ĐẶT VẤN ĐỀNKĐTN NKĐTN không phức tạp NKĐTN phức tạp Liệu pháp kháng sinh • Điều trị NKĐTN , vi khuẩn kháng thuốc cao • Giải quyết các yếu tố gây phức tạp... ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu tổng q
Trang 1Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ XUÂN THÁI
Thực hiện: BS NGUYỄN THẾ HƯNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH
TẠI KHOA TIẾT NIỆU BỆNH VIỆN CHỢ RẪY
Trang 2NỘI DUNG
1 ĐẶT VẤN ĐỀ
2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
4 KẾT QUẢ
6 KẾT LUẬN
2
Trang 3ĐẶT VẤN ĐỀ
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu (NKĐTN): vấn đề sức
khỏe quan tâm hàng đầu các nước trên thế giới
Tại Mỹ ( 2009):
18/1000 người mắc bệnh mỗi năm
13.000 TH tử vong hàng năm liên quan NKĐTN
Toàn thế giới: 150 triệu người chẩn đoán NKĐTN mỗi
năm
Trang 4• Thất bại với điều trị
Trang 5ĐẶT VẤN ĐỀ
NKĐTN
NKĐTN không phức tạp NKĐTN phức tạp
Liệu pháp kháng sinh • Điều trị NKĐTN , vi
khuẩn kháng thuốc cao
• Giải quyết các yếu tố gây phức tạp
Trang 6ĐẶT VẤN ĐỀ
Mục tiêu tổng quát:
“Đánh giá tình hình chẩn đoán và điều trị NKĐTN
phức tạp tại khoa Tiết niệu bệnh viện Chợ Rẫy”
Mục tiêu chuyên biệt:
Trang 7TỔNG QUAN TÀI LIỆU
NKĐTN là quá trình đáp ứng viêm của niệu mạc với
sự xâm nhập của vi khuẩn
Chẩn đoán NKĐTN:
Lâm sàng: tiểu khó, tiểu gắt, tiểu nhiều lần, đau hạ
trên xương mu, sốt, ớn lạnh, đau hông lưng
CLS:
TPTNT: ≥10 BC/mm3
Nitrite dương tính
Cấy NT: ≥105 khúm vi trùng/ml
Trang 8TỔNG QUAN TÀI LIỆU
NKĐTN (Urinary tract infection: UTI
NKĐTN KHÔNG PHỨC TẠP
(Uncomplicated UTI)
(NK trên đường niệu bình thường)
NKĐTN PHỨC TẠP (Complicated UTI) (Bất thường chức năng, cấu trúc và
chuyển hóa)
Nữ không mang thai Ống thông đường tiết niệuNữ có thai
Đái tháo đường Sỏi niệu
EAU Guidelines 2006
8
Trang 9TỔNG QUAN TÀI LIỆU
CÁC YẾU TỐ GỢI Ý KHẢ NĂNG NKĐTN PHỨC TẠP :
Sự hiện diện của một ống thông đường tiết niệu
Lượng nước tiểu tồn lưu :> 100ml
Bệnh lý tắc nghẽn từ nguyên nhân bất kỳ
Ngược chiều bàng quang- niệu quản
Thay đổi đường tiết niệu, như phẫu thuật tạo quai hoặc túi hồi tràng
Tổn thương biểu mô đường tiết niệu do hóa trị hoặc xạ trị
NKĐTN quanh hoặc sau phẫu thuật
Suy thận, ghép thận, đái tháo đường và suy giảm miễn dịch
Trang 10TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Chẩn đoán NKĐTN phức tạp :
NKĐTN
Kết hợp một hay nhiều yếu tố gây phức tạp
10
Trang 11TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Trang 12TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Nguyên tắc chung :
ĐIỀU TRỊ NKĐTN PHỨC TẠP
12
Trang 13TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Mục đích:
ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA
Trang 14ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Tiết Niệu bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 01/01/2015-30/6/2016
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
14
Trang 15TIÊU CHUẨN CHỌN BỆNH
khoa Châu Âu 2015 và Hội Tiết Niệu- Thận học Việt Nam 2013
TIÊU CHUẨN LOẠI TRỪ
ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trang 16KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Độ tuổi trung bình là 57.87 ± 17.03 (tuổi), tuổi nhỏ nhất là 16 tuổi và lớn nhất là 104 tuổi Số BN trên 50 tuổi chiếm 69.5% (363/522 TH)
Trang 17KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Trang 18KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Trang 19KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CÁC YẾU TỐ GÂY PHỨC TẠP
Bất thường cấu trúc đường tiết niệu
454 trường hợp (87.0%)
Bất thường về chức năng
125 trường hợp (23.9%)
Giảm sức đề kháng
123 trường hợp (23.6%)
Trang 20KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Nếu chia NKĐTNPT theo 2 nhóm : Những bệnh nhân mà các yếu tố nguy cơ có thể được loại bỏ và yếu tố nguy cơ không thể loại bỏ
hoặc loại bỏ không hoàn toàn qua điều trị.
Trang 21KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Các dạng bất thường cấu trúc hệ niệu Số TH Tỷ lệ (%)
(n=522)
Tỷ lệ (%) (n=459) Sỏi đường tiết niệu 262 50,2 57,1
Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt 48 9,2 10,5
Bướu ác tuyến tiền liệt 22 4,2 4,8
Có ống thông đường tiết niệu 139 26,6 30,3
Hẹp đường tiết niệu 71 13,6 15,5
CÁC YẾU TỐ GÂY PHỨC TẠP
• Các dạng của bất thường cấu trúc hệ niệu: Có 459 trường hợp (87.9%)
Trang 22KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CÁC YẾU TỐ GÂY PHỨC TẠP
Các dạng bất thường về chức năng hệ niệu: Có 125 trường hợp (23.9%)
22
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
Bệnh thận mạn Bàng quang hỗn
loạn thần kinh
Ngược dòng Bất thường về
chức năng khác
Trang 23KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CÁC YẾU TỐ GÂY PHỨC TẠP
Các bệnh làm giảm sức đề kháng, rối loạn chuyển hóa: 123 trường hợp (23.6%)
10 20 30 40 50 60 70 80 90
Trang 24KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
PHÂN TẦNG NGUY CƠ
24
Trang 25KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Trang 26KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Đặc điểm nước tiểu lúc NV
ĐẶC ĐIỂM CLS
(n=291)
Nữ (n=231)
Chung (n=522)
Trang 27KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Bạch cầu máu: khoảng 45,4 % có bạch cầu máu cao trên
Trang 28KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CPR: Có 140 trường hợp (26.8%) ghi nhận CRP, số TH tăng cao>100 mg/l chiếm đa số ( 61,5%)
Trang 29KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Procalcitonin: Có 137 trường hợp (26.2%) ghi nhận Procalcitonin, số TH tăng cao >2 ng/ml chiếm đa số ( 61,3%)
Trang 30KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Tỷ lệ cấy dương tính theo mẫu bệnh phẩm
ĐẶC ĐIỂM CLS
Mẫu bệnh phẩm N Dương tính Tỷ lệ (%)
30
Trang 31KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Tỷ lệ các loại vi khuẩn phân lập được trong các môi trường cấy
2 4 6 8 10 12 14 16 18
Trang 32KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Tỷ lệ VK Gram âm tiết ESBL
Trang 33KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Tỉ lệ nhạy cảm kháng sinh của VK Gram âm (n=258)
Trang 34KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Thời gian nằm viện: trung bình 11,79 ± 6,54 ngày , từ 2 – 46 ngày
Trang 35KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Điều trị kháng sinh theo kinh nghiệm
• Cep: Cephalosporin thế hệ 2,3 (Cefuroxim, Ceftazidim,
Ceftriaxon, Cefoperazon+sulbactam)
• Qui: Fluoroquinolone (Ciprofloxacin, Levofloxacin)
• Ami: Amikacin
Trang 36KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Sự phù hợp của KS theo kinh nghiệm so với KSĐ
Trang 37KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Điều trị ngoại khoa
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ
Có can thiệp ngoại khoa 347 66,5
Chỉ điều trị nội khoa 175 33,5
Trang 38KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Mức độ can thiệp ngoại khoa
38
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ
Điều trị ngoại khoa Số TH Tỷ lệ (%)
Điều trị xâm lấn tối thiểu tạm
Trang 39KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Các phương pháp can thiệp ngoại khoa
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ
Nội soi ngược chiều(sau khi kiểm
Trang 40KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Trang 41BÀN LUẬN
Các yếu tố gây bất thường cấu trúc đường tiết niệu
NKĐTN/ Sỏi niệu (50,2%) , Theo cố Gs Ngô Gia Hy, sỏi gây:
Trang 42BÀN LUẬN
NKĐTN/ BN có các ống thông đường tiết niệu ( 26,6%)
Vi khuẩn thường đa kháng
Thời gian đặt thông là yếu tố nguy cơ (2a)
Trang 43BÀN LUẬN
NKĐTN/ Đái tháo đường (18%)
VTBT cao hơn có ý nghĩa nhóm ĐTĐ và không ( 9,4% so với3,2%,p= 0,04)
Vi khuẩn đến mọi vị trí thận, Hoại tử nhú thậnCÁC YẾU TỐ GÂY NKĐTN PHỨC TẠP
Trang 44BÀN LUẬN
toàn cần theo dõi, quản lý
Trang 45GIÁ TRỊ CẤY NT TRÊN BẾ TẮC SO VỚI GIỮA DÒNG
Phép kiểm chi bình phương: p = 0.011 <0.05
Do đó cấy nước tiểu giữa dòng âm tính không loại trừ NKĐTN,cần thận
Trang 46BÀN LUẬN
ESBL(%) Klebsiella
Klebsiella ESBL(% ) Po-Liang Lu và
cs
SMART
VietNam China Thailand
2012 2012 2012
92 324 38
60 67 37
13 51 15
54 61 47
Trang 47BÀN LUẬN
Kháng sinh
SMART (n=497)
Nguyễn Minh Tiếu (n=18)
Trần Lê Duy Anh (n=34)
Nghiên cứu này (n=104)
Trang 48BÀN LUẬN
Nội soi ngược chiều(sau khi kiểm
Trang 49BÀN LUẬN
Ghi nhận có 5 TH sau rút thông (4 TH thông JJ và 1 TH mono J) BN vào NKĐTN nặng, có 1 TH tử vong Nguyên nhân do không phát hiện yếu tố gây bế tắc (2 TH do sỏi niệu quản và 3 TH do hẹp niệu quản).Nên soi niệu quản các TH này
Ghi nhận 5 TH NKĐTN sau tán sỏi ngoài cơ thể, trong đó
có 1 TH biến chứng nặng ap xe thận và quanh thận.
Ghi nhận 8 TH NKĐTN sau tán sỏi niệu quản ngược chiều Theo Vũ Đình Kha (2014), nghiên cứu 902 TH tán sỏi niệu quản ngược chiều, ghi nhận 2,8% có biến chứng nhiễm khuẩn đường tiết niệu.
BÀN LUẬN CÁC TRƯỜNG HỢP
Trang 50BÀN LUẬN
cấp, còn lại : suy đa cơ quan hay với choáng nhiễm khuẩnnặng không hồi phục
Trong đó có 1 TH đã được điều trị tạm ổn sau 2 tháng thaydẫn lưu thận thì bệnh diễn tiến nặng, nhiều khả năng do
dẫn lưu không hiệu quả
50
BÀN LUẬN CÁC TRƯỜNG HỢP
Trang 51KẾT LUẬN
87% có bất thường về cấu trúc đường tiết niệu Nhóm
này sỏi đường tiết niệu chiếm đa số ( 50,2%)
23,9% có bất thường chức năng hệ niệu.
Trong đó các yếu tố nguy cơ:
1 VỀ TỶ LỆ CÁC YẾU TỐ GÂY NKĐTN PHỨC TẠP
Trang 52KẾT LUẬN
Lý do nhập viện thường gặp nhất của bệnh nhân là đau hông lưng và sốt
Các biến chứng của NKĐTNPT: 63,2% có biến chứng, trong
đó nhiễm khuẩn huyết 27%; thận mủ 15,3%; choáng nhiễm khuẩn 8,4%; viêm thận bể thận sinh khí 6,5%…
Phân tầng nguy cơ nhiễm khuẩn : 68,8 % nhiễm khuẩn cộng đồng, 11,3 % nhiễm khuẩn liên quan đến chăm sóc y
tế, 19,9 % nhiễm khuẩn bệnh viện
Bạch cầu nước tiểu dương tính 77,2%, nitrit 23,2%
52
2 VỀ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CLS CỦA NKĐTN PHỨC TẠP :
Trang 53KẾT LUẬN
Tỷ lệ dương tính theo từng môi trường: máu 24,5%, nước tiểu giữa dòng 38,8%, nước tiểu trên bế tắc 47% và mủ dịch là 72,3% Tỷ lệ cấy dương tính của nước tiểu trên bế tắc cao hơn nước tiểu giữa dòng.
Số mẫu cấy dương tính là 288/522 TH (55,1%) Vi khuẩn
gram âm chiếm đa số 89,6% (E.coli 56,6%, Klebsiella 14,5% , Pseudomonas 8,3%); Vi khuẩn gram dương chiếm
3 VỀ ĐẶC ĐIỂM VI KHUẨN HỌC VÀ TỶ LỆ NHẠY CẢM KHÁNG SINH
Trang 54KẾT LUẬN
Tỷ lệ tiết ESBL của vi khuẩn Gram âm:
63,4% E.coli tiết ESBL
50% Klebsiella tiết ESBL
Tỷ lệ nhạy cảm kháng sinh của vi khuẩn gram âm tiết ESBL : 97,5% với Ertapenem; 94,4% với Imipenem; 94,0% với Meropenem; 91,1% với Fosmycin; 84,4% với Amikacin
54
3 VỀ ĐẶC ĐIỂM VI KHUẨN HỌC VÀ TỶ LỆ NHẠY CẢM KHÁNG SINH
Trang 55KẾT LUẬN
Kháng sinh theo kinh nghiệm : sự phù hợp của KSKN với KSĐ là 50%, nhóm kháng sinh được dùng nhiều nhất là Carbapenem, Cephalosporin, Fosmycin, Fluoroquinolone.
Điều trị ngoại khoa: 66,5%, trong đó 60,9% phẫu thuật triệt để và 39,8% điều trị tối thiểu tạm thời giải quyết ổ nhiễm khuẩn
Kết quả điều trị về lâm sàng:
hơn nhóm chỉ điều trị nội khoa đơn thuần có ý nghĩa thống
kê (p=0,048)
4 VỀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ
Trang 56 Nên có kế hoạch theo dõi quản lý lâu dài đặc biệt đối các bệnh nhân có các yếu tố nguy cơ không giải quyết được hay giải quyết không hoàn toàn.
56
Trang 57TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Trần Lê Duy Anh (2015), "Xác định kết quả chẩn đoán nhiễm khuẩn đường tiết niệu
do vi khuẩn tiết ESBL và hiệu quả kháng sinh liệu pháp", Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Y
học, Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh.
2 Hội Tiết niệu Thận học Việt Nam (2013), "Hướng dẫn điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở Việt Nam".
3 Ngô Gia Hy (1999), "Các dạng nhiễm trùng niệu", Nhiễm trùng niệu, NXB Y Học, Hà
Nội.
4 Ngô Xuân Thái (2016), "Viêm thận bể thận sinh khí: nghiên cứu 52 trường hợp tại
bệnh viện Chợ Rẫy trong thời gian 2011-2015", Y Học TP Hồ Chí Minh, Phụ bản Tập
20, Số 4, tr 89.
5 Nguyễn Minh Tiếu, Ngô Xuân Thái (2015), "Kết quả chẩn đoán và điều trị nhiễm
trùng huyết xuất phát từ đường tiết niệu", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 19(1),
tr.84.
6 Aswani S M., Chandrashekar U., Shivashankara K., et al (2014), "Clinical profile of
urinary tract infections in diabetics and non-diabetics", Australas Med J, Vol 7 (1), pp
29-34.
Trang 58TÀI LIỆU THAM KHẢO
8 Florian M.E.W., Christoph L., Caroline R., et al (2013), "Diagnosis and
management for urosepsis", International Journal of Urology, Vol 20 35 Grabe M,
Bjerklund-Johansen T.E., Botto H, et al (2012), "Guidelines on Urological
Infections", European Association of Urology guidelines, pp.
9 Grabe M, Bartoletti R, Bjerklund-Johansen T, et al (2014), "Guidelines on
Urological Infections", European Association of Urology guidelines, pp.
10 Grabe M., Botte H., Bjerklund-Johansen T E., et al (2015), "Guidelines on Urological Infections", pp (10), pp 963-970.
11 Stickler D J (2014), "Clinical complications of urinary catheters caused by
crystalline biofilms: something needs to be done", J Intern Med, Vol 276 (2), pp.
120-9.
58
Trang 59XIN CẢM ƠN SỰ THEO
DÕI CỦA QUÝ THẦY
TRONG HỘI ĐỒNG
XIN CÁM ƠN!