ƠN TẬP CHƯƠNG II (tiết 1)

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 7 HK2 (Trang 27 - 29)

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

ƠN TẬP CHƯƠNG II (tiết 1)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

− Ơn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng ba gĩc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác

− Vận dụng các kiến thức đã học và các bài tốn về vẽ hình, tính tốn chứng minh, ứng dụng vào một số bài tốn thực tế.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ :

1. Giáo viên :− SGK, thước thẳng, compa, êke, thước đo độ, bảng phụ 2. Học sinh : −Thực hiện hướng dẫn tiết trước

− Thước thẳng, compa, ê ke thước đo độ, bảng nhĩm

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

1. Ổn định lớp : 1’ kiểm diện

BÁO CÁO THỰC HÀNH TIẾT 43 − 44 HÌNH HỌC TỔ : . . . LỚP 7A

KẾT QUẢ : AB = . . . .. ĐIỂM THỰC HÀNH CỦA TỔ (GV CHO)

STT Họ và tên HS Điểm chuẩn bị

dụng cụ (3đ) Ý thức kỷ luật(3đ) Kỹ năng thựchành (4đ) Tổng số điểm(10đ)

Ngày soạn : / / 2008

Tuần : 25 Tiết : 44

2. Kiểm tra : Kết hợp ơn tập 2. Bài mới :

Giáo viên - Học sinh Nội dung

HĐ 1 : Lý thuyết

1. Ơn tập về tổng ba gĩc của một tam giác

GV gọi HS lên bảng vẽ ∆ABC và gĩc ngồi tại các đỉnh A, B, C.

1HS lên bảng vẽ hình

Hỏi : Phát biểu định lý về tổng 3 gĩc trong một tam giác, ghi cơng thức minh họa

HS Trả lời và nêu cơng thức minh họa theo hình vẽ

Hỏi : Phát biểu tính chất gĩc ngồi của ∆ nêu cơng thức minh họa

HS Trả lời và nêu cơng thức minh họa theo hình vẽ

Bài tập :

Bài 68 (a, b) tr 141 SGK (Treo bảng phụ)

GV gọi HS lần lượt trả lời các câu a, b, c, d và giải thích HS : đọc đề bài và lần lượt trả lời câu hỏi kèm theo giải thích

Bài tập 67 tr 140 SGK :

(treo bảng phụ)

Gọi 3 HS lần lượt điền dấu “x” vào chỗ trống ... một cách thích hợp HS : lên bảng thực hiện

A Lý thuyết : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Ơn tập về tổng ba gĩc của một tam giác

− Tổng ba gĩc của một tam giác bằng 1800

Â1 + Bˆ1+Cˆ1 = 1800

− Mỗi gĩc ngồi của 1 ∆ bằng tổng hai gĩc trong khơng kề với nĩ

Â2 = Bˆ1+Cˆ1 ; 2 ˆ B = Â1 + Cˆ1 1 1 2 ˆ ˆ ˆ A B C = + Bài tập : Bài 68 a, b tr 141 SGK Trả lời

Câu a) ; b) được suy ra từ định lý “tổng ba gĩc của một tam giác bằng 1800”

Câu c) được suy từ định lý “trong một tam giác cân, hai gĩc ở đáy bằng nhau”

Câu d) được suy từ định lý “Nếu một tam giác cĩ hai gĩc bằng nhau thì tam giác đĩ là tam giác cân”

Bài tập 67 tr 140 SGK : A B C 2 1 2 2 1 1

Câu Đúng sai 1. Trong một ∆ gĩc nhỏ nhất là gĩc nhọn

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 7 HK2 (Trang 27 - 29)