CHƯƠNG IV: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG, HÌNH CHĨP ĐỀU

Một phần của tài liệu giáo án hình học 8 2 cột (09-10) (Trang 104 - 124)

III) Tiến trình thực hành

CHƯƠNG IV: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG, HÌNH CHĨP ĐỀU

Tuần 30: Tiết 55: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT

I) Mục tiêu :

∗ Nắm được trực quan các yếu tố của hình hộp chữ nhật

A B C C D B’ A’ C’ D’

Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân

∗ Làm quen với các khái niệm, điểm đoạn thẳng đường thẳng trong khơng gian và các ký hiệu.

II). Chuẩn bị :

• GV: Thước kẻ, Êke, dụng cụ đo và ngắm

• HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa

III) Tiến trình lên lớp1, Ổn định: 1, Ổn định:

2, Kiểm tra bài cũ:3, Tiến trình dạy học: 3, Tiến trình dạy học:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh Ho

ạt động 1:Hình hộp chữ nhật

- Giáo viên đưa hình đồng thời vẽ hình 69 cho HS quan sát .

- Giáo viên chỉ mơ hình giới thiệu mặt cạnh và đỉnh rồi hỏi

- Các mặt của hình hộp chữ nhật cĩ hình gì? cĩ mấy mặt mấy đỉnh và mấy cạnh ? - Giáo viên yêu cầu HS chỉ trên mơ hình cĩ đủõ 6 đỉnh, 8 mặt và 12 cạnh .

- Hãy chỉ trên mơ hình khơng cĩ đỉnh chung , mấy cạnh

- Hình lập phương cĩ phải là hình hộp chữ nhật khơng? Vì sao?

- Hình lập phương cĩ mấy mặt như thế nào với nhau? Cĩ mấy cạnh? Mấy đỉnh?. - Cho làm BT 1 SGK - HS quan sát - HS trả lời các mặt điều là hình chữ nhật cĩ 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh - HS chỉ rõ các mặt, các đỉnh và các cạnh - HS chỉ ra 2 mặt khơng cĩ cạnh chung - Vì hình vuơng cũng là hình hộp chữ nhật nên hình lập phương cũng là hình hộp chữ nhật. - HS trả lời tại chỗ Ho ạt động 2: Mặt phẳng và đường thẳng - Cho làm SGK, GV chỉ trên hình vẽ kết hợp với mơ hình để giới thiệu điểm thuộc đường thẳng, đường thẳng nằm trong mặt phẳng

- Cho làm BT 2 - Nếu O là trung điểm của đoạn CB1 thì O

cĩ là điểm thuộc đoạn BC1

- K là điểm thuộc CD nhưng K khơng phải là điểm thuộc cạnh BB1.

Ho

A B C C D B1 A1 C1 D1

Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân

* Bài tập 3 trang 97 SGK Cho DC = 5 cm; CB = 4 cm; BB1 = 3 cm - Tính DC1; CB1 Ta cĩ BB1 = 3 cm => CC1 = 3 cm Mà ∆DCC1 vuơng tại C Nên DC12 = DC2 + CC12 = 25 + 9 = 34 suy ra DC1 = 5,83 cm

Thực hiện phép tính tương tự ta thấy BB1 = 3 cm

CB = 4 cm

Suy ra CB1 = 5 cm

IV, Hướng dẫn về nhà:

∗ Học bài theo SGK, nắm được tìm cách các cạnh của hình hộp chữ nhật (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

∗ Làm bài tập 4 trang 97 SGK và một số bài tập trong SBT

∗ Chuẩn bị bài để tiết sau học bài “Hình hộp chữ nhật (tiếp)”

Tiết 5 6 : HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiếp)

I) Mục tiêu :

∗ Nắm được trực quan các yếu tố của hình hộp chữ nhật

A C C D B’ A’ C’ D’ B

Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân

∗ Làm quen với các vị trí đường thẳng, mặt phẳng trong khơng gian và các ký hiệu.

II). Chuẩn bị :

• GV: Thước kẻ, Êke, dụng cụ đo và ngắm

• HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa

III) Tiến trình lên lớp1, Ổn định: 1, Ổn định:

2, Kiểm tra bài cũ:3, Tiến trình dạy học: 3, Tiến trình dạy học:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh Ho

ạt động 1:Hai dường thẳng song song trong khơng gian

- Giáo viên đưa hình đồng thời vẽ hình 75 cho HS quan sát.

- Giáo viên chỉ mơ hình rồi hỏi

- Kể tên các mặt của hình hộp chữ nhật? - Giáo viên yêu cầu HS chỉ trên mơ hình và đọc tên.

- BB’ và AA’ cĩ cùng nằm trong một mặt phẳng khơng?

- BB’ và AA’ cĩ điểm chung hay khơng? - Trong khơng gian hãy cho biết thế nào là hai đường thẳng song song với nhau?

- HS quan sát

- Các mặt của hình hộp chữ nhật là: ABCD; A’B’C’D’; AA’D’D; BB’C’C; AA’B’B; CC’D’D

- BB’ và AA’ cùng nằm trong một mặt phẳng

- BB’ và AA’ khơng cĩ điểm chung

- Trong khơng gian, hai đường thẳng song song với nhau khi chúng cùng nằm trong một mặt phẳng và khơng cĩ điểm chung.

Ho

ạt động 2: Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song

- Quan sát hình vẽ dưới đây và trả lời câu hỏi:

+ AB cĩ song song với A’B’ vì tứ giác ABB’A’ là hình chữ nhật.

+ AB khơng nằm trong mặt phẳng (A’B’C’D’) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A B C C D B1 A1 C1 D1 A C D B’ A’ C’ D’ B

Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân

+ AB cĩ song song với A’B’ khơng? Vì sao?

+ AB cĩ nằm trong mặt phẳng (A’B’C’D’) hay khơng?

- Từ nhận xét trên, hãy cho biết thế nào là đường thẳng song song với mặt phẳng? - Qua hình vẽ hãy kể tên các đương thẳng song song với mặt phẳng (A’B’C’D’)

- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm hai mặt phẳng song song.

- Kể tên các cặp mặt phẳng song song? - Yêu cầu hai học sinh đọc nhận xét SGK.

- Đường thẳng song song với mặt phẳng là dường thẳng khơng nằm trong mặt phẳng đĩ và song song với một đường thẳng bất kỳ nằm trong mặt phẳng.

- Các đương thẳng song song với mặt phẳng (A’B’C’D’) là: AB; BC; CD; DA; AC; BD - mp(ABCD) // mp(A’B’C’D’) - mp(AA’D’D) // mp(BB’C’C) - mp(AA’B’B) // mp(CC’D’D) Ho ạt động 3: Củng cố và luyện tập * Bài tập 6 trang 100 SGK

- Các cạnh song song với cạnh C1C là: DD1; BB1; AA1

- Các cạnh song song với cạnh A1D1 là: B1C1; AD; BC

IV, Hướng dẫn về nhà:

∗ Học bài theo SGK, nắm được cách nhận biết vị trí các cạnh của hình hộp chữ nhật

∗ Làm bài tập 5, 7, 8, 9 trang 100 – 101 SGK và một số bài tập trong SBT

A C C D B’ A’ C’ D’ B

Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân Tuần 3 1 : Tiết 5 7 : THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT

I) Mục tiêu :

∗ Nắm được trực quan các yếu tố của hình hộp chữ nhật

∗ Biết xác định đường thẳng song song với mặt phẳng và hai mặt phẳng vuơng gĩc với nhau.

∗ Nắm vững và tính thành thạo cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật

II). Chuẩn bị :

• GV: Thước kẻ, Êke, dụng cụ đo và ngắm

• HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa

III) Tiến trình lên lớp1, Ổn định: 1, Ổn định:

2, Kiểm tra bài cũ:

- Nêu khái niệm hai mặt phẳng song song? - Sửa bài tập 7 trang 100 SGK

3, Tiến trình dạy học:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh Ho

ạt động 1: Đường thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuơng gĩc

- Giáo viên đưa hình đồng thời vẽ hình 84 cho HS quan sát. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giáo viên chỉ mơ hình rồi hỏi

+ AA’ cĩ vuơng gĩc với AD hay khơng? Vì sao?

+ AA’ cĩ vuơng gĩc với AB hay khơng? Vì sao?

- Từ nhận xét trên, hãy cho biết thế nào là đường thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng? - Yêu cầu học sinh nêu nhận xét trong SGK

- Hướng dẫn học sinh viết kí hiệu - Quan sát hình vẽ trên và cho biết:

- HS quan sát

+ AA’ cĩ vuơng gĩc với AD. Vì AA’D’D là hình chữ nhật

+ AA’ cĩ vuơng gĩc với AB. Vì AA’B’B là hình chữ nhật

- Đường thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng là đường thẳng vuơng gĩc với hai đường thẳng cắt nhau trong mặt phẳng đĩ

A B C C D B1 A1 C1 D1

Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân

+ Đường thẳng AB cĩ nằm trong mặt phẳng (ABCD) hay khơng? Vì sao?

+ Đường thẳng AB cĩ vuơng gĩc với mặt phẳng (ADD’A’) hay khơng? Vì sao? + Tìm các mặt phẳng vuơng gĩc với mặt phẳng (A’B’C’D’).

+ Đường thẳng AB nằm trong mặt phẳng (ABCD)

+ Đường thẳng AB cĩ vuơng gĩc với mặt phẳng (ADD’A’) + Các mặt phẳng vuơng gĩc với mặt phẳng (A’B’C’D’): AA’D’D; BB’C’C; AA’B’B; CC’D’D Ho ạt động 2: Thể tích của hình hộp chữ nhật

- Nếu hình hộp chữ nhật cĩ chiều dài là a; chiều rộng là b; chiều cao là c thì thể tích của hình hộp chữ nhật là bao nhiêu?

- Vậy hình lập phương cĩ cạnh là a thì thể tích của nĩ là bao nhiêu?

- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ví dụ SGK

- V = a.b.c - V = a3 Ho ạt động 3: Củng cố và luyện tập * Bài tập 11 trang 97 SGK a) Cho a:b:c = 3:4:5 và V = 480 cm3 Tính a, b, c b) Stp = 486 m2. Tính Vhlp a) 5 4 3 c b a = = => 125 64 27 3 3 3 b c a = = => 8 60 480 5 . 4 . 3 . . 5 4 3 27 3 = = = = a b c abc a =>     = = = 10 8 6 c b a b) Diện tích mỗi mặt là 486 : 6 = 81 m2 Độ dài cạnh hình lập phương là a = 9 m Thể tích hình lập phương là Vhlp = a3 = 93 = 729 m3 IV, Hướng dẫn về nhà:

∗ Học bài theo SGK, nắm được cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật

∗ Làm bài tập 10, 12, 13, 14, 15 trang 104 – 105 SGK và một số bài tập trong SBT

Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân Tiết 5 8 : LUYỆN TẬP

I) Mục tiêu :

∗ Nắm được cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật

∗ Biết xác định mối quan hệ giữa các đường thẳng và các mặt phẳng.

∗ Nắm vững và tính thành thạo cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật

II). Chuẩn bị :

• GV: Thước kẻ, Êke, dụng cụ đo và ngắm

• HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa

III) Tiến trình lên lớp1, Ổn định: 1, Ổn định: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2, Kiểm tra bài cũ:

- Nêu cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương? - Sửa bài tập 14 trang 101 SGK

3, Tiến trình dạy học:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh

* Bài tập 99 trang 80 SGK * Bài tập 50 trang 80 SGK

IV, Hướng dẫn về nhà:

∗ Học bài theo SGK, nắm được cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật

∗ Làm bài tập 10, 12, 13, 14, 15 trang 104 – 105 SGK và một số bài tập trong SBT

D1 C1 C1 A1 B1 D C A B

Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân Tuần 3 2 : Tiết 5 9 : HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG

I) Mục tiêu :

∗ HS nắm được (trực quan) các yếu tố của hình lăng trụ đứng.

∗ Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy.

∗ Biết cách vẽ hình lăng trụ theo ba bước (Vẽ đáy, vẽ mặt bên, vẽ đáy thứ hai)

II). Chuẩn bị :

• GV: Thước kẻ, Êke, mơ hình

• HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa

III) Tiến trình lên lớp1, Ổn định: 1, Ổn định:

2, Kiểm tra bài cũ:3, Tiến trình dạy học: 3, Tiến trình dạy học:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh Ho

ạt động 1: Hình lăng trụ đứng

- GV đưa hình 93 SGK lên bảng

+ Hãy nêu tên các đỉnh

của hình lăng trụ này.

+ Nêu tên các mặt bên

của hình lăng trụ này, các

mặt bên là những hình

gì?

+ Nêu tên các cạnh bên

của hình lăng trụ này, các (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cạnh bên cĩ đặc điểm gì?

+ Nêu tên các mặt đáy

của hình lăng trụ này. Hai

mặt đáy này cĩ đặc điểm

gì?

- Yêu cầu HS thực hiện ?1

+ Các đỉnh của hình lăng trụ là: A, B, C, D, A1, B1, C1, D1

+ Các mặt bên của hình lăng trụ là: ABB1A1, BCC1B1, CDD1C1, DAA1D1. Các mặt bên là hình chữ nhật.

+ Các cạnh bên của hình lăng trụ là: AA1, BB1, CC1, DD1. Các cạnh bên là các đoạn thẳng song song và bằng nhau.

+ Các mặt đáy của hình lăng trụ là: ABCD và A1B1C1D1. Hai mặt đáy này là hai đa giác bằng nhau. - Hai mặt phẳng chứa hai đáy của một hình lăng trụ đứng cĩ song song. Vì hai đường thẳng cắt nhau thuộc mặt phẳng này song song

FE E D C A B

Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân

với hai đường thẳng cắt nhau thuộc mặt phẳng kia.

- Các cạnh bên vuơng gĩc với hai mặt phẳng đáy

- Các mặt bên vuơng gĩc với hai mặt phẳng đáy.

Ho

ạt động 2: Ví dụ

- Yêu cầu HS đọc trang 107 SGK

- Hướng dẫn học sinh vẽ hình lăng trụ đứng tam giác

- Vẽ tam giác ABC (khơng vẽ tam giác cao như hình phẳng)

- Vẽ cạnh bên AD, BE, CF song song và bằng nhau, vuơng gĩc với cạnh AB

- Vẽ đáy DEF, chú ý những cạnh bị che khuất vẽ bằng nét đứt.

- Yêu cầu HS đọc chú ý trang 107 SGK

- Học sinh thứ tự thực hiện các vẽ dưới sự hướng dẫn của GV

Ho ạt động 3: Củng cố và luyện tập * Bài tập 19 trang 108 SGK Hình a b c d Số cạnh của một đáy 3 4 6 5 Số mặt bên 3 4 6 5 Số đỉnh 6 8 12 10 Số cạnh bên 3 4 6 5 IV, Hướng dẫn về nhà:

∗ Học bài theo SGK, nắm được mặt bên, mặt đáy của hình lăng trụ

∗ Luyện tập cách vẽ hình lăng trụ, hình hộp chữ nhật, hình lập phương

∗ Làm bài tập 20, 21, 22 trang 108 – 109 SGK và một số bài tập trong SBT

đáy

Các mặt bên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đáy

2,7 cm 1,5 cm 2 cm 3 cm

Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân Tiết 60 : DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG I) Mục tiêu :

∗ HS nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng.

∗ Biết áp dụng cơng thức vào việc tính tốn với các hình cụ thể.

∗ Củng cố các khái niệm đã học ở các tiết trước

II). Chuẩn bị :

• GV: Thước kẻ, Êke, mơ hình

• HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa

III) Tiến trình lên lớp1, Ổn định: 1, Ổn định:

2, Kiểm tra bài cũ:

HS chữa bài tập 21 trang 108 – 109 SGK

3, Tiến trình dạy học:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh Ho

ạt động 1: Cơng thức tính diện tích xung quanh

- Tính diện tích của mỗi hình chữ nhật?

- Tính tổng diện tích của cả ba hình chữ nhật?

- Đĩ chính là cách tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng. Từ đĩ em nào phát biểu cơng thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng

- Diện tích tồn phần của hình lăng trụ đứng được tính như thế nào?

S1 = 2,7 * 3 = 8,1 cm2

S2 = 1,5 * 3 = 4,5 cm2

S3 = 2 * 3 = 6 cm2

S = 8,1 + 4,5 + 6 = 18,6 cm2

- Cơng thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng

Sxq = 2p.h

Trong đĩ p: nửa chu vi đáy h: chiều cao

- Diện tích tồn phần của hình lăng trụ đứng bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích hai đáy.

Ho

Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân

- Tính diện tích tồn phần của một lăng trụ đứng, đáy là tam giác vuơng cĩ hai cạnh gĩc vuơng là 3 cm và 4 cm; chiều cao bằng 9 cm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cạnh huyền của tam giác vuơng

BC = 32 +42 = 5 cm - Diện tich xung quanh: Sxq = (3 + 4 + 5).9 = 108

Một phần của tài liệu giáo án hình học 8 2 cột (09-10) (Trang 104 - 124)