Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà Sasso nuôi tại Trại giống gia cầm Thịnh Đán thuộc Trung tâm giống vật nuôi tỉnh Thái Nguyên

56 283 0
Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà Sasso nuôi tại Trại giống gia cầm Thịnh Đán thuộc Trung tâm giống vật nuôi tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 133 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG MINH NGUYỆT Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA GÀ SASSO NUÔI TẠI TRẠI GIỐNG GIA CẦM THỊNH ĐÁN THUỘC TRUNG TÂM GIỐNG VẬT NI TỈNH THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn ni Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 Footer Page of 133 Header Page of 133 ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG MINH NGUYỆT Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA GÀ SASSO NUÔI TẠI TRẠI GIỐNG GIA CẦM THỊNH ĐÁN THUỘC TRUNG TÂM GIỐNG VẬT NI TỈNH THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Lớp: K43 – Chăn ni Thú y Khóa học: 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn: TS.Trần Thị Hoan Thái Nguyên, năm 2015 Footer Page of 133 Header Page of 133 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, thời gian thực tập tốt nghiệp Trại giống gia cầm Thịnh Đán thuộc Trung tâm giống vật nuôi tỉnh Thái Nguyên, nhận giúp đỡ quý báu thầy cô Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, tồn thể thầy giáo khoa tận tình giảng dạy, dìu dắt tơi suốt thời gian thực tập rèn luyện trường Có kết ngày hôm nay, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tập thể cán công nhân Trại giống gia cầm Thịnh Đán tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực tập sở Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo: TS Trần Thị Hoan quan tâm hướng dẫn tơi hồn thành đề tài Tơi xin gửi lời cám ơn tới gia đình, bạn bè người thân thường xuyên tạo điều kiện giúp đỡ, động viên cổ vũ suốt trình học tập nghiên cứu khoa học hồn thành khóa luận Cuối tơi xin chúc thầy giáo, cô giáo mạnh khỏe, hạnh phúc đạt nhiều thành tích cơng tác, nhiều thành công nghiên cứu khoa học giảng dạy Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Hoàng Minh Nguyệt Footer Page of 133 Header Page of 133 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Sơ đồ khảo nghiệm 21 Bảng 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 32 Bảng 4.2 Tỷ lệ ni sống đàn gà thí nghiệm qua tuần tuổi 34 Bảng 4.3 Tuổi thành thục sinh dục gà thí nghiệm 36 Bảng 4.4 Tỷ lệ đẻ suất trứng, tỷ lệ trứng giống gà thí nghiệm 37 Bảng 4.5 Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng 10 trứng giống 40 Bảng 4.6 Một số tiêu ấp nở trứng gà thí nghiệm 42 Bảng 4.7 Giá thành gà giống 43 Footer Page of 133 Header Page of 133 iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Footer Page of 133 Bq : Bình quân Cs : Cộng Ctv : Cộng tác viên NST : Năng suất trứng Nxb : Nhà xuất TC : Tiêu chuẩn TT : Tuần tuổi TTTA : Tiêu tốn thức ăn Header Page of 133 iv MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Đặc điểm chung gia cầm 2.1.2 Cơ sở khoa học việc nghiên cứu di truyền tính trạng sản xuất gia cầm 2.1.3 Khả sinh sản gia cầm yếu tố ảnh hưởng 2.1.4 Tỷ lệ ấp nở yếu tố ảnh hưởng tới tỷ lệ ấp nở 12 2.1.5 Hiệu sử dụng thức ăn 14 2.1.6 Nguồn gốc, đặc điểm, tính sản xuất giống gà Sasso 15 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 17 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 17 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 19 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Địa điểm, thời gian tiến hành 21 3.2.1 Địa điểm 21 3.2.2 Thời gian tiến hành 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 21 Footer Page of 133 Header Page of 133 v 3.4.1.Phương pháp bố trí thí nghiệm 21 3.4.2 Các tiêu phương pháp theo dõi 22 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 24 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 25 4.1.1 Nội dung phục vụ sản xuất 25 4.1.2 Phương pháp tiến hành 25 4.1.3 Kết phục vụ sản xuất 26 4.2 Kết nghiên cứu 33 4.2.1 Tỷ lệ nuôi sống loại thải 33 4.2.2 Khả sản xuất gà Sasso 35 4.2.3 Tiêu tốn thức ăn 39 4.2.4 Tỷ lệ ấp nở 41 4.2.5 Chi phí cho gà loại 43 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Tồn 44 5.3 Đề nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 Footer Page of 133 Header Page of 133 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, ngành chăn nuôi trở thành ngành mũi nhọn việc phát triển kinh tế hộ nông dân nước, với phát triển khoa học kĩ thuật ngành chăn ni cung cấp lượng lớn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao số lượng chất lượng Đặc biệt chăn nuôi gia cầm quan tâm hàng đầu có khả đáp ứng nhanh lượng lớn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao cho nhu cầu xã hội thời gian ngắn Xã hội ngày phát triển, nhu cầu sống người ngày nâng cao Thực phẩm có chất lượng cao quan tâm ý lớn người tiêu dùng Do vậy, địi hỏi ngành chăn ni nói chung chăn ni gia cầm nói riêng cần phải có bước phát triển công tác giống, kĩ thuật chăm sóc ni dưỡng đáp ứng nhu cầu ngày khắt khe người tiêu dùng Ở nước ta việc tạo giống gà cao sản hạn chế mà chủ yếu ni thích nghi giống gà cao sản giới, sở ta nhân giống rộng rãi xây dựng quy trình chăn ni cho phù hợp với giống điều kiện chăn nuôi cụ thể nước ta Để có giống, dịng hay lai có khả sinh sản cao mà lại có sức đề kháng tốt với câu hỏi lớn người chăn nuôi Xuất phát từ nhu cầu cấp thiết đó, chúng tơi tiến hành đề tài ‘‘Nghiên cứu khả sinh sản gà Sasso nuôi Trại giống gia cầm Thịnh Đán thuộc Trung tâm giống vật nuôi tỉnh Thái Nguyên” Footer Page of 133 Header Page of 133 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài - Nghiên cứu đề suất áp dụng vào thực tế sản xuất - Bản thân bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học - Xác định khả sinh sản gà Sacso - Góp phần hồn thiện thêm quy trình chăm sóc ni dưỡng gà Sacso 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Làm phong phú thêm tư liệu khoa học khả sản xuất giống Sasso 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Là sở khuyến cáo cho người chăn ni lựa chọn giống gà thích hợp, suất cao phù hợp với điều kiện Thái Nguyên Footer Page of 133 Header Page 10 of 133 Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Đặc điểm chung gia cầm - Ngoại hình: Ngoại hình tính trạng chất lượng gia cầm Đó đặc điểm bên ngồi vật ni quan sát như: màu lơng, da, hình dáng, mào tích Các đặc điểm ngoại hình đặc trưng cho giống, thể khuynh hướng sản xuất giá trị kinh tế vật nuôi + Sự phát triển lông dẫn suất da, thể đặc điểm giống có ý nghĩa quan trọng việc phân loại Gà nở có lơng tơ che phủ, q trình phát triển lông tơ thay lông cố định Tốc độ mọc lông biểu mọc lơng sớm hay muộn, có liên quan chặt chẽ tới cường độ sinh trưởng Theo Brandsch H Bichelh (1978) [2], gia cầm lớn nhanh có tốc độ mọc lông nhanh Màu lông số gen quy định phụ thuộc vào sắc tố chứa bào tương tế bào Màu sắc da lông mã hiệu giống, tín hiệu để nhận dạng giống Màu sắc da lông tiêu cho chọn lọc Thông thường màu sắc đồng giống Màu sắc da lơng số gen kiểm sốt nên sử dụng để phân tích di truyền, dự đoán màu đời sau chọn lọc, Đặng Hữu Lanh cs (1999) [9] Các giống gia cầm khác có lơng khác nhau, khác màu sắc lông mức độ oxy hóa chất tiền sắc tố melanin (melanogene) tế bào lơng Nếu chất sắc tố nhóm nipocrom (caorotinoit) lơng có màu vàng, xanh tươi màu đỏ Nếu khơng có chất sắc tố lơng có màu trắng Footer Page 10 of 133 Header Page 42 of 133 35 Trong điều kiện thí nghiệm vụ Thu – Đơng, thời tiết có nhiều biến đổi thất thường, tỷ lệ ni sống gà thí nghiệm giai đoạn từ 21 – 38 tuần tuổi đạt 96,46 %, chứng tỏ đàn gà thí nghiệm có sức sống, khả chống chịu thích nghi tốt So với tỷ lệ nuôi sống gà Sasso vụ Thu – Đông Trần Thanh Vân cs (2007) [20] kết chúng tơi tương đương (96,46 % so với 95 – 96 %) Với tỷ lệ ni sống chứng tỏ gà thí nghiệm nói riêng giống gà Sasso nói chung ni địa bàn tỉnh Thái Nguyên thích nghi tốt điều kiện ni nhốt hồn tồn Từ đó, mở triển vọng phát triển chăn nuôi gà sinh sản, tạo đàn gà thương phẩm có khả tiêu thụ cao, đáp ứng nhu cầu sử dụng người tiên dùng 4.2.2 Khả sản xuất gà Sasso 4.2.2.1 Tuổi thành thục sinh dục Tuổi thành thục tính dục yếu tố ảnh hưởng đến suất trứng, phụ thuộc vào đặc điểm giống, chế độ nuôi dưỡng, kỹ thuật khống chế khối lượng thể gà mái giai đoạn hậu bị Tuổi đẻ khối lượng thể tiêu quan trọng phản ánh mức độ thành thục, khả sinh sản đàn gà Trong tuổi đẻ bói hay tuổi thành thục sinh dục gà tính từ thời điểm gà mái đẻ trứng Các hãng gia cầm lớn giới AA (1994), Ross (1992), Lohmann (1999), Bromo 807 (1993) thống quy định: Trong đàn gà lứa tuổi, tuổi thành thục sinh dục đàn gà tính đàn gà đạt tỷ lệ đẻ % Kết theo dõi tuổi thành thục sinh dục trình bày bảng 4.3 Footer Page 42 of 133 Header Page 43 of 133 36 Bảng 4.3 Tuổi thành thục sinh dục gà thí nghiệm Các tiêu ĐVT Tuần tuổi Ngày tuổi Tuổi đẻ trứng 21 141 Tuổi đẻ đạt tỷ lệ % 21 147 Tuổi đẻ đạt tỷ lệ 50 % 25 170 Tuổi đẻ đạt tỷ lệ đỉnh cao (73,05%) 31 217 Số liệu bảng 4.3 cho thấy: Tuổi đẻ trứng đầu gà Sasso bình quân (141 ngày) sớm gà Lương Phượng có tuổi đẻ trứng 152 ngày tuổi (dòng LP1), gà Kabir - CT.3 161 ngày tuổi Tuổi đẻ trứng đạt tỷ lệ % 147 ngày tuổi (21 tuần tuổi), đạt 50 % gà 170 ngày tuổi (25 tuần tuổi) Tuổi đẻ trứng tuổi đạt tỷ lệ đẻ % 50 % sớm đặc tính di truyền giống, phản ánh sức sản xuất trứng gà Sasso cao so với giống gà thả vườn khác Theo Đoàn Xuân Trúc cs (2002) [19], gà Sasso mái mẹ SA31L có tuổi đẻ đầu 141 ngày, tuổi đẻ % 150 ngày, tuổi đẻ 30 % 160 ngày, tuổi đẻ 50 % 166 ngày So sánh với kết này, đàn gà thí nghiệm chúng tơi có tuổi đẻ đầu tương đương, tuổi đẻ 50 % muộn ngày (170 ngày so với 166 ngày) 4.2.2.2 Tỷ lệ đẻ suất trứng, tỷ lệ trứng giống gà thí nghiệm Đây tiêu đánh giá sức đẻ trứng đàn gia cầm Đối với giống gia cầm: Tỷ lệ đẻ cao, thời gian đẻ kéo dài kết trình chăm sóc ni dưỡng hợp lý giai đoạn hậu bị để gà bước vào giai đoạn sinh sản có ngoại hình cân đối, khối lượng vừa phải Gà ni nhốt có tỷ lệ đẻ thấp vài tuần đầu chu kỳ đẻ, sau tăng dần tỷ lệ đẻ đạt đỉnh cao tuần giảm dần tỷ lệ đẻ thấp cuối kỳ sinh sản Chúng tiến hành theo dõi tỷ lệ đẻ sản lượng trứng lô khảo nghiệm thời gian 17 tuần tuổi (từ 21- 38 tuần tuổi) thu tổng số trứng 6861 Footer Page 43 of 133 Header Page 44 of 133 37 Kết khả sản xuất trứng gà sinh sản Sasso trình bày bảng 4.4 Bảng 4.4 Tỷ lệ đẻ suất trứng, tỷ lệ trứng giống gà thí nghiệm Tuần tuổi số mái Sản lượng trứng (quả) Tỷ lệ đẻ (%) Năng suất trứng bình quân (quả/mái) Trứng giống Trong tuần Cộng dồn Số lượng Tỷ lệ (%) 21 100 40 5,71 0,4 0,4 22 100 102 14,72 1,02 1,42 23 99 178 25,69 1,80 3,23 24 99 275 39,68 2,77 6,01 25 99 368 53,10 3,72 9,73 330 89,67 26 98 389 56,71 3,97 13,80 340 87,40 27 98 392 57,14 4,00 17,80 348 88,78 28 98 409 59,62 4,17 21,97 359 87,78 29 97 438 64,51 4,52 26,71 399 91,10 30 97 493 72,61 5,08 31,79 444 90,06 31 96 496 73,05 5,17 37,29 444 89,52 32 96 490 72,92 5,10 42,40 441 90,00 33 96 489 72,77 5,09 47,49 435 88,96 34 96 477 70,98 4,97 52,46 422 88,47 35 96 476 70,83 4,96 57,42 423 88,87 36 96 455 67,71 4,74 62,16 403 88,57 37 96 458 68,15 4,77 66,93 405 88,42 38 96 436 64,88 4,54 71,47 381 87,39 Footer Page 44 of 133 Header Page 45 of 133 38 (%) Tỷ lệ đẻ (%) 80 70 60 50 40 30 20 10 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Tuần tuổi Hình 4.1: Đồ thị tỷ lệ đẻ gà khảo sát theo tuần tuổi Số liệu bảng 4.4 cho thấy, gà Sasso giống gà khác có tỷ lệ đẻ trứng thấp tuần đầu, tăng dần đạt đỉnh cao sau giảm dần Tỷ lệ đẻ tăng dần từ tuần thứ 22 (14,72 %), đạt đỉnh cao tuần tuổi 30 – 31 (72,61 – 73,05 %), giảm dần đến 38 tuần tuổi (17 tuần đẻ) tỷ lệ đẻ trứng 64,88 % Kết thấp so với nghiên cứu Nguyễn Thị Hải (2009) [5], đàn gà mái TĐ34 (đàn gà bố mẹ chọn tạo Việt Nam) có tỷ lệ đẻ trứng đạt đỉnh cao 30 – 31 tuần tuổi là: 81,16 – 81,47 % (thấp 8,55 - 8,58 %) Kết tương đương với kết nghiên cứu Đoàn Xuân Trúc cs (2002) [19] đàn gà mái SA31L (30 tuần tuổi tỷ lệ đẻ đạt 75,5 %) So với số giống gà lông màu nhập nội khác tỷ lệ đẻ tuần tuổi 30 gà Sasso cao gà Kabir đạt 58,45 % (theo Đồn Xn Trúc, 2001) [18]) Nhìn chung, tỷ lệ đẻ trứng gà Sasso nuôi Trại tuân Footer Page 45 of 133 Header Page 46 of 133 39 theo quy luật đẻ trứng gia cầm cao giống gà lông màu nhập nội khác Tỷ lệ trứng giống phản ánh chất lượng đàn gà mái sinh sản, thể hoạt động bình thường máy sinh dục Tỷ lệ trứng giống tiêu đánh giá số trứng giống đàn gia cầm, tỷ lệ trứng giống có mối tương quan với khối lượng hình dạng trứng Nếu trứng q to, q bé hay có hình dạng dị hình: Q trịn, q dài, méo mó… bị loại bỏ cho tỷ lệ ấp nở Tỷ lệ trứng giống đàn gà thí nghiệm tăng dần từ tuần 25 đến tuần 29 dao động từ 89,67% – 91,10 % 4.2.3 Tiêu tốn thức ăn Hiệu sử dụng thức ăn cho sản xuất trứng tiêu đánh giá hiệu chăn nuôi Để xác định hiệu suất sử dụng thức ăn, chi phí thức ăn cho sản xuất trứng, chúng tơi tiến hành tính tốn tiêu tốn thức ăn để sản xuất cho 10 trứng giống sở tính chi phí thức ăn tiền để sản xuất trứng Kết tính tốn tiêu tốn thức ăn cho sản xuất trứng trình bày bảng 4.5 Khả sử dụng hệ số chuyển hoá thức ăn gia cầm phụ thuộc nhiều vào giống, điều kiện môi trường, phương pháp nuôi dưỡng chất lượng thức ăn Lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày cho ta biết tình trạng sức khoẻ đàn gà, chất lượng thức ăn trình độ ni dưỡng, khơng ảnh hưởng đến sinh trưởng khả cho sản phẩm gia cầm, lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày chịu chi phối yếu tố khác như: Khí hậu, nhiệt độ, mơi trường, tình trạng sức khoẻ.v.v Footer Page 46 of 133 Header Page 47 of 133 40 Bảng 4.5 Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng 10 trứng giống Tuần tuổi Thức ăn tiêu thụ (kg) Tổng số trứng (quả) Tổng số trứng giống (quả) TTTA/ 10 trứng đẻ (kg) TTTA/ 10 trứng giống (kg) 21 112,5 40 28,13 - 22 111,5 102 10,93 - 23 112,0 178 6,29 - 24 112,5 275 4,09 - 25 111,0 368 330 3,02 3,36 26 111,0 389 340 2,85 3,26 27 111,5 392 348 2,84 3,20 28 112,0 409 359 2,74 3,12 29 111,0 438 399 2,53 2,78 30 111,5 493 444 2,26 2,51 31 111,5 496 444 2,25 2,51 32 111,0 490 441 2,27 2,52 33 110,5 489 435 2,26 2,54 34 111,5 477 422 2,34 2,64 35 111,0 476 423 2,33 2,62 36 110,5 455 403 2,43 2,74 37 112,0 458 405 2,45 2,77 38 110,5 436 381 2,53 2,90 Tổng 2005 6861 5574 2,51 2,82 Trung bình Footer Page 47 of 133 Header Page 48 of 133 41 Tiêu tốn thức ăn tiêu đánh giá trực tiếp hiệu sử dụng thức ăn Khi gia cầm có tỷ lệ đẻ cao (tuần 31 73,05 %, tiêu tốn thức ăn 2,82 kg/10 trứng giống) khả thu nhận thức ăn tăng lên, tiêu tốn thức ăn 10 trứng giống giảm xuống, từ làm giảm giá thành sản xuất gà giống, tăng hiệu kinh tế 4.2.4 Tỷ lệ ấp nở Tỷ lệ ấp nở gia cầm xác định tỷ lệ (%) số nở so với số trứng có phơi Đây tính trạng biểu sức sống đời con, tỷ lệ nở trứng chứng minh có đặc tính di truyền sinh lực giống mà xác minh liên quan đến tỷ lệ nở với cấu tạo vỏ trứng, khối lượng trứng, cân đối thành phần cấu tạo cấu trúc vỏ trứng ảnh hưởng tới tỷ lệ ấp nở Những trứng lớn nhỏ có khả ấp nở trứng có khối lượng trung bình Tỷ lệ nở tiêu ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ tăng đàn gia cầm, phụ thuộc vào yếu tố: Chất lượng trứng, hình thái trứng, điều kiện ngoại cảnh, bảo quản kỹ thuật ấp nở Ngoài ra, tỷ lệ trống/ mái, chất lượng trống, mái ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ lệ ấp nở Tỷ lệ trứng có phơi/ trứng ấp 14 đợt ấp đạt từ 90,12 % - 93,94 %; tỷ lệ trứng có phơi chung cho tất đợt ấp 91,71 % Tỷ lệ trứng có phơi gà Sasso tương đương với số giống gà lông màu nhập nội khác như: Gà Kabir 94,62 % , gà Isa color: 94,88 % phù hợp với kết nghiên cứu đàn gà Sasso chọn tạo Việt Nam (mái TĐ34), tỷ lệ trứng có phôi ≥ 91 % Kết khả ấp nở trứng gà Sasso trình bày bảng 4.6 Footer Page 48 of 133 Header Page 49 of 133 42 Bảng 4.6 Một số tiêu ấp nở trứng gà thí nghiệm Tuần 25 Tỷ lệ trứng có Tỷ lệ nở Tỷ lệ gà phôi Số gà Tỷ lệ gà Tổng loại số con loại Nở/ 1/ trứng Nở/ trứng loại 1/ gà nở n n trứng ấp % trứng ấp (con) (%) (quả) (con) có phơi (%) ấp (%) (quả) (%) 330 310 93,94 270 87,10 81,82 260 96,30 78,79 26 340 312 91,76 275 88,14 80,88 261 94,91 76,76 27 348 318 91,38 275 86,48 79,20 268 97,45 77,01 28 359 330 91,92 282 85,45 78,55 274 97,16 76,32 29 399 371 92,98 320 86,25 80,20 309 96,56 77,44 30 444 404 90,99 365 90,35 82,21 353 96,71 79,50 31 444 402 90,54 370 92,04 83,33 363 98,11 81,76 32 441 400 90,70 365 91,25 82,77 352 96,44 79,82 33 435 402 92,41 350 87,06 80,46 340 97,14 78,16 34 422 391 92,65 345 88,24 81,75 334 96,81 79,15 35 423 390 92,20 340 87,18 80,38 327 96,18 77,30 36 403 370 91,81 330 89,19 81,89 321 97,27 79,65 37 405 365 90,12 340 93,15 83,95 328 96,47 80,99 38 381 345 90,55 315 91,30 82,68 301 95,56 79,00 TB - - 91,71 - 88 ,80 81,43 - 96,67 78,69 Tỷ lệ trứng nở/trứng có phơi đạt cao, dao động từ 85,45 % 93,15 % Tính trung bình đợt ấp, tỷ lệ đạt tới 88,80 % Điều cho thấy, tỷ lệ ấp nở trứng gà Sasso mức cao, biến động Tỷ lệ gà loại 1/ số gà nở đạt từ 94,91 % đến 98,11 %, trung bình 14 tuần chúng tơi tiến hành thí nghiệm tỷ lệ 96,67 %, tỷ lệ gà loại tổng số trứng ấp đạt 78,69 Số liệu cho thấy trứng gà Sasso ni trại có khả ấp nở cao, chế độ kỹ thuật ấp nở phù hợp đảm bảo tiêu chuẩn Footer Page 49 of 133 Header Page 50 of 133 43 4.2.5 Chi phí cho gà loại Căn vào giá tiền/ trứng giống,tỷ lệ nở, tỷ lệ gà loại Chúng tơi tính tốn đuợc giá trị gà nở gà loại Kết đuợc trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 Giá thành gà giống Trứng đưa Số lần ấp vào ấp Giá tiền (VNĐ) Số gà nở Số gà loại Giá thành gà nở (VNĐ) Giá thành gà loại (VNĐ) 330 4.036 270 260 4.933 5.123 340 4.546 275 261 5.668 6.027 348 3.844 275 268 4.865 4.992 359 3.743 282 274 4.765 4.905 399 3.338 320 309 4.162 4.310 444 3.013 365 353 3.665 3.790 444 3.013 370 363 3.616 3.685 441 3.020 365 352 3.649 3.784 435 3.048 350 340 3.788 3.900 10 422 3.170 345 334 3.878 4.005 11 423 3.148 340 327 3.917 4.073 12 403 3.290 330 321 4.018 4.130 13 405 3.318 340 328 3.952 4.097 14 381 3.480 315 301 4.209 4.405 Số liệu bảng 4.7 cho thấy cac thời điểm khác giá thành gà nở dao động từ 3.616 VNĐ đến 5.668 VNĐ Còn giá thành gà loại dao động từ 3.685 VNĐ đến 6.027 VNĐ Footer Page 50 of 133 Header Page 51 of 133 44 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Đàn gà bố mẹ Sasso có đặc điểm ngoại hình đặc trưng dịng, giống - Tỷ lệ ni sống từ 21 đến 38 tuần tuổi đạt 96,46 % - Tuổi đẻ trứng vào 141 ngày, tuổi đẻ % 147 ngày, tuổi đẻ 50 % 170 ngày, tỷ lệ đẻ tuổi đẻ đạt đỉnh cao 73,05 % vào 31 tuần tuổi - Tỷ lệ ấp nở trung bình cho 18 tuần theo dõi là: Tỷ lệ trứng có phơi trung bình đạt 91,71 %; tỷ lệ nở/ trứng có phơi đạt 88,80 %; tỷ lệ gà loại 1/ gà nở đạt 96,67 % - Tiêu tốn thức ăn/ 10 trứng tiêu tốn thức ăn/ 10 trứng giống từ tuần 21 – 38 2,51 kg 2,82 kg Từ kết thu được, chúng tơi có kết luận sơ bộ: Gà Sasso có khả thích nghi cao điều kiện ni nhốt, có khả sinh sản cao, dễ ni triển khai ni giống gà địa bàn tỉnh Thái Nguyên vùng lân cận 5.2 Tồn Do thời gian thực tập ngắn, trang thiết bị phục vụ cho công tác chăn ni, thú y cịn thiếu, hạn chế Thí nghiệm tiến hành lần, chưa lặp lại, mẫu nhỏ kết bước đầu, chưa phản ánh hết suất chất lượng giống gà Sasso Footer Page 51 of 133 Header Page 52 of 133 45 5.3 Đề nghị Vì thời gian thực tập hạn chế, chúng tơi khơng có điều kiện để lặp lại thí nghiệm nhiều lần, vào mùa vụ khác nhau, theo dõi đàn gà với số lượng lớn Để có kết luận đầy đủ hơn, đề nghị trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trại giống gia cầm Thịnh Đán tiếp tục thực thí nghiệm với số mẫu lớn thời gian dài Footer Page 52 of 133 Header Page 53 of 133 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Thanh Bình (1998), Nghiên cứu khả sinh sản sản xuất gà Ri, Luận án thạc sỹ khoa học, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam Brandsch H, Bichel H (1978), “Cơ sở nhân giống nuôi dưỡng gia cầm, sở sinh học nhân giống ni dưỡng gia cầm”, Người dịch Nguyễn Chí Bảo, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Bạch Thị Thanh Dân, Nguyễn Đăng Vang, Bùi Quang Tiến, Nguyễn Quý Khiêm (1997), Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ nở ấp nở ngan phương pháp nhân tạo, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1996 – 1997, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Hội đồng khoa học, Ban động vật thú y, Phần chăn nuôi gia cầm, 1997 Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Văn Đồng, Lê Thị Thanh Ân, Phạm Thị Hường (2003), Kết nghiên cứu khả sản xuất gà ông bà Sasso nuôi Trại thực nghiệm Liên Ninh, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Hải, Trần Thanh Vân, Đoàn Xuân Trúc (2009), “Nghiên cứu khả sản xuất gà bố mẹ Sasso chọn tạo Việt Nam”, Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ, số 62 (13), trang 96 – 100 Nguyễn Thị Hải, Trần Thanh Vân, Đoàn Xuân Trúc (2006), “Khảo nghiệm khả sản xuất gà thương phẩm lông màu TĐ nuôi vụ xuân hè Thái Nguyên’’, Tạp chí Khoa học kỹ thuật chăn nuôi (số 11/2006), trang 25 – 27 Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Kiên, Trần Hồng Việt (1998), Động vật học có xương sống, Nxb Giáo dục,1998 Footer Page 53 of 133 Header Page 54 of 133 47 Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng (1999), Cơ sở di truyền chọn giống động vật, Nxb Giáo dục, 1999 10 Trần Long (1994), Xác định đặc điểm di truyền số tính trang sản xuất lựa chọn phương pháp chọ giống thích hợp giống gà thịt Hybro HV85, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, trang 90 – 114 11 Phan Cự Nhân (1971), Một số ý kiến vận dụng điều kiện thực tiễn việt nam, Tạp chí khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp, 11/1971 12 Nguyễn Văn Thiện (1998), Di truyền học số lượng ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Khánh Quắc (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Giáo trình dùng chăn ni, Giáo trình dùng cho cao học nghiên cứu sinh, Nhà xuất Nông nghiệp 14 Phạm Minh Thu (1996), Xác định số tổ hợp lai kinh tế gà Rhoderi, Tam Hoàng 882 Jiangcun, Luận văn thạc sĩ Khoa học Nông Nghiệp, Viện khoa học Nông Nghiệp Việt Nam 15 Trần Thị Nguyệt Thu (1999), Chìa khóa vàng, phần động vật, Nxb Giáo Dục, 1990 16 Phùng Đức Tiến, Đào Thị Bích Loan, Đỗ Thị Sợi (2007), Nghiên cứu khả sinh sản gà lai TP1 khả cho thịt tổ hợp lai gà Sasso dòng X44 với gà mái TP1, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học chăn nuôi – Phần Chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 175 – 186 17 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Ngọc Dụng, Lê Thu Hiền, Nguyễn Thị Lành, Khuất Thị Tuyên, Phạm Thị Thu Phương, Vũ Đức Cảnh, Nguyễn Thị Mến (2006), Nghiên cứu khả sản xuất bốn dịng gà Sasso ơng bà nhập nội http://www.porec.vn/index.php?act=nc&idlv=14&id=00003 Footer Page 54 of 133 Header Page 55 of 133 48 18 Đoàn Xuân Trúc, Nguyễn Văn Trung, Đặng Ngọc Dư, Phạm Văn Đức (2001), Nghiên cứu khả sản xuất đàn gà ông bà Kabir nhập nội ni xí nghiệp gà giống Châu Thành, Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú y 2004, phần chăn nuôi gia cầm, Nxb Nơng nghiệp 19 Đồn Xn Trúc, Nguyễn Văn Xuân, Nguyễn Thị Tiếp, Hoàng Văn Hải (2002), “Kết bước đầu nuôi đàn gà bố mẹ Sasso xí nghiệp gà giống thịt dịng Tam Đảo”, Tạp chí Chăn ni số 20 Trần Thanh Vân, Đồn Xuân Trúc, Nguyễn Thị Hải (2007), “Khảo nghiệm khả sản xuất gà thương phẩm Sasso nuôi vụ xuân hè Thái Nguyên”, Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi 2.96, trang 21 Trần Huê Viên (2001), Giáo trình di truyền học động vật, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, trang 109 – 133 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 22 Awang (1994), Layer ducks in Malaysia, Poultry International 23 Card L.E., Nesheim M.C (1977), Production aviola, Ciencia tecnica lahabana 24 Chambers J.R., (1990) Gemetic of growth and meat production in poultry beeding and genetics, R.D Cawford ed Etsevier Amsterdam 25 Jull M.A (1976), Avicultura, Edition revolutionaria a lahabana 26 Khummenk T., Bansith, Boon E.K., (1990), Growth, egg production and hemalotogy of Beltville White and Bronze turkey, Kaen_Kaset KhomKaen-Agricultural Journal, 1990 27 Letner T.M., Taylor (1987), The interitance of egg priduction in the domeatic fow, P.Amer, Hat 77, 1943 28 Orlov M.V (1974), Control biologico enlain cubacion Footer Page 55 of 133 Header Page 56 of 133 49 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Đàn gà bố mẹ Phun thuốc sát trùng Footer Page 56 of 133 ... ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG MINH NGUYỆT Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA GÀ SASSO NUÔI TẠI TRẠI GIỐNG GIA CẦM THỊNH ĐÁN THUỘC TRUNG TÂM GIỐNG VẬT NI TỈNH THÁI NGUN... tài ‘? ?Nghiên cứu khả sinh sản gà Sasso nuôi Trại giống gia cầm Thịnh Đán thuộc Trung tâm giống vật nuôi tỉnh Thái Nguyên? ?? Footer Page of 133 Header Page of 133 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài - Nghiên. .. D giống gà Sasso từ Cộng hịa Pháp, dịng C D nuôi trại nghiên cứu thực nghiệm Liên Ninh (Trung tâm nghiên cứu gia cầm Vạn Phúc) - ? ?Nghiên cứu khả sản xuất gà lai TP1 khả cho thịt sản phẩm lai gà

Ngày đăng: 19/05/2017, 16:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan