Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
435,03 KB
Nội dung
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: "MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM ĐỌC THÊM CHO HỌC SINH 12 - BAN CƠ BẢN" ĐẶT VẤN ĐỀ 1, Lí chọn đề tài Đổi phương pháp dạy học đòi hỏi thiết, vấn đề quan tâm hàng đầu giáo dục nước ta Phương pháp dạy học hiệu định trực tiếp đến sản phẩm giáo dục Ngay từ Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khoá VIII nêu lên yêu cầu: “Đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học” (1, tr 41) Cùng với xu chung đổi phương pháp dạy học, đổi phương pháp dạy học Văn học đặt đòi hỏi mang tính cấp bách Chương trình ngữ văn Trung học phổ thông (THPT) thể quan điểm: phần văn học không trọng đến tác phẩm học thức mà cần quan tâm đến tác phẩm đọc thêm Các tác phẩm đọc thêm có vai trò vô quan trọng việc bổ sung mở rộng kiến thức cho học sinh song song với tác phẩm học thức Với khối lượng tác phẩm đọc thêm chiếm tỉ lệ đáng kể chương trình ngữ văn THPT việc trang bị phương pháp, biện pháp dạy học hiệu tháo gỡ toán thời lượng cho giáo viên đồng thời nâng cao khả tự học, khả sáng tạo học sinh Thực tế giảng dạy ngữ văn cho thấy số giáo viên lúng túng việc giảng dạy tác phẩm đọc thêm, số giáo viên chưa nhận thấy tầm quan trọng tác phẩm đọc thêm nên dạy qua loa tác phẩm Bởi vậy, học sinh có thái độ xem nhẹ không quan tâm đến văn đọc thêm Vì lí trên, mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu đọc – hiểu tác phẩm đọc thêm cho học sinh lớp 12 – ban bản” với mong muốn đóng góp số phương pháp để tiết dạy văn đọc thêm có hiệu cao 2, Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu nhằm cung cấp số biện pháp giúp giáo viên nâng cao chất lượng giảng dạy tác phẩm đọc thêm 3, Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tác phẩm đọc thêm chương trình SGK THPT lớp 12 ban 4, Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu, tổng kết lí luận thực tiễn Phương pháp so sánh thống kê Phương pháp xử lí thông tin định tính GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I/ Cơ sở lí luận đề tài 1.1 Lí thuyết đoc – hiểu tác phẩm văn chương Trong công trình nghiên cứu “Đọc tiếp nhận văn chương”, tác giả Nguyễn Thanh Hùng khẳng định: “Đọc văn chương đọc phần chủ quan người viết cách đồng hóa tâm hồn, tình cảm, suy nghĩ vào trang sách Đọc đón đầu mà đọc qua chữ, câu, đoạn, quay đọc qua để chứng kiến tìm hợp lực tác giả, để tác phẩm tái tạo tính cụ thể giàu tưởng tượng” [4, tr 29] Như vậy, đọc – hiểu tác phẩm văn chương có nét khu biệt so với hoạt động đọc đại trà Đọc – hiểu tác phẩm văn chương không đơn giản hoạt động tiếp cận ngữ nghĩa đơn Nó đòi hỏi người đọc phát huy phẩm chất trí tuệ, khả tri giác ngôn ngữ đặc biệt khả liên tưởng, tưởng tượng để thấu hiểu chia sẻ, đồng cảm với người viết Đồng thời, người đọc thể vai trò bạn đọc đồng sáng tạo Đọc – hiểu tác phẩm văn chương dù hình thức đơn giản hay sâu sắc đòi hỏi đắm vào tác phẩm, đọc vốn văn hóa trái tim để hiểu giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật chiều sâu tư tưởng tác phẩm, để chuyển mã văn nghệ thuật thành tranh đời sống Thực tế, đọc văn chương hoạt động thẩm mĩ thông qua hai phương diện: Thứ nhất: kĩ thuật đọc: gồm phát âm, ngữ điệu, nhịp điệu, điệu để có ấn tượng ban đầu tác phẩm Thứ hai: nội dung đọc: đọc để thông hiểu nội dung ý nghĩa sở tri giác văn Quá trình đọc – hiểu tác phẩm văn chương cần trải qua kĩ bản: đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm hiểu cặn kẽ điều đọc 1.2 Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường Một khái niệm để xây dựng chương trình môn ngữ văn khái niệm đọc – hiểu Đọc - hiểu giúp học sinh tham gia xây dựng cách chủ động sáng tạo Đôi nhờ đọc – hiểu mà học sinh phát ý nghĩa thẩm mĩ mẻ cho tác phẩm mà giáo viên chưa phát Vì vậy, đọc - hiểu phương pháp học văn tích cực so với phương pháp bình giảng, giảng nghĩa thường thấy cách dạy văn trước Tác giả Trần Đình Chung khẳng định: “Giảng nghĩa, bình văn đọc – hiểu, đọc – hiểu người dạy, đọc – hiểu người học chiếm lĩnh văn học đối thoại, lấy câu hỏi thầy thiết kế phương tiện” [3, tr 5] Tác phẩm văn học thực có ý nghĩa bạn đọc biến thành kiện tâm hồn Cũng vậy, tác phẩm văn chương nhà trường (bao gồm tác phẩm văn học học thức tác phẩm đọc thêm) phải học sinh chủ động tìm hiểu trở thành một kiện tâm hồn người học Từ học sinh say mê hứng thú với tác phẩm văn chương 1.3 Đặc điểm tác phẩm đọc thêm chương trình ngữ văn lớp 12 – ban Chương trình ngữ văn lớp 12 tập trung vào hai giai đoạn văn học: giai đoạn từ sau Cách Mạng Tháng Tám năm 1945 đến năm 1975 giai đoạn từ năm 1975 đến hết kỷ XX Văn học từ cách mạng tháng 8/1945 đến 1975 văn học đời phát triển lãnh đạo Đảng Cộng sản nên thống khuynh hướng tư tưởng, tổ chức quan niệm Đây giai đoạn hình thành kiểu nhà văn mới: Nhà văn - chiến sĩ Văn học giai đoạn phát triển hoàn cảnh đất nước trải qua nhiều kiện lớn (Đấu tranh chống thực dân Pháp, đế quốc Mĩ, xây dựng sống miền Bắc ) văn học hình thành tư tưởng, tình cảm riêng có đặc điểm riêng Văn học từ cách mạng tháng 8/1945 đến 1975 có đặc điểm bản: Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâư sắc với vận mệnh chung đất nước; văn học hướng đại chúng; văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn Văn học từ năm 1975 đến hết kỷ XX phát triển hoàn cảnh đất nước thoát khỏi chiến tranh nên nhà văn có điều kiện, hội vào khám phá “miền đất” mà thời trước chưa có dịp nói đến Đất nước bước vào kỉ nguyên độc lập, tự thống phải đương đầu với nhiều thử thách mới, nghiệt ngã đặc biệt gặp muôn vàn khó khăn kinh tế hậu chiến tranh để lại Lúc này, nguyện vọng nhà văn người đọc khác trước Cái nhìn nhà văn không đơn giản, chiều mà đa diện, góc cạnh, có tính chất đối thoại Người đọc mong chờ khám phá văn học đáp ứng nhiều nhu cầu phong phú có nhu cầu giải trí thể nghiệm tâm linh Chương trình Ngữ văn lớp 12 - ban trích học 32 tác phẩm văn học, 12 tác phẩm phân phối vào phần đọc thêm Chiếm tỉ lệ 37.5% - tỷ lệ đáng kể chương trình giảng dạy ngữ văn lớp 12, từ cho thấy nhóm biên soạn SGK dành quan tâm không nhỏ đến phần Đọc thêm II/ Cơ sở thực tiễn đề tài 2.1 Khảo sát tư liệu dạy học Khảo sát: sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12, sách giáo viên Ngữ văn 12 chương trình bản, phân phối chương trình nhận thấy: Phần văn đọc thêm sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12 chương trình bản, Phan Trọng Luận tổng chủ biên - NXB Giáo dục, 2012 biên soạn gồm nội dung sau: - Tiểu dẫn: giới thiệu nét tiểu sử, nghiệp sáng tác, xuất xứ tác phẩm - Phần văn đoạn trích: nêu câu hỏi bố cục, cảm xúc, hình tượng thơ, nghệ thuật nhằm hướng dẫn đọc thêm - Trong SGK văn đọc thêm, mục kiến thức cần đạt ghi nhớ nên học sinh khó khái quát nội dung nghệ thuật tác phẩm, chưa có 10 Phân phối chương trình môn Ngữ văn THPT Sở GD - ĐT Thanh Hóa hướng dẫn thực dạy Đọc thêm Tự học có ghi rõ : “Đối với đọc thêm tự học có hướng dẫn: giáo viên tổ chức cho học sinh tự học, tự tìm hiểu thông qua hướng dẫn, yêu cầu SGK Với phần Văn học, cần hướng học sinh tới việc đọc – hiểu, nắm vững giá trị nội dung tư tưởng, hình thức nghệ thuật tác phẩm” [2, tr.5] Tài liệu quy định rõ thời lượng cụ thể cho đọc thêm: Tiết theo Tên dạy Thời lượng PPCT 12 - Mấy ý nghĩ thơ (Nguyễn Đình Thi) 1/2 tiết - Đôt–xtôi-ép-xki 29 - Đất nước (Nguyễn Đình Thi) tiết 34-35 - Dọn làng (Nông Quốc Chấn) 2/3 tiết - Tiếng hát tàu (Chế Lan Viên) 12 - Đò Lèn 40 - Bác (Tố Hữu) 1/2 tiết - Tự (Ê-luy-a) 50 - Những ngày đầu nước Việt Nam tiết (Võ Nguyên Giáp) 65 - Bắt sấu rừng U Minh Hạ - Sơn Nam tiết 73 - Mùa rụng vườn (trích) - Ma tiết Văn Kháng 74 - Một người Hà Nội ( trích) - Nguyễn tiết Khải Như vị trí quan trọng phần văn đọc thêm chương trình ngữ văn phủ nhận Tuy nhiên thời lượng dành cho tác phẩm đọc thêm không nhiều Vì vậy, 13 để dạy hiệu tiết đọc thêm đòi hỏi giáo viên phải có cách thức triển khai giảng phù hợp Đặc biệt phải phát huy cao độ khả đọc – hiểu cách chủ động học sinh 2.2 Thực tiễn dạy học văn đọc thêm nhà trường THPT Với việc quan sát tiết dạy - học văn đọc thêm tham khảo giáo án dạy – học văn đọc thêm, nhận thấy số thực tế sau: Về phía giáo viên Tồn quan niệm coi học thêm không quan trọng Vì thường xem nhẹ giảng dạy qua loa chủ yếu phương pháp thuyết trình Điều dẫn đến thái độ ỷ lại học sinh Đối với tác phẩm dài “Tiếng hát tàu” (Chế Lan Viên), “Mùa rụng vườn” (Ma Văn Kháng), giáo viên cho học sinh đọc mà không tìm hiểu tác phẩm tìm hiểu số ý quan trọng điều làm tính chỉnh thể hình tượng nghệ thuật 14 Giáo viên quan tâm đến vấn đề thể loại, giai đoạn văn học tìm hiểu văn đọc thêm, liên hệ tác phẩm đọc thêm với tác phẩm học thức Cách soạn giáo án giảng dạy văn đọc thêm không khác so với cách soạn giáo án văn dạy chương trình thức Về phía học sinh Tài liệu hướng dẫn cho phần đọc thêm môn ngữ văn bậc THPT chưa có Để chuẩn bị cho đọc thêm, học sinh biết dựa vào hướng dẫn SGK Thậm chí số học sinh việc chuẩn bị phần đọc thêm dừng lại đọc văn Trong học, học sinh học phần tác phẩm đọc thêm thiếu chủ động, chủ yếu lắng nghe đáng giá giáo viên tác phẩm mà chưa có cách đọc – hiểu phù hợp Điều dẫn đến việc kiến thức tác phẩm đọc thêm thường nhanh phai tâm trí học sinh 15 Có thể khẳng định, người dạy người học chưa có quan tâm mức đến tác phẩm đọc thêm Điều đặt câu hỏi thiết: Cần làm để khơi gợi hứng thú học tập học sinh tác phẩm đọc thêm?; để đọc – hiểu tác phẩm đọc thêm để lại ấn tượng sâu sắc cho học sinh?; toán thời lượng tiết dạy tác phẩm đọc thêm cần giải nào? III/ Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu đọc – hiểu tác phẩm đọc thêm cho học sinh lớp 12 – ban Trên sở tìm hiểu lí thuyết đọc – hiểu tác phẩm văn chương đọc – hiểu tác phẩm văn chương nhà trường đồng thời dựa vào kinh nghiệm giảng dạy văn thân bậc THPT, đúc rút số kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu đọc – hiểu tác phẩm đọc thêm cho học sinh lớp 12 – ban 3.1 Đổi cách tiếp cận phần tiểu dẫn Trước tiếp xúc với tác phẩm, giáo viên cần tổ chức, hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu yếu tố văn bản, nắm tri thức chung tác giả, tác phẩm (hoàn 16 cảnh sáng tác, vị trí ) Những tri thức phần lớn trình bày phần tiểu dẫn Một số giáo viên chọn cách thuyết trình cho học sinh phần Tuy nhiên cách làm thường gây hứng thú cho người học, người học không chủ động đọc – hiểu phần tiểu dẫn nên hiệu không cao Hơn cách làm khiến việc tìm hiểu yếu tố văn chiếm thời lượng đáng kể Tôi cho rằng, cần phải có cách thức hợp lí để hướng dẫn học sinh tìm hiểu yếu tố văn Trước hết, để chuẩn bị cho tiết học, giáo viên yêu cầu học sinh đọc trước phần tiểu dẫn SGK, đồng thời gợi ý cho học sinh số tài liệu (nhà văn nhà trường, bình giảng văn học ) trang mạng (ví dụ: Wikipedia, diễn đàn kiến thức văn học ) để người học có khám phá thêm tác giả, tác phẩm cách chủ động nhằm tạo nên hứng thú cho người học Trong tiết dạy, giáo viên cần đưa câu hỏi gợi mở để học sinh tự tìm thông tin, câu hỏi trình bày hình thức trắc nghiệm Biện pháp vừa giúp học sinh đọc – hiểu kiến thức văn cách chủ động vừa tiết kiệm thời gian 3.2 Đổi cách tiếp cận tác phẩm 17 Nhìn chung, tác phẩm phân phối đọc thêm chương trình ngữ văn lớp 12 có dung lượng lớn thời gian dành cho việc tìm hiểu tác phẩm lại hạn chế Không giáo viên lúng túng giải toán thời gian tác phẩm đọc thêm Không thể dạy tác phẩm đọc thêm dạy tác phẩm học thức song phải đảm bảo học sinh nắm giá trị nội dung tư tưởng, hình thức nghệ thuật tác phẩm Để đạt mục đích giáo viên thực sau: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp xúc bước đầu với văn hình thức đọc văn (đối với tác phẩm trữ tình) tóm tắt văn (đối với tác phẩm tự sự) Giáo viên yêu cầu học sinh đọc (tóm tắt) văn trước, sau nhận xét, bổ sung Đối với tác phẩm trữ tình, giáo viên đọc lại văn Việc đọc văn (đối với tác phẩm trữ tình) tóm tắt văn (đối với tác phẩm tự sự) quan trọng việc tạo nên ấn tượng ban đầu cho học sinh tác phẩm văn học Sau tạo học sinh ấn tượng ban đầu tác phẩm, giáo viên hướng dẫn học sinh thâm nhập vào cấu trúc hình tượng nghệ thuật Đây phần đọc – hiểu nội dung văn bản, nhằm sâu vào văn văn học để phát hiện, phân tích, đánh giá văn 18 từ chi tiết, hình ảnh Tầng hình tượng thường tổ chức thành mối quan hệ phức tạp hiển ngôn vô ngôn, ổn định biến đổi, nghĩa thực nghĩa biểu trưng Nếu giáo viên áp dụng cách thức giảng dạy tác phẩm học thức để khám phá cấu trúc hình tượng học thêm không đáp ứng yêu cầu thời gian Vì vậy, hướng dẫn học sinh thâm nhập vào cấu trúc hình tượng nghệ thuật tác phẩm đọc thêm nên hướng dẫn học sinh đọc – hiểu để xác định dấu hiệu nghệ thuật (thể loại, không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, yếu tố thời đại ) khám phá chủ đề tư tưởng tác phẩm (vấn đề đặt tác phẩm gì? Những nhân vật tác phẩm ai? Vấn đề mà tác giả gửi gắm qua nhân vật chính? ) Giáo viên hướng dẫn học sinh thâm nhập vào cấu trúc hình tượng nghệ thuật cách đặt câu hỏi gợi mở để học sinh suy nghĩ trả lời Từ hiểu biết nội dung nghệ thuật, giáo viên hướng dẫn học sinh đọc – hiểu sâu nội dung hình thức nghệ thuật Giáo viên tự chọn một, hai vấn đề để giúp học sinh khắc sâu ấn tượng tác phẩm phương pháp đặt 19 câu hỏi gợi mở Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm Mỗi nhóm chuẩn bị trước vấn đề đặc biệt ấn tượng tác phẩm để trình bày trước lớp Giáo viên chỉnh sửa, bổ sung Việc khắc sâu ấn tượng tác phẩm điều vô quan trọng giúp học sinh đọc – hiểu văn văn học cách chủ động, phù hợp với chất đọc – hiểu tác phẩm văn chương Sau học sinh có hiểu biết khái quát nội dung nghệ thuật tác phẩm, đồng thời thể ấn tượng sâu đậm tác phẩm đọc thêm Giáo viên nên liên hệ vấn đề tác phẩm học thêm với tác phẩm học thức Như trình bày, tác phẩm đọc thêm xếp phù hợp với đặc trưng thể loại giai đoạn văn học với tác phẩm học thức Việc liên hệ vừa làm phong phú kiến thức tác phẩm vừa tạo hứng thú cho học sinh tìm hiểu tác phẩm đọc thêm Giáo viên hướng dẫn học sinh liên hệ vấn đề tác phẩm học thêm với tác phẩm học thức cách đặt câu hỏi gợi mở hình thức trắc nghiệm 3.3 Đổi cách kiểm tra, đánh giá 20 Do điều kiện thời gian, thời lượng hướng dẫn học sinh đọc – hiểu tác phẩm đọc thêm lớp có hạn, học thêm đòi hỏi học sinh phải phát huy lực tự học cao Vì vậy, giáo viên bắt buộc phải có kiểm tra, đánh giá kiến thức tự học học sinh để kịp thời uốn nắm bổ sung Bên cạnh hình thức kiểm tra miệng, giáo viên kiểm tra hình thức trắc nghiệm Hình thức kiểm tra có ưu điểm thời gian ngắn giáo viên kiểm tra nhiều lượng kiến thức nhất, vừa đảm bảo tính vừa sức vừa khắc phục lối học vẹt học sinh 3.4 Đổi cách soạn giáo án Có thực tế số giáo viên soạn giáo án giảng dạy văn đọc thêm không khác so với cách soạn giáo án văn dạy chương trình thức Điều dẫn đến bất cập thời gian triển khai đọc thêm Thiết nghĩ giáo án dạy thêm nên có nhìn khái quát nội dung nghệ thuật tác phẩm, từ khai thác sâu hai ấn tượng đặc biệt tác phẩm đồng thời thể liên hệ tác phẩm học chương trình thức Giáo án dạy thêm nên thể biện pháp nhằm khắc phục toán thời gian (Ví dụ: đặt câu hỏi trắc nghiệm phần 21 tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm ) Hơn hết, giáo án dạy thêm phải thể rõ quan điểm dạy học tích cực, phải để học sinh chủ động đọc – hiểu tác phẩm, để tác phẩm thực trở thành dấu ấn tâm hồn người học, giáo viên người hướng dẫn, gợi mở, tuyệt đối không đọc – hiểu thay học sinh Giáo viên nên sử dụng giáo án điện tử, phương tiện hỗ trợ để giảng thêm sinh động, hấp dẫn IV/ Kết bước đầu việc áp dụng biện pháp nhằm nâng cao hiệu đọc – hiểu tác phẩm đọc thêm cho học sinh lớp 12 – ban Trong năm học 2012 – 2013, tích cực áp dụng biện pháp để giảng dạy tác phẩm đọc thêm cho học sinh lớp 12I, 12Đ, 12A trường THPT chuyên Lam Sơn thu kết khả quan Cụ thể: - 100% tiết dạy đọc thêm không vi phạm quy định thời gian cho phép - Học sinh học tập chủ động, tích cực việc đọc – hiểu tác giả, tác phẩm Học sinh có hứng thú học tập 22 - Đa số học sinh nắm nét nội dung nghệ thuật tác phẩm Đồng thời học sinh có ấn tượng sâu sắc vấn đề, chi tiết quan trọng tác phẩm Tôi dạy thao giảng trước tổ Ngữ Văn - trường THPT chuyên Lam Sơn đọc thêm: Đò Lèn (Nguyễn Duy) có kết sau: - Học sinh trả lời tất câu hỏi trắc nghiệm nêu lên giảng - 95% học sinh trả lời hoàn toàn câu hỏi trắc nghiệm phiếu kiểm tra đánh giá sau giá học - 100% giáo viên dự đánh giá thao giảng đạt loại giỏi với số điểm trung bình 18.5/20 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KHOA HỌC 23 Đổi phương pháp dạy học nói chung, dạy học văn nói riêng vấn đề quan tâm hàng đầu giáo dục nước ta Vấn đề đòi hỏi thân người dạy phải không ngừng nghiên cứu, học hỏi để tìm phương pháp, biện pháp thật phù hợp đối tượng dạy Bằng cách tự học hỏi, nghiên cứu lí thuyết đọc – hiểu tác phẩm văn chương nói chung đọc – hiểu văn chương nhà trường nói riêng, đồng thời dựa vào kinh nghiệm giảng dạy Ngữ văn thân bậc THPT, đúc rút số biện pháp nhằm nâng cao hiệu đọc – hiểu tác phẩm đọc thêm cho học sinh lớp 12 – ban Tất biện pháp nhằm mục đích giúp học sinh chủ động hứng thú nắm bắt tác phẩm đọc thêm, khắc phục hạn chế thời gian cho phép Bước đầu biện pháp thu số kết định, song cần nghiên cứu, trau dồi để biện pháp trở nên hoàn thiện Thiết nghĩ thành công công tác giảng dạy môn cần phối hợp nhiều yếu tố Trong cần tạo điều kiện Sở Giáo dục Đào tạo, 24 nhà trường, nỗ lực thân người dạy người học Trên sở đó, xin đưa số kiến nghị sau: - Đối với Sở Giáo dục Đào tạo: Tổ chức tập huấn cho giáo viên theo chuyên đề giúp giáo viên trường có điều kiện học tập trao đổi kinh nghiệm - Đối với nhà trường: Hàng năm trì công việc báo cáo kinh nghiệm công việc giảng dạy môn, tiếp tục có quan tâm, hỗ trợ, động viên giáo viên học sinh vươn lên dạy học - Đối với giáo viên: Luôn tự học, tự trau dồi kiến thức, kinh nghiệm thân Luôn ý thức rõ ý nghĩa dạy học tích cực giảng dạy Ngữ văn phải để học sinh chủ động đọc – hiểu văn - Đối với người học cần có chuẩn bị nghiêm túc trước đến lớp, có ý thức chủ động công việc học tập thân 25 Với kết hợp yếu tố tin tưởng công tác giảng dạy nhà trường THPT nói chung, công tác giảng dạy Ngữ văn nói riêng có thành tựu tích cực 26 ... dựa vào kinh nghiệm giảng dạy Ngữ văn thân bậc THPT, đúc rút số biện pháp nhằm nâng cao hiệu đọc – hiểu tác phẩm đọc thêm cho học sinh lớp 12 – ban Tất biện pháp nhằm mục đích giúp học sinh chủ... III/ Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu đọc – hiểu tác phẩm đọc thêm cho học sinh lớp 12 – ban Trên sở tìm hiểu lí thuyết đọc – hiểu tác phẩm văn chương đọc – hiểu tác phẩm văn chương nhà trường... giảng thêm sinh động, hấp dẫn IV/ Kết bước đầu việc áp dụng biện pháp nhằm nâng cao hiệu đọc – hiểu tác phẩm đọc thêm cho học sinh lớp 12 – ban Trong năm học 2 012 – 2013, tích cực áp dụng biện pháp