Vai trò của Triết học Nho giáo đối với phong tục tập quán truyền thống xã hội Việt Nam (Tiểu luận triết học)

18 540 0
Vai trò của Triết học Nho giáo đối với phong tục tập quán truyền thống xã hội Việt Nam (Tiểu luận triết học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tiểu luận hay do tác giả biên soạn, được giảng viên giảng dạy đánh giá cao (8.0 điểmcao nhất rồi đó). Bài này khái quát những quan điểm của Triết học Nho giáo và ảnh hưởng của nó lên đời sống xã hội của xã hội Trung Hoa và Việt Nam chúng ta. Những ảnh hưởng đó có cả những mặt tích cực và tiêu cực. Vậy thì đó là những gì? Những nội dung đó sẽ được nêu cụ thể, chi tiết và có phân tích trong bài tiểu luận này. Tiểu luận này là tài liệu hay cho các bạn học viên cao học đang sau đại học dùng để làm tham khảo cho nội dung của mình.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ₪₪ ® ₪₪ TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Đề tài: Vai trò Triết học Nho giáo phong tục tập quán truyền thống xã hội Việt Nam Học viên thực MSHV Lớp GVHD : Nguyễn Văn Tú : 51305919 :3 : TS Đào Duy Thanh TPHCM, tháng năm 2014 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Nho giáo hình thành Trung Quốc cổ đại thời Xuân Thu - Chiến Quốc Khổng Tử (551 - 479 TCN) sáng lập Đây hệ thống đạo đức, triết lý tôn giáo bàn luân thường đạo lý xã hội; lễ nghi tôn giáo việc tế tự trời đất, quỷ thần, tổ tiên… Trong trị xã hội Trung Hoa cổ đại, từ đời Nho giáo giữ vai trò to lớn, trở thành hệ tư tưởng thống Trung Hoa vịng 2000 năm Do đó, có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống trị xã hội Trung Quốc nói chung nước lân cận nói riêng Nho giáo du nhập vào Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc vào kỷ I TCN Trong trình phát triển Nho giáo Việt Nam, có đan xen với tư tưởng Phật giáo, Đạo giáo… làm nên nét văn hóa truyền thống riêng biệt mang đậm sắc dân tộc Trong lịch sử dựng nước giữ nước, dân tộc Việt Nam có hàng nghìn năm chịu hộ phong kiến phương Bắc Chính điều làm cho truyền thống văn hóa Việt có nét tương đồng với truyền thống văn hóa Trung Quốc Tuy nhiên, việc tiếp thu mang tính chọn lọc trào lưu văn hóa làm cho văn hóa truyền thống Việt Nam có điểm khác biệt Trong q trình tiếp thu trào lưu văn hóa từ phía Bắc, có nhiều trường phái tư tưởng ảnh hưởng đậm nét đến văn hóa Việt, như: Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo… Chúng gắn liền thành phận hữu chế độ phong kiến Việt Nam Tùy thời kỳ lịch sử mà tư tưởng ảnh hưởng đến văn hóa truyền thống Việt Nam với mức độ nặng nhẹ khác Tuy nhiên, tất trào lưu tư tưởng từ thời cổ đại, nói Nho giáo có ảnh hưởng lớn đến văn hóa truyền thống người Việt, đặc biệt thời kỳ từ kỷ XV đến kỷ XIX gọi thời kỳ “Sùng Nho” Các tư tưởng nhân sinh Nho giáo tảng xây dựng nên xã hội có đạo lý trật tự, đề cao giáo dục đào tạo Nho giáo Việt Nam ảnh hưởng phương diện đời sống văn hóa dân tộc Đó ảnh hưởng hệ tư tưởng thống trị (giống với Nho giáo nguyên thủy từ Trung Quốc cổ đại), ảnh hưởng chủ nghĩa yêu nước truyền thống, ảnh hưởng phong tục tập quán truyền thống… nhiều có ảnh hưởng tận ngày Đối với phong tục tập quán truyền thống người Việt, Nho giáo ảnh hưởng sâu sắc để lại nét văn hóa vừa có giá trị vừa có hạn chế đời sống xã hội phong kiến xưa nhiều cịn ảnh hưởng đến ngày Xuất phát từ sở nêu trên, đề xuất đề tài nghiên cứu: “Vai trò Triết học Nho giáo phong tục tập quán truyền thống xã hội Việt Nam” Đề tài có ý nghĩa góp phần vào việc hệ thống hóa tư tưởng Triết học Nho giáo có ảnh hưởng trực tiếp đến lối sống văn hóa truyền thống Việt Nam, góp phần nâng cao nhận thức phát huy giá trị tốt đẹp triết lý Nho giáo, nhìn nhận đắn hạn chế Triết học Nho giáo số vấn đề cụ thể xã hội, người nói chung * Mục tiêu đề tài Nhằm khái quát tư tưởng triết học Nho giáo; phân tích giá trị tốt đẹp, hạn chế ảnh hưởng phong tục tập quán truyền thống Việt Nam; từ đề xuất số biện pháp nhằm kế thừa, phát huy giá trị tốt đẹp triết lý Nho giáo xây dựng đời sống văn hóa Việt Nam * Nhiệm vụ đề tài Đề tài tập trung giải ba nội dung sau đây: Một là, khái quát tư tưởng triết học Nho giáo Hai là, phân tích ảnh hưởng triết học Nho giáo phong tục tập quán truyền thống người Việt Nam xưa Ba là, kế thừa, phát huy giá trị tốt đẹp Nho giáo xây dựng đời sống văn hóa Việt Nam ngày Phần I KHÁI QUÁT NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TRIẾT HỌC NHO GIÁO Khái quát trình hình thành phát triển Nho giáo Thuật ngữ Nho gia (đạo Nho) thuật ngữ chữ Nho, theo Hán tự từ “Nho” gồm từ “Nhân” (người) đứng gần chữ “Nhu” Nho gia hiểu nhà Nho người học sách thánh hiền thiên hạ cần để dạy bảo người đời ăn hợp luân thường, đạo lý… Nhìn chung “Nho gia” người có học thức, biết lễ nghĩa Cơ sở Nho giáo hình thành từ thời Tây Chu, đặc biệt với đóng góp Chu Cơng Đán, cịn gọi Chu Cơng Đến thời Xn Thu, xã hội loạn lạc, Đức Khổng Tử phát triển tư tưởng Chu Cơng, hệ thống hóa tích cực truyền bá tư tưởng Chính mà người đời sau coi ông người sáng lập Nho giáo Đó hệ thống học thuyết, đạo lý bảo vệ củng cố cho chế độ trị, kinh tế, văn hóa chế độ chiếm hữu nơ lệ nhà Chu.1 Tại Trung Quốc, Nho giáo độc tôn từ thời Hán Vũ Đế, trở thành hệ tư tưởng thống Trung Hoa 2000 năm.1 Dưới thời nhà Hán, Nho giáo lựa chọn sử dụng vũ khí tinh thần có vị trí, vai trị cao so với Đạo giáo Phật giáo Nho giáo thời kỳ nhấn mạnh tư tưởng thiên, mệnh, nghĩa, lễ, tinh thần thái độ phục tùng kẻ bề Dưới triều đại nhà Đường, Nho giáo khơng chiếm vị trí trọng tâm xã hội mà nhường chỗ cho Phật giáo Đến thời nhà Tống, Nho giáo lại chiếm vị trí cao xã hội Nho giáo trở thành cờ tư tưởng có ảnh hưởng lớn xã hội trở thành hệ thống triết học, trị, đạo đức, xã hội hồn chỉnh Dưới triều đại Ngun Mơng thống trị Trung Hoa, Nho giáo suy tôn, thể việc giảng đạo thi cử Đến đời nhà Minh khoảng kỷ XVI Nho giáo phát triển theo hướng tâm cực đoan Đời nhà Thanh, xã hội có nhiều thay đổi, văn hóa Trung Hoa văn hóa phương Tây có giao thoa, nên Nho giáo không đề cao xã hội.2 Đến kỷ 20, với sụp đổ chế độ quân chủ, Nho giáo vị độc tôn, chí bị trừ Trung Quốc thập niên 1960 - 1970 Đến đầu kỷ XXI, giá trị Nho giáo tu dưỡng, giáo dục người tôn vinh trở lại.1 Tác phẩm kinh điển Nho giáo Tứ thư Ngũ kinh Thời Xuân Thu, Đức Khổng Tử san định, hiệu đính giải thích Lục kinh gồm có Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Dịch, Kinh Xuân Thu Kinh Nhạc Về sau Kinh Nhạc bị thất lạc nên năm kinh thường gọi Ngũ kinh Kinh Thi tác phẩm sưu tầm ca dao, phong dao từ thời Thượng cổ đến thời kỳ Đông Chu (thế kỷ VII TCN) Kinh Thư ghi chép lại lời dạy, thệ, mệnh lãnh chúa, hiền nhân từ thời Thượng cổ đến kỷ VIII TCN Kinh Dịch lý giải biến hóa trời đất, vạn vật, xét đoán số mệnh người Kinh Lễ ghi chép lễ nghi, cách biểu lộ tình cảm, tiết chế dục tình, ni dưỡng tình cảm thiêng liêng, phân chia trật tự thang bậc xã hội Kinh Xuân Thu (viết thời kỳ Đông Chu) Đức Khổng Tử biên soạn, sử thời Đông Chu (thế kỷ VIII TCN) ông từ quan chu du thiên hạ thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc.1 Sau Đức Khổng Tử mất, học trò ngài tập hợp lời dạy để soạn Luận ngữ Học trò xuất sắc Khổng Tử Tăng Sâm, gọi Tăng Tử, dựa vào lời thầy mà soạn Đại học; bàn thuật tu nhân, xử cho Nhân đạo phù hợp với Thiên đạo; tư tưởng tu nhân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ Sau đó, cháu nội Khổng Tử Khổng Cấp, gọi Tử Tư viết Trung Dung, tác phẩm bàn triết lý hành động, đề cao tính trung dung biết chờ thời Đến thời Chiến Quốc, Mạnh Tử đưa tư tưởng nhằm giải thích làm sáng tỏ học thuyết Khổng Tử mà sau học trị ơng chép thành sách Mạnh Tử Bốn sách gọi Tứ Thư Ngũ Kinh hợp lại làm sách chủ yếu Nho giáo trở thành tác phẩm văn chương cổ điển Trung Quốc Từ Khổng Tử đến Mạnh Tử hình thành nên Nho giáo nguyên thủy, gọi Nho giáo tiền Tần (trước đời Tần), Khổng giáo hay tư tưởng Khổng - Mạnh Từ hình thành hai khái niệm, Nho giáo Nho gia Nho gia mang tính học thuật, nội dung cịn gọi Nho học; cịn Nho giáo mang tính tơn giáo.1 Nho giáo vào Việt Nam từ kỷ I TCN Nhà Tây Hán đánh bại triều đại phong kiến họ Triệu giành lấy quyền cai trị đất Giao Châu Trong suốt ngàn năm Bắc thuộc, ảnh hưởng Nho giáo Việt Nam hạn chế Đa phần ảnh hưởng có thị, gắn liền với sinh hoạt quan lại cai trị phận người xứ giúp việc cho quan cai trị Có thể nói, Việt Nam lúc giờ, Nho giáo cơng cụ thống trị quyền hộ phục vụ cho quyền hộ.3 Đến kỷ X, sau chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền, dân tộc Việt Nam bước sang kỷ nguyên độc lập, tự chủ thực bắt tay vào xây dựng văn minh Đại Việt theo tính chất nhà nước phong kiến quân chủ tập quyền, xã hội Việt Nam lúc đặt yêu cầu tồn phát triển Nho giáo Việt Nam Và từ đây, Nho giáo bắt đầu có bước phát triển ảnh hưởng mạnh mẽ đời sống văn hóa tinh thần người Việt.3 Những tư tưởng triết học Nho giáo Nhìn chung, Nho giáo bao hàm nhiều nội dung nhằm điều chỉnh hành vi mặt đời sống xã hội đương thời Phạm vi đề tài khái quát số nội dung Nho giáo có ảnh hưởng trực tiếp đến phong tục tập quán truyền thống xưa Trên sở đó, kể đến ba nội dung lớn học thuyết Nho giáo, là: học thuyết Nhân, học thuyết Lễ, tư tưởng giáo dục Nho giáo Trong đó, Nhân Lễ coi hạt nhân tư tưởng triết học Nho gia 2.1 Học thuyết Nhân Học thuyết Nhân nguyên lý đạo đức định tính người thể quan hệ người người Chữ Nhân bao gồm hai mặt: Thể Dụng Về mặt Thể, Nhân nhân tính, tính tự nhiên người Về mặt Dụng, Nhân lịng thương người, tự sửa theo Lễ hành động cho phù hợp với quy tắc đạo đức xã hội Học thuyết Nhân Nho giáo thể Ngũ luân Ngũ thường 2.1.1 Quan niệm Ngũ luân Ngũ luân năm mối quan hệ theo lẽ tự nhiên, tất yếu mang tính quy luật, là: Quan hệ Vua - Tôi: hệ giá trị chữ Trung, xét theo bổn phận, trách nhiệm tương ứng Vua phải lấy lễ mà sai khiến bề tôi, Tôi lấy Trung mà thờ Vua Quan hệ Cha - Con: hệ giá trị chữ Hiếu, cha phải nhân từ, phải hiếu thảo Quan hệ Chồng - Vợ: hệ giá trị chữ Nghĩa, vợ chồng phải thương yêu, đùm bọc lẫn nhau, chồng trọn nghĩa, vợ trọn trinh Quan hệ Anh - Em: hệ giá trị chữ Nghĩa, em kính nhường anh, anh phải biết thương yêu, đùm bọc lấy em Quan hệ Bằng hữu (bạn bè, thầy - trị, đồng mơn…): hệ giá trị chữ Nghĩa, hữu phải tôn trọng, giúp đỡ lẫn Trong Ngũ ln có ba mối quan hệ “giường cột” gọi Tam cương, ba mối quan hệ Vua - Tôi, Cha - Con, Chồng - Vợ 2.1.2 Quan niệm Ngũ thường Ngũ thường năm nhân tính đạo lý mà người cần phải tu dưỡng, Nhân - Lễ - Nghĩa - Trí - Tín Ngũ thường coi đường đưa tới xã hội trật tự phồn vinh Nhân: lịng từ thiện, tình thương u người, giúp người xét mặt Thể mặt Dụng Ngũ luân Khổng Tử nói: “Khi nhà giữ gìn dung mạo khiêm cung; làm việc thi hành cách kính cẩn; giao thiệp với người, giữ lịng trung thành Dẫu tới đồn rợ phương đông phương bắc, chẳng bỏ ba đức hạnh cung, kính trung ấy, người có đức nhân”.1 Nghĩa: Là việc nên làm cách xử phải đường hoàng, hào hiệp Hành vi người phải tuân theo tính đáng, trọng quy tắc, tiêu chuẩn, trọng tâm nghĩa vụ trách nhiệm Trước làm phải xem xét hành vi có hướng đến điều “thiện” hay khơng? tiêu chuẩn đạo nghĩa, ý thức trách nhiệm với cộng đồng hay khơng? Mặt khác, lịng biết ơn, khơng biết ơn khơng biết đạo làm người, phải biết lấy đức bao dung, lịng thẳng báo với ốn thù câu ngạn ngữ: “Khi thấy lợi phải nghĩ tới điều nghĩa” Lễ: Là tơn trọng, hịa nhã cư xử với người, mở rộng việc tuân thủ quy tắc đạo đức xã hội, pháp quyền… Một cách bản, nghi lễ nghi thức làm cho sống quân bình Lễ làm bền vững văn hiến nước, lễ mà bại hoại văn hiến tiêu tan Khổng Tử nói: "Cung kính mà thiếu lễ làm thân lao nhọc Cẩn thận mà thiếu lễ trở thành nhút nhát Dũng cảm mà thiếu lễ trở thành rối loạn Ngay thẳng mà thiếu lễ trở nên thơ lỗ”.1 Trí: Là khơn ngoan, sáng suốt; biết tiên liệu, tính tốn để hành động hợp đạo lý; nhận biết ý nghĩa Tam cương, Ngũ thường để nói, để làm cho phù hợp với đạo đức xã hội Tín: Là niềm tin, giữ lời nói, trung tín, trung thành Tín thước đo, phản ánh bốn nhân tính Nhân, theo sách Luận ngữ, phô bày thực tiễn ngoại phẩm tính người Học thuyết Nhân Khổng Tử hướng đến việc xây dựng nên mẫu hình người Quân tử (đối lập lại Tiểu nhân) Khổng Tử chia loài người thành ba hạng: Thánh nhân: Bậc hiền giả, người thể chuyển giao minh triết Quân tử: Người cao nhã, kẻ phấn đấu để làm điều chân Tiểu nhân: Kẻ “hèn mọn”, hành động không màng tới đạo đức Khổng Tử nói: "Người quân tử sợ ba điều: sợ mệnh trời, sợ bậc đại nhân, sợ lời nói thánh nhân Kẻ tiểu nhân mệnh trời, nên không sợ, (mà còn) khinh nhờn bậc đại nhân, giễu cợt lời nói thánh nhân Người quân tử ung dung mà không kiêu căng, kẻ tiểu nhân kiêu căng mà khơng ung dung”.1 Bàn Nhân, Khổng Tử nói: “Quân tử biết rõ nghĩa, tiểu nhân biết rõ lợi” Chính vậy, có người thật lịng thương người khác làm trịn bổn phận xã hội Trong sách Luận ngữ có chép lời Khổng Tử: “Kẻ nhân muốn lập cho lập cho người; muốn cho nên lo cho người nên Có thể lấy mà xử với người, gọi đường lối nhân” Nói có nghĩa thi hành nhân tức trọng kẻ khác Nói cách khác “hãy làm điều muốn người làm cho mình” ngược lại “điều khơng muốn đừng làm cho người” Đó “đường lối nhân”.4 2.2 Học thuyết Lễ Theo Nho giáo, Lễ đóng vai trị quan trọng đời sống đạo đức, trị, xã hội Lễ vừa tế lễ, vừa thể chế trị, vừa quy phạm đạo đức Nho gia cho rằng: “Con người lễ khơng thể sinh tồn, việc khơng có lễ khơng thành, nước khơng có lễ khơng thể có an ninh” Trong tác dụng Lễ tác dụng qui định danh phận Lễ quan trọng định cả, có ý nghĩa lý luận thực tiễn việc trì trật tự xã hội, tất nhiên xã hội phong kiến phương Đông Quan niệm lễ Nho giáo quan niệm có nhiều yếu tố tích cực, tiến bộ, bật tư tưởng cho xã hội phải có Lễ ổn định phát triển Khổng Tử cho rằng, Lễ tiêu chuẩn để đánh giá người đối xử với Lễ gốc nhân Biểu thái độ lễ kính trọng, lịng chân thành Lễ trở thành qui phạm bắt buộc, tiêu chuẩn đạo đức xã hội điều chỉnh hành vi người Lễ không lễ giáo đơn thuần, mà điển chương, pháp luật, nếp sống… mang ý nghĩa đạo đức - văn hoá rộng lớn Con người cần phải có tổ chức xã hội, muốn có tổ chức xã hội, phải cần đến lề lối cư xử Lề lối Lễ, chiếm địa vị trọng yếu theo Nho Bàn nguồn gốc lễ, Tuân Tử nói: “Người ta sinh có lịng ham muốn; muốn khơng khơng thể tìm, tìm mà khơng độ lượng phân giới khơng thể khơng tranh Tranh loạn, loạn hết Các vua trước ghét loạn, nên đặt lễ nghĩa để phân chia”.4 Tuân Tử nguyên nhân rối loạn đời sống xã hội người, muốn ghét điều giống Chính điều tạo xung đột cần phải có giới hạn ham muốn ấy, Lễ Tn Tử giải thích nội dung lễ: “trên thờ trời, thờ đất, tôn vinh tổ tiên, quý trọng vua thầy” Ơng nói: Lễ để phân biệt dưới, khiến cho sang hèn có đẳng cấp, già trẻ có sai biệt, trí ngu, tài giỏi, cỏi có phân vị khác nhau, khơng tiếm vượt Quan niệm lễ Nho giáo ngày phát triển đầy đủ “Lễ, quyền bính lớn nhà vua, để phân biệt chỗ ngồi, làm sáng tỏ chỗ tế vi, tế lễ quỷ thần, khảo sát chế độ, phân biệt điều nhân nghĩa, để làm yên ổn trị cho vua vậy”.4 Như vậy, Lễ hiểu phong tục tập quán, tín ngưỡng, quy tắc quy định trật tự xã hội, thể chế trị, pháp luật nhà nước, nghi thức đời sống tang ma, cưới xin, triều chính… Lễ tiêu chuẩn cho suy nghĩ hành động người xã hội Có thể nói Lễ trung tâm Nho giáo, hình thức biểu xã hội thái bình thịnh trị, tiêu chí để đánh giá người chế độ xã hội Nho giáo cho phải thực triệt để Lễ trị, theo họ, Lễ quy định danh phận người xã hội theo địa vị đẳng cấp, thứ rõ ràng, không tiếm vượt Thi hành lễ có tác dụng ổn định trật tự xã hội Khổng Tử giải thích rằng, xã hội phải có lễ người phải tn theo lễ khơng có lễ lấy phân biệt địa vị vua - tôi, - dưới, lớn - nhỏ Khơng có lễ khơng phân biệt tình thân mật trai gái, cha con, anh em, giao thiệp thân hay sơ hôn nhân.4 Một cách khái quát, học thuyết Lễ Nho giáo nhằm bốn chủ đích sau: Lễ hàm dưỡng tính tình: Lễ góp phần gây dựng tình cảm tốt đẹp gây dựng gốc đạo làm người Lễ nuôi dưỡng đạo đức hướng hành vi người theo đạo đức, tập quán, lễ nghi… Lễ giữ tình cảm cho thích hợp với đạo trung: Khổng giáo cho tình cảm theo thói quen tâm lý thường tự do, bộc phát làm hành vi người sai lệch, thái hóa, bất cập… Do đó, phải dùng Lễ để điều tiết hành vi người phù hợp với đạo Trung, đạo làm người Lễ định lẽ phải - trái, tình thân - sơ trật tự cho phân minh: Lễ tiêu chuẩn để phân tôn ti trật tự, để định phép tắc nhằm tổ chức luân lý gia đình, xã hội, “quốc có quốc pháp, gia có gia quy” Lễ dùng để điều tiết thường tình người: Lễ đặt nguyên tắc để giữ cho người biết điều phải trái, tránh làm điều vi phạm đến luân lý đạo đức xã hội Lễ thể tri thức người luật đối nhân xử thế, “nhân bất học bất tri lý” 2.3 Tư tưởng giáo dục Nho giáo Khổng Tử cho nhân cách người hình thành khơng túy điều kiện môi trường sống mà điều kiện giáo dục định, với người đức tính nhân, nghĩa, lễ, trí, tín cần phải học tập, rèn luyện phát triển hướng vận dụng vào sống Đối với dân tộc, theo ông giáo dục nhân tố thiếu được, dân tộc khơng có học khơng thể mạnh Khổng Tử khẳng định rằng: “Giáo dục, phát triển trí đức chìa khóa để phát triển kinh tế, đồng thời phát triển kinh tế sở cho phát triển giáo dục dân trí” Ơng cho giáo dục có ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực thi lẽ công bằng, đến tôn ti trật tự, đến thái độ người sống cộng đồng Giáo dục khơng có vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách người mà định đến vận mệnh tương lai dân tộc, Khổng Tử chủ trương đề cao giáo dục đào tạo người Khi đề cao vai trò giáo dục, Khổng Tử nêu rõ mục đích giáo dục đào tạo lớp người quân tử có đủ phẩm chất lực để phục vụ triều đình, trung thành với vua làm lực lượng để ổn định cải biến xã hội, hướng tới xây dựng xã hội thái bình thịnh trị Khổng Tử đưa quan điểm ông đối tượng giáo dục Khổng Tử quan tâm giáo dục lớp đối tượng mà ơng hy vọng làm nịng cốt cho xã hội khơng phải tồn thể nhân dân lao động Ở Khổng Tử có mâu thuẫn với mình, mặt với tư tưởng tiến trái tim nhân hậu mong muốn đưa người trở với đức nhân việc giáo hóa đạo đức nên ông chủ trương “hữu giáo vô loại”, tức học có quyền học, ơng chủ trương mở rộng giáo dục, bình dân hóa giáo dục Nhưng ngược lại, đứng lập trường giai cấp thống trị ông lại cho rằng: “chỉ người thượng trí kẻ hạ ngu khơng đổi nết mình” 6, thượng trí người khơng cần học biết, hạ ngu kẻ khơng biết có học khơng biết Giáo dục người theo Khổng Tử dạy “đạo lý”, để tạo người có đủ nhân, nghĩa, lễ, trí, tín Ơng khơng dạy người vấn đề quái dị, bạo lực, phản loạn mê tín quỉ thần Ông cho rằng: “Chuyên tâm nghiên cứu học thuyết hoang đường, có hại cho vậy”.7 Để đào tạo người lý tưởng, Khổng Tử đề xuất hệ thống phương pháp giáo dục chặt chẽ, với kiến giải sâu sắc Có thể nói với hệ thống phương pháp giáo dục này, Khổng Tử xứng đáng nhà giáo dục lớn Khổng Tử sử dụng nhiều phương pháp dạy học, bao gồm: Một là, phương pháp đối thoại gợi mở, phương pháp giảng dạy cách trao đổi thầy trò, người dạy người học nhằm phát huy tính động, sáng tạo khoa học, khả tư người học Ông nói: “Kẻ chẳng phấn phát lên để hiểu thơng, ta chẳng giúp cho hiểu thơng Kẻ chẳng ráng lên để tỏ ý kiến mình, ta chẳng khai phát cho Kẻ biết rõ góc, chẳng chịu vào để biết ln ba góc kia, ta chẳng dạy kẻ nữa”.8 Hai là, phương pháp kết hợp học đơi với hành, lời nói kết hợp với việc làm, thực hành điều học đem tri thức vận dụng vào sống Ơng nói: “Người quân tử trước học văn chương để mở rộng tri thức mình; kế đó, người nương theo lễ giáo mà kiềm giữ lấy nết mình; nhờ mà khỏi trái đạo lý”.9 Ba là, phương pháp “ôn cũ biết mới”, thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng học tập Ơng thường nhắc rằng: “Người ơn lại điều học, nơi mà biết thêm điều mới, người làm thầy thiên hạ đó” 10 Theo Nho gia, muốn tiến người học phải cố gắng nỗ lực, siêng trau dồi tri thức cho mình, phải ln có thái độ cầu tiến, vươn lên Phần II ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC NHO GIÁO ĐỐI VỚI PHONG TỤC TẬP QUÁN TRUYỀN THỐNG CỦA VIỆT NAM XƯA VÀ NAY Những giá trị tốt đẹp phong tục tập quán truyền thống Việt Nam 1.1 Truyền thống trọng lễ nghĩa, “Tiên học lễ, hậu học văn”, có có dưới; gia đình, xã hội có trật tự nếp Dân tộc ta từ xa xưa coi trọng lễ nghĩa, đạo đức cao tri thức Một đứa trẻ lớn dạy dỗ từ cách nói năng, chào hỏi, lễ phép với người trên, người lớn tuổi Một người học nghề trước truyền thụ kiến thức từ người thầy phải trải qua năm tháng rèn luyện thử thách người thầy để trở thành người có lễ phép, kính nhường Đó gốc xa xưa truyền thống “Tiên học lễ, hậu học văn” ngày dân tộc ta Trong gia đình dịng tộc, có quy tắc đạo đức mà người gia đình, dịng tộc phải tn theo, vi phạm phải bị xử lý để làm gương Từ xưa ngày nay, nước ta tồn gắn bó theo dịng tộc, họ; đứng đầu tộc trưởng, trưởng họ; họ thường trưởng nam dịng tộc, có quyền tập hợp gia đình tộc họ, quy định vấn đề thuộc gia quy lễ phép, động viên cháu học hành, vươn lên sống, người tộc họ tơn trọng, tn theo Mơ hình phổ biến nước ta, đặc biệt tỉnh đồng Bắc Bộ Qua nhiều đời với biến động không ngừng lịch sử xã hội, giá trị tốt đẹp việc trì quy tắc dòng tộc giữ nguyên giá trị nét truyền thống tốt đẹp dân tộc 10 Trong gia đình, dịng tộc vậy, quy mơ xã hội, truyền thống lễ phép, kính nhường coi thước đo phẩm chất người xã hội Một người dù có tài khơng biết kính trọng người già, nhường nhịn trẻ bị xã hội dè bĩu, lên án Có thể nói truyền thống trọng lễ nghĩa ăn sâu vào tâm thức người Việt, trở thành chuẩn mực đạo đức làm cho xã hội có tơn ti trật tự, có có dưới, gia đình xã hội có nếp ổn định Ngày nay, với nhận thức đầy đủ toàn diện xã hội tán thành quan điểm Lễ trị Nho giáo kế thừa chữ Lễ Nho học cách biến nội dung tôn ti trật tự phong kiến, chế độ đẳng cấp tông tộc thành nếp sống có trật tự, có văn hố, có hồ quyện ý thức đạo đức pháp luật tiến bộ, văn minh Con người ngày dùng cách nói xã hội phải có kỷ cương trật tự, xã hội phải có nếp… cách nói xã hội phải có lễ tư tưởng Nho giáo Cần phải nhấn mạnh thêm rằng, xưa, Khổng Tử u cầu phải học lễ khơng học lễ người khơng thể trở thành người chân chính, có ích cho xã hội Ngày vậy, khơng tuyên truyền giáo dục trị, đạo đức cho toàn thể nhân dân; hệ trẻ, không giáo dục pháp luật, không nhận thức phải “sống hành động phải theo hiến pháp pháp luật” tất yếu trật tự, kỷ cương xã hội đại không trì, ổn định phát triển bền vững, người khơng thể có sống ấm no hạnh phúc 1.2 Truyền thống tương thân tương ái, lành đùm rách Đối với tình thương yêu người, dân tộc ta có truyền thống tốt đẹp “lá lành đùm rách”, hay “bầu thương lấy bí cùng, khác giống chung giàn”… Đó nội dung gắn liền với chữ Nhân, Ngũ luân, Ngũ thường Nho giáo Từ bao đời nay, dân tộc ta phát huy sức mạnh đồn kết, gắn bó giúp đỡ vượt qua thăng trầm lịch sử Chính nhờ đồn kết keo sơn, tinh thần tương thân tương đậm đà mà nhân dân ta đánh bại lực ngoại xâm hùng mạnh từ thời Bắc thuộc đến đánh bại Thực dân Pháp Đế quốc Mỹ, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền có sống tự do, ấm no, hạnh phúc ngày Trong sống đại ngày vậy, nhân dân ta biết quý trọng giữ gìn truyền thống tốt đẹp Mỗi đâu có hoạn nạn, thiên tai, lũ lụt… nước chung lịng góp sức giúp cho đồng bào gặp hoạn nạn vơi nỗi đau, xây dựng lại sống Điều cho thấy rằng, cho dù sống có biến đổi qua chặng đường phát triển khác lịch sử, truyền thống keo sơn gắn bó, tương thân tương ln giữ gìn phát huy người Việt Nam ta 1.3 Truyền thống hiếu thảo, cháu thờ kính ơng bà phong tục tập quán lễ nghi thờ cúng, tế lễ Khi bàn đạo hiếu, Khổng Tử Mạnh Tử nhấn mạnh yêu cầu thái độ ni dưỡng cha mẹ cho có lễ, lo tang lễ cúng tế cha mẹ cho có lễ, đồng thời, giải thích rõ lý tục lệ để tang cha mẹ ba năm để tỏ lịng biết ơn để đền đáp cơng sinh thành nuôi dưỡng cha mẹ ba năm ẵm bế 11 Từ xa xưa, chữ Hiếu trở thành nét văn hóa đẹp người Việt, Nho giáo Phật giáo đề cao Trải qua nhiều giai đoạn phát triển xã hội, đến nay, chữ Hiếu khơng thay đổi Đó tình cảm chân thành hướng đến đấng sinh thành, trách nhiệm báo đáp lại công ơn dưỡng dục bao la trời bể cha mẹ Chữ Hiếu khái niệm chủ yếu văn hóa Phương Đơng văn hóa Việt Nam Theo nghĩa phổ thơng, hiếu lịng kính u, biết ơn, hết lịng phụng dưỡng noi theo việc làm tốt cha mẹ Nhân gốc người, Hiếu gốc đạo lý làm người Sách Trung Dung Tử Tư có viết “Nhân biểu tính người mà thương yêu người thân quan trọng nhất” Văn hóa truyền thống Việt Nam đề cao chữ Hiếu giá trị đạo đức cao đẹp: “Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lịng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu đạo con” Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “lịng hiếu thảo đức tính bản” “phải làm cho người biết thương cha mẹ” Phong tục tế lễ xã hội ta từ xưa đến ln lớp hệ người coi trọng, thấy có tác dụng giáo dục cao việc xây dựng hoàn thiện nhân cách người, dù người đại, đời sống mình, khơng có tương lai mà cịn có q khứ Hơn nữa, việc cúng tế ông bà, người thân khuất biểu chữ Hiếu theo quan điểm Nho giáo 1.4 Truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo, coi trọng người có học Có thể nói, tư tưởng giáo dục Khổng Tử Nho gia có ảnh hưởng sâu sắc đậm nét truyền thống dân tộc ta Từ xa xưa, dân tộc Việt Nam biết đến dân tộc hiếu học, coi trọng người hiền tài Điều biết đến chuyến sứ ta sang triều đại phong kiến phương Bắc làm cho giặc phải thán phục Các quan Vua Đại Việt cử sử quan đỗ đạc, có học vấn uyên thâm, tinh thơng địa lí, lịch sử, văn hố nước mình, nước người, tài mẫn tiệp, ứng đối nhanh trí, thơng minh, lịch lãm để khơng làm nhục mệnh vua, giữ gìn quốc thể, bảo vệ lợi ích dân tộc Có thể kể đến sứ thần sử sách Lê Quý Đôn, Mạc Đĩnh Chi, Lê Văn Thịnh, Phùng Khắc Khoan, Ngơ Thì Nhậm… Dân tộc ta đề cao học, câu chuyện từ truyện miệng dân gian đến câu chuyện có thật lịch sử bậc bố mẹ, ông bà kể cho cháu nghe từ chúng nhỏ với mong muốn cháu học hành đỗ đạt, làm rạng rỡ tổ tơng dịng họ góp phần đem tài giúp nước Người có học xã hội coi trọng, đặt lên vị trí cao so với người khác Một tâm lý chủ đạo xã hội xưa là: “Khơng tham ruộng ao liền; tham bút, nghiên anh đồ” Nhiều niên, trai tráng lấy việc học tập, thi cử làm mục tiêu cao đời Trong tâm lý xã hội ngày có nhiều biến đổi so với trước, với quan niệm học tập đường để thành cơng nên tầng lớp trí thức khơng 12 cịn chiếm vị trí cao xã hội xưa Tuy nhiên, họ ln kính trọng xã hội, tri thức yếu tố quan trọng để đưa đến xã hội tiến bộ, người có tri thức đóng góp tích cực cho phát triển xã hội Gắn liền với truyền thống hiếu học, coi trọng người có học truyền thống “tơn sư trọng đạo” Từ xưa đến nay, người thầy nhận kính trọng tầng lớp xã hội với đóng góp họ nghiệp trồng người Lịch sử Việt Nam ghi lại tên tuổi nhiều bậc nhà Nho tài đức Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Thiếp , người mà học trò họ, có thành đạt đến khơng bỏ rơi lễ nghĩa, đạo đức với thầy Tương truyền, hôm Phạm Sư Mạnh sau đỗ đạt, làm quan to triều, thăm thầy Chu Văn An, dọc đường qua khu chợ họp, ông để lính thét dân dẹp đường, làm huyên náo Biết việc, Chu Văn An giận không cho Phạm Sư Mạnh gặp mặt Vị quan lớn triều đình phải quỳ xin buổi thầy tha lỗi Có thể nói, Nho giáo tạo nên người thầy can trực, đạo đức, đào tạo nên học trị hữu ích cho đất nước Trong xã hội đại, với phát triển không ngừng thời đại, vai trò người thầy trở nên vô quan trọng Người thầy xã hội tơn kính Chúng ta có ngày 20/11 hàng năm để hệ học sinh bày tỏ lịng thành kính người thầy dạy dỗ họ Đó cách để giữ gìn nét đẹp văn hóa truyền thống quý báu hun đúc từ ngàn năm dân tộc ta 1.5 Coi trọng giáo dục đào tạo Có thể nhận thấy rằng, từ xưa đến nay, dân tộc ta dù chế độ nhà nước vấn đề giáo dục đào tạo vấn đề hàng đầu Chỉ có giáo dục có nhân tài thực có ích cho đất nước Ngay từ thời Lý, coi trọng giữ vị trí giáo dục thức nhà nước phong kiến, Nho học thể rõ vai trò giáo dục có chế, đầy sức sống Nó tạo bước tiến vượt bậc nội dung giáo dục, mặt tổ chức thực thi giáo dục thi cử Sang thời Trần, nhờ phát triển giáo dục Nho học mà tầng lớp Nho sĩ ngày đông đảo Họ tích cực tham gia sự, hoạt động văn hoá nghệ thuật, học thuật tư tưởng đương thời Chính thế, lúc giờ, Nho giáo thực thúc đẩy hoạt động văn hoá nước Đại Việt Hiện nay, nước ta nghiệp giáo dục đào tạo nhiều quan tâm có bước phát triển mạnh qui mơ, chất lượng, hình thức đào tạo sở vật chất Chúng ta đạt kết xóa mù chữ, phổ cập giáo dục Tỉ lệ học sinh quan tâm chăm lo để đến trường ngày tăng thể sách ưu tiên giáo cho giáo dục Đảng Nhà nước ta Trong văn kiện Đảng giáo dục coi “Giáo dục quốc sách hàng đầu” nước ta Những mặt hạn chế phong tục tập quán xã hội Việt Nam Các nội dung Nhân, Lễ quy định quy tắc ứng xử phù hợp với đạo đức xã hội theo Ngũ luân, Ngũ thường gây nên gia trưởng gia đình, dịng tộc Ở đó, người Cha, người Chồng có quyền lực tuyệt đối, họ chi phối toàn hoạt động phép 13 tắc gia đình Điều dẫn đến bất bình đẳng nam nữ, tâm lý trọng nam khinh nữ xã hội ta tận ngày Nho giáo đề cao tư tưởng trọng Nơng, tuyệt đối hóa vai trị Nông nghiệp sản xuất vật chất xã hội, coi thường Thương nghiệp vấn đề giao lưu hàng hóa dẫn đến hành động bế quan tỏa cảng, nguyên nhân làm cho đất nước chậm phát triển, triều đại phong kiến xưa Nho giáo xem trọng vấn đề giáo dục Tuy vậy, với tư tưởng “chỉ người thượng trí kẻ hạ ngu khơng đổi nết mình”, thượng trí người khơng cần học biết, cịn hạ ngu kẻ khơng biết có học không biết, vấn đề giáo dục không quốc dân hóa cách triệt để Nho giáo chủ trương Lễ trị phân chia đẳng cấp xã hội Các mối quan hệ người bị quy vào quy tắc cứng nhắc Điều khiến cho người trở nên tự do, cảm xúc hành động tự nhiên người bị hạn chế Phần III KẾ THỪA, PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ TỐT ĐẸP CỦA NHO GIÁO TRONG XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VIỆT NAM NGÀY NAY Phát huy truyền thống trọng lễ nghĩa, hiếu thảo; tiên học lễ, hậu học văn; xây dựng xã hội công văn minh Bất xã hội muốn tồn phát triển phải thực ổn định, có trật tự kỷ cương phải tạo công người với người Nho giáo đề tư tưởng Lễ trị để đưa người vào khuôn phép nhằm ổn định trật tự xã hội, xây dựng đất nước thái bình thịnh trị Như vậy, xem học thuyết Nho giáo xưa hệ thống pháp luật ngày Do vậy, để xây dựng xã hội công văn minh cần phải có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, người phải giáo dục ý thức chấp hành pháp luật, tôn trọng quyền người Gia đình nơi giáo dục người trở thành người có ích, có lễ nghĩa Ơng bà, cha mẹ phải gương sáng cho cháu; quan tâm giáo dục cháu trở thành người có nhận thức đắn, hiểu biết, biết thương yêu, biết cống hiến Có xã hội thực vững mạnh, “gia đình tế bào xã hội” Nhà trường nơi dạy tri thức, phải nơi dạy lễ nghĩa cho với truyền thống “tiên học lễ, hậu học văn”, điều có nghĩa phải truyền dạy cho học trò hiểu biết pháp luật, nhận thức đắn sống, đạo đức xã hội Có đưa xã hội người biết thương yêu, tôn trọng đồng loại, xây dựng xã hội văn minh ổn định Phát huy truyền thống tương thân tương ái, lành đùm rách Từ đấu tranh gian khổ chống giặc ngoại xâm dân tộc từ hàng ngàn năm, dân tộc ta hun đúc nên truyền thống đặc sắc “tương thân tương ái, lành đùm rách” Ngày nay, với vị nước phát triển, truyền thống cần tiếp 14 tục hun đúc, phát huy để xây dựng đất nước ta trở thành nước dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Mặc dù đạt thành tựu quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đất nước cịn có vùng mà người dân cịn gặp nhiều khó khăn, kinh tế vùng phát triển, trẻ em không học hành Do vậy, toàn xã hội cần phải quan tâm, đóng góp tùy theo sức để giúp đỡ số phận éo le Mỗi người sinh điều kiện ưu đãi, may mắn người khác cần phải phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc, phải biết quan tâm chia sẻ, giúp đỡ hoàn cảnh may mắn Phát huy truyền thống hiếu học, tơn sư trọng đạo; coi trọng phát triển giáo dục đào tạo Trong trình phát triển đất nước hướng đến xây dựng xã hội công văn minh, người khơng học chữ mà cịn phải học xã hội, khoa học để đáp ứng yêu cầu phát triển thời đại Do đó, xã hội cần có biện pháp nhằm bảo đảm tốt sở vật chất, thay đổi nội dung hình thức dạy học phù hợp, tích cực tìm tòi cập nhật kiến thức để nâng cao chất lượng dạy học, đào tạo lớp người có tài, có ích cho xã hội, hệ trẻ ngày Trong xã hội Việt Nam ta từ xưa đến nay, yêu kính thầy trở thành chuẩn mực đạo đức người Người thầy gương sáng cho học trị noi theo Do vậy, ngồi việc có kiến thức sâu rộng người thầy phải có đạo đức lối sống mẫu mực, có lịng u thương học trị, yêu nghề, sống nhân nghĩa tình, trọng đạo lý người kính trọng Có xứng đáng gọi thầy, bậc cha mẹ tin tưởng giao cho thầy dạy dỗ Ngược lại, học trị phải biết u kính thầy, tơn trọng thầy, nghe lời thầy dạy dỗ, làm theo thầy dạy bảo Trong giai đoạn đất nước ta đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tiến lên chủ nghĩa xã hội, tơn sư trọng đạo hiểu theo cách Tơn sư có nghĩa là: Kính trọng, yêu quý thầy, lễ phép với thầy, ghi nhớ công ơn dạy bảo thầy Trọng đạo tơn trọng ghi nhớ thầy dạy bảo, phải vận dụng linh hoạt kiến thức mà thầy dạy vào thực tế sống lao động Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, phải có người xã hội chủ nghĩa” Để có người xã hội chủ nghĩa trọng trách vinh dự giao cho người thầy Người thầy hôm dạy chữ, dạy nghề cho học trò mà phải truyền đạt cho học trò lý tưởng đắn, phải giáo dục lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, rèn luyện cho học trò chuẩn mực đạo đức xã hội Đối với vấn đề giáo dục đào tạo, Nho giáo đưa hệ thống phương pháp giáo dục, phát huy tính động, tích cực sáng tạo người học Những phương pháp đến có ý nghĩa thiết thực, đem lại hiệu cao giáo dục Nền giáo dục cần phải đào tạo lực lượng nòng cốt để xây dựng xã hội trung thành với chế độ xã hội Muốn thực tốt chiến lược giáo dục đào tạo người cần phải nhận thức giải mối quan hệ mục tiêu “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài” Việc xã hội hóa giáo dục, mở rộng giáo dục phải đôi với 15 việc trọng bồi dưỡng nhân tài, “nhân tài nguyên khí quốc gia” Đồng thời cần phải giải tốt mối quan hệ đức tài, “tiên học lễ, hậu học văn” Có vậy, giáo dục đào tạo đội ngũ người lao động, người trí thức mới, có đạo đức cơng dân tốt, có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, có lĩnh trị lịng trung thành với chủ nghĩa xã hội, bảo đảm đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước KẾT LUẬN Nho giáo học thuyết triết học xuất xã hội Trung Quốc thời kỳ cổ đại Khổng Tử sáng lập Từ đời, có ảnh hưởng sâu sắc đến việc tổ chức hệ thống trị - xã hội Trung Hoa cổ đại triều đại phong kiến Trung Quốc sau Từ du nhập vào nước ta, Nho giáo có ảnh hưởng quan trọng đến văn hóa dân tộc Nó bước len lỏi vào lĩnh vực đời sống trị - xã hội nước ta bước khẳng định vị trí tiến trình phát triển lịch sử Không giống Nho giáo nguyên thủy, Việt Nam, hịa quyện đan xen với tư tưởng Phật giáo, Đạo giáo… để làm nên nét văn hóa truyền thống độc đáo riêng biệt tồn suốt chiều dài lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc đến tận ngày Dù cịn có nhiều hạn chế điều kiện lịch sử lập trường giai cấp quy định tư tưởng Nhân Lễ tư tưởng giáo dục đào tạo Nho gia đóng góp quý báu vào kho tàng lý luận giáo dục nhân loại Bên cạnh tư tưởng phương châm, chiến lược đào tạo người Nho giáo cịn đưa tiêu chuẩn, tiêu chí cụ thể có giá trị lúc đất nước ta quan tâm đến vấn đề giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Kế thừa phát huy phong tục tập quán truyền thống tốt đẹp dân tộc theo tinh thần Nho giáo vấn đề quan trọng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa Điều góp phần giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc, đẩy lùi tượng tiêu cực đời sống xã hội, hướng tới xã hội công bằng, dân chủ văn minh./ 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://vi.wikipedia.org/wiki/Nho_giáo Nguyễn Văn Tặng, Triết lý nhân sinh Nho giáo ảnh hưởng lối sống người Việt Nam, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, 2011 Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hoá Việt Nam, NXB TP HCM, 2001 Nguyễn Văn Nội, Nho giáo đào tạo người Nhân, Lễ, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Nghiên cứu văn hóa số 1, 2000 Dỗn Chính, Quan điểm kinh tế hệ thống tư tưởng Khổng Tử, tạp chí Triết học, số 6/1988, tr.45 Luận ngữ (bản dịch Đồn Trung Cịn), NXB Trí Đức, 1950, 270-271 Sđd, 22 - 23 Sđd, 100-101 Sđd, 94 - 95 10 Sđd, 20 - 21 11 Vũ Đan, Khổng Tử tinh hoa, NXB Trẻ, 2009 12 Vũ Khiêu, Nho giáo phát triển Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, 1997 13 Nguyễn Hiến Lê - Thiên Giang, Lịch sử giới, NXB Văn hóa Thơng tin, 1996 14 Nguyễn Đình Chú, Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh từ truyền thống dân tộc nhân loại, NXB Khoa học xã hội, 1993 15 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ V BCH Trung ương khố VIII, NXB Chính trị quốc gia, 1998 17 ... sống xã hội phong kiến xưa nhiều cịn ảnh hưởng đến ngày Xuất phát từ sở nêu trên, chúng tơi đề xuất đề tài nghiên cứu: ? ?Vai trị Triết học Nho giáo phong tục tập quán truyền thống xã hội Việt Nam? ??... quát tư tưởng triết học Nho giáo Hai là, phân tích ảnh hưởng triết học Nho giáo phong tục tập quán truyền thống người Việt Nam xưa Ba là, kế thừa, phát huy giá trị tốt đẹp Nho giáo xây dựng đời... TRUYỀN THỐNG CỦA VIỆT NAM XƯA VÀ NAY Những giá trị tốt đẹp phong tục tập quán truyền thống Việt Nam 1.1 Truyền thống trọng lễ nghĩa, “Tiên học lễ, hậu học văn”, có có dưới; gia đình, xã hội có

Ngày đăng: 20/06/2017, 21:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Phần I

  • KHÁI QUÁT NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TRIẾT HỌC NHO GIÁO

    • 1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của Nho giáo

    • 2. Những tư tưởng triết học cơ bản của Nho giáo

      • 2.1. Học thuyết về Nhân

        • 2.1.1. Quan niệm về Ngũ luân

        • 2.1.2. Quan niệm về Ngũ thường

        • 2.2. Học thuyết về Lễ

        • 2.3. Tư tưởng giáo dục của Nho giáo

        • Phần II

        • ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC NHO GIÁO ĐỐI VỚI PHONG TỤC

        • TẬP QUÁN TRUYỀN THỐNG CỦA VIỆT NAM XƯA VÀ NAY

          • 1. Những giá trị tốt đẹp trong phong tục tập quán truyền thống Việt Nam

            • 1.1. Truyền thống trọng lễ nghĩa, “Tiên học lễ, hậu học văn”, có trên có dưới; gia đình, xã hội có trật tự nền nếp

            • 1.2. Truyền thống tương thân tương ái, lá lành đùm lá rách

            • 1.3. Truyền thống hiếu thảo, con cháu thờ kính ông bà và các phong tục tập quán lễ nghi thờ cúng, tế lễ

            • 1.4. Truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo, coi trọng người có học

            • 1.5. Coi trọng giáo dục đào tạo

            • 2. Những mặt hạn chế trong phong tục tập quán xã hội Việt Nam

            • Phần III

            • kế thừa, phát huy những giá trị tốt đẹp của Nho giáo trong xây dựng đời sống văn hóa Việt Nam ngày nay

              • 1. Phát huy truyền thống trọng lễ nghĩa, hiếu thảo; tiên học lễ, hậu học văn; xây dựng xã hội công bằng và văn minh

              • 2. Phát huy truyền thống tương thân tương ái, lá lành đùm lá rách

              • 3. Phát huy truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo; coi trọng phát triển giáo dục đào tạo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan