SHBF =S IFC SABCD= SGHIK

Một phần của tài liệu giáo án hình học 8 2 cột (09-10) (Trang 62 - 68)

- Ba tính chất của diện tích đa giác? Nhắc lại trong SGK

SHBF =S IFC SABCD= SGHIK

Hoạt động 2: Cơng thức tính diện tích hình bình hành

- Cho học sinh làm bài tập ?2

- Cho học sinh nhắc lại định nghĩa hình bình hành.

- Vậy ta cĩ thể áp dụng tính chất này để tính diện tích của hình bình hành dựa vào diện tích hình thang khơng?

- Cho học sinh đọc định lí tính diện tích hình bình hành và viết cơng thức tổng quát

- Cho học sinh làm bài tập 27

- Tại sao hình chữ nhật và hình bình hành (ở hình 141) lại cĩ cùng diện tích?

- Cách vẽ một hình chữ nhật cĩ cùng diện tích

Hình bình hành là hình thang

- Dựa vào cơng thức tính diện tích hình thang. Hãy tìm cơng thức tính diện tích hình bình hành.

- Học sinh đọc định lí, viết cơng thức - Học sinh đọc bài tập, nêu yêu cầu: - Học sinh lí luận để cĩ 2 diện tích bằng nhau

Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân

với một hình bình hành cho trước?

Hoạt động 3: Ví dụ

- Cho học sinh đọc ví dụ ở SGK xem cách vẽ

và thực hiện vẽ vào vở - Học sinh đọc VD SGK- Vẽ hình theo nhĩm

Hoạt động 4: Củng cố và luyện tập

* Bài tập 26 trang 125 SGK

Tính diện tích mảnh đất hình thang ABED theo các độ dài đã cho trên hình 140 và biết diện tích hình chữ nhật ABCD là 828 m2.

* Bài tập 31 trang 126 SGK

Xem hình 144. Hãy chỉ ra các hình cĩ cùng diện tích (lấy ơ vuơng làm đơn vị diện tích)

Theo đề bài ta cĩ: SABCD = AB.BC = 828

=> BC = 828:AB = 828:23 = 36

Diện tích mảng đất hình thang ABED là: ( ) ( ) 972 2 36 . 23 31 2 . = + = + = DE AB BC SABED * Các hình cĩ cùng diện tích là: - Hình: 2, 6, 9 ( S = 6) - Hình: 1, 5, 8 ( S = 8) - Hình: 3, 7 ( S = 9) IV, Hướng dẫn về nhà:

∗ Nắm chắc các chứng minh cơng thức tính diện tích các hình.

∗ Vận dụng làm bài tập 26, 28, 29, 31

∗ Chuẩn bị bài mới “Diện tích hình thoi”.

Tiết 34: DIỆN TÍCH HÌNH THOI I). Mục tiêu :

∗ Học sinh nắm được cơng thức tính diện tích hình thoi

∗ Học sinh biết được 2 cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác cĩ 2 đường chéo vuơng gĩc

∗ Học sinh vẽ được hình thoi một cách chính xác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

∗ Học sinh phát hiện và chứng minh được định lí về diện tích hình thoi

II). Chuẩn bị :

• GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa

• HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa

III) Tiến trình lên lớp1, Ổn định: 1, Ổn định:

2, Kiểm tra bài cũ:

Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân 3, Tiến trình dạy học:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh Hoạt động 1: Cách tính diện tích của một tứ giác cĩ hai đường chéo vuơng gĩc

- Cho học sinh thực hiện bài ?1

HB B

D

A C

- Vậy diện tích tứ giác cĩ 2 đường chéo vuơng gĩc được tính như thế nào?

- Cĩ thể làm bài tập 32a

- Cĩ thể vẽ được bao nhiêu tứ giác như vậy? - Hãy tính diện tích tứ giác vừa vẽ

Ta cĩ

SABC = ½ AC.BH SADC = ½ AC.DH

SABCD = ½ AC.(BH+DH) = ½ AC.BD

- Bằng nửa tích 2 đường chéo Một học sinh lên bảng vẽ

Cĩ thể vẽ được vơ số tứ giác như vậy SABCD = AC.BD/2 = 6.3,6/2 = 10,8chứng minh

Hoạt động 2: Cơng thức tính diện tích hình thoi

- Cho học sinh làm bài tập ?2

HB B

D

A C

- Vậy ta cĩ thể mấy cách tính diện tích hình thoi?

- Cho làm bài tập 32b

- Vì hình thoi là tứ giác cĩ 2 đường chéo vuơng gĩc nên diện tích hình thoi cũng bằng nửa. Tích 2 đường chéo

- Cĩ 2 cách tính diện tích hình thoi Shth = ah ; Shth = ½ d1 . d2

- Ta cĩ Shv = d2/2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 3: Ví dụ

-Giáo viên vẽ hình lên bảng

-Tứ giác MENG là hình gì? Chứng minh

ME là đường trung bình của ∆ABD => ME // = ½ BD (1)

Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân

-Để tính SMENG ta cần tính đoạn thẳng nào?

Tương tự NG// = ½ BD(2);MG = ½ AC.

Từ (1) & (2) => MENG là hình bình hành (3)

Mà BD = AC (do ABCD là hình thang) => ME = MG (4)

Từ (3) & (4)=> MENG là hình thoi - Đoạn thẳng MN và EG

- EG là đường cao của hình thang EG = 800/30 + 50. 2 = 20 (chứng minh)

MN là đường TB của hình thang nên: MN = 30 + 50/2 = 40chứng minh Diện tích bồn hoa hình thoi là:

Sbh = ½ MN . EG = ½ . 20 . 40 = 400m2

Hoạt động 4: Củng cố và luyện tập

* Bài tập 33 trang 128 SGK -Vẽ hình thoi như thế nào?

-Hãy giải thích tại sao SABCD = SAEFC?

-Vậy ta cĩ thể suy ra cơng thức tính hình thoi từ Shcn như thế nào?

- Vẽ 2 đường chéo vuơng gĩc tại trung điểm của mỗi đường

- SABCD = SAEFC = 4SAOB

SABCD = SAEFC

= AC . OB = 1/2AC

IV, Hướng dẫn về nhà:

∗ Nắm chắc các chứng minh cơng thức tính diện tích các hình.

∗ Vận dụng làm bài tập 34, 35, 36 trang 128 & 129

∗ Chuẩn bị bài mới “Diện tích đa giác”.

Tuần 20: Tiết 35: DIỆN TÍCH ĐA GIÁC

I). Mục tiêu :

∗ Nắm vững cơng thức tính diện tích đa giác đơn giản, đặc biệt là các cách tính diện tích tam giác và hình thang

∗ Biết chia một cách hợp lí đa giác cần tìm thành những đa giác đơn giản mà cĩ thể tính được diện tích

∗ Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

∗ Cẩn thận, chính xác khi vẽ, đo, tính

II). Chuẩn bị :

• GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa

Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân III) Tiến trình lên lớp

1, Ổn định:

2, Kiểm tra bài cũ:

HS:Viết cơng thức tính diện tích các hình ở trang 132 SGK.

3, Tiến trình dạy học:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh Hoạt động 1: Cách tính diện tích đa giác

- Quan sát hình 148, 149 rồi nêu các cách

phân chia đa giác để tích diện tích - Vẽ các đường chéo cùng xuất phát từ 1 đỉnh để chia đa giác thành các tam giác cĩ điểm khơng trùng nhau

- Tạo ra 1 tam giác cĩ chứa đa giác - Chia thành nhiều ∆ vuơng và hình thang vuơng

Hoạt động 2: Ví dụ

- Giáo viên treo bảng phụ cĩ hình 150

- Yêu cầu học sinh quan sát, đo vẽ để tính diện tích đa giác ABCDEFHI

CD = 2 chứng minh, DE = 3 chứng minh, CG = 5 chứng minh, AB = 3 chứng minh, AH = 7 chứng minh, IK = 3 chứng minh. SDEGC = (chứng minh2) SABGH = 3 . 7 = 21(chứng minh2) SAIH = ½ .3.7 = 10,5 (chứng minh2) SABCDEGHI = SDEGC + SABGH + SAIH

= 8 + 21 + 10,5 = 39,5 (chứng minh2)

Hoạt động 3: Củng cố và luyện tập

* Bài tập 37 trang 130 SGK

- SABCDE sẽ được tính như thế nào?

- Yêu cầu học sinh đo theo hình vẽ SGK và tính

* Bài tập 38 trang 130 SGK

- Giáo viên vẽ hình 183 lên bảng - BEFG là hình gì? Chứng minh

- SABCDE = SABC + SAHE + SCDK + SHKDE

- Học sinh đo và làm tính vào vở

- BEFG là hình bình hành vì BG//EF ; BE//FG SBEFG = 50 . 120 = 6.000m2 Đám đất HCN ABCD cĩ SABCD = 120 . 150 = 18.000m2 Diện tích phần cịn lại là: 8 2 2 5 3+ • =

S1S2 S2 S4 S3 S5 A B C D E G H I K M N

Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân

* Bài tập 40 trang 131 SGK

- Giáo viên treo bảng phụ cĩ hình 155. Cĩ thể tính diện tích đa giác này như thế nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giáo viên lưu ý học sinh khi tính diện tích thực của hồ nước thì tỉ lệ diện tích sẽ bằng bình phương của tỉ lệ độ dài

Sbvẽ = 33.5 chứng minh2

Sttế = 33.5 (10.000)2 = 3.350.000.000 chứng minh2

= 335.000 m2

18.000 – 6.000 = 12.000m2

- Chia thành 4 hình thang hoặc lấy diện tích HCN bao quanh trừ đi diện tích 3∆ nhỏ và 2 hình thang nhỏ ở các gĩc hình chữ nhật

IV, Hướng dẫn về nhà:

∗ Nắm chắc các chứng minh cơng thức tính diện tích các hình.

∗ Vận dụng làm bài tập 39, 41, 42, 45 trang 132 & 133

∗ Chuẩn bị bài mới “Ơn tập chương II”.

Tiết 36: ƠN TẬP CHƯƠNG II

I). Mục tiêu :

∗ Học sinh hiểu và vận dụng được:

∗ Định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều

∗ Các cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuơng, hình bình hành, tam giác, hình thang, hình thoi

II). Chuẩn bị :

• GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa

• HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa

III) Tiến trình lên lớp1, Ổn định: 1, Ổn định:

Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân 2, Kiểm tra bài cũ:

HS: Trả lời các câu hỏi ơn tập ở SGK 131, 132

3, Tiến trình dạy học:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh

- Cho 3 học sinh đồng thời sửa các bài tập 41, 42, 45 SGK

* Cho học sinh làm bài tập 43

y x F E O D C A B

* Cho M. N là các trung điểm của AC, BC cĩ thể vẽ thêm như thế nào để tạo ra một tứ giác cĩ cùng diện tích với ∆CHỨNG MINHN

BT 41:

SDBE = SDBC – SBEC

= ½BC.DC – ½ BC.CE=20,4 chứng minh2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu giáo án hình học 8 2 cột (09-10) (Trang 62 - 68)