SKKN Vận dụng nét vẽ đẹp tranh dân gian Đông Hồ trong dạy học mĩ thuật ở tiểu học

42 1.1K 0
SKKN Vận dụng nét vẽ đẹp tranh dân gian Đông Hồ trong dạy học mĩ thuật ở tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN Vận dụng nét vẽ đẹp tranh dân gian Đông Hồ trong dạy học mĩ thuật ở tiểu họcSKKN Vận dụng nét vẽ đẹp tranh dân gian Đông Hồ trong dạy học mĩ thuật ở tiểu họcSKKN Vận dụng nét vẽ đẹp tranh dân gian Đông Hồ trong dạy học mĩ thuật ở tiểu họcSKKN Vận dụng nét vẽ đẹp tranh dân gian Đông Hồ trong dạy học mĩ thuật ở tiểu họcSKKN Vận dụng nét vẽ đẹp tranh dân gian Đông Hồ trong dạy học mĩ thuật ở tiểu họcSKKN Vận dụng nét vẽ đẹp tranh dân gian Đông Hồ trong dạy học mĩ thuật ở tiểu họcSKKN Vận dụng nét vẽ đẹp tranh dân gian Đông Hồ trong dạy học mĩ thuật ở tiểu họcSKKN Vận dụng nét vẽ đẹp tranh dân gian Đông Hồ trong dạy học mĩ thuật ở tiểu họcSKKN Vận dụng nét vẽ đẹp tranh dân gian Đông Hồ trong dạy học mĩ thuật ở tiểu họcSKKN Vận dụng nét vẽ đẹp tranh dân gian Đông Hồ trong dạy học mĩ thuật ở tiểu họcSKKN Vận dụng nét vẽ đẹp tranh dân gian Đông Hồ trong dạy học mĩ thuật ở tiểu họcSKKN Vận dụng nét vẽ đẹp tranh dân gian Đông Hồ trong dạy học mĩ thuật ở tiểu họcSKKN Vận dụng nét vẽ đẹp tranh dân gian Đông Hồ trong dạy học mĩ thuật ở tiểu họcSKKN Vận dụng nét vẽ đẹp tranh dân gian Đông Hồ trong dạy học mĩ thuật ở tiểu họcSKKN Vận dụng nét vẽ đẹp tranh dân gian Đông Hồ trong dạy học mĩ thuật ở tiểu học

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HƯNG YÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC MINH KHAI *&* SNG KIN KINH NGHIM Vận dụng nét đẹp tranh dân gian đông hồ dạy học mỹ thuật tiểu häc Người thực : Đỗ Thị Thanh Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác : Trường Tiểu học Minh khai NĂM HỌC 2016- 2017 MỤC LỤC Mục I II III IV 2 Nội dung Trang A- PHẦN MỞ ĐÂU Lý chọn đề tài Phạm vi đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Điểm kết nghiên cứu B- PHÂN NỘI DUNG Cơ sở lí luận thực tiễn Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn Tìm hiểu nét đẹp tranh dân gian Đông Hồ Khái quát tranh dân gian Tranh Đông Hồ Đặc trưng nghệ thuật tranh dân gian Đông Hồ Tính giáo dục tranh dân gian Đơng Hồ Vận dụng nét đẹp tranh dân gian Đông Hồ dạyhọc mĩ thuật cho học sinh Tiểu học Nội dung đề tài tranh dân gian Đông Hồ ảnh hưởng tới tình cảm, nhân cách học sinh Nét tương đồng đường nét tranh dân gian Đông Hồ với nét vẽ học sinh tiểu học Vai trò người giáo viên dạy học mĩ thuật để phát huy sáng tạo học sinh Kinh nghiệm vận dụng phù hợp kết đạt Những tác phẩm tranh sử dụng để minh họa cho sáng kiến kinh nghiệm Tranh vẽ học sinh Tranh dân gian Đông Hồ C- PHẦN KẾT LUẬN Những học kinh nghiệm Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm Kiến nghị- đề xuất Tài liệu tham khảo 2 3 5 7 11 12 12 14 19 20 22 22 25 36 36 36 37 39 A - PHẦN MỞ ĐẦU Lý chon đề tài Trong nhà trường nói chung tiểu học nói riêng, bao gồm có nhiều mơn học, đặc trưng mơn học có khác nhau, việc dạy toán, văn trường không nhằm đào tạo học sinh thành nhà chuyên mơn, việc dạy mĩ thuật khơng nhằm mục đích đào tạo học sinh thành nhà nghệ sĩ mà hướng tới cho em biết cảm nhận đẹp, hướng tới nét đẹp nhân cách, tâm hồn giáo dục em biết trân trọng, gìn giữ, phát huy nét đẹp cổ truyền dân gian từ hàng nghìn năm Theo qui luật phát triển tự nhiên đời sống vật chất xã hội nâng cao nhu cầu mặt thẩm mỹ phát triển, chương trình giáo dục mục tiêu giáo dục đặt phải để học sinh có hứng thú với mơn học, biết cảm nhận, biết tạo đẹp, kế thừa nét đẹp hội họa dân gian đưa lên ngang hàng với mục tiêu khác Do dạy học mĩ thuật giáo viên không dạy em biết vẽ mà phải giáo dục em tư tưởng, tình cảm, đạo đức lối sống, giá trị văn hóa nghệ thuật cổ truyền thơng qua tác phẩm tranh họa sĩ lớn nước nhà đặc biệt qua tác phẩm tranh dân gian Việt Nam Việc giảng dạy môn mĩ thuật dân tộc giúp em hiểu vẻ đẹp mĩ thuật nước nhà qua em thêm trân trọng mơn mĩ thuật , ngồi cịn tạo điều kiện cho học sinh học có hiệu cao mơn học khác Trong q trình giảng dạy nhận thấy môn mĩ thuật em học sinh Tiểu học yêu thích hứng thú, tác phẩm em tương đối sáng tạo nghộ nghĩnh Để tác phẩm trở nên có giá trị nghệ thuật mang sắc thái màu sắc dân tộc rõ nét việc đưa tác phẩm tranh dân gian vào dạy cần thiết Xuất phát từ suy nghĩ tơi mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài : " Vận dụng nét đẹp tranh dân gian Đông Hồ dạy học mỹ thuật tiểu học " Phạm vi đối tượng nghiên cứu: - Đề tài áp dụng cho giáo viên giảng dạy môn mĩ thuật Tiểu học - Giúp học sinh hiểu giá trị, nét đẹp truyền thống tranh dân gian Việt Nam nói chung trang dân gian Đơng Hồ nói riêng Qua giáo dục tình cảm đạo đức, nhân cách cho học sinh đồng thời giúp em biết vận dụng hay đẹp tranh dân gian vào tác phẩm cá nhân nhóm Mục đích nghiên cứu: Qua đề tài mong muốn việc “vận dụng nét đẹp tranh dân gian Việt Nam vào dạy mĩ thuật Tiểu học” giúp nâng cao chất lượng dạy học môn mĩ thuật trường Tiểu học thơng qua việc tìm hiểu hay đẹp nhân văn văn hóa người dân Việt Nam từ nghìn đời phản ánh qua tác phẩm tranh dân gian Đông Hồ Cụ thể: + Học sinh hiểu sơ lược nguồn gốc, ý nghĩa, giá trị to lớn tranh dân gian Việt Nam qua tơi giáo dục tình cảm học sinh với mơn mĩ thuật + Qua số đề tài tranh đời sống bình dị hàng ngày người dân Việt Nam tơi giáo dục em văn hóa dân tộc Việt + Qua bố cục , đường nét, màu sắc tranh dân gian Đông Hồ bố cục ước lệ tượng trưng, màu sắc tự nhiên, đường nét rõ ràng dứt khoát gần với lối vẽ em nên qua tác phẩm dân gian giúp em biết tự xếp hình ảnh tự nhiên , sử dụng màu sắc theo cảm xúc đồng thời tranh em thể nét đẹp kế thừa tinh hoa nghệ thuật dân tộc cách tự nhiên khơng gị ép Điểm kết nghiên cứu: Kết nghiên cứu sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào giảng dạy trường Tiểu học Minh Khai cho thấy: - Học sinh có hứng thú với mơn học qua việc tìm hiểu nét đẹp tranh dân gian Đông Hồ - Từ việc khai thác nét đẹp tranh dân gian Đông Hồ giáo viên lồng ghép việc giáo dục nhân cách, đạo đức, thẩm mĩ cho học sinh - Các sản phẩm cá nhân nhóm kế thừa phần từ nét đẹp tranh dân gian Đông Hồ từ đường nét, bố cục màu sắc - Giúp GV mĩ thuật tiểu học chia sẻ kinh nghiệm sáng tạo việc vận dụng dòng tranh khác vào cụ thể cho phù hợp qua nâng cao chất lượng giảng dạy môn mĩ thuật tiểu học B- PHẦN NỘI DUNG I - CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận Tranh dân gian Việt Nam hay gọi tranh khắc gỗ loại hình nghệ thuật cổ truyền có giá trị lâu đời người dân Việt Nam, dòng tranh xuất từ thời nhà Lý (thế kỉ thứ 12 ) đến kỉ 18 kỉ 19 phát triển vô rực rỡ Ngày bên cạnh loại hình nghệ thuật khác dân tộc lưu giữ bảo tồn giữ khắc cổ dịng tranh làng nghề Đơng Hồ( Bắc Ninh), làng Sình( Huế), Hàng Trống ( Hà Nội), Kim Hoàng( Hà Tây) Tranh dân gian Việt Nam tồn biểu tượng văn hóa người dân Việt Nam Trong bốn dòng tranh kể có lẽ tranh dân gian Đơng Hồ điển hình Tranh dân gian Đơng Hồ hay nói đầy đủ tranh khắc gỗ dân gian Đông Hồ đời từ khoảng kỉ 17 làng Đông Hồ tỉnh Bắc Ninh, vùng đất trù phú, nơng nghiệp phát triển, đời sống văn hóa cao tất tạo thành nơi Cho dịng tranh chân quê, đậm đà chất dân tộc Với phong phú đa dạng mẫu mã, thể loại, chủ đề, tranh dân gian Đông Hồ phản ánh tất diễn đời sống bình dị người lao động tới ước mơ khát vọng sống tốt đẹp Tranh dân gian Đông Hồ thừa kế tinh hoa nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam, thưởng thức cảm nhận ý nghĩa văn hóa sâu sắc tác phẩm dịng tranh ln gắn bó in đậm dấu ấn sống tình cảm người Việt Nam Chủ đề tư tưởng đặc trưng độc đáo riêng biệt tranh dân gian Đông Hồ yếu tố tạo nên giá trị nghệ thuật thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ người xem Ngày có nhiều hoạ sĩ nghiên cứu, chuyên sâu vào lĩnh vực tạo nên nhiều tác phẩm tranh khắc đẹp nhiều người yêu thích đồng thời góp phần khẳng đinh sức sống giá trị nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam loại hình nghệ thuật đâm đà sắc văn hoá dân tộc giới đa dạng phong cách hội hoạ hiên đại Đặc trưng ngôn ngữ tranh dân gian Đông Hồ giản dị, chân chất dễ hiểu lại bao hàm vẻ đẹp đầy ấn tượng vào lòng người em lứa tuổi thiếu niên nhi đồng, tính hồn nhiên, vui tươi, hóm hỉnh, mộc mạc, màu sắc tự nhiên, đường nét hình khối đơn giản , tranh vẽ không theo quy luật định mà chủ yếu thể “sống” hình ảnh “giống” nên xem tranh em tìm thấy tiếng nói chung mang tính cội nguồn, tìm thấy gần gũi dung dị, dễ tiếp cận với mong ước vẽ vẽ đẹp Có thể nói, đặc trưng độc đáo tranh dân gian Đông Hồ đường ngắn thuận lợi để giáo dục thị hiếu thẩm mĩ cho học sinh Tiểu học Trên sở từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, với hướng dẫn giáo viên, tranh dân gian Đơng Hồ đóng góp phần nhỏ vào chung việc giáo dục nâng cao nhân thức thẩm mĩ nói chung hội hoạ nói riêng Cơ sở thực tiễn Qua q trình giảng dạy mĩ thuật nhận thấy em hứng thú thưởng thức tác phẩm tranh dân gian Đơng Hồ đề tài tranh gần gũi với em, cách vẽ ước lệ tượng trưng giúp lứa tuổi em dễ cảm nhận đặc biệt đường nét , màu sắc tranh tự nhiên khơng gị ép giống lối vẽ em Trong thực hành không hẳn em biết vẽ đẹp biết cảm nhận hết cách thể tinh tế tác phẩm Bài vẽ em hạn chế cách xếp bố cục, tính liệt kê hình ảnh chưa cao, màu sắc thiếu đậm nhạt tư liệu giáo viên sử dụng chưa phong phú việc đưa tranh dân gian Đông Hồ vào giảng dạy có ý nghĩa quan trọng trọng việc khắc phục hạn chế nêu Việc nghiên cứu chương trình sách dạy sách học mơn mĩ thuật giáo viên học sinh tiểu học nhận thấy có học chủ đề liên quan tới tranh dân gian Việt Nam đặc biệt tranh dân gian Đông Hồ cụ thể : - Với mơn mĩ thuật lớp có tranh dân gian Việt Nam( Bài 25 : Vẽ màu vào hình tranh dân gian) - Mơn mĩ thuật lớp có hai tranh dân gian Việt Nam ( Bài 17: Xem tranh dân gian Việt Nam Bài 18: Vẽ màu vào hình có sẵn- tranh Gà mái) - Mơn mĩ thuật lớp có ( Bài 16: Vẽ màu vào hình có sẵn) - Mơn mĩ thuật lớp có bài( Bài 19: Xem tranh dân gian Việt Nam) - Môn mĩ thuật lớp khơng có dịng tranh dân gian Việt Nam Với thời lượng học tơi nhận thấy em tìm hiểu tranh dân gian Việt Nam nên việc vận dụng vào học không hiệu Mỗi khối học có đến hai có khối khơng có thiệt thịi em không kế thừa phát huy tinh hoa nghệ thuật dân tộc Do cá nhân trăn trở suy nghĩ đến giải pháp chọn lựa dòng tranh tiêu biểu gần gũi với em học sinh tiểu học tranh dân gian Đông Hồ để vận dụng nét đẹp dịng tranh dân gian Đơng Hồ vào giảng dạy nhằm đưa hiệu dạy học đạt kết cao II- TÌM HIỂU NÉT ĐẸP TRONG TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ 1.Khái quát tranh dân gian Tranh dân gian Việt Nam từ xa xưa tồn thực đời sống nhân dân Trước cách mạng tháng Tám năm 1945 việc chơi tranh ngày tết trở thành phong tục mực tơn trọng, tranh dùng để trang hồng nhà cửa, tơn kính tổ tiên, cầu mong điều tốt đẹp, để giới thiệu cho giá trị văn hoá lịch sử dân tộc Những tờ tranh làm bừng sáng nhà tối thấp, mang theo tiếng cười vui đến với nhà giúp người cảm giao với tinh thần, n tâm có sống bình an thịnh vượng Trong nước, từ Bắc vào Nam có nhiều nơi làm tranh giân gian tranh Đơng Hồ, tranh Hàng Trống, tranh Kim Hồng, tranh Làng Sình có hai vùng tiếng có truyền thống lâu đời tranh Đông Hồ, tranh Hàng Trống Trong đề tài xin đề cập đến dịng tranh dân gian Đơng Hồ ( Bắc Ninh) Tranh Đông Hồ Tranh Đông Hồ sản xuất lẻ tẻ số tỉnh Hà Nội, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Thái Nguyên, Nghệ An, truy gốc người Đông Hồ di cư mang theo nghề đến nơi Nơi sản xuất tập trung làng Đông Hồ ( xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) Đây làng nhỏ năm ven sông Đuống đường giao thông nối xứ Bắc (Bắc Ninh) với xứ Đông (Hải Dương), cách Hà Nội chừng 40 km Vùng đất trù phú,nông nghiệp phát triển, có nhiều nghề thủ cơng, đời sống văn hoá cao, lễ hội nhiều đặc sắc tất tạo nên nôi, “bà đỡ”cho dòng tranh chân quêđậm đà chất dân tộc Gắn với sinh hoạt Tết có tranh-pháo-mã, người làng Đơng Hồ làm Hàng mã Đông Hồ từ nhiều kỉ trước vào sử sách, mười năm qua tưởng chừng mai phục hồi phát triển đáp ứng nhu cầu tâm linh đông đảo nhân dân, thứ nghệ thuật tạo hình dân gian, bổ sung làm hoàn chỉnh thêm cho mảng tranh tết Tranh tết cổ truyền Đông Hồ tranh Điệp, từ giấy đến màu nhuần chất dân tộc Giấy để in tranh giấy dó sản xuất Đồng Cao( Bắc Ninh) vùng Bưởi( Hà Nội), mỏng mịn có vân óng ả lụa, lại dai co dãn ẩm ướt, để phát huy mặt tốt khắc phục mặt yếu giấy dó, nghệ nhân quét lên lớp điệp làm cho tờ giấy dày nuột, sáng trắng với thớ sáng tối đan xen song hành lấp lánh ánh bạc, có lướt thêm nước hoa hoè vàng chanh hay nước gỗ vàng đỏ cam, từ giấy toát vẻ vinh hiển Trên giấy ấy, nghệ nhân in ván gỗ mảng màu cạnh chồng nhau, sau in nét đen to mập, màu nét phối hợp tạo hình quen thuộc Bảng màu màu trắng điệp-vàng hoe-đỏ vang, lại thêm màu xanh chàm-sỏi son- than tre, tồn thứ có sẵn thiên nhiên, bền trước ánh sáng thân thuộc với người Bảng màu áy đơn giản kỹ thuật pha chế “trăm hay không tay quen” nghệ thuật phối màu tạo hồ sắc phong phú hài hồ Tranh đơng Hồ phổ biến nhất, đặc sặc đậm sặc dân gian- dân tộc nhất, nhân dân nhiều nước ưa thích tuyển vào sưu tập tranh quý nhân loại Đặc trưng nghệ thuật tranh dân gian Đông Hồ Tranh dân gian Đông Hồ có lịch sử lâu dài thực vốn tạo hình hệ xưa thích, giá trị nội dung xã hội thay đổi khơng thích hợp nữa, phần quan trọng giá trị nghệ thuật Giá trị biểu bố cục, đường nét, bảng màu, quan niệm tỉ lệ hình Tranh dân gian xây dựng hình ảnh khơng phụ thuộc vào mẫu tự nhiên, mà cốt gây ấn tượng mạnh theo yêu cầu chủ đề, ánh sáng, khơng gian, người cảnh vật ước lệ Tờ tranh điệp với màu trắng hay vàng đỏ thể không gian rực sáng, trẻo rộng rãi Khơng gian ước lệ địi hỏi hình phải ước lệ phô nhiều nhất, hình thể nhìn từ nhiều góc độ, từ nhiều khoảng cách để phơ diễn đầy đủ nhất, chẳng hạn lợn muốn rõ phải đựoc vẽ nhìn ngang, mõm lại nhìn từ phía trước, cảnh hứng dừa thu nhỏ lại để tương ứng với người trèo người hứng cảnh Trạng chuột vinh quy, sau đỗ cao cưới vợ, chuột tiến sĩ cưỡi ngựa nhấp nhỉnh với mà thơi Tất hình tranh dàn chốn mặt tranh, chúng khơng che khuất mà phơi bày rõ ràng Từng hình tranh cường điệu có đến “ngoa ngoắt”, song thu hình Ví bé ơm gà hình trứng, lợn hình chữ nhật, Đồ vật 10 Tranh “ Đấu vật” Tranh “ Chọi cá” 28 Tranh “ Kéo co” Tranh “ Rồng rắn lên mây” 29 Tranh “ Chọi chim” Tranh “ Đánh đu” 30 c Tranh sinh hoạt đời thường, lao động sản xuất Tranh “ Đánh ghen” 31 Tranh “ Hứng dừa” 32 Tranh “ Mục đồng thổi sáo” 33 Tranh “ Vinh hoa” 34 Tranh “ Phú Quý” 35 Tranh “ Ngày mùa thi đua cày bừa” HÌNH ẢNH VỀ MỘT VÀI BẢN KHẮC CỔ TẠI LÀNG ĐÔNG HỒ - HUYỆN THUẬN THÀNH- TỈNH BẮC NINH C- KẾT LUẬN 36 Những học kinh nghiệm Tranh dân gian nhu cầu thiếu nhân dân giá trị văn hoá dân tộc.Tranh dân gian gần gũi, không cầu kỳ, dễ hiểu trẻ em, phản ánh tâm hồn trẻ thơ, trẻ em u thích Vì giáo dục thẩm mỹ cho trẻ em thiết nghĩ đem đến cho trẻ lạ tốt mà trước hết phải biết khai thác, phát huy giá trị văn hóa nghệ thuật dân tộc, giúp em cảm thụ hay, đẹp, hấp dẫncủa tranh dân gian hình tượng, đường nét, màu sắc, qua bồi dưỡng, nhen lên tâm hồn trẻ thơ tình cảm u thương ơng bà, cha mẹ, người thân , bạn bè, tình yêu tổ quốc, yêu thiên nhiên đất nước, biết quý trọng thành lao động ông cha để lại, thắp lên tình cảm yêu nước thiết tha, tự hào với truyền thống, lịch vẻ vang đất nước, quê hương để gắng công rèn đức, rèn tài mai sau đem tài năng, trí lực mìn góp phần làm rạng rỡ non sông đất Việt Trong thời đại công nghiệp hoá, hiên đại hoá nay, thiết nghĩ, bên cạnh tri thức khoa học công nghệ hiên đại, việc giáo dục cho em- chủ nhân tương lai đất nước nét đẹp văn hoá truyền thống dân tộc cần thiết Với lẽ bồi dưỡng cho em tình cảm, đạo đức, lối sống Từ xây dựng cho em nhân cách toàn diện xu hội nhập, tạo cho em có móng vững chắc, tự tin vững bước tương lai sánh vai cường quốc Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm: Quan việc nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm mong muốn cung cấp thơng tin đầy đủ, xác khoa học tranh dân gian Đông Hồ cho giáo viên chuyên môn để chia sẻ kinh nghiệm nhằm đưa chất lượng dạy học môn mĩ thuật tốt Việc vận dụng nét đẹp tranh dân gian Đông Hồ vào giảng dạy môn mĩ thuật chìa khóa giúp giáo viên giáo dục tình cảm đạo đức cho học sinh biết yêu thiên nhiên, 37 yêu đất nước, giáo dục nét đẹp hoạt động văn hóa dân gian Việt Nam qua em biết quý trọng thành lao động cha ơng Qua thời gian áp dụng phương pháp dạy học trên, nhận thấy hiệu dạy học cao cần phát huy Cụ thể: - Học sinh hứng thú với tiết học mĩ thuật - Bài vẽ học sinh chất lượng cao hơn: hình vẽ, đậm nhạt, bố cục tốt - Các em quan tâm đến bạn bè người thân - Hàng ngày em có thói quen quan sát vật, hoạt động xung quanh, đồng thời biết phân tích ghi nhớ, giáo viên hỏi em trả lời tương đối xác Để làm tốt điều này, thân mạnh dạn đưa vài kinh nghiệm trên, mong đồng nghiệp bạn đọc quan tâm đóng góp ý kiến để đề tài tơi ngày hồn thiện Kiến nghị- Đề xuất Để sáng kiến kinh nghiệm thực hiệu đồng nghiệp đón nhận bên cạnh ưu việt nội dung cần nguồn hỗ trợ tranh ảnh phiên màu khổ to để ứng dụng vào giảng dạy thuận tiện Việc đóng góp đồng nghiệp ln ln cần thiết để giáo viên chúng tơi biết hồn thiện nên việc tổ chức chuyên đề cấp cụm cấp thành phố cần thiết hữu ích Cần có thêm tài liệu tham khảo, nâng cao cho giáo viên học sinh để bổ sung hiểu biết kiến thức mĩ thuật họa sĩ dân gian, họa sĩ tiếng nước giới Các cấp lãnh đạo thường xuyên, quan tâm tới giáo viên học sinh, tạo điều kiện để em có khơng gian riêng cho việc học môn mĩ thuật Sáng kiến đưa không tránh khỏi hạn chế đúc rút từ kinh nghiệm thân trình giảng dạy Tơi mong nhận đóng góp chân 38 thành từ đồng nghiệp, cấp lãnh đạo để giúp cho việc dạy học môn mĩ thuật đạt hiệu cao Tôi xin chân thành cảm ơn! Hưng Yên, ngày tháng Người thực năm 201 Đỗ Thị Thanh TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 1.“Làng tranh Đông Hồ”- Nguyễn Thái Lai,NXB Mỹ thuật Hà Nội 2002 2.“Một số đặc điểm dân tộc tranh dân gian”- Nguyễn Trân-NXB Văn hoá-Hà Nội 1973 3.Tranh khắc gỗ Việt Nam- Phạm Văn Đơn-NXB Văn hố- Hà Nội 1973 4.Phương pháp giảng dạy Mỹ thuật-Nguyễn Quốc Toản- NXB Giáo dục 1999 5.Vẻ đẹp số tranh khắc gỗ Việt Nam qua thời đại- Văn hoá nghệ thuật 1972 6.Giáo trình đồ hoạ- Trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội- Hà Nội 1991 7.Sách giáo khoa- sách giáo viên Mỹ thuật Tiểu học ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CƠ SỞ TRƯỜNG TIỂU HỌC MINH KHAI 40 Hưng Yên, ngày tháng năm 20 CHỦ TỊCH HĐKH ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HƯNG YÊN 41 Hưng Yên, ngày tháng CHỦ TỊCH HĐKH năm 20 42 ... gian Đông Hồ Khái quát tranh dân gian Tranh Đông Hồ Đặc trưng nghệ thuật tranh dân gian Đơng Hồ Tính giáo dục tranh dân gian Đông Hồ Vận dụng nét đẹp tranh dân gian Đông Hồ dạyhọc mĩ thuật cho học. .. dân tộc III- VẬN DỤNG NÉT ĐẸP TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ TRONG DẠY- HỌC MỸ THUẬT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Nội dung đề tài tranh dân gian Đông Hồ ảnh hưởng tới tình cảm, nhân cách học sinh Sức sống tranh. .. dòng tranh tiêu biểu gần gũi với em học sinh tiểu học tranh dân gian Đông Hồ để vận dụng nét đẹp dịng tranh dân gian Đơng Hồ vào giảng dạy nhằm đưa hiệu dạy học đạt kết cao II- TÌM HIỂU NÉT ĐẸP TRONG

Ngày đăng: 11/01/2017, 08:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan