IV, Hướng dẫn về nhà:
b) Kẻ MD vuơng gĩc với AB, ME vuơng gĩc AC Tứgiác ADME làhình gì?
Câu 2: Độ dài hai đường chéo của hình thoi là 24 chứng minh và 32 chứng minh. Tính độ dài cạnh của hình thoi. (2 điểm)
Câu 3: Cho ∆ABC cân tại A, kẻ các đường phân giác BD và CE của Bˆ; Cˆ. Chứng minh ∆ADB = ∆AEC (2 điểm)
II) ĐÁP ÁN
A) Trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: a Câu 2: c
Trường trung học cơ sở Thanh Sơn Giáo viên: Cao Xuân Nhân Câu 3: d Câu 4: b Câu 5: d Câu 6: c B) Tự luận(7 điểm) 1) Vẽ hình + GTKL: 1 Điểm Câu a: AM = 5chứng minh (1đ)
Câu b: Tứ giác ADME là hình chữ nhật (1đ) 2) Vẽ hình + GTKL: 1 Điểm
AB = BC = CD = DA = 20chứng minh (1đ) 3) Vẽ hình + GTKL: 1 Điểm
∆ADB = ∆AEC (G – C – G). (1đ)
CHƯƠNG II: ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
Tiết 26: Đa giác. Đa giác đều
I). Mục tiêu :
∗ Học sinh nắm được khái niệm về đa giác đều, đa giác lồi
∗ Học sinh biết tính tổng số đo của một đa giác
∗ Vẽ được và nhận biết một số đa giác lồi, một số đa giác đều.
∗ Biết vẽ trục đối xứng, tâm đối xứng của một đa giác đều
∗ Học sinh hiểu và biết sử dụng phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác đều từ những khái niệm tương ứng đã biết về tứ giác.
II). Chuẩn bị :
• GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa
• HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa
III) Tiến trình lên lớp1, Ổn định: 1, Ổn định:
2, Kiểm tra bài cũ:3, Tiến trình dạy học: 3, Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh Hoạt động 1: Mở đầu
- Yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa tứ giác ABCD, định nghĩa tứ giác lồi?
- Đưa bảng phụ cĩ hình vẽ sau hỏi hình nào là tứ giác, tứ giác lồi? Vì sao?
c b
a
- Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đĩ bất kì hai đoạn thẳng nào cũng khơng nằm trên một đường thẳng.
Hình b, c là tứ giác, hình a khơng phải là tứ giác vì 2 đoạn thẳng AD, DC cùng nằm trên 1 đường thẳng
Trường trung học cơ sở Thanh Sơn Giáo viên: Cao Xuân Nhân
- Giáo viên: Vậy tam giác, tứ giác được gọi chung là gì? Chúng ta cùng nghiên cứu bài hơm nay
Hoạt động 2: Khái niệm về đa giác
- Giáo viên treo bảng phụ cĩ hình 112=>117
- Giới thiệu: Cũng tương tự như tứ giác, đa giác ABCDE là hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC….trong đĩ bất kì 2 đoạn thẳng nào cĩ 1 điểm chung cũng khơng cùng nằm trên 1 đường thẳng. Các điểm A, B, C, D, E là đỉnh, các đoạn AB, BC, CD, DE, EA là các cạnh của đa giác đĩ
- Yêu cầu học sinh thực hiện ?1
- Khái niệm đa giác lồi cũng tương tự như khái niệm tứ giác lồi? Vậy thế nào đa giác lồi?
- Trong các đa giác trên, đa giác nào là đa giác lồi?
- Yêu cầu học sinh trả lời ?2 - Giáo viên giới thiệu chú ý - Cho làm ?3
- Giáo viên giới thiệu đa giác nhiều đỉnh (n ≥ 3) được gọi là n giác hay n cạnh
Học sinh quan sát hình vẽ nghe giáo viên giới thiệu
- Vì đoạn thẳng AE, ED cùng nằm trên 1 đường thẳng
- Học sinh nêu định nghĩa đa giác lồi Định nghĩa: SGK trang 114
- Hình 112, 113, 114 là đa giác lồi. - Vì mỗi đa giác đĩ nằm trên 2 nửa mặt phẳng cĩ bờ là đường thẳng thuộc 1 cạnh của đa giác.
Học sinh đọc chú ý SGK 114 Học sinh trả lời tại chỗ
Hoạt động 3: Đa giác đều
- Giáo viên đưa bảng phụ cĩ hình 120 cho học quan sát và nĩi đây là các đa giác đều. Vậy thế nào là đa giác đều? - Cho làm ?4
- Nhận xét số trục đối xứng và tâm đối xứng của mỗi đa giác đều trên
- Định nghĩa SGK trang 115
- Một học sinh lên bảng, cả lớp làm nháp
Hoạt động 4: Củng cố và luyện tập
- Cho làm bài tập 2
- Cho làm bài tập 4. Giáo viên treo bảng phụ cĩ bài tập 4 cho học sinh lên bảng điền
- Cho làm bài tập 5
a.Hình thoi b.Hình chữ nhật
Học sinh trao đổi nhĩm
Học sinh làm nháp rồi trả lời tại chỗ Cả lớp làm vào vở
Trường trung học cơ sở Thanh Sơn Giáo viên: Cao Xuân Nhân
2)1200. Suy ra số đo mỗi gĩc của hình n giác đều là (n – 2)/n
- Mỗi gĩc ngũ giác đều là (5 –2).1800/5 = 1080
- Mỗi gĩc lục giác đều là (6 – 2).1800/6 = 1200
IV, Hướng dẫn về nhà:
∗ Học bài theo SGK
∗ Làm các bài tập: 1, 2, 3 SGK trang 115 và 1, 2, 3, 5, 9, 10 SBT
∗ Chuẩn bị trước bài “Diện tích hình chữ nhật”
Tuần 14: Tiết 27: DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT
I). Mục tiêu :
∗ Học sinh nắm vững cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuơng, tam giác vuơng
∗ Học sinh hiểu rằng để chứng minh các cơng thức cần phải vận dụng các tính chất của diện tích đa giác.
∗ Học sinh vận dụng được các cơng thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải tốn.
II). Chuẩn bị :
• GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa
• HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa
III) Tiến trình lên lớp1, Ổn định: 1, Ổn định:
2, Kiểm tra bài cũ:
HS: Cho học sinh sửa bài tập 3.
3, Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh Hoạt động 1: Khái niệm diện tích đa giác
-Giới thiệu khái niệm diện tích như SGK 116
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 121 và trả lời ?1
- Giáo viên: Ta nĩi diện tích hình A bằng diện tích hình B nhưng hình A cĩ bằng hình B khơng?
- Giáo viên nêu câu hỏi phần b và c
- Học sinh quan sát hình 121 và làm ?1 - Hình A khơng bằng hình B vì hai hình khơng trùng khít lên nhau
- Hình D cĩ diện tích 8 ơ vuơng, cịn hình C cĩ diện tích 2 ơ vuơng. Vậy hình D gấp 4 lần diện tích hình C
Trường trung học cơ sở Thanh Sơn Giáo viên: Cao Xuân Nhân
- Vậy diện tích đa giác là gì? - Mỗi đa giác cĩ mấy diện tích?
- Diện tích đa giác cĩ thể là số 0, số âm hay khơng?
- Giáo viên thơng báo 3 tính chất của diện tích đa giác
- Giáo viên: Hai tam giác cĩ diện tích bằng nhau thì cĩ bằng nhau khơng?
- Giáo viên đưa hình vẽ minh hoạ, học sinh nhận xét
- ∆ABC và ∆A’B’C’ cĩ diện tích bằng nhau nhưng chúng khơng bằng nhau
-Hình vuơng cĩ cạnh 10m, 100m thì cĩ diện tích là bao nhiêu?
- Hình C cĩ diện tích 2 ơ vuơng, hình E cĩ diện tích 8 ơ vuơng. Vậy diện tích hình C bằng ¼ diện tích hình E
- Diện tích đa giác là số đo của phần mặt phẳng giới hạn bởi một đa giác
- Mỗi đa giác cĩ một diện tích xác định. - Diện tích đa giác là số dương
- Chưa chắc đã bằng nhau
- Hình vuơng cĩ cạnh 10 m 100m2 - Hình vuơng cĩ cạnh 100 m 10000m2
Hoạt động 2: Cơng thức tính diện tích hình chữ nhật
- Giới thiệu kí hiệu diện tích đa giác ABCDE: SABCDE hoặc S
- Em đã biết diện tích hình chữ nhật được tính như thế nào? Chiều dài và chiều rộng chính là 2 kích thước của nĩ. Ta thừa nhận định lí về diện tích của hình chữ nhật
- Tính Shcn biết a=1,2 m; b =0,4 m - Cho học sinh làm bài tập 6 Giáo viên ghi tĩm tắt: S= a.b
S1=2a.b=2ab; S2=3a.3b=9ab; S3=4a.b/4=ab
- Chiều dài nhân chiều rộng.
- Shcn = a.b = 1,2.0,4 = 0,48 m2