hình lăng trụ đứng I.. MỤC TIÊU: - Từ mô hình trực quan, GV giúp HS nắm chắc các yếu tố của hình hộp chữ nhật, biết xác định số đỉnh, số mặt, số cạnh của một hình hộp chữ nhật, làm quen
Trang 1Tuần 30
Ngày soạn : 11/04/2005
Ngày dạy : 14/04/2005
Chương IV hình lăng trụ đứng, hình chóp đều
A hình lăng trụ đứng
I MỤC TIÊU:
- Từ mô hình trực quan, GV giúp HS nắm chắc các yếu tố của hình hộp chữ nhật, biết xác định số đỉnh, số mặt, số cạnh của một hình hộp chữ nhật, làm quen với khái niệm điểm, đoạn thẳng, mặt phẳng trong không gian, đường cao trong không gian
- Rèn luyện kĩ năng nhận biết hình hộp chữ nhật trong thực tế
- Giáo dục cho HS tính thực tế của các khái niệm toán học
II CHUẨN BỊ :
- Mô hình hình hộp chữ nhật
- bảng phụ tranh vẽ hình 69 SGK
- thước kẻ
I NỘI DUNG
GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1 :Hình hộp chữ nhật
Cho HS quan sát hình 69
SGK và giới thiệu khái
niệm hình hộp chữ nhật và
hình lập phương
- Hình hộp chữ nhật cóbao
nhiêu đỉnh, mặt, cạnh
- Chỉ ra đỉnh, cạnh, mặt của
hình hộp lập phương
HS quansát hình vẽ để trả lời câu hỏi
8 đỉnh, 6 mặt, 12 cạnh
HS chỉ trên mô hình
Hình hộp lập phương
HOẠT ĐỘNG 2 : Mặt phẳng và đường thẳng
Trên hình vẽ, liên hệ với
những khái niệm đã biết
trong hình học phẳng
Các đỉnh A, B
Các cạnh AB, BC là
Các đỉnh A, B, C là các điểm
những hình gì ?
GV giới thiệu phần mp
Các cạnh AB, BC, là các đoạn thẳng
Các đỉnh A, B, C là các điểm Các cạnh AB, BC , là các đoạn
Trang 2chiều cao của hìnhhộp chữ
nhật trên mô hình và hình
vẽ
- HS theo dõi thẳngMỗi mặt ABCD, A’B’C’D’ là một
phần của mặt phẳng
Hoạt động 3 : Củng cố
- Làm bài tập 1 SGK
HS làm trên phiếu học tập HS làm việc theo nhóm2 HS làm vào phiếu
học tập
Bài tập 1 SGK Các cạnh bằng nhau là :
AB = CD, AD = BC,
MN = PQ, MQ = NP
DQ = AM, AD = MQ
CP = BN, CB = PN
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà
- học thuộcv lý thuyết
- làm bài tập 2,3 SGK
- xem trước bài Hình hộp chữ nhật ( tiếp)
Tuần 31
Ngày soạn : 17/04/2005
Ngày dạy : 19/04/2005
II MỤC TIÊU:
- HS nắm được dấu hiệu hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phảng song song, Công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật
- Rèn luyện thao tác so sánh, tương tự của tư duy
- Rèn luyện kĩ năng nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng, 2 mặt phẳng song song
III. CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ, thước kẻ
IV. NỘI DUNG :
GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra bài cũ
Trang 3Làm bài tập 2 SGK
HOẠT ĐỘNG 2 :Hai đường thẳng song song trong không gian
Hai đường thẳng song song
VD : AA’ // BB’
Yêu cầu HS tìm thêm những
ví dụ khác trên hình vẽ
Chỉ ra những đường thẳng
cắt nhau và mặt phẳng chứa
2 đường thẳng đó
Chỉ ra hai đường thẳng
không cùng nằm trên mặt
phẳng nào đây là hai
đườg thẳng chéo nhau
Trong mặt phẳng quan hệ
song song giữa hai đường
thẳng có tính chất gì ?
Trong không gian tính
chất đó vẫn đúng
a // b a b mp,a b ( )
VD : AA’ // DD’
( cùng thuộc mp(ADD’A’)) Chú ý :
a // b và b // c thì a // c
HOẠT ĐỘNG 3 : ø Đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song
- Quan sát hình vẽ trên
bảng phụ
BC có song song với B’C’
không
BC có chứa trong mặt
phẳng A’B’C’D’ không
- Tìm VD khác
- GV giới thiệu khái niệm
1 đường thẳng song song
với mp
- Thực hiện ? 3
GV giới thiệu về hai mp
song song
- HS quan sát hình vẽ
BC // B’C’
BC mp(A’B’C’D’)
- HS nhắc lại
- HS theo dõi
* Đường thẳng song song với mặt phẳng
BC // mp(A’B’C’D’)
// ' ' ( ' ' ' ')
BC B C
BC mp A B C D
* Hai mặt phẳng song song mp(ABCD) // mp (A’B’C’D’)
// ', // ' , ' ' ', ' ( ' ' ' ')
a a b b
a cắt b a cắt b
a b mp A B C D
a b mp ABCD
Hoạt động 4 : Củng cố
- Thực hiện ? 4
- làm bài tập 5 SGK
HS hoạt động theo nhóm và trình bày bài giải
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc lý thuyết
- BTVN : 6 -> 9 SGK
- Đọc trước bài : Thể tích hình hộp chữ nhật