SKK sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp để nâng cao hiệu quả và chất lượng của hoạt động dự giờ

19 350 0
SKK sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp để nâng cao hiệu quả và chất lượng của hoạt động dự giờ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA PHÒNG GD&ĐT BÁ THƢỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ VÀ CHẤT LƢỢNG CỦA HOẠT ĐỘNG DỰ GIỜ” Ngƣời thực : Nguyễn Đăng Quang Chức vụ : Hiệu trƣởng Đơn vị : Trƣờng THCS Tân Lập SKKN thuộc lĩnh vực : Quản lý THANH HÓA NĂM 2013 PHẦN I : MỞ ĐẦU I/ Lý chọn đề tài: Trong nội dung đổi quản lý trường học, việc đạo thực đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ then chốt nhằm mục đích nâng cao chất lượng giáo dục Để góp phần đổi phương pháp dạy học đổi hoạt động dự có vị trí quan trọng Việc đổi hoạt động dự có tác dụng tích cực đến việc đổi phương pháp dạy học giáo viên tác động trực tiếp đến kết học tập học sinh Đối với giáo viên dạy lớp phản ánh tất kiến thức mà giáo viên có được, thể tâm huyết, tinh thần trách nhiệm, tình yêu thương học trò nơi để khẳng định lực nghề nghiệp Hiệu trưởng nhà trường hiểu rõ tầm quan trọng dạy lớp quan tâm đến việc đổi phương pháp dạy học giáo viên quản lý chủ động để vạch công việc phải làm cách làm để tất dạy lớp giáo viên nhà trường có kết tối ưu Từ suy nghĩ trình quản lý nhà trường tập trung nghiên cứu : “Một số biện pháp để nâng cao hiệu chất lƣợng hoạt động dự giờ” II Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu phân tích thực trạng hoạt động dự Ban giám hiệu, tổ chuyên môn giáo viên, tìm giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động dự dạy lớp trường Trung học sơ sở Tân Lập Từ rút học kinh nghiệm đề xuất cải tiến hoạt động dự để thông qua nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường III Nhiệm vụ nghiên cứu: Tìm hiểu sở lý luận hoạt động dự giờ, việc đánh giá dạy tác động hoạt động dự trường THCS đến việc đổi phương pháp nâng cao chất lượng giáo dục trường Trung học sở Đề xuất số biện pháp để nâng cao hiệu hoạt động dự trường THCS IV Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động dự cán quản lý, tổ chuyên môn giáo viên trường THCS Tân Lập V Phạm vi nghiên cứu: Các dạy lớp giáo viên nhà trường thực tế dự số tiết dạy giáo viên trường khác tham gia dự thi giáo viên giỏi cấp huyện PHẦN II: NỘI DUNG I/ Cơ sở lý luận thực trạng việc dự thăm lớp 1- Cơ sở lý luận : Giờ dạy lớp yếu tố quan trọng có tính định kết đào tạo giáo dục nhà trường Qua dạy lớp giáo viên truyền thụ kiến thức bản, giáo dục đạo đức hình thành nhân cách cho học sinh Đồng thời thông qua dạy lớp giáo viên thể toàn kiến thức, kinh nghiệm, nghệ thuật, tích lũy được, luyện tập, nghiền ngẫm nâng cao tinh thần trách nhiệm học sinh mà giảng dạy Do đổi hoạt động dự hoạt động tích cực để thúc đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục nói chung chất lượng học tập môn văn hóa nói riêng Những tác động cụ thể hoạt động dự đến đối tượng cụ thể là: 1.1 Đối với cán quản lý nhà trường: Đối với hiệu trưởng việc dự lớp có ý nghĩa quan trọng công tác quản lý xây dựng bồi dưỡng để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên nhà trường Việc dự Hiệu trưởng nhằm đạt mục tiêu sau: 1.1.1 Kiểm tra, đánh giá trình độ nghiệp vụ sư phạm giáo viên: Xem xét mức độ nắm mục đích, yêu cầu chương trình, nội dung, vị trí giảng chương trình môn học, mức độ nắm chuẩn kiến thức, kỹ xác định trọng tâm, yêu cầu tối thiểu vấn đề mở rộng, nâng cao cho học sinh giỏi; Việc giáo dục thái độ, động học tập cho học sinh thông qua dạy; Tính hợp lý cấu trúc giảng; Mức độ đạt mục tiêu giảng 1.1.2 Kiểm tra, đánh giá lực sư phạm giáo viên: Thông qua hoạt động dự hiệu trưởng kiểm tra đánh giá lực sư phạm giáo viên trình dự gồm: Năng lực hoạt động sư phạm giáo viên: Việc xác định mục tiêu, cách nêu giải vấn đề đặt mục tiêu dạy, Tính phù hợp phương pháp sử dụng đặc trưng môn tâm lý lứa tuổi, Phương pháp trình bày bảng kỹ thực thí nghiệm….Phương pháp trình bày bảng, lời nói, ngôn ngữ Phân phối điều chỉnh thời gian cho hoạt động giáo viên học sinh…, Năng lực tổ chức hoạt động học tập kết hoạt động học tập học sinh: Các biện pháp thúc đẩy học sinh động não, quan tâm đến nhóm trình độ (giỏi, khá, trung bình, yếu) Nghệ thuật nêu vấn đề để hút học sinh ý theo dõi học; cách hướng dẫn, cách thiết kế hệ thống câu hỏi xếp chặt chẽ, cách tổ chức học sinh tìm tòi để nắm vững kiến thức tự rèn luyện kỹ 1.2.3 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nâng cao lực giảng dạy cho giáo viên: Thông qua hoạt động dự Hiệu trưởng đánh giá điểm mạnh, điểm yếu từ làm sở cho việc xây dựng kế hoạch nâng cao lực giảng dạy cho giáo viên nhà trường phù hợp với thực tế đạt hiệu thiết thực 1.2 Đối với giáo viên giảng dạy: Giờ dạy lớp yếu tố quan trọng có tính định kết đào tạo môn phụ trách Qua dạy lớp giáo viên truyền thụ kiến thức bản, giáo dục đạo đức hình thành nhân cách cho học sinh Đồng thời thông qua dạy lớp giáo viên thể toàn kiến thức, kinh nghiệm, nghệ thuật, tích lũy được, luyện tập, nghiền ngẫm tinh thần trách nhiệm Ngoài tiết dự giúp giáo viên chủ động, tích cực giảng Khi đồng nghiệp đến dự giáo viên giảng dạy chuẩn bị kỹ hơn, sẵn sàng trao đổi dạy trước lên lớp, việc làm thiết thực cần thiết giáo viên đứng lớp Những lớp học có giáo viên đến dự sôi nổi, ý thức học tập học sinh nâng cao Đây điều kiện thuận lợi để giáo viên phát huy sáng tạo trình giảng dạy 1.3 Đối với giáo viên dự: Là đánh giá để tích lũy kinh nghiệm cần thiết cho thân trình giảng dạy, thực việc sàng lọc yêu điểm để áp dụng trình giảng dạy 2.Thực trạng công tác dự thăm lớp trƣờng THCS Tân Lập 2.1 Những điểm mạnh đạt hoạt động dự giáo viên Trên thực tế việc dự thăm lớp trường THCS Tân Lập năm gần đạt nhiều kết đáng khích lệ, nhiều đồng chí giáo viên giỏi nhiệt tình giảng dạy hưởng ứng đợt thi đua 20/10; 20/11; 22/12; 8/3; 26/3 30/4 dạy đạt hiệu chất lượng tốt Trong hội thi giáo viên giỏi tuyến huyện nhà trường có giáo viên tham gia công nhận giáo viên giỏi cấp Huyện, có đồng chí tham gia làm giám khảo hội thi Giáo viên giỏi cấp huyện 2.2 Những điểm yếu hoạt động dự giờ: Hoạt động dự giáo viên trở thành nề nếp song chất lượng hiệu dự thấp, chưa đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học, nhiều giáo viên lúng túng cách dự, cách ghi chép, cách đánh giá dạy Việc đổi phương pháp dạy học tiết dự chậm, áp dụng lúng túng nên ảnh hưởng tính phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Giáo viên thụ động, chưa chủ động, tích cực, nhiệt tình hoạt động dự Việc triển khai ứng dụng chuyên đề đổi phương pháp dạy học nhiều hạn chế, chưa linh hoạt việc vận dụng, chất lượng chưa đạt yêu cầu Kết hoạt động dự chưa có tác dụng thúc đẩy đổi mối phương pháp dạy học nhà trường II/ Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiêu chất lƣợng hoạt động dự Sau nghiên cứu đánh giá điểm mạnh điểm yếu hoạt động dự trường THCS Tân Lập, xây dựng thực hiện, giải pháp sau để nâng cao chất lượng hoạt động dự nhà trường: Nâng cao nhận thức tinh thần trách nhiệm hoạt động dự toàn trƣờng Hoạt động thao giảng, dự hoạt động chuyên môn nhà trường phổ thông nói chung trường THCS nói riêng Tuy nhiên phần lớn giáo viên chưa nhận thấy tầm quan trọng hoạt động này, phận giáo viên coi việc dự nghĩa vụ nên có dự dự cho qua, phận khác giáo viên lại không muốn có người dự Do cần nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc dự cho tất giáo viên trường Tôi với Chi nhà trường BCH Công đoàn…tổ chức vận động để giáo viên nhận rõ vai trò nhiệm vụ hiệu việc dự thăm lớp nhiệm vụ giáo dục giảng dạy Khuyến khích tạo điều kiện để giáo viên tham gia dự như: Đưa tiêu chí dự giờ, chất lượng dự giờ, hiệu dự vào qui chế chuyên môn, vào tiêu chí đánh giá thi đua nhà trường Trong buổi sinh hoạt chuyên môn tổ nhà trường đưa nội dung nhận xét đánh giá hoạt động dự để thường xuyên nhắc nhở giáo viên, nâng cao nhận thức trách nhiệm giáo viên hoạt động Xây dựng kế hoạch dự giờ: Việc xây dựng kế hoạch dự cho năm học thực cần thiết, nhằm đảm bảo cho hoạt động dự mang lại hiệu thiết thực Trong trình xây dựng kế hoạch dự ý đến nội dung cụ thể sau: Tổ chức dự với nhiều hình thức giáo viên áp dụng số hình thức khác Để xây dựng kế hoạch dự hiệu thiết thực bám sát phân phối chương trình đạo tổ chuyên môn lập kế hoạch dự với thời gian dạy thích hợp Các tổ chuyên môn vào nhiệm vụ năm học, kết giảng dạy giáo viên để định hướng cho giáo viên việc xây dựng kế hoạch dự thân Mặt khác xây dựng kế hoạch dự dựa việc phân loại tay nghề, nghiệp vụ sư phạm Đối với giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp dự tiết mà hiệu trưởng cho khó dạy để xem giáo viên tháo gỡ chỗ vướng nào? Đối với giáo viên hạn chế phương pháp lực chuyên môn trường cần dự tiết chuyển từ dạng sang dạng khác xem giáo viên có nắm tiến trình lên lớp hay không? Hay dự tiết dạy lí thuyết, tiết dạy thực hành xem giáo viên truyền tải nội dung sao? Đối với giáo viên cần thường xuyên dự để giáo viên luôn chuẩn bị tâm ý thức nghề nghiệp Để xây dựng kế hoạch dự hiệu trưởng nắm bắt xem giáo viên tiết dạy năm trước sao? Cùng tiết dạy sau dự đánh giá có tiếp thu chỉnh lí nào? Xây dựng mục tiêu cần đạt hoạt động dự năm học: Trong trình đạo hoạt động dự đặt mục tiêu cần đạt sau: 3.1 Đánh giá trình độ nghiệp vụ sư phạm : Trình độ nghiệp vụ sư phạm giáo viên bao gồm nội dung sau: Trình độ nắm vững mục đích, yêu cầu, chương trình, nội dung giảng dạy, vị trí dạy hệ thống chương trình Mức độ nắm vững kiến thức, kĩ dạy, xác định trọng tâm, yêu cầu tối thiểu cho lớp vấn đề cần mở rộng, nâng cao cho học sinh giỏi Việc giáo dục thái độ, tình cảm cho học sinh thông qua dạy Cấu trúc dạy có hợp lí không Mục tiêu dạy có đạt không Có đảm bảo chuẩn kiến thức kỹ cần đạt tiết dạy không? 3.2 Đánh giá lực sử dung phương pháp (kĩ sư phạm) Đây nội dung quan trọng đánh giá lực sư phạm giáo viên ( giáo viên nắm kiến thức chưa đủ để học sinh nắm tốt) Những nội dung mà tập trung để đánh giá kỹ sư phạm giáo viên dạy là: Có phát huy tích cực, tự giác học sinh làm cho học sinh chủ động tìm kiếm, chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng, cho học sinh hay không Trong trình giảng dạy giáo viên có nắm bắt lực, nhịp độ làm việc, thói quen làm việc học sinh, phát lỗ hổng kiến thức, hiểu khó khăn học sinh không? Khi đánh giá lực sư phạm giáo viên ý xem xét khía cạnh sau đây: Những hoạt động đơn phương giáo viên; Chọn sử dụng phương pháp giáo dục có phù hợp với đặc điểm học sinh môn học hay không ? (thuyết trình, đàm thoại, trực quan, trao đổi nhóm hoạt động khác tiết dạy) sử dụng ngôn ngữ có sáng dễ hiểu không? Biết hình thành rõ ràng mục tiêu, từ đặt vấn đề, đưa dẫn, yêu cầu rõ ràng hay không ? Nghệ thuật trình bày bảng, trình bày thí nghiệm: Lựa chọn sử dụng đồ dùng, thí nghiệm có lúc, mục đích không ? Phân phối thời gian có hợp lí hay không ? Các biện pháp giáo viên tổ chức, thúc đẩy học sinh chủ động học tập, sát trình độ nhóm đối tượng, đối tượng cụ thể hay không ? Giáo viên có nêu vấn đề làm cho học sinh định hướng rõ ràng theo dõi học: Cách hướng dẫn, hệ thống câu hỏi dẫn dắt cho học sinh tự tìm tòi, sáng tạo để nắm kiến thức rèn luyện kĩ không ? Giáo viên có ý rèn luyện phương pháp học tập phù hợp với đặc điểm môn hay không ? Giáo viên có kích thích học sinh động não, chủ động làm việc không ? (chú ý nhóm đối tượng giỏi, trung bình, yếu) Giáo viên có tổ chức, quản lí hoạt động theo nhóm để học sinh làm việc phù hợp với lực trao đổi thảo luận hay không ? Giáo viên có biết khai thác lỗi học sinh, tận dụng hội để uốn nắn làm cho học sinh nắm kiến thức không ? Giáo viên điều khiển lớp học ? việc thu hút ý học sinh ? Giáo viên có làm chủ xử lí tình vi phạm hay không ? Giáo viên có đánh giá xác, khách quan kết học tập học sinh hay không ? Giáo viên có làm chủ mối quan hệ với học lớp học hây không ? Giáo viên có tạo không khí tin cậy, biết lắng nghe ý kiến học sinh không ? Để đánh giá tiết dạy câu hỏi cần quan sát học sinh để nhận xet kết học tập học 3.3 Đánh giá kết học tập học sinh dạy Khi đánh giá kết học tập học sinh dạy tập trung chủ yếu vào nội dung sau: Thái độ học sinh lớp, tham gia xây dựng bài, tính xác nội dung phát biểu trả lời học sinh Việc vận dụng kiến thức, kĩ để làm lớp Không khí nhịp độ hoạt động lớp, nhóm Nề nếp học tập học sinh Quan hệ nhóm cá nhân học sinh Thực nghiêm túc nguyên tắc dự giờ: Khi dự dờ giáo viên thực số nguyên tắc sau đây: Đánh giá phải xác, khách quan: Kết nhận xét đánh giá phải thực trạng dạy, không định kiến, không thiên vị không làm hình thức giả tạo Dự dạy lớp giáo viên phải có tính hiệu quả: Nhận xét đánh giá nhằm để đôn đốc, thúc đẩy giáo viên phát huy điểm mạnh, khắc phục hạn chế để giảng dạy tốt Nhận xét đánh giá cố tìm chỗ sai giáo viên đứng lớp Dự dạy lớp giáo viên phải thường xuyên, kịp thời: Hoạt động dự phải có kế hoạch từ đầu năm học, thực thường xuyên năm học Không nên dự dạy lớp giáo viên "có vấn đề" Dự dạy lớp giáo viên phải tiến hành cách công khai: Đó thể dân chủ quản lý Cần phải động viên, thu hút cá nhân, tổ chức nhà trường tham gia vào hoạt động dự Xây dựng nội dung cụ thể mà ngƣời dự cần quan sát đánh giá tiết dạy: Xây dựng nội dung cụ thể mà người dự cần quan sát, đánh giá tiết dạy việc làm cần thiết, bên cạnh việc xác định nội dung mà người dự cần quan sát đánh giá sở để giáo viên tự đánh giá kết dạy người dự, sở để giáo viên phấn đấu nâng cao chất lượng giảng dạy Khi xây dựng nội dung cụ thể cần quan sát đánh giá cần đảm bảo tính khoa học tính thực tiễn, phù hợp với trình độ giáo viên, khả học tập học sinh yêu cầu kiến thức kỹ học Khi xây dựng nội dung quan sát đánh giá vào: Yêu cầu chuẩn kiến thức kỹ môn học Tiêu chuẩn đánh giá tiết dạy theo Hướng dẫn số 10227/THPT ngày 11/9/2001 Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn đánh giá dạy Những đặc trưng loại (Giảng kiến thức mới, luyện tập, thực hành ) Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học (để nắm vấn đề cần nhấn mạnh có sửa đổi nội dung); Các phương pháp giảng dạy trường phổ thông Sau trình thực nghiệm dự đánh giá dạy trường 10 xây dựng nội dung cần quan sát đánh giá dự sau: 5.1 Đối với giáo viên: Tập trung quan sát, đánh giá nội dung sau đây: 5.1.1 Nội dung kiến thức: Tính xác đầy đủ, hợp lý Xác định trọng tâm? Mức độ làm chủ môn học, học? Đạt mục tiêu dạy? Cập nhật mở rộng, nâng cao? Tính hệ thống, lôgic Liên hệ thực tế? Giáo dục tư tưởng, tình cảm? 5.1.2 Hình thức tổ chức dạy học, phương pháp dạy học: Sự phù hợp với nội dung dạy học đối tượng học sinh? Sự phối hợp kỹ sử dụng phương pháp hình thức dạy học (hệ thống câu hỏi, tổ chức hoạt động nhóm…)? Sự linh hoạt sinh động? Tính hiệu quả? Chất lượng diễn đạt GV? 5.1.3 Sử dụng phương tiện, đồ dùng dạy học: Sự chuẩn bị giáo viên? Sự phù hợp với nội dung dạy, với điều kiện có trường? Khắc phục khó khăn? Trình bày bảng, thí nghiệm…? Tính thẩm mỹ, khoa học, hiệu phương tiện, ĐDDH? Sự lúc kỹ năng, kỹ xảo sử dụng? 5.1.4 Phân phối thời gian: Có kế hoạch giảng? Có cân đối phần bài, đơn vị kiến thức, việc truyền đạt lí thuyết tập? Có cân đối thời gian làm việc thầy trò 5.2 Đối với học sinh: Tập trung quan sát đánh giá nội dung sau: 11 5.2.1 Thái độ học tập: Nghiêm túc, tự giác? Tích cực, chủ động hay thụ động (thể mức độ chuẩn bị nhà, sách giáo khoa, đồ dùng học tập, việc tham gia hoạt động học tập tổ chức giáo viên…?) Nề nếp học tập? (thể tư ngồi học, việc giơ tay phát biểu ý kiến, việc sử dụng SGK, đồ dùng học tập, nháp…) 5.2.2 Phương pháp học tập: Học sinh biết sử dụng phù hợp có hiệu phương pháp học tập môn không? Sự thích ứng phương pháp dạy học giáo viên? Việc nghe, ghi, phát biểu; phát hiện, lật lại vần đề nào? 5.2.3 Rèn luyện kỹ năng: Việc hình thành kỹ năng, kỹ xảo (nghe, nói, đọc, viết, tính toán, so sánh, phân tích, tổng hợp, giải vấn đề…?) 5.2.4 Kết học tập: Tỷ lệ học sinh nắm bài, hiểu bài? (thông qua việc học sinh nêu câu hỏi, phát biểu xây dựng bài, câu trả lời học sinh…) Khả vận dụng kiến thức để làm tập, làm kiểm tra, lý giải vấn đề sống Sự tiến học sinh 5.3 Mối quan hệ giáo viên học sinh, học sinh học sinh: Tập trung quan sát đánh giá nội dung sau: 5.3.1 Giao tiếp thầy-trò: Sự phối hợp làm việc thầy trò có đồng không? giáo viên có tôn trọng, gần gủi, thương yêu học sinh? (qua thái độ, cử chỉ, ngôn ngữ, phong thái…) Giaos viên có theo dõi tất học sinh lớp không? Có ý động viên, biểu dương, khích lệ học sinh không? Việc phát lỗi, rõ nguyên nhân mắc lỗi hướng dẫn học sinh tự sửa lỗi? 12 Sự tôn trọng, lễ phép học sinh trả lời câu hỏi giáo viên 5.3.2 Giao tiếp trò-trò: Sự tôn trọng, hợp tác làm việc theo nhóm, làm thực hành, nhận xét câu trả lời bạn (ngôn ngữ, cử chỉ, ứng xử…) 5.3.3 Không khí làm việc: Có đồng lớp, đối tượng học sinh? Sôi nổi, tích cực hay trầm lắng, thụ động? Thoải mái, tự nhiên, nhẹ nhàng hay giả tạo, đối phó, gò ép, nặng nề? (thể qua nét mặt, cử chỉ, thái độ… giáo viên học sinh) 5.3.4 Xử lý tình huống: Tính linh hoạt, sư phạm, hợp lý, hiệu xử lý tình sư phạm diễn lớp học Thực nghiêm túc bƣớc dự giờ: Trong trình tổ chức dự yêu cầu giáo viên tham gia dự thực tôt bước sau: 1: Chuẩn bị dự Xác định mục đích dự giờ; Xác định vị trí dự chương trình môn học Nắm mục đích yêu cầu; nội dung giảng dự kiến thực giảng giáo viên; Nghiên cứu nắm vững tình hình học tập học sinh lớp dự; Phác thảo nội dung cần quan sát; Xác định phương pháp kiểm tra tri thức, kỹ học sinh sau học 2: Tiến hành dự giờ: Trong trình dự tập trung quan sát đánh giá nội dung đề ra, không can thiệp suốt trình dự Giữ vị trí trung lập, không phán xét định kiến việc điều nên xảy nên giảng Tập trung vào việc ghi nhận thông tin mô tả, tránh tuyệt đối đánh giá phán xét Ghi lại nguyên văn số câu hỏi trả lời để minh họa cho quan sát 13 Chú ý quan sát tham gia học sinh: học sinh tham gia vào hoạt động học sinh tham gia thuộc nhóm đối tượng nào? Việc ghi chép trình dự coi trọng nội dung sau: Ghi chép cụ thể nội dung: Hoạt động, Thời gian, ví dụ minh họa; Ghi lại phát kiến trình dự để hỏi chia sẻ với người dạy sau kết thúc giảng; Ghi lại câu hỏi: không hiểu, muốn làm rõ để hỏi người dạy sau kết thúc giảng; Sau kết thúc giảng, tóm tắt lại quan sát với khuyến nghị phù hợp 6.3: Phân tích dạy giáo viên: Trước góp ý dạy cho giáo viên dự họp với người dự để thông số nội dung trao đổi với giáo viên (Xác định nội dung trao đổi, xếp vấn đề cần trao đổi, chuẩn bị cách tiếp cận, cách trao đổi cho phù hợp, đối tượng hiệu quả.) 6.4 Trao đổi với giáo viên: Trong trình trao đổi dạy với giáo viên cần tạo cảm giác thoải mái, tin tưởng cho giáo viên trước, sau trao đổi Đề nghị giáo viên nêu mục đích, yêu cầu bài, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học thể tiết dạy so với dự kiến ban đầu thực đến đâu, có khó khăn, thuận lợi trình thực Nêu nhận xét ưu, khuyết điểm, phân tích nguyên nhân ưu, khuyết điểm Thống chung người dạy người dự ưu điểm, nhược điểm tiết dạy định hướng cải tiến tiết dạy sau dạy Xây dựng lực lƣợng hình thức dự năm học 7.1 Lực lượng dự giờ: Tôi xây dựng lực lượng dự dạy lớp theo tuyến: Tuyến trường tuyến tổ Tuyến trường: Gồm Ban kiểm tra nội trường học giáo viên 14 có kinh nghiệm Tùy theo tiết dự để bố trí người dự , tiết dự cần đảm bảo người Tuyến tổ: Căn kế hoạch dự năm học trường Căn nhiệm vụ chuyên môn tổ, tổ trưởng xây dựng kế hoạch dự giáo viên theo tiêu chuẩn quy định Phó Hiệu trưởng Hiệu trưởng ủy quyền duyệt kế hoạch Lực lượng dự tuyến tổ tất giáo viên môn tổ Trong trình dự lớp có điều kiện mời thêm giáo viên chủ nhiệm lớp tham gia dự Sau học kỳ tổ chức họp lực lượng tham gia dự để đánh giá rút kinh nghiệm cho thời gian 7.2 Các loại hình dự Loại hình Dự kiểm tra Dự thao giảng Dự dạy giỏi Thúc đẩy Mục tiêu Đánh giá tay phong trào thi Lựa chọn giáo nghề giáo viên đua giáo viên dạy giỏi viên Cách tổ chức Người dạy Người dự Thành lập BKT; Lên kế hoạch Xây dựng chủ đề thảo giảng điều lệ thi Giáo viên đăng kiểm tra chọn ký dự thi Toàn thể GV Ban giám khảo Khen thưởng Quyết định Kết luận sau Đánh giá, xếp dự loại tay nghề giáo viên công nhận danh đợt thi đua Học tập kinh nghiệm lẫn Tự bố trí GVG Giáo viên nội kinh nghiệm Theo qui định Giáo viên Ban kiểm tra Dự rút hiệu GV giỏi Giáo viên Giáo viên Giáo viên dạy dự rút kinh nghiệm lẫn 15 Quản lý tốt hoạt động dự giờ, thăm lớp tổ chuyên môn: Bên cạnh kế hoạch dự nhà trường coi việc xây dựng thực kế hoạch dự tổ chuyên môn Khi triển khai thực nhiệm vụ năm học tổ chuyên môn vào kế hoạch dự nhà trường thực tế hoạt động chuyên môn để xây dựng kế hoạch dự năm học Nhưng kế hoạch dự tổ chuyên môn phải tập trung vào số nội dung sau đây: Thực nghiệm chuyên đề phương pháp dạy học Giải nội dung khó dạy vấn đề phương pháp dạy học tồn hạn chế năm học qua Nâng cao lực dự giờ, đánh giá dạy thành viên tổ Có nhiều hình thức dự thiết thực có hiệu Đảm bảo để cá nhân tham gia đầy đủ hoạt động dự Những khó dạy tổ tổ chức soạn tập thể cử giáo viên dạy để rút kinh nghiệm giảng dạy Quản lý hoạt động dự thƣờng xuyên cho giáo viên: Với cách làm trước đây, giáo viên tham gia dự ngày lễ mang tính chất thao giảng giáo viên (Mỗi dịp kỉ niệm, giáo viên thường đăng kí tham gia thao giảng tiết dạy để chào mừng giáo viên tổ đến dự giờ) việc tổ chức rút kinh nghiệm cho tiết dạy hạn chế, phần lớn giáo viên dự rút kinh nghiệm cho tiết dạy chào mừng Cũng lí mà công tác dự giáo viên hiệu quả, giáo viên chưa thực ý thức tự giác trao đổi với đồng nghiệp dần đánh hội tham gia góp ý dạy cho đồng nghiệp, đóng góp ý kiến thường tập trung vào cán đạo Tổ trưởng hay Hiệu trưởng, Hiệu phó Xuất phát từ thực tế đó, hai năm gần ý khắc phục để đưa cách làm khác giúp giáo viên tích cực chủ động việc dự thăm lớp: Đối với giáo viên sau xây dựng kế hoạch dự tổ trưởng 16 thường xuyên kiểm tra việc dự giáo viên, để đôn đốc nhắc nhở giáo viên thực kế hoạch Căn vào thời khoá biểu lớp giáo viên, với tổ trưởng chuyên môn lên lịch dự cụ thể cho giáo viên theo loại hình dự xây dựng Khi dự thực nghiêm túc việc ghi chép, đánh giá rút kinh nghiệm trao đổi với đồng nghiệp 10 Triến khai kinh nghiệm sau dự : Triển khai kinh nghiệm rút sau đánh giá dạy giáo viên hoạt động quan trọng việc dự giờ, thăm lớp Nắm vai trò ý nghĩa hoạt động đó, nhà trường yêu cầu giáo viên ghi lại ý kiến đóng góp vào phiếu dự giờ, sinh hoạt chuyên môn, giáo viên dựa vào phiếu để phát biểu ý kiến xây dựng tiết dạy Nếu tiết dạy có nhiều ý kiến đóng góp trái ngược tổ trưởng chuyên môn trực tiếp thống ý kiến với giáo viên để đến kết luận đạo giáo viên dạy lại tiết dạy để giáo viên thực hết thắc mắc băn khoăn tiết dạy III Hiệu việc đạo thực giải pháp nâng cao chất lƣợng hiệu hoạt động dự giờ: Sau thực giải pháp trình bày thu kết sau: Giáo viên có chuyển biến tích cực nhận thức hoạt động dự giờ, thấy rõ vị trí vai trò tác dụng hoạt động dự công tác giảng dạy thân, tích cực hăng hái tham gia hoạt động dự Việc nhận xét đánh giá dạy vào chiều sâu có hiệu thiết thực, giúp thúc đẩy trình đổi phương pháp dạy học Giáo viên tự tin giảng dạy lớp, chủ động, tích cực giảng sử lý linh hoạt tình sư phạm diễn dạy học, khắc phục nhiều sai sót giảng dạy 17 Việc vận dụng giải pháp giúp Ban giám hiệu nhà trường tổ trưởng môn, người dự thống dễ dàng đánh giá xếp loại dạy, giáo viên tự nhìn nhận lực giảng dạy mình, từ có ý thức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đồng thời sở để nhà trường lập kế hoạch đào tạo bồi dưỡng giáo viên năm học Kết việc vận dụng giải pháp thể đội ngũ giáo viên giỏi cấp huyện: Năm học 2010- 2011 nhà trường có giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện; Năm học 2011- 2012 nhà trường có giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện; Năm học 2012- 2013 nhà trường có giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện; PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT I.Một số học kinh nghiệm: Trong trình nghiên cứu vận dụng giải pháp để nâng cao chất lượng hiệu hoạt động dự trường THCS Tân Lập rút số học kinh nghiệm sau: Trước hết thân người cán quản lí phải nắm thật vững lí luận công tác quản lí nhà trường nói chung công tác quản lý hoạt động dự nói riêng đồng thời áp dụng cách sáng tạo, có chọn lọc biện pháp quản lý hoạt động dự để phù hợp với tình hình nhà trường Ngay từ đầu năm cần lập kế hoạch dự thật cụ thể từ kế hoạch năm đến kế hoạch tháng chi tiết thành kế hoạch tuần đồng thời công khai để người biết thực Đưa dự thảo mục đích, nội dung, phương pháp, cách thức tổ chức hoạt động dự đảm bảo nguyên tắc, in thành đưa tổ chuyên môn thảo luận, góp ý Trên sở ý kiến tổ, cần chỉnh sửa trình hiệu trưởng kí ban hành Khi có thống tổ chức cho trường tiếp thu để nắm vững thực 18 Để thực tốt hoạt động dự có chất lượng mang lại hiệu thiết thực sau vào đầu năm học cần tổ chức tập huấn cho giáo viên Ban kiểm tra nội trường học người trực tiếp cho điểm xếp loại dạy Cần đa dạng phương pháp hình thức dự phù hợp với thời điểm, đối tượng, mục tiêu Trong trình đạo hiệu trưởng thường xuyên theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra hoạt động dự để có điều chỉnh kịp thời Hàng tháng, họp chuyên môn có tổng kết, đánh giá hoạt động dự cách xác Trong trình thực nên thường xuyên ghi lại nhật kí công tác để rút kinh nghiệm cho năm học sau II NHỮNG KIẾN NGHỊ: - Đối với trƣờng: Các tổ chức nhà trường cần xây dựng kế hoạch để dự thành viên tổ chức với hình thức dự rút kinh nghiệm Có qui định khen thưởng cụ thể cho giáo viên họ đạt đanh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp Khuyến khích cá nhân tổ chức tích cực tham gia hoạt động dự - Đối với phòng giáo dục: Chỉ đạo cụm tổ chức để giáo viên dự giáo viên cụm môn mà trường có giáo viên THỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊ P.HIỆU TRƢỞNG Nguyễn Văn Thăng Thanh hoá, ngày 20 tháng năm 2013 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Họ tên chữ ký Nguyễn Đăng Quang 19 [...]... LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT I .Một số bài học kinh nghiệm: Trong quá trình nghiên cứu vận dụng các giải pháp để nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động dự giờ ở trường THCS Tân Lập tôi đã rút ra được một số các bài học kinh nghiệm sau: Trước hết bản thân người cán bộ quản lí phải nắm thật vững lí luận về công tác quản lí nhà trường nói chung và công tác quản lý hoạt động dự giờ nói riêng đồng thời áp dụng một. .. III Hiệu quả của việc chỉ đạo thực hiện các giải pháp nâng cao chất lƣợng và hiệu quả hoạt động dự giờ: Sau khi thực hiện các giải pháp đã trình bày ở trên tôi đã thu được những kết quả như sau: Giáo viên đã có chuyển biến tích cực về nhận thức trong hoạt động dự giờ, thấy rõ vị trí vai trò và tác dụng của hoạt động dự giờ đối với công tác giảng dạy của bản thân, tích cực hăng hái tham gia hoạt động dự. .. kế hoạch dự giờ của nhà trường tôi luôn coi trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch dự giờ của các tổ chuyên môn Khi triển khai thực hiện nhiệm vụ năm học các tổ chuyên môn căn cứ vào kế hoạch dự giờ của nhà trường và thực tế hoạt động chuyên môn để xây dựng kế hoạch dự giờ trong năm học Nhưng kế hoạch dự giờ của các tổ chuyên môn phải tập trung vào một số nội dung cơ bản sau đây: Thực nghiệm các... viên theo các loại hình dự giờ đã được xây dựng Khi dự giờ thực hiện nghiêm túc việc ghi chép, đánh giá rút kinh nghiệm và trao đổi với đồng nghiệp 10 Triến khai các kinh nghiệm sau khi dự giờ : Triển khai những kinh nghiệm đã được rút ra sau khi đánh giá giờ dạy của giáo viên là một hoạt động quan trọng nhất trong việc dự giờ, thăm lớp Nắm được vai trò và ý nghĩa của hoạt động đó, nhà trường yêu cầu... điểm, nhược điểm của tiết dạy và định hướng cải tiến trong các tiết dạy sau của bài dạy 7 Xây dựng lực lƣợng và các hình thức dự giờ trong năm học 7.1 Lực lượng dự giờ: Tôi đã xây dựng lực lượng dự giờ dạy trên lớp theo 2 tuyến: Tuyến trường và tuyến tổ Tuyến trường: Gồm Ban kiểm tra nội bộ trường học và những giáo viên 14 có kinh nghiệm Tùy theo từng tiết dự để bố trí người dự , mỗi tiết dự cần đảm bảo... phương pháp dạy học Giải quyết các nội dung khó dạy các vấn đề về phương pháp dạy học còn tồn tại hạn chế trong năm học qua Nâng cao năng lực dự giờ, đánh giá giờ dạy của các thành viên trong tổ Có nhiều hình thức dự giờ thiết thực và có hiệu quả Đảm bảo để các cá nhân đều tham gia đầy đủ các hoạt động dự giờ Những bài khó dạy cả tổ có thể tổ chức soạn bài tập thể cử giáo viên dạy để rút kinh nghiệm. .. bị dự giờ Xác định mục đích dự giờ; Xác định vị trí của giờ dự trong chương trình môn học Nắm được mục đích yêu cầu; nội dung của bài giảng và những dự kiến thực hiện bài giảng của giáo viên; Nghiên cứu nắm vững tình hình học tập của học sinh lớp sẽ dự; Phác thảo nội dung cần quan sát; Xác định phương pháp kiểm tra tri thức, kỹ năng của học sinh sau giờ học 6 2: Tiến hành dự giờ: Trong quá trình dự giờ. .. ý kiến của tổ, cần chỉnh sửa và trình hiệu trưởng kí và ban hành Khi đã có sự thống nhất sẽ tổ chức cho cả trường tiếp thu để nắm vững và thực hiện 18 Để thực hiện tốt hoạt động dự giờ có chất lượng và mang lại hiệu quả thiết thực sau vào đầu năm học cần tổ chức tập huấn cho các giáo viên trong Ban kiểm tra nội bộ trường học và những người trực tiếp cho điểm xếp loại giờ dạy Cần đa dạng các phương pháp. .. thời áp dụng một cách sáng tạo, có chọn lọc các biện pháp quản lý hoạt động dự giờ để phù hợp với tình hình nhà trường Ngay từ đầu năm cần lập kế hoạch dự giờ thật cụ thể từ kế hoạch năm đến kế hoạch tháng và chi tiết thành kế hoạch tuần đồng thời công khai để mọi người đều biết và thực hiện Đưa ra dự thảo những mục đích, nội dung, phương pháp, cách thức tổ chức hoạt động dự giờ đảm bảo đúng nguyên... ký dự thi Toàn thể GV Ban giám khảo Khen thưởng Quyết định Kết luận sau Đánh giá, xếp dự giờ loại tay nghề giáo viên trong công nhận danh các đợt thi đua Học tập kinh nghiệm lẫn nhau Tự bố trí GVG Giáo viên nội bộ kinh nghiệm Theo qui định Giáo viên được Ban kiểm tra Dự giờ rút hiệu GV giỏi Giáo viên Giáo viên Giáo viên dạy và dự rút kinh nghiệm lẫn nhau 15 8 Quản lý tốt hoạt động dự giờ, thăm lớp của ... nhằm nâng cao hiêu chất lƣợng hoạt động dự Sau nghiên cứu đánh giá điểm mạnh điểm yếu hoạt động dự trường THCS Tân Lập, xây dựng thực hiện, giải pháp sau để nâng cao chất lượng hoạt động dự nhà... giáo viên, tìm giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động dự dạy lớp trường Trung học sơ sở Tân Lập Từ rút học kinh nghiệm đề xuất cải tiến hoạt động dự để thông qua nâng cao chất lượng giảng dạy giáo... trình quản lý nhà trường tập trung nghiên cứu : Một số biện pháp để nâng cao hiệu chất lƣợng hoạt động dự giờ II Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu phân tích thực trạng hoạt động dự Ban giám hiệu,

Ngày đăng: 29/12/2016, 19:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan