MẶT GƯƠNG TÂY HỒ MẶT GƯƠNG TÂY HỒ (Văn hóa Thăng Long – Hà Nội) Tác giả NGUYỄN VINH PHÚC LỜI NÓI ĐẦU Tây Hồ chân cá thị Tây Thi nghĩa là Hồ Tây đích thị nàng Tây Thi Tây Thi là người đẹp nổi tiếng của[.]
MẶT GƯƠNG TÂY HỒ MẶT GƯƠNG TÂY HỒ (Văn hóa Thăng Long – Hà Nội) Tác giả: NGUYỄN VINH PHÚC LỜI NÓI ĐẦU Tây Hồ chân cá thị Tây Thi nghĩa Hồ Tây nàng Tây Thi Tây Thi người đẹp tiếng muôn đời Trung Hoa Á đông Câu thơ danh sĩ Cao Bá Quát ví Hồ Tây đẹp nàng Tây Thi đẹp Một cách ví độc đáo, Tây Thi đẹp theo bốn mùa, đẹp lộng lẫy mùa xuân, đẹp rực rỡ mùa hè, đẹp tú mùa thu đẹp đằm thắm mùa đông Hồ Tây vạt nước mênh mang đẹp Ngày xn mn hồng ngàn tía khắp làng cổ ven hồ, mùa hạ gió làm dịu nồng cho khu vực ven đơ, mùa thu sương khói lung linh huyền ảo, mùa đông đẹp vẻ đẹp tiêu sơ, mặt nước vắng lặng, đôi ba thuyền mỏng mảnh ẩn lớp mưa phùn đặc trưng xứ Bắc Hẳn mà cụ Tam nguyên Yên Đổ có ca trù riêng Hồ Tây: Thuyền lan nhè nhẹ Một mái chèo đủng đỉnh dạo Hồ Tây Sóng rập rờn sắc nước lẩn chiều mây Bát ngát nhẽ, khéo ghẹo người du lãm Hồ Tây thực ghẹo bao du khách, vẻ đẹp cỏ hoa mặt nước mây trời đổi thay giờ, lúc, huyền thoại bao phủ lên miếu cổ, chùa xưa, lại cịn gợi cảm địa danh địa điểm Thiên Phù, Trâu Vàng, Chùa Hang, Xác Cáo… Theo thuật phong thủy, xung quanh hồ vùng đất mang nhiều hình dáng vật linh: phía đền Quan Thánh đất hình Phượng, phía n Ninh hình Rồng, phía Quảng Bá hình Rùa, phía Qn La hình Ngựa, phía Ngũ Xã hình Lân Tất “linh vật” chầu Hồ Tây Hồ Tây tâm điểm vùng “linh địa”! Chả mà quanh hồ có 21 ngơi đình Nhà nước xếp hạng, nước biết tiếng: Quan Thánh, Trấn Quốc, Đồng cổ, phủ Tây Hồ… Ở 21 di tích có nhiều văn vật có giá trị: 102 bia đá, 165 câu đối, 140 hồnh phi, 18 chng cổ, 60 sắc phong thần, 300 tượng đồng, gỗ, đá… vốn văn hóa vật thể q báu Ngồi lại lễ hội dân gian đặc sắc Như hội “thổi cơm thi” làng Nghè, hội “chèo thuyền cạn” làng Hồ… hội thề Đồng cổ làng Đơng lại có từ thời Lý mà sử phải ghi là: “Ngày hôm trai gái bốn phương đứng cạnh đường để xem chật ních” Hồ Tây cịn đích thực có vùng văn học riêng biệt, nguồn cảm hứng, nguồn thi tứ bao hệ người Hà Nội Ví văn học dân gian sáng tạo cảm thụ nghệ thuật đầu tiên, sớm đến với Hồ Tây, trở thành vật báu kho tàng văn học dân gian Việt Nam Ở đây, hội tụ đủ chủ đề tiêu biểu thần thoại, truyền thuyết, lại có kho ca dao tục ngữ long lanh sáng giá Trong mảng văn học thành văn cổ, Hồ Tây có mặt nhiều thể loại: ký, chí, truyện, thơ, phú… Thật không ngờ nơi lại thu hút nhiều danh sĩ đến với Đây nơi gặp gỡ “văn chương kỳ ngộ”: Nguyễn Trãi Thị Lộ, Trạng Bùng - Liễu Hạnh, Nguyễn Du - Xuân Hương Đây khoảng trời để nhà thơ suy ngẫm tự tình từ thời Nguyễn Mộng Tn, Thái Thuận qua Ngơ Thì Sĩ, Bùi Huy Bích, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu… Đặc biệt, văn học cổ có ba nhà thơ nữ tài danh ba sống quanh Hồ Tây: Đoàn Thị Điểm, Thanh Quan, Hồ Xuân Hương Các tác gia văn xuôi cổ không thua nhà thơ mộ tôn vinh Hồ Tây, từ Lê Thánh Tơng, Vũ Quỳnh đến Phạm Đình Hổ, Lãn Ông… Thời cận đại, truyền thống thơ văn Tản Đà, Á Nam, Phan Kế Bính… tiếp nối chuyển giao cho lớp văn nghệ sĩ đại: Khái Hưng, Thạch Lam, Vũ Trọng Phụng Tơ Hồi, Quang Dũng, Trần Lê Văn, Ngô Quân Miện… Bằng Việt, Vũ Quần Phương, Võ Văn Trực, Trần Mạnh Hảo… Ven Hồ Tây lại làng nghề truyền thống: làng giấy, làng dệt, làng trồng hoa phường đúc đồng… Nhiều nghề thủ cơng có tới nghìn năm tuổi, ban đầu tranh thủ lúc nông nhàn, sau yêu cầu kinh đô ngày phát triển đòi hỏi nhiều hàng tiêu dùng nên trở thành chuyên nghiệp Nay dù thị hiếu đổi thay diện hàng công nghiệp, làng nghề chuyển đổi cấu, song nghề thủ công truyền thống Tây Hồ niềm tự hào Hà Nội ngàn năm Cuối tiềm du lịch vùng hồ Du lịch vốn phạm trù giải trí tích cực Du lịch quanh Hồ Tây khơng để biết khơng gian văn hóa mà cịn mở rộng thời gian văn hóa Làm vịng quanh hồ, không ngắm cảnh hồ đẹp, mây trời đẹp, dinh chùa đẹp mà dịp trở cội nguồn với Lạc Long Quân ông diệt hồ tinh, với ơng trạng Lê Văn Thịnh nghi án hóa hổ, với Vũ Như Tô xây Cửu trùng đài, với Nam Đồng thư xã - nhà sách tiến vào năm 1926-1927, với bến đò Phú Xá, dải đất Hà Nội đón Bác Hồ… Tìm hiểu Hồ Tây tìm hiểu phận văn hóa Thăng Long - Hà Nội Mùa Xuân 2004 NGUYỄN VINH PHÚC Chương HỒ TÂY NGUỒN GỐC Lịch sử đời Hồ Tây gắn liền với đời của… nước Việt Nam! Số sách “Lĩnh Nam chích quái” Vũ Quỳnh Kiều Phú soạn trước năm 1492 - năm Vũ Quỳnh viết lời tựa - mảng truyền thuyết kể thời Lạc Long Quân có truyện nhan đề “Truyện Hồ tinh” kể lai lịch Hồ Tây: “Thành Thăng Long xưa hiệu Long Biên, hồi thượng cổ chưa có người Vua Lý Thái Tổ chèo thuyền sơng Nhị có rồng dẫn thuyền đi, nên đặt tên Thăng Long đóng Xưa phía tây thành, có hịn núi đá nhỏ, phía đơng gối lên sơng Lơ Trong hang, chân núi có cáo trắng chín sống ngàn năm, hóa thành yêu quái, thành người thành quỉ, khắp dân gian Thời đó, chân núi Tản Viên, người man chơn gỗ kết cỏ làm nhà Trên núi có vị thần linh thiêng, người man thường thờ phụng Thần dạy người trồng lúa, dệt vải làm áo trắng mà mặc gọi Bạch y man Con cáo chín biến thành người áo trắng nhập vào đám dân man ca hát dụ dỗ trai gái trốn vào hang núi Người khổ sở Long Quân lệnh cho lục thủy phủ dâng mức lên cơng phá hang đá Cáo chín bỏ chạy, quân thủy phủ đuổi theo, phá hang bắt cáo mà nuốt ăn Nơi trở thành vũng sâu gọi “đầm xác cáo” tức Hồ Tây ngày (Cụm từ ngày thời Vũ Quỳnh thời gian biên soạn sách, tức kỷ XIV) Như vậy, theo huyền thoại, diện Hồ Tây Hà Nội ba cơng tích (Lạc) Long Quân: ông đánh Mộc Tinh để đem lại yên bình cho vùng núi, đánh Ngư Tinh để giữ yên vùng biển đánh Hồ Tinh để bình định vùng đồng mà trung tâm Thăng Long - Hà Nội Mặt khác Long Quân lại cha đẻ vua Hùng Vương thứ tức ông tổ dân tộc Việt Vậy thời thời “thượng cổ” Thăng Long “chưa có người ở” sách khẳng định Cịn tên gọi Hồ Tây đầm Xác Cáo (Thi hồ đàm) Về mặt khoa học nói dứt khốt Hồ Tây khúc cũ sông Hồng Điều khơng lạ Vì từ đầu kỷ, sách địa lý nhà giáo người Pháp soạn cho học sinh trung học Géographie générale H.Demangeon hay Géographie générale M.Marat dạy hồ ven sơng có hình cong vốn khúc sơng cũ bị đổi dịng Học sinh thời Pháp thuộc đùa gọi lacs en Oreille (hồ hình tai) Và khoảng 1943-1944 nhà địa lý học Nguyễn Thiệu Lâu thông báo (Communiqué) độ hai trang tạp chí Revue géographique có nhận định: Hồ Tây khúc sơng Hồng cổ Năm 1955-1956 “Giáo trình Địa lý tự nhiên” GS Hồng Thiếu Sơn in rơnêơ cho sinh viên Tổng hợp Sư phạm năm thứ nhất, học giả nêu nhận định ông Nguyễn Thiệu Lâu coi hiển nhiên (evidence) giả thuyết (hypothèse) cần phải tranh luận Tới năm 1965 Giáo trình in typơ (NXB Giáo dục) Giáo sư Sơn cịn có thêm hình vẽ minh họa Dưới trích đoạn trang 196: “Trên đồng bằng, sông uốn khúc mở rộng vòng cung đến mức tối đa, cắt khúc uốn, để lại hai bên dòng khúc cụt làm cho đồng nhan nhản đầm hồ hình móng ngựa, ven sơng Cà Lồ (H 53) mạn Đa Phúc, tỉnh Vĩnh Phúc Hồ Tây hình móng ngựa khúc cụt sơng Hồng Ngày trước Hồ Tây dịng sơng uốn khúc, sau nước chảy băng qua đất khúc uốn từ Nhật Tân đến Yên Phụ ngày nay, đào thành dòng mới, thẳng gần hơn, phù sa bồi dần lên thành hai làng Nhật Tân Yên Phụ, ngày cô lập khúc sông cũ, làm thành Hồ Tây Khi Hồ Tây cịn lịng sơng Hồng nước nhiều, chảy vào sông nhánh quan trọng Tô Lịch, đến Hồ Tây bị cô lập, nước cạn dần sơng Tơ Lịch bị cạn theo, hay gần sông chết (H.54) Sông Tô Lịch chưa cạn dòng nước tương đối lớn chảy quanh co thành khúc uốn, để lại di tích rõ đầm Linh Đàm hình móng ngựa Thanh Trì” Như vậy, Hồ Tây q, hồi mơn mà sông Hồng dành cho Thăng Long – Hà Nội Chỉ có điều sơng Hồng đổi dịng từ lúc chưa thể trả lời Chỉ biết diện tích Hồ Tây 526 héc-ta, cao mực nước biển chưa tới 10 mét Độ sâu hồ đạt mức sâu mùa cạn thường từ 2,8m đến 3,0m Cũng mùa dung tích hồ khoảng triệu m nước Hồ có cấu trúc dạng trũng hình lịng chảo Khu vực nước sát mép hồ có độ sâu thẳng đứng từ 0,6m đến 1m (Hồ Trúc Bạch diện tích 20 héc-ta Có hai ống cống thơng nước hồ với Hồ Tây) Vì Hồ Tây rộng trống trải nên hay có gió giật, lốc Mùa đơng mức gió giật ven bờ 13m/giây hồ 18m/giây Nước hồ màu xanh pha chút nâu, nước có động thực vật phù du Cặn đáy hồ có chứa đến 80% đất sét Theo tài liệu Dự án Nâng cao chất lượng Hồ Tây ban quản lý dự án, in vi tính tháng 9/1999 - tr 13 “có thể nhận định tảo xanh lục (tức tảo lam = cyalophyta) kiểm soát sinh vật phù du Hồ Sau xảy đảo ngược trình phù dưỡng có khả xảy di chuyển cộng đồng tảo Tỷ lệ tảo xanh (tức tảo lục = chlorophyta), tảo cát (bacinnaliophyta) loại tảo khác tăng nhờ vào tảo xanh lục” Cho tới năm 70 vừa qua Hồ Tây nguyên có nhiều sen Về mùa hạ, ven hồ, sen mọc kín, xanh hoa đỏ bát ngát, gió đưa hương thơm lừng Tháng 6, tháng 7, chợ Đồng Xuân phố chung quanh người ta bán gánh lớn hoa sen cho bà hàng phố mua hoa lấy nhụy ướp chè Rồi mùa thu sang, sen già gói cốm Vịng đẹp mắt, ngon miệng, hương sen, hương cốm quyện lấy Rồi mẹt hạt sen bóc vỏ thơng tâm bày bán làm vị thuốc, làm thức ăn, nấu chè, làm nhân bánh, hầm với thịt chim câu Tất sen Hồ Tây (Tất nhiên mùa đơng Tản Đà nói “Lá sen tàn tạ đầm / Nặng mang giọt lệ âm thầm khóc hoa” mặt hồ có xấu chút ít) Cùng với sen cà cuống Ngày đó, cà cuống Hồ Tây nhiều vô kể, bán nguyên hay khều lấy bầu tinh hương cà cuống bán lọ để làm gia vị; đĩa bánh thiếu chén nước mắm cà cuống, tiệc chả cá, cỗ bún thang mà thiếu vài giọt cà cuống giảm giá trị Một thứ gia vị vào nghệ thuật ẩm thực người thị thành Hà Nội Đặc sản Hồ Tây cịn chim sâm cầm, vịt trời, cốc đen, chim ngói, cá chép, tôm hồng… Theo số liệu Hồ Tây có tới 58 lồi chim trú ngụ, tiếng sâm cầm 35 loài cá ngon Sâm cầm loài chim di thực, đến mùa rét chim từ phương Bắc bay đàn hàng vạn con, thường lấy Hồ Tây làm nơi trú ẩn Chúng tập trung góc bờ phía làng Nghi Tàm, Quảng Bá nhiều cây, kín gió bắc lặng sóng Chim có tên sâm cầm tương truyền ăn rễ sâm phương Bắc (?) nên thịt thơm bổ Trước hàng năm dân làng ven hồ phải bắt chim cung tiến vào Huế cho vua xơi Cuối đời Tự Đức lệ bãi bỏ dân làng Nghi Tàm vào tận Huế tố cáo bọn quan lại địa phương lợi dụng lệ xách nhiễu dân Ông Lý Râu, gọi Lý Chắm, lý trưởng làng Tây Hồ có cơng việc Mặt hồ rộng, nước cả, nên hồ có đủ loại thủy sản tơm cá cua ốc ba ba… Trong số 35 lồi cá có hồ 12 lồi khai thác Nổi tiếng có cá chép đỏ, cá chép trắng cá trắm đen, đen mực tàu Nhiều nặng tới ba, bốn kilô Tôm hồng lại đặc sản khác Hồ Tây, thưởng thức bánh tôm đường cổ Ngư, bánh bột rán điểm tôm đánh hồ lên, tôm tươi vị ngọt, bánh rán mỡ bùi béo, ăn với rau sống, nước mắm dấm ớt, thật khơng qn Rồi cịn qn ốc bên lối vào phủ Tây Hồ Ốc luộc, ốc hấp, ốc nấu thả, ốc nấu giả ba ba, ốc xào khế, bún ốc… dư vị đậm đà Tuy nhiên gần sản phẩm sen, cà cuống, tôm hồng Sen chỗ bên chùa Trấn Quốc để làm cảnh Cà cuống khơng cịn Hồ tiếp nhận chất thải xí nghiệp khu dân cư làng xóm quanh bờ ngày nhiều; ven hồ mọc lên chi chít thiếu quy hoạch khách sạn, biệt thự, nhà nghỉ; dân sở chặt bớt cối, phát quang bờ hồ, nên chim khơng cịn chỗ ẩn, cá thiếu mồi ăn môi trường sống lại ô nhiễm Chim trời cá nước đành lìa chia tay với người Ngoài chỗ bên bờ phía tây hồ, chịu sóng vỗ theo chiều gió đơng nam, đất bị lở dần, bị sạt khoảng lớn Trong hai năm qua (2001, 2002) ngành công bắt đầu làm đường dạo quanh hồ, vừa chống lấn chiếm hồ, vừa ngăn chặn sụt lở lại đẹp cảnh quan Rất mong kế hoạch sớm hoàn thành TÊN HỒ Trong Dư địa chí Nguyễn Trãi - soạn năm 1435 - điều nói Thượng kinh (tức Thăng Long) có ghi: “Tây Hồ có cá to” Lời tập Nguyễn Thiên Túng dẫn giải thêm: “Tây Hồ tức hồ Dâm Đàm Nhà Lý nhà Trần lập hành cung để xem cá” Như thời Lý Trần, Hồ Tây có tên Dâm Đàm Đại Việt sử ký toàn thư (Toàn thư) phần kể việc đời vua Lý Thái Tơng, năm 1044, có chép: “Vua sai đặt cũi lớn Dâm Đàm tức Tây Hồ ngày nay” Toàn thư Ngô Sĩ Liên soạn vào nửa sau kỷ XV Vậy cụm chữ ngày thời gian Lại Tồn thư cịn chép việc năm 1060: “Làm hành cung cạnh hồ Dâm Đàm để vua xem đánh cá” Bộ Khâm định Việt sử thông giám cương mục (Cương mục) chép: “Tháng Tám năm Canh Tý (1260) dựng thánh cung bên cạnh Dâm Đàm để Vua xem đánh cá” Như tên Dâm Đàm tất phải có muộn đầu đời Lý Vậy Dâm Đàm gì? - Dâm theo sách Từ Nguyên nghĩa mưa đầm (cửu vũ dã) Đàm đầm nước, chỗ nước đọng Có lẽ mùa mưa đầm nước mịt mù sương khói nên có người dịch Dâm Đàm hồ Mù sương Cịn tên Tây Hồ nghĩa có từ nào? Tây Hồ = hồ phía Tây Đó so với vị trí Hồng thành Thăng Long Nay phần lớn nhà sử học coi trí nhận định vị trí Hồng thành Thăng Long đời Lý, Trần Lê đại thể trùng với vị trí thành Thăng Long nhà Nguyễn, trung tâm Hoàng thành Thăng Long điện Càn Nguyên tức Kính Thiên điện Kính Thiên cịn Hành cung, điểm trung tâm thành Thăng Long đời Nguyễn (Dưới gọi thành Hà Nội) Mà biết thành Hà Nội đắp năm 1804 - 1805, bị Pháp phá bỏ năm 1896-1897, có chu vi bốn đường phố Phan Đình Phùng, Hùng Vương, Trần Phú, Lý Nam Đế Rõ ràng Hồ Tây phía Tây Hồng thành (nói xác Tây bắc) Vậy tên Tây Hồ có từ nào? Nhiều nhà viết sử (trong có học giả ứng Hịe Nguyễn Văn Tố) cho “đến đời Lê, kị húy vua Lê Thế Tông tên Duy Đàm (1573-1599) nên đổi Tây Hồ, tiếng nôm ta gọi Hồ Tây” (Lịch sử vùng Hồ Tây Tạp chí Tri Tân số 166) Có lẽ ứng Hịe dựa vào Tây Hồ chí mục “Địa dư” sách có dịng: “Đến triều Lê kiêng húy mà đổi Tây Hồ” (Lê triều kị húy thủy cải vi Tây Hồ) Năm 1960, sách Lịch sử Thủ đô Hà Nội nhóm Trần Huy Liệu (NXB Sử học - Hà Nội) tr.393 viết Hồ Tây có đoạn “Về đời Lý Trần tên hồ Dâm Đàm Đến đời Lê Thế Tông để tránh tên húy vua Duy Đàm, năm 1573 tên hồ đổi Tây Hồ” Khơng rõ thơng tin xác đến mức Chỉ biết tên Tây Hồ thấy có trước đời Lê Thế Tơng Duy Đàm hàng kỷ Có thể nêu số dẫn chứng: Việt Điện u linh Lý Tế Xuyên soạn vào thời gian trước năm 1329 - năm ông viết tựa - có truyện Mục Thận cứu Lý Nhân Tơng thoát nạn Lê Văn Thịnh định sát hại (?) năm 1096 Trong truyện có câu: “Bấy vua Nhân Tơng ngự Tây Hồ xem đánh cá” Bấy tức năm 1096 có tên Tây Hồ Nếu tác giả dùng địa danh thời đại phải trước năm 1329 có tên Tồn thư chép việc năm Ất Mão 1255 đời Trần Thái Tơng có đoạn: “Mùa thu tháng 8, nước to, Vua ngự chơi Tây Hồ” Cương mục chép y Toàn thư Thái Thuận (1440-?) đỗ Tiến sĩ năm 1475, làm quan đời Lê Thánh Tơng, nhà phường Vườn Tỏi (Tốn Viên) phía nam Hồ Tây có tập thơ Lữ Đường thi tập Trong có nhắc đến Hồ Tây Như Đề Tốn Viên phường sở cư bích thượng (Đề thơ lên vách nhà phường Vườn Tỏi) có hai câu thực: Bắc khuyết vô thư can dự Tây Hồ hữu nguyệt cấp thi bần Nghĩa là: Cửa Bắc khơng tâu bày Tây Hồ có nguyệt gợi hồn thơ (Bắc Khuyết cửa Bắc cung vua, ý nói triều đình) Tốn Viên phía Nam Hồ Tây Trăng Hồ Tây cung ứng tứ thơ cho tác giả Và rõ ràng vào thời Thái Thuận tức kỷ XV có tên Tây Hồ Cũng Thái Thuận thơ khác Toán Viên tự thuật (tự kể phường Tốn Viên) có hai câu thực nhắc lại Hồ Tây: Triêu tùy Bắc khuyết chung câu khởi Mộ hậu Tây Hồ điểu cộng qui ... (1573-1599) nên đổi Tây Hồ, tiếng nôm ta gọi Hồ Tây? ?? (Lịch sử vùng Hồ Tây Tạp chí Tri Tân số 166) Có lẽ ứng Hịe dựa vào Tây Hồ chí mục “Địa dư” sách có dịng: “Đến triều Lê kiêng húy mà đổi Tây Hồ” (Lê... đường phố Phan Đình Phùng, Hùng Vương, Trần Phú, Lý Nam Đế Rõ ràng Hồ Tây phía Tây Hồng thành (nói xác Tây bắc) Vậy tên Tây Hồ có từ nào? Nhiều nhà viết sử (trong có học giả ứng Hịe Nguyễn Văn... hai câu thực nhắc lại Hồ Tây: Triêu tùy Bắc khuyết chung câu khởi Mộ hậu Tây Hồ điểu cộng qui Nghĩa là: Sớm theo Cửa Bắc, chuông dậy Chiều đợi Hồ Tây, chim rủ Như tên Hồ Tây đợi đến cuối kỷ XVI,