1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án hình học 8 2 cột (09-10)

123 1,4K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 3,76 MB

Nội dung

Khá giỏi làm thêm các bài tậpcòn lại trong SBT  Chuẩn bị trước bài đối xứng trục  Tiết sau mỗi học sinh cắt và mang theo các mô hình bằng bìa của tam giác cân,tam giác đều, chữ A, hình

Trang 1

Tuần 1

I) Mục tiêu:

 Học sinh nắm được định nghĩa tứ giác lồi, tông các góc của tứ giác

 Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố của một tứ giác

 Biết vận dụng vào các kiến thức trong bài vào các tình huống cụ thể đơn giản

II) Chuẩn bị:

HS: - Ôn tập định nghĩa tam giác, tính chất tổng các góc của tam giác

- Khái niệm và tính chất của góc ngoài tam giác

GV: - Thước, phấn màu, mô hình thực tế

III) Tiến trình lên lớp

1) Ổn định:

2) Kiểm tra bài cũ:

3) Tiến trình dạy học:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh

Hoạt động 1: Định nghĩa

- Cho HS quan sát hình 1 SGK, từ đó rút ra

khái niệm vế tứ giác

GV cho HS đọc định nghĩa SGK và nhấn

mạnh hai ý:

- GV giới thiệu đỉnh, cạnh của tứ giác

- Tại sao h2 không phải là một tứ giác ?

- Cho HS trả lời ?1, từ kết quả bài tập này

GV giới thiệu định nghĩa tứ giác lồi

- GV nên chú ý về quy ước

- Cho một số HS Trả lời ?2

- Nêu nhận xét về các hình 1a, 1b, 1c (mỗihình gồm mấy đỉnhù ?2 đỉnh bất kỳ có tính chất gì ?)

- Định nghĩa tứ giác, vẽ hình vào vở

- Làm bài tập ?1

- Nêu định nghĩa tứ giác lồi

- Một HS đọc định nghĩa tứ giác lồi ở SGK

- Làm bài tập ?2, nêu đặc điểm của hai đỉnh kề nhau, đối nhau

Hoạt động 2: Tổng các góc của một tứ giác

- Cho HS trả lời bài tập ?3

- GV gợi ý cho HS kẻ đường chéo AC, rồi

xét tổng các góc của 2 tam giác ABC và

ACD

HS làm bài tập ?3

a, Định lý về tổng 3 góc tam giác

Trang 2

- GV cho HS làm bài tập 1(66) trong SGK.

Lưu ý HS dựa vào tính chất 4 tứ giác, góc

ngoài của tứ giác

- GV cho các HS làm bài tập 2(66) SGK

- HS làm baì tập 1 (66) SGK Mỗi HS lênbảng giải 1 ý của bài tập này ở dưới HSgiải vào vở để đối chiếu với kết quả trênbảng

IV) Hướng dẫn về nhà

 Thuộc các định nghĩa về tứ giác lồi

 Làm các bài tập 3, 4 trang 67

 Xem trước bài mới

2) Kiểm tra bài cũ:

3) Tiến trình dạy học:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh

Hoạt động 1: Định nghĩa

- Cho HS quan sát hình 13 ở SGK, nêu

nhận xét vị trí của hai cạnh đối AB va CD

của tứ giác ABCD

- GV giới thiệu định nghĩa hình thang

- Quan sát hình 13 và trả lời ? Aˆ và Dˆ ởhvị trí nào ? Aˆ + Dˆ = ?

Vậy AB và CD của tứ giác ABCD như thế nào với nhau ? Cho HS đọc định nghĩa

Trang 3

- Giới thiệu cạnh đáy, cạnh bên, cạnh lớn,

đáy đường cao

- Thực hiện ?1

- Vì sao BC // AD; FG // EH

- Các góc kề một cạnh bên của hình thang

là cặp góc nào của 2 đỉnh // với một cát

tuyến

- Cho HS làm bài tập ?2

Gợi ý để HS kẻ dường chéo sau đó c/m

hai tam giác bằng nhau  Kết quả

+ b, AB // DC => Aˆ 1 = Cˆ 1

AB = DC (gt);

AC chung

=> ABC = DCA (c – g - c) => Aˆ 2 = Cˆ 2, AD = BC => AD// BC

- Dựa vào kết quả ?2 nêu nhận xét của mình về một hình thang có tính chất a, tínhchất b ?

Hoạt động 2: Hình thang vuông

- Cho HS quan sát hình 18 SGK, Aˆ = 900)

Hoạt động 3: Củng cố

- Cho HS làm BT 7 (71) SGK, áp dụng

tính chất 2 góc của góc kề 1 cạnh bên của

hình thang

- Cho HS làm BT 8 (71) Gợi ý cho HS

dựa vào tính chất 2 góc kề một cạnh của

Trang 4

=> Cˆ = 600, =1200

IV) Hướng dẫn về nhà

 Thuộc các định nghĩa về hình thang, hình thang vuông

 Làm các bài tập: 6, 9, 10 (SGK)

 Xem trước bài mới

2) Kiểm tra bài cũ:

HS: Nêu định nghĩa hình thang, các nhận xét ?

HS2: Chữa bài tập 9/71 SGK

3) Tiến trình dạy học:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh

Hoạt động 1: Định nghĩa

- Cho HS làm bài tập ?1 dùng thước đo

góc để kiểm tra các số đo của D và C ?

- Hình thang đó gọi là hình thang cân, vậy

hình thang cân là gì ?

- Cho HS làm bài tập ?2

- Dựa vào định nghĩa hình thang cân để

xác định các tứ giác là hình thang cân

- HS làm bài tập ?1 HS nhận xét và kiểmtra bằng thước đo góc

- HS nêu định nghĩa hình thang cân

- HS đọc định lý SGK

- HS làm bài tập ?2HS1: trả lời câu aHS2: trả lời câu bHS3: trả lời câu c

Hoạt động 2: Tính chất

- Cho HS đo 2 cạnh bên của hình thang

cân trong hình 23 – SGK Rút ra kết luận ?

- Từ đó cho HS đọc định lí1 (SGK)

- Cho HS tìm cách chứng minh AD = BC

trong trường hợp a, AB < DC

- HS dùng thước chia khoảng để đo 2 cạnh

AD, BC Rút ra kết luận

- HS đọc định lí 1, ghi giả thuyết, kết luậncủa định lí 1

- HS chứng minh

Trang 5

- Cho HS nêu nhận xét của hình thang.

- 1 tứ giác có 2 cạnh bằng nhau có là hình

thang cân ?

- Cho HS đo hai đường chéo AC và BD

của hình thang cân ABCD  Rút ra nhận

xét

- Cho HS đọc định lí 2, ghi giả thuyết, kết

luận

- HS chứng minh định lí

- Cho HS làm BT ?3 Nêu nhận xét

- HS đọc định lí 3 Ta chúng7 minh ở BT

18

- Nêu các dấu hiệu để nhận biết một tứ

giác là hình thang cân

- HS nêu nhận xét ở tiết 2 về hình thang

- HS đọc chú ý ở SGK

- HS dùng thứơc chia khoảng để đo haiđường chéo Ac và BD Rút ra kết luận

Hoạt động 3: Củng cố

- Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận

biết của hình thang cân ? HS trả lời định nghĩa, tính chất, dấu hiệunhận biết của hình thang cân

IV) Hướng dẫn về nhà

 Thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thang cân

 Làm bài tập: 11, 12, 13, 14 trang 74, 75 SGK

I) Mục tiêu:

 Củng cố các kiến thức về tứ giác, hình thang, hình thang cân

 Luyện kĩ năng sử dụng định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thangcân, các kiến thức đã học để làm bài tập

 Rèn cách vẽ hình, trình bày bài chứng minh

2) Kiểm tra bài cũ:

HS1: Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thang cân.HS2: Chữa bài tập 11

3) Tiến trình dạy học:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh

* Cho HS chữa BT 12 (74) -1HS lên vẽ hình, ghi GT, KL của BT12

Trang 6

- Cho HS vẽ hình, ghi GT, KL

- Cho HS trình bày bài c/m

* Cho HS chữa BT 13 (74)

-Phân tích GT bài toán

-Phân tích kết luận bài toán

một HS trình bày CHỨNG MINH dựa vào

phân tích KL

một HS tìm phương pháp giải khác

* Cho HS làm BT 18(75)

Cho HS 2 phân tích KL câu a

Cho HS trình bày phần CHỨNG MINH

câu a

Cho HS phân tích GT của câu b, phân tích

KL câu b, trình bày CHỨNG MINH

Muốn CHỨNG MINH 1 tứ giác là hình

thang cân ta chưa dựa vào đlí 3 được, vì

sao ?

- Có thể cho 1 HS phân tích GT của câu a

- Từ kết quả câu a cho HS phân tích tiếp

để có kết quả câu b

- Dựa vào kết quả câu b, muốn sử dụng

định nghĩa hình thang cân thì ta phải c/m 2

góc nào bằng nhau ?

-1HS: nêu hướng CHỨNG MINH củamình trên bảng, cả lớp nhận xét

Dˆ  ˆ (2 góc kề đáy DC)

=> AED =  BCF (chuyền - gùc nhọn) Vậy DE = CF (đchứng minht)

HS1: Vẽ hình ghi GT, KL của bài toánHS2: Phân tích GT bài toán

HS3: Phân tích KL bài toánHS4: Trình bày Chứng minh dựa vào phântích KL

Ta có ABCD là hình thang cân(GT)

=>AD=BC (2 c/bên) AC=BD (2 đg chéo)

DC là cạnh chung

=>∆ADC =∆ BCD (c.c.c)Nên D ˆ 1 Cˆ 1 => ∆DEC cân tại E => ED =EC

HS5: Nêu phương pháp Chứng minh khácHS1: Vẽ hình, ghi GT, KL của bài tập18(75)

HS2: Phân tích KL câu aHS3: Theo phân tích KL câu a, trình bày phần c/m

Câu a:

a Vì AB // CE (AB // DC,

E  DC) và AC // BE (gt) nên AC = BE(hình thang có hai cạnh bên //) mà AC =

BC (t/c hai đường chéo của hình thangcân)

Do đó DB = BEVậy  BDE cân tại B

b AC // BE => Cˆ 1 = 1 (đvị) mà  BDE

Trang 7

- Cho HS trình bày phần chứng minh câu

Dˆ 1 = = Cˆ 1

Do đó ADC = BCD (c.g.c) Vậy

D C B C D

A ˆ  ˆ

=> Hình thang ABCD là hình thang cân

IV, Hướng dẫn về nhà

 Xem lại các bài tập đã chứng minh

 Làm bài tập 16, 17, 19 (75)

TUẦN 3:

I) Mục tiêu:

 HS nắm được định nghĩa và các định lí về đường trung bình của tam giác

 Biết vận dụng các định lí về đường trung bình của tam giác để làm bài tập vềchứng minh hai đường thẳng //, hai đường thẳng bằng nhau, tính độ dài đoạnthẳng

 Rèn cách lập luận chứng minh định lí và bài tập

2, Kiểm tra bài cũ:

3, Tiến trình dạy học:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh

Hoạt động 1: Đường trung bình của tam giác

- Cho HS làm bài tập ?1

- Phát biểu nhận xét đó thành một định

- Dựa vào các nhận xét về hình thang ở

bài 2 ta suy ra điều gì ?

BD = DA => EF = ADXét  ADE = EFC có:

= (cùng bằng )

Trang 8

GV giới thiệu định nghĩa đường trung bình

của tam giác dựa vào hình 35 ở SGK

- Cho HS đọc định nghĩa SGK

- Như vậy 1 tam giác có mấy đường trung

bình ?

- Cho HS làm BT ?2

- Từ BT ?2 phát biểu thành định lí ?

- Cho HS đọc đlí, ghi GT, KL của đlí

- GV gợi ý HS chứng minh DE = 21 BC

bằng cách vẽ thêm hình của đề bài Dựng

F sao cho E là trung điểm của đoạn DE,

rồi chứng minh DF = BC

Như vậy ta phải C/Minh DB và CF là hai

đáy của hình thang cân và hai đáy đó lại

bằng nha Từ đó là CHỨNG MINH DB =

- HS trả lời câu hỏi:D, E có tính chất gì đốivới đường thẳng AB, AC ?

- HS đọc định nghĩa

- HS trả lời câu hỏi

VD: E, D, F lần lượt là trung điểm 3 cạnh của ABC thì ta có 3 đường trung bình của

ABC là DE, EF, DF

- HS làm bài tập ?2

- HS phát biểu kết quả đó thành định lí

Hoạt động 2: Củng cố

- Cho HS làm BT ?3 (Dựa vào tính chất

IV, Hướng dẫn về nhà

 Học thuộc các định nghĩa, định lí 1,2

 Làm bài tập 22 SGK

Trang 9

I) Mục tiêu

 HS nắm được định nghĩa đường trung bình của hình thang, các định lí 1, 2 vềđường trung bình của hình thang

 Biết chứng minh các định lí 1,2 của đường trung bình hình thang

 Biết vận dụng định lí đường trung bình vào chứng minh hai đường thẳng //, tínhđộ dài của đoạn thẳng

 Rèn suy luận, trình bày chứng minh các định lí

2, Kiểm tra bài cũ:

HS1: Phát biểu định nghĩa, đlí 1, 2 về đường trung bình của tam giác

HS2: Làm bài toán: Cho ABC biết D, E, F lần lượt là trung điểm của ba cạnh

AB, BC, AC Tính P ABC nếu PDEF = 12 chứng minh

3, Tiến trình dạy học:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh

Hoạt động 1: Đường trung bình của hình thang

GV cho HS làm BT ?4

- Từ ?4 hãy phát biểu thành đlí ?

- GV cho HS ghi GT, KL, đlí 3

- GV hướng dẫn HS CHỨNG MINH I là

trung điểm của AC: Xét

ADC có các yếu tố nào ?

- Tương tự ta đi xét ABC có các yếu tố

nào ?

EF ? AB

IA ?IC

=> ?

GV giới thiệu định nghĩa đường trung bình

của hình thang qua hình 38 của SGK

- Cho HS làm BT 23 SGK

- GV cho HS ghi lại đlí 2 về đường trung

bình của tam giác ?Hãy dự đoán tính chất

đường trung bình của hinh thang

- GV gợi ý để HS c/m:

- HS vẽ hình, ghi GT, KL của đlí 3

Xét ADC có t/c nào ?

- Theo đlí 1 về đường trung bình của

ADC

=> ? I ? AC

- HS CHỨNG MINH F là trung điểm của BC

Dựa vào ABC trả lới các câu hỏi

- HS đọc định nghỉa đường trung bình củahình thang

- Hình thang có mấy đường trung bình ?

Trang 10

EF = AB 2DC bằng cách tạo ra 1  có E,

F là trung điểm của hai cạnh

- HS làm bài tập ?5

Hoạt động 2: Củng cố

Hướng dẫn HS làm BT 24 SGK

IV, Hướng dẫn về nhà

 Thuộc định nghĩa, định lí 3, 4 về đường trung bình của hình thang

2, Kiểm tra bài cũ:

Phát biểu định nghĩa, định lí 3; 4 về đường đường trung bình của hình thang

3, Tiến trình dạy học:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh

Cho học sinh làm bài tập 26

-Để tìm x ta có thể xét đến hình thang nào

có CD là đường đường trung bình ?

Học sinh lên bảng làm

Vì AB//EF Nên ABFE là hình thang

Trang 11

-Để tính y ta xét đến hình thang nào ?

-Cho học sinh làm 27/80 SGK

-Giáo viên vẽ hình, học sinh đọc GT, KL

-Để so sánh EK với CD, ta xét đến hình

thang hay tam giác nào ?

-Để chứng minh EH < (AB + CD)/2 ta có

thể so sánh EH với tổng 2 đoạn thẳng

nào ?

-Khi nào thì EH = (AB + CD)/2

-Theo giả thiết thì vị trí giữa EF với AB,

CD như thế nào ?

Bài tập 28/80 SGK

-Để chứng minh K là trung điểm của AC

ta có thể áp dụng định lí nào ?

-Tương tự cho điểm I là trung điểm của

BD

-Với AB = 6chứng minh, CD = 10chứng

minh => EI, KF = ?

-Để tính IK ta cần tính đoạn thẳng nào ?

AC = CE, BD = DF nên CD là đường trungbình của hình thang ABFE

=> CD = (AB + EF)/2Hay x = 8+16/2 = 12chứng minhTương tự: CDHG là hình thang có EF làđường trung bình => EF = (CD + GH)/2Hay 16 = (12 + y)/2 => y = 20 A

B

E

F K

Học sinh trả lời tại chỗ Trả lời: Ta có EF < EK + KF

Mà EK + KF = CD/2 + AB/2 = (AB+CD)/2

Do đó EF < (AB+CD)/2Trả lời: Khi 3 điểm F, K, H thẳng hàng tứcAB//CD

K I

Học sinh trả lời:

EF là đường trung bình của hình thangABCD nên EF//AB//CD

Học sinh trả lời:

Vì FB = FC và KF//AB

=>K là trung điểm của AC (định lí 1)

=>KA = KC Học sinh trả lời: EI, KF lần lượt là đường trung bình của ADB, ACB

=> EI = KF = ½ AB = 3chứng minhTrả lời: EF = (AB+CD)/2 = 6+10/2 = 8chứng minh

Trang 12

IV, Hướng dẫn về nhà

 Về làm các bài tập 39, 41, 42 SBT

 Chuẩn bị trước bài “Dựng hình” ôn lại thật kĩ các bài toán dựng hình đã biếttrong mục 2 để gọi lên bảng kiểm tra

 Tiết sau mang theo thước thẳng, compa

DỰNG HÌNH THANG I) Mục tiêu

 HS biết dùng thước và compa để dựng hình (chủ yếu là hình thang) theo các yếutố đã cho bằng số biết phân tích và trình bày hai phần: cách dựng và chứngminh)

 Biết sử dụng thứơc và compa để dựng hình vào vở một cách tương đối chínhxác

 Rèn tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng dụng cụ Rèn kĩ năng vẽ hình, khảnăng tư duy

2, Kiểm tra bài cũ:

3, Tiến trình dạy học:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh

Hoạt động 1: Bài toán dựng hình

- Cho HS đọc SGK rồi yêu cầu trả lời các

câu hỏi:

- Bài toán như thế nào được gọi là bài

toán dựng hình ?

- Nêu tác dụng của thước và compa ?

- HS trả lời tại chổ: bài toán vẽ hình chỉdùng thước và compa

- Thước: Vẽ đoạn thẳng, đường thẳng, đo,

- Compa: vẽ cung tròn, hình tròn,

Hoạt động 2: Các bài toán dựng hình đã biết

- Cho HS lên bảng dựng lại các bài toán

dựng hình cơ bản,GV hướng dẫn thêm

- yêu cầu cả lớp làm nháp

Trang 13

- Giáo viên dựng trên bảng.

Hoạt động3: Dựng Hình Thang

- GV nêu VD dựng hình thang

- ABCD biết

- GV phân tích bài bằng các câu hỏi:

+ Tam giác nào có thể dựng được ngay ?

+ Điểm B cần thoả mãn những điều kiện

gì ?

- GV dựng hình lên bảng từng bước

- Giải thích vì sao hình thang vừa dựng

thoả mãn yêu cầu của bài ?

- GV cho HS ghi 2 phần cách dựng, c/m và

lưu ý HS:trong bài làm HS chỉ cần trình

bài 2 phần cách dựng, c/m

VD: ( Sgk / 82 )+ HS trả lời:  abc biết 2 cạnh và góc xengiữa

+ Trả lời tại chổ:B thoả mãn 2 đk+ HS dựng hình vào vở

* Cách dựng: HS trình bày cách dựng theocác bước thứ tự vẽ hình

* Chứng minh

A B

D C

Hoạt động 4: Luyện tập và củng cố

- Cho HS nhắc lại cách dựng và c/m trong

VD trên

- HS trả lời tại chổ

IV, Hướng dẫn về nhà

 Học bài theo SGK và vở ghi, dựng lại các bài toán dựng hình đã biết trong mục2

 Làm các bài tập 29,30,31 SGK

 Biết sử dụng thứơc và compa để dựng hình vào vở một cách tương đối chínhxác

 Rèn tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng dụng cụ Rèn kĩ năng vẽ hình, khảnăng tư duy

Trang 14

1, Ổn định:

2, Kiểm tra bài cũ:

HS1: Sửa bài tập 29HS2: Nêu cách dựng bài tập 31 tại chỗ

3, Tiến trình dạy học:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh

- Giả sử hình thang ABCD đã được dựng

như trên: ta có thể dựng được tam giác nào

?Nêu cách dựng tam giác đó

- Để dựng điểm B ta làm như thế nào ?

Lưu ý về tia Ay và điểm C phải cùng

thuộc một nữa mặt phẳng bờ AD

- Dựng điểm B tia Ay như thế nào ?Dựa

vào đâu ?

- Cho 1 học sinh lên bảng trình bày, cả lớp

làm vào vở

Bài tập 34:

- Giáo viên đặt câu hỏi

Học sinh trả lời: dựng tam giác đều để cógóc 600, sau đó dựng tia phân giác của góc

Học sinh trả lời: dựng đoạn thẳng AB bất

kì, dựng 2 cung tròn tâm A, tâm B bánkính AB

Học sinh trả lời: ADC dựng được nhưsau: dựng đoạn thẳng CD = 3chứng minh,dựng CDx = 800, dựng cung tròn tâm C,bán kính 4chứng minh cắt tia Dx ở A Trả lời: dựng tia Ax//AC

Trả lời: dựa vào dấu hiệu nhận biết hìnhthang cân, ta dựng cung tròn tâm O bánkính AC hoặc dựng DCz = 800

Trả lời: ADC dựng được vì biết 2 cạnh và góc xen giữa

Trang 15

- Tam giác nào dựng được ?Vì sao ?

- Điểm B phải thỏa mãn điều kiện gì ?

IV, Hướng dẫn về nhà

 Giáo viên nhắc nhở học sinh cần nắm vững các bài toán dựng hình cơ bản

 Làm bài tập 34 (SGK), Bài tập 48, 51, 52 (SBT) Khá giỏi làm thêm các bài tậpcòn lại trong SBT

 Chuẩn bị trước bài đối xứng trục

 Tiết sau mỗi học sinh cắt và mang theo các mô hình bằng bìa của tam giác cân,tam giác đều, chữ A, hình tròn, hình thang cân (trong h55, 56, 57 SGK)

I) Mục tiêu

 HS hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng qua một đường thẳng, nhận biết được haiđoạn thẳng đối xứng nhau qua một đường thẳng, nhận biết được hình thang cânlà hình có trục đối xứng

 Biết vẽ một đoạn thẳng qua một đường thẳng, đoạn thẳng đối xứng với mộtđoạn thẳng qua một đường thẳng Biết chứng minh qua hai điểm đối xứng nhauqua một đường thẳng

 Biết nhận ra một số hình có trục đối xứng trong thực tế bước đầu biết áp dụngtính đối xứng vào vẽ hình, gấp hình

2, Kiểm tra bài cũ:

3, Tiến trình dạy học:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh

Hoạt động 1: Hai điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng

- Cho học sinh làm bài ?1 Học sinh làm bài ?1

Trang 16

d

nhau qua 1 đường thẳng Hai điểm gọi là

đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu

Hoạt động 2: Hai hình đối xứng nhau qua 1 đường thẳng

- Cho học sinh làm bài ?2

- Qua kiểm tra thấy điểm C’  đoạn thẳng

AB đều  đoạn thẳng A’B’, điểm đối

xứng với mỗi điểm C’ đoạn thẳng A’B’

đều  đoạn thẳng AB Ta nói 2 đoạn

thẳng AB và A’B’ là đối xứng nhau qua

đường thẳng d Ta có định nghĩa 2 đường

đối xứng

- Giáo viên: Giới thiệu trục đối xứng

- Giáo viên: Vẽ ABC và đường thẳng d

không cắt các cạnh của ABC, yêu cầu

học sinh vẽ các cạnh của ABC qua trục d

- Giáo viên: Giới thiệu 2 đường thẳng, 2

góc, 2 tam giác đối xứng nhau qua trục d

- Giáo viên lưu ý học sinh: 2 đoạn thẳng, 2

góc, 2 tam giác đối xứng với nhau qua 1

đường thẳng thì chúng bằng nhau

- Cho học sinh quan sát hình 54 và giới

thiệu: 2 hình H và H’ đối xứng với nhau

qua trục d, khi gấp giấy theo trục d thì H

và H’ trùng nhau

Học sinh làm bài ?2, 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở

Hoạt động3: Hình có trục đối xứng

- Cho học sinh làm bài ?3

- Giáo viên: giới thiệu  cân ABC là hình

có trục đối xứng, đường cao AH là trục đối

xứng của hình

- Cho học sinh làm bài ?4

Một học sinh lên bảng trả lời trên hình vẽhoặc trên mô hình bằng bìa

Trang 17

- Ỵêu cầu học sinh kiểm tra rằng: Nếu gấp

tấm bìa theo trục đối xứng thì 2 phần của

tấm bìa trùng nhau

- Trong hình thang cân, xét vị trí giao

điểm của trục đối xứng với 2 đáy ?

- Cho học sinh đọc định Ẹ

Hoạt động 4: Luyện tập và củng cố

- Giáo viên: Treo bảng phụ có bài tập 37

- Cho làm bài tập 35 (nếu còn thời gian)

IV, Hướng dẫn về nhà

 Học bài theo SGK, thuộc các định nghĩa, định lí

 Làm bài tập 36, 38 (SGK), 60, 61, 62 (SBT)

 Chuẩn bị trước các bài tập luyện tập

 Biết vẽ, biết chứng minh 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng Biết ápdụng tính đối xứng vào vẽ hình, gấp hình

2, Kiểm tra bài cũ:

HS1: Nêu định nghĩa 2 điểm, 2 hình đối xứng nhau qua 1 đường thẳng Cho đoạn

Trang 18

HS2: Sửa bài tập 36

3, Tiến trình dạy học:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh

Bài tập 39

- Cho học sinh đọc và vẽ hình Để chứng

minh AD + DB < AE + EB cần xét xem

điểm C đối xứng của A qua d có quan hệ

gì trong chứng minh AD + DB < AE + EB

không ?

- Vậy ta cần so sánh AD + DB và AE +

EB với đoạn thẳng nào ?

Bài tập 40

- Dựa vào kết quả câu a có thể biết con

đường ngắn nhất mà bạn Tú nên đi là ?

Bài tập 41

- Giáo viên đưa các mô hình bằng bìa lên

- Giáo viên treo bảng phụ

- Trong câu d: yêu cầu học sinh nhắc lại

quy ước Nếu đoạn thẳng AB trùng với

trục đối xứng d, hình đối xứng của AB sẽ

Học sinh trả lời bằng thẻ đúng saiTrả lời: chính là đoạn thẳng AB có 2 trụcđối xứng

1 trục đối xứng dọc: A, M, T, U, V, U

1 trục đối xứng ngang: B, C, D, Đ, E, K

2 trục đối xứng: H, I, O, X

IV, Hướng dẫn về nhà

 Làm các bài tập: 64, 65, 66, 69, 70 (SBT trang 66, 67D9

 Ôn lại các bài: 1, 2, 3 (tứ giác, hình thang, hình thang cân)

 Chuẩn bị trước bài hình bình hành

Trang 19

 Rèn kĩ năng chứng minh hình, biết vận dụng các tính chất của hình bình hành đểchứng minh các đường thẳng bằng nhau, góc bằng nhau, chứng minh 3 điểmthẳng hàng, vận dụng dấu hiệu hình bình hành để chứng minh hai đường thẳng.

2, Kiểm tra bài cũ:

3, Tiến trình dạy học:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh

Hoạt động 1: Định nghĩa

- Cho tứ giác ABCD như hình vẽ

+ Chứng minh tứ giác ABCD là hình thang

?

+ Nhận xét gì về 2 cạnh bên của hình

thang ABCD ?

- GV: Trong hình vẽ trên ABCD là tứ giác

rất đặc biệt hay hình thang ABCD rất đặc

biệt được gọi là hình bình hành Chúng ta

cùng nghiên cứu bài hôm nay

- Hình bình hành là tứ giác như thế nào ?

- Hướng dẫn học sinh chọn định nghĩa

theo SGK và nhấn mạnh: hình bình hành

là hình thang đặc biệt có 2 cạnh bên //

- Ta có thể vẽ hình bình hành dựa trên

yều tố nào ?

- Cho học sinh vẽ hình và ghi định nghĩa

bằng kí hiệu (chú ý nhấn mạnh 2 chiều

của của dấu )

Hoạt động 2: Tính chất

- Sử dụng hình vẽ trong bài cũ: hình bình

hành có tính chất gì về cạnh, về góc,

đường chéo ?

- Từ những phát hiện trên, giáo viên giới

thiệu định lí và cho học sinh đọc, nêu GT,

KL

- Yêu cầu học sinh chứng minh tính chất

về cạnh và góc bằng miệng

O

Trang 20

chéo theo nhóm

- Giáo viên củng cố nhanh định nghĩa và

tính chất theo sơ đồ

- Hbh ABCD có : đn AB//CD ; AD//BC

+ TC cạnh AB = CD, AD=BC

+ TC góc Aˆ =Cˆ , =Dˆ

+ TC đường chéo AC cắt DB

+ Tại trung điểm O của mỗi đường

Địnhlí: SGK 90Học sinh trả lời tại chỗ

Học sinh trao đổi theo nhóm nhỏ, nhómtrưởng viết vào bảng nhóm

Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết

- Ta biết định nghĩa chính là dấu hiệu

nhận biết hbh

- Ngoài ra còn có cách nào để chứng minh

tứ giác là hình bình hành ?

- Yêu cầu học sinh tìm mệnh đề đảo của

tính chất về cạnh ?Về góc ?Về đường

chéo ?Xét xem các mệnh đề đảo này

đúng hay sai ?

- Sau khi học sinh chứng minh được mệnh

đề đảo về cạnh là đúng Giáo viên nhấn

mạnh các mệnh đề đảo này đều đúng, yêu

cầu các em về chứng minh sau Đó cũng

chính là dấu hiệu nhận biết hbh

- Giáo viên đưa thêm kí hiệu, dấu hiệu

vào sơ đồ trên

Trả lờihình thang có 2 cạnh đáy bằng nhauHọc sinh trả lời tại chỗ

Học sinh đọc dấu hiệu nhận biết nhiều lầnHọc sinh trả lời: ABCD luôn là hbh

Học sinh suy nghĩ (có thể trao đổi) trả lời miệng

Hoạt động 4: Luyện tập và củng cố

- Cho học sinh trả lời câu hỏi dưới đầu bài

- Làm bài tập 3 (giáo viên treo bảng phụ)

IV, Hướng dẫn về nhà

 Học bài theo SGK và vở ghi, thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết

 Làm các bài tập: 43 44, 45 (SGK92) ; 74, 75, 76 (SBT68)

 Biết vẽ một hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành

 Rèn kĩ năng chứng minh hình, biết vận dụng các tính chất của hình bình hành đểchứng minh các đường thẳng bằng nhau, góc bằng nhau, chứng minh 3 điểmthẳng hàng, vận dụng dấu hiệu hình bình hành để chứng minh hai đường thẳng

Trang 21

GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa

III) Tiến trình lên lớp

1, Ổn định:

2, Kiểm tra bài cũ:

HS1: Phát biểu tính chất và dấu hiệu nhận biết của hbh ?HS2: Sửa bài tập 45

3, Tiến trình dạy học:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh

Bài tập 46

- Giáo viên treo bảng phụ

- Hãy lấy ví dụ câu sai ?

- Giáo viên: hình bình hành là 1 dạng đặc

biệt của hình thang (nhắc lại câu a, b ) Do

đó hbh có các tính chất của hình thang

chẳng hạn tính chất về đường TB

Bài tập 47

- Giáo viên vẽ lại hình 72 lên bảng, học

sinh vẽ vào vở

- Cho học sinh đọc GT, KL

- Để chứng minh AHCK là hbh ta có thể

sừ dụng dấu hiệu nào ?

- Cho AH l BD, CK l BD ta suy ra điều

gì ?

- Tứ giác AHCK đã có 2 cạnh đối song

song ta có thể chứng minh được 2 cạnh đối

đó bằng nhau không ?

- Đủ điều kiện kết luận AHCK là hbh

chưa ?

- Để chứng minh 3 điểm A, O, C thẳng

hàng ta làm như thế nào ?

- Giáo viên vẽ hình, yêu cầu học sinh vẽ

và vở

- Như vậy có thể chứng minh AEGH là

hbh theo mấy cách

Học sinh đưa thẻ đúng saiTrả lời hình thang cân

BKC vuông Trả lời: Do ABCD là hbh=> AD = BCAD//BC => Dˆ 1=1 (slt)

AHD = BKC (cạnh huyền, góc nhọn)

=>AH = CKTứ giác AHCK có AH//CK và AH = CKnên là hbh

Trả lời: Do AHCK là hbh nên theo tínhchất đường chéo của hbh, O là trung điểmcủa HK thì cũng là trung điểm của AC.Vậy ba điểmA, O, C thẳng hàng

Bài tập 48

Trang 22

Học sinh đọc GT, KL Trao đổi theo nhóm nhỏ , hai nhóm có kết quả nhanh nhất lên trình bày

IV, Hướng dẫn về nhà

 Học thuộc lòng và nắm chắc định nghĩa, tính chất, và dấu hiệu nhận biết hbh

 Làm bài tập 49 (SGK) ; 79, 81, 82, 83, 89 (SBT 68)

I) Mục tiêu

 HS hiểu và nắm được định nghĩa đối xứng tâm của hai điểm, nhận biết được haiđiểm, đường thẳng đối xứng nhau qua một điểm, nhận biết được hình bình hànhlà hình có tâm đối xứng

 Biết vẽ 1 điểm đối xứng với một điểm qua một điểm, đường thẳng đối xứngqua một điểm

 Biết nhận ra một số hình có tâm đối xứng trong thực tế

2, Kiểm tra bài cũ:

HS1: Sửa nhanh bài tập 89b (SBT)

3, Tiến trình dạy học:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh

Hoạt động 1: Hai điểm đối xứng qua một điểm

- Cho học sinh làm bài tập ?1

- Giáo viên: Giới thiệu A’ là điểm đối

xứng với A qua O, A là điểm đối xứng với

A’ qua O, A và A’ là 2 điểm đối xứng với

nhau qua điểm O

- Vậy thế nào là 2 điểm đối xứng với

nhau qua 1 điểm O ?

- Nếu AO thì A’ ở đâu ?

- Ta có quy ước

- Quay lại hình vẽ ở bài cũ hỏi: Tìm trên

hình 2 điểm đố xứng nhau qua điểm O ?

- Với 1 điểm O cho trước ứng với 1 điểm

A cho trước có bao nhiêu điểm đối xứng

với A qua điểm O ?

Một học sinh vẽ lên bảng, cả lớp vẽ vàovở

Học sinh trả lời tại chỗ

*Định nghĩa: (SGK 93)Nếu AO thì A’O

*Quy ước: (SGK 93)Trả lời: Hai điểm B, D đối xứng với nhauqua điểm O, hai điểm A và C đối xứng vớinhau qua điểm O

Trả lời…… chỉ có 1 điểm đối xứng với A qua điểm O

Trang 23

Hoạt động 2: Hai hình đối xứng qua 1 điểm

- Cho làm bài tập ?2

- Giáo viên vẽ trước đoạn thẳng AB và

điểm O

- Em có nhận xét gì về vị trí của điểm C’

- Giáo viên: Hai đoạn thẳng AB, A’B’

trên hình vẽ là 2 đoạn thẳng đối xứng với

nhau qua điểm O Khi ấy mỗi điểm đoạn

thẳng AB đối xứng với 1 điểm  đoạn

thẳng A’B’ qua điểm O và ngược lại Hai

đoạn thẳng AB và A’B’ là 2 hình đối xứng

nhau qua điểm O Vậy thế nào là 2 hình

đối xứng với nhau qua 1 điểm O ?

- Giáo viên nhắc lại định nghĩa SGK, và

giới thiệu điểm O gọi là tâm đối xứng của

2 hình đó

- Treo bảng phụ có hình 77 để giới thiệu 2

đoạn thẳng, 2 đường thẳng, 2 góc, 2 tam

giác đối xứng với nhau qua tâm O

- Em có nhận xét gì về 2 đoạn thẳng, góc,

tam giác đối xứng với nhau qua 1 điểm ?

- Giáo viên: Khẳng định nhận xét trên là

đúng

- Cho học sinh quan sát hình 78 hỏi: Hình

H và H’ có quan hệ gì ?

- Nếu quay hình H quanh điểm O 1 góc

Học sinh trả lời tại chỗĐịnh nghĩa: (SGK 94)Trả lời: chúng bằng nhau

Hai hình đối xứng nhau qua điểm OTrả lời: hai hình trùng nhau

Hoạt động 3: Hình có tâm đối xứng

- Quay lại hình bình hành trong bài cũ hỏi:

Tìm hình đối xứng của cạnh AB, cạnh AD

qua tâm O ?

- Giáo viên lấy điểm M  cạnh của hbh

hỏi: Điểm đối xứng qua tâm O với điểm

bất kỳ  cạnh của hbh nằm ở đâu ?

- Giới thiệu điểm O là tâm đối xứng của

hbh và nêu định nghĩa tâm đối xứng của

hình H

- Cho học sinh đọc định lí SGK

- Cho học sinh làm bài tập ?4 SGK

Trả lời tại chỗ:………

Định nghĩa: SGK 95

HS trả lời

Hoạt động 4: Luyện tập và củng cố

Trang 24

bình hành, hình thang cân,đường tròn, M,

H, I Hình nào có tânm đối xứng, hình nào

có trục đối xứng ?Mấy trục ?

IV, Hướng dẫn về nhà

 Học bài theo SGK, vở ghi, thuộc hiểu định nghĩa, định lí, quy ước…

 Làm các bài tập: 50, 51, 52, 53 (SGK)

TUẦN 8

I) Mục tiêu: Giúp học sinh

 Củng cố cho học sinh các kiến thức về phép đối xứng qua 1 tâm, so sánh phépđối xứng qua 1 trục

 Rèn kĩ năng vẽ hình đối xứng, kĩ năng áp dụng các kiến thức trên vào bài tậpchứng minh, nhận biết khái niệm

 Giáo dục tính cẩn thận, chính xác

Trang 25

1, Ổn định:

2, Kiểm tra bài cũ:

HS1: Thế nào là 2 điểm đối xứng với nhau qua điểm O? Thế nào là hìnhđối xứng nhau qua điểm O?

HS2: Sửa bài tập 52 SGK

3, Tiến trình dạy học:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh

- Giáo viên:treo bảng phụ có bài tập 57

- Cho học sinh làm bài tập 54

- Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích

theo sơ đồ

- B và C đối xứng nhau qua O

- B, O, C thẳng hàng và OB = OC

- Oˆ 1+ Oˆ 2+ Oˆ 3 +Oˆ 4= 1800 và OB = OC =

OA

- AOB, AOC cân, Oˆ 2 + Oˆ 3= 900

- Sau đó yêu cầu học sinh trình bày

miệng, giáo viên ghi lại bài chứng minh

lên bảng

- Cho làm bài tập 56

- Giáo viên treo bàng phụ có hình 83

- Cho học sinh so sánh 2 phép đối xứng

- HS đứng tại chỗ trả lời

- Một học sinh đọc đầu bài

- Một học sinh vẽ hình, ghi GT, KL, cả lớplàm vào vở

K

X

Y

4 3 21 E

B

A

O C

Chứng minh A và B đối xứng nhau qua Ox

=> Ox là trung trực của AB

=>OA = OB

=>OAB cân tại O; OK  AB

=>Oˆ 1 = Oˆ 2 (tính chất tam giác cân)C/m tương tự OA = OC và Oˆ 3 = Oˆ 4

Trang 26

- Giáo viên vẽ hình lên bảng

Đối xứng trục Đối xứng tâm

IV, Hướng dẫn về nhà

 Ôn bài theo SGK và vở ghi, phân biệt đối xứng trục và đối xứng tâm

 Làm bài tập 55 (SGK) 94, 96, 97 (SBT104)

 Ôn định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết hình bình hành

I) Mục tiêu: Giúp học sinh

 Hiểu định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình chữnhật

 Biết vẽ một hình chữ nhật, biết chứng minh một hình tứ giác là hình chữ nhật

 Biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật vào tam giác vuông

 Biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật trong tính toán, chứng minh vàtrong các bài toán thực tế

2, Kiểm tra bài cũ:

3, Tiến trình dạy học:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh

Hoạt động 1: Định nghĩa

- Trong các tiết trứơc chúng ta đã học về

hình thang, hình bình hành, đó là các tứ

giác đặc biệt Ơû tiểu học, các em đã biết

về hình chữ nhật, em hãy lấy ví dụ thực tế

về hình chữ nhật

Học sinh trả lời: bảng,khung cửa sổ,quyển sách

Trang 27

- Theo em hình chữ nhật là tứ giác có đặc

điểm gì về góc?

- Giáo viên vẽ hình chữ nhật ABCD lên

- Hình chữ nhật có phải là hình bình hành

không? Có phải là hình thang cân không?

Vì sao?

- Giáo viên: Nhấn mạnh hình chữ nhật là

1 hình bình hành đặc biệt, cũng là 1 hình

thang cân đặc biệt

Trả lời: có 4 góc vuông Học sinh vẽ vào vở

Trả lời: hình chữ nhật là hbh vì Aˆ =Cˆ;

=Dˆ hoặc ab//cd (cùng l với ad) ; ad//bc(cùng l với ab)

Hình chữ nhật là hình thang cân vì ab//cd ;

Aˆ =

Hoạt động 2: Tính chất

- Vì hình chữ nhật cũng là hbh, cũng là

hình thang cân nên hình chữ nhật có

những tính chất gì?

- Nhấn mạnh hình chữ nhật có tất cả các

tính chất của hbh và của hình thang cân

- Vậy trong hình chữ nhật có 2 đường chéo

bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của

Trả lời: Vì hình chữ nhật là hbh nên có:+ Các cạnh đối bằng nhau

+ Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểmcủa mỗi đường

+ Vì hình chữ nhật là thang cân nên có 2đường chéo bằng nhau

Học sinh trả lời tại chỗ

GT ABCD là hình chữ nhật

AC  DB = {O}

OA = OB = AC = OD

Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết

- Từ định nghĩa ta có thể chứng minh 1 tứ

giác là hình chữ nhật nếu thỏa mãn điều

kịên gì?

- Thực tế chỉ cần mấy góc vuông là đủ

- Nếu tứ giác đã là hình thang cân thì cần

thêm điều kiện gì về góc sẽ là hình chữ

nhật? Vì sao?

Có 4 góc vuông

3 góc vuông thì tổng các góc của tứ giác là

3600=> góc còn lại là 900

Thêm điều kiện có 1 góc vuông

Trang 28

- Nếu tứ giác là hình bình hành thì cần

thêm điều kiện gì sẽ là hì nh chữ nhật? Vì

sao?

- Giáo viên xác nhận: Có 4 dấu hiệu nhận

biết hình chữ nhật (1 đi tứ tứ giác, 1 đi từ

hình thang cân, 2 đi từ hbh)

- Yêu cầu học sinh đọc nhiều lần dấu hiệu

- Ỵêu cầu học sinh nêu GT, KL của dấu

hiệu 4, giáo viên vẽ hình

- Giáo viên: Treo bảng phụ có hình củng

4.Tứ giác có 2 đường chéo bằng nhau và

cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường có

là hcn không?

- Giáo viên đưa bảng phụ có tứ giác vẽ

sẳn (đúng là hcn) Yêu cầu học sinh làm

bài 2

- Vẽ 1 hình chữ nhật ta làm như thế nào?

Vì hình thang cân ABCD (AB//CD) có Aˆ

=900 => =900 (theo định nghĩa hìnhthang cân)

=>Cˆ =900 ; Dˆ =900 vì AB//CD nên 2 góctrong cùng phía bù nhau

Có 1 góc vuông hoặc 2 đường chéo bằngnhau

Học sinh chứng minh miệng tại chỗ tươngtự SGK

Học sinh trả lời

Chỉ là hình thang vuông

Hoạt động 3: Áp dụng vào tam giác

- Cho học hoạt động nhóm, nửa lớp làm

bài 3, nửa lớp làm bài 4

- Cho học sinh đọc định lí trang 99

- Hai định lí trên có quan hệ như thế nào

Học sinh lên bảng kiểm traCách 1: Kiểm tra nếu có AB = CD ; AD =

BC và AC = BD thì kết luận ABCD là hcnCách 2: Kiểm tra nếu OA = OB = OC =

OD thì kết luận là hình chữ nhật

- Học sinh trao đổi nhóm rồi đại diện 2nhóm nhanh nhất trả lời lần lượt

Là 2 định lí thuận đảo của nhau

Trang 29

với nhau?

Hoạt động 4: Luyện tập và củng cố

- Cho học sinh nhắc lại định nghĩa, tính

chất, dấu hiệu nhận hình chữ nhật và định

lí áp dụng vào tam giác vuông

IV, Hướng dẫn về nhà

 Học bài theo SGK, thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu và định lí áp dụng vàotam giác vuông

 Làm các bài tập: 58, 59, 60, 61 SGK trang 99

 Chuẩn bị trước các bài luyện tập

2, Kiểm tra bài cũ:

HS1: Phát biểu định nghĩa hình chữ nhật, vẽ hình chữ nhật, sửa bài tập 58 Để tính độ dài cạnh, đường chéo hình chữ nhật ta áp dụng địng lí nào?

HS2: Cho làm bài tập 62

3, Tiến trình dạy học:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh

- Cho làm bài tập 64 SGK

- Yêu cầu học sinh vẽ hình, ghi GT, KL

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm đường

lối chứng minh Nên sử dụng dấuhiệu nào

để chứng minh Đi từ tứ giác hay hình

thang cân, hay hình bình hành Muốn C/m

EFGH là hình thang cân hay hbh đều phải

C/m song song, cũng phải C/ m về góc

Học sinh dùng thước thẳng và compa đểvẽ hình

Trang 30

- Có nhận xét gì về AGB

- Có làm tương với các góc khác của tứ

giác EFGH được không?

- Cho làm bài tập 65

- Giáo viên hướng dẫn cách vẽ

- Theo em tứ giác EFGH là hình gì? Vì

sao?

- Đã có bài tập nào tương tự chưa? (BT

48)

- Có thể chứng minh được hbh EFGH có 1

góc vuông hoặc 2 đường chéo bằng nhau

không?

2

1 1 1

E F G H

Học sinh trình bày chứng minh:

ABC có EF là đường TB nên

AC EF

2

1

 ; HG//AC (2)Từ (1) (2) suy ra EF = HG ; EF//HG

=>EFGH là hình bình hành

Vì AC l BD mà EF//AC => EF l BDLại có EH//BD (do EH là TB của ABD)Nên EH l EF hay= 900

Vậy EFGH là hình chữ nhật

IV, Hướng dẫn về nhà

 Làm bài tập: 63, 66 SGK trang 100; 112, 113, 114, 115, 117, 118 SBT

 Chuẩn bị trước bài “Đường thẳng song song với 1 đường thẳng cho trước”

VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC I) Mục tiêu: Giúp học sinh

 Học sinh biết được khái niệm, k/c giữa 2 đường thẳng //, định lí các đường thẳngsong song cách đều, tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trướcmột khoảng cho trước

Trang 31

 Biết vận dụng định lí về đường thẳng song song cách đều để chứng minh cácđường thẳng bằng nhau

 Biết cách chứng tỏ một điểm nằm trên một đường thẳng song song với mộtđường thẳng cho trước

 Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng thực te

2, Kiểm tra bài cũ:

3, Tiến trình dạy học:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh

Hoạt động 1: Khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song

- Cho làm bài tập ?1

- Giáo viên vẽ hình lên bảng

b

a

h A

H

B

K

- Tứ giác ABKH là hình gì?

- Giáo viên: AH l b và AH = h=> A cách

đường thẳng b một khoảng bằng h Vậy

mọi điểm thuộc đường thẳng a có chung

tính chất gì?

- Giáo viên: Có a//b, AH l b thì AH l a

Vậy mọi điểm thuộc đường thẳng b cũng

cách đườngthẳng a một khoảng bằng h Ta

nói h là khoảng cách giữa 2 đường thẳng //

Vì AB//KH (gt)AH//BK (cùng vuông góc với b)

=>ABKH là hình bình hành và = 900

=>ABKH là Hình chữ nhật

=>AH = BK = hTrả lời: Đều cách đường thẳng b mộtkhoảng bằng h

Học sinh trả lời rồi đọc định nghĩaĐịnh nghĩa: (SGK 101)

Hoạt động 2: Tính chất của các điểm cách đều 1 đường thẳng cho trước

- Cho làm bài tập ?2

Trang 32

- Giáo viên vẽ hình lên bảng

H

K' H'

A'

K h

- Giáo viên dùng phấn màu nối AM, hỏi

AMKH là hình gì?

- Vì sao M  a

- Tương tự ta cũng có M’ a’

- Vậy các điểm cách đường thẳng b một

khoảng bằng h nằm trên 2 đường thẳng a

và a’ // với b và cách b một khoảng bằng

h Đó là tính chất

- Cho làm bài tập ?3 (SGK), giáo viên đưa

hình vẽ 95 Đỉnh A có tính chất gì?

2 2

- Giáo viên chỉ vào hình vẽ và nêu phần

nhận xét Cho học sinh nhận xét

- Giáo viên nêu rõ khái niệm tãp hợp này

- Bất kì điểm nào  a và a’ cũng cách b

một khoảng bằng h

- Ngược lại bất kì điểm nào cách b một

khoảng bằng h thì cũng nằm trên đường

thẳng a, a’

Học sinh vẽ hình vào vở

Học sinh trả lời

Vì AH = MK (=h) vì AH//MK (cùngvuông góc với b)

Nên AMKH là hbh lại có = 900 nênAMKH là hình chữ nhật

=>AM//HK hay AM//bLại có a//b mà A  a Nên AM  a (theo tiên đề Ơclít)Vậy M  A

*Tính chất: SGK 101Học sinh đọc

Học sinh trả lời: Đỉnh A của  nằm trên 2đường thẳng // với BC và cáh BC mộtkhoảng bằng 2chứng minh

*Nhận xét: SGK 101Học sinh đọc nhiều lần

Hoạt động 3: Đường thẳng song song cách đều

- Dùng hình 96 để nêu định nghĩa các

đường thẳng // cách đều

- Cho làm bài tập 4

- Giáo viên đưa hình vẽ 96b

- Yêu cầu nêu GT, KL

Học sinh trả lời chứng minh tại chỗa) Hình thang AEGC có AB = BC;BF//AB//CG

Nên EF = GH (định lí đường TB của hìnhthang

Trang 33

b) a)

H G F E

D C B A

D

C

B

A

- Từ bài toán ta có thể rút ra định lí

nào?-*Lưu ý học sinh:

- Các định lí về trung bình của tam giác

đường trung bình của hình thang là các

trường hợp đặc biệt của định lí về đường

thẳng // cách đều

- Trong vở viết của học sinh thường có các

đường kẻ // cách đều

Tương tự FH = GH

b) Chứng minh tương tự phần a Học sinh phát biểu định lí

*Định lí: (SGK102)

Hoạt động 4: Luyện tập và củng cố

- Đưa bảng phụ có bài tập 69

- Cho làm bài tập 68, giáo viên ghi lại nội

dung chứng minh

Học sinh trả lời tại chỗ (1) - (7); (2) - (5); (3) - (8); (4) - (6)Bài tập 68 học sinh trả lời tại chỗ

IV, Hướng dẫn về nhà

 Học bài theo SGK và vở ghi, thuộc định nghĩa, tính chất, định lí, nhận xét

 Làm bài tập: 67, 70 (SGK); 124, 126, 127 (SBT)

 Chuẩn bị trước các bài luyện tập

TUẦN 10

I) Mục tiêu: Giúp học sinh

 Củng cố cho học sinh tính chất các điểm cách 1 đường thẳng cho trước 1 khoảngcho trước, định lí về đường thẳng // cách đều

Trang 34

 Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán: Tìm được đường thẳng cố định, điểm cốđịnh điểm di động và tính chất không đổi của điểm để từ đó tìm ra điểm di độngnằm trên đường nào.

 Vận dụng kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế

2, Kiểm tra bài cũ:

HS1: Phát biểu định lí về đường thẳng // cách đều HS2: Sửa bài tập 67

3, Tiến trình dạy học:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh

- Cho học sinh sửa bài tập 70

- Có thể giới thiệu hoặc hỏi học sinh có

cách làm khác nữa không/

- Vì AOB vuông nên trung tuyến ứng với

cạnh huyền: OC= AB/2 = AC

- C  đường trung trực của AO

- Vì B di chuyển trên tia Ox nên C di

chuyển trên tia Dt thuộc đường trung trực

của đoạn AO

- Cho làm bài tập 71

- Giáo viên hướn dẫn vẽ hình

- Yêu cầu học sinh đọc GT, KL

y

x

m C

O E A

B H

C trùng với trung điểm E của OA Vậy B

di chuyển trên tia OX thì C di chuyển trên tia Em //Ox và cách Ox 1 khoảng 1chứng minh

Học sinh đọc đầu bàiHọc sinh trả lời GT, KL

GT ABC, Aˆ =900, M BC,

MD  AB, ME  AC

Trang 35

- Để chứng minh A, O, M thẳng hàng ta có

thể làm như thế nào?

- Để xét xem O di chuyển trên đường nào

ta xét xem khoảng cách của điểm O tới

đường thẳng cố định nào không thay đổi?

- Thử tìm khoảng càch không đổi đó

- Điểm O luôn cách cạnh BC 1 khoảng

không đổi là AH/2 => Tập hợp các điểm

O là đường nào?

- AM có đô dài nhỏ nhất khi nào?

- Cho học sinh trả lời bài tập72

- Giáo viên đưa bảng phụ có hình vẽ 98

O là trung điểm của DEKL

a) A, O, M thẳng hàngb) M di chuyển trên BC thì O dichuyển trên đường nào

c) Vị rí của Mđể AM nhỏ nhấta) Tứgiác ADME là hcn (vì Aˆ = Dˆ = =

900)Có O trung điểm của đường chéo ED nên

O cũng là trung điểm của đường chéo AM,vậy…

b) Học sinh trả lời: Chỉ có thể là đườngthẳng cố định BC vì khi M  B thì O  I (Ilà trung điểm A)

Khi M  C thì O  K (K là trung điểmAC)

Kẻ AH l BC; ON l BC => AH//ON

=> ON là đường TB của MAH

=> ON = (½)AH (không đổi)Vậy khi M di chuyển trên BC thì O dichuyển trên đường trung bình IK của

ABC c) Khi M  H thì AM có độ dài nhỏ nhấtbằng AH (vì đường vuông góc ngắn hơnmọi đường xiên)

Học sinh trả lời: Vì điểm C luôn cách mépgỗ một khoảng không đổi 10chứng minh nên đầu chì C vạch nên đường thẳng // với

AB và cách AB 10chứng minh

IV, Hướng dẫn về nhà

 Làm các bài tập: 125, 128, 130 (SBT)

 Chuẩn bị trước bài hình thoi, ôn lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biếthình bình hành, hình chữ nhật

I) Mục tiêu: Giúp học sinh

 Hiểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi

Trang 36

 Biết vẽ một hình thoi, biết cách chứng minh một tứ giác là hình thoi Biết vậndụng các tính chất về hình thoi để chứng minh

2, Kiểm tra bài cũ:

3, Tiến trình dạy học:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh

Hoạt động 1: Định nghĩa

- Cho hình vẽ sau:

B

A

D

C

+ Nhận xét tứ giác trên có gì đặc biệt?

- Tứ giác như trên gọi là hình thoi

- Vậy thế nào là hình thoi?

- Tứ giác ABCD là hình thoi ?

- Yêu cầu HS thực hiện ?1

- Quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi:

+ Tứ giác trên có 4 cạnh bằng nhau

- Đọc định nghĩa SGK trang 104

- Tứ giác ABCD là hình thoi

- Yêu cầu HS thực hiện ?2

- Hãy đo và thử dự đoán xem đường chéo

có quan hệ như thế nào với các góc của

- Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểmcủa mỗi đường

- Hai đường chéo vuông góc với nhau

- Hai đường chéo là phân gíác các góc củahình thoi

Trang 37

- Đó là nội dung của định lí trang 104

SGK

- Hãy cho biết GT và KL của định lí

- Yêu cầu HS xem chứng minh SGK

- Yêu cầu HS phát biểu lại định lí SGK

- Đọc định lí và ghi vào vở

1 ˆ ; ˆ ˆ

2 1 2

1 ˆ ; ˆ ˆ

- Phát biểu định lí trong SGK

Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết

- Ngoài cách chứng minh tứ giác là hình

thoi bằng định nghĩa, em hãy cho biết hình

bình hành cần thêm điều kiện gì để trở

- Hai cạnh kề bằng nhau

- Hai đường chéo vuông góc với nhau

- Một đường chéo là phân giác của một góc.

GT ABCD là hình bình hànhAC  BD

KL ABCD là hình thoiChứng minh:

ABCD là hình bình hànhNên OA = OC

=> ABC cân tại B

=> AB = BC

=> ABCD là hình thoi

Hoạt động 4: Luyện tập và củng cố

- Bài tập 73 trang 105, 106 SGK

- Bài tập 75 trang 106 SGK

- HS đứng tại chỗ trả lời+ Hình a: Hình thoi+ Hình b: Hình thoi+ Hình c: Hình thoi+ Hình d: Không phải hình thoi+ Hình e: Hình thoi

- Cạnh của hình thoi có giá trị là 6 chứngminh

IV, Hướng dẫn về nhà:

 Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi

 Làm các bài tập: 75 –> 78 trang 106 SGK

I) Mục tiêu :

 Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi

Trang 38

 Biết vận dụng kiến thức về hình vuông trong bài toán chứng minh, tính toán.

2, Kiểm tra bài cũ:

HS1: - Phát biểu tính chất, dấu hiệu nhận biết hính thoi

- Sửa bài tập 75 SGK/106

3, Tiến trình dạy học:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh

* Cho làm bài tập 76 trang 106

- Giáo viên vẽ hình

F E

- Hướng dẫn nhanh bài tập 85

- Tứ giác ADFE là hình gì?

- Học sinh thực hành gấp giấy rồi cắt Tứ giác nhận được là hình thoi

Nếu OA = OB thì tứ giác nhận được là hình vuông

a) Vì E, F là trung điểm của AB, CD

=> AE = DF Và AE//FD nên AEFD là hình bình hànhCó Aˆ =900=> ADFE làhình chữ nhậtb) Lại có AD=AE nên ADFE là hình vuông

Vì AE//FC và AE = FC nên AECF là hình bình hành

=> AF//CETương tự BF//DE

=> EMFN là hình bình hành

Vì ADFE là hình vuông => AF l DE hay Mˆ =900

Vậy EMFN là hình chữ nhật,

Trang 39

N M

IV, Hướng dẫn về nhà:

 Ôn lại các kiến thức đã học Đặc biệt định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biếtcác hình: hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông

 Làm bài tập: 149, 157, 158 SBT

Trả lời các câu hỏi SGK 110 để tiết sau ôn tập chương

Trang 40

Tuần 11 Tiết 22: HÌNH VUÔNG

I) Mục tiêu: Giúp học sinh

 Học sinh hiểu định nghĩa hình vuông, thấy được hình vuông là dạng đặc biệt củahình chữ nhật và hình thoi

 Biết vẽ một hình vuông, biết chứng minh một tứ giác là hình vuông

 Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong bài toán chứng minh, tính toánvà trong thực tế

2, Kiểm tra bài cũ:

HS1: Phát biểu định nghĩa và tính chất của hình thoi

HS2: Phát biểu dấu hiệu nhận biết hình thoi

3, Tiến trình dạy học:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh

Hoạt động 1: Định nghĩa

Đưa hình vẽ 104 lên bảng và nói: Tứ giác

ABCD là 1 hình vuông, vậy hình vuông là

tứ giác như thế nào?

C D

- Yêu cầu học sinh đọc định nghĩa SGK

- Giáo viên ghi tóm tắt bằng kí hiệu:

- Tứ giác ABCD là hình

vuông  AB = BC = CD = DA ;

Aˆ ==Cˆ =Dˆ =900

- Hình vuông có phải là hình chữ nhật

không? Có phải là hình thoi không?

- Giáo viên khẳng định: Hình vuông vừa

là hình chữ nhật, vừa là hình thoi, và

đương nhiên là hình bình hành (đưa nhận

xét lên màn hình nếu có máy chiếu)

- Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và bốn cạnh bằng nhau

- Đọc định nghĩa SGK

- Học sinh vẽ hình và ghi tóm tắt vào vở

Học sinh trả lời: Hình vuông là hình chữ nhật có 4 cạnh bằng nhau, là hình thoi có

4 góc vuông

Ngày đăng: 11/07/2014, 00:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thang ở SGK HS làm bài tập ?1 Hình 15 (SGK/69) - giáo án hình học 8 2 cột (09-10)
Hình thang ở SGK HS làm bài tập ?1 Hình 15 (SGK/69) (Trang 3)
Hoạt động3: Hình có trục đối xứng - giáo án hình học 8 2 cột (09-10)
o ạt động3: Hình có trục đối xứng (Trang 16)
Hình 2 điểm đố xứng nhau qua điểm O ? - Với 1 điểm O cho trước ứng với 1 điểm  A cho trước có bao nhiêu điểm đối xứng  với A qua điểm O ? - giáo án hình học 8 2 cột (09-10)
Hình 2 điểm đố xứng nhau qua điểm O ? - Với 1 điểm O cho trước ứng với 1 điểm A cho trước có bao nhiêu điểm đối xứng với A qua điểm O ? (Trang 23)
Hình chữ nhật là hình thang cân vì ab//cd ; - giáo án hình học 8 2 cột (09-10)
Hình ch ữ nhật là hình thang cân vì ab//cd ; (Trang 27)
Hình thoi. - giáo án hình học 8 2 cột (09-10)
Hình thoi. (Trang 37)
Hình vuông có chu vi bằng 16 chứng minh  thì có cạnh là a=4chứng minh - giáo án hình học 8 2 cột (09-10)
Hình vu ông có chu vi bằng 16 chứng minh thì có cạnh là a=4chứng minh (Trang 53)
Hình bình hành là hình thang - giáo án hình học 8 2 cột (09-10)
Hình b ình hành là hình thang (Trang 62)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w