1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nguyên tắc tập quyền trong tổ chức bộ máy nhà nước ở Việt Nam Liên hệ thực tiễn

9 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 25,03 KB

Nội dung

Nguyên tắc tập quyền là nguyên tắc quan trọng, đóng vai trò không thể thiếu trong tổ chức bộ máy nhà nước ở Việt Nam nói riêng và các nước xã hội chủ nghĩa nói chung. Chính vì thế, nhóm chúng tôi đi sâu nghiên cứu đề tài “Nguyên tắc tập quyền trong tổ chức bộ máy nhà nước ở Việt Nam” để có thể rút ra được những tri thức khách quan về khái niệm, đặc điểm, vai trò và biểu hiện thực tiễn của nguyên tắc này trong xã hội ngày nay.

Phần mở đầu Có thể nói, tư tưởng thống quyền lực, có phân cơng, phối hợp thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp thể quán tư lý luận Đảng ta Dựa sở lý luận thực tiễn sâu sắc, Hiến pháp năm 2013 bổ sung, hoàn thiện nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước: “Quyền lực nhà nước (QLNN) thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Để máy nhà nước có hiệu lực hiệu qủa việc quản lý xã hội vấn đề quan trọng hàng đầu phải bảo đảm cho có cấu tổ chức hợp lý, chế hoạt động đồng đội ngũ cán có đủ lực thực nhiệm vụ giao Tất điều đạt xác định nguyên tắc làm sở cho tổ chức hoạt động máy nhà nước Một số nguyên tắc nguyên tắc tập quyền Đây ngun tắc quan trọng, đóng vai trị thiếu tổ chức máy nhà nước Việt Nam nói riêng nước xã hội chủ nghĩa nói chung Chính thế, nhóm chúng tơi định sâu nghiên cứu đề tài “Nguyên tắc tập quyền tổ chức máy nhà nước Việt Nam” để rút tri thức khách quan khái niệm, đặc điểm, vai trò biểu thực tiễn nguyên tắc xã hội ngày Phần nội dung I Khái niệm Bộ máy nhà nước nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước Để hiểu nguyên tắc tập trung dân chủ gì, trước hết phải hiểu máy nhà nước nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước xã hội chủ nghĩa Để thực tốt chức Nhà nước, máy nhà nước cần tổ chức chặt chẽ, khoa học Bộ máy nhà nước hệ thống quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, tổ chức hoạt động theo nguyên tắc chung, thống tạo thành chế đồng nhằm thực nhiệm vụ chức nhà nước Thơng thường máy nhà nước nói chung bao gồm ba loại quan: quan lập pháp, quan hành pháp, quan tư pháp - Cơ quan quyền lực nhà nước (Quốc hội quan quyền lực cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương) - Cơ quan hành nhà nước, tức quan hành pháp (đứng đầu hệ thống Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, quan trực thuộc Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, huyện, xã, sở, phòng, ban…) - Cơ quan tư pháp: bao gồm quan xét xử (Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân địa phương, Tòa án quân sự…) quan kiểm sát (Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân địa phương, Viện kiểm sát quân sự) Hiệu lực, hiệu máy nhà nước tùy thuộc vào hiệu lực, hiệu hoạt động quan nhà nước Nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước xã hội chủ nghĩa nguyên lý, tư tưởng đạo đắn, khách quan khoa học, phù hợp với chất nhà nước xã hội chủ nghĩa tạo thành sở cho tổ chức hoạt động quan nhà nước toàn thể máy nhà nước Nguyên tắc tập quyền Nguyên tắc tập quyền tảng tổ chức máy nhà nước nước XHCN Nguyên tắc đề cao vị trí, vai trò quan đại diện cấp (Quốc hội, HĐND) tổng thể máy nhà nước Tập quyền vừa hiểu tập trung quyền lực nhà nước vào cá nhân hay quan bầu theo nhiệm kì trung ương, vừa xem tập trung cao độ quyền hạn quan nhà nước trung ương quan hệ quản lí hành nhà nước trung ương địa phương Sự tập trung quyền lực nhà nước vào cá nhân hay quan bầu theo nhiệm kì trung ương phụ thuộc vào hình thức thể loại hình thức thể nhà nước Trong nhà nước quân chủ tuyệt đối (quân chủ chuyên chế) chế độ chiếm hữu nô lệ chế độ phong kiến, quyền lực nhà nước tập trung tay vua; nhà nước quân chủ lập hiến tư sản, cộng hoà dân chủ tư sản cộng hoà dân chủ XHCN, quyền lực nhà nước tập trung vào quan bầu theo nhiệm kì Nghị viện (hay Quốc hội) Trong quan hệ quản lí hành nhà nước, tập trung cao độ quyền hạn quan quản lí hành nhà nước trung ương tạo nên hành cai trị, đó, quan quản lí hành nhà nước địa phương hoàn toàn tuân thủ chấp hành tuyệt đối mệnh lệnh, định cấp trên, khơng có quyền tự chủ, sáng tạo; khơng phát huy tính tích cực, động, tinh thần tự chịu trách nhiệm Trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền kinh tế thị trường chế quản lí trở nên lạc hậu, lỗi thời cần bị loại bỏ II Đánh giá Ưu điểm Tại Việt Nam, thời gian dài, nguyên tắc tập quyền XHCN giúp nhà nước làm tốt chức “ nhà nước kháng chiến ”, quyền lực, nguồn lực nhà nước đảm bảo tập trung phục vụ cho nhà nước, định thực thi quyền lực đảm bảo nhanh chóng, thống Nhược điểm Nhưng đất nước ta bước sang giai đoạn đổi mới, hệ thống trị chuyển từ hệ thống chuyên chinh vơ sản sang hệ thống trị xã hội chủ nghĩa nguyên tắc lộ số hạn chế, bất cập Đó thiếu phân định quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, phủ nhận tương đối quyền, thiếu chế kiểm soát với quyền lập pháp, từ tạo nguy tiềm ẩn lạm quyền quan nhà nước trao quyền III Nguyên tắc tập quyền nhà nước xã hội chủ nghĩa Nguyên tắc tập quyền tổ chức hoạt động máy nhà nước XHCN thể rõ qua tập trung quyền lực nhà nước vào cá nhân hay quan bầu theo nhiệm kì Trung Ương phụ thuộc vào hình thức thể loại hình thức thể nhà nước Qua tổ chức hoạt động máy nhà nước XHCN, nguyên tắc tập quyền thể sau: Cơ quan quyền lực nhà nước (hay hệ thống quan đại diện): bao gồm Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp Các quan quyền lực nhà nước nhân dân trực tiếp bầu ra, nhân danh nhân dân để thực thực thi cách thống quyền lực, phải chịu trách nhiệm báo cáo trước nhân dân hoạt động Các quan quyền lực hợp thành hệ thống “xương sống” máy nhà nước Trong quan quyền lực cao nhà nước XHCN, có quan thường trực Ủy ban thường vụ Quốc hội (Việt Nam), Hội đồng Nhà nước (Cu-ba)… Các quan Quốc hội bầu chịu trách nhiệm báo cáo trước Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp nước ta quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng nhân dân, nhân dân trực tiếp bầu ra, phải chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan nhà nước cấp Chủ tịch nước: người đứng đầu nhà nước, trao nhiều quyền hạn rộng lớn lĩnh vực lập pháp, hành pháp tư pháp Chủ tịch nước người giữ quyền thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân giữ chức vụ Chủ tịch hội đồng quốc phòng an ninh Chủ tịch nước có vị trí đặc biệt giữ vai trò quan trọng việc đảm bảo phối hợp thống phận máy nhà nước XHCN Các quan quản lý nhà nước Hệ thống quan quản lý nhà nước nước XHCN gồm có: - Chính phủ: quan cao hệ thống quan quản lý nhà nước “Chính phủ thống quản lý việc thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh đối ngoại nhà nước Đảm bảo hiệu lực máy nhà nước từ trung ương đến sở Đảm bảo việc tôn trọng chấp hành Hiến pháp pháp luật” (Trích điều 109 Hiến Pháp 1992 Việt Nam) - Các bộ, quan ngang quan thuộc Chính phủ thực chức quản lý nhà nước ngành (nông nghiệp, công nghiệp, thương mại…) lĩnh vực (kế hoạch, tài chính, lao động…) - UBND cấp: thực quản lý thống mặt đời sống xã hội địa phương - Các sở, phòng, ban chức UBND quan thực chức quản lý chuyên môn phạm vi địa phương - Các quan quốc phòng an ninh: Thực chức đảm bảo an ninh quốc gia, trật tự xã hội, ổn định trị quyền tự dân chủ nhân dân Các quan xét xử: trực thuộc quan quyền lực nhà nước, chịu trách nhiệm báo cáo trước quan quyền lực nhà nước hoạt động lại độc lập tuân theo pháp luật Cụ thể nước ta, hệ thống quan xét xử gồm có: Tồn án nhân dân tối cao, tòa án nhân dân địa phương, tịa án qn tồ án khác luật định Các quan Kiểm sát: tổ chức không để thực quyền công tố mà để kiếm sát hoạt động tư pháp, góp phần đảm bảo cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Hệ thống quan kiểm sát nước ta gồm có: Viện kiểm sát nhân dân tối cao, viện kiểm sát nhân dân địa phương viện kiểm sát quân Như vậy, tính tập quyền tổ chức hoạt động máy nhà nước XHCN nói biểu cụ thể cấu cách thức tổ chức máy nhà nước Trong quan hệ quản lý hành nhà nước, tập trung cao độ quyền lực quan quản lí hành nhà nước Trung Ương tạo nên hành cai trị, đó, quan quản lí hành nhà nước địa phương hồn toàn tuân thủ chấp hành tuyệt đối mệnh lệnh, định cấp trên, khơng có quyền tự chủ, sáng tạo Trong bối cảnh xã hội chế quản lý trở nên lạc hậu, lỗi thời, cần bị loại bỏ IV Nguyên tắc tập quyền Việt Nam Nguyên tắc tập quyền Việt Nam Lý luận nhà kinh điển Chủ nghĩa Mác-Lênin đưa nét học thuyết tập quyền XHCN sau: Để đảm bảo xây dựng nhà nước chuyên mà hạt nhân tồn quyền lực thuộc nhân dân, người dân người chủ thực tất các lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội, quyền lực nhà nước thống tập trung quan đại diện cao nhân dân (Xô viết tối cao hay Quốc hội) Việc tập trung quyền lực nhà nước vào quan đại diện nhân dân giúp quyền lực bảo đảm tính thống Quốc hội “cơ quan mẹ”, Chính phủ quan khác nhà nước quan phái sinh Quốc hội thành lập phải chịu kiểm tra, giám sát tối cao Quốc hội Ở khơng có phân chia quyền lực khơng có kiềm chế đối trọng nhánh quyền lực Tính chịu trách nhiệm ln bị giám sát quan quyền lực nhà nước cao nhân dân sở để đảm bảo cho quyền lực nhà nước khơng bị tha hố Tại Việt Nam, thời gian dài, nguyên tắc tập quyền XHCN giúp nhà nước làm tốt chức “nhà nước kháng chiến”, quyền lực nhà nước bảo đảm tập trung, định việc thực thi quyền lực bảo đảm nhanh chóng, thống Nhưng đất nước ta bước sang giai đoạn đổi mới, hệ thống trị chuyển từ hệ thống chuyên vơ sản sang hệ thống trị xã hội chủ nghĩa nguyên tắc bộc lộ số hạn chế, bất cập Đó thiếu phân định ba quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, phủ nhận tính độc lập tương đối quyền, thiếu chế kiểm soát quyền lực với quyền lập pháp, từ tiềm ẩn nguy lạm dụng quyền lực từ phía quan nhà nước trao quyền Để khắc phục hạn chế nói trên, Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) công nhận quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp yêu cầu phân công, phối hợp quan thực quyền Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định yêu cầu phân công, phối hợp, đồng thời nhấn mạnh yêu cầu kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Vị trí, tính chất Chính phủ định hướng sửa đổi Hiến pháp năm 1992 Kết luận Hội nghị lần thứ Năm Ban Chấp hành Trung ương khoá XI tổng kết việc thi hành Hiến pháp năm 1992 nội dung sửa đổi Hiến pháp năm 1992 tiếp tục khẳng định vai trị chủ đạo u cầu trì hạt nhân hợp lý học thuyết tập quyền XHCN bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Kế thừa quy định Hiến pháp 1946, 1959, 1980 1992, Quốc hội tiếp tục xác định quan quyền lực nhà nước cao Ví trí, tính chất Quốc hội tiếp tục khẳng định Quốc hội quan gồm đại biểu cử tri nước trực tiếp bầu ra, đại diện cho ý chí, nguyện vọng lợi ích tồn dân Quy định Quốc hội “Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất” thể chức toàn dân uỷ quyền cho Quốc hội ban hành Hiến pháp, ban hành luật, định vấn đề quan trọng đất nước, thiết lập nên quan hiến định máy nhà nước giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước Văn định Quốc hội có hiệu lực pháp luật cao Chỉ có Quốc hội có quyền sửa đổi, huỷ bỏ hay thay văn định Nhận thức vị trí, tính chất Quốc hội với nội dung nói định vị trí, tính chất Chính phủ định hướng sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 Những nguyên lý học thuyết tập quyền XHCN Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhất, Quốc hội thành lập Chính phủ, bầu Thủ tướng Chính phủ, phê chuẩn thành viên Chính phủ, Chính phủ tổ chức thực luật, nghị Quốc hội báo cáo công tác trước Quốc hội, chịu giám sát Quốc hội để xác định vị trí Chính phủ phân cơng lao động quyền lực Việt Nam Từ đó, vị trí, tính chất Chính phủ xác định theo trật tự sau: Chính phủ, Cơ quan chấp hành Quốc hội, Cơ quan hành nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cơ quan thực quyền hành pháp Như vậy, vị trí Chính phủ tiếp tục xác định quan có quyền lực “phái sinh” từ quyền lực Quốc hội, quan chấp hành, quan hành chính, quan thực quyền hành pháp giám sát Quốc hội Học thuyết tập quyền XHCN tiếp tục xác định tư tưởng, nguyên tắc để tổ chức máy quyền lực nhà nước giai đoạn tới Phần kết luận Trong suốt chiều dài lịch sử Việt Nam, mơ hình xây dựng nhà nước tập quyền trở nên phổ biến song có nhiều biến đổi hình thức lẫn tính chất cho phù hợp với hoàn cảnh điều kiện lịch sử thời đại Là nhà nước xã hội chủ nghĩa, Việt Nam xây dựng máy nhà nước tập quyền từ trung ương đến địa phương Theo đó, máy nhà nước phân chia thành Các quan quyền lực nhà nước, Chủ tịch nước, Các quan quản lí nhà nước, Các quan xét xử Các quan Kiểm sát Quyền lực tập trung vào đơn vị trung ương người đứng đầu quan, nhiên lại có giám sát góp ý nhân dân Là nước theo chế độ xã hội chủ nghĩa, nịng cốt linh hồn quốc gia nhân dân Cho nên quyền lực cao phải thuộc nhân dân Mà quan cao quyền lực đại diện cho nhân dân Quốc hội Bởi vậy, máy nhà nước Việt Nam, Quốc hội coi quan quyền lực nhất, định vấn đề quốc gia dân tộc Chỉ có Quốc hội có quyền điều chỉnh thay đổi luật pháp máy nhà nước lâm thời Không riêng Việt Nam, mà nguyên tắc tập quyền tảng chung để tổ chức máy nhà nước nước xã hội chủ nghĩa Ở Việt Nam, nguyên tắc có tầm quan trọng việc xây dựng nhà nước từ xưa đến nay, nước ta áp dụng nguyên tắc đạt thành công định Nó đảm bảo quyền lực ln tập trung vào nhà nước, phục vụ cho nhà nước, định thực thi nhanh chóng mang tính thống cao Tuy nhiên góc độ khác, đất nước ta bước vào giai đoạn phát triển mới, nguyên tắc tập quyền có đem lại số hạn chế định, tạo nguy tiềm ẩn lạm quyền quan giao nhiệm vụ người đứng đầu Tóm lại, nguyên tắc tập quyền xây dựng máy nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam nguyên tắc chủ đạo, góp phần xây dựng nhà nước vững mạnh Nhờ đó, nhà nước ta thể hồn chỉnh thóng từ trung ương đến địa phương, giúp đảm bảo cơng bằng, nhanh chóng giải công việc đất nước ... chất nhà nước xã hội chủ nghĩa tạo thành sở cho tổ chức hoạt động quan nhà nước toàn thể máy nhà nước Nguyên tắc tập quyền Nguyên tắc tập quyền tảng tổ chức máy nhà nước nước XHCN Nguyên tắc đề...Để thực tốt chức Nhà nước, máy nhà nước cần tổ chức chặt chẽ, khoa học Bộ máy nhà nước hệ thống quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, tổ chức hoạt động theo nguyên tắc chung, thống... tính tập quyền tổ chức hoạt động máy nhà nước XHCN nói biểu cụ thể cấu cách thức tổ chức máy nhà nước Trong quan hệ quản lý hành nhà nước, tập trung cao độ quyền lực quan quản lí hành nhà nước

Ngày đăng: 06/02/2023, 09:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w