưa tôt để nhiều thí sinh biết đến và e nhại khi học ở trường Chương trình truyền truyền thông của trường đại học Duy Tân vẫn chưa thực sự tạođược ấn tượng sâu sắc cho khách hàng, chưa có tính sáng tạo và còn nhiều điểm cònbất cập trong suốt quá trình xây dựng và thực hiện chương trình Các chương trình nàycần phải có chất lượng, độc đáo, sáng tạo, thu hút được sự chú ý của khách hàng vàcuối cùng là tạo niềm tin thôi thúc khách hàng chọn đại học Duy Tân là bước đi tiếptục cho tương lai của mình và con em.

Từ những vấn đề đó tôi đã xây dựng chương trình truyền thông cổ động chothương hiệu đại học Duy Tân Chương trình nhằm tăng thêm uy tín, quảng bá thươnghiệu, mở rộng thị trường khu vực miền Trung và rộng hơn nữa Chương trình của tôi

hy vọng có những đóng góp hơn nữa trong việc quảng bá thương hiệu và phát triểncho đại học Duy Tân Đồ án này của nhóm bao gồm 2 phần chính sau:

Nội dung báo cáo gồm 2 chương:

Chương 1: Thực trạng hoạt động quan hệ truyền thông cổ động của trường đại học Duy Tân 2011-2014

Chương 2: Xây dựng chương trình truyền thông cổ động cho trường đaị học Duy Tân

Để hoàn thành đồ án này, bên cạnh sự cố gắng của nhóm còn có sự giúp đỡ nhiệttình của giảng viên bộ môn cô Ngô Thị Huyền Trang Nhưng do kiến thức có phần hạnchế nên đồ án không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy tôi rất mong nhận được sự góp

ý của thầy cô, và các bạn để đồ án được hoàn thiện hơn Xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU i

MỤC LỤC iii

DANH MỤC BẢNG BIỂU v

DANH MỤC HÌNH ẢNH vi

CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG TRUYỀN THÔNG CỔ ĐỘNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN 2011-2014 1

1.1 Giới thiệu chung về trường Đại học Duy Tân 1

1.1.1 Giới thiệu về lịch sử hình thành của trường 1

1.1.2 Ngành nghề đào tạo của trường 2

1.2 Thực trạng chương trình truyền thông của đại học duy tân trong khoảng thời gian từ 2012-2014 3

1.2.1 Đối tượng mục tiêu 3

1.2.2 Thông điệp truyền thông 4

1.2.2.1 Nội dung truyền thông 4

1.2.2.2 Cấu trúc truyền thông 4

1.2.2.3 Hình thức truyền thông 4

1.2.3 Mục tiêu truyền thông 4

1.2.4 Các phương tiện truyền thông 5

1.2.4.1 Quảng cáo 5

1.2.4.2 Quan hệ công chúng 7

1.2.4.3 Marketing trực tiếp 9

1.2.4.4 Khuyến mãi 10

1.2.5 Ngân sách 11

1.2.5.1 Quảng cáo 11

1.3 Yếu tố môi trường ảnh hưởng đến trường đại học Duy Tân 12

1.3.1 Môi trường vĩ mô 12

1.3.1.1 Môi trường kinh tế 12

1.3.1.2 Môi trường công nghệ 12

1.3.1.3 Môi trường văn hóa – xã hội 13

1.3.1.4 Môi trường chính trị - pháp luật 13

1.3.2 Môi trường vi mô 14

Trang 4

1.3.2.1 Khách hàng 14

1.3.2.2 Đối thủ cạnh tranh 14

1.3.2.3 Sản phẩm thay thế 16

CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN THÔNG CỔ ĐỘNG CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN 18

2.1 Đối tượng mục tiêu 18

2.2 Thông điệp truyền thông 18

2.2.1 Nội Dung truyền thông 18

2.2.2 Cấu trúc truyền thông 18

2.2.3 Hình thức truyền thông 18

2.3 Mục tiêu truyền thông 19

2.4 Các phương tiện truyền thông 19

2.4.1 Quảng cáo 19

2.4.1.1 Mục tiêu quảng cáo 19

2.4.1.2 Thông điệp quảng cáo 20

2.4.1.3 Lựa chọn phương tiện quảng cáo 20

2.4.2 Quan hệ công chúng 24

2.4.3 Marketing trực tiếp 27

2.4.4 Khuyến mãi 27

2.5 Ngân sách 28

2.5.1 Ngân sách cho quảng cáo 29

2.5.2 Ngân sách cho hoạt động quan hệ công chúng 30

2.6 Đánh giá 30

2.6.1 Đối với quảng cáo: 30

2.6.2 Đối với PR 32

2.6.3 Về khuyến mãi 33

2.6.4 Về Marketing trực tiếp 33

KẾT LUẬN 34

TÀI LIỆU THAM KHẢO 35

Trang 5

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Bảng xếp hạng của các trường 21

Bảng 2.2: Đánh giá hoạt động truyền thông cổ động của các đối thủ cạnh tranh 21

Bảng 2.3 Ngân sách cho hoạt động quảng cáo trên báo, tạp chí 35

Bảng 2.4 Ngân sách quảng cáo ngoài trời 35

Bảng 2.5 Chi phí cho hoạt động quảng cáo trên internet 35

Bảng 2.6 Chi phí cho hoạt động từ thiện và tài trợ 36

Trang 6

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Bảng 1.1: Bảng xếp hạng của các trường 21

Bảng 2.2: Đánh giá hoạt động truyền thông cổ động của các đối thủ cạnh tranh 21

Bảng 2.3 Ngân sách cho hoạt động quảng cáo trên báo, tạp chí 35

Bảng 2.4 Ngân sách quảng cáo ngoài trời 35

Bảng 2.5 Chi phí cho hoạt động quảng cáo trên internet 35

Bảng 2.6 Chi phí cho hoạt động từ thiện và tài trợ 36

Trang 7

CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG TRUYỀN THÔNG CỔ ĐỘNG

CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN 2011-2014

1.1.Giới thiệu chung về trường Đại học Duy Tân

1.1.1 Giới thiệu về lịch sử hình thành của trường

Hình 1.1: Logo trường đại học Duy Tân

Trường Đại học Duy Tân được thành lập ngày 11/11/1994 theo quyết định số666/TTg của Thủ tưởng Chính phủ Là trường Đại học tư thục đầu tiên và lớn nhấtmiền Trung, trường được giao nhiệm vụ đào tạo bậc sau đại học, đại học, cao đẳng,trung cấp chuyên nghiệp, bằng hai, liên thông từ trung cấp lên cao đẳng, từ cao đẳnglên đại học và từ trung cấp chuyên nghiệp lên đại học

Với phương châm đào tạo lấy nghiên cứu và thực hành làm trọng tâm trong côngtác đào tạo, qua 15 khóa tuyển sinh Đại học nhà trường đã tuyển trên 32.000 sinh viên,chưa kể 8.000 học sinh Trung cấp chuyên nghiệp Đã có 11 khóa tốt nghiệp với hơn11.000 Kỹ sư và Cử nhân ra trường hầu hết có việc làm góp phần đáp ứng nhu cầu sửdụng nhân lực của miền Trung và Tây nguyên Tỷ lệ có việc làm của sinh viên DuyTân sau khi tốt nghiệp khoảng hơn 80% Đồng thời, các ngành đào tạo của trường đãgắn kết với trên 200 doanh nghiệp ở địa phương và cả nước Đại học Duy Tân luôn cónhiều điều kiện thuận lợi để hỗ trợ sinh viên tìm kiếm việc làm ngay từ năm hai haynăm ba của bậc Cao đẳng và Đại học

Trong nhiều năm qua, nhà trường luôn chú trọng vào việc đầu tư cơ sở vật chất,trang thiết bị dạy và học Trường đã tạo dựng được 5 cơ sở với diện tích mặt bằng40.000m2 và diện tích sử dụng 30.000m2 Cơ sở vật chất, phương tiện dạy học đượctrang bị hiện đại đảm bảo nhu cầu đào tạo sinh viên với 1000 máy vi tính được kết nốimạng để truy cập thông tin Internet Hầu hết phòng học được trang bị máy chiếu đaphương tiện (multi-projectors), các phòng thực hành, thí nghiệm hiện đại, thư việnđảm bảo để thực hiện giảng dạy, nghiên cứu khoa học và học tập

Trang 8

- Cúp vàng giải thưởng sáng tạo CDIO 2013 tại Đại học Harvard & Học viện

Kỹ thuật Massachusetts (MIT), Mỹ

- Vô địch Cúp IDEERS - Cuộc thi “Thiết kế Mô hình Nhà chống Động đất2014” khu vực Châu Á Thái Bình Dương được tổ chức tại Trung tâm Quốc gia vềNghiên cứu động đất Đài Loan

- ROBOCON: giải Ba và giải Phong cách Vòng Chung Kết Robocon 2014.Cho đến tháng 3/2015, nhóm sinh viên đam mê nghiên cứu khoa học của khoaĐiện – Điện tử đã thử nghiệm thành công Robot dẫn người qua đường và Hệ thốngcảnh báo dừng xe sai vạch

- Festival sinh viên Kiến trúc toàn quốc lần IX năm 2014: 8 giải Nhất, 7 giảiNhì, 14 giải Ba, 7 giải Khuyến khích

Trong cuộc thi Trình diễn pháo hoa trên máy tính năm 2014, tác phẩm “PhùĐổng Thiên Vương” của sinh viên Trần Anh Tuấn của Đại học Duy Tân đã xuất sắcđạt giải Nhất

- Olympic Tin học: 1 giải Nhất, 4 giải Nhì, 16 giải Ba, 14 giải Khuyến khích

- Olympic Toán học: 1 giải Nhất, 1 giải Nhì, 16 giải Ba, 18 giải Khuyếnkhích

- Olympic Vật lý: 5 giải Nhì, 7 giải Ba, 8 giải Khuyến khích và 3 giải Ba toànđoàn

- Giải thưởng “Sao tháng Giêng” năm 2015 của Trung ương Hội Sinh viênViệt Nam được trao cho sinh viên Hồ Thu Thanh Thư - Khoa Kiến trúc Đại học DuyTân

1.1.2 Ngành nghề đào tạo của trường

- Ngành Công nghệ Thông tin

Các chuyên ngành đào tạo: Kỹ Thuật Mạng, Công Nghệ Phần Mềm ,Thiết kế Đồhọa/Game/Multimedia ,Hệ thống Thông tin Quản lý

Trang 9

Các chuyên ngành đào tạo: Điện Tự động , Thiết kế Số , Điện Tử - Viễn Thông

- Ngành Công nghệ Môi trường

Các chuyên ngành đào tạo: Ngành Công nghệ & Kỹ thuật Môi trường ,NgànhCông nghệ & Quản lý Môi trường

- Ngành Quản trị Kinh doanh

Các chuyên ngành đào tạo: Quản Trị Marketing , Quản Trị Kinh Doanh Tổng

- Ngành Du lịch

Các chuyên ngành đào tạo: Quản Trị Du Lịch Khách Sạn ,Quản Trị Du Lịch LữHành

- Ngành Tài chính - Ngân hang

Các chuyên ngành: Tài chính Doanh nghiệp, Ngân Hàng

- Ngành Kế toán

Các chuyên ngành đào tạo: Kế Toán Kiểm Toán , Kế Toán Doanh Nghiệp

- Ngành Ngoại ngữ

Các chuyên ngành đào tạo:Tiếng Anh Biên - Phiên dịch , Tiếng Anh Du lịch

- Ngành Khoa học Xã hội & Nhân văn

Các chuyên ngành đào tạo: Văn - Báo chí , Việt Nam học - Văn hóa Du lịch ,Quan hệ Quốc tế

- Ngành Y - Dược

Các chuyên ngành đào tạo:Điều dưỡng Đa khoa , Dược, Bác sĩ Đa khoa

- Ngành Luật Kinh tế

Các chuyên ngành Đào tạo: Luật Kinh tế

1.2.Thực trạng chương trình truyền thông của đại học duy tân trong khoảng thời

gian từ 2012-2014

1.2.1 Đối tượng mục tiêu

Ngày nay,cuộc sống ngày một phát triển, tạo điều kiện cho các gia đình và xã

Trang 10

hội trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con cái Khi các bạn học sinh còn ngồitrên ghế cấp 3 thầy cô cũng đã đưa ra những lời khuyên chân thành để các ban lựachọn đúng cho con đường học tập của mình Khán giả mục tiêu mà trường đại họcDuy Tân muốn hướng đến là những bậc phụ huynh, học sinh phổ thông đặc biêt là họcsinh 12, các giáo viên ,và các nhà trường trung học thông trên cả nước.

1.2.2 Thông điệp truyền thông

1.2.2.1 Nội dung truyền thông

Một trong những yếu tố quan trọng giúp các trường đại học đạt được thành côngtrong chiến lượt truyền thông của mình, góp phần giúp cho hình ảnh của ngôi trườngđược lưu lại lâu trong tâm trí cũng như chiếm được nhiều sự ưa thích của nhiều kháchhàng đó chính là thông điệp mà mà đại học Duy Tân muốn thể hiện thông qua Thôngđiệp mà Trường đại học Duy tân muốn gửi tới khách hàng đó là: “Bản lĩnh Việt Nam -Đổi mới, Sáng tạo, Vươn tới những tầm cao”

1.2.2.2 Cấu trúc truyền thông

Thông điệp ngắn gọn, sử dụng phương pháp lặp ngữ âm giúp tạo ấn tượng chongười đọc và giúp họ nhớ lâu hơn Thông điệp được chia làm 2 vế:

+ Vế đầu tiên khẳng định đại học Duy Tân mang đậm bản chất Việt Nam, vàluôn thể hiện bản lĩnh của con người Việt Nam

+Đại học Duy Tân luôn đổi mới , phát triển , có nhiều sáng tạo trong việc giảngdạy nhằm vương tới những tầm cao mới

1.2.2.3 Hình thức truyền thông

Hình thức của thông điệp cũng là một trong những yếu tố rất quan trọng trongquá trình truyền thông của trường Thông điệp có để lại ấn tượng trong lòng kháchhàng hay không cũng phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố này

Về mặt hình thức trường chọn gam màu đỏ nâu, gam màu chủ đạo của trường.Thông điệp được sử dụng cho tất cả các phương tiện truyền thông, được in trêncác bảng quản cáo ngoài trời, phướng, poster

1.2.3 Mục tiêu truyền thông

Mục tiêu truyền thông cổ động của Đại học Duy Tân nhằm định vị thương hiệu,các ngành nghề đào tạo, hình ảnh của trường cũng như một lần nữa khẳng định chấtlượng mà trường muốn đem lại cho khách hàng Mục tiêu cũng như nhiệm vụ màchiến lược truyền thông của công ty là:

Trang 11

- Thông qua các hoạt động truyền thông để đưa hình ảnh cũng như thương hiệutrường đến với tất cả khách hàng trên cả nước nước.

- Định vị được trong tâm trí khách hàng chất lượng đào tạo của trường

- Xây dựng hình ảnh trường luôn hướng đến khách hàng, xã hội

1.2.4 Các phương tiện truyền thông

1.2.4.1 Quảng cáo

Quảng cáo là một điều không thể thiếu ở bất kỳ một trường đại học nào dù nhỏhay lớn, không bằng hình thức này thì bằng hình thức khác Thông qua internet, báochí, truyền hình, và một số hình thức khác, mỗi trường sử dụng hoạt động quảng cáo

để giới thiệu mình đến với khách hàng, cho họ biết trường mình đào tạo những ngành

gì, cơ sở vật chất ra sao, tiêu chuẩn đầu vào và đầu ra như thế nào ,để qua đó kháchhàng sẽ biết và tìm đến mình Thứ hai, là giới thiệu những chương trình, hoạt động màmình sắp tiến hành Do đó, công cụ quảng cáo là một công cụ rất quan trọng trong quátrình hoạt động và phát triển của các trường đại học

Xuyên suốt quá trình hoạt động của công ty từ năm 2012 đến năm 2014, đại họcDuy Tân đã tiến hành quảng cáo trên một số phương tiện truyền thông như quảng cáongoài trời, quảng cáo trên internet Với mục tiêu mong muốn khách hàng biết và nhớđến, vì vậy Duy Tân đang ngày càng nổ lực quảng cáo về trường, các ngành nghề đàotạo Đại học Duy Tân đã sử dụng hình thức quảng cáo để giới thiệu quảng bá hình ảnhcủa mình đến với khách hàng cũng như công chúng Trong những năm đầu, đã gặpkhông ít khó khăn trong việc quảng bá cũng như nâng cao hình ảnh doanh nghiệp.Nhưng với sự hỗ trợ của phương tiện quảng cáo doanh nghiệp đã tạo được uy tín củamình và dần được mọi người biết đến

 Quảng cáo trên internet

Đại học Duy Tân chủ yếu quảng bá hình ảnh của của trường trên trang websitechính http://www.dtu.edu.vn/ Trên trang web này có ghi đầy đủ các thông tin vềtrường và tất cả các ngành nghề mà trường đang đào tạo như: ngành xây dựng, quản trịkinh doanh, du lịch, tài chính ngân hàng… Các ngành nghề, chuyên ngành đào tạođược sắp xếp bố cục hài hòa để hấp dẫn khách hàng khi ghé thăm trang web củatrường có thể dễ dàng tìm hiểu thông tin

Trang 12

Hình 3.1: Quảng cáo trên website của trường đại học Duy Tân

 Quảng cáo ngoài trời

Đây là dịch vụ mà Đại học Duy Tân rất chú trọng , đại học treo banron, phướn đểquảng cáo ngoài trời tại các trường THPT để khách hàng biết đến, nếu khách hàng cónhu cầu thì sẽ liên hệ tới trường, với tổng 167 trường THPT tại khu vực miền trung.Đại học Duy tân truyền thông rất nhiều hình thức nhưng quảng cáo ngoài trờiđược đại học Duy Tân chú trọng nhất

Hình 3.2 Baner treo tại trường THPT Đồi Ngô

Trang 13

 Quảng cáo trên Facebook

Hiện nay thì các trang mạng xã hội đang được mọi người sử dụng rất phổ biến.Trong đó mạng xã hội facebook đang được mọi người sử dụng rất nhiều có số lượngngười truy cập nhiều và càng ngày càng gia tăng nên khi đăng quảng cáo trên trangnày sẽ tiếp cận được một khối lượng khán giả cao Tận dụng được các tính năng ưuviệt và linh hoạt của facebook đại học Duy Tân lập một tài khoản facbook riêng và tạocác trang like sau đó chuyển tải những thông tin quan trọng như các mẫu quảng cáo,đăng tải đầy đủ các thông tin về các ngành nghề đào tạo, các chế độ du học, học bổng,trả lời những hỏi đáp và thắc mắc của khách hàng, cung cấp những vấn đề cần thiếtđến với khách hàng một cách nhanh chóng và hiệu quả hơn Đây cũng là một trong cáccách để cắt giảm chi phí không cần bỏ ra một khoản chi phí lớn nhưng vẫn đem lạihiệu quả cao Không cần phải thông qua bên thứ ba mà công ty trực tiếp cung cấpthông tin cho khách hàng Công ty sẽ liên tục cập nhật các thông tin mới cho kháchhàng

Hình 3.2: Quảng cáo trên Facebook của trường đại học Duy Tân

1.2.4.2 Quan hệ công chúng

Quan hệ công chúng là một công cụ được các trường Đại học thường xuyên sửdụng để đánh bóng thương hiệu của mình Bằng các hoạt động PR của mình trườngmuốn gây dựng hình ảnh trong lòng khách hàng Gần đây, các trường đại học trên cảnước nói chung và đại học Duy Tân nói riêng đang đầu tư nhiều cho các hoạt độngnày Đại học Duy Tân còn là một đơn vị luôn quan tâm đến công tác xã hội Trường tựnguyện thực hiện những chính sách ưu tiên đối với các đối tượng là con em của giađình thương binh - liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng, các hộ nghèo, người dântộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa,… Hàng năm, trường còn tổ chức trao học bổng cho

Trang 14

các em học sinh nghèo vượt khó ở các tỉnh miền Trung, kết hợp với Bách khoaSingapore xây dựng phòng đọc sách cho trẻ em Làng Hy vọng (Đà Nẵng),… đóng góp

về những mặt này cho đến nay đã trên 2 tỷ đồng Ngoài ra, thông qua hoạt động Đoàn,sinh viên Duy Tân còn tích cực tham gia các phong trào “Mùa hè xanh”, “Hiến máunhân đạo”, các phong trào văn nghệ, thể dục thể thao do nhà trường, thành phố tổchức

Hình 3.3: Hoạt động “Mùa Hè Xanh” của sinh viên đại học Duy Tân

Trách nhiệm xã hội là một trong những hoạt động mà đại học Duy Tân luôn đặtlên hàng đầu Trong những năm qua, song song với sự phát triển ngôi trường càngngày càng mạnh thì Duy Tân còn tham gia các hoạt động xã hội – từ thiện – tài trợ

Chương trình "Đêm hội Trăng rằm" món quà ý nghĩa dành tặng các cháu thiếuniên, nhi đồng nhân dịp Tết Trung Thu: Trung Thu đã đến trong niềm vui hân hoancủa các cháu, trong tình thương yêu trìu mến của các bậc ông bà, cha mẹ, thầy cô dànhcho các cháu.Tại Đêm hội Trăng Rằm, các cháu đã đắm mình trong câu chuyện cổ tíchđược, thưởng thức tiết mục múa Lân vui nhộn , tham gia các trò chơi để nhậnquà.Niềm vui hiệnrõ trên những khuôn mặt non nớt, cùng với những nụ cười hồnnhiên, trong trẻo với một niềm tin mãnh liệt vào những điều kỳ diệu của không gian cổtích Qua chương trình này, mong muốn các cháucảm nhận được nét đẹp truyền thốngTết Trung Thu của dân tộcViệt Nam Trong dịp này Trường đã trao 638 phần quàTrung Thu cho các cháu thiếu niên – nhi đồng và trao thưởng cho 121 học sinh cóthành tích học tập tốt trong năm học 2012-2013

Trang 15

Hình 3.4: Tổ chức đêm hội trăng rằm cho các em thiếu nhi

1.2.4.3 Marketing trực tiếp

Hoạt động marketing trực tiếp được Đại Học Duy Tân chú trọng nhằm giới thiệuhình ảnh của trường đến quý khách hàng thể hiện sự quan tâm của trường với kháchhàng Trường thường xuyên gửi thông tin về những vấn đề học tập, tuyển sinh đến vớinhững khách hàng mục tiêu

Với mục tiêu tìm hiểu ý kiến và nhu cầu, trả lời những thắc mắc của các kháchhàng Đại học Duy Tân đã xây dựng một đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn vềviệc hỏi và giải đáp mọi thắc mắc của quý khách hàng Một số hình thức marketingtrực tiếp mà công ty đã sử dụng là thông qua các đường dây nóng, gửi thư trực tiếp vàqua email

Để thuận lợi cho quá trình hoạt động và duy trì các mối quan hệ với khách hàng,đại học Duy Tân thường xuyên sử dụng hình thức marketing trực tiếp Đối với hìnhthức truyền thông này trường chú trọng đến việc tìm hiểu nhũng thắc mắc mà kháchhàng gặp phải để giải đáp, tư vấn cho khách hàng

Gửi thư trực tiếp hoặc bằng email là hai hình thức thường xuyên được sử dụng.Thông qua những bức thư trực tiếp hoặc bằng email Đại học Duy Tân có thể giới thiệu

về trường và những ngành nghề đào tạo, chính sách ưu đãi khi học tại trường

Hiện nay do sự phát triển của các phương tiện thông tin liên lạc, và có nhiều hìnhthức để có thể giao tiếp với khách hàng Marketing trực tiếp mang đến nhiều lợi íchcho khách hàng Đại học duy Tân đã thực hiện việc gửi thư cho khách hàng qua email

Trang 16

tạo sự tiện lợi cho họ, tiết kiệm được nhiều thời gian Ngoài ra trường còn gọi điệnthoại cho khách hàng để thông báo cho họ biết những nhũng tin về tuyển sinh vànhững chương trình học bổng Việc marketing trực tiếp như vậy đối thủ không thểnhận ra được chiến lược tiếp xúc khách hàng Và trường có thể đo lường được mức độhiệu quả từ phản ứng của khách hàng.

1.2.4.4 Khuyến mãi

Cuối năm 2014, ĐH Duy Tân đã tạo nên một cột mốc mới ở miền Trung khichính thức ký kết với ĐH Upper Iowa, Mỹ, mang đến cơ hội cho sinh viên Việt Namhọc tập ngay tại quê nhà để lấy bằng cấp quốc tế (bằng Mỹ) Là trường đại học tư thụclớn thứ nhì ở bang Iowa với khoảng 20 cơ sở đào tạo khắp nước Mỹ, Hong Kong vàMalaysia, ĐH Upper Iowa tin tưởng đặt chi nhánh của mình tại ĐH Duy Tân để triểnkhai chương trình Du học tại chỗ (4+0) Sinh viên tham gia chương trình này sẽ họctoàn bộ 4 năm tại Duy Tân, các môn học hầu hết sẽ được giảng dạy bằng tiếng Anh,trong đó hơn 60% do các Giáo sư đến từ Upper Iowa trực tiếp giảng dạy và phần cònlại do các giảng viên người nước ngoài và người Việt của Duy Tân đảm nhận Đây sẽ

là chương trình học tại VN, lấy bằng Mỹ có Kiểm định Vùng (Trung Bắc Mỹ) - hìnhthức kiểm định chất lượng đào tạo toàn cơ sở giáo dục cao nhất ở Mỹ

Năm 2013 trường đại học Duy Tân trao 800 suất học bổng với tổng giá trị hơn

2 tỷ VNĐ Đặc biệt, tất cả các thí sinh có hộ khẩu tại các tỉnh Quảng Trị, Quảng Bình,Quảng Ngãi, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa sẽ được Đại học Duy Tân trao học bổng 1triệu đồng/suất khi đăng ký vào các ngành học mới như Công nghệ Môi trường, Thiết

kế Số, Điện Tự động, Thiết kế Đồ họa/Game/Multimedia, Điều dưỡng Đa khoa, Điềudưỡng Sản phụ khoa.Ngoài ra, Trường Đại học Duy Tân còn cấp học bổng có giá trịbằng 50% Học phí của toàn bộ 4 năm học cho 150 thí sinh đăng ký đầu tiên vào cácngành Văn - Báo chí và Quan hệ Quốc tế của khoa Khoa học Xã hội & Nhân văn.Theo đó, mức học phí mà sinh viên các ngành Văn - Báo chí và Quan hệ Quốc tế phảiđầu tư vào việc học với 16 tín chỉ mỗi học kỳ sẽ giảm từ 375.000 VNĐ/1 tín chỉ xuốngcòn 187.500 VND/1 tín chỉ

Trang 17

Hình 2.5: Buổi ký kết hợp tác giữa đại học Duy Tân, Việt Nam và đại học Upper

SỐ LƯỢNG

THÀNH TIỀN

 Ngân sách cho hoạt động quan hệ công chúng

Trao học bổng cho các em học sinh nghèo

vượt khó ở các tỉnh miền Trung

Trang 18

 Ngân sách cho hoạt động khuyến mãi

Trường đại học Duy Tân trao 800 suất học bổng 2013 2.000.000.000

 Tổng ngân sách cho kết hoạch truyền thông của trường ại học Duy Tân

2011-2014

1.3.Yếu tố môi trường ảnh hưởng đến trường đại học Duy Tân

1.3.1 Môi trường vĩ mô

Đây là những yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến các ngành giáo dục, những yếu

tố này là các yếu tố bên ngoài của của trường và ngành, và ngành phải chịu các tácđộng của nó đem lại như một yếu tố khách quan Các trường đại học dựa trên các tácđộng sẽ đưa ra những chính sách, hoạt động kinh doanh phù hợp

1.3.1.1 Môi trường kinh tế

Trong những năm trước đây, khi cuộc sống của nhân dân ta còn gặp nhiều khókhăn việc đi học lên các con em gặp rất nhiều khó khăn Nhiều gia đình không đủ tiền

để lo cái ăn, cái mặt cho gia đình nên không có tiền cho con em đi học hoặc cho con

em đi học nhưng giữa chừng không có tiền nên cho nghỉ học để ở nhà phụ giúp giađình kiếm tiền Con đường đến tới trường, học cái chữ của con em gặp nhiều khókhăn.Có nhiều con em lựa chọn con đường nghỉ học khi hết cấp 2 hoặc cấp 3 để đi làmphụ giúp gia đình , rất ít các bạn được đi học tiếp vào các trường đại học trong cảnước Ngày nay, đất nước càng ngày càng phát triển, cuộc sống không còn phải lo cái

ăn cái mặt nữa, các gia đình bắt đầu để ý đến việc giáo dục, nâng cao trình đạo cho con

em hơn Hầu hết các con em khi hoàn thành bậc phổ thông thì lựa chọn con đường họctiếp bằng cách thi vào các trường đại học cao đẳng trên cả nước

1.3.1.2 Môi trường công nghệ

Công nghệ cũng là một trong những yếu tố có tầm ảnh hưởng lớn đến sự pháttriển chung của ngành giáo dục Công nghệ ngày càng phát triển vượt bậc đã tạo điềukiện cho sự hiệu quả cho ngành giáo dục Trong đó, phải kể đến sự phát triển vượt bậc

Trang 19

của công nghệ thông tin Một khi công nghệ thông tin phát triển kéo theo rất nhiều vấn

đề Trước đây, khi internet chưa phát triển rất khó cho ngành giáo dục được phát triểnnhưng bây giờ với sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin mọi người dễdàng tìm kiếm thông tin và tiếp cận với các trường học hơn Khi công nghệ phát triểnnhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập hơn Duy tân được xác định là mộttrong những trường đại học áp dụng công nghệ sớm và thành công nhất vào viêc học

và giảng dạy cho sinh viên ở miền Trung và cả nước

1.3.1.3 Môi trường văn hóa – xã hội

Văn hóa của đất nước cũng ảnh hưởng rất lớn đến ngành giáo dục nước nhà Ởcác nước phương tây sau khi tốt nghiệp THPT thì đa số các bạn trẻ lựa chọn conđường du học ở nước ngoài để phát triển , nâng cao kiến thức, và vươn xa hơn Nhưng

ở Việt Nam sau khi tốt nghiệp THPT các bạn thường lựa chọn vào các trường đại họctrong nước để thi vào và bước tiếp con đường học của mình, rất ít thí sinh lựa chọn duhọc Tạo điều kiện thuận lợi cho việc tuyển sinh cho các trường đại học cả nước nóichung và trường đại học Duy tân nói chung

1.3.1.4 Môi trường chính trị - pháp luật

Với sự hội nhập vào nền kinh tế thế giới, hệ thống pháp luật Việt Nam đã vàđang được sửa đổi để phù hợp và ngày càng hoàn thiện hơn nhằm mục đích tạo điềukiện thuận lợi hơn cho việc bước tiếp con đường học tập của các bạn Theo quy địnhhiện hành tại Thông tư 55/2012/TT-BGDĐT quy định tuyển sinh liên thông ĐH, CĐchính quy bắt buộc phải thi cùng với tuyển sinh ĐH, CĐ chính quy Những người cóbằng tốt nghiệp chưa đủ 36 tháng muốn nộp hồ sơ thi lên trình độ cao đẳng (CĐ) hoặcđại học (ĐH) phải dự thi các môn văn hóa như thí sinh (TS) trung học phổ thông(THPT) Điều này làm ảnh hưởng rất lớn đến việc liên thông lên cao đẳng , đại họccủa các bạn sinh viên , và ảnh hưởng đến cao đường học tiếp của các bạn trẻ Nhiều

em trung học phổ thông còn e ngại khi rớt đại học không dám đăng kí vào các trườngtrung cấp , cao đẵng để đi học mà chờ đến năm tiếp đăng kí thi lại đại học

Nhưng từ ngày 4/6/2015, theo Thông tư 08, quy định này sẽ được bãi bỏ Từ khithông tư được sửa đổi thì các trường đại học, cao đãng thuận lợi trong việc tuyển sinhhơn

Đối với ngành giáo dục Chính Phủ Việt Nam đã có quy định về chất lượng, đảmbảo chất lượng đầu vào và đầu ra Hiện nay có rất nhiều trường đại cao đẵng, đại học

Trang 20

công lập và dân lập mọc lên Vì vậy, các trường cao đẵng ,đại học nói chung vàtrường đại học Duy Tân nói riêng hiện nay đang được khuyến khích đẩy mạnh cáchoạt động truyền thông cho trường đại học

1.3.2 Môi trường vi mô

Các lực lượng tác dụng trong môi trường vi mô của công ty bao gồm: những nhàcung ứng, các đối thủ cạnh tranh, khách hàng Những nhà quản trị không thể tự giớihạn mình trong những nhu cầu của thị trường mục tiêu Họ phải chú ý đến tất cảnhững yếu tố của môi trường vi mô

1.3.2.1 Khách hàng

Khách hàng là một trong những nhân tố quan trọng quyết định đến sự tồn tại vàphát triển của các trường đại học trên thị trường Những khách hàng của Đại Học DuyTân Đà Nẵng đều là những trường học trung học phổ thông, các phụ huynh của các

em học sinh đang học cấp 3, những học sinh lớp 12 tại các trường trung học phổ thôngtrên cả nước

Sau một thời gian hoạt động khá dài, đại học duy tân cũng đã thiết lập đượcnhiều mối quan hệ thân thiết với các khách hàng thông qua quá trình làm giao lưu,thăm hỏi khách hàng Với sự chuyên nghiệp qua thời gian hoạt động thì hiện nay đượcngày càng quan tâm và chú ý đến nhiều hơn, tuy nhiên do sự cạnh tranh mạnh vàkhách hàng ngày càng có nhiều đòi hỏi Nên Đại học duy tân càng nỗ lực hơn nhằmtạo mối quan hệ bền vững và chặt chẽ với khách hàng của mình

Trong quá khứ cũng như hiện tại, Đại học duy tân đang từng bước cố gắng thiếtlập thêm mối quan hệ hơn với những trường THPT thân thiết thông qua việc thăm hỏi ,tặng quà tại các trường THPT cùng với đó giới thiệu nhiều hơn về trường Thông quaviệc này, muốn thu hút và ngày càng có nhiều học sinh lựa chọn trường Đại học duytân để bước tiếp trên con đường học

1.3.2.2 Đối thủ cạnh tranh

Trên cả nước hiện nay có hơn 100 đại học , đại học Duy tân gặp rất nhiều khókhăn trong việc tuyển sinh Vì bên cạnh đại học Duy Tân có nhiều trường đại học lớnnhư: đại học FPT, đại học Hồng Bàng, đại học Hồng Đức, Đại học đông đô

Bảng 1.1: Bảng xếp hạng của các trường

Ngày đăng: 05/07/2017, 17:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
32. Slide môn Truyền Thông Cổ Động – giảng viên Ngô Thị Hiền Trang 6. http://doc.edu.vn Link
28. Giáo trình truyền thông cổ động, biên soạn Th.s Nguyễn Thị Kiêm Ánh.trường Cao Đẳng Công Nghệ Thông Tin Hữu Nghị Việt Hàn Khác
29. Giáo trình Quảng cáo, Trường Cao Đẳng CNTT Hữu Nghị Việt – Hàn Khác
30. Giáo trình Quan hệ công chúng, Trường Cao Đẳng CNTT Hữu Nghị Việt – Hàn Khác
31. Giáo trình Tổ chức sự kiện, Trường Cao Đẳng CNTT Hữu Nghị Việt – Hàn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w