Tổ Toán GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 Lê Văn Quang THPT PL Tiết 56,57 tuần 32 Ngày soạn 17/3/2011 ÔN TẬP + KIỂM TRA I/ Mục tiêu: Làm một số bài tập và khắc sâu các phần lí thuyết II/ Chuẩn bò: sgk, sgv, stk, giải các bài tập và chọn lọc các bài tập III/ Tiến trình bài học: 1) Kiểm tra: Gọi hs làm bài tập 2) Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Sử dụng HQ 1 Bài 1: sgk a) Đ b) S Bài 2: Cho hai mp ( α ) và ( β ) vuông góc với nhau. Ta lấy trên giao tuyến ∆ của hai mp đó hai điểm A và B sao cho AB = 8cm . Gọi C là một điểm trên ( α ) và D là một điểm trên ( β ) sao cho AC và BD vùng vuông góc với giao tuyến ∆ và AC = 6 cm, BD = 24 cm. Tính độ dài đoạn C D Giải 8 , 6 24 ; AB cm AC cm BD cm GT AC BD = = = ⊥ ∆ ⊥∆ KL : CD = ? CA ⊥ AB ( giao tuyến) ⇒ CA ⊥ DA ⇒ ∆ BAD vuông ở B Do đó CD 2 = AC 2 + AD 2 = AC 2 + AB 2 + DB 2 = 6 2 +8 2 +24 2 = 676 ⇒ CD = 676 = 26 (cm) B 3: Trong mp( α ) cho ∆ ABC vuông ở B. Một đoạn thẳng AD vuông góc với ( α ) tại A . CMR: a) · ABD là góc giữa hai mp (ABC) và (DBC) b) Mp (ABD) ⊥ mp (BCD) c) HK// BC với H và K lần lượt là giao điểm của DB vàDC với mp (P) đi qua A và vuông góc với DB Giải a) ( ) ( ) ( ) AD ABC AD BC BC ABD BC BD AB BC gt ⊥ ⇒ ⊥ ⇒ ⊥ ⇒ ⊥ ⊥ · AB BC ABD BD BC ⊥ ⇒ ⊥ là góc giữa hai mp (ABC) và (DBC) b) Vì BC ⊥ (ABD) nên (BCD) ⊥ (ABD) c) DB ⊥ (AHK) tại H nên DB ⊥ HK Trong mp (BCD) ta có HK ⊥ BD và BC ⊥ BD do đó HK// BC Bài 4: Cho hai mp ( α ) và ( β ) cắt nhau và điểm M ∉ ( α ) và M ∉ ( β ) CMR qua điểm M có một và chỉ một mp(P) vuông góc với ( α ) và ( β ) . Nếu ( α ) // ( β ) thì kết quả trên sẽ thay đổi như thế nào? 83 Tổ Toán GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 Lê Văn Quang THPT PL Giải Gọi a = ( α ) ∩ ( β ) . Gọi ( P) là mp đi qua M và vuông góc với a Vì a ⊂ ( α ) và a ⊂ ( β ) ⇒ ( P) ⊥ ( α ) , ( P) ⊥ ( β ) Như vậy qua M có mp ( P) vuông góc với ( α ) và a ⊂ ( β ) Ngược lại nếu có mp( P) đi qua điểm M và ( P) ⊥ với ( α ) và ( β ) thì suy ra ( P) ⊥ a . Do tính duy nhất của mp đi qua 1 điểm M và vuông góc với đường thẳng a nên mp ( P) là duy nhất. Nếu ( α ) // ( β ) ta gọi d là đường thẳng đi qua M và ⊥ ( α ) . Khi đó ta có d ⊥ ( β ) và mọi mp chứa d đều ⊥ với ( α ) và ( β ) Vậy khi ( α ) // ( β ) có vô số mp ( P) đi qua M và ⊥ ( α ) và ( β ) Bài 5: (Đề KT HK II 2008) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, đường thẳng SB vuông góc với mp đáy, SB = a a) Chứng minh AC ⊥ ( SBD) b) Gọi ϕ là góc giữa SD và mp ( SAB) tìm tan ϕ Giải a) Ta có SB ⊥ ( ABCD) ⇒ SB ⊥ AC ( 1) AC ⊥ BD ( hai đường chéo hình vuông) (2) Từ (1) và (2) ⇒ AC ⊥ ( SBD) b) SB ⊥ ( ABCD) ⇒ SB ⊥ AD và AD ⊥ AB ⇒ AD ⊥ ( SAB) ⇒ SA là hình chiếu của SD trên ( SAB) ⇒ ϕ = · ASD ⇒ tan ϕ = AD SA = 2 2 2 a a = IV/ Củng cố : Củng cố trong từng bài tập V/ Hướng dẩn: Bài tt Kiểm tra 1 t VI/ Rút kinh nghiệm: 84 . Tổ Toán GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 Lê Văn Quang THPT PL Tiết 56,57 tuần 32 Ngày soạn 17/3/2 011 ÔN TẬP + KIỂM TRA I/ Mục tiêu: Làm một số bài tập và khắc. ( β ) . Nếu ( α ) // ( β ) thì kết quả trên sẽ thay đổi như thế nào? 83 Tổ Toán GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 Lê Văn Quang THPT PL Giải Gọi a = ( α ) ∩ ( β ) . Gọi ( P) là mp đi qua M và vuông góc với. HK II 2008) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, đường thẳng SB vuông góc với mp đáy, SB = a a) Chứng minh AC ⊥ ( SBD) b) Gọi ϕ là góc giữa SD và mp ( SAB) tìm tan ϕ Giải a)