1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

: Phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật tố tụng dân sự hiện hành về tạm ngừng phiên toà sơ thẩm.

14 48 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 31,18 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 1 I QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ HIỆN HÀNH VỀ TẠM NGỪNG PHIÊN TOÀ SƠ THẨM 1 II MỘT SỐ VƯỚNG MẮC 7 2.1. Những vướng mắc khi áp dụng 7 2.2. Một số kiến nghị hoàn thiện 9 KẾT LUẬN 10   MỞ ĐẦU Tạm ngừng phiên tòa sơ thẩm liên quan đến nhiều vấn đề về thủ tục tố tụng hình sự mà Hội đồng xét xử áp dụng tại phiên tòa. Tạm ngừng phiên tòa sơ thẩm là thủ tục tố tụng hình sự mới được BLTTHS 2015 quy định lần đầu tiên, mà BLTTHS 2003 không quy định. Để hiểu rõ hơn vấn đề này, em xin phân tích và làm rõ Đề 18: Phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật tố tụng nhân sự hiện hành về tạm ngừng phiên toà sơ thẩm. NỘI DUNG I QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ HIỆN HÀNH VỀ TẠM NGỪNG PHIÊN TOÀ SƠ THẨM Tạm ngừng phiên tòa là một trong số các quy định mới, tiến bộ của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 so với Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011, quy định này phù hợp với thực tiễn xét xử hiện nay; mục đích của tạm ngừng phiên tòa nhằm tiết kiệt thời gian vàgiảm chi phí tố tụng, bởi khác với việc hoãn phiên tòa, khi tiếp tục tiến hành phiên tòa sau thời gian tạm ngừng thì Hội đồng xét xử không phải xét xử vụ án lại từ đầu mà xét xử tiếp theo phần đã tạm ngừng trước đó. Cụ thể, Điều 259 Bộ luật tố tụng dân sự quy định về tạm ngừng phiên tòa như sau: “1. Trong quá trình xét xử, Hội đồng xét xử có quyền quyết định tạm ngừng phiên tòa khi có một trong các căn cứ sau đây: a) Do tình trạng sức khỏe hoặc do sự kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan khác mà người tiến hành tố tụng không thể tiếp tục tiến hành phiên tòa, trừ trường hợp thay thế được người tiến hành tố tụng; b) Do tình trạng sức khỏe hoặc do sự kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan khác mà người tham gia tố tụng không thể tiếp tục tham gia phiên tòa, trừ trường hợp người tham gia tố tụng có yêu cầu xét xử vắng mặt; c) Cần phải xác minh, thu thập bổ sung tài liệu, chứng cứ mà nếu không thực hiện thì không thể giải quyết được vụ án và không thể thực hiện được ngay tại phiên tòa; d) Chờ kết quả giám định bổ sung, giám định lại; đ) Các đương sự thống nhất đề nghị Tòa án tạm ngừng phiên tòa để họ tự hòa giải; e) Cần phải báo cáo Chánh án Tòa án để đề nghị sửa đổi, bổ sung hoặc bãi bỏ văn bản quy phạm pháp luật theo quy định tại Điều 221 của Bộ luật này. 2. Việc tạm ngừng phiên tòa phải được ghi vào biên bản phiên tòa. Thời hạn tạm ngừng phiên tòa là không quá 01 tháng, kể từ ngày Hội đồng xét xử quyết định tạm ngừng phiên tòa. Hết thời hạn này, nếu lý do để ngừng phiên tòa không còn thì Hội đồng xét xử tiếp tục tiến hành phiên tòa; nếu lý do để ngừng phiên tòa chưa được khắc phục thì Hội đồng xét xử ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự. Hội đồng xét xử phải thông báo bằng văn bản cho những người tham gia tố tụng và Viện kiểm sát cùng cấp về thời gian tiếp tục phiên tòa”. Trong thực tiễn xét xử,chúng tôi nhận thấykhi áp dụng quy định về tạm ngừng phiên tòa còn một số vướng mắc, cần được hướng dẫn để áp dụng pháp luật một cách thống nhất, cụ thể như sau: 1. Trường hợp tạm ngừng phiên tòa theo điểm a khoản 1 Điều 259: “Do tình trạng sức khỏe hoặc do sự kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan khác mà người tiến hành tố tụng không thể tiếp tục tiến hành phiên tòa, trừ trường hợp thay thế được người tiến hành tố tụng”. Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng tại phiên tòa dân sự sơ thẩm gồm: Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên và Thư ký Tòaán. Trong trường hợp có một trong số những người tiến hành tố tụng không thể tiếp tục tiến hành phiên tòa mà không có người thay thế thì Hội đồng xét xử phải tạm ngừng phiên tòa,và theo quy định tại khoản 2 Điều 259 Bộ luật tố tụng dân sự: “Việc tạm ngừng phiên tòa phải được ghi vào biên bản phiên tòa”. Tuy nhiên, trường hợp vì lý do sức khỏe mà người tiến hành tố tụng không thể tiếp tục phiên tòa chính là Thư ký Tòa án thì điều luật chưa xác định người ghi biên bản phiên tòa, trường hợp này Hội đồng xét xử có được lập biên bản riêng để ghi nhận sự việc hay không? 2. Tạm ngừng phiên tòa theo điểm c khoản 1 Điều 259: “Cần phải xác minh, thu thập bổ sung tài liệu, chứng cứ mà nếu không thực hiện thì không thể giải quyết được vụ án và không thể thực hiện được ngay tại phiên tòa”. Đặt ra trường hợp phiên tòa dân sự sơ thẩm đang diễn ra không có sự tham gia của đại diện Viện kiểm sát cùng cấp (ngoài các trường hợp đại diện Viện kiểm sát phải tham gia phiên tòa sơ thẩm theo quy định tại khoản 2 Điều 21 Bộ luật tố tụng dân sự). Quá trình xét xử, Hội đồng xét xử xác định cần phải tạm ngừng phiên tòa để xác minh, thu thập bổ sung tài liệu, chứng cứ mới có đủ căn cứ giải quyết vụ án. Sau khi Tòa án tiến hành xác minh, thu thập và bổ sung chứng cứ thì vụ án thuộc trường hợp phải có sự tham gia của đại diện Viện kiểm sát cùng cấp theo quy định tại khoản 2 Điều 21 Bộ luật tố tụng dân sự, cụ thể: “Viện kiểm sát tham gia các phiên họp sơ thẩm đối với các việc dân sự; phiên tòa sơ thẩm đối với những vụ án do Tòa án tiến hành thu thập chứng cứ hoặc…”. Hiện Bộ luật tố tụng dân sự và văn bản hướng dẫn thi hành không có quy định về vấn đề này, từ đó phát sinh 02 quan điểm: Quan điểm thứ nhất: Sau khi Tòa án xác minh, thu thập tài liệu chứng cứ, Tòa án tiếp tục xét xử vụ án mà không có sự tham gia của đại diện Viện kiểm sát. Quan điểm thứ hai: Sau khi tạm ngừng phiên tòa, Tòa án đã tiến hành xác minh, thu thập tài liệu chứng cứ nên vụán thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 21 Bộ luật tố tụng dân sự, do đó, tại phiên tòa sơ thẩm phải có

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG .1 I­ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ HIỆN HÀNH  VỀ TẠM NGỪNG PHIÊN TOÀ SƠ THẨM 1 II­ MỘT SỐ VƯỚNG MẮC 7 2.1 Những vướng mắc khi áp dụng 7 2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện 9 KẾT LUẬN 10 MỞ ĐẦU Tạm ngừng phiên tòa sơ thẩm liên quan đến nhiều vấn đề về thủ tục tố tụng hình sự mà Hội đồng xét xử áp dụng tại phiên tòa. Tạm ngừng phiên tòa sơ thẩm là thủ tục tố tụng hình sự  mới được BLTTHS 2015 quy định lần đầu tiên, mà BLTTHS 2003 không quy định. Để  hiểu rõ hơn vấn đề  này, em xin phân tích và làm rõ Đề 18: Phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật tố tụng nhân sự hiện hành về tạm ngừng phiên toà sơ thẩm NỘI DUNG I­ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ  TỤNG DÂN SỰ  HIỆN HÀNH VỀ TẠM NGỪNG PHIÊN TOÀ SƠ THẨM Tạm ngừng phiên tòa là một trong số các quy định mới, tiến bộ của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 so với Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011, quy định này phù hợp với thực tiễn xét xử hiện nay;  mục đích của tạm ngừng phiên tòa nhằm tiết kiệt thời gian vàgiảm chi phí tố tụng, bởi khác với việc hoãn phiên tòa, khi tiếp tục tiến hành phiên tòa sau thời gian tạm ngừng thì Hội đồng xét xử không phải xét xử vụ án lại từ đầu mà xét xử tiếp theo phần đã tạm ngừng trước đó Cụ thể, Điều 259 Bộ  luật tố tụng dân sự  quy định về  tạm ngừng phiên tòa như sau: “1. Trong quá trình xét xử, Hội đồng xét xử  có quyền quyết định tạm ngừng phiên tòa khi có một trong các căn cứ sau đây: a) Do tình trạng sức khỏe hoặc do sự  kiện bất khả  kháng, trở  ngại khách quan khác mà người tiến hành tố  tụng không thể  tiếp tục tiến hành phiên tòa, trừ trường hợp thay thế được người tiến hành tố tụng; 1 b) Do tình trạng sức khỏe hoặc do sự  kiện bất khả  kháng, trở  ngại khách quan khác mà người tham gia tố  tụng không thể  tiếp tục tham gia phiên tòa, trừ trường hợp người tham gia tố tụng có yêu cầu xét xử vắng mặt; c) Cần phải xác minh, thu thập bổ  sung tài liệu, chứng cứ  mà nếu không thực hiện thì không thể  giải quyết được vụ  án và không thể  thực hiện được ngay tại phiên tòa; d) Chờ kết quả giám định bổ sung, giám định lại; đ) Các đương sự thống nhất đề nghị Tòa án tạm ngừng phiên tòa để họ tự hòa giải; e) Cần phải báo cáo Chánh án Tòa án để  đề  nghị  sửa đổi, bổ  sung hoặc bãi bỏ văn bản quy phạm pháp luật theo quy định tại Điều 221 của Bộ luật này 2. Việc tạm ngừng phiên tòa phải được ghi vào biên bản phiên tòa Thời hạn tạm ngừng phiên tòa là không quá 01 tháng, kể  từ  ngày Hội đồng xét xử quyết định tạm ngừng phiên tòa. Hết thời hạn này, nếu lý do để ngừng phiên tòa không còn thì Hội đồng xét xử  tiếp tục tiến hành phiên tòa; nếu lý do để  ngừng phiên tòa chưa được khắc phục thì Hội đồng xét xử  ra quyết định tạm đình chỉ  giải quyết vụ  án dân sự. Hội đồng xét xử  phải thông báo bằng văn bản cho những người tham gia tố tụng và Viện kiểm sát cùng cấp về thời gian tiếp tục phiên tòa” Trong thực tiễn xét xử,chúng tôi nhận thấykhi áp dụng quy định về tạm ngừng phiên tòa còn một số vướng mắc, cần được hướng dẫn để áp dụng pháp luật một cách thống nhất, cụ thể như sau: 1. Trường hợp tạm ngừng phiên tòa theo điểm a khoản 1 Điều 259: “Do tình trạng sức khỏe hoặc do sự kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan khác 2 mà người tiến hành tố tụng không thể tiếp tục tiến hành phiên tòa, trừ trường hợp thay thế được người tiến hành tố tụng” Người có thẩm quyền tiến hành tố  tụng tại phiên tòa dân sự  sơ  thẩm gồm: Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên và Thư ký Tòaán. Trong trường hợp có một trong số những người tiến hành tố tụng không thể tiếp tục tiến hành phiên tòa mà không có người thay thế thì Hội đồng xét xử phải tạm ngừng phiên tòa,và theo quy định tại khoản 2 Điều 259 Bộ  luật tố  tụng dân sự: “Việc tạm ngừng phiên tòa phải được ghi vào biên bản phiên tòa” Tuy nhiên, trường hợp vì lý do sức khỏe mà người tiến hành tố  tụng không thể  tiếp tục phiên tòa chính là Thư  ký Tòa án thì điều luật chưa xác định người ghi biên bản phiên tòa, trường hợp này Hội đồng xét xử  có được lập biên bản riêng để ghi nhận sự việc hay không? 2. Tạm ngừng phiên tòa theo điểm c khoản 1 Điều 259: “Cần phải xác minh, thu thập bổ sung tài liệu, chứng cứ  mà nếu không thực hiện thì không thể giải quyết được vụ án và không thể thực hiện được ngay tại phiên tòa” Đặt ra trường hợp phiên tòa dân sự  sơ  thẩm đang diễn ra không có sự tham gia của đại diện Viện kiểm sát cùng cấp (ngoài các trường hợp đại diện Viện kiểm sát phải tham gia phiên tòa sơ thẩm theo quy định tại khoản 2 Điều 21 Bộ  luật tố  tụng dân sự). Quá trình xét xử, Hội đồng xét xử  xác định cần phải tạm ngừng phiên tòa để  xác minh, thu thập bổ  sung tài liệu, chứng cứ mới có đủ  căn cứ  giải quyết vụ  án. Sau khi Tòa án tiến hành xác minh, thu thập và bổ sung chứng cứ thì vụ án thuộc trường hợp phải có sự tham gia của đại diện Viện kiểm sát cùng cấp theo quy định tại khoản 2 Điều 21 Bộ luật tố tụng dân sự, cụ  thể: “Viện kiểm sát tham gia các phiên họp sơ  thẩm đối với các việc dân sự; phiên tòa sơ  thẩm đối với những vụ án do Tòa án tiến hành thu thập chứng cứ hoặc…” 3 Hiện Bộ  luật tố tụng dân sự  và văn bản hướng dẫn thi hành không có quy định về vấn đề này, từ đó phát sinh 02 quan điểm: Quan điểm thứ nhất: Sau khi Tòa án xác minh, thu thập tài liệu chứng cứ, Tòa án tiếp tục xét xử vụ án mà không có sự  tham gia của đại diện Viện kiểm sát Quan điểm thứ hai: Sau khi tạm ngừng phiên tòa, Tòa án đã tiến hành xác minh, thu thập tài liệu chứng cứ nên vụán thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 21 Bộ luật tố tụng dân sự, do đó, tại phiên tòa sơ  thẩm phải có sự có mặt củađại diện Viện kiểm sát cùng cấp để kiểm sát việc tuân theo pháp luật Chúng tôi thống nhất với quan điểm thứ  hai, bởi nó phù hợp với quy định của pháp luật, đảm bảo công tác kiểm sát việc tuân theo luật của Viện kiểm sát trong quá trình giải quyết vụán. Tuy nhiên, nếuđại diện Viện kiểm sát chỉ tham gia phiên tòa kể từ thời điểm tiếp theo phần đã tạm ngừng trước đó thì chưa đảm bảo việc kiểm sát việc tuân theo pháp luật một cách đầyđủ, toàn diện. Bởi lẽ, nếu chỉ tham gia từ thời điểm đã tạm ngừng phiên tòa, Kiểm sát viên sẽ không nắm được nội dung và diễn biến vụ án, yêu cầu của các bên tại phiên tòa; ngoài ra sẽ  làm mất đi quyền thay đổi kiểm sát viên của các đương sự, mà quyền này của các đương sự chỉ được thực hiện tại phần thủ tục bắt đầu phiên tòa Để giải quyết vấn đề  này, sau khi quyết định tiếp tục giải quyết vụ án, mở  lại phiên tòa, Tòa án có thể  thông báo bổ  sung Viện kiểm sát tham gia phiên tòa và thực hiện thủ  tục chuyển hồ  sơ  cho Viện kiểm sát cùng cấp nghiên cứu, quyết định cử Kiểm sát viên tham gia phiên tòa và phiên tòa phải được mở lại từ đầu 3. Trường hợp tạm ngừng phiên tòa để  xác minh, thu thập bổ  sung tài liệu theo điểm c khoản 1 Điều 259 Bộ  luật tố  tụng dân sự, sau đó mới phát 4 sinh thêm người có quyền lợi, nghĩa vụ  liên quan trong vụ  án và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án có đơn yêu cầu độc lập Ví dụ: Hộ gia đình A (gồm các thành viên A, B,C,D), A khởi kiện yêu cầu phân chia tài sản chung của hộ  gia đình là quyền sử  dụng đất. Quá trình giải quyết vụ án, khi Tòa án đưa vụ án ra xét xử, tại phiên tòa phát sinh E. E cung cấp cho Tòa án hợp đồng chuyển nhượng quyền sử  dụng đất nói trên, người chuyển nhượng là B,C,D. Do đó, Tòa án phải tạm ngừng phiên tòa để thu thập thêm tài liệu, chứng cứ liên quan đến việc chuyển nhượng đất và đưa E vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.Sau khi thu thập tài liệu, chứng cứ, Hội đồng xét xử  tiếp tục tiến hành phiên tòa hay vụ  án phải công khai chứng cứ  và hòa giải lại hiệncũng có các ý kiến khác nhau Ý kiến thứ nhất: Vụ án trên đã được công khai chứng cứ, hòa giải và đã đưa ra xét xử thì Tòa án vẫn tiến hành xét xử mà không phải công khai chứng cứ, hòa giải lại (thủ tục này có thể thực hiện tại phiên tòa) Ý kiến thứ hai: Sau khi tạm ngừng phiên tòa mới phát sinh thêm người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Như vậy, tại thời điểm này người có quyền lợi, nghĩa vụ  liên quan mới biết được quyền và nghĩa vụ  của mình trong vụ án. Vì vậy, để đảm bảo quyền lợi của đương sự, Tòa án phải tiến hành thụ lý đơn yêu cầu độc lập và tiến hành công khai chứng cứ  và hòa giải lại. Chúng tôi thống nhất với ý kiến thứ hai 4.Trường hợp nguyên đơn rút đơn khởi kiện trong thời gian tạm ngừng phiên tòa hoặc rút đơn khởi kiện trong thời gian tạm đình chỉ giải quyết vụ án (tạm đình chỉ sau khi tạm ngừng phiên tòa) Trong thời gian tạm ngừng phiên tòa, nguyên đơn tự nguyện rút toàn bộ yêu cầu khởi kiện, trong vụ án không có yêu cầu phản tố của bị đơn và không có yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ  liên quan. Trường hợp 5 này, thẩm quyền đình chỉ giải quyết vụ án thuộc về Thẩm phán chủ tọa phiên tòa hay của Hội đồng xét xử? Thẩm quyền đình chỉ giải quyết vụ  án phải thuộc về Hội đồng xét xử Sau khi có đơn rút toàn bộ yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn, Hội đồng xét xử phải tiếp tục tiến hành phiên tòa để xem xét việc rút yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn, trên cơ sở đó mới ban hành Quyết định đình chỉ giải quyết vụán theo mẫu số  46­DS (dành cho Hội đồng xét xử), ban hành kèm theo Nghị quyết số  01/2017/NQ­HĐTP ngày 13/01/2017 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, các nội dung này phải được ghi vào biên bản phiên tòa Tương   tự   đối   với   trường   hợp   vụ   án   đã   tạm   đình   chỉ   (sau   khi   tạm ngừng), sau đó nguyên đơn tự nguyện rút toàn bộ yêu cầu khởi kiện thì thẩm quyền đình giải quyết vụ án thuộc về Hội đồng xét xử như đã phân tích ở trên 5. Quy định thời hạn tạm ngừng phiên tòa tại khoản 2 Điều 259 Bộ luật tố  tụng dân sự  là không quá 01 tháng, hết thời hạn này nếu lý do để  ngừng phiên tòa không còn thì Hội đồng xét xử  tiếp tục tiến hành phiên tòa. Tuy nhiên, trên thực tế  có thể  phát sinh tình huống đến ngày cuối cùng của thời hạn 01 tháng nêu trên thì lý do tạm ngừng phiên tòa mới không còn, nếu quy định Hội đồng xét xử phải tiếp tục tiến hành phiên tòa trong thời gian giới hạn không quá 01 tháng (kể  từ  ngày tạm ngừng phiên tòa) thì sẽ  không đủ  thời gian để  triệu tập đầy đủ  người tham gia tố  tụng tham gia phiên tòa, gây khó khăn cho việc xét xử. Để  khắc phục vấn đề  này, thiết nghĩ cần có quy định thêm về  khoảng thời gian nhất định kể  từ  khi lý do tạm ngừng phiên tòa không còn, Hội đồng xét xử phải tiếp tục tiến hành phiên tòa Cũng theo quy định tại khoản 2 Điều 259 Bộ  luật tố  tụng dân sự, khi hết thời hạn tạm ngừng phiên tòa mà lý do tạm ngừng phiên tòa chưa được khắc phục thì Hội đồng xét xử ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án. Do 6 điều luật quy định thẩm quyền tạm đình chỉ  vụ  án thuộc về  Hội đồng xét xử nên hiện tại có hai quan điểm: Quan điểm thứ nhất: Hội đồng xét xử phải tiếp tục tiến hành phiên tòa, trên cơ  sở  kết quả  thảo luận tại phiên tòa mới quyết định việc tạm đình chỉ vụán Quan điểm thứ hai: Trường hợp này, không cần thiết phải mở lại phiên tòa, Thẩm phán được phân công chủ tọa phiên tòa thay mặt Hội đồng xét xử ban hành quyết định tạm đình chỉ vụ án. Chúng tôi thống nhất với quan điểm thứ hai, vì khi lý do tạm ngừng phiên tòa chưa được khắc phục thì Hội đồng xét xử chưa tiếp tục tiến hành phiên tòa Trên đây là một số vướng mắc trong quá trình áp dụngĐiều 259 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 vào thực tiễn xét xử, tác giả rất mong nhận được sự góp ý, phản biện của bạn đọc.1 II­ 2.1 MỘT SỐ VƯỚNG MẮC  Những vướng mắc khi áp dụng Phiên tòa sơ thẩm khai mạc từ đầu không có sự tham gia của Viện kiểm sát (VKS), nhưng tại phiên tòa phải tạm ngừng, với lý do cần phải xác minh, thu thập chứng cứ. Trường hợp này, khi thực hiện việc thu thập chứng cứ xong, thì có thuộc trường hợp Viện kiểm sát tham gia phiên tòa theo quy định tại khoản 2 Điều 21 BLTTDS hay không? Hiện nay có 2 luồng quan điểm khác nhau Quan điểm thứ  nhất cho rằng, do trong BLTTDS không có quy định tạm ngừng phiên tòa thu thập chứng cứ, sau khi mở lại thì phải có VKS tham gia phiên tòa, nên không phải thông báo cho VKS tham gia phiên tòa. Đồng thời, nếu tạm ngừng phiên tòa thu thập chứng cứ, sau đó bổ  sung VKS tham 1 http://toaandaklak.gov.vn/trao-doi-nghiep-vu/mot-so-vuong-mac-khi-ap-dung-dieu-259-bo-luat-to-tungdan-su-nam-2015-ve-tam-ngung-phien-toa-trong-thuc-tien-xet-xu-so-tham-vuan-dan-su-5227.html 7 gia phiên tòa thì sẽ kéo theo những hoạt động tố tụng khác, như  phải chuyển hồ sơ cho VKS nghiên cứu và cử Kiểm sát viên tham gia phiên tòa, trong khi Hội đồng xét xử đang tạm ngừng phiên tòa thì quy định nào cho phép chuyển hồ sơ  cho VKS cùng cấp trong trường hợp này. Hơn nữa, nếu đưa VKS vào thì phiên tòa cũng không thể tiếp tục ngay chỗ “tạm ngừng” được, vì Kiểm sát viên tham gia phiên tòa kiểu nửa chừng như thế thì cũng không nắm được nội dung tranh chấp của vụ án, yêu cầu cụ thể của các bên; chứ chưa nói đến các bên đương sự  mất quyền yêu cầu thay đổi Kiểm sát viên (vì không có phần thủ tục) Theo khoản 2 Điều 259 BLTTDS, sau thời gian 30 ngày nhưng vẫn không mở lại được phiên tòa, thì HĐXX có quyền tạm đình chỉ giải quyết vụ án, chờ  kết quả  thu thập chứng cứ. Về  lý thuyết, sau khi quyết định tiếp tục giải quyết vụ án, mở lại phiên tòa, thì Tòa án có thể thông báo bổ  sung VKS tham gia phiên tòa và thực hiện thủ  tục chuyển hồ  sơ  cho VKS cùng cấp nghiên cứu, quyết định cử  Kiểm sát viên tham gia phiên tòa… lúc này về  lỗ hỏng vi phạm tố tụng sẽ được vá. Tuy nhiên, cũng cần hạn chế tối đa việc tạm ngừng phiên tòa trong trường hợp này. Một khi Thẩm phán được phân công nghiên cứu hồ  sơ  thật kỹ, thì chắc rằng sẽ  tiên lượng được vụ  án này sẽ  cần thập chứng cứ gì, điều đó được thực hiện trước khi đưa quyết định đưa vụ án ra xét xử, phiên tòa sẽ có VKS tham gia, vụ án giải quyết nhanh chóng, toàn diện. Còn trong tình thế phải khắc phục lỗi tố tụng tạm đình chỉ vụ án và mở lại phiên tòa như nêu trên, điều này sẽ dẫn đến chậm tiến độ giải quyết án, ít nhiều gì cũng gây phiền hà, hao tốn cho người tham gia tố tụng, kể cả cơ quan tiến hành tố tụng, thay vì trước đó Thẩm phán nghiên cứu hồ sơ thật kỹ… Quan điểm thứ  hai cho rằng, theo khoản 2 Điều 21 BLTTDS đã quy định: “Viện kiểm sát tham gia các… phiên tòa sơ  thẩm đối với những vụ  án do Tòa án tiến hành thu thập chứng cứ”. Vì vậy, bất di bất dịch, nếu Tòa án có hoạt động thu thập chứng cứ  nói chung đều thuộc trường hợp VKS tham 8 gia phiên tòa, kể cả phiên tòa không có VKS tham gia nhưng phải tạm ngừng để  thu thập chứng cứ, sau đó phiên tòa được mở  lại thì cũng phải có VKS tham gia phiên tòa theo quy định chung Đồng tình với quan điểm này, Tiến sĩ Luật học Lại Văn Trình, Phó Chánh án TAND cấp cao Về ý nghĩa có VKS tham gia phiên tòa sau khi thu thập chứng cứ, ai cũng thấy rằng điều này sẽ  tăng cường tính hiệu quả  của tranh tụng Việc có VKS tham gia sau khi ngừng phiên tòa, còn giúp cho việc kiểm tra, đánh giá, thu thập chứng cứ được được khách quan, toàn diện hơn; Hội đồng xét xử cũng sẽ tuyên một bản án thuyết phục hơn ? Đã có nhiều Thẩm phán xử  lý tình huống này như  sau, sau khi ngừng phiên tòa để thu thập chứng cứ xong, thì Tòa án có Thông báo, gửi kèm theo hồ sơ vụ án cho VKS cùng cấp để nghiên cứu và phân công Kiểm sát viên tham gia phiên tòa khi mở lại. Sau đó, phiên tòa cũng được tổ chức quay lại từ đầu để các bên thực hiện quyền tranh tụng của mình được đầy đủ  hơn, kể  cả  quyền yêu cầu thay đổi Kiêm sát viên vừa được bổ sung… Khi chưa có văn bản hướng dẫn tháo gỡ vướng mắc này, thì cách làm nêu trên cũng tạm thời khắc phục được lỗ  hổng của điều luật, tuy nhiên với cách làm này vô hình trung đã bỏ  qua ý nghĩa của cái gọi là thủ  tục “tạm ngừng”, vì chắc chắn khi có bổ sung VKS thì phải quay lại từ đầu phiên tòa, chứ không thể  tiếp tục  ở  giai đoạn “tạm ngừng”; qua đó các bên đương sự  thực hiện quyền tố tụng đầy đủ hơn, cũng như  làm rõ nội dung yêu cầu của các bên để VKS nắm bắt… Việc xem xét có cần thiết bắt đầu lại phiên tòa hay không sau thời gian tạm ngừng phiên tòa, nên chăng, giao quyền chủ động quyết định việc tiếp tục lại phiên tòa sau thời gian tạm ngừng phiên tòa  ở  bước nào sẽ  dành cho Hội đồng xét xử sơ thẩm quyết định… Hội đồng xét xử cần tham khảo ý kiến của 9 đại diện Viện kiểm sát về  việc tổ  chức lại phiên tòa  ở  bước nào trong quá trình xét xử tại phiên tòa… . Dĩ nhiên, quyền xem xét tổ chức phiên tòa ở giai đoạn nào thuộc về HĐXX, tuy nhiên rõ ràng là không thể tiếp tục ở giai đoạn đã tạm ngừng trước đó, với phân tích nêu trên 2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện Trở  lại quy định khoản 2 Điều 21 BLTTDS, VKS tham gia phiên tòa thuộc trường hợp Tòa có hoạt động thu thập chứng cứ theo Điều 97 BLTTDS nói chung và điểm c khoản 1 Điều 259 BLTTDS nói riêng. Điều luật có thu thập chứng cứ thì có VKS tham gia phiên tòa này đã mang tính nguyên tắc và xuyên suốt trong BLTTDS. Vì vậy, theo tác giả  nếu thuộc trường hợp tạm ngừng   phiên   tòa   để   thu   thập   chứng   cứ   theo   điểm   c   khoản   1   Điều   259 BLTTDS, thì nên chăng phân ra 02 trường hợp Nếu VKS tham gia từ đầu phiên tòa, thì sau khi tạm ngừng để thu thập chứng cứ, VKS vẫn tham gia như  bình thường. Trường hợp phải tạm ngừng phiên tòa thu thập chứng cứ, nhưng VKS không tham gia ngay từ đầu thì nên quy định trường hợp này là ngoại lệ  trong Điều 259 BLTTDS, và cần đưa trường hợp này về  thủ  tục hoãn phiên tòa, để  các bước tố  tụng sau đó được thực hiện một cách đầy đủ theo quy định chung. Cụ thể, khoản 1, 2 Điều 259 BLTTDS giữ  nguyên, cần bổ  sung thêm khoản 3 Điều 259 BLTTDS năm 2015 như sau: “… 3. Phiên tòa sơ  thẩm không có Viện kiểm sát tham gia từ đầu, khi phải tiến hành xác minh, thu thập bổ  sung tài liệu, chứng cứ  theo điểm c khoản 1 Điều này, thì Hội đồng xét xử không tạm ngừng phiên tòa, mà quyết định hoãn phiên tòa, với căn cứ  cần thu thập chứng cứ  và đưa Viện kiểm sát vào tham gia phiên tòa” Về  những vướng mắc nêu trên, hiện chưa có văn bản nào hướng dẫn thực hiện. Thiết nghĩ, để hiểu, áp dụng một cách thống nhất, tác giả kiến nghị, trước mắt (khi chưa sửa Luật) được, thì Tòa án nhân dân Tối cao cần sớm ban 10 hành Văn bản hướng dẫn nghiệp vụ  xét xử, cụ  thể  hướng dẫn với các nội dung: Sau khi ngừng phiên tòa để  thu thập chứng cứ, thì VKS có tham gia phiên tòa được mở lại hay không? Phiên tòa mở lại (nếu có VKS) sẽ được tiếp tục hay trở  lại từ  đầu? Trình tự, thủ  tục sau khi ngừng phiên tòa để  thu thập chứng cứ được thực hiện như thế nào? KẾT LUẬN Tạm ngừng phiên tòa hình sự  sơ  thẩm là một trong những nội dung quan trọng của giai đoạn xét xử sơ  thẩm vụ  án hình sự. Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng quy định này đang có những vướng mắc, hạn chế cần khắc phục 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 2 http://toaandaklak.gov.vn/trao­doi­nghiep­vu/mot­so­vuong­mac­khi­ ap­dung­dieu­259­bo­luat­to­tung­dan­su­nam­2015­ve­tam­ngung­ phien­toa­trong­thuc­tien­xet­xu­so­tham­vuan­dan­su­5227.html 3 https://www.tapchitoaan.vn/bai­viet/phap­luat/tam­ngung­phien­toa­ dan­su­so­tham­de­thu­thap­chung­cu­va­su­tham­gia­cua­vien­kiem­ sat 12 ... tố? ?tụng? ?nhân? ?sự? ?hiện? ?hành? ?về? ?tạm? ?ngừng? ?phiên? ?tồ? ?sơ? ?thẩm NỘI DUNG I­ QUY? ?ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ  TỤNG DÂN SỰ  HIỆN HÀNH VỀ TẠM NGỪNG PHIÊN TỒ SƠ THẨM Tạm? ?ngừng? ?phiên? ?tịa là một trong số? ?các? ?quy? ?định? ?mới, tiến bộ? ?của? ?Bộ luật? ?tố? ?tụng? ?dân? ?sự? ?năm 2015 so với Bộ? ?luật? ?tố? ?tụng? ?dân? ?sự? ?năm 2004 sửa đổi,...  mới được BLTTHS 2015? ?quy? ?định? ?lần đầu tiên, mà BLTTHS 2003 khơng? ?quy? ?định.  Để  hiểu rõ hơn vấn đề  này, em xin phân? ?tích và làm rõ Đề 1 8:? ?Phân? ?tích,? ?đánh? ?giá? ?các? ?quy? ?định? ?của? ?pháp? ?luật tố? ?tụng? ?nhân? ?sự? ?hiện? ?hành? ?về? ?tạm? ?ngừng? ?phiên? ?tồ? ?sơ? ?thẩm.. . Cụ thể, Điều 259 Bộ ? ?luật? ?tố? ?tụng? ?dân? ?sự ? ?quy? ?định? ?về ? ?tạm? ?ngừng? ?phiên tịa như sau: “1. Trong q trình xét xử, Hội đồng xét xử  có? ?quy? ??n? ?quy? ??t? ?định? ?tạm ngừng? ?phiên? ?tịa khi có một trong? ?các? ?căn cứ sau đây: a) Do tình trạng sức khỏe hoặc do sự

Ngày đăng: 01/04/2022, 10:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w