MẶT GƯƠNG TÂY HỒ

181 1.3K 0
MẶT GƯƠNG TÂY HỒ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MẶT GƯƠNG TÂY HỒ MẶT GƯƠNG TÂY HỒ (Văn hóa Thăng Long – Hà Nội) Tác giả: NGUYỄN VINH PHÚC LỜI NÓI ĐẦU Tây Hồ chân cá thị Tây Thi nghĩa Hồ Tây nàng Tây Thi Tây Thi người đẹp tiếng muôn đời Trung Hoa Á đông Câu thơ danh sĩ Cao Bá Quát ví Hồ Tây đẹp nàng Tây Thi đẹp Một cách ví độc đáo, Tây Thi đẹp theo bốn mùa, đẹp lộng lẫy mùa xuân, đẹp rực rỡ mùa hè, đẹp tú mùa thu đẹp đằm thắm mùa đông Hồ Tây vạt nước mênh mang đẹp Ngày xuân muôn hồng ngàn tía khắp làng cổ ven hồ, mùa hạ gió làm dịu nồng cho khu vực ven đô, mùa thu sương khói lung linh huyền ảo, mùa đông đẹp vẻ đẹp tiêu sơ, mặt nước vắng lặng, đôi ba thuyền mỏng mảnh ẩn lớp mưa phùn đặc trưng xứ Bắc Hẳn mà cụ Tam nguyên Yên Đổ có ca trù riêng Hồ Tây: Thuyền lan nhè nhẹ Một mái chèo đủng đỉnh dạo Hồ Tây Sóng rập rờn sắc nước lẩn chiều mây Bát ngát nhẽ, khéo ghẹo người du lãm Hồ Tây thực ghẹo bao du khách, vẻ đẹp cỏ hoa mặt nước mây trời đổi thay giờ, lúc, huyền thoại bao phủ lên miếu cổ, chùa xưa, lại gợi cảm địa danh địa điểm Thiên Phù, Trâu Vàng, Chùa Hang, Xác Cáo… Theo thuật phong thủy, xung quanh hồ vùng đất mang nhiều hình dáng vật linh: phía đền Quan Thánh đất hình Phượng, phía Yên Ninh hình Rồng, phía Quảng Bá hình Rùa, phía Quán La hình Ngựa, phía Ngũ Xã hình Lân Tất “linh vật” chầu Hồ Tây Hồ Tây tâm điểm vùng “linh địa”! Chả mà quanh hồ có 21 đình Nhà nước xếp hạng, nước biết tiếng: Quan Thánh, Trấn Quốc, Đồng cổ, phủ Tây Hồ… Ở 21 di tích có nhiều văn vật có giá trị: 102 bia đá, 165 câu đối, 140 hoành phi, 18 chuông cổ, 60 sắc phong thần, 300 tượng đồng, gỗ, đá… vốn văn hóa vật thể quý báu Ngoài lại lễ hội dân gian đặc sắc Như hội “thổi cơm thi” làng Nghè, hội “chèo thuyền cạn” làng Hồ… hội thề Đồng cổ làng Đông lại có từ thời Lý mà sử phải ghi là: “Ngày hôm trai gái bốn phương đứng cạnh đường để xem chật ních” Hồ Tây đích thực có vùng văn học riêng biệt, nguồn cảm hứng, nguồn thi tứ bao hệ người Hà Nội Ví văn học dân gian sáng tạo cảm thụ nghệ thuật đầu tiên, sớm đến với Hồ Tây, trở thành vật báu kho tàng văn học dân gian Việt Nam Ở đây, hội tụ đủ chủ đề tiêu biểu thần thoại, truyền thuyết, lại có kho ca dao tục ngữ long lanh sáng giá Trong mảng văn học thành văn cổ, Hồ Tây có mặt nhiều thể loại: ký, chí, truyện, thơ, phú… Thật không ngờ nơi lại thu hút nhiều danh sĩ đến với Đây nơi gặp gỡ “văn chương kỳ ngộ”: Nguyễn Trãi Thị Lộ, Trạng Bùng - Liễu Hạnh, Nguyễn Du - Xuân Hương Đây khoảng trời để nhà thơ suy ngẫm tự tình từ thời Nguyễn Mộng Tuân, Thái Thuận qua Ngô Thì Sĩ, Bùi Huy Bích, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu… Đặc biệt, văn học cổ có ba nhà thơ nữ tài danh ba sống quanh Hồ Tây: Đoàn Thị Điểm, Thanh Quan, Hồ Xuân Hương Các tác gia văn xuôi cổ không thua nhà thơ mộ tôn vinh Hồ Tây, từ Lê Thánh Tông, Vũ Quỳnh đến Phạm Đình Hổ, Lãn Ông… Thời cận đại, truyền thống thơ văn Tản Đà, Á Nam, Phan Kế Bính… tiếp nối chuyển giao cho lớp văn nghệ sĩ đại: Khái Hưng, Thạch Lam, Vũ Trọng Phụng Tô Hoài, Quang Dũng, Trần Lê Văn, Ngô Quân Miện… Bằng Việt, Vũ Quần Phương, Võ Văn Trực, Trần Mạnh Hảo… Ven Hồ Tây lại làng nghề truyền thống: làng giấy, làng dệt, làng trồng hoa phường đúc đồng… Nhiều nghề thủ công có tới nghìn năm tuổi, ban đầu tranh thủ lúc nông nhàn, sau yêu cầu kinh đô ngày phát triển đòi hỏi nhiều hàng tiêu dùng nên trở thành chuyên nghiệp Nay dù thị hiếu đổi thay diện hàng công nghiệp, làng nghề chuyển đổi cấu, song nghề thủ công truyền thống Tây Hồ niềm tự hào Hà Nội ngàn năm Cuối tiềm du lịch vùng hồ Du lịch vốn phạm trù giải trí tích cực Du lịch quanh Hồ Tây không để biết không gian văn hóa mà mở rộng thời gian văn hóa Làm vòng quanh hồ, không ngắm cảnh hồ đẹp, mây trời đẹp, dinh chùa đẹp mà dịp trở cội nguồn với Lạc Long Quân ông diệt hồ tinh, với ông trạng Lê Văn Thịnh nghi án hóa hổ, với Vũ Như Tô xây Cửu trùng đài, với Nam Đồng thư xã - nhà sách tiến vào năm 1926-1927, với bến đò Phú Xá, dải đất Hà Nội đón Bác Hồ… Tìm hiểu Hồ Tây tìm hiểu phận văn hóa Thăng Long - Hà Nội Mùa Xuân 2004 NGUYỄN VINH PHÚC Chương HỒ TÂY NGUỒN GỐC Lịch sử đời Hồ Tây gắn liền với đời của… nước Việt Nam! Số sách “Lĩnh Nam chích quái” Vũ Quỳnh Kiều Phú soạn trước năm 1492 - năm Vũ Quỳnh viết lời tựa - mảng truyền thuyết kể thời Lạc Long Quân có truyện nhan đề “Truyện Hồ tinh” kể lai lịch Hồ Tây: “Thành Thăng Long xưa hiệu Long Biên, hồi thượng cổ chưa có người Vua Lý Thái Tổ chèo thuyền sông Nhị có rồng dẫn thuyền đi, nên đặt tên Thăng Long đóng đô Xưa phía tây thành, có núi đá nhỏ, phía đông gối lên sông Lô Trong hang, chân núi có cáo trắng chín đuôi sống ngàn năm, hóa thành yêu quái, thành người thành quỉ, khắp dân gian Thời đó, chân núi Tản Viên, người man chôn gỗ kết cỏ làm nhà Trên núi có vị thần linh thiêng, người man thường thờ phụng Thần dạy người trồng lúa, dệt vải làm áo trắng mà mặc gọi Bạch y man Con cáo chín đuôi biến thành người áo trắng nhập vào đám dân man ca hát dụ dỗ trai gái trốn vào hang núi Người khổ sở Long Quân lệnh cho lục thủy phủ dâng mức lên công phá hang đá Cáo chín đuôi bỏ chạy, quân thủy phủ đuổi theo, phá hang bắt cáo mà nuốt ăn Nơi trở thành vũng sâu gọi “đầm xác cáo” tức Hồ Tây ngày (Cụm từ ngày thời Vũ Quỳnh thời gian biên soạn sách, tức kỷ XIV) Như vậy, theo huyền thoại, diện Hồ Tây Hà Nội ba công tích (Lạc) Long Quân: ông đánh Mộc Tinh để đem lại yên bình cho vùng núi, đánh Ngư Tinh để giữ yên vùng biển đánh Hồ Tinh để bình định vùng đồng mà trung tâm Thăng Long - Hà Nội Mặt khác Long Quân lại cha đẻ vua Hùng Vương thứ tức ông tổ dân tộc Việt Vậy thời thời “thượng cổ” Thăng Long “chưa có người ở” sách khẳng định Còn tên gọi Hồ Tây đầm Xác Cáo (Thi hồ đàm) Về mặt khoa học nói dứt khoát Hồ Tây khúc cũ sông Hồng Điều không lạ Vì từ đầu kỷ, sách địa lý nhà giáo người Pháp soạn cho học sinh trung học Géographie générale H.Demangeon hay Géographie générale M.Marat dạy hồ ven sông có hình cong vốn khúc sông cũ bị đổi dòng Học sinh thời Pháp thuộc đùa gọi lacs en Oreille (hồ hình tai) Và khoảng 1943-1944 nhà địa lý học Nguyễn Thiệu Lâu thông báo (Communiqué) độ hai trang tạp chí Revue géographique có nhận định: Hồ Tây khúc sông Hồng cổ Năm 1955-1956 “Giáo trình Địa lý tự nhiên” GS Hoàng Thiếu Sơn in rônêô cho sinh viên Tổng hợp Sư phạm năm thứ nhất, học giả nêu nhận định ông Nguyễn Thiệu Lâu coi hiển nhiên (evidence) giả thuyết (hypothèse) cần phải tranh luận Tới năm 1965 Giáo trình in typô (NXB Giáo dục) Giáo sư Sơn có thêm hình vẽ minh họa Dưới trích đoạn trang 196: “Trên đồng bằng, sông uốn khúc mở rộng vòng cung đến mức tối đa, cắt khúc uốn, để lại hai bên dòng khúc cụt làm cho đồng nhan nhản đầm hồ hình móng ngựa, ven sông Cà Lồ (H 53) mạn Đa Phúc, tỉnh Vĩnh Phúc Hồ Tây hình móng ngựa khúc cụt sông Hồng Ngày trước Hồ Tây dòng sông uốn khúc, sau nước chảy băng qua đất khúc uốn từ Nhật Tân đến Yên Phụ ngày nay, đào thành dòng mới, thẳng gần hơn, phù sa bồi dần lên thành hai làng Nhật Tân Yên Phụ, ngày cô lập khúc sông cũ, làm thành Hồ Tây Khi Hồ Tây lòng sông Hồng nước nhiều, chảy vào sông nhánh quan trọng Tô Lịch, đến Hồ Tây bị cô lập, nước cạn dần sông Tô Lịch bị cạn theo, hay gần sông chết (H.54) Sông Tô Lịch chưa cạn dòng nước tương đối lớn chảy quanh co thành khúc uốn, để lại di tích rõ đầm Linh Đàm hình móng ngựa Thanh Trì” Như vậy, Hồ Tây quà, hồi môn mà sông Hồng dành cho Thăng Long – Hà Nội Chỉ có điều sông Hồng đổi dòng từ lúc chưa thể trả lời Chỉ biết diện tích Hồ Tây 526 héc-ta, cao mực nước biển chưa tới 10 mét Độ sâu hồ đạt mức sâu mùa cạn thường từ 2,8m đến 3,0m Cũng mùa dung tích hồ khoảng triệu m nước Hồ có cấu trúc dạng trũng hình lòng chảo Khu vực nước sát mép hồ có độ sâu thẳng đứng từ 0,6m đến 1m (Hồ Trúc Bạch diện tích 20 héc-ta Có hai ống cống thông nước hồ với Hồ Tây) Vì Hồ Tây rộng trống trải nên hay có gió giật, lốc Mùa đông mức gió giật ven bờ 13m/giây hồ 18m/giây Nước hồ màu xanh pha chút nâu, nước có động thực vật phù du Cặn đáy hồ có chứa đến 80% đất sét Theo tài liệu Dự án Nâng cao chất lượng Hồ Tây ban quản lý dự án, in vi tính tháng 9/1999 - tr 13 “có thể nhận định tảo xanh lục (tức tảo lam = cyalophyta) kiểm soát sinh vật phù du Hồ Sau xảy đảo ngược trình phù dưỡng có khả xảy di chuyển cộng đồng tảo Tỷ lệ tảo xanh (tức tảo lục = chlorophyta), tảo cát (bacinnaliophyta) loại tảo khác tăng nhờ vào tảo xanh lục” Cho tới năm 70 vừa qua Hồ Tây nguyên có nhiều sen Về mùa hạ, ven hồ, sen mọc kín, xanh hoa đỏ bát ngát, gió đưa hương thơm lừng Tháng 6, tháng 7, chợ Đồng Xuân phố chung quanh người ta bán gánh lớn hoa sen cho bà hàng phố mua hoa lấy nhụy ướp chè Rồi mùa thu sang, sen già gói cốm Vòng đẹp mắt, ngon miệng, hương sen, hương cốm quyện lấy Rồi mẹt hạt sen bóc vỏ thông tâm bày bán làm vị thuốc, làm thức ăn, nấu chè, làm nhân bánh, hầm với thịt chim câu Tất sen Hồ Tây (Tất nhiên mùa đông Tản Đà nói “Lá sen tàn tạ đầm / Nặng mang giọt lệ âm thầm khóc hoa” mặt hồ có xấu chút ít) Cùng với sen cà cuống Ngày đó, cà cuống Hồ Tây nhiều vô kể, bán nguyên hay khều lấy bầu tinh hương cà cuống bán lọ để làm gia vị; đĩa bánh thiếu chén nước mắm cà cuống, tiệc chả cá, cỗ bún thang mà thiếu vài giọt cà cuống giảm giá trị Một thứ gia vị vào nghệ thuật ẩm thực người thị thành Hà Nội Đặc sản Hồ Tây chim sâm cầm, vịt trời, cốc đen, chim ngói, cá chép, tôm hồng… Theo số liệu Hồ Tây có tới 58 loài chim trú ngụ, tiếng sâm cầm 35 loài cá ngon Sâm cầm loài chim di thực, đến mùa rét chim từ phương Bắc bay đàn hàng vạn con, thường lấy Hồ Tây làm nơi trú ẩn Chúng tập trung góc bờ phía làng Nghi Tàm, Quảng Bá nhiều cây, kín gió bắc lặng sóng Chim có tên sâm cầm tương truyền ăn rễ sâm phương Bắc (?) nên thịt thơm bổ Trước hàng năm dân làng ven hồ phải bắt chim cung tiến vào Huế cho vua xơi Cuối đời Tự Đức lệ bãi bỏ dân làng Nghi Tàm vào tận Huế tố cáo bọn quan lại địa phương lợi dụng lệ xách nhiễu dân Ông Lý Râu, gọi Lý Chắm, lý trưởng làng Tây Hồ có công việc Mặt hồ rộng, nước cả, nên hồ có đủ loại thủy sản tôm cá cua ốc ba ba… Trong số 35 loài cá có hồ 12 loài khai thác Nổi tiếng có cá chép đỏ, cá chép trắng cá trắm đen, đen mực tàu Nhiều nặng tới ba, bốn kilô Tôm hồng lại đặc sản khác Hồ Tây, thưởng thức bánh tôm đường cổ Ngư, bánh bột rán điểm tôm đánh hồ lên, tôm tươi vị ngọt, bánh rán mỡ bùi béo, ăn với rau sống, nước mắm dấm ớt, thật không quên Rồi quán ốc bên lối vào phủ Tây Hồ Ốc luộc, ốc hấp, ốc nấu thả, ốc nấu giả ba ba, ốc xào khế, bún ốc… dư vị đậm đà Tuy nhiên gần sản phẩm sen, cà cuống, tôm hồng Sen chỗ bên chùa Trấn Quốc để làm cảnh Cà cuống không Hồ tiếp nhận chất thải xí nghiệp khu dân cư làng xóm quanh bờ ngày nhiều; ven hồ mọc lên chi chít thiếu quy hoạch khách sạn, biệt thự, nhà nghỉ; dân sở chặt bớt cối, phát quang bờ hồ, nên chim không chỗ ẩn, cá thiếu mồi ăn môi trường sống lại ô nhiễm Chim trời cá nước đành lìa chia tay với người Ngoài chỗ bên bờ phía tây hồ, chịu sóng vỗ theo chiều gió đông nam, đất bị lở dần, bị sạt khoảng lớn Trong hai năm qua (2001, 2002) ngành công bắt đầu làm đường dạo quanh hồ, vừa chống lấn chiếm hồ, vừa ngăn chặn sụt lở lại đẹp cảnh quan Rất mong kế hoạch sớm hoàn thành TÊN HỒ Trong Dư địa chí Nguyễn Trãi - soạn năm 1435 - điều nói Thượng kinh (tức Thăng Long) có ghi: “Tây Hồ có cá to” Lời tập Nguyễn Thiên Túng dẫn giải thêm: “Tây Hồ tức hồ Dâm Đàm Nhà Lý nhà Trần lập hành cung để xem cá” Như thời Lý Trần, Hồ Tây có tên Dâm Đàm Đại Việt sử ký toàn thư (Toàn thư) phần kể việc đời vua Lý Thái Tông, năm 1044, có chép: “Vua sai đặt cũi lớn Dâm Đàm tức Tây Hồ ngày nay” Toàn thư Ngô Sĩ Liên soạn vào nửa sau kỷ XV Vậy cụm chữ ngày thời gian Lại Toàn thư chép việc năm 1060: “Làm hành cung cạnh hồ Dâm Đàm để vua xem đánh cá” Bộ Khâm định Việt sử thông giám cương mục (Cương mục) chép: “Tháng Tám năm Canh Tý (1260) dựng thánh cung bên cạnh Dâm Đàm để Vua xem đánh cá” Như tên Dâm Đàm tất phải có muộn đầu đời Lý Vậy Dâm Đàm gì? - Dâm theo sách Từ Nguyên nghĩa mưa đầm (cửu vũ dã) Đàm đầm nước, chỗ nước đọng Có lẽ mùa mưa đầm nước mịt mù sương khói nên có người dịch Dâm Đàm hồ Mù sương Còn tên Tây Hồ nghĩa có từ nào? Tây Hồ = hồ phía Tây Đó so với vị trí Hoàng thành Thăng Long Nay phần lớn nhà sử học coi trí nhận định vị trí Hoàng thành Thăng Long đời Lý, Trần Lê đại thể trùng với vị trí thành Thăng Long nhà Nguyễn, trung tâm Hoàng thành Thăng Long điện Càn Nguyên tức Kính Thiên điện Kính Thiên Hành cung, điểm trung tâm thành Thăng Long đời Nguyễn (Dưới gọi thành Hà Nội) Mà biết thành Hà Nội đắp năm 1804 - 1805, bị Pháp phá bỏ năm 1896-1897, có chu vi bốn đường phố Phan Đình Phùng, Hùng Vương, Trần Phú, Lý Nam Đế Rõ ràng Hồ Tây phía Tây Hoàng thành (nói xác Tây bắc) Vậy tên Tây Hồ có từ nào? Nhiều nhà viết sử (trong có học giả ứng Hòe Nguyễn Văn Tố) cho “đến đời Lê, kị húy vua Lê Thế Tông tên Duy Đàm (1573-1599) nên đổi Tây Hồ, tiếng nôm ta gọi Hồ Tây” (Lịch sử vùng Hồ Tây Tạp chí Tri Tân số 166) Có lẽ ứng Hòe dựa vào Tây Hồ chí mục “Địa dư” sách có dòng: “Đến triều Lê kiêng húy mà đổi Tây Hồ” (Lê triều kị húy thủy cải vi Tây Hồ) Năm 1960, sách Lịch sử Thủ đô Hà Nội nhóm Trần Huy Liệu (NXB Sử học - Hà Nội) tr.393 viết Hồ Tây có đoạn “Về đời Lý Trần tên hồ Dâm Đàm Đến đời Lê Thế Tông để tránh tên húy vua Duy Đàm, năm 1573 tên hồ đổi Tây Hồ” Không rõ thông tin xác đến mức Chỉ biết tên Tây Hồ thấy có trước đời Lê Thế Tông Duy Đàm hàng kỷ Có thể nêu số dẫn chứng: Việt Điện u linh Lý Tế Xuyên soạn vào thời gian trước năm 1329 - năm ông viết tựa - có truyện Mục Thận cứu Lý Nhân Tông thoát nạn Lê Văn Thịnh định sát hại (?) năm 1096 Trong truyện có câu: “Bấy vua Nhân Tông ngự Tây Hồ xem đánh cá” Bấy tức năm 1096 có tên Tây Hồ Nếu tác giả dùng địa danh thời đại phải trước năm 1329 có tên Toàn thư chép việc năm Ất Mão 1255 đời Trần Thái Tông có đoạn: “Mùa thu tháng 8, nước to, Vua ngự chơi Tây Hồ” Cương mục chép y Toàn thư Thái Thuận (1440-?) đỗ Tiến sĩ năm 1475, làm quan đời Lê Thánh Tông, nhà phường Vườn Tỏi (Toán Viên) phía nam Hồ Tây có tập thơ Lữ Đường thi tập Trong có nhắc đến Hồ Tây Như Đề Toán Viên phường sở cư bích thượng (Đề thơ lên vách nhà phường Vườn Tỏi) có hai câu thực: Bắc khuyết vô thư can dự Tây Hồ hữu nguyệt cấp thi bần Nghĩa là: Cửa Bắc không tâu bày Tây Hồ có nguyệt gợi hồn thơ (Bắc Khuyết cửa Bắc cung vua, ý nói triều đình) Toán Viên phía Nam Hồ Tây Trăng Hồ Tây cung ứng tứ thơ cho tác giả Và rõ ràng vào thời Thái Thuận tức kỷ XV có tên Tây Hồ Cũng Thái Thuận thơ khác Toán Viên tự thuật (tự kể phường Toán Viên) có hai câu thực nhắc lại Hồ Tây: Triêu tùy Bắc khuyết chung câu khởi Mộ hậu Tây Hồ điểu cộng qui bái) Không biết ngành du Lịch có nên phục hồi lò làm giấy dó để trì giới thiệu với du khách tới Hà Nội nghề truyền thống đẹp? LÀNG NGHỀ ĐÚC ĐỒNG Nghề đúc đồng người Việt cổ phát triển đến đỉnh cao thời Đông Sơn cách hai đến gần ba ngàn năm Đó điều biết Còn dải đất Thăng Long - Hà Nội điều chắn vào thời Lê sơ có nơi đúc tiền đồng tiền kẽm chỗ khu phố Lò Đúc Tại đó, ngõ số nhà 79 chùa Tổ Ong thờ tổ nghề đúc đồng Sau chưa rõ lẽ mà triều đình chuyển lò đúc đảo hồ Trúc Bạch cho dân năm làng tới cư trú, hành nghề Đảo có tên Ngũ Xã tràng sau đắp đường liền vào bờ Thực tên Ngũ Xã chưa rõ Hỏi phụ lão sống bán đảo người giải thích cách Có người bảo năm làng Đông Mai, Châu Mỹ, Lộng Thượng, Điện Tiền, Đào Viên (hoặc Thái Ti) có tên Nôm làng Me, làng Hè, làng Giồng, làng Dí trên, làng Dí dưới, tất thuộc huyện Thuận Thành (Bắc Ninh) Song có người lại bảo năm làng tổng Đề cầu: An Nhuệ, Kim Tháp, Lê Xá, Thư Đôi Đề cầu thuộc huyện Văn Lâm (tỉnh Hưng Yên) Chưa thể phân biệt thực hư, biết hai cụm “ngũ xã” cụm có làng làm nghề đúc đồng Làng Ngũ Xã thờ ông tổ nghề thiền sư Minh Không Thực tế truyền thuyết dân gian (rồi sau ghi chép lại) nói tổ nghề đúc đồng không thống Lúc gọi ông Khổng Lồ chuyện đúc chuông đồng đen, gọi trâu vàng Hồ Tây Lúc gọi Dương Không Lộ, thiền sư tiếng sinh năm 1016, năm 1094 người hương Giao Thủy (nay thuộc tỉnh Nam Định) Lúc lại gọi thiền sư Nguyễn Minh Không tiếng sinh năm 1066, năm 1141, quê Đàm Xá (nay thuộc tỉnh Ninh Bình) Truyện dân gian nhập ba ông vào làm một, coi người đúc An Nam tứ đại khí: Tháp Báo Thiên, vạc Phổ Minh, chuông Quy Điền, phật Quỳnh Lâm Riêng làng Đề cầu coi Không Lộ tiên tổ kể sư Không Lộ tu chùa Phả Lại (bên bờ Lục Đầu giang) Ông sáng chế nghề đúc đồng truyền nghề cho hai tiểu Phạm Quốc Tài quê làng Đề cầu Trần Lực quê làng Đông Mai Sau ông cho hai quê hành nghề Do Đề Cầu coi Không Lộ tiên tổ Phạm Quốc Tài hậu tổ Truyền thuyết dân gian đâu phải thực lịch sử, nên địa phương tin theo thuyết thực, thực tín ngưỡng tâm linh Trở lại bán đảo Ngũ Xã, bên cạnh tràng (trường) đúc tiền cho triều đình có lò đúc đồ thờ phụng hàng dân dụng Dân khẳng định tổ tiên xưa đúc nên tượng đức Thánh Trấn Vũ đền Quan Thánh Thời cuối Lê, nghề phát triển, làng lò đúc đỏ lửa nên Nguyễn Huy Lượng năm 1801 viết phú Tụng Tây Hồ: “Lửa đóm ghen năm xã gây lò” Dân làng kể xưa kia, Ngũ Xã mua đồng thành phẩm đồ đồng nát, luyện thành đồng nguyên chất Sau tùy mặt hàng mà pha thêm chì, kẽm… Khuôn làm đất bùn ao phơi khô, giã nhỏ, rây thành bột, trộn với tro trấu giấy (cũng giã nhỏ) Trong lao động, có phân công chuyên môn hóa mức đơn vị gia đình Có gia đình chuyên đúc nồi, xanh, chảo; có gia đình chuyên ấm đun nước; có gia đình chuyên đồ thờ… Riêng chuông tượng phụ thuộc vào uy tín, tiếng tăm Tượng phải có “thần” trơn tru bóng bẩy Chuông phải kêu ngân vang Khi mà “lên đèn chùa ngó thôn” phải “chuông buông buông lắng hoàng hôn xuống lòng” (Yến Lan) Nay nghề đúc đồng Ngũ Xã tắt dần Dân chuyển sang nghề khác cạnh tranh với hàng công nghiệp, với nhôm, với i-nốc Chỉ vài ba gia đình giữ nghề tổ lĩnh vực đúc tượng, đúc chuông May mà chùa đền nên gia đình nơi trú ngụ nghề đúc đồng cổ truyền Ngũ Xã Cho tới hết chiến tranh chống Mỹ, Hồ Tây nàng Tây Thi thuở giặt lụa bên bến Trữ La Chỉ từ cuối năm 80 kỷ trước, chàng Phạm Lãi thời đại tới rước người đẹp vào điện ngọc nhà vàng Hồ Tây thêm son phấn, thêm nhung lụa Trên đất ven Hồ mọc lên bao biệt thự, khách sạn tân thời đầy đủ tiện nghi Trên mặt hồ, du thuyền nhà dập dìu, rượu chảy suối âm nhạc xập xình thâu đêm Song chàng Phạm Lãi thiếu nhìn quy hoạch tổng thể Kiến trúc kiêu sa mà lộn xộn, manh mún, quê kiểng Nước hồ hứng chịu bao chất thải rắn mềm làm nhức mắt người đời Hy vọng ngày gần đây, xếp lại toàn cõi đất ven hồ để cho cung điện đẹp mà sang, cho bàu nước hồ trẻo dễ thương, để Tây Hồ mãi nàng Tây Thi người đẹp muôn đời Đông Á PHỤ LỤC Nhà văn Tô Hoài, thời thiếu niên niên, lớn lên, vui chơi, học hành làm việc quanh vùng Hồ Tây, thiên bút ký sáng tác ngày, tháng mà phần đời nhà văn HỒ TÂY TÔ HOÀI Lạ thay cảnh Tây Hồ! Lạ thay cảnh Tây Hồ! Chương Lĩnh hầu Nguyễn Huy Lượng thời Tây Sơn ngạc nhiên kêu lên Không bao giờ, biết mà nói hết đẹp Hồ Tây - ngỡ Từ ngàn xưa tới Lại nữa, hôm xây dựng Hà Nội đương đẩy nhanh thời gian lọt vòng tháng chồng chất, bề bộn Những việc, công trình chưa có, quanh vùng nước mênh mang, mà sóng nổi, mà sương mù dịu dàng mùa thu bao phủ Ai thiết tha với Hà Nội mà không bồi hồi, lần đến với hồ lại thấy có lỗi với Những điều trông thấy mà nghĩ lại thật chưa thấm vào đâu… Lạ thay cảnh Tây Hồ… Cái Hồ Tây từ ngày thơ trẻ Từ nhỏ, đọc đêm trăng chơi Hồ Tây Đoàn Như Khuê nữa, không nhớ Có Hồ Tây tuổi thơ ta chơi nhởn nhơ bờ Hồ Tây trước mặt dường nước mênh mang văn thấy Mùa đông xám ngắt rồi, đàn bồ nông, le le, vịt trời, đàn sâm cầm bay trâu vãi ngang trời Khi ấy, chưa có cột khói nhà máy điện nhô lên đằng trước hồ Trúc Bạch Chỉ phảng phất mảnh tường trắng gò chùa Châu Long Gió to Sóng vỗ đường cổ Ngư Rét cong người Sao mà ảm đạm đến thế, Hồ Tây thuở Lại kìa, đợt sóng oàm oạp lên cao ngang tầm mắt Mỗi sóng chúc lưng xuống, lại thấy thâm xì thuyền gỗ nặng nề chở đất, nhấp nhô từ cánh đồng Quán La bờ bên sang, người thợ đấu đội đất lên, đổ xuống đầu đường, xe goòng tải vào nhà máy công ty gạch ngói Đông Dương phố Quan Thánh Quanh năm, từ tờ mờ sáng, thấy Tưởng vô cùng, tận thuyền đời người thợ đấu Chỗ đống đất thó ngày lại vệt đường goòng xế cổng đền Quan Thánh chỗ nơi bắt đầu ban tím, ngọc lan đường công viên nhã, phóng khoáng thiên nhiên thành phố Chưa phải tận hãi hùng thuở xưa đâu Những ngơ ngác hàng ngày Gió hun hút cành gạo mùa đông khô khẳng Suốt đường cổ Ngư, hai bên nước trắng, không bóng người Nhưng sáng ra, nhiều trông thấy chiếu đắp chùm hụp dẹt đét bãi cỏ gốc gạo, gốc đa Hai gót chân trắng hếu thò chiếu Thế là, giấc ngủ cậu bé suốt đêm, chốc lại thấy ma chui chiếu ra, xõa tóc lại, toàn ma ma Khi bắt đầu tan sương, lầm lũi mờ mờ đoàn thuyền chở đất, lúc mặt hồ rộn lên tiếng gõ đuổi cá Tiếng vang đúa lại từ bến nước sâu góc vôi, gốc sung Nghi Tàm, Quảng Bá Đáy Hồ Tây nghiêng, không phẳng, rốn hồ chếch phía bắc Các bến từ Yên Phụ lên, bước chân ngập đầu Nhưng dải lưng làng Thụy, làng Hồ toàn bùn, năm bùn chương lên Cái thành phố chưa đổ rác lấp bờ hồ thành bãi, trước cửa đền Voi Phục tha ma hổ viền dải rút xanh rờn, đến mép nước Tiếng gõ thuyền đuổi cá, dồn cá chập chờn lộng xuống mặt nước từ sang canh Tiếng mõ cá phú Hồ Tây Phạm Thái Nghe mõ cá rúc vang cầu trúc… Nhà chài, từ lúc tối đất thả thuyền hồ Tiếng mõ cá nhà chài dồn cá quăng chài Quanh năm, nghề chài lưới Càng mùa đông phải hồ gõ cá sớm Tiếng chèo gõ mạn thuyền bơi quanh vùng nước Mảnh tre đập lên đòn ngang Chứ mõ hình cá điếm cầm canh ven hồ - lời giải tuyển tập văn thơ kỷ thứ XVIII nhà xuất Tiếng mõ cá thúng bơi ve vé Ngày trước, Hồ Tây người đứng chèo thuyền thong thả không ngồi dạng háng múa chân đẩy bê chèo người đồng chiêm Phú Xuyên, Bình Lục sông Châu bơi thuyền thúng nơi cuối nước lam lũ Và riêng Hồ Tây, nhà chài thuyền đứng quăng lưới, thả lưới vây Tiếng mõ khua xuống nước lúc náo động Không phân biệt lúc sang canh hay nửa đêm Những tiếng khuấy động lạ lùng, có đêm Có lẽ trở trời, có lẽ cá Những mà “nhịp chày Yên Thái” mơ màng tiếng giã dó cực vất vả cối chày tay nghề làm giấy dãy lều cối sau lưng xóm Đông Lân, nhà cụ Lý Văn Phức ngày trước xóm giáp hồ, làng Hồ Khẩu Cũng nhà chài lưới sớm chẳng giấc gì, cố đánh đủ cá nộp cho ông Chánh Đúc nhà thầu Hồ Tây có dinh đồ sộ làng Thụy Còn dư nào, đánh đống lại, đem gắp thăm chia phần quảy chợ Toàn chuyện khốn khó, mồ hôi lã chã xuống mặt hồ Và đêm Hồ Tây, chuyện ghê rợn - chuyện tưởng vui Bọn trẻ nửa đêm hay lên Hồ Tây tắm Đêm hè oi ả, bói không gió Chúng lội quãng sâu chỗ cuối làng Sài Ở đây, có thùng đấu, nhà máy gạch bên Quan Thánh sang đào Cả bên cánh đồng Quán La hũm dải nước xuống đến sau làng Bái Chẳng biết hố chuôm đào đất nhà máy gạch hay dấu vết dòng sông Thiên Phù Chúng bơi truồi nước, vùng vẫy nam nam, giải rút chân người Các cụ hay kể chỗ nước sâu Hồ Tây có nam nam rình kéo chân dìm chết người Nhưng chẳng sợ Trẻ thường sợ ma chiêm bao Nhưng lớn dần lên thấy dường sống lẫn lộn có ma quỉ với người, đâm không sợ ma Từng quãng hồ, nơi chẳng có người chết đuối, người tự tử Ngày quanh hồ chẳng gặp người ngồi khóc bên mâm cúng có cầu bẹ chuối bắc nước hồn người chết leo lên - năm đến giỗ người chết hồ Ngồi thuyền đêm vào hồ, mênh mông trời nước mà thấy hư không Người ta trở lại hoang sơ, thuở hồng hoang có giải, thuồng luồng núi rỗng ẩn náu đàn cáo chín đuôi Mặt nước lặng lờ, đen thẫm mực Giữa lúc ấy, vẳng xa tiếng chuông chùa Chùa Tào Sách hay chùa Thiên Niên, hay tiếng chuông đeo cổ trâu vàng lạc âm phủ nhô lên lòng hồ Dẫu sao, tiếng chuông tí nửa khuya đổi đêm sang ngày gợi lại người ta với đời Ô hay Đêm Hồ Tây đen vữa Chẳng trông thấy đâu đài tạ thành quách, phường xóm Cái thời ấy, đất nước gông đóng chóng mang địa ngục trần gian, người nằm thuyền hồ quạnh vắng mênh mông phải nhớ Và thấy Ơi chao, lại tiếng mõ cá rộn ràng lọng óc lên, nhìn mảng trời đen kịt đầu tan loãng Phía đằng kia, trời dựng sáng Lứa tuổi hai mươi bước vào thay đổi lớn lao, hiểu nghĩa bóng đêm Hồ Tây oi bức, nẫu nà Bây cận ngày tháng Tám 1945, công chuẩn bị Tổng khởi nghĩa đương lan khắp Khác hồ đêm đương thoát sang ngày Tôi ghi lại: “Gió nồm hây hẩy đưa lại chút mát sen Thế mà tưởng trời đất có oi bức, ngột ngạt Ai vị ám ảnh cảnh bi thảm vừa Bác lái đò ngang khua bơi chèo đuổi đám người đói cửa đình Võng xô xuống Tiếng ca nô lính Nhật tuần hồ phành phạch đảo lại nước, sát sen lơ thơ đem lại đôi chút mát mùa sen Bỗng nhiên trông thấy thuyền máy nhấp nhô chỏm mũ xám đôi mắt kính lấp lánh Câu chuyện lịch sử Tây Hồ đương hào hứng thế, đến ắng bị bóp cổ Lịch sử mở đến trang bi thảm, bóng tối máu Đấy người lính Nhật vừa chiếm Hà Nội tuần hồ “Nào đâu vùng Hồ Tây mênh mang huy hoàng ngự uyển thời Lý; thời Trần; thời Lê Chỗ nhà kiến trúc thiên tài Vũ Như Tô dựng Cửu trùng đài? Không biết Không trông thấy Chỉ thấy lính Nhật tuần hồ Tiếng máy ca nô sùng sục đêm “Đêm mùa hạ lồng lồng, khắp Tây Hồ ngợp mùi sen Những lung linh sa xuống đầu Đẹp Nhưng, nhơ nhớ đến đẹp Hồ Tây sâu xa lịch sử lại nghe tiếng máy nô Nhật vang từ bên tai vào đầu “Tiếng giặc hay tiếng sóng vỗ?” “Nhưng mà không, tiếng quân thù Đấy tiếng sóng Hồ Tây Sôi sục Tiếng sóng Hồ Tây triền miên thầm không dứt Tiếng sóng kể cho ta nghe bốn phía quanh bờ hồ, trận nổ súng, đọ súng đội danh dự Việt Minh đương hàng ngày tay trừ gian, bọn nanh vuốt Nhật rúm lại Những trận xung phong võ trang tuyên truyền xuất chuyến xe điện cầu Giấy, lên Bưởi xuống Bạch Mai “Không, tiếng sóng, tiếng quân thù Đây tiếng sóng Hồ Tây quê hương, tiếng sóng đương vỗ Hà Nội nghìn năm Cái làng Võng bé nhỏ vừa qua để sang họp tổ văn hóa cứu quốc bên Tây Hồ, làng Võng thấp sóng hồ, xưa không trông thấy, lơ thơ nhà ngủ im rặng nhãn cổ thụ Thế mà làng Võng lặng yên ấy, Việt Minh bí mật đặt nơi in báo Hồn Nước Đoàn niên Cứu quốc Việt Nam Thế mà, bến Chèm kia, đêm đến, gánh súng gánh đạn từ chiến khu đưa trạm liên lạc thành phố đèn Suốt đêm, đất nước soạn sửa cho tình mới” Thế hệ từ nước mắt bóng đêm bước Thì thấy Hà Nội cách mạng Và tiếp chín năm chinh chiến thật Hà Nội ta Một bờ cỏ cạnh gốc ngọc lan đường hồ Một cọc tiêu cắm cho thuyền chơi hồ khỏi lạc Một bè nứa hồ đặt súng phòng không bắn máy bay Mỹ Tất vĩnh viễn chốc lát, lúc bóng nước Hồ Tây đằm ý nghĩ sâu thẳm Nghĩ Hồ Tây, tưởng đời chưa thể thấu hiểu sống trước sau người, cảnh vòng hồ Đó điều đáng nghĩ, tự cho biết Hồ Tây, thực không Lạ thay cảnh Tây Hồ! Bài phú Tụng Tây Hồ Khi vua Tây Sơn Nguyễn Quang Toản Bắc mở lễ, tế trời Hồ Tây, Chương Lĩnh hầu Nguyễn Huy Lượng làm phú tuyệt tác Trên hai trăm năm năm, chưa Nguyễn Huy Lượng Chỉ riêng mặt biết, am tường Nguyễn Huy Lượng tài tình Đọc 174 câu phú tưởng ta nhà thơ cầm tay dắt vòng hồ, đến nơi lại trò chuyện bảo ngành, với lòng người làm thơ với hồ, với thời Quán Trấn Vũ, chùa Kim Liên, lăng Bố Cái, đình Mục Thận, chùa Bà Đanh, ghềnh Nhật Chiêu, gò Châu Long, bãi Đuôi Heo… Biết hiểu Nguyễn Huy Lượng thật mực Từ hồ cổ Ngựa bên này, làng Sài, làng Bái dệt gấm bên Các bãi tầm tang Tứ Tổng Vùng chài lưới Nghi Tàm Các làng giấy Bưởi… Chắc chắn cô Hồ Xuân Hương quê Tây Hồ ngồi đò ngang sang chợ Võng Thời ấy, có chợ Bưởi chưa Nhưng làng Võng Võng Thị đương chợ đông vui ven hồ Các bến lân cận khoe giống rượu nếp ướp sen Thụy, Hồ Khẩu, rượu sen làng Võng, rượu chợ mà tiếng Những điều kể dông dài mà không qua mắt tài hoa Nguyễn Huy Lượng Hãy nhà thơ chợ Võng: Làng Võng Thị đông tiệc rượu, tiếng cầm đà não nuột buổi tà ô Khách Ngô, Sở chợ tây ngồi san sát, người Hy, Hoàng song bắc ngày phi Bến giặt tơ người bốc nước khuya, giương thiềm đựng tay lóng lánh Vườn hái nhị kẻ giày sương sớm, túi xạ rơi gót thơm tho Cái chợ Võng ngày đáng yêu sao, chợ búa đây, yên hoa đấy… Hà Nội hôm đương mở bốn phía hai bên sông Hồng Trong rồng đứng hổ ngồi thời đại mới, Hồ Tây lại trở thành vườn ngự uyển lớn lòng thắng cảnh Hà Nội … Hồ Tây xinh đẹp đương khám phá vẻ Hà Nội thời đại Hồ Tây Hà Nội đứng suốt kỷ Có Hà Nội Vẻ đẹp Hà Nội nảy nở đẹp truyền thống, từ tâm hồn truyền thống lịch sử kể lại ngàn xưa Không phải điều mơ tưởng Mà thực tế sinh sôi Xa xưa, đời nhà Lý, nghìn năm có dư, gương mặt tự nhiên Hồ Tây vườn Ngự Từ hoàng thành, vua Lý chơi Ngự uyển Chiếc thuyền ngự đưa người vào vùng trời nước tuyệt vời Bây nguyên dấu tích Câu chuyện huyền thoại người thuyền chài Mục Thận quăng lưới bắt thái sư Lê Văn Thịnh định hãm hại vua đương chơi hồ Đình Mục Thận làng Võng Vòng quanh Hồ Tây… Lạ thay cảnh Tây Hồ! Vườn bàng phường Yên Thái, vùng cổ thụ cổ quái Ngự uyển Chẳng biết có phải thú nhà vui chơi đẹp thành phong tục thi cây, thi hội làng Hồ Ngày trước, làng Hồ có hội tháng tư thi cảnh Bây gốc bàng già quanh đền giếng Yên Thái Không bàng từ thời Lý Những ông già bà gọi gò đất cạnh chợ Bưởi bên đầm Ao Cá đầu làng Bái có miếu Thành Chú, chỗ vườn bàng quanh Từ thuở Lý Công Uẩn dời đô Trường Yên vùng đất trù mật cửa sông Tô Lịch, đặt tên Thăng Long, đời lấy đất làm chốn đô hội phồn hoa Dẫu cho ngày nay, bác Hoàng Đạo Thúy, bác Trần Huy Bá bạn Vũ Tuấn Sán, Nguyễn Vinh Phúc, Trần Quốc Vượng, nhà Hà Nội học đương sôi bàn luận xem góc thành nhà lý thật Cống Vị hay trại Hàng Hoa, thành nhà Lê trùng với thành nhà Lý đâu, đến thời Lê Trịnh sau, lúc Hồ Tây xem nơi phong thủy trung tâm trung tâm Không dễ tự nhiên nhà Tây Sơn đặt lễ tế trời Hồ Tây để xuất thơ tuyệt tác Hồ Tây Nguyễn Huy Lượng Trong truyện ký Lê Thánh Tông, Phạm Đình Hổ người trông thấy xôn xao hội đèn tháng Tám quanh hồ cửa chùa Trấn Quốc Thử hỏi hôm chơi Hồ Tây vào chập choạng tối, thuyền vừa khuất sau vùng viền bờ, có cảm tưởng phấp gặp cáo hóa thành cô gái đẹp quê vùng hồ đương bơi thúng hái hoa - vua Lê gặp hồ ly tinh say đắm *** Lạ thay cảnh Tây Hồ! Lạ thay cảnh Tây Hồ! Quả Ở Hồ Tây, vùng đượm vẻ riêng Nhưng phải có nơi đáng yêu hơn, theo ý riêng người Tôi muốn khoe với bạn yêu Hồ Tây ao ước Hai chiều Hồ Tây rộng nhất, bên từ sau làng Thụy đến lưng đình Yên Phụ Một phía, đứng cửa đền Quan Thánh trông sang bên làng Quán La, muỗm xanh đen Hai mảng nước lớn, hai cánh bướm vẫy lên cụp lại bên bướm thon thon chỗ cửa đình Võng đối mặt xóm Cung làng Tây Hồ Quãng thắt lại ấy, Hồ Tây thu hẹp nhất, vài nhát chèo đò ngang qua hồ Xóm Cung làng Tây Hồ - có lẽ xưa có cung điện đây, nhô ra, chơi vơi vào lòng hồ, từ Nhật Tân xuống Bưởi qua Thụy, lên Yên Phụ dừng lại chỗ nhìn thấy mỏm xóm Cung đầu Tây Hồ Ngày trước, xóm Cung có bến đò ngang sang cửa đình Võng Khi làng Võng Thị có chợ Võng tiếng, bến cho người ô Yên Hoa đem đãy tơ Tây Hồ, tằm kén Tứ Tổng sang chợ Ở Bưởi, Noi Cáo vào đầu ô, sang tắt hồ đằng Một bến đò ngang, có nhát chèo mà nối liền hai vùng hồ Tây Bắc, Đông Bắc thành, thật tiện Đến thời biết, bến đò ngang - ngày bốn ngày chín phiên chợ Bưởi, người hai bên hồ sang chợ đông Quãng đẹp Hồ Tây lịch sử phải trở thành công viên lớn - ngự uyển thời đại Một vườn đào Nhật Tân nở đấy, rừng trúc trồng đấy, quanh hồ nhìn rõ mồn Ước cho dựng tượng Bác Hồ - công trình nghệ thuật lớn thủ đô, đứng cao đất mỏ phượng Hồ Tây Đã có thời thành phố có dự định TÀI LIỆU THAM KHẢO Chữ Quốc Ngữ - Hà Nội nam - Nguyễn Bá Chính - Nhà in Trung Hòa - 1923 - Lịch sử vùng Hồ Tây - Nguyễn Văn Tố - Tạp chí Tri Tân số 166 + 167 - Cổ tích thắng cảnh Hà Nội - Doãn Kế Thiện - NXB Văn hóa- 1959 - Lịch sử Thủ đô Hà Nội - Trần Huy Liệu - NXB Sử học - 1960 - Truyền thuyết ven Hồ Tây - Nhiều tác giả - Hội Văn nghệ Hà Nội xb-1975 - Gương mặt Hồ Tây - Trần Lê Văn, Quang Dũng, Ngô Quân Miện - NXB Hà Nội - 1934 - Sự thật vụ án hồ Dâm Đàm - Nhiều tác giả - Sở Văn hóa Hà Bắc xuất - 1994 - Hà Nội nửa đầu kỷ XX - Nguyễn Văn Uẩn - NXB Hà Nội - 1995 - 101 thơ Tây Hồ - Bùi Hạnh Cẩn dịch - NXB Văn hóa thông tin - 1996 - Danh tích Hồ Tây - Nhiều tác giả - NXB Chính trị quốc gia - 2000 - Hà Nội danh lam cổ tự - Thích Bảo Nghiêm, Võ Văn Tường - NXB Văn hóa thông tin - 2003 - Vùng Văn hóa Tây Hồ - Nguyễn Vinh Phúc – Đề tài nghiên cứu khoa học năm 2000 - Bản thảo lưu Ban đạo quốc gia kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội Chữ Hán Bản Dịch: - Đại Việt sử ký toàn thư - Sử quán nhà Lê - Bản dịch Cao Huy Giu NXB Khoa học xã hội - 1967 - Việt điện u linh - Lý Tế Xuyên - Bản dịch Trịnh Đình Dư - NXB Văn hóa - 1972 - Lĩnh Nam chích quái - Vũ Quỳnh - Bản dịch Đinh Gia Khánh - NXB Văn hóa - 1960 - Tây Hồ chí - Khuyết danh - Sách Viện Hán Nôm (A.3192) có đối chiếu dịch Trần Thanh Đạm dịch Bùi Hạnh Cẩn - Hà Nội địa dư - Dương Bá Cung Sách Viện Hán Nôm (A 1154) - Tang thương ngẫu lục - Phạm Đình Hổ Nguyễn Án - Trúc Khê dịch NXB Tân Dân - 1943 - Vũ trung tùy bút - Phạm Đình Hổ - Nguyễn Hữu Tiến dịch - NXB Văn hóa - 1960 - Hà Thành linh tích cổ lục - Nha Học Đông Pháp xuất - Không niên đại - Sách Viện Hán Nôm (A.497) - Trấn Vũ Quán lục - Sách Viện Hán Nôm (A 2979 A 1040) - Long Biên bách nhị vịnh - Bùi Cơ Túc - Sách Viện Hán Nôm (A.1310) - Đại Nam thống chí - Bản dịch Viện Sử học - NXB Khoa học xã hội - 1971 - Sưu tập thần tích vùng Hà Nội Viện thông tin KHXH - Q4° 18/IV Chữ Pháp: - Les pagodes de Hanoi - G Dumoutier - Hà Nội 1887 - Le Grand bouddha de Hanoi - G Dumoutier - Hà Nội 1888 - Recueil de cent textes annamites - A Chéon - Hanoi - 1889 - Hanoi et ses environs – Cl Madrolle - Hanoi 1912 - Le vieux Tonkin - T2 - Cl Bourrin - Hanoi 1941 MỤC LỤC Lời nói đầu Chương Hồ Tây Chương Hồ Trúc Bạch Chương Kẻ Bưởi sông Thiên Phù Tứ tổng Chương Tây Hồ nguồn cảm hứng thơ văn Chương Chuyện kể dân gian Chương Các di tích Chương Lễ hội vùng Hồ Tây Chương Các làng nghề -// MẶT GƯƠNG TÂY HỒ (Văn hóa Thăng Long – Hà Nội) Tác giả: NGUYỄN VINH PHÚC NHÀ XUẤT BẢN TRẺ 161B Lý Chính Thắng - Quận - Thành phố Hồ Chí Minh ĐT: 9316289 - 9317849 - 9316211 - 8465595 - 8465596 Fax: 84.8.8437450 - E-mail: nxbtre@hcm.vnn.vn Website: http://www.nxbtre.com.vn CHI NHÁNH NHÀ XUẤT BÀN TRẺ TẠI HÀ NỘI 20 ngõ 91 Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - Hà Nội ĐT: (04) 7734544 - Fax: (04) 7734544 E-mail: vanphongnxbtre@hn.vnn.vn Chịu trách nhiệm xuất bản: TS QUÁCH THU NGUYỆT Biên tập: CÚC HƯƠNG Bìa: ĐỨC HẠNH Sửa in: PHƯƠNG CHI Kỹ thuật vi tính: THU HÀ In 1.000 cuốn, khổ 14 x 20cm Nhà in Thanh Niên, 62 Trần Huy Liệu - Q.PNTP HCM - ĐT: 8440038 - 8445308 Số đăng ký kế hoạch xuất 1510/74-CXB Cục xuất cấp ngày 29-10-2003 giấy trích ngang KHXB số 1737/2004 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2004

Ngày đăng: 07/03/2017, 15:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan