MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 I- KHÁI QUÁT 2 II- PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN TẮC 3 1. Mọi cá nhân, pháp nhân đều bình đẳng, không được lấy bất kỳ lý do nào để phân biệt đối xử; được pháp luật bảo hộ như nhau về các quyền nhân thân và tài sản 3 2. Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của mình trên cơ sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận. Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực hiện đối với các bên và phải được chủ thể khác tôn trọng 3 3. Cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của mình một cách thiện chí, trung thực 4 4. Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự không được xâm phạm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác 5 5. Cá nhân, pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm về việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ dân sự: 5 II- Ý NGHĨA CỦA NHỮNG NGUYÊN TẮC NÀY TRONG ÁP DỤNG LUẬT DÂN SỰ 5 III- ĐÁNH GIÁ 7 KẾT LUẬN 10 MỞ ĐẦU Các nguyên tắc của pháp luật dân sự quy định trong BLDS 2015 nhất quán hướng tới việc tạo hành lang pháp lý ghi nhận và bảo hộ tính chất bình dndawgr, tự do, tự nguyện, thỏa thuận cũng như tính chất tự chịu trách nhiệm đối với các quan hệ phát sinh trong đời sống. Để hiểu hơn vấn đề này, em xin trình bày Đề 2: Phân tích các nguyên tắc của Luật dân sự và nếu ý nghĩa của những nguyên tắc này trong việc áp dụng luật dân sự NỘI DUNG I- KHÁI QUÁT Luật Dân sự Việt Nam là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh các quan hệ tài sản mang tính chất hàng hóa - tiền tệ và các quan hệ nhân thân trên cơ sở bình đẳng, độc lập của các chủ thể khi tham gia vào các quan hệ đó và có hiệu lực pháp lý trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam. Cơ sở pháp lý: Điều 3. Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự 1. Mọi cá nhân, pháp nhân đều bình đẳng, không được lấy bất kỳ lý do nào để phân biệt đối xử; được pháp luật bảo hộ như nhau về các quyền nhân thân và tài sản. 2. Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của mình trên cơ sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận. Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực hiện đối với các bên và phải được chủ thể khác tôn trọng. 3. Cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của mình một cách thiện chí, trung thực. 4. Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự không được xâm phạm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác. 5. Cá nhân, pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm về việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ dân sự. II- PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN TẮC Ngày 24 tháng 11 năm 2015 vừa qua, Quốc hội đã thông qua và ban hành Bộ luật dân sự 2015 thay thế Bộ luật dân sự 2005. Bộ luật dân sự mới với xu hướng thay thế những quy định không còn phù hợp với thực tế, mang đến một hệ thống pháp luật mới ổn định hơn, áp dụng dễ dàng hơn, bền vững hơn. Như những ngành luật khác, Bộ luật dân sự 2015 được thực hiện, áp dụng theo những nguyên tắc nhất định, quy định tại điều 3 Bộ luật dân sự 2015. Những nguyên tắc đó như sau: 1. Mọi cá nhân, pháp nhân đều bình đẳng, không được lấy bất kỳ lý do nào để phân biệt đối xử; được pháp luật bảo hộ như nhau về các quyền nhân thân và tài sản Bình đẳng là điều mà mọi ngành luật đều hướng tới với mục đích đảm bảo quyền, lợi ích, nghĩa vụ giữa các bên là như nhau. Luật dân sự điều chỉnh những quan hệ xã hội chung nhất, cơ bản nhất nên sự bình đẳng càng được chú trọng và quan tâm hơn. Cá nhân, pháp nhân không được lấy lý do khác biệt về dân tộc, giới tính, thành phần xã hội, h oàn cảnh kinh tế, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp để đối xử không bình đẳng với nhau. . Kế thừa nguyên tắc này trong các Bộ Luật dân sự trước đây, nguyên tắc bình đẳng, không phân biệt đối xử giữa các chủ thể trong quan hệ dân sự lại tiếp tục khẳng định. Các chủ thể được đảm bảo các quyền về nhân thân như quyền sống, quyền bảo vệ sức khỏe, tính mạng, quyền được kết hôn hay những quyền về tài sản như quyền được tặng cho, được thừa kế, được tự mình hoặc thông qua các quan hệ đại diện, ủy quyền để thực hiện các giao dịch nhằm đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp khác của bản thân. 2. Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của mình trên cơ sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận. Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm của luật
MỤC LỤC MỤC LỤC .1 MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 I-KHÁI QUÁT II- PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN TẮC KẾT LUẬN 10 MỞ ĐẦU Các nguyên tắc pháp luật dân quy định BLDS 2015 quán hướng tới việc tạo hành lang pháp lý ghi nhận bảo hộ tính chất bình dndawgr, tự do, tự nguyện, thỏa thuận tính chất tự chịu trách nhiệm quan hệ phát sinh đời sống Để hiểu vấn đề này, em xin trình bày Đề 2: Phân tích nguyên tắc Luật dân ý nghĩa nguyên tắc việc áp dụng luật dân NỘI DUNG I- KHÁI QUÁT Luật Dân Việt Nam ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng hợp quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh quan hệ tài sản mang tính chất hàng hóa - tiền tệ quan hệ nhân thân sở bình đẳng, độc lập chủ thể tham gia vào quan hệ có hiệu lực pháp lý toàn lãnh thổ Việt Nam Cơ sở pháp lý: Điều Các nguyên tắc pháp luật dân Mọi cá nhân, pháp nhân bình đẳng, không lấy lý để phân biệt đối xử; pháp luật bảo hộ quyền nhân thân tài sản Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực bên phải chủ thể khác tôn trọng Cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân cách thiện chí, trung thực Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân không xâm phạm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác Cá nhân, pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm việc không thực thực không nghĩa vụ dân II- PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN TẮC Ngày 24 tháng 11 năm 2015 vừa qua, Quốc hội thông qua ban hành Bộ luật dân 2015 thay Bộ luật dân 2005 Bộ luật dân với xu hướng thay quy định không phù hợp với thực tế, mang đến hệ thống pháp luật ổn định hơn, áp dụng dễ dàng hơn, bền vững Như ngành luật khác, Bộ luật dân 2015 thực hiện, áp dụng theo nguyên tắc định, quy định điều Bộ luật dân 2015 Những nguyên tắc sau: Mọi cá nhân, pháp nhân bình đẳng, không lấy lý để phân biệt đối xử; pháp luật bảo hộ quyền nhân thân tài sản Bình đẳng điều mà ngành luật hướng tới với mục đích đảm bảo quyền, lợi ích, nghĩa vụ bên Luật dân điều chỉnh quan hệ xã hội chung nhất, nên bình đẳng trọng quan tâm Cá nhân, pháp nhân không lấy lý khác biệt dân tộc, giới tính, thành phần xã hội, h oàn cảnh kinh tế, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp để đối xử không bình đẳng với Kế thừa nguyên tắc Bộ Luật dân trước đây, nguyên tắc bình đẳng, không phân biệt đối xử chủ thể quan hệ dân lại tiếp tục khẳng định Các chủ thể đảm bảo quyền nhân thân quyền sống, quyền bảo vệ sức khỏe, tính mạng, quyền kết hôn hay quyền tài sản quyền tặng cho, thừa kế, tự thông qua quan hệ đại diện, ủy quyền để thực giao dịch nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp khác thân Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực bên phải chủ thể khác tôn trọng Tự do, tự nguyện nguyên tắc ngành luật nói chung Mọi cam kết, thỏa thuận chủ thể phải đảm bảo tính tự do, tự nguyện Các thỏa thuận bên không trái quy định pháp luật không trái đạo đức xã hội phải tôn trọng bên chủ thể khác Tự do, tự nguyện thỏa thuận thực giao dịch, thể quyền cá nhân, pháp nhân khuôn khổ pháp luật cho phép không nghiêm cấm yếu tố đặc trưng quan hệ dân Nhà nước tạo điều kiện để chủ thể tự thể ý chí, tự thực giao dịch không nằm khuôn khổ pháp luật quy định, không trái với đạo đức xã hội, phong tục tập quán địa phương Cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân cách thiện chí, trung thực Trung thực việc thực quyền nghĩa vụ dân yêu cầu quan trọng mà pháp luật quy định cho bên Sự trung thực đảm bảo quyền nghĩa vụ chủ thể thực với thực tế, tránh gây thiệt hại cho chủ thể tham gia quan hệ dân Theo đó, chủ thể thực giao dịch nhân nhằm đảm bảo yêu cầu công việc hay để đảm bảo sống…phải thể thái độ trung thực, hợp tác, có thiện chí để đảm bảo tối đa quyền lợi cho bên Hai bên tự do, tự nguyên thỏa thuận không thực giao dịch nhằm mục đích lừa đảo, gây nhầm lẫn, che dấu để thực giao dịch khác …Khi có tranh chấp phát sinh pháp luật tôn trọng thỏa thuận bên, khuyến khích bên hợp tác để giải tranh chấp nhằm đảm bảo giữ hòa khí, tránh gây tốn thời gian, công sức mối bên 4 Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân không xâm phạm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền nghĩa vụ dân bên chủ thể tham gia giao dịch dân hoạt động bên chủ thể, liên quan đến lợi ích bên chủ thể chủ thể có liên quan Nếu hành vi xâm phạm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác bên chủ thể pháp sinh nghĩa vụ dân thiệt hại hành vi xâm phạm gây nên Theo đó, chủ thể thực giao dịch, quan hệ dân phải đảm bảo tôn trọng, không xâm hại đến quyền lợi ích hợp pháp chủ thể khác, hạn chế rủi ro phát sinh thực tế Cá nhân, pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm việc không thực thực không nghĩa vụ dân sự: Các bên tham gia vào quan hệ dân có lực dân nặng lực thực nghĩa vụ dân Vì cá nhân, pháp nhân phải có trách nhiệm hành vi gây chịu trách nhiệm với việc không thực thực không nghĩa vụ dân Khi tham gia vào quan hệ dân sự, chủ thể tự xác lập quyền nghĩa vụ dân phát sinh từ giao dịch Khi có rủi ro phát sinh từ quan hệ chủ thể cá nhân, pháp nhân thực giao dịch phải tự chịu trách nhiệm hành vi Đó trách nhiệm buộc phải thực nghĩa vụ, trách nhiệm bồi thường thiệt hại… phải cá nhân, pháp nhân tự giác, chủ động thực II- Ý NGHĨA CỦA NHỮNG NGUYÊN TẮC NÀY TRONG ÁP DỤNG LUẬT DÂN SỰ Thứ nhất, nguyên tắc pháp uật dân hướng tới việc giải triệt để bội tín, bội ước giao dịch dân Khi quyền tự do, tự nguyện chủ thể tôn trọng, đồng nghĩa với việc đương nhiên xóa bỏ cam kết, thooar thuận điều không phép thực Do đó, hệ thống quy định nguyên tắc chế định cụ thể nỗ lực xóa bỏ lý lẽ mà chủ thẻ quan hệ dân lợi dụng, vin vào để thực việc bội ước mình, nhằm trục lọi nhân không tôn trọng quyền lợi đáng chủ thể khác Vấn đề vô hiệu giao dịch dân liên quan đến hình thức điển hình cụ thẻ nội dung Trên thực tế, có nhiều trường hợp hiểu biết pháp luật hạn chế thói quen giao dịch, cá nhân mua bán nhà hợp đồng mua bán viết tay, không công chứng, chứng thực không tiến hành thủ tục cần thiết khác để chuyển quyền sở hữu Sau thời gian, giá nhà đất khu vuecj tăng lên, ngời bán nhà “lật lọng” muốn hủy việc mua bán diễn hoàn toàn tự nguyện việc dựa vào lý chưa hoàn thiện hình thức hợp đồng mua bán nhà Như vậy, rõ ràng, quy định pháp luật, hướng tới việc bảo hộ cho bội ước, dựa điều kiện mang tính cứng nhắc chất thỏa thuận Khi bội tín giảm dần xóa bỏ chủ thể tham gia quan hệ dân bảo đảm thiết thực cho quyền tự do, tự nguyện bày tỏ ý chí xác lập, thực chấm dứt quan hệ dân Thứ hai, nguyên tắc pháp luật dân xây dựng hành lang pháp lý, tạo bình ổn yên tâ để chủ thể tự tham gia vào hoạt động dân sống Trong thời gian qua, có không văn ban hành gây xáo trộn không nhỏ tới đại phận công chúng, gây hoang mang tâm ký e ngại cho cá nhân, pháp nhân họ có mong muốn xác lập giao dịch dân Một số quy định gián tiếp ngăn cản quyền tự sở hữu cá nhân, pháp nhân Với thực tế quy định nguyên tăc BLDS 2015, kèm theo cụ thể hóa chế định sở hữu BLDS 2015, kèm theo cụ thể hóa chế định sở hữu, chủ thể yên tâm để thực quyền dân tự tự nguyện Thứ ba bình đẳng thực chất tạo lập làm ổn định tâm lý cộng đồng dân chúng, với chủ thể đặc trưng nhóm người dễ bị tổn thương (nhóm LGBT, người già, người khuyết tật…) Từ đó, tình hình an ninh trật tự nói chung vận hành quan hệ dân nói riêng hiệu quả, thiết thực bảo vệ quyền, lợi ích đáng cá nhân xã hội Thứ tư việc bảo đảm quyền tự do, bình đnăgr chủ thể, đặc biệt pháp nhân tạo yên tâm tham gia vào quan hệ dân nói chung, quan hệ kinh doanh thương mại nói riêng Tâm lý không lo lắng phân biệt đối xử quan hệ quan nhà nước, lảng tránh việc áp dụng trực tiếp quy định không rõ ràng phương thức khác (ví dụ quy định rõ ràng pháp nhân có làm người đại diện hay không, doanh nghiệp ủy quyền làm người đại diện thường sợ áp dugnj sai luật tránh né cách yêu cầu viết văn ủy quyền trực tiếp cho nhân viên mình…) tạo điều kiện chu sức sáng tạo cạnh tranh ành mạnh doanh nghiệp phát triển, tạo nhiều cải, vật chất hợp pháp cho xã hội III- ĐÁNH GIÁ Những nguyên tắc thể quy định Điều BLDS 2015 so với nguyên tắc tương ứng BLDS 2015, có số thay đổi định nội dung Sự thay đổi biểu rõ nét định hướng bảo đảm quyền tự ,bình dndawgr cá nhân, pháp nhân giao lưu dân Về đặt tế nguyên tắc pháp luật dân sự: BLDS 2015 xóa bỏ tranh cãi cách hiểu nguyên tắc quy định tỏng BLDS áp dụng phạm vi Bộ luật ađược áp dụng cho toàn hệ thống luật tư, bao gồm luật chuyên ngành khác (như luật doanh nghiệp ,luật dầu tư, luật nhà ở…) Rõ ràng, nguyên tắc, quy định BLDS định hướng chung cho toàn văn pháp luật dân Thêm vào đó, yêu cầu áp dụng luật chuyên ngành phải tổn trọng vừa ưu tiên nguyên tắc BLDS định hướng triệt vướng mắc thời gian vừa qua mối quan hệ luật dân luật chuyên ngành, BLDS bản pháp luật khác lĩnh vực luật tư Kể từ thời điểm BLDS 2015 thức vào sống, việc áp dụng pháp luật dân thống mức độ ưu tiên nguyên tắc gải trường hợp có mâu thuẫn quy định văn pháp luật khác Và vậy, quyền tự do, bình đẳng cá nhân quan hệ dân sự, dù lĩnh vực bảo đảm quán Về chủ thể: Các nguyên tắc ghi nhận rõ chủ thể điều chỉnh nguyên tắc “cá nhân, pháp nhân” ra, không đề cập đến chủ thể khác Đây thay đổi cách quy định nói tới nội dụng BLDS 2005 bên, cá nhân pháp nhân, chủ thể khác Về phạm vi: nguyên tắc BLDS 2015 quán quy định phạm vi áp dụng chủ thể quan hệ dân việc “xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Nội dung quy định BLDS 2005 qua phạm vi :”trong việc xác lập”, “trong việc xác lậ, thực hiện” quyền , nghĩa vụ dấn ự Như vậy, cách quy định BLDS 2005 vừa không quán vừa không đầy đủ , so với nội dung tương ứng BLDS 2015 Về số thay đổi khác: số nội dung nguyên tắc ghi nhận BLDS 2015 sử dụng cách diễn đạt dạng câu chủ động, tha cho diễn đạt bị động BLDS 2005 (ví dụ như: Điều BLDS 2015 quy định: “quyền tự cam kết, thỏa thuận việc xác lập quyền, nghĩa vụ dân pháp luật bảo dảm… khoản Điều BLDS 2015 quy định “Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyenefm nghĩa vụ dân sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận…”) số thỏa thuận nội dung nguyên tắc sửa đổi, b sung so với quy định tương ứng BLDS 2015 (ví dụ tế chương II BLDS 2005 nguyên tắc Điều BLDS 2015 quy định rõ là: Các nguyên tắc pháp luật dân sự” Những thay đổi số lượng, vị trí nội dung quy định nguyên tắc coq pháp luật dân BLDS 2015 ẩn chứa nhứng ỹ nghĩa định kim nam định hướng cho hoạt động giao lưu dân thực tế KẾT LUẬN Ở Việt Nam ,các quyền dân cá nhân pháp nhân Nhà nước công nhận bảo hộ dựa quy định Hiến pháp luật khác hệ thống pháp luật Nhà nước Công Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Về nguyên tắc, quyền dân không bị xâm phạm, nhiên số trường hợp chủ thể định bị hạn chế lý quốc phòng an ninh, an toàn xã hội, sức khỏe cộng đồng, DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân năm 2015 Bộ luật dân năm 2005 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật dân Việt Nam, Tập I, Nxb CAND, Hà Nội, 2009 Lê Đình Nghị (chủ biên), Giáo trình luật dân Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục Hà Nội, 2009 Phùng Trung Tập, Luật thừa kế Việt Nam, Nxb Hà Nội, 2008 TS Ngô Hoàng Oanh (chủ biên), Bình luận Bộ luật dân năm 2015, Nxb Lao động, Hà Nội, 2016 http://phaply24h.net/bai-viet/nhung-nguyen-tac-co-ban-cua-phap-luatdan-su-2015 ... thực thực không nghĩa vụ dân II- PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN TẮC Ngày 24 tháng 11 năm 20 15 vừa qua, Quốc hội thông qua ban hành Bộ luật dân 20 15 thay Bộ luật dân 20 05 Bộ luật dân với xu hướng thay quy... luật dân năm 20 15 Bộ luật dân năm 20 05 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật dân Việt Nam, Tập I, Nxb CAND, Hà Nội, 20 09 Lê Đình Nghị (chủ biên), Giáo trình luật dân Việt Nam, Tập 1, Nxb... Giáo dục Hà Nội, 20 09 Phùng Trung Tập, Luật thừa kế Việt Nam, Nxb Hà Nội, 20 08 TS Ngô Hoàng Oanh (chủ biên), Bình luận Bộ luật dân năm 20 15 , Nxb Lao động, Hà Nội, 20 16 http://phaply24h.net/bai-viet/nhung-nguyen-tac-co-ban-cua-phap-luatdan-su -20 15