MỤC TIÊU BÀI HỌC : Tiếp tục củng cố trường hợp bằng nhau góc cạnh góc, và áp dụng trường hợp nào vào tam giác vuông, củng cố hai trường hợp c.c.c, c.g.c Rèn kỹ năng vẽ hình chứng min
Trang 1LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Củng cố trường hợp bằng nhau góc cạnh góc
Rèn luyện kỹ năng nhận biết 2 bằng nhau trường hợp g.c.g
Kỹ năng vẽ hình trình bày bài giải bài tập hình
Phát huy trí lực của HS
II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1 Giáo viên : SGK, thước thẳng com pa, thươc đo độ, bảng phụ
2 Học sinh : Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng nhóm
Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1 Ổn định : 1 phút kiểm diện
2 Kiểm tra bài cũ : 9’
HS1 : Phát biểu trường hợp bằng nhau g.c.g Giải bài tập 33 tr 123 SGK
Nêu thêm điều kiện để 2 trong hình vẽ (a) sau là 2 bằng nhau theo trường hợpg.c.g
Đáp án : Vẽ đoạn thẳng AC = 2cm.
Vẽ tia Ax, sao cho CÂx = 900, vẽ tia Cy sao cho A ˆ C y= 600 Ax cắt Cy tại B
Hình (a) : thêm điều kiện  = Bˆ
HS2 : Phát biểu hệ quả của trường hợp bằng nhau g.c.g áp
dụng vào vuông Nêu thêm điều kiện để 2 bằng
nhau trong hình b, c
Đáp án :
H (b) : Thêm điều kiện : BÂH = CÂH
H (c) : Thêm điều kiện B0 = 0A
HS3 : Cho ABC và MNP như hình vẽ có bằng nhau không ?
Tại sao ? gọi HS nhận xét sửa chữa (nếu có)
Đáp án : ABC và MNP tuy có hai cặp góc bằng nhau
và một cạnh bằng nhau, nhưng hai cặp góc bằng nhau
không nằm kề cặp cạnh bằng nhau
B
C D
Trang 2Nên ABC và MNP không bằng nhau
3 Bài mới :
HĐ 1 : Luỵện tập bài tập cho hình sẵn.
Bài tập 37 tr 123 SGK/T1
GV treo bảng phụ
HS : quan sát hình vẽ
Trả lời : và giải thích
Bài tập 36 tr 23 SGKT1
OÂC = 0BˆD C/m
AC = BD
Để chứng minh AC = BD ta phải làm thế nào ?
GV gọi 1HS lên bảng trình bày
GV Gọi HS nhận xét
HĐ 2 : Luyện tập các bài tập phải vẽ hình :
Cho xÔy khác góc bẹt,0t là tia phân giác của xÔy Qua điểm
H thuộc tia 0t, có cắt 0x và 0y theo thứ tự ở A và B Chứng
Xét 0AC và 0BDCó :
OÂC = 0BˆD(gt)0A = 0B (gt)
Ô góc chung
0AC = 0BD( g.c.g)
AC = BDBài 35 tr 123 SGKtập 1
Giải a) xét 0HA và 0HB có :
Ô1 = Ô2 (gt)0H cạnh chung
2
H
C
Trang 3Hỏi : làm thế nào để chứng minh AB = CD; AC = BD
Trả lời : tạo ra 2 tam giác chứa các cặp cạnh đó bằng cách
nối AC hoặc BD
4
Hướng dẫn học ở nhà :
Về nhà học kỹ, nắm vững tính chất bằng nhau của 2
trường hợp g.c.g
và hệ quả 1, 2
Xem lại các bài đã giải
Bài tập về nhà 39, 40, 41, 42 tr 124 SGK tập 1
Xét CBH và CAH có :
Giải Nối AC
Xét ADC và CBACó : Â1 = Cˆ 1 (slt AD//CB)
I MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Tiếp tục củng cố trường hợp bằng nhau góc cạnh góc, và áp dụng trường hợp nào vào tam giác vuông, củng cố hai trường hợp (c.c.c), (c.g.c)
Rèn kỹ năng vẽ hình chứng minh, chứng tỏ được rằng 2 bằng nhau từ đó rút ra được hai cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau
Phát huy trí lực của HS
C D
Trang 4II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1.Giáo viên : Thước thẳng, com pa, thươc đo độ, thước đo góc, ê ke, bảng phụ
2. Học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trước
Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng nhóm
III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1 Ổn định lớp : 1’ kiểm diện
2 Kiểm tra bài cũ : 8phút
HS1 : Phát biểu trường hợp bằng nhau g.c.g của tam giác
Phát biểu hệ quả 1, 2 về trường hợp bằng nhau của 2 vuông
HS2 : Bài tập 39 tr 124 SGK tập 1
GV treo bảng phụ hình vẽ bài tập
Đáp án :
H105 : AHB = AHC (c.g.c) ; H106 : DKE = DKF (g.c.g)
H107 : ABD = ACD(ch, gn) ; H108 : ABD = ACD(ch,gn)
BDE = CDH (g.c.g); ABH = ACE (g.c.g)
GV Hỏi : Qua hình vẽ hãy dự đoán xem BE = CF ? Nếu có hãy
chứng minh điều đó ?
GV Hỏi : 2 cạnh BE và CF nằm trong 2 nào ? 2 đó có thể
bằng nhau không ? Tại sao ?
Bài tập 40/124 SGK
Giải Xét 2 vuông BEM và CFM Có : BM = CM (gt)
H A
B
C D
A
F
E
Trang 5Bài tập 41 tr 124 SGK :
HS : đọc đề vẽ hình và ghi GT, KL
ABC, RI, CI là
KL phân giác B ˆˆ;C
ID AB ; IE BC
IF AC
KL ID = IE = IF
GV gợi ý : Để chứng minh ID = IE = IF Ta tách ra từng cặp
và dựa vào gt để chứng minh : ID = IE ; IE = IF
Xét 2 cặp vuông có liên quan đến 2 tia phân giác RI và CI
GV gọi HS lên bảng trình bày
Qua hai bài tập 40 và 41 ta đã vận dụng điều gì ? để kết luận
rút ra hai đoạn thẳng bằng nhau ?
HS Trả lời : Áp dụng hệ quả 2 để chứng minh 2 vuông bằng
nhau từ đó rút ra các cạnh tương ứng bằng nhau
ABC HAC vì sao ?
HS : đọc kỹ đề bài, vẽ hình
HS : có thể thảo luận nhóm, tìm hiểu điều sai trái trong cách
lập luận này
4 Hướng dẫn học ở nhà :
Ôn lại các (3) trường hợp bằng nhau của và các hệ quả của
A ˆ không phải là góc kề với cạnh AC
A
2 2
1 D
Trang 6 Bài tập về nhà 43 ; 44 ; 45 ; 125 SGK
TAM GIÁC CÂN
I MỤC TIÊU BÀI HỌC :
HS nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều Tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều
Biết vẽ cân, vuông cân Biết chứng minh1 là cân, vuông cân, đều Biết vận dụng các tính chất của cân, vuông cân, đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau
Phát huy tư duy nhanh nhạy, hoạt bát của HS
II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1 Giáo viên : Thước thẳng, com pa, thước đo góc, ê ke, bảng phụ
2. Học sinh : Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng nhóm
Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1 Ổn định : 1’ Kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ : 5’
HS1 : Hãy phát biểu ba trường hợp bằng nhau của tam giác ?
Hãy nhận dạng tam giác ở m ỗi hình
Trả lời : ABC là nhọn ; EDF là vuông ; HIK là tù
GV đặt vấn đề :
Để phân loại các trên, người ta đã dùng yếu tố về góc Vậy có loại đặc biệt nào mà lại sửdụng yếu tố về cạnh để xây dựng khái niệm không ?
Vào bài mới
Trang 73 Bài mới :
HĐ 1 : Định nghĩa :
GV đưa câu hỏi : cho hình vẽ, em hãy đọc
xem hình vẽ cho biết điều gì ?
HS : hình cho biết ABC có hai cạnh bằng nhau là : cạnh AB
và cạnh AC
GV : ABC có AB = AC, đó là cân
Hỏi : Thế nào là cân ?
HS Trả lời : SGK
GV Hướng dẫn HS cách vẽ ABC cân tại A Vẽ cạnh BC
Dùng com pa vẽ các cung tâm B và tâm C có cùng bán kính
sao cho chúng cắt nhau tại A
HS : thực hiện vẽ theo sự hướng dẫn của GV
GV giới thiệu : cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh qua
ví dụ cụ thể ABC
GV cho HS làm ?1
GV treo bảng phụ đề ?1 và hình vẽ
GV gọi 2HS lần lượt trả lời miệng bài ?1
HĐ 2 : Tính chất :
GV yêu cầu HS giải ?2 (treo bảng phụ)
Cho ABC cân tại A Tia phân giác của góc A cắt BC ở D
Hãy so sánh A ˆ B D và A ˆ C D
HS : đọc đề và vẽ hình
Hỏi : Qua hình vẽ dự đoán xem 2 góc A ˆ B D và A ˆ C Dcó
Bˆ và ˆ là các góc ở đáy
AB, AC cạnh bên
BC cạnh đáyBài
?1 Tam giác cân
Cạnh bên Cạnhđáy Gócở đáy Gócở
đỉnh
ABC cân tại A
AB,
AC BC A ˆ A ˆ C B C B
BÂC
ADE cân tại A
AD, AE
DE
E D A
D E A
ˆ
ˆ DÂE
ACH cân tại A
AC, AH
CH
C H A
H C
Trang 8bằng nhau không ?
HS : chứng minh
Xét ABD và ACD Có AB = AC (gt)
Â1 = Â2 (gt), AD chung
ABD = ACD (c.g.c)
A BˆDA CˆD
Vậy 2 góc ở đáy của cân như thế nào ?
GV yêu cầu HS phát biểu định lý 1
HS nêu định lý 1 SGK
Ngược lại nếu ABC có 2 góc bằng nhau thì đó có phải là
cân hay không ?
1HS : phát biểu định lý 2
GV giới thiệu vuông cân : Cho ABC như hình vẽ
HS : ABC ở hình vẽ có Â = 1v ; AB = AC
GV : ABC ở hình trên gọi là vuông cân
GV yêu cầu HS nêu định nghĩa vuông cân
HS : nêu định nghĩa vuông cân SGK
Yêu cầu HS giải bài ?3 (Bảng phụ)
Gọi HS vẽ hình và ghi GT, KL
HS : vẽ hình và ghi GT, KL
GV gọi 1HS lên bảng tính Bˆ ?;Cˆ ?
HĐ 3 : Tam giác đều :
Hỏi : Nếu cạnh đáy của cân cũng bằng cạnh bên thì đó
có đặc điểm gì về 3 cạnh ?
HS : 3 cạnh bằng nhau
GV : có 3 cạnh bằng nhau thì gọi là đều Tam giác đều là
Định lý 2 :Nếu một tam giác có hai
góc bằng nhau thì đó là tam giáccân
Định nghĩa : tam giác vuông cân làtam giác vuông có hai cạnh gócvuông bằng nhau
ABC vuông cân tại A
Trang 9tam giác như thế nào?
GV hướng dẫn HS vẽ đều bằng thước và compa
GV cho HS làm bài ?4
(đề bài trên bảng phụ)
GV gọi 1HS trình bày câu a
GV có thể cho HS dự đoán số đo của mỗi góc bằng cách đo
góc Sau đó gọi 1 HS lên bảng chứng minh câu b
GV chốt lại : Trong 1 tam giác đều mỗi góc bằng 600 đó
chính là hệ quả 1
Hỏi : Ngoài việc dựa vào định nghĩa để chứng minh tam giác
đều, em còn có cách chứng minh nào khác không ?
GV treo bảng phụ 3 hệ quả
GV gọi HS nhận xét và sửa sai nếu có
ABC là đềuBài
?4 a) Do AB = AC nên ABC cân tại
Nếu 1 tam giác cân có 1 góc bằng
600 thì đó là đều
LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Củng cố định nghĩa và tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều Luyện giải các bài tập về tính góc, chứng minh tam giác cân
Tuần : 20
Trang 10 Rèn luyện kỹ năng suy luận, chứng minh, vẽ hình
Tích cực, phát huy trí lực của học sinh
II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
Giáo viên : Thước thẳng com pa, thươc đo góc, êke, bảng phụ
Học sinh : Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng nhóm
Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1 Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp 1’
2 Kiểm tra bài cũ : 8’
HS1 : Định nghĩa tam giác cân Phát biểu định lý 1 và định lý 2
về tính chất của tam giác cân
Sửa bài tập 46 tr 127 SGK
Đáp án : a) Vẽ đoạn thẳng AC = 3cm
Vẽ hai cung tròn (A, 4cm) và (C, 4cm)Chúng cắt nhau tại B ABC cân tại B
HS2 : Định nghĩa tam giác đều và hệ quả của nó
Sửa bài tập 49 tr 127
Đáp án : a) Góc ở đỉnh của tam giác cân bằng 400
các góc ở đáy của tam giá cân bằng
nhau và bằng : Bˆ Cˆ = 1402 = 700
b) Góc ở đáy của tam giác cân bằng 400 góc ở đỉnh của tam giác cân bằng 1800 400 2 = 1000
3.Bài mới :
HĐ I Luyện tập :
Bài 51 tr 128 SGK :
GV đưa đề bài bảng phụ
GV gọi 1 HS vẽ hình và ghi GT, KL
HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL
2 2 1 1
Trang 11b) IBC là gì ? Vì sao ?
GV gợi ý : Muốn so sánh A B ˆD và A C ˆ Eta làm thế nào ?
GV gọi 1HS trình bày mịêng bài chứng minh, sau đó yêu cầu
1 HS lên bảng trình bày
Hỏi : các em có thể dự đoán IBC là gì ?
GV yêu cầu HS trình bày miệng cách chứng minh này
Bài 50 tr 127 SGK tập 1
GV treo bảng phụ
Tính A ˆ B Ctrong từng trường hợp
a) Â = 1450
b) A = 1000
Bài 52 tr 128 SGK tập 1 :
(đề bài đưa lên bảng phụ)
GV yêu cầu cả lớp vẽ hình và gọi 1HS lên bảng vẽ hình, ghi GT,
KL ABC là gì ? vì sao ?
Hỏi : Theo em, ABC là gì ? Hãy chứng minh dự đoán đó
HS : dự đoán ABC là đều
GV gọi 1HS chứng minh
4
Hướng dẫn học ở nhà :
Ôn lại định nghĩa và tính chất của tam giá cân, tam giác
đều Cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, là tam
giác đều
Bài tập về nhà số 72, 73, 74, 75, 76 tr 107 SBT
Đọc trước bài định lý “Pytago”
A BˆD A C ˆ E(2góctương ứng)
b) Vì B ˆ 1 Cˆ 1(cmt) mà Bˆ Cˆ (gt)
B ˆ 2 Cˆ 2(vì tia BD nằm giữa BA,
BC, tia CE nằm giữa CA, CB
tg IBC cân tại IBài 50 tr 127 SGK tập 1a) Â = 1450
ABCcân tại A nên Bˆ Cˆ
2
145 180
Â1+Â2 = 600 ABC cân có 1 góc = 600 ABC đều
A
1 2
1 2 A
B C
0
Trang 12ĐỊNH LÝ PYTAGO
I MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Nắm được định lý Pytago, về quan hệ giữa ba cạnh của vuông Nắm được định lý Pytago đảo
Biết vận dụng định lý Pytago để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài củahai cạnh kia Biết vận dụng định lý đảo của định lý Pytago để nhận biết một tam giác là tam giác vuông cân
Biết vận dụng các kiến thức đã học trong bài vào bài toán thực tế
II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1 Giáo viên : Bảng phụ ghi đề bài tập, định lý Pytago (thuận, đảo)
1 Bảng phụ có dán sẵn hai tấm bìa màu hình vuông có cạnh bằng (a + b) và 8tờ giấy trắng hình tam giác vuông bằng nhau, có độ dài hai cạnh góc vuông là avà b
2 Học sinh : Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng nhóm, thước ê ke
Các hình vuông, tam giác vuông bằng bìa cứng
III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1 Ổn định lớp : 1’ kiểm tra sĩ số lớp
2 Kiểm tra bài : 5’
HS1 : Định nghĩa tam giác vuông (trả lời : là tam giác có 1 góc vuông)
Vẽ 1 tam giác vuông có các cạnh góc vuông
là 3cm và 4cm đo độ dài cạnh huyền
Đáp án : Thực hành đo cạnh BC = 5cm
HS2 : So sánh tổng bình phương 2 cạnh góc vuông với bình phương cạnh huyền
Trang 13cạnh bằng (a+b)
GV yêu cầu HS xem tr 129 SGK, hình 121 và hình 122 Sau
đó mời 4 HS lên bảng
Hai HS thực hiện như hình 121
Hai HS thực hiện như hình 122
a) Tính DT hình vuồng có cạnh c Hình.121
b) Tính DT 2 hình vuông có cạnh là a và b
Hỏi : Có nhận xét gì về DT phần bìa không bị che lấp ở hai
hình ? Giải thích
DT hình vuông là c2
DT 2 Hình vuông là : a2 + b2
HS : DT phần bìa không bị che lấp ở hai hình bằng nhau
Hỏi : Từ đó rút ra nhận xét về quan hệ giữa c2 và a2 + b2
HS Rút ra nhận xét : c2 = a2 + b2
Hỏi : Hệ thức : c2 = a2 + b2 nói lên điều gì ?
HS nêu định lý Pytago tr 130 SGK
GV yêu cầu vài HS đọc lại định lý Pytago
GV yêu cầu HS đọc phần lưu ý SGK
GV yêu cầu HS làm ?3
(Đề bài và hình vẽ trên bảng phụ)
HS đọc đề bài và quan sát hình 124 125 tr 130 SGK
GV gọi 1HS trình bày miệng
Một học sinh trình bày miệng GV ghi bảng
Trong một tam giác vuông bìnhphương cạnh huyền bằng tổng cácbình phương của hai cạnh gócvuông
ABC vuông tại A
BC2 = AB2 + AC2
Lưu ý : Để cho gọn, ta gọi bình phương độdài của một đoạn thẳng là bìnhphương của đoạn thẳng đó
Bài ? 3 : a) vuông ABC có
C
Trang 14HĐ 2 : Định lý Pytago đảo
GV yêu cầu HS làm ?4
Vẽ ABC có AB = 3cm ; AC = 4cm ; BC = 5cm
Hãy dùng thước đo góc xác định số đo góc BÂC
HS : Toàn lớp vẽ hình vào vở Một HS thực hiện trên bảng
BÂC = 900
GV : ABC có
AB2 + AC2 = BC2
(Vì 32 + 42 = 52 = 25)
Bằng đo đạc ta thấy ABC là vuông
Người ta chứng minh được định lý Pytago đảo
GV yêu cầu HS nhắc lại định lý Pytago đảo
HS : Nhắc lại định lý Pytago đảo
HĐ 3 : Củng cố, Luyện tập
GV yêu cầu HS Phát biểu định lý Pytago và định lý Pytago
đảo
So sánh hai định lý trên
HS : GT của định lý này là KL của định lý kia, KL của định
lý này là GT của định lý kia
Cho HS làm bài tập 53 tr 131 SGK tập 1
(Đề bài trên bảng phụ)
GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
b) Tương tự EF2 = 12 + 12
EF = 2 x = 2
2 Định lý Pytago đảo :
Nếu một có bình phương của mộtcạnh bằng tổng các bình phươngcủa hai cạnh kia thì đó là vuông
x = 13b) x2 = 12 + 22 x = 5
c) x2 = 292 212 x = 20d) x2 = ( 7 )2 +32 x = 4
2 9
2 1
3 7
Trang 15LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Củng cố định lý Pytago và định lý đảo
Vận dụng định lý Pytago để tính độ dài 1 cạnh của vuông và vận dụng định lý
Pytago đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông
Hiểu và vận dụng kiến thức đã học trong bài vào thực tế
II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1 Giáo viên :Êke, compa sợi dây có thắt nút thành 12 đoạn bằng nhau
2 Học sinh : Học bài và làm bài tập, thước thẳng, êke, compa, bảng nhóm
III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1 Ổn định lớp : 1’ kiểm diện
2 Kiểm tra bài : 9’
HS1 : Phát biểu định lý Pytago Vẽ hình minh họa và viết hệ thức
Chữa bài tập 55 (tr 131 SGK tập 1)
Đáp án : AB 2 + AC 2 = BC 2 (đlý 1)
AC 2 = 16 1 = 15 AC = 15 3,6m
HS2 : Phát biểu định lý Pytago đảo, vẽ hình viết hệ thức
Chữa bài tập 56 (a,c) tr131 SGK tập 1 (bảng phụ)
(GV treo bảng phụ)
Hỏi : góc nào của ABC vuông ?
HS : quan sát bảng phụ và trả lời cách làm của bạn Tâm
HS Trả lời : Bˆ = 900
Vì AC = 17 là cạnh lớn nhất
Bài tập 57 tr 131 SGKTâm sai Ta phải so sánh bình phươngcủa cạnh lớn nhất với tổng bìnhphương 2 cạnh còn lại :
C
4
1
Trang 16Bài 86 tr 108 SBT :
Tính đường chéo của một mặt bàn hình chữ nhật có chiều
dài 10dm, chiều rộng 5dm
GV gọi HS lên bảng vẽ hình
Bài 87 tr 108 SBT
GV treo bảng phụ
GV gọi 1HS đọc đề trên bảng phụ, ghi GT, KL
1 HS : đọc to đề trên bảng phụ và lên bảng ghi GT,KL
GV gọi HS lên bảng giải
Bài 88 tr 108 SBT :
GV treo bảng phụ ghi đề bài 88 tr 108 SBT
Hỏi : Nhắc lại định nghĩa vuông cân
GV gợi ý : gọi độ dài của cạnh góc vuông của cân là x
(cm), độ dài cạnh huyền là a(cm)
Bài 58 tr 132 SGK
GV treo bảng phụ
GV cho HS hoạt động nhóm
Hỏi : Trong lúc anh Năm dựng tủ thẳng đứng, tủ có vướng
vào trần nhà không ?
4 Hướng dẫn học ở nhà :
A0B có AB 2 = A0 2 + 0B 2 (pytago)
A0 = 0C = AC2 122
=6cm0B = 0D = BD2 162
= 8cm
AB2 = 62 + 82 = 100
AB = 10(cm)Bài 88 tr 108 SBT :
GT 0B = 0D, AC= 12cm
BD = 16cm
KL tính : AB, BC, CD,DA
A
B
C D 0
Trang 17 Ôn tập định lý Pytago thuận đảo
Đọc có thể em chưa biết ghép 2 hình vuông thành 1 hình
vuông tr 134 SGK theo hướng dẫn của SGK, hãy thực hiện
cắt ghép từ hai hình vuông thành 1 hình vuông
Bài tập về nhà : 59 ; 60 ; 61 tr 133 SGK ; 89 tr 108 SBT
LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Củng cố định lý Pytago và định lý đảo
Vận dụng định lý Pytago để tính độ dài 1 cạnh của vuông và vận dụng định lý
Pytago đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông
Hiểu và vận dụng kiến thức đã học trong bài vào thực tế
II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1 Giáo viên :Êke, compa sợi dây có thắt nút thành 12 đoạn bằng nhau
2 Học sinh : Học bài và làm bài tập, thước thẳng, êke, compa, bảng nhóm
III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1 Ổn định lớp : 1’ kiểm diện
2 Kiểm tra bài : 9’
HS1 : Phát biểu định lý Pytago Vẽ hình minh họa và viết hệ thức
Chữa bài tập 55 (tr 131 SGK tập 1)
Đáp án : AB 2 + AC 2 = BC 2 (đlý 1)
AC 2 = 16 1 = 15 AC = 15 3,6m
HS2 : Phát biểu định lý Pytago đảo, vẽ hình viết hệ thức
Chữa bài tập 56 (a,c) tr131 SGK tập 1 (bảng phụ)
C
4
1
Trang 183 Bài mới :
HĐ 1 : Luyện tập
Bài tập 57 tr 131 SGK
(GV treo bảng phụ)
Hỏi : góc nào của ABC vuông ?
HS : quan sát bảng phụ và trả lời cách làm của bạn Tâm
HS Trả lời : Bˆ = 900
Vì AC = 17 là cạnh lớn nhất
Bài 86 tr 108 SBT :
Tính đường chéo của một mặt bàn hình chữ nhật có chiều
dài 10dm, chiều rộng 5dm
GV gọi HS lên bảng vẽ hình
Bài 87 tr 108 SBT
GV treo bảng phụ
GV gọi 1HS đọc đề trên bảng phụ, ghi GT, KL
1 HS : đọc to đề trên bảng phụ và lên bảng ghi GT,KL
GV gọi HS lên bảng giải
Bài 88 tr 108 SBT :
GV treo bảng phụ ghi đề bài 88 tr 108 SBT
Hỏi : Nhắc lại định nghĩa vuông cân
GV gợi ý : gọi độ dài của cạnh góc vuông của cân là x
(cm), độ dài cạnh huyền là a(cm)
Bài tập 57 tr 131 SGKTâm sai Ta phải so sánh bình phươngcủa cạnh lớn nhất với tổng bìnhphương 2 cạnh còn lại :
A0B có AB 2 = A0 2 + 0B 2 (pytago)
A0 = 0C = AC2 122
=6cm0B = 0D = BD2 162
= 8cm
AB2 = 62 + 82 = 100
AB = 10(cm)Bài 88 tr 108 SBT :
GT 0B = 0D, AC= 12cm
BD = 16cm
KL tính : AB, BC, CD,DA
A
B
C D 0
Trang 19Bài 58 tr 132 SGK
GV treo bảng phụ
GV cho HS hoạt động nhóm
Hỏi : Trong lúc anh Năm dựng tủ thẳng đứng, tủ có vướng
vào trần nhà không ?
4 Hướng dẫn học ở nhà :
Ôn tập định lý Pytago thuận đảo
Đọc có thể em chưa biết ghép 2 hình vuông thành 1 hình
vuông tr 134 SGK theo hướng dẫn của SGK, hãy thực hiện
cắt ghép từ hai hình vuông thành 1 hình vuông
Bài tập về nhà : 59 ; 60 ; 61 tr 133 SGK ; 89 tr 108 SBT
CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
CỦA TAM GIÁC VUÔNG
I MỤC TIÊU BÀI HỌC :
HS nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông Biết vận dụng định lý Pytago để chứng minh trường hợp cạnh huyền cạnh góc vuông của 2 vuông Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của 2 vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau
Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học
Hiểu và vận dụng kiến thức học được vào 1 số bài toán thực tế
II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1 Giáo viên : Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ ghi sẵn bài tập và câu hỏi
2 Học sinh : Thước thẳng, êke, compa, bảng nhóm
Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1 Ổn định lớp : 1’ kiểm diện
2 Kiểm tra bài : 7’
HS1 : Hãy nêu ra các trường hợp bằng nhau của vuông được suy ra từ các
Tuần : 22
Trang 20trường hợp bằng nhau của ?
Trả lời : Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai
cạnh góc vuông của tam giác vuông kai thì hai tam giác vuông đó bằng
nhau Hệ quả 1 và 2 tr 122 SGK
HS2 : Trên mỗi hình em hãy bổ sung các điều kiện về cạnh góc để được các tam giác vuôngbằng nhau theo từng trường hợp đã học
Trả lời :
3 Bài mới :
HĐ 1 : Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác
vuông ;
Hỏi : 2 vuông bằng nhau khi chúng có những yếu tố nào
bằng nhau ?
HS : Phát biểu các trường hợp bằng nhau
GV treo bảng phụ bài ?1
Có các vuông nào bằng nhau ? Vì sao ?
1 Hai cạnh góc vuông bằng nhau
2 Một cạnh góc vuông và một gócnhọn kề cạnh ấy bằng nhau
3 Cạnh huyền và một góc nhọn bằng nhau
2 Trường hợp bằng nhau về cạnh
1 4 3
1 4 4
1 4 5
H
Trang 21GV yêu cầu HS đọc nội dung trong khung tr 135
Cả lớp vẽ hình và ghi : GT, KL của định lý
GV : gọi 1HS phát biểu định lý Pytago
HS : Phát biểu
Hỏi : Định lý Pytago có ứng dụng gì ?
HS Trả lời : Khi biết hai cạnh của vuông, ta có thể tính
được cạnh thứ ba của nó
Hỏi : Vậy nhờ định lý Pytago ta có thể tính cạnh AB theo
cạnh BC, AC như thế nào ? Tương tự DE ?
HS : lên bảng áp dụng định lý Pytago tính AB và DE
GV : Như vậy nhờ định lý Pytago ta đã chỉ ra được ABC và
DEF có ba cặp cạnh bằng nhau
HS : Chứng minh 2 bằng nhau (c.c.c)
GV gọi HS phát biểu lại trường hợp bằng nhau cạnh huyền,
cạnh góc vuông của tam giác vuông
Cho HS làm bài ?2 SGK (treo bảng phụ)
ABC cân tại A
AH BC
C/m rằng :
AHB = AHC
(bằng 2 cách)
GV gọi HS nêu GT, KL và 2HS lên bảng giải
HS : đọc đề và quan sát hình 147 và ghi GT,KL
ABC cân tại A
GT AH BC
KL AHB = AHC
Bài 63 tr 136 SGK( bảng phụ)
huyền và cạnh góc vuông :
Định lý : Nếu cạnh huyền và mộtcạnh góc vuông của tam giácvuông này bằng cạnh huyền và 1cạnh của tam giác vuông kia thìhai tam giác vuông đó bằng nhau
AB2 + AC2 = BC2
AB2 = BC2 AC2 (1)Xét DEF (Dˆ =1v)
DE2 + DF2 = EF2
DE2 = EF2 DF2 (2)Mà AC = DF, AB = DE (gt) (3)Từ (1), (2) và (3) suy ra :
AB2 = DE2 nên AB = DE
ABC = DEF(c.c.c) Bài
Trang 22GV yêu cầu HS lên bảng ghi GT, KL
1HS lên bảng ghi GT, KL
GV cho HS suy nghĩ chứng minh trong 3 phút Sau đó yêu cầu
4
Hướng dẫn học ở nhà :
Học thuộc,hiểu, phát biểu chính xác các trừơng hợp bằng nhau của vuông
Bài tập về nhà 64 ; 65 tr 136 137 SGK
LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Củng cố kiến thức về các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
Rèn kỹ năng chứng minh tam giác vuông bằng nhau
Kỹ năng trình bày bài chứng minh hình
Phát huy trí lực của HS
II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1 Giáo viên : Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ
2 Học sinh : Thước thẳng, êke, compa, bảng nhóm
Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1 Ổn định lớp : 1’ kiểm diện
2 Kiểm tra bài : 5’
HS1 : Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông ?
Chữa bài tập 64 tr 136 (SGK)
Đáp án : ABC và DEF có : Â = Dˆ = 1v ; AC = DF
bổ sung thêm BC = EF hoặc AB = DE Hoặc Ê = Fˆ thì ABC = DEF
GT ABC (AB=AC)
AH BC
KL a) HB = HC b) BÂH = CÂH
Tuần : 23
B
C E
Trang 23Giáo viên - Học sinh Nội dung
HĐ1 : Luyện tập
Bài 65 tr 137 SGK
(treo bảng phụ)
GV : Yêu cầu HS viết GT và KL
HS : đọc đề trên bảng phụ, vẽ hình và ghi GT, KL
Hỏi : Để c/m AH = AK em làm thế nào ? Hãy trình bày cách
giải
GV gọi 1HS lên bảng giải
Hỏi : Hãy nêu hướng chứng minh AI là phân giác của Â
HS trả lời miệng :
Nối AI
Cm Â1 = Â2
Bài 98 tr 110 SBT
(Treo bảng phụ)
GV hướng dẫn HS vẽ hình, yêu cầu HS ghi GT và KL
Hỏi : Để chứng minh ABC cân ta cần chứng minh điều gì ?
HS : để chứng minh ABC cân ta chứng minh AB = AC, hoặc
C
Bˆ ˆ
Hỏi : trên hình đã có 2 nào chứa 2 cạnh AB, AC (hoặc B ˆˆ;C)
đủ điều kiện bằng nhau)
HS phát hiện ABM và ACM có 2 cạnh và 1góc bằng nhau,
nhưng góc bằng nhau đó không xen giữa hai cạnh bằng nhau
GV : hãy tạo ra những đường phụ để tạo ra 2 vuông trên hình
vẽ chứa Â1 và Â2 mà chúng đủ điều kiện bằng nhau
HS : Từ M kẽ MK AB tại K ; MH AC tại H
Qua bài tập này hãy cho biết 1 có những điều kiện gì thì là 1
cân
HS : Một có 1 đường trung tuyến đồng thời là phân giác thì
đó là cân
GV chỉnh sửa nêu thành chú ý cho HS ghi vở
Bài 65 tr 137 SGK
Chứng minh a) Xét ABH và ACK có :
M
1 2
Trang 24Chú ý : Một có 1 đường trung tuyến đồng thời là phân giác
thì đó là cân tại đỉnh xuất phát đường trung tuyến
Bài 101 tr 110 SBT ( treo bảng phụ)
GV gọi HS đọc đề GV gọi HS vẽ hình và nêu GT, KL
1 HS lên bảng vẽ hình và nêu GT, KL
Hỏi : Quan sát hình vẽ em nhận thấy có những cặp vuông
nào bằng nhau ?
Hỏi : Để chứng minh BH = CK ta làm thế nào ?
Một HS lên bảng chứng minh
(=1v); IM chung, MB = MC (gt)
IMB = IMC (c.g.c)
IB = ICXét IAH và IAK có :Hˆ Kˆ (= 1 v)
IK chung, Â1 = Â2 (gt)
IAH = IAK (ch-gn)
IH = IK (cạnh tương ứng)Xét HIB và KIC có :Hˆ Kˆ
Hướng dẫn học ở nhà :
Về nhà làm tốt các bài tập 96 ; 97 ; 99 ; 100 tr 110 SBT
Học kỹ lý thuyết trước khi làm bài tập
Hai tiết sau thực hành ngoài trời
Mỗi tổ chuẩn bị : 4 cọc tiêu 1 giác kế 1 sợi dây dài khoảng 10m
2 1
1 2 I
Trang 25THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI
I MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Học sinh biết xác định khoảng cách giữa hai điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được
Rèn luyện kỹ năng dựng góc trên mặt đất, dóng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức
Tư duy thấy được ứng dụng của toán học trong thực tế cuộc sống từ đó cố gắng học tập bộ môn này
II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1 Giáo viên : Chọn địa điểm thực hành cho các tổ HS
Các giác kế, cọc tiêu, mẫu báo cáo thực hành của các tổ Tập huấn trước một nhóm cốt cán thực hành (mỗi nhóm từ 1 đến 2 HS) Mẫu báo cáo thực hành của các tổ
2 Học sinh : Mỗi tổ là một nhóm thực hành Mỗi tổ gồm : 4 cọc tiêu mỗi
cọc dài 1, 2m 1 giác kế 1 sợi dây dài khoảng 10m 1 thước đo độ dài
Các em cốt cán của tổ tham gia huấn luyện trước (GV hướng dẫn)
III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1 Ổn định lớp : 1’ kiểm diện
2 Thực hành : (2 tiết liền)
HĐ 1 : Thông báo nhiệm vụ và hướng dẫn cách làm :
GV đưa hình 149 lên bảng phụ và giới thiệu nhiệm vụ thực
Trang 26GV nêu các bước làm vừa vẽ hình 150 SGK
GV : Hướng dẫn HS sử dụng giác kế vẽ đường thẳng xy
vuông góc với AB tại A
Sau đó lấy điểm E nằm trên xy Xác định điểm D sao cho E
là trung điểm của AD làm thế nào để xác định được điểm D
?
Dùng giác kế đặt tại D vạch tia Dm vuông góc với AD
Dùng cọc tiêu, xác định trên tia Dm điểm C sao cho B, E, C
Tập trung các tổ trưởng báo cáo về việc chuẩn bị thực hành của
tổ về phân công nhiệm vụ và dụng cụ
GV kiểm tra
GV giao cho các tổ mẫu báo cáo thực hành
Đại diện tổ nhận mẫu báo cáo
HĐ 3 : HS Thực hành
GV cho HS đến địa điểm thực hành, phân công vị trí từng tổ
với mỗi cặp điểm AB Nên bố trí hai tổ cùng làm để đối
chiếu kết quả
Hai tổ lấy điểm E1, E2 nên lấy tên 2 tia đối nhau gốc A để
không vướng nhau
Chọn E thuộc đường xyXác định điểm D sao cho E là trungđiểm của AD
Dùng giác kế vạch tia Dm vuông gócvới AD
Bằng cách dóng đường thẳng chọn điểm C nằm trên tia Dm sao cho B,
E, C thẳng hàng Đo độ dài CD
Trang 26
Sơ đồ bố trí để HS thực hành
A B
Trang 27ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiết 1)
I MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng ba góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Vận dụng các kiến thức đã học và các bài toán về vẽ hình, tính toán chứng minh, ứng dụng vào một số bài toán thực tế
II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1 Giáo viên : SGK, thước thẳng, compa, êke, thước đo độ, bảng phụ
2 Học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trước
Thước thẳng, compa, ê ke thước đo độ, bảng nhóm
III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1 Ổn định lớp : 1’ kiểm diện
2 Kiểm tra : Kết hợp ôn tập
2 Bài mới :
HĐ 1 : Lý thuyết
1 Ôn tập về tổng ba góc của một tam giác
GV gọi HS lên bảng vẽ ABC và góc ngoài tại các đỉnh A, B,
KẾT QUẢ : AB = ĐIỂM THỰC HÀNH CỦA TỔ (GV CHO)
STT Họ và tên HS Điểm chuẩn bị
dụng cụ (3đ) Ý thức kỷ luật(3đ) Kỹ năng thựchành (4đ) Tổng số điểm(10đ)
Ngày soạn : / / 2008
Tuần : 25
Tiết : 44
Trang 28C
1HS lên bảng vẽ hình
Hỏi : Phát biểu định lý về tổng 3 góc trong một tam giác, ghi
công thức minh họa
HS Trả lời và nêu công thức minh họa theo hình vẽ
Hỏi : Phát biểu tính chất góc ngoài của nêu công thức minh
họa
HS Trả lời và nêu công thức minh họa theo hình vẽ
Bài tập :
Bài 68 (a, b) tr 141 SGK
(Treo bảng phụ)
GV gọi HS lần lượt trả lời các câu a, b, c, d và giải thích
HS : đọc đề bài và lần lượt trả lời câu hỏi kèm theo giải thích
Bài tập 67 tr 140 SGK :
(treo bảng phụ)
Gọi 3 HS lần lượt điền dấu “x” vào chỗ trống một cách thích
hợp
HS : lên bảng thực hiện
1 Trong một góc nhỏ nhất là góc nhọn
2 Trong một có ít nhất 2 góc nhọn
3 Trong 1 góc lớn nhât là góc tù
4 Trong 1 vuông, 2 góc nhọn bù nhau
5 Nếu  là góc đáy của một cân thì  < 90 0
X X
X X
Tổng ba góc của một tam giácbằng 1800
Câu a) ; b) được suy ra từ định lý
“tổng ba góc của một tam giác bằng
1800”Câu c) được suy từ định lý “trongmột tam giác cân, hai góc ở đáybằng nhau”
Câu d) được suy từ định lý “Nếumột tam giác có hai góc bằng nhauthì tam giác đó là tam giác cân”
1
Trang 296 Nếu  là góc ở đỉnh của 1 cân thì  < 90 0 X
X
Bài tập 107 tr 111 SBT
(Bảng phụ)
Hỏi :Tìm ra các tam giác cân trên hình
GV gọi 1HS lên bảng thực hiện
HĐ
2 : Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
GVgọi HS phát biểu 3 trường hợp bằng nhau của
Hỏi : Em nào phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam
giác vuông ?
HS2 : trả lời theo SGK
2 vuông đã có cạnh huyền và cạnh góc vuông bằng nhau
thì cạnh góc vuông còn lại cũng bằng nhau
2 vuông có 1 góc nhọn bằng nhau thì góc còn lại cũng
bằng nhau
Bài tập 69 tr 141 SGK
(treo bảng phụ)
GV : gọi HS đọc đề
Hỏi : em nào lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL
HS : lên bảng ghi GT, KL vẽ hình
1 1
Tương tự : Â3 = Ê = 360
DAC cân, EAB cân vì có các góc
ở đáy = 720
ADE cân vì có Dˆ = Ê =360
2.
Ôn tập các trường hợp bằng
nhau của hai tam giác :
a) Các trường hợp bằng nhau của 2tam giác :
(c.c.c) ; (c.g.c) ; (g.c.g)
b) Các trường hợp bằng nhau của 2tam giác vuông :
2 cạnh góc vuông ;
1 cgv 1 góc nhọn kề
Cạnh huyền, góc nhọn ;
Cạnh huyền, cạnh góc vuông
Â1 = Â2 (góc tương ứng)
xét ABH và ACH có :
1
Trang 30Cần thêm Â1 = Â2
ABD = ACD (c.c.c)
Sau đó GV yêu cầu HS lên bảng trình bày
HS : lên bảng trình bày
AB = AC (gt) ; Â1 = Â2 (cmt)
AH : cạnh chung
ABH = ACH (c.g.c)
H ˆ 1 Hˆ 2 (góc tương ứng)mà H ˆ 1 Hˆ 2= 1800
Hướng dẫn học ở nhà :
Tiếp tục ôn tập chương II
Làm các câu hỏi ôn tập 4, 5, 6 tr 139 SGK
Làm các bài tập 70 ; 71 ; 72 ; 73 tr 141 SGK
Xem lại các bài đã giải
I MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tamgiác vuông cân
Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập vẽ hình, tính toán, chứng minh
Ứng dụng vào một số bài toán thực tế
II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
Bảng ôn tập một số dạng đặc biệt
Thước thẳng, êke, compa, bảng nhóm
III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1 Ổn định lớp : 1’ kiểm diện
2 Kiểm tra : kết hợp luyện tập
3 Bài mới :
HĐ 1 : Ôn tập về môt số dạng tam giác đặc biệt
Hỏi : Trong chương II chúng ta đã học được một số dạng
đặc biệt nào ?
1 Một số dạng tam giác đặc biệt :
Một số cách chứng minh của đặcbiệt :
Trang 30
Ngày soạn : / / 2008
Tuần : 25
Tiết : 45
Trang 31HS : Chúng ta đã học về tam giác cân, tam giác đều, tam giác
vuông, tam giác vuông cân
Sau đó GV đặt câu hỏi về:
Định nghĩa
Tính chất về cạnh
Tính chất về góc
Một số cách chứng minh đã biết của cân, đều, vuông,
vuông cân
HS : trả lời các câuhỏi của GV và ghi bổ sung một số cách
chứng minh cân, đều, vuông, vuông cân vào vở
GV đưa bảng ôn tập các dạng tam giác đặc biệt lên bảng phụ
HĐ 2 : Luyện tập :
Bài tập 105 tr 111 SBT
(bảng phụ)
GV gọi 1HS lên tính AB ?
Hỏi thêm : ABC có phải là tam giác vuông không ?
Một HS lên bảng tính AB
HS tính và sau đó đưa ra kết luận ABC không phải là
vuông
Bài tập 70 tr 141 SGK
(GV treo bảng phụ)
GV gọi 1HS lên bảng vẽ hình (đến câu d)
GV gọi HS nêu GT, KL bài toán
HS nêu GT, KL bài toán
Tam giác đều : + Ba cạnh bằng nhau+ Ba góc bằng nhau+ Tam giác cân có 1góc bằng 600
Tam giác vuông+ Một góc bằng 900
+ C/m theo đ/lý Pytago
Tam giác vuông cân+ vuông có 2 cạnh góc vuôngbằng nhau
+ vuông có 2 góc bằng nhau
AB2 = AE2 + BE2 (pytago) = 42 + 62 = 52
Trang 323HS lần lượt lên bảng
Hỏi : khi BÂC = 600 và BM = CN = BC thì suy ra được điều
Câu hỏi trắc nghiệm :
1) Nếu một tam giác có hai góc bằng 600 thì đó là tam giác
đều
2) Nếu một cạnh và hai góc của tam giác này bằng một cạnh và
hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
3) Góc ngoài của một bao giờ cũng lớn hơn mỗi góc của
tam giác đó
4) Nếu 1 có 2 góc bằng 450 thì đó là vuông cân
5)Nếu hai cạnh và 1 góc của này bằng hai cạnh và 1 góc
của kia thì hai đó bằng nhau
6) ABC có AB = 6cm, BC = 8 cm; AC = 10cm thì ABC
vuông tại B
HS trả lời : Câu 1 : Đúng; Câu 2 : Sai; Câu 3 : Sai;
Câu 4 : đúng; Câu 5 : sai; Câu 6 : Đúng ( 62 + 82 = 102)
ABM và ACN có :
AB = AC (gt),
N C A M B
Aˆ ˆ (cmt),
BM = CN (gt) ABM = CAN(cgc)
Mˆ Nˆ (góc tương ứng) AMN cân
b) ABH và ACK (Hˆ Kˆ = 1v)
AB = AC (gt) ; HÂB = KÂC (vì ABM = CAN)Nên :ABH = ACK (ch-gn)
BH = CKc) Vì :ABH = ACK (câub)
AH = AKd)MHBvà NKC (Hˆ Kˆ = 1v)có MB = NC (gt)
Mˆ Nˆ (cmt)
MHB = NKC (ch-gn)
B ˆ2 Cˆ2mà B ˆ 3 Bˆ 2 ; C ˆ2 Cˆ2 (đđ)
B ˆ 3 Cˆ 3 0BC câne) Khi BÂC = 600
ABC là đều
B ˆ 1 Cˆ 1= 600 Có ABM cân (vì BA=BM=BC)
Hướng dẫn học ở nhà :
Ôn tập lý thuyết và làm các bài tập chương II
Trang 32
Trang 33 Tiết sau kiểm tra 1 tiết
KIỂM TRA 1 TIẾT
I MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Kiểm tra kiến thức học sinh tiếp thu được về các trường hợp bằng nhau của tam giác, tổng bagóc trong 1 , tam giác cân, vuông, định lý Pytago
Biết diễn đạt các định nghĩa, tính chất, rèn luyện kỹ năng vẽ hình, khả năng suy luận, cách trình bày bài
Rèn luyện tính trung thực, tự tin
II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
Thước thẳng, êke, compa
III NỘI DUNG :
ĐỀ BÀI
Câu 1 : (2điểm ) Điền dấu “” vào chỗ thích hợp
1 Trong một tam giác góc nhỏ nhất là góc nhọn
2 Trong một tam giác góc lớn nhất là góc tù
3 Nếu  là góc ở đáy của một tam giác cân thì  < 900
4 Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn bù nhau
5 Góc ngoài của một tam giác lớn hơn góc trong kề với nó
6 Nếu một tam giác vuông cân có mỗi cạnh góc vuông bằng
1dm thì cạnh huyền bằng 2 dm
7 Tam giác vuông có một góc = 450 là tam giác vuông cân
8 Nếu hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một
góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
Câu 2 : (2điểm) Vẽ tam giác MNI cân tại M, có Nˆ 50 0 ; NI = 4cm Tính góc M ?
Câu 3 : (6điểm) Cho tam giác ABC có CA = CB = 10cm, AB = 12cm Kẻ CI AB
Trang 34b) Tính độ dài IC ?
c) Kẻ IH AC ( H AC), kẻ IK BC (K BC) Tam giác HIK là tam giác gì ? vì sao ?
Đáp án và biểu điểm
Câu 1 : (2điểm)
1) Đ ; 2) S ; 3) Đ ; 4) S ; 5) S ; 6) Đ ; 7) Đ ; 8) S (mỗi ý trả lời đúng 0,25điểm)Câu 2 : (2điểm)
Vẽ hình và ghi GT,KL đúng (0,5điểm)
Lập luận và tính được góc M (1,5điểm)
IH = IK HIK cân tại I (0,5đ)
(Mọi cách chứng minh khác đúng đều được trọn điểm )
Trang 34
C
K H
1 0 cm
1 0 cm
1 2 c m I
Trang 35Chương III :
QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC Tiết : 47 :
QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN
TRONG MỘT TAM GIÁC
I MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Nắm vững nội dung hai định lý, vận dụng được chúng trong những tình huống cân thiết, hiểu được phép chứng minh định lý 1
Biết vẽ hình đúng yêu cầu và dự đoán, nhận xét các tính chất qua hình vẽ Biết diễn đạt nội dung định lý thành một bài toán với hình vẽ, giả thiết, kết luận
II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
Tam giác ABC bằng bìa gắn vào bảng phụ (AB < AC)
Thước thẳng, êke, compa, bảng nhóm ABC bằng giấy có AB < AC
III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1 Ổn định lớp : 1’ kiểm diện
2 Kiểm tra : (5’) Giới thiệu chương III và đặt vấn đề
GV : Chương III có hai nội dung lớn :
Quan hệ giữa các yếu tố cạnh, góc trong một tam giác
Các đường đồng quy trong tam giác
Hôm nay chúng ta học bài “Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác”
Hỏi : Cho ABC, nếu AB = AC thì hai góc đối diện như thế nào ? tại sao?
(Trả lời : ABC, nếu có AB = AC thì Cˆ Bˆ theo tính chất cân)
Hỏi : Ngược lại, nếu Cˆ Bˆ thì hai cạnh đối diện như thế nào ? Tại sao?
(Trả lời : ABC nếu có Cˆ Bˆ thì ABC cân AB = AC)Đặt vấn đề: Như vậy trong một tam giác đối diện với hai cạnh bằng nhau là hai góc bằng nhauvà ngược lại Vậy nếu 1 tam giác có hai cạnh không bằng nhau thì các góc đối diện chúng nhưthế nào ?
3 Bài mới :
Ngày / / 2008
TUẦN : 26
Trang 36Giáo viên - Học sinh Nội dung
HĐ 1 : Góc đối diện với cạnh lớn hơn
GV cho HS làm bài ?1
Đề bài treo bảng phụ
GV gọi 1HS lên bảng vẽ hình
1HS lên bảng vẽ
GV yêu cầu HS dự đoán xem có trường hợp nào trong các
trường hợp sau :
1) Bˆ Cˆ ;2) Bˆ Cˆ; 3) Bˆ Cˆ
HS : dự đoán Bˆ Cˆ
GV cho HS Làm bài ? 2 theo nhóm : gấp hình và quan sát
theo hướng dẫn của SGK
HS hoạt động theo nhóm, cách tiến hành như SGK
GV Mời đại diện một nhóm lên thực hiện gấp và giải thích
nhận xét tại sao ?
Các nhóm gấp hình trên bảng phụ và rút ra nhận xét
Hỏi : Tại sao A Bˆ'M C ˆ ?
HS : B’MC có A ' Bˆ M là góc ngoài của , ˆ C là một
góc trong không kề với nó nên A Bˆ'M C ˆ
Hỏi : A ' Bˆ M bằng góc nào của ABC ?
HS : A Bˆ'M A BˆM
Hỏi : Vậy rút ra quan hệ như thế nào giữa Bˆ và Cˆ của
ABC
Suy ra Bˆ Cˆ
Hỏi : Từ việc thực hành rút ra nhận xét gì ?
HS : Phát biểu định lý 1
GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS nêu GT, KL
HS : quan sát hình vẽ và nêu GT, KL
GT ABC, AC>AB
KL Bˆ Cˆ
GV Cho HS tự đọc SGK và 1 HS trình bày lại
GV kết luận : trong ABC nếu AC > AB thì Bˆ Cˆ ngược
lại nếu Bˆ Cˆ thì cạnh AC quan hệ thế nào với cạnh AB
1 Góc đối diện với cạnh lớn hơn
ABC (AC > AB) quan sát dự đoán
Kẻ tia phân giác của Â
ABM = AB’M(c.g.c)
Bˆ A Bˆ'M
C M B
Trang 37Chúng ta sang phần sau
HĐ 3 : Cạnh đối diện với góc lớn hơn
GV yêu cầu HS giải ?3
Vẽ ABC có Bˆ Cˆ Quan sát và dự đoán trường hợp nào
trong các trường hợp sau :
GV :Do đó phải xảy ra trường hợp thứ ba là AC > AB
GV yêu cầu HS Phát biểu định lý 2 và nêu GT,KL
HS : Phát biểu
ABC, Bˆ Cˆ AC > AB
So sánh GT, KL của 2 định lý có nhận xét gì ?
HS : GT của định lý này là Kl của định lý kia và ngược lại
Trong ABC (Â = 1v) cạnh nào lớn nhất tại sao
HS : Â = 1v là góc lớn nhất nên BC là cạnh lớn nhất
GV : Trong MND có Mˆ > 900 thì cạnh nào lớn nhất ? Vì
sao ?
HS : Mˆ > 900 là góc lớn nhất nên ND đối diện Mˆ là cạnh
lớn nhất
GV : Cho HS đọc 2 chú ý của “nhận xét”
HĐ 3 : Luyện tập củng cố
Phát biểu định lý 1, 2 về liên hệ giữa góc và cạnh trong 1
AC > AB Bˆ Cˆ
2) Trong tù (hoặc cạnh đối diện với góc tù hay góc vuông là cạnh lớn nhất
A
Trang 38 Nêu mối quan hệ giữa chúng.
HS : Phát biểu lại hai định lý
GV cho HS làm bài tập 1, 2 tr 55 SGK
HS chuẩn bị bài tập 1, 2 SGK
Sau 3 phút 2HS lên bảng trình bày
Bài 1 : So sánh các góc của ABC biết : AB = 2cm, BC =
4cm ; AC = 5cm
Bài 2 : So sánh các cạnh của ABC biết
 = 800 ; Bˆ = 450
GV đưa bài tập “Đúng hay sai” (Đề bài đưa lên bảng phụ)
1.Trong 1 đối diện với 2 cạnh bằng nhau là 2 góc bằng
nhau
2 Trong vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất
3 Trong 1 đối diện với cạnh lớn nhất là góc tù
4 Trong 1 tù, đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất
5 Trong hai đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn
AC < AB < BC (định lý liên hệgiữa cạnh và góc đối diện)
4 Hướng dẫn học ở nhà :
Nắm vững 2 định lý quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong , học cách chứng minh định lý 11
BTVN 3 , 4 , 7 tr 56 SGK ; 1 ; 2 ; 3 tr 24 SBT
Trang 38
Trang 39LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Củng cố các định lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác
Rèn kỹ năng vận dụng các định lý đó để so sánh các đoạn thẳng, các góc trong tam giác
Kỹ năng vẽ hình đúng theo yêu cầu của bài toán, biết ghi GT, KL bước đầu biết phân tích đểtìm hướng chứng minh, trình bày suy luận có căn cứ
Có ý thức tự giác, tự rèn luyện trong học tập
II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
III TIẾN HÀNH KIỂM TRA :
1 Ổn định lớp : 1’ kiểm diện
HS1 : Phát biểu các định lý về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong ?
Vẽ hình tóm tắt các định lý, ký hiệu
Đáp án : HS phát biểu SGK
3 Bài mới :
HĐ 1 : Chữa bài tập
Giải bài tập 3 tr 56 SGK
(đề treo bảng phụ)
Gọi 1HS đọc to đề bài
Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải
HS lên bảng giải
Giải bài tập 3 tr 56 SGK
ABC với  = 1000 ;
Vậy  > Bˆ và Cˆ cạnh BC đối
Trang 40Bài tập 3 tr 24 SBT
(đề treo bảng phụ)
Gọi 1HS đọc to đề bài
Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải
1 HS lên bảng giải
diện  là cạnh lớn nhất
b) Bˆ = Cˆ = 400 ABC cân tại ABài tập 3 tr 24 SBT
ABC có Bˆ > 900 (gt)
Bˆ >Dˆ 1 AD > AB (đl2)(Dˆ 1 < 900) Dˆ 2kề bùDˆ 1 mà Dˆ 1 <
900 Dˆ 2 >Cˆ AC > AD (đl2) Vậy AB < AD < AC
Giải bài 5 tr 56 SGKXét DBC có Cˆ > 900
Hướng dẫn học ở nhà :
Học thuộc 2 định lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong
Hạnh nguyên Trang
A
B
C D