Ảnh hưởng của hoạt động kinh tế xã hội đến chất lượng nước sông Phan, tỉnh Vĩnh Phúc (luận văn thạc sĩ)

89 277 1
Ảnh hưởng của hoạt động kinh tế  xã hội đến chất lượng nước sông Phan, tỉnh Vĩnh Phúc (luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ảnh hưởng của hoạt động kinh tế xã hội đến chất lượng nước sông Phan, tỉnh Vĩnh Phúc (luận văn thạc sĩ)Ảnh hưởng của hoạt động kinh tế xã hội đến chất lượng nước sông Phan, tỉnh Vĩnh Phúc (luận văn thạc sĩ)Ảnh hưởng của hoạt động kinh tế xã hội đến chất lượng nước sông Phan, tỉnh Vĩnh Phúc (luận văn thạc sĩ)Ảnh hưởng của hoạt động kinh tế xã hội đến chất lượng nước sông Phan, tỉnh Vĩnh Phúc (luận văn thạc sĩ)Ảnh hưởng của hoạt động kinh tế xã hội đến chất lượng nước sông Phan, tỉnh Vĩnh Phúc (luận văn thạc sĩ)Ảnh hưởng của hoạt động kinh tế xã hội đến chất lượng nước sông Phan, tỉnh Vĩnh Phúc (luận văn thạc sĩ)Ảnh hưởng của hoạt động kinh tế xã hội đến chất lượng nước sông Phan, tỉnh Vĩnh Phúc (luận văn thạc sĩ)Ảnh hưởng của hoạt động kinh tế xã hội đến chất lượng nước sông Phan, tỉnh Vĩnh Phúc (luận văn thạc sĩ)Ảnh hưởng của hoạt động kinh tế xã hội đến chất lượng nước sông Phan, tỉnh Vĩnh Phúc (luận văn thạc sĩ)Ảnh hưởng của hoạt động kinh tế xã hội đến chất lượng nước sông Phan, tỉnh Vĩnh Phúc (luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - - TRẦN THỊ KIM LAN ẢNH HƢỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KINH TẾ - Xà HỘI ĐẾN CHẤT LƢỢNG NƢỚC SÔNG PHAN, TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2015 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu, ý nghĩa luận văn 2.1 Mục tiêu 2.2 Ý nghĩa 3 Nội dung nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Vĩnh Phúc 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý phạm vi ranh giới tỉnh 1.1.1.2 Các yếu tố khí hậu, địa hình, thủy văn 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 11 1.1.2.1 Kinh tế 11 1.1.2.2 Văn hóa - xã hội 13 1.1.2.3 Giáo dục – y tế 14 1.1.2.4 Văn hóa – thơng tin – thể thao – phát truyền hình 15 1.1.2.5 An ninh - quốc phòng 15 1.2 Điều kiện tự nhiên, , KT - XH lƣu vực sông Phan 16 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 16 1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 18 1.2.2.1 Đặc điểm dân cƣ, nguồn nhân lực vấn đề xã hội 18 1.2.2.2 Tình hình kinh tế 22 1.3 Một số vấn đề môi trƣờng lƣu vực sông Phan 27 CHƢƠNG II: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Phƣơng pháp luận đối tƣợng nghiên cứu 29 2.2 Phƣơng pháp thu thập tƣ liệu phân tích xử lý tƣ liệu 30 2.3 Phƣơng pháp điều tra, vấn thực địa; 31 2.4 Phƣơng pháp khảo sát, lấy mẫu, phân tích mẫu 31 2.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 32 2.6 Phƣơng pháp dự báo ảnh hƣởng môi trƣờng 33 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Hiện trạng nguồn thải vào sông 34 3.1.1 Nguồn thải rắn 34 3.1.2 Nguồn thải lỏng 36 3.2 Hiện trạng chất lƣợng nƣớc sông Phan 38 3.2.1 Nhóm tiêu lý – hóa 40 3.2.2 Nhóm tiêu hóa học 43 3.2.3 Nhóm tiêu sinh học 50 3.3 Ảnh hƣởng môi trƣờng hoạt động KT – XH tới chất lƣợng nƣớc sông Phan 54 3.3.1 Tác động hoạt động nuôi trồng thủy sản 54 3.3.2 Tác động hoạt động nông lâm nghiệp 56 3.3.3 Tác động khu công nghiệp sở sản xuất 59 3.3.4 Tác động khu dân cƣ lƣu vực sông Phan 61 3.4 Dự báo tác động môi trƣờng hoạt động KT-XH đến chất lƣợng nƣớc sông Phan 63 3.4.1 Dự báo tác động hoạt động nuôi trồng thủy sản 65 3.4.2 Dự báo tác động hoạt động nông nghiệp 66 3.4.3 Dự báo tác động hoạt động công nghiệp 70 3.4.4 Dự báo tác động q trình tăng dân số thị hóa 75 3.5 Dự báo tác động hoạt động du lịch 76 3.6 Đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động môi trƣờng hoạt động KTXH đến CLN sông Phan 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHẦN PHỤ LỤC ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Sự phát triển kinh tế, xã hội môi trƣờng có quan hệ chặt chẽ với Mơi trƣờng đƣợc hiểu yếu tố tự nhiên xã hội bao quanh ngƣời có ảnh hƣởng tới ngƣời tác động qua lại với hoạt động sống ngƣời nhƣ sinh vật, khơng khí, đất, nƣớc, [2].Trong đó, nƣớc phần khơng thể thiếu môi trƣờng nhà chung nhiều loài sinh vật mà tồn ngƣời phụ thuộc vào ngơi nhà chung Theo Chiến lƣợc Quốc gia Tài nguyên nƣớc đến năm 2020 Hội đồng Quốc gia tài nguyên nƣớc (2006) tài nguyên nƣớc thành phần chủ yếu môi trƣờng sống, yếu tố đặc biệt quan trọng đảm bảo thực thành công chiến lƣợc, qui hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo an ninh quốc gia Phát triển kinh tế - xã hội phải gắn với khả nguồn nƣớc, với việc bảo vệ phát triển tài nguyên nƣớc Khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc phải mang tính tổng hợp, đa mục tiêu, kết hợp hài hoà lợi ích ngành, địa phƣơng cộng đồng mối quan hệ tổng thể thƣợng lƣu hạ lƣu, vùng, khu vực, bảo đảm tính cân đối, có trọng điểm nhằm đạt hiệu KT - XH cao bảo vệ môi trƣờng [9] Trong năm vừa qua, Việt Nam có bƣớc tiến mạnh mẽ kinh tế, đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn, nhiều khu đô thị mới, khu công nghiệp mọc lên, mức sống ngƣời dân đƣợc cải thiện rõ rệt Cùng với phát triển kinh tế, xã hội vấn đề mơi trƣờng nảy sinh Chất lƣợng môi trƣờng nƣớc, khơng khí có tƣợng suy thối nhiều nơi, đặc biệt khu vực có hoạt động sản xuất nơng nghiệp cơng nghiệp cƣờng độ cao Ngồi ra, việc phát triển mạnh mẽ khu đô thị, khu công nghiệp, dân cƣ nguyên nhân khiến môi trƣờng thiên nhiên, hệ thống thủy văn nƣớc ngầm bị xáo trộn Sự suy giảm môi Trần Thị Kim Lan – K16 Luận văn thạc sĩ Khoa học mơi trường trƣờng khơng khí, nƣớc, với việc khai thác không hợp lý dẫn dến suy giảm tài nguyên sinh vật Vĩnh Phúc vốn tỉnh nông nghiệp nơng nghiệp đóng góp phần quan trọng cấu kinh tế tỉnh Tuy nhiên, năm gần đây, tình hình KT - XH tỉnh Vĩnh Phúc có biến đổi rõ rệt, tốc độ q trình thị hóa cơng nghiệp hóa diễn nhanh Nhiều khu công nghiệp, cụm công nghiêp, sở sản xuất, làng nghề đƣợc hình thành, việc phát triển đƣờng giao thông, tập trung dân cƣ, hoạt động ăn theo tăng nhanh Các hoạt động công nghiệp đa dạng nhƣ sản xuất gạch ngói, đúc nhơm, tái sản suất sắt thép phế thải, sản xuất bao bì, sản xuất thức ăn gia súc Nhiều sở sản xuất xả thải không qua xử lý trang thiết bị xử lý không đạt tiêu chuẩn, không đáp ứng đƣợc qui định xả thải xả trực tiếp môi trƣờng đặc biệt xuống sông Các khu công nghiệp, sở sản xuất, làng nghề nằm xen lẫn khu dân cƣ, bên bờ sông làm ảnh hƣởng đến đời sống nhân dân nhiều mặt, chất lƣợng nƣớc Mặc dù có cố gắng quản lý, kiểm soát nhƣng chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí, mơi trƣờng nƣớc có dấu hiệu bị ô nhiễm Sông Phan sông nội tỉnh có lƣu vực rộng tỉnh Vĩnh Phúc Sơng Phan vừa nguồn cấp nƣớc thoát nƣớc cho nhiều huyện thị xã tỉnh Vĩnh Phúc (Tam Đảo, Tam Dƣơng, Vĩnh Tƣờng, Yên Lạc, thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên, phần huyện Mê Linh huyện Bình Xun) Từ thời Pháp, sơng Phan đƣợc coi nhƣ mạch máu ruộng đồng, làm nhiệm vụ tƣới tiêu quan trọng Tuy nhiên, năm gần đây, chất lƣợng nƣớc sông bị suy giảm Tải lƣợng số lƣợng điểm xả chất thải (rắn, lỏng) vào sơng tỉnh Vĩnh Phúc nói chung sơng Phan nói riêng tăng nhanh làm suy giảm nhanh chóng chất lƣợng nƣớc sơng, hoạt động làm ảnh hƣởng đến cảnh quan sinh thái hai bên bờ sông Trần Thị Kim Lan – K16 Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường ảnh hƣởng đến môi trƣờng sống dân cƣ vùng Do vậy, việc nghiên cứu, đánh giá hoạt động kinh tế - xã hội lƣu vực sông cần thiết đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng hoạt động kinh tế - xã hội đến chất lượng nước sông Phan, tỉnh Vĩnh Phúc” đƣợc chọn làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Đồng thời, đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện chất lƣợng nƣớc; góp phần bảo vệ mơi trƣờng sức khỏe cộng đồng dân cƣ sinh sống lƣu vực sông Mục tiêu, ý nghĩa luận văn 2.1 Mục tiêu - Có đƣợc tranh trạng chất lƣợng nƣớc nƣớc sông Phan, tỉnh Vĩnh Phúc nguồn gây ô nhiễm nguồn nƣớc sông từ hoạt động KT – XH lƣu vực - Dự báo ảnh hƣởng hoạt động KT – XH đến chất lƣợng nƣớc sông đề xuất giải pháp nhằm cải thiện, nâng cao chất lƣợng nƣớc sơng; góp phần bảo vệ mơi trƣờng lƣu vực sông Phan 2.2 Ý nghĩa Kết nghiên cứu luận văn góp phần quản lý chất lƣợng nƣớc sơng Phan nói riêng sơng tỉnh Vĩnh Phúc nói chung Nội dung nghiên cứu - Đánh giá chung tình hình phát triển KT - XH lƣu vực sông Phan - Điều tra khảo sát thực tế vùng lƣu vực sông - Lấy mẫu nƣớc phân tích - Phân tích ảnh hƣởng hoạt động KT - XH tới CLN sơng Phan - Phân tích vấn đề môi trƣờng, KT - XH đề xuất số kiến nghị bảo vệ chất lƣợng nƣớc sông Trần Thị Kim Lan – K16 Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường Cấu trúc luận văn Luận văn gồm chƣơng: Chương I: Tổng quan khu vực nghiên cứu Chương II: Phƣơng pháp nghiên cứu Chương III: Kết nghiên cứu thảo luận Ngồi cịn có phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục Trần Thị Kim Lan – K16 Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ VĨNH PHÚC 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý phạm vi ranh giới tỉnh Vĩnh Phúc tỉnh trung du thuộc vùng Đơng Bắc – Bắc Bộ có tọa độ địa lý : 21008‟ - 21019‟ vĩ độ Bắc 1050109‟ - 105047‟ kinh độ Đơng Phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên Tuyên Quang Phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ Phía Nam giáp Hà Nội Phía Đơng giáp hai huyện Sóc Sơn Đơng Anh – Hà Nội Diện tích tự nhiên : 1.371km2 Hình 01 : Bản đồ hành tỉnh Vĩnh Phúc [11] Trần Thị Kim Lan – K16 Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường Với vị trí nằm cửa ngõ Tây Bắc Thủ đô Hà Nội, vùng đỉnh châu thổ sơng Hồng,Vĩnh Phúc có nhiều thuận lợi cho phát triển KT XH tỉnh: Tiếp giáp với sân bay quốc tế Nội Bài, gần thủ đô Hà Nội lợi Vĩnh Phúc trung tõm cú sc hỳt ton din mặt trị, kinh tế, xà hội, giá trị lịch sử văn hoá, đồng thời nơi cung cấp thông tin, chuyển giao công nghệ tiếp thị thuận lợi đối víi mäi miỊn ®Êt n-íc với giới Nằm tuyến đƣờng giao thông quan trọng chạy qua nhƣ quốc lộ 2, đƣờng sắt Hà Nội – Lào Cai, với tuyến đƣờng thủy nhƣ sông Lô, sông Hồng Đặc biệt sông Hồng tuyến đƣờng thuỷ quan trọng, thuận lợi cho vận chuyển hàng hóa du khách giao lƣu với tỉnh nƣớc Là tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, Vĩnh Phúc có vai trị quan trọng chiến lƣợc phát triển kinh tế khu vực quốc gia 1.1.1.2 Các yếu tố khí hậu, địa hình, thủy văn Về khí hậu Cũng nhƣ tỉnh khác thuộc Bắc bộ, Vĩnh Phúc nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, nhiệt độ trung bình năm 24,20C; đƣợc chia thành mùa năm, có mùa rõ rệt mùa mƣa mùa khô Những biến động điều kiện thời tiết, khí hậu năm gần đƣợc cung cấp trạm quan trắc khí tƣợng Vĩnh Yên Tam Đảo, thể bảng sau (bảng 01) [4]: Trần Thị Kim Lan – K16 Luận văn thạc sĩ Khoa học mơi trường Hƣơng Canh Bình Xun 1.200 40 60 Quang Hà Bình Xuyên 2.100 70 105 Chấn Hƣng Vĩnh Tƣờng 5.292 126 3.780 26.460 252 Bình Dƣơng Vĩnh Tƣờng 4.200 100 3.500 24.500 200 Đồng Văn Yên Lạc 4.200 100 3.500 24.500 200 Đồng Cƣơng Yên Lạc 6.300 150 4.500 31.500 300 Trung Nguyên Yên Lạc 1.800 60 90 10 Tân Tiến Vĩnh Tƣờng 2.100 50 100 11 Tam Dƣơng Tam Dƣơng 16.800 400 12 Đạo Tú Tam Dƣơng 1.260 30 60 13 Hoàng Đan Tam Dƣơng 1.500 50 75 14 Hợp Thịnh Tam Dƣơng 3.000 100 105 15 Khai Quang TP Vĩnh Yên 11.004 262 16 Lai Sơn TP Vĩnh Yên 1.800 60 17 Xuân Hoà TX Phúc Yên 3.300 110 18 Nam Viêm TX Phúc Yên 1.500 50 Tổng cộng 123.300 3.090 12.000 7.860 84.000 55.020 800 524 90 165 74 75.100 525.700 5.864 Nguồn: Quy hoạch phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Trần Thị Kim Lan – K16 Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường Bảng 11: Quy hoạch phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp đến năm 2010 định hƣớng đến 2020 STT Cụm công nghiệp Địa điểm làng nghề tiểu thủ (huyện/thị xã) công nghiệp Nghề sản xuất Số lao động (người) Diện tích (ha) Gốm Hƣơng Canh Bình Xuyên Gốm 600 3,0 Mộc Thanh Lãng Bình Xuyên Mộc 1.600 8,0 Bá Hiến Bình Xuyên VLXD 1.600 8,0 Đạo Đức Bình Xuyên 1.200 6,0 Thị trấn Yên Lạc Yên Lạc 1.260 6,3 4.540 22,7 Nhiều ngành nghề Mộc, tơ tằm, chế biến thực phẩm Tái chế nhựa, phế Tề Lỗ Yên Lạc thải KL, sản xuất giống gia cầm Đại Tự Yên Lạc Tơ tằm 1.000 5,0 Nguyệt Đức Yên Lạc Tơ tằm 5.660 28,3 Đan lát Trung Kiên Yên Lạc 300 1,5 500 2,5 500 2,5 2.000 10,0 400 2,0 1.200 6,0 10 Tảo Phú-Tam Hồng Yên Lạc 11 Thị trấn Vĩnh Tƣờng Vĩnh Tƣờng Mây tre đan, chế biến lâm sản Mây tre đan, chế biến lâm sản Tơ tằm, may mặc Rèn, chế biến 12 Lý Nhân Vĩnh Tƣờng 13 Mộc An Tƣờng Vĩnh Tƣờng Chế biến lâm sản 14 Thổ Tang Vĩnh Tƣờng Chế biến nông Trần Thị Kim Lan – K16 lâm sản Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường sản 15 16 Việt Xuân Ni & chế biến rắn Vĩnh Sơn Vĩnh Tƣờng Đóng tàu 400 2,0 Vĩnh Tƣờng Chăn nuôi rắn 400 2,0 1.000 5,0 1.000 5,0 1.000 5,0 4.000 20,0 4.000 20,0 17 Thanh Vân - Đạo Tú Tam Dƣơng 18 Hợp Hồ Tam Dƣơng 19 Tam Quan Tam Đảo 23 Tích Sơn TP Vĩnh Yên 24 Đồng Tâm TP Vĩnh Yên May mặc, chế biến nông sản Chế biến lâm sản, khống sản Kim khí, hàng tiêu dùng Kim khí, hàng tiêu dùng Nguồn: Quy hoạch phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Hiện nay, tổng diện tích khu cơng nghiệp 2.351 ha, có 03 khu cơng nghiệp (Kim Hoa, Khai Quang Bình Xun) vào hoạt động với diện tích 650 vài tỷ lệ lấp đầy 61,4 - 100% Khu công nghiệp Bá Thiện xây dựng 05 KCN (Bình Xuyên II, Bá Thiện II, Chấn Hƣng, Hội Hợp Sơn Lơi) có chủ trƣơng thành lập với tổng diện tích 1.374 Nhƣ vậy, vòng thập niên tới, diện tích khu cơng nghiệp tăng lên đến lần so với Nếu mức giá trị sản phẩm từ công nghiệp năm 2020 tăng thêm 50%, lƣợng thải số thành phần nƣớc thải tính dựa theo cách tính WHO Lƣợng thải đƣợc tính theo cơng thức: Trần Thị Kim Lan – K16 Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường E j  (Qt  C j ) /1000 (kg/ngày) Trong đó: Qt: lƣu lƣợng thải (m3/ngày); Cj: nồng độ thải thông số ô nhiễm j (mg/l) Bảng 12: Ƣớc tính lƣu lƣợng tải lƣợng thải khu công nghiệp, cụm công nghiệp lƣu vực sông Phan STT Tải lƣợng thải (tấn/năm) Khu công nghiệp BOD5 COD TSS Tổng N Tổng P Khai Quang 204.08 422.08 468.42 30.24 13.9 Bình Xuyên 790.96 1192.62 4535.18 39.8 2.32 Hƣơng Canh 208.46 360.52 384.66 5.36 1.12 Kim Hoa 25.54 40.74 13.34 8.34 1.84 Nguồn: Dự án cải tạo cảnh quan sinh thái BVMT lưu vực sông Phan, 2009 Trong tƣơng lai công nghiệp tỉnh tập trung nhiều nhà máy với nhiều loại hình hoạt động khác nhau: thực phẩm, khí, luyện kim, chế tạo máy, thiết bị, dệt may, bao bì, hố chất, chất dẻo, cao su… Trong đó, Khai Quang – Vĩnh Yên chủ yếu ngành sản xuất linh kiện điện tử viễn thơng may mặc; Xn Hịa – Phúc Yên chủ yếu khí, lắp ráp, cao su, vật liệu xây dựng hóa chất Nhƣ vậy, lƣợng thành phần chất thải có thay đổi định Tuy nhiên, việc kiểm soát xử lý chất ô nhiễm trƣớc thải vào môi trƣờng khu công nghiệp đƣợc thực nghiêm ngặt theo quy định giảm đƣợc đáng kể tác động xấu đến mơi trƣờng nói chung, đặc biệt mơi trƣờng nƣớc sơng Phan nói riêng Trần Thị Kim Lan – K16 Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường 3.4.4 Dự báo tác động q trình tăng dân số thị hóa Theo Dự báo Viện chiến lƣợc phát triển, Vĩnh Phúc tỉnh thuộc nhóm có mức sinh giảm vòng 15 năm qua Với mức tăng dân số tự nhiên tỉnh bình quân giai đoạn 2006 - 2020 1,03% dự báo dân số tỉnh vào năm 2010 1,24 triệu ngƣời 1,362 triệu ngƣời vào năm 2020 [5] Tỷ lệ dân số thị hóa tồn tỉnh Vĩnh Phúc có xu hƣớng tăng dần từ đến năm 2020 Sẽ có gần nửa dân cƣ tỉnh sinh sống tập trung khu đô thị vào năm 2020, đạt đến số 600 - 650 nghìn ngƣời Khơng số lƣợng dân tăng thêm, nhu cầu sử dụng nƣớc ngƣời dân tăng lên điều kiện sống đƣợc cải thiện Thay sử dụng 80 – 100l ngày nhƣ nay, cƣ dân thành thị tiêu thụ 120 – 150l nƣớc ngày vào năm 2020 Và ngƣời dân nơng thơn sử dụng 80 – 100l ngày thay 40 – 60l ngày nhƣ Với mức tiêu thụ ƣớc tính nƣớc cấp sinh hoạt năm 2020 tỉnh lên đến ~49 – 62 triệu m3 năm Với tỷ lệ khoảng 80% lƣợng nƣớc cấp cho sinh hoạt trở thảnh nƣớc thải lƣợng nƣớc thải năm tỉnh đạt ~39 – 49 triệu m3 Sức ép từ nƣớc thải sinh hoạt lên hệ thống sơng Phan trở nên trầm trọng Thành phần chất ô nhiễm nƣớc sông ƣớc tính dựa định mức thải WHO (1996) Trong đó, định mức thải trung bình áp dụng cho ngƣời năm đƣợc quy định nhƣ sau: BOD: 50 (g/ngƣời/ngày) COD: 94 (g/ngƣời/ngày) TSS: 195 (g/ngƣời/ngày) N tổng số: (g/ngƣời/ngày) P tổng số: 2,4 (g/ngƣời/ngày) Nhƣ vậy, sau 10 năm (tính đến thời điểm năm 2020) lƣợng thải số thành phần nƣớc nhiễm tăng lên gấp rƣỡi so với Trần Thị Kim Lan – K16 Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường thời điểm 2007 Cụ thể là: BOD: 24.857 (tấn/năm); COD: 46.730 (tấn/năm); TSS: 96.940 (tấn/năm); tổng N: 4.474 (tấn/năm); tổng P: 1.193 (tấn/năm) Ở thời điểm chất lƣợng nƣớc sông Phan chƣa trầm trọng lƣợng thải chƣa lớn Tuy nhiên 10 năm tới, lƣợng thải từ nƣớc thải sinh hoạt tăng thêm đến 50%, chất lƣợng môi trƣờng nƣớc bị suy giảm nghiêm trọng điều khó tránh khỏi Việc khai thơng luồng lạch để đẩy nhanh tốc độ dòng chảy, kết hợp với xác định xác khả chịu tải hệ thống sông Phan chất ô nhiễm giúp tìm giải pháp phù hợp để gìn giữ bảo vệ dịng sơng Bảng 13: Ƣớc tính lƣợng thải số thành phần nƣớc Tải lƣợng thải (tấn/năm) Năm BOD5 COD TSS Tổng N Tổng P 2007 14.427 27.411 30.873 2.597 693 2020 24.857 46.730 96.940 4.474 1.193 Nguồn: Dự án cải tạo cảnh quan sinh thái BVMT lưu vực sông Phan, 2009 3.5 Dự báo tác động hoạt động du lịch Là tỉnh có tiềm du lịch lớn, Vĩnh Phúc chủ trƣơng đầu tƣ mở rộng khai thác điểm du lịch truyền thống, đồng thời xây dựng nhiều cơng trình phục vụ du lịch Với dự án đô thị du lịch gồm Tam Đảo I Tam Đảo II, sân golf, trƣờng đua ngựa…, Vĩnh Phúc dự kiến đón 1,5 triệu lƣợt khách với 0,3 triệu lƣợt khách quốc tế năm 2010, phấn đấu doanh thu ngành du lịch đạt khoảng 750 tỷ đồng/năm (bảng 14) Trần Thị Kim Lan – K16 Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường Bảng 14: Chỉ tiêu phát triển du lịch tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 Chỉ tiêu Khách du lịch (triệu lƣợt khách) 2010 2015 2020 1,5 2,0 2,5 - Quốc tế 0,3 0,45 0,7 - Nội địa 1,2 1,55 1,8 Cơ sở lƣu trú 120 150 160 Doanh thu (tỷ đồng) 750 2100 3500 Nguồn: Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Hầu hết địa điểm du lịch tỉnh gắn liền với dãy Tam Đảo Những hoạt động du lịch có khả ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng nƣớc thủy vực phụ hệ Bắc sông Phan, nơi mà nguồn nƣớc đƣợc đánh giá cịn Những vấn đề gây suy thối mơi trƣờng nƣớc dự báo trƣớc, là: tăng lên hàm lƣợng hợp chất hữu từ nhà hàng, khách sạn; chất rắn lơ lửng hoạt động xây dựng, đào bới, san lấp vào thủy vực,… Hiện nay, chƣa có nghiên cứu hệ thống ảnh hƣởng hoạt động du lịch đại bàn tỉnh đến trình suy giảm chất lƣợng nƣớc thủy vực Do đó, việc định lƣợng tác động du lịch đến chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc gặp nhiều khó khăn Tuy vậy, biện pháp nhƣ xây dựng hệ thống xử lý nƣớc tập trung điểm du lịch, che đậy hay có biện pháp giảm thiểu xói mịn từ hoạt động đào bới, san lấp,… cần thiết để hạn chế suy giảm chất lƣợng nguồn nƣớc Đặc biệt, thủy vực phụ hệ vốn đƣợc sử dụng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt phục vụ tƣới tiêu cho nông nghiệp Trần Thị Kim Lan – K16 Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường 3.6 Đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động môi trƣờng hoạt động KT-XH đến CLN sông Phan Trên sở vấn đề tồn đọng cần giải khu vực nghiên cứu, số biện pháp cải thiện chất lƣợng nƣớc bảo vệ môi trƣờng sông Phan đƣợc đề xuất nhƣ sau: Về rác thải: + Các địa phƣơng có nơi thu gom, tập kết, xử lý rác nơi qui định + Phân loại rác nguồn, tận dụng tối đa chất thải rắn trồng trọt cho chăn nuôi phân bón Chất thải nguy hại đƣợc tách riêng lƣu chứa nơi quy định thôn + Rác thải từ trạm y tế phải đƣợc thu gom hợp đồng xử lý với đơn vị có đủ chức năng, không đƣợc đổ với rác thải sinh hoạt Cần xây bể chứa chất thải khuôn viên trạm Chất thải rắn y tế đƣợc quản lý xử lý theo Quy chế quản lý chất thải y tế + Phân loại chất thải rắn sản xuất không nguy hại để thu gom loại chất thải rắn có khả tái chế, tái sử dụng bán cho sở thu mua Các thùng chứa chất thải rắn không nguy hại sở tự trạng bị đặt nơi thích hợp để xe chở rác từ KCN đến vận chuyển Chất thải rắn làng nghề tận dụng để làm đƣợc nhiều việc khác nhƣ: Đối với xỉ than: Đƣợc tận dụng nghiền nhỏ để bón cải tạo đất nhƣ nhiều hộ gia đình làm nghiền nhỏ trộn với xi măng (vôi) để làm gạch block xây tƣờng rào Đối với ngói vỡ: Tận dụng làm vận liệu san nền, rải đƣờng, + Chất thải rắn nguy hại : Các nhà máy thành viên kê khai chất thải nguy hại, thu gom vào thùng chứa qui định có dán nhãn nhà máy thành viên tự trạng bị Hợp đồng với đơn vị có chức địa bàn khu vực lân cận (Hà Nội) đến thu gom vận chuyển + Kiểm soát chấm dứt việc đổ chất thải rắn xuống hệ thống sông Trần Thị Kim Lan – K16 Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường - Về nƣớc thải: + Phải có hệ thống xử lý kiểm sốt nƣớc thải khu dân cƣ dọc theo lƣu vực sông Phan Nƣớc thải dân cƣ sau qua bể tự hoại đƣợc dẫn qua hệ thống thoát nƣớc chung nhập vào hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung trƣớc sông Phan + Nƣớc thải sở sản xuất, làng nghề cần phải xây dựng hệ thống thu gom nƣớc nhiễm dầu mỡ, kim loại nặng để xử lý hóa lý Trong trƣờng hợp lƣợng nƣớc phát sinh khơng nhiều th đơn vị đủ chức để xử lý + Nƣớc thải khác khu công nghiệp cần xây dựng trạm xử lý nƣớc thải tập trung, cần xây dựng xƣởng sản xuất có mái che để ngăn nƣớc mƣa chảy qua kho chứa, bãi phế liệu - Khôi phục kết hợp nạo vét sơng đầm hồ kể Đầm Vạc làm hồ điều tiết trữ nƣớc mùa lũ; kiểm soát chặt chấm dứt việc san lấp, ngăn thành hồ dịng sơng để tạo dịng chảy; - Cần có qui hoạch mơi trƣờng KT – XH lƣu vực sông Phan Lƣu vực sông Phan bao gồm khu vực đô thị, nông thôn khu cơng nghiệp tập trung q trình lập qui hoạch môi trƣờng để quản lý môi trƣờng lƣu vực có khác Tiến hành xử lý nghiêm hành vi gây ô nhiễm môi trƣờng - Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trƣờng; tăng cƣờng giáo dục nâng cao nhận thức môi trƣờng cho ngƣời dân doanh nghiệp Dùng phƣơng tiện thông tin đại chúng để nâng cao hiểu biết cho ngƣời dân môi trƣờng, ý thức cho ngƣời dân tầm quan trọng môi trƣờng đặc biệt môi trƣờng nƣớc sống Trần Thị Kim Lan – K16 Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường Để thực đƣợc biện pháp này, cần có cố gắng nhà quản lý, sở sản xuất đóng địa bàn cộng đồng ngƣời dân địa phƣơng để môi trƣờng ngày tốt hơn, đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững Trần Thị Kim Lan – K16 Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Từ kết nghiên cứu nêu trên, luận văn đƣa số kết luận chính: Dịng chảy sơng Phan, bắt nguồn từ xã Tam Quan, huyện Tam Đảo, qua Tam Dƣơng, Vĩnh Tƣờng, Yên Lạc, Thành phố Vĩnh Yên, kết thúc xã Sơn Lôi, nơi sông Phan chảy vào sông Cà Lồ Với lƣu vực rộng 800 km2, dịng chảy sông Phan tiếp nhận phần lớn lƣợng nƣớc mƣa tồn sƣờn phía Nam dãy Tam Đảo, dẫn nƣớc qua vùng dân cƣ đông đúc hầu hết thị khu cơng nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc Do vậy, sơng Phan có vai trị quan trọng việc cung cấp nguồn nƣớc, thoát nƣớc điều hồ khí hậu, bảo đảm chất lƣợng mơi trƣờng đất, nƣớc tỉnh Vĩnh Phúc tƣơng lai Sự tập trung dân cƣ cao (mật độ dân số 24 xã giáp ranh với dịng chảy cao hai lần mật độ dân số trung bình tồn tỉnh) lƣu vực sơng Phan, việc lấn chiếm bồi lấp dòng chảy, việc đổ nƣớc thải không xử lý chất thải rắn xuống dịng chảy sơng Phan làm cho chất lƣợng nƣớc, đa dạng sinh học cảnh quan môi trƣờng sơng Phan suy thối, nhiễm, mức độ ngập úng ngày tăng Theo kết phân tích tiêu lý – hoá – sinh nƣớc trầm tích cho thấy chất lƣợng nƣớc sơng Phan có khác biệt rõ rệt khu vực dân cƣ khác nhau, chia dịng chảy sơng Phan thành đoạn: - Đoạn thƣợng nguồn địa bàn xã Hồng Đan, Hồng Lâu (Tam Dƣơng) có chất lƣợng nƣớc tốt, tất tiêu lý hóa sinh đạt quy chuẩn cho phép; - Đoạn từ xã Kim Xá đến thị trấn Thổ Tang (Vĩnh Tƣờng), chất lƣợng nƣớc bị suy giảm sông tiếp nhận nƣớc thải từ trại chăn nuôi; từ thị trấn đến Trần Thị Kim Lan – K16 Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường thành phố, nguồn nƣớc bị nhiễm bẩn nghiêm trọng tiếp nhận nƣớc thải chất thải sinh hoạt từ khu dân cƣ lớn, nhiều thơng số lý – hóa – sinh vƣợt q quy chuẩn cho phép; - Đoạn từ thị trấn Thổ Tang đến thành phố Vĩnh Yên nguồn nƣớc bị nhiễm bẩn nghiêm trọng dịng sơng tiếp nhận từ khu dân cƣ đơng đúc Nhiều thơng số lý – hóa – sinh học vƣợt qui chuẩn cho phép - Đoạn từ thành phố Vĩnh Yên đến ngã ba giao cắt với sông Cà Lồ, chất lƣợng môi trƣờng nƣớc đƣợc cải thiện nhờ khả xử lý điều hồ mơi trƣờng hồ đất ngập nƣớc liên thơng Do vậy, việc phân chia dịng chảy sông Phan thành ba vùng (thƣợng lƣu, trung lƣu hạ lƣu) phù hợp với chức môi trƣờng (cung cấp nguồn nƣớc, nƣớc, điều hồ chất lƣợng mơi trƣờng), nhƣ việc phân tích xu hƣớng phát triển KTXH địa phƣơng Lƣu vực sông Phan bao gồm tiểu vùng nông thôn, thành thị, vùng ven nên đa dạng loại hình hoạt động KT – XH Các hoạt động nuôi trồng thủy sản; hoạt động nông lâm nghiệp ; hoạt động khu, cụm công nghiệp tác động trực tiếp gián tiếp đến chất lƣợng nƣớc sông Sự tập trung dân cƣ cao (mật độ dân số 24 xã giáp ranh với dịng chảy cao hai lần mật độ dân số trung bình tồn tỉnh) lƣu vực sông Phan, việc lấn chiếm bồi lấp dịng chảy, việc đổ nƣớc thải khơng xử lý chất thải rắn xuống dịng chảy sơng Phan làm cho chất lƣợng nƣớc, đa dạng sinh học cảnh quan mơi trƣờng sơng Phan suy thối Theo dự báo qui hoạch tổng thể phát triển KT – XH tỉnh đến năm 2020 tầm nhìn 2030 cho thấy Vĩnh Phúc tâm trở thành trung tâm phát triển kinh tế miền Bắc Nhƣ vậy, với việc phát triển KT – XH việc ảnh hƣởng tới mơi trƣờng nói chung chất lƣợng nƣớc sông Trần Thị Kim Lan – K16 Luận văn thạc sĩ Khoa học mơi trường Phan nói riêng điều tất yếu Dự báo biến đổi CLN sông Phan đến năm 2020 bị suy giảm điều khó tránh khỏi tỉnh khơng có giải pháp cụ thể thực chƣơng trình quản lý tổng hợp với sông Kiến nghị Do tầm quan trọng lớn dịng chảy sơng Phan phát triển KT - XH tỉnh Vĩnh phúc suy giảm chất lƣợng nƣớc, tỉnh địa phƣơng cần có chiến lƣợc qui hoạch mơi trƣờng KT – XH lƣu vực sông Phan Cần xây dựng đồng mơ hình xử lý kiểm sốt nƣớc thải dọc lƣu vực sông Phan Quản lý, thu gom xử lý chất thải qui định loại chất thải Nâng cao hiểu biết ngƣời dân môi trƣờng đặc biệt môi trƣờng nƣớc sống phƣơng tiện thông tin đại chúng Cho ngƣời dân thấy đƣợc việc sử dụng phƣơng tiện đánh bắt phƣơng tiện hủy diệt sông Phan làm suy giảm lƣợng thủy sản sơng mà cịn gây nhiễm nghiêm trọng nguồn nƣớc Tuyên truyền cho ngƣời dân doanh nghiệp thấy đƣợc vai trị quan trọng sơng Phan địa phƣơng nhƣ tỉnh Vĩnh Phúc nói chung Trần Thị Kim Lan – K16 Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục thống kê Vĩnh Phúc (2008), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, NXB Thống kê Lƣu Đức Hải (1999), Cơ sở khoa học môi trường, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (1991-1993), Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ, Hà Nội Sở Tài nguyên & Môi trƣờng tỉnh Vĩnh Phúc (2008), Báo cáo quan trắc môi trường tỉnh Vĩnh Phúc năm 2008, Vĩnh Phúc Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Vĩnh Phúc (2008), Điều tra, đánh giá trạng môi trường nước lưu vực sông Cà Lồ năm 2008, Vĩnh Phúc UBND xã Thổ Tang (2008), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phịng – an ninh năm 2008; Phương hướng nhiệm vụ giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh năm 2009, Vĩnh Phúc UBND xã Vĩnh Sơn (2008), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh năm 2008; Phương hướng nhiệm vụ giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh năm 2009, Vĩnh Phúc UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2008), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, Vĩnh Phúc http://www.isponre.gov.vn/home/chien-luoc-phat-trien-kt-xh/nganhtnmt/221-chien-luoc-quoc-gia-ve-tai-nguyen-nuoc-den-nam-2020 08h05`,15/11/2010 Trần Thị Kim Lan – K16 Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường 10 http://cuocsongviet.com.vn/index.asp?act=dp&id_tinh=62 21h15`,15/11/2010 Trần Thị Kim Lan – K16 ... cứu ? ?Ảnh hưởng hoạt động kinh tế - xã hội đến chất lượng nước sông Phan, tỉnh Vĩnh Phúc? ?? đƣợc chọn làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Đồng thời, đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện chất. .. nhiễm Sông Phan sông nội tỉnh có lƣu vực rộng tỉnh Vĩnh Phúc Sông Phan vừa nguồn cấp nƣớc thoát nƣớc cho nhiều huyện thị xã tỉnh Vĩnh Phúc (Tam Đảo, Tam Dƣơng, Vĩnh Tƣờng, Yên Lạc, thành phố Vĩnh. .. bên bờ sông Trần Thị Kim Lan – K16 Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường ảnh hƣởng đến môi trƣờng sống dân cƣ vùng Do vậy, việc nghiên cứu, đánh giá hoạt động kinh tế - xã hội lƣu vực sông cần

Ngày đăng: 18/12/2016, 21:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan