Nghiệp Vụ Bảo Lãnh (Nghiệp Vụ Ngân Hàng Thương Mại 2)

60 298 0
Nghiệp Vụ Bảo Lãnh (Nghiệp Vụ Ngân Hàng Thương Mại 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH Mục tiêu  Hiểu được thế nào là bảo lãnh NH và các bên liên quan trong nghiệp vụ bảo lãnh.  Biết cách sử dụng từng loại bảo lãnh NH trong những tình huống phù hợp.  Nắm được các quy định pháp lý về bảo lãnh và cách thức phát hành một thư bảo lãnh NH. 2Những vấn đề chung về bảo lãnh ngân hàng Khái niệm Chức năng Quyền nghĩa vụ của NH BL và bên được BL Điều kiện bảo lãnh Phạm vi bảo lãnh Các loại hình bảo lãnh Qui trình bảo lãnh ngân hàng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 2.1.1. Khái niệm bảo lãnh Bảo lãnh ngân hàng là cam kết bằng văn bản của TCTD (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho TCTD số tiền đã được trả thay. 5Các bên tham gia trong quan hệ bảo lãnh Là các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước có quyền thụ hưởng các cam kết bảo lãnh của các TCTD Bên nhận BL Các TCTD thực hiện nghiệp vụ BL gồm NHTM nhà nước, NHTM cổ phần, NH liên doanh,… các TCTD phi NH thành lập và hoạt động theo luật các TCTD Bên BL Là các khách hàng được TCTD bảo lãnh Bên được BL 6 Trần Thị Ngọc Chức năng của bảo lãnh Là công cụ bảo đảm  chức năng quan trọng nhất của bảo lãnh.  Bằng việc chi trả, bồi thường khi xảy ra sự cố vi phạm hợp đồng của người được bảo lãnh, các NH phát hành bảo lãnh đã tạo ra một sự bảo đảm chắc chắn cho người nhận bảo lãnh. Chính sự bảo đảm này tạo ra sự tin tưởng khiến cho các hợp đồng được ký kết một cách dễ dàng và thuận lợi. Đây cũng là điểm khác biệt của bảo lãnh so với tín dụng chứng từ 10

Ngày đăng: 25/02/2017, 09:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan